Phân tích tình hình huy động vốn và giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại hệ thống ngân hàng TMCP sài gòn thương tín

35 3 0
Phân tích tình hình huy động vốn và giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại hệ thống ngân hàng TMCP sài gòn thương tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI AN GIANG KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUN ĐỀ NGÀNH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI HỆ THỐNGNGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ VẠN HẠNH NGUYỂN VĂN PHẤT Mã số SV: DNH093228 Lớp: DH10NH An Giang, ngày tháng năm 2012 TRƯỜNG ĐẠI AN GIANG KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN PHẤT PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI HỆ THỐNGNGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ NĂM An Giang, ngày tháng năm 2012 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm MỤC LỤC ********** Trang Chương GIỚI THIỆU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Phạm vi nghiên cứu 3.1 Không gian nghiên cứu 3.2 Thời gian nghiên cứu 3.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.2 Phương pháp xử lý số liệu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 CƠ CẤU NGUỒN VỐN NHTM 2.1.1 Vốn Tự Có 2.1.2 Vốn Huy Động 2.1.3 Vốn Đi Vay 2.1.4 Vốn Khác 2.2 KHÁI NIỆM HUY ĐỘNG VỐN 2.3 CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN 2.3.1 Tiền gửi khách hàng 2.3.2 Tiền gửi tiết kiệm 2.3.3 Phát Hành Giấy Tờ có giá 2.3.4 Huy Động Từ Nguồn Vốn Đi Vay 2.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HUY ĐỘNG VỐN 2.4.1 Tổng dư nợ/TổngVHĐ 2.4.2 VHĐ không kỳ hạn/Tổng VHĐ SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang i GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm 2.4.3 VHĐ có kỳ hạn/Tổng VHĐ 2.4.4 VHĐ/Tổng nguồn vốn Chương Phân tích tình hình huy động vốn Sacombank 3.1 Lịch sử hình thành phát triển sacombank 3.2 Kết hoạt động kinh doanh thuận lợi, khó khăn Sacombank 10 3.2.1 Kết hoạt động kinh doanh Sacombank 10 3.2.2 Những thuận lợi, khó khăn 12 3.3 Phân tích cấu nguồn vốn Sacombank 12 3.4 Phân tích tình hình huy động vốn 14 3.4.1 Phân tích vốn huy động theo loại hình tiền gửi 14 3.4.2 Phân tích vốn huy động theo loại tiền gửi 16 3.4.3 Phân tích vốn huy động theo kỳ hạn 19 3.5 Các tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn 21 3.5.1 Tổng dư nợ/TổngVHĐ 22 3.5.2 VHĐ không kỳ hạn/Tổng VHĐ 22 3.5.3 VHĐ có kỳ hạn/Tổng VHĐ 23 3.5.4 VHĐ/Tổng nguồn vốn 23 3.6 Đánh giá công tác huy động vốn Sacombank 23 3.6.1 Những thành tựu đạt …………… 23 3.6.2 Những thành hạn chế 24 3.7 Một số giải pháp nâng cao khả huy động vốn …………………….25 3.7.1 Ngân hàng cân có sách ưu đãi lãi suất 25 3.7.2 Mở rộng địa bàn đầu tư 25 3.7.3 Xây dựng chiến lược thu hút khách hàng 26 3.8 Kết luận 26 Tài liệu tham khảo DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Kết hoạt động kinh doanh Sacombank 2009-2011 10 Bảng 2.1: Tổng nguồn vốn Sacombank từ năm 2009-2011 13 SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang ii GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động theo loại hình tiền gửi Sacombank (20092011) 14 Bảng 2.3: Vốn huy động theo thành phần kinh tế Sacombank (20092011) 17 Bảng 2.4: Vốn huy động theo kỳ hạn Sacombank (2009-2010) 20 Bảng 2.5: Tỷ trọng VHĐ theo kỳ hạn tổng VHĐ 22 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tỷ trọng theo loại hình tiền gửi tổng nguồn vốn huy động Sacombank (2009-2011) 15 Hình 2.2: Tỷ trọng tiền gửi theo thành phần kinh tế tổng nguồn vốn huy động Sacombank (2009-2011) 17 Hình 2.3: Nguồn vốn ủy thác Sacombank 2009-2011 18 SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang iii GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên đề năm DANH MỤC VIẾT TẮT ********** Trong luận văn có sử dụng cụm từ viết tắt sau: VHĐKKH : Vốn huy động khơng kì hạn VHĐCKH : Vốn huy động có kì hạn TVHĐ : Tổng vốn huy động VHĐ : Vốn huy động VTC : Vốn tự có VK : Vốn khác TNV : Tổng nguồn vốn NHTM : Ngân Hàng Thương Mại CBTD : Cán tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TCKT : Tổ chức kinh tế NHNN : Ngân hàng nhà nước CBCNV : Cán công nhân viên LNTT : Lợi nhuận trước thuế TMCP : Thương mại cổ phần NHTƯ : Ngân hàng Trung ương KH : Kì hạn SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Cùng với trình mở cửa hội nhập kinh tế giới phát triển ngân hàng thương mại Việt Nam Các ngân hàng không ngừng mở rộng mạng lưới giao dịch toàn quốc Do đó, phát triển tổ chức tín dụng mà đặc biệt hệ thống ngân hàng hỗ trợ cho kinh tế phát triển nhanh hơn, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngày cao kinh tế góp phần bước làm thay đổi đời sống vật chất tinh thần người dân Tuy nhiên, để có nguồn vốn đáp ứng kịp thời cho nhu cầu vay vốn ngày tăng người dân, tổ chức tín dụng hệ thống ngân hàng phải hoạt động kinh doanh ngày có hiệu Nhiều cá nhân, đơn vị tổ chức thiếu vốn kinh doanh nhiều cá nhân, đơn vị lại có số vốn nhàn rỗi chưa đưa vào lưu thơng, từ đồng tiền khơng lưu thông liên tục, làm ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế Với vai trò trung gian tài chính, nơi tập trung nguồn vốn nhàn rỗi kinh tế, cầu nối nơi thừa vốn nơi thiếu vốn để Ngân hàng đem nguồn vốn từ cá nhân, tổ chức khơng có nhu cầu sử dụng vốn biến thành nguồn vốn tín dụng cho vay đến cá nhân, đơn vị tổ chức kinh doanh có nhu cầu vốn kịp thời đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất, phát triển kinh tế Để làm cầu nối ngân hàng người có vốn mà khơng biết sử dụng cho hiệu , muốn tiếp cận tìm hiểu chia kiến thức mà tơi biết hai mảng lớn nghiệp vụ ngân hàng nghiệp vụ huy động vốn Thực trạng huy động vốn ngân hàng sao, ngân hàng làm để có đủ vốn để cung ứng cho kinh tế, ngân hàng cần phải làm để làm tăng uy tín ngân hàng khách hàng làm tăng mức độ tin cậy người dân tiếp cận giao dịch với ngân hàng Và nội dung mà tơi muốn đề cập chun đề: “Phân Tích tình hình huy động vốn giải pháp nâng cao khả SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình huy động vốn đánh giá hiệu huy động vốn Sacombank 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích tình hình huy động vốn ngân hàng qua năm (2009,2010,2011) Đề số giải pháp nhằm nâng cao khả huy động vốn ngân hàng năm tới 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Không gian nghiên cứu Nghiên cứu phân tích tình hình huy động vốn giải pháp nâng caos khả huy động vốn Sacombank 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Số liệu sử dụng cho đề tài số liệu thứ cấp thu thập từ Website Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín giai đoạn 2009-2011 1.3.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu Phân tích tình hình huy động vốn giai đoạn từ năm 2009, 2010, 2011 Sacombank 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu : Các số liệu số liệu thứ cấp thu thập qua báo chí, tạp chí, internet,… Thu thập số liệu thứ cấp từ Website Ngân hàng từ bảng báo cáo tài chính, cân đối kế tốn,…qua năm 2009, 2010, 2011 1.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích số liệu qua năm: 2009, 2010, 2010 dùng số tài để phân tích đánh giá hiệu hoạ động huy dộng vốn Sacombank SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 2.1 CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NHTM 2.1.1 Vốn Tự Có Vốn tự có cịn gọi vốn chủ sở hữu, vốn riêng NHTM Vốn tự có thường chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn khoảng 5-10% Nó mang tính ổn định cao ln ln bổ sung trình tồn phát triển NHTM Vốn tự có gồm: - Vốn điều lệ số vốn pháp luật quy định ngân hàng thành lập vào hoạt động - Quỹ dự trữ bổ sung điều lệ trích lập hàng năm theo tỷ lệ 5% lợi nhuận sau thuế không vượt vốn điều lệ - Quỹ dự phịng tài trích lập hàng năm theo tỷ lệ 10% lợi nhuận sau thuế không vượt 25% vốn điều lệ - Tài sản khác: Lợi nhuận chưa phân phối, thu nhập lớn chi phí, hao mòn tài sản cố định 2.1.2 Vốn Huy Động Vốn huy động tài sản tổ chức cá nhân mà ngân hàng tạm thời quản lý sử dụng với trách nhiệm hoàn trả, nguồn vốn chủ yếu quan trọng NHTM Nguồn: Vốn huy động chủ yếu ngân hàng huy động từ: - Tiền gửi cá nhân hộ gia đình - Tiền gửi tổ chức kinh tế doanh nghiệp Là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn NHTM Thường mang tính khơng ổn định, có tính cạnh tranh gay gắt ngân hàng có chi phí sử dụng vốn tương đối cao SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm 2.1.3 Vốn Đi Vay Vốn vay nguồn vốn giúp cho NHTM bổ sung nguồn vốn ngắn hạn để đảm bảo trì hoạt động cách bình thường Vốn vay hình thành ngân hàng vay TCTD khác NHTƯ: - Vay từ TCTD khác: Trong trường hợp VHĐ không đủ đáp ứng nhu cầu thanh, NHTM có thề vay TCTD khác để đáp ứng nhu cầu khoản Đây nguồn vốn có tỷ trọng nhỏ tồng nguồn vốn, NHTM sử dụng nguồn vốn thật cần thiết, có chi phí cao VHĐ nhiều - Vay NHTƯ: NHTƯ cho NHTM vay hình thức tái cấp vốn, vay tốn, vay ngắn hạn bổ sung NHTƯ cho vay hay khơng phụ thuộc vào: o Chính sách tiền mà NHTƯ theo đuổi: NHTƯ muốn mở rộng mức cung tiền để thúc đẩy kinh tế phát triển NHTƯ đáp ứng nhu cầu vay NHTM cách dễ dàng ngược lại o Hạn mức tín dụng NHTM NHTƯ cấp sử dụng hết chưa Thông thường NHTƯ cấp cho ngân hàng hạn mức tín dụng NHTM phép vay hạn mức tín dụng Đây nguồn vốn có chi phí cao NHTM sử dụng thật cần thiết 2.1.4 Vốn Khác Ngoài nguốn vốn chủ yếu NHTM cịn có nguồn vốn khác không phần quan trọng vốn toán, nguồn vốn ủy thác đầu tư, NHTM sử dụng nguồn vốn để kinh doanh khoảng thời gian điều kiện định (Nguồn: Nguyễn Đăng Dờn Năm 2009 Trang 40-53 Triệu Ngọc Nguyên Năm 2009 Trang 13-15.) SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm 80.8% 2011 19.2% 2010 72.9% 27.1% 2009 74.4% 25.6% 0% 20% 40% VND 60% 80% 100% Ngoại tệ Hình 2.1: Tỷ trọng nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ Sacombank (2009-2011) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy guồn vốn huy động nội tệ chiếm tỷ trọng cao nhiều so với nguồn vốn huy động ngoại tệ tổng nguồn vốn huy động Tỷ trọng vốn huy động tiền gửi nội tệ năm 2009 - 2010 - 2011 80,8%, 72,9%, 74.4% Nguồn vốn huy động nội tệ lớn 70% chứng tỏ nguồn vốn huy động nội tệ nguồn vốn huy động chủ chốt có hiệu ngân hàng Tỷ trọng vốn nội tệ cao chứng tỏ khả huy vốn ngoại tệ ngân hàng yếu (chỉ xung quanh mức 20 - 30%) Nhìn chung, vốn huy động nội tệ có tăng trưởng mức tăng trưởng không qua năm Năm 2009 mức 64.259 tỷ đồng Sang năm 2010 tăng 43,13% tương đương 27.717 tỷ đồng so với năm 2009 Đến năm 2011 đạt 90.071 tỷ đồng giảm 2,07% tương đương giảm 1.905 tỷ đồng so với năm 2010 (tốc độ tăng trưởng giảm 45,2% so với năm 2010) Sở dĩ tốc độ tăng trưởng huy động vốn nội tệ suy giảm nguyên nhân sau: Năm 2010 lãi suất huy động cao thu hút nguồn tiền dân cư, sang năm 2011 lãi suất giảm đáng kể kênh đầu tư khác SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang 15 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm hấp dẫn (chuyển sang dự trữ vàng đầu tư vào thị trường chứng khoán, bất động sản phục hồi,…), thêm vào cạnh tranh liệt NHTM nên tốc độ tăng trưởng huy động vốn có tăng trưởng giảm phần Vốn huy động ngoại tệ khơng theo xu hướng tăng dần mà có biến động tăng giảm qua năm Năm 2009 mức 22.076 tỷ đồng Sang năm 2010 tăng 55,04% tương đương tăng 12.151 tỷ đồng so với năm trước Đến năm 2011 lại nhẹ mạnh 37,35% tương đương giảm 12.784 tỷ đồng đạt 21.443 tỷ đồng so với năm 2010 (tốc độ tăng trưởng giảm 92,39% so với năm 2010) Sở dĩ tốc độ tăng trưởng huy động vốn ngoại tệ suy giảm mạnh năm 2011 lãi suất ngoại tệ thấp so với lãi suất tiền đồng chênh lệch lãi suất tiền gửi VNĐ ngoại tệ (mức chênh lệch khoảng 12%/năm) yếu tố tác động đến dịch chuyển ngược chiều tiền gửi huy động VND USD 3.4.2 Phân tích vốn huy động theo loại tiền gửi Làm gia tăng nguồn vốn huy động mục tiêu mà ngân hàng muốn vươn tới Điều chứng tỏ ngân hàng ngày chiếm lòng tin khách hàng tạo nhiều lợi nhuận cho Trong cấu nguồn vốn huy động, vốn huy động nội tệ chiếm tỷ trọng lớn Bằng sách hợp lý Sacombank ngày nâng cao nguồn vốn huy động từ nội tệ để cạnh tranh với ngân hàng khác SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang 16 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm Bảng 2.3: Vốn huy động theo thành phần kinh tế sacombank (2009-2011) Đơn vị: Tỷ đồng 2010/2009 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số tiền 6.006 % 20.296 14.571 14.290 237,93 TCKT dân cƣ 78.497 103.804 92.417 25.307 4.526 271 86.335 126.203 111.514 39.868 TCTD Ủy thác Tổng cộng 1.832 2011/2010 2.103 Số tiền % -5.725 -28,21 32,24 -11.387 -10,97 14,79 2.423 115,22 46,18 -14.689 -11,64 (Nguồn: báo cáo tài 2009-2011 Sacombank) Ủy thác TCKT dân cƣ 2.12% 1.67% 90.92% TCTD,NHNN Chính phủ 82.25% 6.96% 0% 16.08% 20% 2009 4.06% 40% 2010 82.87% 13.07% 60% 80% 100% 2011 Hình 2.2: Tỷ trọng tiền gửi theo thành phần kinh tế tổng nguồn vốn huy động Sacombank (2009-2011) Năm 2010 tổng vốn huy động Sacombank (quy VND) đạt 126.203 tỷ đồng, tăng 39.686 tỷ đồng, tương ứng tăng 46,18% so với năm 2009 Như theo đà phục hồi kinh tế ổn định hệ thống tài ngân hàng SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang 17 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm năm vừa qua, tốc độ tăng trưởng huy động vốn năm 2010 mức cao Nguồn vốn huy động Sacombank chủ yếu tổ chức kinh tế dân cư Năm 2010 Sacombank huy động từ khu vực 103.804 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 82.85% tổng vốn huy động, tăng 25.307 tỷ đồng, tương ứng tăng 32,24% so với năm 2009 Huy động từ tổ chức tín dụng năm 2010 chiếm 16,08% tổng vốn huy động tương đương 20.296 tỷ đồng, tăng 14.290 tỷ đồng, tương ứng tăng 237,93% mức tăng trưởng cao so với năm 2009 Đến năm 2011, nguồn vốn huy động đạt 111.514 tỷ đồng, giảm 14.689 tỷ đồng, tương ứng giảm 11,64% so với năm 3010 Nguyên nhân giảm năm 2011 tình hình lãi suất tăng cao, nhiều gây khó khăn đến hoạt động huy động vốn Bên cạnh cấu vốn huy động Sacombank có biến động: giảm khoản tiền gửi tiền vay tổ chức tín dụng khác, tăng khoản huy động từ tổ chức kinh tế khu vức dân cư Cuối năm 2011 tỷ trọng vốn huy động từ nguồn sau: huy động từ TCTD, NHNN phủ 13,07%; huy động từ TCKT dân cư 82,87%, vốn ủy thác 4,06% 4526 5000 Tỷ đồng 4000 3000 2103 1832 2000 1000 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Hình 2.3: Nguồn vốn ủy thác Sacombank 2009-2011 SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang 18 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm Trong năm 2010, Sacombank nhận vốn ủy thác từ tổ chức tín dụng quốc tế tổ chức khác với số vốn 2.103 tỷ đồng, tăng 271 tỷ đồng tương ứng với 14,79% so với năm 2009 Nguồn vốn ủy thác từ tổ chức sau: RDF, FMO, SMEDF, IFC, ADB, PROPARCO Vì khoản vay tín chấp với chi phí vốn tương đối rẻ nên tỷ trọng tương đối thấp, năm 2010 vốn ủy thác từ sáu tổ chức ủy thác chiếm 1,67% tổng vốn huy động Đến năm 2011, tổng vốn ủy thác 4.526 tỷ đồng, tăng 2.423 tỷ đồng, tương đương tăng 115,22 % so với năm 2010 sacombank chủ trương huy động nguồn vốn ủy thác để góp phần hỗ trợ cho số lượng khách hàng với gióa tương đối rẻ 3.4.3 Phân tích vốn huy động theo kỳ hạn Đối với ngân hàng, tiền gửi có kỳ hạn đem lại cho ngân hàng nguồn vốn ổn định ngân hàng biết trước thời điểm mà khách hàng rút tiền Chính ngân hàng tận dụng tối đa nguồn tiền để đầu tư sinh lời mà khơng phải có dự trữ lại q nhiều Vì vậy, để khuyến khích khách hàng gửi tiền, ngân hàng thương mại thường đưa nhiều loại kỳ hạn khác nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền khách hàng Ngân hàng áp dụng lãi suất cao cho loại tiền gửi có thời hạn dài để thu hút nguồn vốn trung dài hạn.Và sau đay xem qua hình thức huy động vốn theo kỳ hạn Sacombank sau: SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang 19 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm Bảng 2.4: Vốn huy động theo kỳ hạn Sacombank (2009-2010) Đơn vị: Tỷ đồng Kỳ hạn Không kỳ Năm Năm Năm 2010/2009 2011/2010 2009 2010 2011 Số tiền Số tiền % % 873 803 769 -70 -8,02 -34 -4,23 Có kỳ hạn 85.462 125.400 110.745 39.938 46,73 -14.655 -11,69 -Dƣới 12 tháng 78.909 122.724 105.308 43.815 55,53 -17.416 -14,19 6.553 2.676 5.437 -3.877 -59,16 2.761 103,18 86.335 126.203 111.514 39.868 46,18 -14.689 -11,64 hạn -Từ 12 tháng trở lên TVHĐ (Nguồn: báo cáo tài 2009-2011 Sacombank) Trong tổng vốn huy động tiền gửi khơng kỳ hạn ln có số dư thấp nhiều so với loại tiền gửi khác Loại tiền gửi có chiều hướng giảm qua năm: Nếu năm 2009 873 tỷ đồng sang năm 2010 cịn 803 tỷ đồng giảm 70 tỷ đồng tương đương 8,02% so với năm 2009, đến năm 2011 giảm 34 tỷ đồng tương đương giảm 4,23% so với 2010 Do loại tiền gửi không kỳ hạn loại tiền gửi mà khách hàng gửi vào ngân hàng có lượng tiền nhàn rỗi ngắn hạn mà chưa có phương án đầu tư hay sử dụng nhằm mục đích an tồn hưởng lãi, khách hàng rút gửi vào lúc theo nhu cầu dẫn đến biến động khơng qua năm loại tiền gửi Trong vốn huy động theo kỳ hạn ngân hàng năm vừa qua loại tiền gửi có kỳ hạn mức cao tổng nguồn vốn chiếm ưu hẳn so với tiền gửi có khơng kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng năm có SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang 20 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm nhiều biến động Tiền gửi có kỳ hạn phân thành loại: tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng Cả loại có mức độ biến động lớn năm vừa qua Về loại tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng, năm 2010 tăng 43.815 tỷ đồng, tương đương 55,53% so với năm 2009, sang năm 2011 tốc đổ tăng trưởng giảm 17.416 tỷ đồng, tương đương giảm 14,19% so với năm 2010 Tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng, năm 2010 giảm mạnh đạt 2.676 tỷ đồng (giảm 3.877 tỷ đồng, tương đương 59,16% so với năm 2009), sang năm 2009 tốc đổ tăng trưởng tăng trở lại đạt mức 5.437 tỷ đồng (tăng 2.761 tỷ đồng, tương đương tăng 103,18% so với năm 2010) Ngun nhân tình hình kinh tế có nhiều biến động khó lường cạnh tăng huy động gay gắt NHTM làm ảnh hưởng đến suy giảm loại tiền 3.5 Các tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn Mục tiêu kinh doanh tiền tệ ngân hàng tăng lợi nhuận giảm thiểu rủi ro Sự gia tăng lợi nhuận cao rủi ro thấp thể hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang 21 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm Bảng 2.5: Tỷ trọng VHĐ theo kỳ hạn tổng VHĐ Chỉ tiêu Năm 2009 Tổng Dƣ nợ (tỷ đồng) Năm 2010 Năm 2011 55497 77486 78500 VHĐKKH (tỷ đồng) 873 803 769 VHĐCKH (tỷ đồng) 85462 125400 110745 Tổng Dƣ nợ/TVHĐ 64.28% 61.40% 70.39% VHĐKKH/TVHĐ 1.01% 0.64% 0.69% VHĐCKH/TVHĐ 98.99% 99.36% 99.31% VHĐ/Tổng nguồn vốn 87.67% 89.00% 79.57% (Nguồn: báo cáo tài 2009-2011 Sacombank) 3.5.1 Tổng dƣ nợ/TổngVHĐ: Chỉ tiêu phản ánh mức độ tham gia vốn huy động vào dư nợ Tổng dư nợ tổng nguồn vốn ngân hàng năm tốt Cụ thể năm 2009 64.28% sang năm 2010 61.40% giảm 2,88% Đền năm 2011 tỷ số tăng trở lại đạt 70.39% Nhìn chung, tỷ số qua năm khơng cao cho thấy khả sử dụng nguồn vốn ngân hàng tốt 3.5.2 VHĐ không kỳ hạn/Tổng VHĐ: Tỷ trọng VHĐKKH qua năm NH chiếm tỷ lệ thấp có xu hướng giảm dần Nguyên nhân năm 2009 nhu cầu luân chuyển vốn tổ chức kinh tế tăng mạnh, với loại tiền gửi không kỳ hạn thuận tiện cho khách hàng rút tiền thời điểm Nhìn chung, Sacombank có gia tăng doanh số huy động qua năm tỷ trọng VHĐ KKH lại giảm rõ rệt lý khách hàng có SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang 22 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm xu hướng thích gửi tiền tiết kiệm có KH lãi suất tiền gửi có KH cao lãi suất tiền gửi khơng KH 3.5.3 VHĐ có kỳ hạn/Tổng VHĐ: Nguồn vốn huy động có kỳ hạn chiếm tỷ lệ cao tổng tổng nguồn vốn huy động Tỷ số chứng tỏ tính ổn định vững nguồn vốn huy động thời gian qua ngân hàng nguồn vốn huy động có kỳ hạn giúp ngân hàng có kế hoạch sử dụng vốn cấp tín dụng chủ động hiệu mà không sợ khách hàng rút đột ngột nguồn vốn huy động không kỳ hạn Bên cạnh nghiệp vụ huy động vốn đạt hiệu cao huy động nhiều vốn huy động từ tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng nguồn vốn chủ chốt ổn định để cấp tín dụng tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng tiền gửi không kỳ hạn 3.5.4 VHĐ/Tổng nguồn vốn: Tỷ trọng vốn huy động từ tổ chức, cá nhân Sacombank chiếm tỷ lệ cao cấu tổng nguồn vốn Tỷ trọng vốn huy động tăng qua năm, đặc biệt năm 2010 tỷ lệ tăng trưởng cao so với năm 2009 Từ cho thấy khả thu hút vốn từ kinh tế ngân hàng đạt hiệu cao Đây nguồn vốn mục tiêu mà ngân hàng cần hướng tới giúp ngân hàng có quyền chủ động việc sử dụng nguồn vốn vay sinh lời Để đạt điều nỗ lực không tập thể CBCNV ngân hàng phát triển nhiều gói sản phẩm thu hút thị hiếu khách hàng nhờ uy tín ngân hàng 3.6 Đánh giá tình hình huy động vốn Sacombank 3.6.1 Những thành tựu đạt đƣợc Cũng NHTM khác, Sacombank coi nguồn vốn yếu tố vừa mang tính chất tiền đề, vừa có tính chất định cho tăng trưởng phát triển Trong cơng tác huy động vốn ngân hang giai đoạn từ 2009 2011 đạt kết sau: SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang 23 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm Tổng nguồn vốn không ngừng tăng lên, cuối năm 2009 giá trị nguồn 86.335 tỷ đồng đến cuối năm 2011 đạt tới 111.514 tỷ đồng (tăng 29,16% so với năm 2009) Vốn huy động có giảm vào năm 2011 mức tương đối cao nguồn vốn đảm bảo phần vốn cho đầu tư phát triển hoạt động ngân hàng Kết đạt công tác huy động vốn góp phần quan trọng việc với nguồn vốn điều hịa hỗ trợ, góp phần thực cho vay dự án ký hợp đồng tín dụng trước đó, mở rộng hoạt động tín dụng hoạt động khác ngân nhằm mang lại lợi nhuận cho tổ chức Nguồn tiền gửi có kỳ hạn nhìn chung chiếm tỷ lệ cao tổng vốn huy động ngân hàng, cho biết tính ổn định vững nguồn vốn huy động ngân hàng, nguồn vốn huy động ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng hoạt động cho vay Nhũng kết góp phần quan trọng việc tạo lập nâng cao uy tín khách hàng Đây phần thưởng vơ giá, động lực lớn thúc đẩy toàn hệ thống ngân hàng không ngừng nâng cao hoạt động 3.6.2 Những hạn chế Tuy đạt số kết khả quan, công tác huy động vốn ngân hàng năm qua số hạn chế sau: - Nguồn vốn huy động có tăng trưởng tốc độ tăng trưởng khơng qua năm, dẫn đến khó hoạch định trước sách sử dụng vốn cho hợp lý - Vốn huy động có tăng chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho hoạt động ngân hàng nên phải tiếp nhận vốn điều hòa từ ngân hàng cấp - Vốn huy động từ tổ chức kinh tế - xã hội thấp chưa tương xứng với tiềm vốn có loại nguồn vốn SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang 24 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh - Chuyên Đề Năm Vốn huy động ngoại tệ thấp so với nguồn vốn nội tệ khả phát triển nguồn vốn Sở dĩ số hạn chế nguyên nhân sau: - Công tác marketing sản phẩm dịch vụ chưa thật hiệu quả, chưa tạo điểm khác biệt Mặc dù có nhiều nỗ lực để đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đơn vị tiên phong việc cải tiến công nghệ đại, mở rộng mạng lưới… doanh thu chủ yếu từ hoạt động tín dụng, chứng tỏ sản phẩm cung ứng nhiều Sacombank chưa có cơng tác marketing hiệu để thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ có tính liên kết chưa cao Điều làm hạn chế lực hoạt động làm cho ngân hàng thị phần - Chưa tạo điểm khác biệt sản phẩm, khác biệt sản phẩm thường kèm với thỏa mãn nhu cầu xuyên suốt khách hàng, tạo điểm nhấn đặc biệt họ, đồng thời giúp ngân hàng tạo dựng hình ảnh tốt 3.7 Một số giải pháp nâng cao khả huy động vốn 3.7.1 Ngân hàng cân có sách ƣu đãi lãi suất - Đối với khách hàng tiềm năng, ngân hàng nên xem xét áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi nhằm giữ chân tạo quan hệ tín dụng lâu dài Khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng - Đối với khách hàng mới, nhận tiền gửi hay cho vay lãi suất hợp lý theo quy định Nhà nước cần kèm theo khuyến mãi,ưu đãi để khuyến khích khách hàng 3.7.2 Mở rộng địa bàn đầu tƣ - Cần xây dựng kế hoạch mở rộng mạng lưới kinh doanh, tích cực mở rộng huy động vốn doanh nghiệp, quan…để thu hút khoản tiền nhàn rỗi tạm thời nhàn rỗi SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang 25 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm - Chủ động nghiên cứu, tìm kiếm thị trường tiềm để mở thêm chi nhánh ngoại tỉnh, góp phần đạt mục tiêu đưa Sacombank trở thành NHTM mạnh nước 3.7.3 Xây dựng chiến lƣợc thu hút khách hàng Tạo cảm giác an toàn, an tâm cho khách hàng gửi tiền vào ngân hàng: thực khuyến mãi, tặng quà khách hàng gửi tiền với số tiền lớn thời gian dài như: tặng hoa, quà vào dịp đặt biệt như: sinh nhật, lễ cưới hỏi, khai trương ngày thành lập… Nâng cao uy tín ngân hàng với khách hàng cần Đáp ứng nhu cầu, thông tin phải chịu trách nhiệm xử lý khách hàng gặp rủi ro để đặt niềm tin cho khách hàng 3.8 Kết luận Nhìn chung giai đoạn 2009-2011 Sacombank gặt hái nhiều thành công hoạt động kinh doanh tiền tệ Lợi nhuận không ngừng gia tăng qua năm nhờ vào công tác huy động vốn vay Cụ thể lợi nhuận năm 2010 tăng 525 tỷ đồng so với năm 2009 đến năm 2011 tăng 345 tỷ đồng so với năm 2010 Tổng nguồn vốn huy động có tăng trưởng khơng đáng kể năm 2009 86.335 tỷ đồng, sang năm 2010 126.203 tỷ đồng tăng 39.868 tỷ đồng đến năm 2011 giảm 14.689 tỷ đồng so với 2010 Do năm 2011 lãi suất huy động lãi suất cho vay có biến động liên tục nên phần tác động đến vốn huy động tổng nguồn vốn, khoản tiền gửi có kì hạn tiền gửi khơng kì hạn tổng vốn huy động Điển hình năm 2010 tỷ trọng VHĐ TNV 89% năm 2011 tỷ trọng giảm 79.75% cao nguồn vốn chủ yếu TNV thể vững mạnh phát triển ngân hàng Và nhìn chung, tỷ trọng VHĐCKH TVHĐ tương đối cao ổn định cụ thể năm 2009 98.99%, năm 2010 99.36% đến năm 2011 99.31% giảm khơng ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Và tỷ trọng VHĐKKH TVHĐ chiếm tỷ lệ thấp VHĐ thể qua năm sau 2010 SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang 26 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm 0.64% sang năm 2011 0.69% Điều nói lên khách hàng có xu hướng thích gửi tiền tiết kiệm có kì hạn có lãi suất cao tiền gửi tiết kiệm khơng kì hạn Để có kết nhờ vào lãnh đạo đắn ban diều hành, tinh thần làm việc có trách nhiệm cán công nhân viên (CBCNV) Ngân hàng trọng công tác quảng bá, tiếp thị nên hình ảnh thương hiệu Sacombank ngày nhiều người biết đến Đồng thời, ngân hàng thường xuyên tổ chức buổi hôi thảo, trao đổi nghiệp vụ, triển khai sản phẩm mới,… để nâng cao trình độ cho CBCVN Tuy nhiên, lãi suất huy động ngân hàng thấp so với ngân hàng khác gây khơng khó khăn cho việc tìm kiếm khách hàng Ngồi ra, công tác quảng bá, tiếp thị chi nhánh chưa thực gây thu hút vùng nông thôn Trong thời gian tới, Sacombank cần tiếp tục phát huy mạnh khắc phục hạn chế để đưa ngân hàng vươn lên vị trí số kinh doanh tiền tệ hệ thống NHTM SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang 27 GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh Chuyên Đề Năm TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài Sacombank năm 2009,2010,1011 Nguồn: Nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng thương mại Đọc từ: http://www.atheenah.com/luan-van/Nghiep-vu-huy-dong-von-cua-Ngan-hangThuong-mai-90716 Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn Năm 2009 Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại Nhà xuất bản: Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hố Chí Minh Nguyễn Thị Thuý Ni Năm 2008 Khố luận tốt nghiệp đại học “ Phân tích hiệu tín dụng ngân hàng Sài Gịn Thương Tín chi nhánh An Giang” Khoa Kinh Tế, Đại Học An Giang Nguồn: Triệu Ngọc Nguyên 08/07/2009 Công tác huy động vốn chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Đọc từ : http://tailieu.vn/xem-tailieu/luan-van-tot-nghiep-cong-tac-huy-dong-von-tai-chi-nhanh-nhno-ptnt-huyenvu-ban-.33293.html(đọc ngày 08/07/2009 ) Trang 13-15 Trang web: www.tailieu.vn SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang 28 liệu tham khảo SVTH: Nguyễn Văn Phất Lớp DH10NH Trang 29 ... NGUYỄN VĂN PHẤT PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI HỆ THỐNGNGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN ĐỀ NĂM An Giang,... 3.4 Phân tích tình hình huy động vốn 14 3.4.1 Phân tích vốn huy động theo loại hình tiền gửi 14 3.4.2 Phân tích vốn huy động theo loại tiền gửi 16 3.4.3 Phân tích vốn huy động. .. động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình huy động vốn đánh giá hiệu huy động vốn Sacombank 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích tình

Ngày đăng: 08/03/2021, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan