Phân tích tình hình huy động vốn và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn chi nhánh an giang

65 11 0
Phân tích tình hình huy động vốn và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn chi nhánh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG MAI PHÚ TRƯỜNG AN GIANG, THÁNG NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG MAI PHÚ TRƯỜNG MSSV: DNH117391 GVHD: ThS LÊ THỊ KIM CHI AN GIANG, THÁNG NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian năm học tập trường Đại học An Giang, nhờ nhiệt huyết tận tình, giảng dạy quan tâm tập thể Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, thân em có hội học hỏi nghiên cứu trường tri thức này, nơi truyền đạt cho em kiến thức quý báu để hoàn thành chuyên đề tảng vững cho công việc tương lai sau trường Qua thời gian thực tập để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang, em tiếp xúc với môi trường thực tế, môi trường làm việc nghiêm túc chuyên nghiệp giúp em có thêm nhiều kiến thức kỹ làm việc thực tế Giờ đây, chuyên đề hồn thành, em vui ln ghi nhớ giúp đỡ nhiệt tình Q Thầy Cơ, Ban giám đốc ngân hàng tất anh chị nhân viên nhiệt tình giúp đỡ, dẫn cho em kinh nghiệm quý báu, cung cấp thông tin bổ ích tận tâm giải đáp thắc mắc giúp em hồn thành khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ba Mẹ gia đình tạo điều kiện giúp em chuyên tâm học hành Kế đến em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy Cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, đặc biệt Cô Lê Thị Kim Chi, người tận tình hướng dẫn cho em từ lúc chọn đề tài đến suốt q trình hồn thành khóa luận Những lời khuyên dẫn tận tình kiến thức thực tế Cô giải đáp vướng mắc, khắc phục sai sót em để khóa luận hồn thành cách tốt Tiếp theo em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Ban giám đốc anh chị nhân viên Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang tạo điều kiện thuận lợi để giúp em có thơng tin, số liệu cần thiết để hồn thành khóa luận truyền đạt kinh nghiệm giúp em có hội tiếp xúc với môi trường thực tế Cuối em xin kính chúc tất Q Thầy Cơ tồn thể Ban lãnh đạo anh chị nhân viên ngân hàng dồi sức khỏe, thành công sống Em xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên thực Mai Phú Trường NHÂN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Giảng viên hướng dẫn ThS LÊ THỊ KIM CHI NHÂN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM NHÂN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA 1.6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1.1 Khái niệm NHTM 2.1.2 Bản chất NHTM 2.1.3 Chức NHTM 2.1.4 Vai trò NHTM 2.2 KHÁI QUÁT VỀ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI7 2.2.1 Khái niệm nguồn vốn 2.2.2 Cơ cấu vốn NHTM 2.2.3 Khái niệm huy động vốn 2.2.4 Các hình thức huy động vốn NHTM 2.2.5 Tầm quan trọng nghiệp vụ huy động vốn 10 2.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn 11 2.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN 19 2.3.1 Vốn huy động tổng nguồn vốn (%) 19 2.3.2 Vốn huy động không kỳ hạn tổng vốn huy động (%) 19 2.3.3 Vốn huy động có kỳ hạn Tổng vốn huy động (%) 19 2.3.4 Dư nợ/Tổng vốn huy động (%) 19 2.3.5 Vòng quay huy động vốn (Vòng) 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG 22 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP – CHI NHÁNH AN GIANG 22 3.1.1 Quá trình thành lập phát triển 22 3.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 22 3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 25 3.2.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2012 – 2014 25 3.2.2 Thuận lợi khó khăn trình hoạt động ngân hàng 27 3.2.3 Định hướng phát triển 29 TÓM TẮT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN –CHI NHÁNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2012-2014K 32 4.1 KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN VỐN TẠI SCB AN GIANG 32 4.2 PHÂN TÍCH VỐNHUY ĐỘNG CỦA NHTMCP SÀI GÒN- CHI NHÁNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2012-2014 34 4.2.1 Phân tích tình hình vốn huy động theo kỳ hạn 34 4.2.2 Phân tích tình hình vốn huy động theo loại tiền gửi 37 4.2.3 Phân tích tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế 39 4.