1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phụ lục I, II, III Nội dung giáo dục địa phương (Thanh Hóa) lớp 8 năm học 2023 2024

14 1,2K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 60,2 KB

Nội dung

Phụ lục I, II, III Nội dung Giáo dục địa phương (Thanh Hóa) Lớp 8 năm học 2023 2024; Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512BGDĐTGDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG, KHỐI LỚP 8, (Chương trình giáo dục địa phương Thanh Hóa), (Năm học 2023 2024); I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 02.; Số học sinh: 72; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):0 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 2; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: 2 ; Trên đại học: 0. Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 2; Khá: 0; Đạt: 0 ; Chưa đạt: 0 . 3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn họchoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệmthực hành Ghi chú 1 Ti vimáy chiếumáy tính... 1 Các chủ đềhoạt động tương ứng 2 Tranh, ảnh về nền văn hóa cổ dọc bờ sông Mã Video các điệu hò sông Mã 1 Chủ đề 1: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản hò sông Mã. 3 Bộ tranh làng nghề sản xuất đặc sản mắm tép Hà Yên. Bộ tranh đặc sản Nem chua xứ Thanh. 1 Chủ đề 2: Mắm tép Hà Yên, nem chua Thanh Hóa. 4 Bộ tranh, video giới thiệu về đền Sòng xứ Thanh 1 Chủ đề 3: Đền mẫu Sòng Sơn. 5 Video giới thiệu tài nguyên đất, nước và giá trị kinh tế. Chủ đề 4: Tài nguyên đất, nước và giá trị kinh tế. 6 Bộ tranh làng nghề dệt thổ cẩm ở Thanh Hóa 1 Chủ đề 5: Nghề dệt thổ cẩm ở Thanh Hóa. Tham quan làng nghề. 7 Bộ tranh, video liên quan đến Lịch sử Thanh Hóa thời kì kháng chiến chống Pháp 1 Chủ đề 6: Thanh Hóa trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1885 – 1945). 8 Bộ tranh về môi trường không khí. 1 Chủ đề 8: Bảo vệ môi trường không khí ở Thanh Hóa. Viết thu hoạch trình bày ý kiến về bảo vệ môi trường đất 4. Phòng học bộ mônphòng thí nghiệmphòng đa năngsân chơi, bãi tập STT Tên phòng Số lượng Phạm vi vànội dung sửdụng Ghi chú 1 Phòng bộ môn 01 Sinh hoạt tổnhóm chuyên môn GV sử dụng theo kế hoạch của tổ nhóm 2 Phòng đa năng 01 Dạy các tiết chủ đề, chuyên đề GV đăng kí sử dụng II. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt HỌC KÌ I: 18 tiết 1 Chủ đề 1: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản hò sông Mã. 4 Biết được xuất xứ và các làn điệu hò sông Mã. Biết được Hò sông Mã là di sản văn hóa phi vật thể của Thanh Hóa nói riêng và của Việt Nam nói chung Hiểu và tự hào về giá trị của di sản văn hóa hò sông Mã. Hiểu được công việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản và tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc. 2 Chủ đề 2: Mắm tép Hà Yên, nem chua Thanh Hóa. 4 Biết được những nét đặc trưng của đặc sản Mắm tép Hà Yên, nem chua Thanh Hóa (nguyên liệu, cách chế biến, cách thưởng thức....) Hiểu được giá trị văn hóa của ẩm thực xứ Thanh trong đời sống của người dân địa phương.giới thiệu được món ăn truyền thống của địa phương với người thân, bạn bè Có ý thức giữ gìn những nét đẹp văn hoá ẩm thực của quê hương. 3 Đánh giá giữa kì I 1 Đánh giá việc nắm kiến thức và các năng lực phẩm chất được rèn luyện từ các chủ đề đã học 4 Chủ đề 3: Đền mẫu Sòng Sơn. 4 Nắm được vị trí địa lí, lịch sử của khu di tích lịch sử văn hóa đền Sòng Sơn Trình bày được những nét đặc sắc của cảnh quan thiên nhiên, các công trình kiến trúc và giá trị văn hóa, lịch sử của đền Sòng Sơn. Tự hào về di tích và có ý thức giữ gìn, phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của quê hương. 5 Chủ đề 4: Tài nguyên đất, nước và giá trị kinh tế. 4 Sự phân bố và tiềm năng của tài nguyên đất, nước.trong tổng hòa đặc điểm tự nhiên Thanh Hóa. Nắm được những đặc điểm. vai trò, ý nghĩa tài nguyên đất, nước. Vận dụng những kiến thức về Tài nguyên đất, nước Thanh Hoa để nhận biết giá trị kinh tế của 2 tài nguyên thiên nhiên đó. Có ý thức, trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên nói chung và tài nguyên đất, nước nói riêng. Đánh giá cuối kì I Đánh giá việc nắm kiến thức và các năng lực phẩm chất được rèn luyện từ các chủ đề đã học HỌC KÌ II: 17 tiết 6 Chủ đề 5: Nghề dệt thổ cẩm ở Thanh Hóa. 4 Có hiểu biết khaí quát, kể tên và nêu được đặc trưng của một số làng nghề ở Thanh Hóa: + Thanh Hóa có rất nhiều làng nghề truyền thống hấp dẫn đặc trưng gắn với đời sống văn hóa của cộng đồng dân cư, trong đó có làng nghề dệt thổ cẩm. + Sự phát triển mạnh mẽ của các làng nghề đã góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, làm thay đổi diện mạo, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ở nông thôn, tạo việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân... Thanh Hóa đã và đang xây dựng và ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ phù hợp nhằm khôi phục lại một số nghề truyền thống, phát triển làng nghề gắn với mục tiêu phát triển du lịch, tạo thành những tour, tuyến du lịch làng nghề, tạo ra những giá trị dịch vụ cao. Có ý thức giữ gìn, phát triển các giá trị của làng nghề ở Thanh Hoá. 7 Chủ đề 6: Thanh Hóa trong thời kì kháng chiến chống Pháp (1885 – 1945). 4 Nêu được những đặc điểm của lịch sử Thanh Hóa thời kì kháng chiến chống Pháp (1885 – 1945). Giới thiệu được một số địa danh,danh nhân tiêu biểu tại quê hương có liên quan tới thời kì này. Những đóng góp của nhân dân Thanh Hóa trong công cuộc kháng chiến chống Thực Dân Pháp xâm lược (19451954) Tự hào và có ý thức tìm hiểu lịch sử quê hương. 8 Đánh giá giữa kì II 1 Đánh giá việc nắm kiến thức và các năng lực phẩm chất từ các chủ đề đã học 9 Chủ đề 7: Cơ cấu dân số Thanh Hóa. 3 Đặc điểm dân cư và các dân tộc ở Thanh Hóa. Phát huy lợi thế cơ cấu “dân số vàng” của Tỉnh Thanh Hóa 10 Chủ đề 8: Bảo vệ môi trường không khí ở Thanh Hóa. 4 Môi trường không khí và vai trò của không khí đối với sự sống trên Trái Đất. Trình bày được thực trạng và tác hại của ô nhiễm môi trường không khí ở Thanh Hóa Hiểu và trình bày được các biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở Thanh Hóa và ý thức, trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ môi trường không khí của Thanh Hóa nói chung và ở địa phương nói riêng. 11 Đánh giá cuối kì II 1 Đánh giá các kiến thức đã học, các năng lực phẩm chất được rèn luyện từ các chủ đề đã học 2. Chuyên đề lựa chọn: (Không) 3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức Giữa kì I 45 phút Tuần 9 Biết được xuất xứ và các làn điệu hò sông Mã, tự hào về giá trị của di sản văn hóa hò sông Mã. Biết được những nét đặc trưng của đặc sản Mắm tép Hà Yên, nem chua Thanh Hóa. (nguyên liệu, cách chế biến, cách thưởng thức....) Viết trên giấy Cuối học kỳ I 45 phút Tuần 18 Nắm được vị trí địa lí, lịch sử của khu di tích lịch sử văn hóa đền Sòng Sơn. Có ý thức giữ gìn, phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của quê hương. Nắm được những đặc điểm. vai trò, ý nghĩa tài nguyên đất, nước; nhận biết giá trị kinh tế của 2 tài nguyên thiên nhiên đó. Có ý thức, trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên nói chung và tài nguyên đất, nước nói riêng. Viết trên giấy Giữa kì II 45 phút Tuần 27 Nêu được những đặc điểm của lịch sử Thanh Hóa thời kì kháng chiến chống Pháp (1885 – 1945). Những đóng góp của nhân dân Thanh Hóa trong công cuộc kháng chiến chống Thực Dân Pháp xâm lược (19451954) Viết trên giấy Cuối học kỳ II 45 phút Tuần 35 Đặc điểm dân cư và các dân tộc ở Thanh Hóa. Những thuận lợi và khó khắn. Thực trạng và tác hại của ô nhiễm môi trường không khí ở Thanh Hóa. Các biện pháp bảo vệ môi trường không khí ở Thanh Hóa và ý thức, trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ môi trường không khí của Thanh Hóa nói chung và ở địa phương nói riêng. Viết trên giấy III. Các nội dung khác (nếu có) TỔ TRƯỞNG Tâm Phúc, ngày 06 tháng 9 năm 2023 HIỆU TRƯỞNG   Phụ lục II KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512BGDĐTGDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG: THCS TÂM PHÚC TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Năm học 2023 2024 1. Môn GDĐP. Khối lớp: 8. Số học sinh: 51. STT Chủ đề (1) Yêu cầu cần đạt (2) Số tiết (3) Thời điểm (4) Địa điểm (5) Chủ trì (6) Phối hợp (7) Điều kiện thực hiện (8) 1 Hoạt động trải nghiệm: “Chúng em với sắc màu dân gian” Về kiến thức: Kể được tên một số hoạt động văn hóa dân gian của các dân tộc ở Thanh Hoá (Trò chơi dân gian, diễn xướng, hát múa sân đình, hò (sông Mã), vè….) Tìm hiểu được một số hoạt động của cư dân các dân tộc ở Thanh Hoá. Giới thiệu được những nét đặc sắc của dân tộc mình thông qua các hoạt động trải nghiệm: Trò chơi dân gian, hát, đóng kịch, ….) . Về năng lực: Hình thành và phát triển: + Năng lực chung: Thuyết trình, vấn đáp, giao tiếp, tự lực, tự học, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, sáng tạo,… + Năng lực riêng: Ngôn ngữ, thẩm mĩ,… Về phẩm chất: Yêu mến và tự hào về dân tộc mình. 4 263 Sân trường Giáo viên bộ môn GDDP GVCN Gv môn Ngữ Văn, GDCD, Lịch sửĐịa lý Tổng PT Đội. Máy chiếu Bảng phụ Thiết bị sân khấu Trang phục, phụ kiện,… TỔ TRƯỞNG Tâm Phúc, ngày 06 tháng 9 năm 2023 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG, KHỐI LỚP 8 (Chương trình giáo dục địa phương Thanh Hóa); (Năm học 2023 2024)

TRƯỜNG THCS TÂM PHUC TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG, KHỐI LỚP (Chương trình giáo dục địa phương Thanh Hóa) (Năm học 2023 - 2024) I Đặc điểm tình hình Số lớp: 02.; Số học sinh: 72; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):0 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 2; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: ; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 2; Khá: 0; Đạt: ; Chưa đạt: Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể thiết bị dạy học sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Ti vi/máy chiếu/máy tính Các chủ đề/hoạt động tương ứng - Tranh, ảnh văn hóa cổ dọc bờ sơng Mã Chủ đề 1: Bảo tồn phát huy giá trị di sản hò sông Mã Chủ đề 2: Mắm tép Hà Yên, nem chua Thanh - Video điệu hị sơng Mã - Bộ tranh làng nghề sản xuất đặc sản mắm tép Ghi Hà Yên Hóa - Bộ tranh đặc sản Nem chua xứ Thanh Bộ tranh, video giới thiệu đền Sòng xứ Thanh Video giới thiệu tài nguyên đất, nước giá trị kinh tế Bộ tranh làng nghề dệt thổ cẩm Thanh Hóa Bộ tranh, video liên quan đến Lịch sử Thanh Hóa thời kì kháng chiến chống Pháp Bộ tranh mơi trường khơng khí Chủ đề 3: Đền mẫu Sòng Sơn Chủ đề 4: Tài nguyên đất, nước giá trị kinh tế Chủ đề 5: Nghề dệt thổ cẩm Thanh Hóa Tham quan làng nghề Chủ đề 6: Thanh Hóa thời kì kháng chiến chống Pháp (1885 – 1945) Chủ đề 8: Bảo vệ mơi trường khơng khí Thanh Hóa Viết thu hoạch trình bày ý kiến bảo vệ mơi trường đất Phịng học mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập ST T Số lượng Tên phòng Phạm vi vànội dung sửdụng Ghi Phòng mơn 01 Sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn GV sử dụng theo kế hoạch tổ/ nhóm Phịng đa 01 Dạy tiết chủ đề, chuyên đề GV đăng kí sử dụng II Kế hoạch dạy học Phân phối chương trình STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt HỌC KÌ I: 18 tiết - Biết xuất xứ điệu hị sơng Mã Chủ đề 1: Bảo tồn phát huy giá trị di sản hị sơng Mã Chủ đề 2: Mắm tép Hà Yên, nem chua Thanh Hóa - Biết Hị sơng Mã di sản văn hóa phi vật thể Thanh Hóa nói riêng Việt Nam nói chung - Hiểu tự hào giá trị di sản văn hóa hị sơng Mã - Hiểu công việc bảo tồn phát huy giá trị di sản tự hào truyền thống văn hóa dân tộc - Biết nét đặc trưng đặc sản Mắm tép Hà Yên, nem chua Thanh Hóa (nguyên liệu, cách chế biến, cách thưởng thức ) - Hiểu giá trị văn hóa ẩm thực xứ Thanh đời sống người dân địa phương.giới thiệu ăn truyền thống địa phương với người thân, bạn bè - Có ý thức giữ gìn nét đẹp văn hố ẩm thực quê hương Đánh giá kì I -Nắm vị trí địa lí, lịch sử khu di tích lịch sử - văn hóa đền Sịng Sơn Chủ đề 3: Đền mẫu Sòng Sơn Đánh giá việc nắm kiến thức lực phẩm chất rèn luyện từ chủ đề học - Trình bày nét đặc sắc cảnh quan thiên nhiên, cơng trình kiến trúc giá trị văn hóa, lịch sử đền Sịng Sơn -Tự hào di tích có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa quê hương - Sự phân bố tiềm tài nguyên đất, nước.trong tổng hòa đặc điểm tự nhiên Thanh Hóa Chủ đề 4: Tài nguyên đất, nước giá trị kinh tế - Nắm đặc điểm vai trò, ý nghĩa tài nguyên đất, nước - Vận dụng kiến thức Tài nguyên đất, nước Thanh Hoa để nhận biết giá trị kinh tế tài nguyên thiên nhiên - Có ý thức, trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ mơi trường thiên nhiên nói chung tài nguyên đất, nước nói riêng Đánh giá cuối kì I Đánh giá việc nắm kiến thức lực phẩm chất rèn luyện từ chủ đề học HỌC KÌ II: 17 tiết - Có hiểu biết kh qt, kể tên nêu đặc trưng số làng nghề Thanh Hóa: + Thanh Hóa có nhiều làng nghề truyền thống hấp dẫn đặc trưng gắn với đời sống văn hóa cộng đồng dân cư, có làng nghề dệt thổ cẩm + Sự phát triển mạnh mẽ làng nghề góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, làm thay đổi diện mạo, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn, tạo việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng sống cho người dân Chủ đề 5: Nghề dệt thổ cẩm Thanh Hóa - Thanh Hóa xây dựng ban hành chế, sách hỗ trợ phù hợp nhằm khôi phục lại số nghề truyền thống, phát triển làng nghề gắn với mục tiêu phát triển du lịch, tạo thành tour, tuyến du lịch làng nghề, tạo giá trị dịch vụ cao - Có ý thức giữ gìn, phát triển giá trị làng nghề Thanh Hoá Chủ đề 6: Thanh Hóa thời kì kháng chiến chống Pháp (1885 – 1945) - Nêu đặc điểm lịch sử Thanh Hóa thời kì kháng chiến chống Pháp (1885 – 1945) - Giới thiệu số địa danh,danh nhân tiêu biểu quê hương có liên quan tới thời kì - Những đóng góp nhân dân Thanh Hóa cơng kháng chiến chống Thực Dân Pháp xâm lược (1945-1954) - Tự hào có ý thức tìm hiểu lịch sử quê hương Đánh giá kì II Chủ đề 7: Cơ cấu dân số Thanh Hóa Chủ đề 8: Bảo vệ mơi trường khơng khí Thanh Hóa Đánh giá việc nắm kiến thức lực phẩm chất từ chủ đề học Đặc điểm dân cư dân tộc Thanh Hóa Phát huy lợi cấu “dân số vàng” Tỉnh Thanh Hóa - Mơi trường khơng khí vai trị khơng khí sống Trái Đất - Trình bày thực trạng tác hại ô nhiễm mơi trường khơng khí Thanh Hóa - Hiểu trình bày biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí Thanh Hóa ý thức, 10 11 trách nhiệm HS việc bảo vệ môi trường khơng khí Thanh Hóa nói chung địa phương nói riêng Đánh giá cuối kì II Đánh giá kiến thức học, lực phẩm chất rèn luyện từ chủ đề học Chuyên đề lựa chọn: (Không) Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Giữa kì I Thời gian 45 phút Thời điểm Tuần Yêu cầu cần đạt - Biết xuất xứ điệu hị sơng Mã, tự hào giá trị di sản văn hóa hị sơng Mã - Biết nét đặc trưng đặc sản Mắm tép Hà n, nem chua Thanh Hóa Hình thức Viết giấy (nguyên liệu, cách chế biến, cách thưởng thức ) Cuối học kỳ I Giữa kì II 45 phút 45 phút -Nắm vị trí địa lí, lịch sử khu di tích lịch sử - văn hóa đền Sịng Sơn Có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa quê hương Tuần 18 - Nắm đặc điểm vai trò, ý nghĩa tài nguyên đất, nước; nhận biết giá trị kinh tế tài nguyên thiên nhiên Có ý thức, trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ mơi trường thiên nhiên nói chung tài nguyên đất, nước nói riêng Tuần 27 -Nêu đặc điểm lịch sử Thanh Hóa thời kì kháng chiến chống Pháp (1885 – 1945) - Những đóng góp nhân dân Thanh Hóa công kháng chiến chống Thực Dân Pháp xâm lược (1945-1954) Viết giấy Viết giấy - Đặc điểm dân cư dân tộc Thanh Hóa Những thuận lợi khó khắn Cuối học kỳ II 45 phút Tuần 35 - Thực trạng tác hại nhiễm mơi trường khơng khí Thanh Hóa Các biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí Thanh Hóa ý thức, trách nhiệm HS việc bảo vệ mơi trường khơng khí Thanh Hóa nói chung địa phương nói riêng Viết giấy III Các nội dung khác (nếu có) Tâm Phúc, ngày 06 tháng năm 2023 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Phụ lục II KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUN MƠN (Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) TRƯỜNG: THCS TÂM PHÚC TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Năm học 2023 - 2024 Môn GDĐP Khối lớp: Số học sinh: 51 STT Chủ đề (1) Yêu cầu cần đạt (2) -Về kiến thức: - Kể tên số hoạt động văn hóa dân gian dân tộc Thanh Hố (Trị chơi dân gian, diễn xướng, hát múa sân Hoạt động trải nghiệm: đình, hị (sơng Mã), vè….) “Chúng em với sắc màu - Tìm hiểu số hoạt dân gian” động cư dân dân tộc Thanh Hoá - Giới thiệu nét đặc sắc dân tộc thơng qua hoạt động trải nghiệm: Trị chơi dân gian, hát, đóng kịch, Số tiết (3) Thời điểm (4) 26/3 Địa điểm (5) Sân trường Chủ trì (6) Giáo viên môn GDDP Điều kiện thực (8) GVCN - Máy chiếu Gv môn Ngữ - Bảng phụ Văn, GDCD, - Thiết bị sân Lịch sử-Địa khấu lý Tổng PT - Trang phục, Đội phụ kiện,… Phối hợp (7) ….) -Về lực: Hình thành phát triển: + Năng lực chung: Thuyết trình, vấn đáp, giao tiếp, tự lực, tự học, nêu vấn đề giải vấn đề, sáng tạo,… + Năng lực riêng: Ngôn ngữ, thẩm mĩ,… -Về phẩm chất: Yêu mến tự hào dân tộc Tâm Phúc, ngày 06 tháng năm 2023 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Phụ lục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) TRƯỜNG THCS TÂM PHÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc Họ tên: Nguyễn Thị Lan; Lê Thị Vân KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP (Năm học 2023 – 2024) I KẾ HOẠCH DẠY HỌC: Phân phối chương trình HỌC KỲ I BÀI HỌC STT Bài học Nội dung Chủ đề 1: Bảo tồn phát huy giá trị di sản hị sơng Mã.; - Xuất xứ điệu hị sơng Mã - Đặc sắc điệu hị sơng Mã Tiết theo PPCT Số tiết 1,2 Thời điểm Thiết bị dạy học Tuần 1,2 - Tranh, ảnh văn hóa cổ dọc bờ sơng Mã - Video điệu hị sơng Mã - Máy tính, ti vi Địa điểm dạy học Phịng học - Giá trị di sản văn hóa hị sơng Mã Tuần Video lễ hội văn hóa du lịch - điệu hị sơng Mã Phịng học Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Tuần Ti vi, máy tính Phịng học Giới thiệu văn hóa ẩm thực xứ Thanh Tuần Tranh ảnh ẩm thực xứ Thanh Phòng học Tuần Tranh ảnh làng nghề Mắm tép Hà Yên, nem chua Thanh Hóa Phịng học - Thuyết trình, giới thiệu ăn truyền thống địa phương với người thân, bạn bè Phịng học Tìm hiểu đặc sắc Mắm tép Hà Yên, nem chua Thanh Hóa Giá trị văn hóa ẩm thực xứ Chủ đề 2: Mắm Thanh (Mắm tép Hà Yên, nem tép Hà Yên, nem chua Thanh Hóa) chua Thanh Hóa Tuần Bài học gìn giữ phát huy giá trị văn hóa ẩm thực Tuần Phịng học Có thể cho HS trình bày hiểu biết nội dung học trải nghiệm (có thể trình nói video thực hành nhà) Tuần Phịng học Kiểm tra kì Chủ đề 3: Khái quát lịch sử khu di tích lịch sử - văn hóa đền Sịng Sơn 10 Tuần 10 - Đặc sắc cảnh quan thiên nhiên, cơng trình kiến trúc 11 Tuần 11 - Tranh ảnh, Vi deo, phim tư liệu đời đền Sòng Sơn Phòng học Tranh ảnh, video kiến trúc; giá trị văn hóa, lịch Phịng học Đền mẫu Sịng Sơn giá trị văn hóa, lịch sử đền Sịng Sơn Ngoại khóa – tham quan khu di tích lịch sử - văn hóa đền Sịng Sơn Bài học gìn giữ phát huy giá trị văn hóa văn hóa dân tộc Tìm hiểu phân bố tiềm tài nguyên đất, nước.trong tổng hịa đặc điểm tự nhiên Thanh Hóa sử đền Sòng Sơn 12 Tuần 12 13 Tuần 13 14 Tuần 14 - Phim tư liệu khu di tích lịch sử - văn hóa đền Sòng Sơn - Bài thuyết minh khu di tích lịch sử - văn hóa đền Sịng Sơn Phịng học Phịng học - Tranh ảnh hệ thống sơng Phịng ngịi, nguồn tài ngun đát học Thanh Hóa Tranh ảnh, video về: Chủ đề 4: Tài nguyên đất, nước giá trị kinh tế.; Các giá trị kinh tế tài nguyên đất, nước Thanh Hóa mang lại Thảo luận: đặc điểm, vai trò, ý nghĩa biện pháp bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên đát, nước Thanh Hóa 15 16, 17 Tuần 15 Tuần 16,17 - Cơng trình thủy điện Cửa Phịng Đặt học - Khu du lịch sinh thái Bản Mạ - Tranh ảnh hệ thống sơng ngịi, Cơng trình thủy điện Cửa Đặt - Khu du lịch sinh thái Bản Mạ - Hình ảnh lũ lụt gây xói mịn đồi núi Phịng học Kiểm tra cuối học kì Nội dung chủ đề học 18 Tuần 18 Lớp học HỌC KỲ II Chủ đề 5: Nghề dệt thổ cẩm Thanh Hóa 19 Tuần 19 Giá trị kinh tế - xã hội nghề dệt thổ cẩm địa phương 20 Tuần 20 Tranh ảnh, video làng nghề Phòng học truyền thống xứ Thanh Bảo tồn phát huy giá trị làng nghề dệt thổ cẩm Thanh Hóa 21 Tuần 21 - Bài phát biểu HS + Nghề dệt thổ cẩm - Ngọc Lặc, Cẩm Thủy Phòng học Ngoại khóa: Tham quan làng nghề dệt thổ cẩm Cẩm Thủy, Thanh Hóa 22 Tuần 22 Video, phim tư liệu làng nghề truyền thống dệt thổ Phòng học cẩm xứ Thanh Vị trí, vai trị Thanh Hóa thời kì kháng chiến chống Pháp (1885 – 1945) 23 Tuần 23 Lược đồ Thanh Hóa kháng chiến chống Pháp Phòng học Chủ đề 6: Thanh Đóng góp Thanh Hóa Hóa thời kì thời kì kháng chiến chống Pháp kháng chiến (1885 – 1945) chống Pháp (1885 – 1945) Kiểm tra kì - Tranh ảnh làng nghề truyền thống xứ Thanh: Tìm hiểu đặc trưng làng nghề thực trạng, tiềm nghề dệt thổ cẩm Thanh Hóa 24, 25 Tuần 24, 25 Bộ tranh ảnh, vi deo nói đóng góp Thanh Phịng học Hóa thời kì kháng chiến chống Pháp Phát huy tinh thần yêu nước thời kì đại 26 Tuần 26 Tranh, ảnh, video thể tinh thần u nước Phịng học nhân dân Thanh Hóa thời kì đại Có thể cho HS làm kiểm tra 27 Tuần 27 Phòng học 10 Cơ cấu dân số đặc điểm cấu Chủ đề 7: Cơ cấu dân số Thanh Hóa dân số Thanh - Phát huy lợi cấu “dân số Hóa vàng” Tỉnh Thanh Hóa Mơi trường khơng khí vai trị khơng khí sống Trái Đất Chủ đề 8: Bảo vệ môi trường Thực trạng mơi trường khơng khí khơng khí ở Thanh Hóa Thanh Hóa Thảo luận: Giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí Thanh Hóa trách nhiệm HS 11 Kiểm tra học kì II Viết thu hoạch: Nêu ý kiến em việc giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mơi trường Thanh Hóa 28, 29 30, 31 32 Tuần Ti vi, máy tính Phịng học Tuần 30,31 Ti vi, máy tính Phịng học Tuần 32 Ti vi, máy tính Phịng học 28, 29 33 Tuần 33 Tranh ảnh, video, phim tư liệu mơi trường khơng Phịng học khí 34 Tuần 34 Tivi, máy tính 35 Tuần 35 Phịng học Phịng học II Nhiệm vụ khác (nếu có): Tâm Phúc, ngày 06 tháng năm 2023 TỔ TRƯỞNG Giáo viên Nguyễn Thị Lan Lê Thị Vân

Ngày đăng: 25/09/2023, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w