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 40 4.4 NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI SCB AN GIANG 44 4.4.1 Những kết đạt 44 4.4.2 Những hạn chế 45 4.4.3 Nguyên nhân 46 4.5 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN 46 4.5.1 Mở rộng quy mô hoạt động 46 4.5.2 Cải tiến máy móc, cơng nghệ 47 4.5.3 Đẩy mạnh công tác marketing 47 4.5.4 Đa dạng hóa sách huy động, sách khách hàng 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4: CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 KẾT LUẬN 49 5.2 KIẾN NGHỊ 49 5.2.1 Đối với Chi nhánh: 49 5.2.2 Đối với SCB Hội sở 49 5.2.3 Đối với quan ban ngành 50 5.2.4 Đối với NHNN 50 5.2.5 Đối với phủ, nhà nước 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2012 – 2014 .26 Bảng 4.1: Tổng nguồn vốn huy động SGB An Giang giai đoạn 2012 – 2014 .33 Bảng 4.2: Tình hình nguồn vốn huy động theo kỳ hạn SGB An Giang giai đoạn 2012 – 2014 34 Bảng 4.3: Tình hình nguồn vốn huy động theo loại tiền gửi SGB An Giang giai đoạn 2012 – 2014 .37 Bảng 4.4: Tình hình nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế SCB An Giang giai đoạn 2012 – 2014 39 Bảng 4.5: Chỉ tiêu Vốn huy động Tổng nguồn vốn (%) .41 Bảng 4.6: Vốn huy động không kỳ hạn Tổng vốn huy động(%) 41 Bảng 4.7: Vốn huy động có kỳ hạn Tổng vốn huy động(%) 42 Bảng 4.8: Dư nợ/Tổng vốn huy đông(%) 43 Bảng 4.9: Vòng quay vốn huy động 44  Huy động vốn VNĐ Qua bảng 4.3 ta thấy tình hình huy động vốn VNĐ Chi Nhánh qua năm điều tăng cụ thể : Năm 2012 huy động vốn đạt 594,62 tỷ đồng sang năm 2013 huy động vốn đạt 812,36 tỷ đồng tăng 217,74 tỷ đồng với tỷ lệt tăng tương đương 36.62% so với 2012 Sang năm 2014 huy động vốn đạt 1.024,51 tỷ đồng tăng 212,15 tỷ đồng với tỷ lệ tăng tương đương 26,12% so với 2013 Nhìn chung giai đoạn năm từ 2012-2014 huy động vốn VNĐ chiếm tỷ trọng cao ( 97% ) tổng nguồn vốn phân theo loại tiền gữi.Lý vốn huy động từ VND chiếm tỷ trọng cao lãi suất loại tiền tệ cao so với lãi suất gửi tiền loại tiền tệ khác, VND lại đơn vị tiền tệ nước ta, dễ dàng sử dụng mà chuyển đổi, nên tạo cho người dân thói quen cất trữ tiền mặt, số tiền cất trữ họ tăng lên qua thời gian với nhu cầu hưởng lãi xuất dịng tiền VND gửi vào hệ thống ngân hàng có SCB Chi nhánh An Giang  Huy động vốn USD Qua bảng 4.2 ta thấy huy động vốn USD giảm năm 2013 tăng trở lại năm 2014 thể rỏ qua số liệu: năm 2012 huy động vốn USD đạt 6,99 tỷ đồng sang năm 2013 huy động vốn đạt 4,49 tỷ đồng giảm 2,5 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 35,73% so với năm 2012 Nguyên ngân lãi suất đồng giảm từ 1,2% xuống 0,5% tiền gửi cá nhân Sang năm 2014 huy động vốn đạt 8,89 tỷ đồng tăng 4,4 tỷ đồng với tỷ lệ tăng tương đương 97,80% so với năm 2013 Nguyên nhân Chi nhánh huy động với nhiều sản phẩm đa dạng với kỳ hạn linh hoạt đáp ứng nhu cầu gửi tiết kiệm sinh lợi khách hàng  Huy động vốn Vàng Ngoại Tệ khác Cũng từ bảng 4.2 ta thấy huy động vốn vàng ngoại tệ khác đạt cao năm 2012 năm cịn lại giảm mạnh Cụ thể năm 2012 huy động đạt 6,45 tỷ đồng nguyên nhân thói quen cất trữ tiền mặt phận lớn người dân cịn có tập qn cất trữ vàng để sử dụng vào dịp cần thiết cưới hỏi, tâm lý phận khách hàng sợ đồng tiền bị giá vàng rủi ro hơn, cần sử dụng cần rút mua bán lại để đổi thành tiền mặt Do dù lãi suất huy động vàng thấp lãi suất huy động VND có lượng lớn khách hàng chọn hình thức để gửi vào ngân hàng Sang năm 2013 đạt 0,25 tỷ đồng giảm 6,2 tỷ đồng với tỷ lệ giảm 96,20% so với 2012 Sang 2014 huy động đạt 0,21 tỷ đồng giảm 0,04 tỷ đồng so với năm 2014 với tỷ lệ giảm 15,67% so với 2013 nguyên nhân vàng ngoại tệ khác giảm dần NHNN ban hành Thông tư 11/2012/TT-NHNN việc chấm dứt huy động vàng tổ chức tín dụng nên Chi nhánh khơng cịn huy động vàng Còn EUR là loại ngoại tệ dân cư nắm giữ nên ngân hàng huy động với mức lãi suất thấp Đây phải vốn huy động chủ lực ngân hàng 38 4.2.3 Phân tích tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế Bảng 4.4: Tình hình nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế SCB An Giang giai đoạn 2012 – 2014 CHỈ TIÊU Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh 2013/2012 Tương Tuyệt đối đối (%) (ĐVT: Tỷ đồng) So sánh 2014/2013 Tương Tuyệt đối đối (%) KHDN 50,25 34,74 80,84 (15,51) (30,87) 46,10 132,70 KHCN 557,81 782,36 952,77 224,55 40,26 170,41 21,78 Tổng VHĐ 608,06 817,10 1033,61 209,04 34,38 216,51 26,50 (Nguồn: SCB An Giang) ĐVT:% Năm 2013 Năm 2012 8,26 4,25 95,75 91,74 Năm 2014 7,82 VHĐ từ KHCN VHĐ từ KHDN 92,18 Biểu đồ 4.4: Nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế SCB An Giang giai đoạn 2012 – 2014 (Nguồn SCB An Giang) 39 Qua bảng 4.4 ta thấytrong tổng vốn huy động phân theo thành phần kinh tế vốn huy động từ khách hàng cá nhân chiếm đáng kể, tăng liên tục ảnh hưởng mạnh đến tăng trưởng vốn huy động Trong vốn huy động nhóm khách hàng tổ chức biến động nhiều so với nhóm khách hàng cá nhân Sự ảnh hưởng thể rõ qua bảng 4.4  Huy động từ khách hàng cá nhân Trong năm từ năm 2012 đến năm 2014, vốn huy động từ khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng cao 90% tổng vốn huy động tăng liên tục qua năm Cụ thể năm 2013vốn huy động từ khách hàng cá nhân 782,36 tỷ đồng tăng 224,55 tỷ đồng tăng 40,26% so với năm 2012 Nguyên nhân chi nhánh đa dạng hóa nhiều sản phẩm tiền gữi tiết kiệm cá nhân với lãi suất hấp dẩn dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo nên thu hút lượng tiền lớn dân cư Sang năm 2014 huy động đạt 952,77 tỷ đồng tăng 170,41 tỷ đồng với tỷ lệ tăng tương đương 21,78% so với năm 2013 lý tăng doĐối với tiền gửi từ khách hàng cá nhân tăng nhu cầu khoản không cao so với dự đốn ngân hàng, khách hàng có tiền gửi đến hạn vào dịp cuối năm khơng rút mà cịn gửi thêm vào sản phẩm có kỳ hạn dài định kỳ lãnh lãi hàng tháng Đây sản phẩm nhiều khách hàng lựa chọn mà xu hướng NHNN áp trần lãi suất kỳ hạn 12 tháng  Huy động từ khách hàng danh nghiệp Đối với khách hàng danh nghiệp năm 2013 huy động đạt 34,74 tỷ đồng giảm 15,51 tỷ đồng giảm 30,87 % so với năm 2012 Là hợp đồng tiền gửi họ đả đến hạn nên Chi nhánh phải tất tốn, bên cạnh kinh tế có dấu hiệu phục hồi nhóm khách hàng doanh nghiệp tổ chức đẩy mạnh đầu tư kinh doanh thay mải gữi tiết kiệm với nguồn sinh lợi thấp vốn huy động ngân hàng từ nhóm khách hàng giảm,nhưng vốn huy động từ nhóm khách hàng chiếm tỷ trọng nhỏtrong tổng vốn huy động nên không ảnh hưởng nhiều đến vốn huy động chi nhánh Sang năm 2014vốn huy động đạt 80,84 tỷ đồng tăng 46,10 tỷ đồng với tỷ lệ tăng tương đương 132,70% tình hình kinh tế khơng ồn định nên đa số doanh nghiệp có vốn không mạo hiểm đả giải thể chuyển qua gửi tiết kiệm hưởng lải cho an tồn Qua phân tích vốn huy động theo thành phần kinh tế ta thấy vốn huy động tăng từ tiền gửi nhóm khách hàng cá nhân kinh tế tăng qua năm, năm sau cao năm trước, điều chứng tỏ tiềm vốn dân cư lớn ngân hàng cần xây dựng thêm sách đa dạng hóa sách lãi suất, đối tượng khách hàng để góp phần thu hút gia tăng nguồn vốn huy động 4.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 40 Việc đánh giá hiệu hoạt động huy động vốn Chi nhánh ta cần xem xét cách tổng quát nhiều tiêu nhằm mang tính khách quan xác 4.3.1 Bảng vốn huy động/tổng nguồn vốn(%) Bảng 4.5: Chỉ tiêu Vốn huy động Tổng nguồn vốn (%) ĐVT:% Chỉ tiêu Vốn huy động/Tổng nguồn vốn(%) 2012 95,73 NĂM 2013 96,90 2014 97,29 Chỉ tiêu có ý nghĩa giúp xác định rõ khả quy mô thu hút vốn từ kinh tế NHTM, cho thấy tổng nguồn vốn hoạt động ngân hàng có vốn hình thành từ huy động Chỉ số lớn hiệu huy động caoQua bảng 4.5.1 Ta thấy năm 2012Vốn huy động/Tổng nguồn vốn đạt95,73,% Sang năm 2013 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn đạt 96,90% tăng 1,17% so với năm 2012 Sang năm 2014 Vốn huy động/Tổng nguồn vốn đạt 97,29% tăng 0,39% so với năm 2013 Nhìn chung qua năm từ năm ( 2012-2014 ) Vốn huy động/Tổng nguồn vốn điều tăng Nguyên nhân việc tăng tỷ lệ liên tục năm Chi nhánh áp dụng biện pháp cách điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với quy định NHNN mà mang tính cạnh tranh, đa dạng sản phẩm huy động giúp cho khách hàng linh hoạt lựa chọn sản phẩm phù hợp, đơn giản thủ tục không cần thiết, giao tiêu cho nhân viên hoạt động huy động vốn, tăng tính chuyên nghiệp cho đội ngũ nhân viên, nâng cấp trình độ chuyên môn kỹ ứng xử với khách hàng, nâng cao trình độ nhân viên thơng qua việc tổ chức lớp tập huấn hay kiểm tra định kỳ trình độ nhân viên Việc vốn điều hịa giảm năm 2013 Chi nhánh huy động nguồn vốn tự có dồi nên khơng cần đến điều vốn Hội sở năm trước vốn huy động tăng qua năm tín hiệu tốt góp phần làm dồi thêm nguồn vốn hoạt động tạo tiền đề để Chi nhánh mở rộng hoạt động kinh doanh 4.3.2 Vốn huy động không kỳ hạn Tổng vốn huy động Bảng 4.6: Vốn huy động không kỳ hạn Tổng vốn huy động(%) ĐVT:% NĂM CHỈ TIÊU 2012 Vốn huy động không kỳ han/Tổng vốn huy động (%) 0,35 2013 1,62 2014 1,37 Chỉ tiêu cho biết vốn huy động lãi suất thấp chiếm phần trăm tổng vốn huy động Tỷ lệ lớn chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ngân hàng cao, lợi nhuận tăng Từ bảng 4.5.2: Ta thấy Vốn huy động không kỳ hạn/Tổng vốn huy động tăng năm 2013 giảm năm 2014 cụ thể: Năm 2012 Vốn huy động không kỳ hạn/Tổng vốn huy động đạt 0,35% 41 Sang năm 2013 Vốn huy động không kỳ hạn/Tổng vốn huy động đạt 1,62% tăng 1,27% so với năm 2012 Sang năm 2014 Vốn huy động không kỳ hạn/Tổng vốn huy động đạt 1,37% giảm 0,25% so với năm 2013 Nhìn chung qua năm Vốn huy động không kỳ hạn/Tổng vốn huy động tăng mạnh năm 2013 giảm nhẹ năm 2014.Nguyên nhân gia tăng tỷ lệ năm 2013 vốn huy động không kỳ hạn năm tăng 11.12 tỷ đồng tương đương 519,63% tổng vốn huy động tăng thêm 34,38% dẫn đến tỷ lệ tăng cao so với kỳ năm trước Nguyên nhân Chi nhánh thu hút số khách hàng tổ chức khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ chi lương hộ đầu tư trực tuyến qua đêm Sang năm 2014, vốn huy động không kỳ hạn tiếp tục tăng 3,33% không nhiều nhỏ vốn huy động có kỳ hạn so với năm 2013 tổng vốn huy động tăng 26,5% nên tỷ lệ có sụt giảm cịn 1,37% năm Việc vốn huy động không kỳ hạn vốn huy động có kỳ hạn tăng qua năm chứng tỏ công tác huy động vốn Chi nhánh thu hút hiệu Vì tương lai Chi nhánh cần tiếp tục giữ vững phát huy công tác để tối đa hóa lợi nhuận 4.3.3 Vốn huy động có kỳ hạn Tổng vốn huy động Bảng 4.7: Vốn huy động có kỳ hạn Tổng vốn huy động (%) ĐVT:% NĂM CHỈ TIÊU Vốn huy động có kỳ hạn/Tổng vốn huy động(%) 2012 2013 2014 99,65 98,38 98,63 Chỉ tiêu cho biết tính ổn định nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng Bởi vốn huy động có kỳ hạn mang tính ổn định cao so với không kỳ hạn mà khách hàng muốn rút tiền gửi Tỷ lệ cao nguồn vốn huy động ổn định, cung cấp nguồn vốn việc cấp tín dụng.Qua bảng 4.5.3: Ta thấy Vốn huy động có kỳ hạn/Tổng vốn huy động khơng biến động nhiều qua năm cụ thể: Năm 2012 Vốn huy động có kỳ hạn/Tổng vốn huy động đạt 99,65% Sang năm 2013 Vốn huy động có kỳ hạn/Tổng vốn huy động đạt 98,38% giảm 1,27% so với năm 2012 Do năm tốc độ tăng thêm vốn huy động có kỳ hạn 32,75% thấp tăng trưởng tổng vốn huy động 34,38% dẫn đến tỉ lệ chia có sụt giảm nhẹ Sang năm 2014 Vốn huy động có kỳ hạn/Tổng vốn huy động đạt 98,63% tăng 0,25% so với năm 2013 Do vốn huy động có kỳ hạn tăng thêm 26,00% tổng vốn huy động tăng thêm 26,5% dẫn đến số tăng trở lại Chỉ tiêu cho biêt tính ổn định nguồn vốn huy động Chi nhánh, có sụt giảm năm 2013 tăng lại năm 2014 thực chất vốn huy động có kỳ hạn qua năm tăng thêm, đặc biệt kỳ hạn từ 12 tháng trở lên chứng tỏ nguồn vốn huy động mà Chi nhánh huy động mang tính ổn định ngày cao 42 Kế đến tiêu dư nợ/tổng vốn huy động Tình hình dư nợ năm 2012, 2013, 2014 21,46 tỷ đồng, 16,20 tỷ đồng, 12,10 tỷ đồng (Nguồn: Phòng kinh doanh) 4.3.4 Dư nợ/Tổng vốn huy đông Bảng 4.8: Dư nợ/Tổng vốn huy đông(%) ĐVT:% NĂM CHỈ TIÊU 2012 Dư nợ/Tổng vốn huy động(%) 35,29 2013 19,83 2014 11,71 Chỉ tiêu cho biếthiệu cấp tín dụng đồng vốn huy động, giúp đánh giá khả cho vay ngân hàng so với nguồn vốn huy động Nói cách khác tiêu cho thấy nguồn lợi nhuận gián tiếp mà vốn huy động mang lại ngân hàng đem số vốn huy động phân phối lại cho việc cấp tín dụng Tỷ lệ cao chứng tỏ so với đồng huy động số tiền đem cấp tín dụng lớn, mức độ rủi ro lớn ngân hàng mang nhiều số tiền có từ huy động vốn đem cho vay làm ảnh hưởng đến khả cho vay khoản ngân hàng nhiều khách hàng rút bất ngờ có biến động kinh tế Tuy nhiên tỷ lệ thấp chứng tỏ ngân hàng chưa khai thác cách có hiệu đồng vốn thu từ công tác huy động vốn phải trả lãi cho khách hàng Nhìn chung tiêu có xu hướng giảm dần qua năm Cụ thể năm 2012 đạt 35,29% sang năm 2013 đạt 19,83 giảm 15,46% so với năm 2012 Sang năm 2014 đạt 11,71% giảm 8,2% so với năm 2013 So với 2012 giảm gần lần Mặc dù tình hình kinh tế có nhiều chuyển biến tích cực, vấn đề khoản nợ xấu tồn đe dọa hoạt động kinh doanh ngân hàng, dẫn đến kết hầu hết ngân hàng quản lý chặt chẽ cơng tác cho vay nói riêng cấp tín dụng nói chung nhằm hạn chế nợ xấu đồng thời tăng cường công tác huy động vốn để khôi phục tăng khả khoản Dựa vào tỷ lệ năm 2014, ta suy đồng huy động Chi nhánh cấp tín dụng 0,1 đồng Tỷ lệ chứng tỏ số tiền cấp tín dụng khơng vượt q số tiền huy động được, điều đồng nghĩa với khả khoản kiểm sốt để tránh khơng rơi vào tình trạng thiếu hụt Số tiền thừa ngồi việc cấp tín dụng Chi nhánh gửi vốn nội để có khoản thu nhập từ lãi điều chuyển vốn nội hàng tháng 43 4.3.5 Vòng quay vốn huy động Bảng 4.9: Vòng quay vốn huy động ĐVT: Vòng NĂM CHỈ TIÊU 2012 Vòng quay vốn huy động 2013 0,32 2014 0,31 0,12 Vòng quay huy động vốn lớn cho thấy ngân hàng sử dụng vốn hiệu Vòng quay vốn huy động Chi nhánh cao hai năm đầu, lại giảm nhiều vào năm 2014 Cụ thể năm 2012 vòng quay 0,324 vòng , sang năm 2013 vòng quay 0,314 vòng giảm 0,01 vòng so với năm 2012 Sang năm 2014 vòng quay 0,117 vòng giảm 0,197 vòng so với năm 2013.Nguyên nhân doanh thu Chi nhánh giảm chuyển số khoản cho vay lớn Hội sở, lãi suất cho vay giảm so với năm trước Và năm này, tốc độ tăng thêm vốn huy động cao tốc độ tăng thêm doanh thu 4.4 NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI SCB AN GIANG 4.4.1 Những kết đạt Từ năm 2012 đến năm 2014 khoảng thời gian NHNN liên tục giảm trần lãi suất huy động việc ban hành thông tư, định áp dụng cho TCTD, SCB An Giang phải chịu áp lực từ phía NHNN đáp ứng nhu cầu ngày cao khắt khe khách hàng với cạnh tranh gay gắt ngân hàng Nhưng Chi nhánh đảm bảo hoạt động ổn định đạt thành định công tác huy động vốn Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn Chi nhánh thời gian qua ngày dồi ổn định Tính đến cuối năm 2014 tổng vốn huy động Chi nhánh đạt 1.033,61 tỷ đồng tăng 26,5% so với năm 2013 tăng 34,38% so với năm 2012 Trong đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng nguồn vốn từ tiền gửi khách hàng cá nhân Huy động từ tổ chức tín dụng nguồn khác bước giảm dần theo mục tiêu SCB đặt Vì nguồn vốn huy động tiếp tục cải thiện theo hướng ngày ổn định bền vững Cơ chế điều hành lãi suất đảm bảo cạnh tranh so với thị trường phù hợp để gia tăng lợi nhuận cho Chi nhánh, nắm bắt tốt thời định nhanh nhạy trước ban hành Thông tư NHNN giúp Chi nhánh chủ động việc đưa lãi suất hấp dẫn khách hàng Bên cạnh Chi nhánh linh hoạt chủ động việc triển khai sản phẩm tiền gửi, sách khách hàng chiến lược, kế hoạch cụ thể giai đoạn để thu hút khách hàng, không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ ngày thỏa mãn nhu cầu cao khách hàng Cụ thể Chi nhánh liên tục triển 44 khai sản phẩm huy động với chất lượng vượt trội, tiêu biểu chùm sản phẩm “Tích lũy Phúc An Khang”, “Tích lũy bé ngoan”, Tích lũy hưu trí”, “Tiết kiệm tài lộc”, “Tiết kiệm có kỳ hạn vàng” kết hợp với chương trình khuyến mãi, chăm sóc khách hàng với nhiều hình thức hấp dẫn, ưu đãi ấn tượng nhằm thể tri ân khách hàng tin tưởng gắn bó giao dịch với Chi nhánh thời gian qua Cùng với phát triển công nghệ ngân hàng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Chi nhánh tiếp tục hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động ngày chuyên nghiệp, đại để đáp ứng nhu cầu giao dịch lúc nơi, 24/24 cho khách hàng thông qua “Tiền gửi Online”, “SMS Banking” Hoạt động kinh doanh Chi nhánh ln đảm bảo có hiệu đạt lợi nhuận qua năm nhờ vào lãnh đạo đoán, kịp thời cấp với nỗ lực, nhạy bén, thực nghiệp vụ chuyên nghiệp cán nhân viên, cấu giải khiếu kiện nhanh chóng góp phần nâng cao hài lòng khách hàng uy tín, vị SCB địa bàn Tỉnh 4.4.2 Những hạn chế Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động huy động vốn Chi nhánh, bên cạnh kết đạt nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên, sản phẩm tiền gửi đa dạng bên cạnh việc áp dụng sách cơng tác huy động vốn cịn gặp khơng khó khăn trở ngại, hạn chế cần khắc phục sớm sau: Cơng tác ln chuyển vốn cịn chậm Ngân hàng gặp hạn chế số điểm giao dịch tính ln trụ sở, Chi nhánh có điểm giao dịch bao gồm Chi nhánh phòng giao dịch (phòng giao dịch Châu Đốc phòng giao dịch Mỹ Phước) Mạng lưới hoạt động địa bàn Tỉnh hạn chế so với ngân hàng khác nên công tác luân chuyển vốn có phần hạn chế Cơng tác sử dụng vốn chưa hiệu Dư nợ tín dụng giảm dần qua năm qua cho thấy việc đầu tư vốn cịn chưa triển khai triệt để Các hoạt động tín dụng chủ yếu xoay quay tín dụng ngắn hạn lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp công nghiệp xây dựng với đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu nên chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn toàn lĩnh vực khách hàng khác Tỉnh Mức độ trang bị sở vật chất chưa cao Cơ sở hạ tầng trang thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng đầu tư đổi song số máy móc thiết bị hoạt động cũ nên thay Chi nhánh có kế hoạch mở rộng xây dựng trụ sở để kế hoạch đến bước cuối cần phải trải qua thời gian dài tương lai 45 Trình độ công nghệ ngân hàng Chi nhánh áp dụng nhiều thành tựu khoa học công nghệ vào hoạt động ngân hàng, tồn số hạn chế cần quan tâm việc sử dụng phần mềm chuyên dụng mắc phải số lỗi, tốc độ xử lý phần mềm ứng dụng cịn chậm gây khó khăn cho người sử dụng Chưa trọng đến công tác marketing Trong sơ đồ tổ chức hoạt động Chi nhánh chưa có phận riêng chuyên trách việc thực công tác liên quan đến marketing Chưa phát triển nhiều sản phẩm, dịch vụ Chính sách huy động, sách khách hàng chưa thật thu hút, cạnh tranh so với ngân hàng khác địa bàn 4.4.3 Nguyên nhân Mạng lưới hoạt động cịn hạn chế ảnh hưởng đến q trình tiếp cận nguồn vốn, nhu cầu giao dịch với khách hàng Chi nhánh quan tâm đến tín dụng ngắn hạn lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp công nghiệp xây dựng chủ yếu nên chưa trọng nhiều đến việc lập kế hoạch kinh doanh để tìm kiếm thu hút thêm đối tượng khách hàng, lĩnh vực dài hạn Quy mơ hoạt động cịn nhỏ nên Chi nhánh hạn chế việc đầu tư đổi nâng cao trang thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh Chi phí đầu tư cho phần mềm công nghệ phục vụ cho hoạt động ngân hàng cao mà nguồn lực tài Chi nhánh lại có hạn Số lượng nhân viên Chi nhánh tương đối ítnên hoạt động bị giới hạn công tác marketing, tuyên truyền quảng cáo trực tiếp sản phẩm huy động vốn ngân hàng đến khách hàng Chi nhánh chưa trọng công tác nghiên cứu tìm kiếm nhu cầu khách hàng 4.5 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN 4.5.1 Mở rộng quy mô hoạt động Hiện NHTMCP Sài Gịn có chi nhánh phòng giao dịch, nên số lượng phòng giao dịch tương đối thấp so với ngân hàng khác Trong qui mô hoạt động yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển ngân hàng Khi ngân hàng có trụ sở lớn mang tính chuyên nghiệp mở thêm nhiều điểm giao dịch trải rộng khắp quận, huyện tồn tỉnh giúp ngân hàng dễ dàng tiếp cận nhu cầu giao dịch người dân hơn, thu hút lượng vốn huy động nhiều hơn, góp phần nâng cao vị thế, uy tín ngân hàng lịng người Hơn giúp ngân hàng mở rộng đối tác doanh nghiệp cá nhân khác tỉnh 46 4.5.2 Cải tiến máy móc, cơng nghệ Lắp đặt thêm hệ thống thông tin đa chức chẳng hạn hệ thống mạng lưới nội bộ, internet làm sở cho việc cung cấp, thu thập khai thác thông tin kịp thời xác có chất lượng cho khách hàng họ có nhu cầu giao dịch cần vào máy biết cách chi tiết tiền giao dịch Thực gửi tiền nơi rút nhiều nơi dịch vụ khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh tốt hiệu qủa Liên tục cập nhật nâng cấp ứng dụng, phần mềm chuyên dụng nhằm nâng cao tốc độ xử lý với kết xác, nhanh nhẹn 4.5.3 Đẩy mạnh cơng tác marketing NH tăng cường quảng cáo sản phẩm dịch vụ trang báo điện tử có uy tín Bên cạnh NH thiết kế trang web riêng thật đặc sắc lôi người xem để giới thiệu sản phẩm tiền gửi NH, công bố lãi suất tiền gửi ngày hình thức khuyến nhằm thu hút khách hàng 4.5.4 Đa dạng hóa sách huy động, sách khách hàng Đối với sách huy động vốn: đổi quy trình, đơn giản hóa thủ tục khơng cần thiết nhằm tiết kiệm thời gian thuận tiện cho khách hàng Đối với sách khách hàng: áp dụng sách ưu đãi lãi suất, tăng bảo hiểm tiền gửi để đảm bảo an tồn cho người gửi Triển khai gói sản phẩm huy động đa dạng theo nhu cầu, đối tượng khác 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương bắt đầu với khái quát nguồn vốn SCB An Giang giai đoạn 2012-2014 Sau phân tích vốn huy động phân theo kỳ hạn, phân theo thành phần kinh tế, phân theo loại tiền tệ Sau có nhìn tổng qt hoạt động huy động vốn kết hợp tiêu đánh giá so sánh Chi nhánh ngân hàng khác tỉnh để đưa nhận xét, đánh giá kết đạt số hạn chế Chi nhánh Cuối chương số giải pháp góp phần nâng cao hiệu huy động vốn Chi nhánh 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Huy động vốn nghiệp vụ quan trọng tất cảc NHTM thơng qua nghiệp vụ huy động vốn NHTM thực cung ứng vốn cho kinh tế phục vụ cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh từ giúp cho kinh tế ngày phát triển phục vụ tốt cho nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước Do địi hỏi ngân hàng thương mại nói riêng hệ thống ngân hàng nước ta nói chung phải khơng ngừng đổi hoạt động, đưa giải pháp biện pháp thích hợp với vùng kinh tế, khu vực đất nước để huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi nước, nhằm phát huy tối đa nội lực kinh tế, góp phần ổn định phát triển kinh tế phát triển, nâng cao đời sống nhân dân Trong thời gian thực tập NHTMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang thân em có dịp tìm hiểu hoạt động huy động vốn với tham khảo tài liệu chuyên mơn giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đề tài phần đưa phân tích, đánh giá hiệu hoạt động huy động vốn thông qua việc xem xét cấu tổng nguồn vốn, cấu vốn huy động, sâu xem xét loại kỳ hạn, hình thức huy động… Qua thân em rút số nhận xét kết đạt điều mà ngân hàng cần tiếp tục phát huy nhằm tăng cường nhiều hiệu cơng tác huy động vốn Chi nhánh Do trình độ có hạn dù cố gắng phân tích tình hình dựa số liệu kết hợp với tài liệu chun mơn đề tài khó tránh khỏi sai sót định Em mong nhận góp ý thầy giáo cán nhân viên ngân hàng để đề tài hoàn thiện 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Chi nhánh: Hiện đội ngũ cán nhân viên SCB – An Giang đáp ứng yêu cầu kinh doanh với phát triển xã hội, cạnh tranh gay gắt ngày tăng địi hỏi nhân viên ngân hàng phải am hiểu thị trường nhiều nhanh chóng nắm bắt thị hiếu người dân trước sản phẩm tiền gửi ngân hàng địa bàn Thông qua việc thường xuyên đào tạo tiến hành kiểm tra nghiệp vụ, tổ chức khóa học ngắn hạn dài hạn huy động vốn, tổ chức lớp tập huấn sử dụng chương trình phần mềm tin học đặc biệt chương trình gửi rút tiền gửi, giúp nhân viên cập nhật thông tin sản phẩm phương pháp ngân hàng nước tiến hành nhằm học hỏi điều hay để áp dụng sau 5.2.2 Đối với SCB Hội sở 49 Nghiên cứu mở rộng thêm Chi nhánh phòng giao dịch sang địa bàn tỉnh tiềm huyện Thoại Sơn, Chợ Mới 5.2.3 Đối với quan ban ngành Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường hệ thống toán liên kết song phương điện tử lĩnh vực Thuế, Hải quan, Kho bạc Nhà nước với NHTM 5.2.4 Đối với NHNN Xây dựng ban hành hệ thống văn luật, luật cách xác vừa đảm bảo hiệu hoạt động tài chính, tiền tệ, kinh doanh NHTM nói riêng vừa thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước nói chung 5.2.5 Đối với phủ, nhà nước Từng bước hồn thiện củng cố mơi trường pháp lý lành mạnh, xây dựng đồng luật, đảm bảo quyền lợi đáng cho người đầu tư, doanh nghiệp ngân hàng, hướng dẫn tầng lớp dân cư tiêu dùng, tiết kiệm, khuyến khích đầu tư ngồi nước Nhà nước quan tâm đến lợi ích nh, khuyến khích nhtm huy động nguồn vốn trung dài hạn nguồn vốn quan trọng tạo sở vật chất cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực giảm thuế lợi tức cho NHTM 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Huy Hồng (2011) Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động xã hội Nguyễn Đăng Dờn (2009) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học quốc gia Nguyễn Minh Kiều (2009) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Phan Thị Cúc (2008) Giáo trình tín dụng ngân hàng Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Minh Kiều (2007) Nghiệp vụ ngân hàng đại Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê NHNN 2004 Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/09/2004 Hà Nội NHNN 2012 Thông tư số 12/2012/TT-NHNN ngày 27/04/2012 Hà Nội NHNN 2012 Thông tư số 19/2012/TT-NHNN ngày 08/06/2012 Hà Nội NHNN 2012 Thông tư số 32/2012/TT-NHNN ngày 21/12/2012 Hà Nội NHNN 2013 Thông tư số 15/2013/TT-NHNN ngày 27/06/2013 Hà Nội NHNN 2013 Thông tư số 14/2013/TT-NHNN ngày 27/06/2013 Hà Nội NHNN 2014 Thông tư số 07/2014/TT-NHNN ngày 17/03/2014 Hà Nội NHNN 2014 Thông tư số 06/2014/TT-NHNN ngày 17/03/2014 Hà Nội Quốc hội Việt Nam 2010 Luật số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Hà Nội Báo cáo Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2012 – 2014 Báo cáo Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2012 – 2014 Báo cáo Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2012 – 2014 Báo cáo Cân đối tài khoản Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2012 – 2014 Nguyễn Huỳnh Ái Nhi (2012) Phân tích hoạt động huy động vốn NHTMCP Sài Gòn – Chi nhánh An Giang giai đoạn 2010 – 2012 (Khóa luận tốt nghiệp không xuất bản) Trường Đại học An Giang, An Giang, Việt Nam 51 Hà Quỳnh Hoa 21/01/2015 Tăng trưởng, lạm phát 2014 số dự báo 2015 [trực tuyến] Đọc từ: http://tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Tang-truong-lamphat-2014-va-mot-so-du-bao-nam-2015/57789.tctc (đọc ngày 07/03/2015) Huyền Thư – Thanh Lan 27/06/2013 Trần lãi suất tiết kiệm giảm 7% [trực tuyến] Đọc từ: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/tran-lai-suattiet-kiem-giam-ve-7-2839264.html (đọc ngày 10/02/2015) Dung hạ 21/01/2013 Những dấu ấn thay đổi lãi suất 2012 hướng năm 2013 [trực tuyến] Đọc từ: http://laisuat.vn/tin-tuc/Nhung-%E2%80%98dauan%E2%80%99-thay-doi-lai-suat-2012-va-%E2%80%98huong-di%E2%80%9Dnam-2013-5684.aspx (đọc ngày 10/02/2015) Thanh Anh 15/01/2015 Tình hình tài tiền tệ Việt Nam [trực tuyến] Đọc từ: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2015/31424/Tinh-hinh-tai-chinh-tien-te-Viet-Nam-nam-2014.aspx (đọc ngày 05/03/2015) T.Mai 18//11/2014 HD – Bank Ngân hàng có chất lượng dịch vụ tốt năm 2014 [trực tuyến] Đọc từ: http://nld.com.vn/tai-chinh/hdbank-ngan-hang-co-chat-luongdich-vu-tot-nhat-nam-2014-20141118182202212.htm (đọc ngày 01/03/2015) Lê Mỹ 21/11/2013 Ngân hàng bán lẻ: Xu khác biệt [trực tuyến].Đọctừ:http://www.bankers.org.vn/2013/index.php?option=com_content&vie w=article&id=142&Itemid=276&lang=vi (đọc ngày 01/03/2015) 52 ... HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN... quát SCB An Giang trước vào phân tích cụ thể tình hình huy động vốn Chi nhánh 31 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN ? ?CHI NHÁNH AN GIANG GIAI ĐOẠN... hoạt động huy động vốn tiêu để đánh giá hiệu hoạt động huy động vốn 21 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI NHÁNH AN GIANG 3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP – CHI NHÁNH AN

Ngày đăng: 01/03/2021, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan