1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phụ lục I, II, III Giáo dục địa phương (Thanh hóa) Lớp 6 năm học 2022 2023

18 500 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 203 KB

Nội dung

Phụ lục 1; 2;3 Môn giáo dục địa phương Lớp 6 năm học 20222023 (Thanh Hóa); KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số5512BGDĐT GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG THCS TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI; Phụ lục I, II, III Giáo dục địa phương Thanh Hóa Lớp 6 năm học 20222023; Phụ lục I, II, III Giáo dục địa phương Thanh Hóa Lớp 6 năm học 20222023; KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6 (Chương trình giáo dục địa phương Thanh Hóa) (Năm học 2022 2023) Chủ đề 1: Bảo tồn, phát huy giá trị di sản trò diễn Pôồn Pôông và lễ Kin Chiêng Boọc Mạy. 4 Trình bày được một số giá trị độc đáo của trò diễn trò diễn Pôồn Pôông (của người Mường) và lễ Kin Chiêng Boọc Mạy (của người Thái); Biết một số biện pháp đang được thực hiện để bảo tồn, phát huy di sản trò diễn trò diễn Pôồn Pôông và lễ Kin Chiêng Boọc Mạy; Tự hào và có ý thức bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa phi vật thể độc đáo của xứ Thanh. Chủ đề 2: Dưa lê, bánh đúc xứ Thanh; 4 Biết được một số sản vật của Thanh Hóa: Chè Lam phủ Quảng, bánh lá răng bừa,nước mắm Ba Làng, bánh gai Tứ Trụ, gỏi nhệch Nga Sơn, dừa Hoằng Hóa, mía đỏ Kim Tân, mía sọc Hà Trung… đặc biệt là: + Dưa lê: nơi bến đò Lê bên sông Mã có giống dưa cải nhỏ cây, ra hoa sớm, cây không cao săn giòn thơm dùng muối dưa. + Bánh đúc: bánh đúc sốt nguyên liệu cũng bằng bột gạo nhưng nước nấu phải bằng nước rau cải hoặc rau ngót tươi, giã lọc cho có màu xanh. Ẩm thực Thanh Hóa phong phú, đa dạng, là một thứ hương vị của quê nhà, cái hương vị này sẽ khác với nhiều nơi vốn có cùng món ăn hay sản vật tương tự. Biết giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa ẩm thực xứ Thanh.

Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN (Kèm theo Cơng văn số5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) TRƯỜNG THCS ……… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - LỚP (Chương trình giáo dục địa phương Thanh Hóa) (Năm học 2022 - 2023) I Đặc điểm tình hình Số lớp: 02; Số học sinh: 65; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn: khơng Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 3; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0; Đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên1: Tốt 03 Thiết bị dạy học STT Thiết bị dạy học Số lượng Các thí nghiệm/thực hành Bộ tranh bông, lễ hội Pôồn Pôông lễ Kin Chiêng Boọc Mạy Chủ đề 1: Bảo tồn, phát huy giá trị di sản trò diễn Pôồn Pôông lễ Kin Chiêng Boọc Mạy Bộ tranh dưa lê, bánh đúc xứ Thanh; Chủ đề 2: Dưa lê, bánh đúc xứ Thanh; Thực hành, trải nghiệm muối dưa Bộ tranh Trống đồng Đông Sơn; Chủ đề 3: Trống đồng Đông Sơn; Bản đồ địa hình mẫu vật khống sản Thanh Chủ đề 4: Địa hình - Khống sản giá trị Ghi Hóa kinh tế; Bộ tranh làng nghề chế biến nông - lâm sản Thanh Hóa; Chủ đề 5: Làng nghề chế biến nơng - lâm sản Thanh Hóa -Tham quan làng nghề Bộ tranh cộng đồng dân tộc Thanh Hóa; Chủ đề 7: Cộng đồng dân tộc Thanh Hóa; Bộ tranh ảnh, đồ phân bố nguồn nước Thanh Hóa Chủ đề 8: Bảo vệ mơi trường nước Thanh Hóa II Kế hoạch dạy học Phân phối chương trình: CẢ NĂM: 35 tiết (Học kì I: 18 tiết, Học kì II: 17 tiết) STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt HỌC KÌ I: 18 tiết Chủ đề 1: Bảo tồn, phát huy giá trị di sản trị diễn Pơồn Pơơng lễ Kin Chiêng Boọc Mạy - Trình bày số giá trị độc đáo trị diễn trị diễn Pơồn Pơơng (của người Mường) lễ Kin Chiêng Boọc Mạy (của người Thái); - Biết số biện pháp thực để bảo tồn, phát huy di sản trò diễn trò diễn Pôồn Pôông lễ Kin Chiêng Boọc Mạy; - Tự hào có ý thức bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa phi vật thể độc đáo xứ Thanh Chủ đề 2: Dưa lê, bánh đúc xứ Thanh; - Biết số sản vật Thanh Hóa: Chè Lam phủ Quảng, bánh bừa,nước mắm Ba Làng, bánh gai Tứ Trụ, gỏi nhệch Nga Sơn, dừa Hoằng Hóa, mía đỏ Kim Tân, mía sọc Hà Trung… đặc biệt là: + Dưa lê: nơi bến đị Lê bên sơng Mã có giống dưa cải nhỏ cây, hoa sớm, khơng cao săn giịn thơm dùng muối dưa + Bánh đúc: bánh đúc sốt nguyên liệu bột gạo nước nấu phải nước rau cải rau ngót tươi, giã lọc cho có màu xanh - Ẩm thực Thanh Hóa phong phú, đa dạng, thứ hương vị quê nhà, hương vị khác với nhiều nơi vốn có ăn hay sản vật tương tự - Biết giữ gìn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực xứ Thanh Kiểm tra học ki I Đánh giá mức độ hoàn thành, phẩm chất, lực học sinh hình thành qua chủ đề, học hoạt động học sinh tham gia Chủ đề 3: - Trống đồng Đông Sơn tên loại trống đồng tiêu biểu cho Văn hóa Đơng Sơn (700 TCN - 100) người Việt cổ Trống đồng Đông Sơn; - Trống đồng Đông Sơn sản phẩm văn minh nông nghiệp phát triển Các nghề đánh cá, săn bắn, chăn nuôi gia súc sản xuất thủ công phát triển thời kỳ - Những trống hình dáng cân đối, hài hồ thể trình độ cao kỹ nghệ thuật, đặc biệt hoa văn phong phú khắc họa, miêu tả chân thật đời sống sinh hoạt người thời kỳ dựng nước - Trống đồng Đơng Sơn tiêu biểu cho Văn hóa Đơng Sơn văn minh Sông Hồng người Việt cổ thời kỳ Hùng Vương dựng nước Văn Lang trở thành biểu tượng thiêng liêng văn hoá dân tộc Việt Nam - Hình ảnh trống đồng khơng bảo vật quý báu văn hoá Việt Nam mà cịn điểm hội tụ hồn thiêng sơng núi hình thành từ thời Hùng Vương dựng nước tích tụ tinh hoa dân tộc suốt tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam từ thời đại Vua Hùng, niềm tự hào sâu sắc văn hoá Việt Nam Chủ đề 4: Địa hình - Khống sản giá trị kinh tế; - Thanh hố nằm vị trí trung chuyển tỉnh phía Bắc tỉnh phía Nam nước ta Trong lịch sử nơi địa vững chống ngoại xâm, kho nhân tài vật lực phục vụ tiền tuyến - Địa hình Thanh Hố phức tạp, chia cắt nhiều thấp dần theo hướng Tây - Đơng Từ phía Tây sang phía Đơng có dải địa hình núi, trung du, đồng ven biển - Bao gồm có dạng địa hình: núi trung du; đồng ven biển - Thanh Hóa có 14 nhóm đất với 28 loại đất khác - Thanh Hố số tỉnh nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú đa dạng - Thấy rõ thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên phát triển KT – XH địa phương Kiểm tra cuối học kỳ I: tiết: Kiểm tra: Thực hành muối dưa lê làm bánh đúc HỌC KÌ II: 17 tiết Chủ đề 5: Làng nghề chế biến nông - lâm sản Thanh Hóa; - Thanh Hóa tỉnh giao thoa hai miền Bắc Trung nước ta, nơi có nhiều làng nghề tiếng lâu đời với sản phẩm chất lượng xuất nhiều nước khu vực - Làng nghề truyền thống Thanh Hoá đặc trưng gắn với đời sống văn hóa cộng đồng dân cư nên có sức hấp dẫn du khách Thanh Hóa có nhiều làng nghề truyền thống hấp dẫn đặc trưng - Sự phát triển mạnh mẽ làng nghề góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng CNH, HĐH, làm thay đổi diện mạo, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, tạo nhiều việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng sống cho người dân - Thanh Hóa xây dựng ban hành chế, sách hỗ trợ phù hợp nhằm khơi phục lại số nghề truyền thống, phát triển làng nghề gắn với mục tiêu phát triển du lịch, tạo thành tour, tuyến du lịch làng nghề, tạo giá trị dịch vụ cao Chủ đề 6: Thanh Hóa thời tiền sử, sơ sử Bắc thuộc; - Các dấu vết người nguyên thuỷ - người vượn sớm Việt Nam, lần phát vào năm 1960 núi Ðọ, Thanh Hoá: Văn hoá núi Ðọ Văn hoá núi Ðọ bao gồm hệ thống di tích sơ kì thời đại đồ đá cũ phát Thanh Hoá: Núi Ðọ, núi Nuông, Quan Yên I, núi Nổ - Vào đầu thời đại đồng thau, đồng Bắc Bộ, văn hoá Phùng Nguyên phân bố vùng rộng lớn Ở Thanh Hoá, lạc nguyên thuỷ có mặt địa bàn rộng: từ miền núi đến đồng bằng, ven biển - Trải qua 10 kỷ Bắc thuộc, qua triều đại Hán - Tam Quốc, Lưỡng Tấn - Tiền Tống - Tề - Lương - Tùy - Đường, với số phận chung nước, nhân dân Thanh Hóa (Cửu Chân) chịu cảnh sống lầm than cực ách đô hộ ngoại bang - Thanh Hóa nơi người Việt cổ, có tinh thần yêu nước quật cường, đầu kháng chiến chống quan xâm lược phương Bắc Là niềm tự hào dân tộc cho cháu đời sau Kiểm tra kì II Đánh giá mức độ hồn thành, phẩm chất, lực học sinh hình thành qua chủ đề, học hoạt động học sinh tham gia Chủ đề 7: - Là tỉnh có nhiều thành phần dân tộc, người Kinh chiếm tỷ lệ lớn (84,4%), người Mường (8,7%), người Thái (6%) Các dân tộc thiểu số khác Mơng, Dao, Tày, Sán Dìu, Hoa, Cao Lan, Thổ chiếm tỷ lệ không đáng kể (gần 1%) Đại gia đình dân tộc vùng miền núi tỉnh Thanh Hóa có 28 dân tộc anh em chung sống từ lâu đời Cộng đồng dân tộc Thanh Hóa; - Người Kinh hay người Việt dân tộc địa Thanh Hóa Những thành tựu khảo cổ học cho thấy vào thời đại đồng thau, lưu vực sông Mã, sông Chu trở thành trung tâm cư trú người Việt cổ đất Thanh Hóa - Ở khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa có đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chủ yếu sinh sống lâu đời Mường, Thái, Thổ, Mông, Dao Khơ Mú; Đồng bào dân tộc tự hào tinh thần yêu nước, không quản ngại hy sinh, gian khổ cưu mang, che chở chiến sĩ cách mạng, đóng góp sức người, sức cho cách mạng, lập nên chiến công vang dội hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, thống nước nhà - Ngày nay, đồng bào kề vai sát cánh bên nhau, lịng theo Đảng, đồn kết xây dựng quê hương, đất nước, tâm thực nghiệp đổi cơng xóa đói, giảm nghèo 10 Chủ đề 8: Bảo vệ môi trường nước Thanh Hóa - Tài nguyên nước Thanh Hoá phong phú + Nước ngầm: Ở Thanh Hoá, nước ngầm phong phú trữ lượng chủng loại chúng xuất đầy đủ loại đất đá: trầm tích, biến chất, macma phun trào + Các hệ thống sơng chính: Thanh Hố có hệ thống sơng sơng Hoạt, sơng Mã, sông Yên, sông Lạch Bạng sông Chàng + Thanh Hố cịn có hệ thống sơng kênh, mương nhân tạo Thời phong kiến có hệ thống kênh đào nhà Lê Thời đại có hệ thống kênh cơng trình thuỷ lợi đập Bái Thượng, cơng trình thuỷ lợi Bắc sơng Mã, Nam sơng Mã, sơng Quảng Châu, v.v - Vùng biển Thanh Hố có diện tích 17.000 - 18.000km2, gấp 1,6 lần diện tích đất liền Đường bờ biển có dạng cánh cung dài 102km - Ô nhiễm nguồn nước vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người hệ sinh thái tự nhiên Nhất dân số ngày tăng nhanh, kéo theo tài nguyên nước cạn kiệt ô nhiễm với tốc độ nhanh - Nước sống đời sống người Vì vậy, cần phải có biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên nước khỏi bị suy thối, cạn kiệt Ơn tập kiểm tra cuối học kỳ II: tiết (Viết thu hoạch trình bày ý kiến em vấn đề bảo vệ nguồn nước) Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Giữa học kỳ I Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức 45 phút Tuần Đánh giá mức độ hoàn thành, phẩm chất, lực học sinh hình thành qua chủ đề, học hoạt động học sinh tham gia Viết giấy Cuối Học kỳ I - Ẩm thực Thanh Hóa thứ hương vị quê nhà, hương vị khác với nhiều nơi vốn có ăn hay sản vật tương tự 45 phút Tuần 18 - Biết muối dưa lê/ làm bánh đúc đảm bảo chất lượng thành phẩm theo hướng dẫn thầy cô giáo Thực hành - Biết giữ gìn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực xứ Thanh Giữa học kỳ II Cuối Học kỳ II 45 phút Tuần 27 45 phút Tuần 35 Đánh giá mức độ hoàn thành, phẩm chất, lực học sinh hình thành qua chủ đề, học hoạt động học sinh tham gia Viết giấy - Biết trình bày ý kiến thân biện pháp cần thiết để bải vệ nguồn nước Thanh Hóa, gắn với địa phương sinh sống Viết giấy - Nước sống đời sống người Vì vậy, cần phải có biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên nước khỏi bị suy thoái, cạn kiệt Thị Trấn, ngày 12 tháng năm 2022 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Phương Lê Văn Long Phụ lục II KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUN MƠN (Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) TRƯỜNG THCS ………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP (Chương trình giáo dục địa phương Thanh Hóa) (Năm học 2022 - 2023) Khối lớp: 6; Số học sinh : STT Chủ đề Chủ đề 1: Bảo tồn, phát huy giá trị di sản trị diễn Pơồn Pơơng lễ Kin Chiêng Boọc Mạy Yêu cầu cần đạt Số tiết - Trình bày số giá trị độc đáo trị diễn trị diễn Pơồn Pơơng (của người Mường) lễ Kin Chiêng Boọc Mạy (của người Thái); - Biết số biện pháp thực để bảo tồn, phát huy di sản trị diễn trị diễn Pơồn Pôông lễ Kin Chiêng Boọc Mạy; - Tự hào có ý thức bảo vệ, giữ gìn di sản Thời điểm Địa điểm Chủ trì Tuần 1-4 Phịng học 6A, 6B GV phân công dạy GDĐP Phối hợp Điều kiện thực GV Máy tính, Ti vi, tranh ảnh lễ hội Pôồn Pôông lễ Kin Chiêng Boọc Mạy lịch sử văn hóa phi vật thể độc đáo xứ Thanh Chủ đề 2: Dưa lê, bánh đúc xứ Thanh; - Biết số sản vật Thanh Hóa: Chè Lam phủ Quảng, bánh bừa,nước mắm Ba Làng, bánh gai Tứ Trụ, gỏi nhệch Nga Sơn, dừa Hoằng Hóa, mía đỏ Kim Tân, mía sọc Hà Trung… đặc biệt là: + Dưa lê: nơi bến đị Lê bên sơng Mã có giống dưa cải nhỏ cây, hoa sớm, không cao săn giòn thơm dùng muối dưa + Bánh đúc: bánh đúc sốt nguyên liệu bột gạo nước nấu phải nước rau cải rau ngót tươi, giã lọc cho có màu xanh Tuần 5-8 Phịng học 6A, 6B GV phân cơng dạy GDĐP Phịng học 6A, 6B GV phân công dạy GDĐP GV Công nghệ Máy tính, Ti vi, nguyên liệu dụng cụ muối dưa, làm bánh - Ẩm thực Thanh Hóa phong phú, đa dạng, thứ hương vị quê nhà, hương vị khác với nhiều nơi vốn có ăn hay sản vật tương tự - Biết giữ gìn phát huy giá trị văn hóa ẩm thực xứ Thanh Chủ đề 3: - Trống đồng Đông Sơn tên Trống đồng loại trống đồng tiêu biểu cho Văn hóa Đơng Sơn; Đơng Sơn (700 TCN - 100) người Việt cổ - Trống đồng Đông Sơn sản phẩm văn minh nông nghiệp phát triển Các nghề đánh cá, săn bắn, chăn nuôi gia súc sản xuất thủ công phát triển thời kỳ - Những trống hình dáng cân đối, hài Tuần 10-13 GV lịch sử Máy tính, Ti vi, tranh ảnh trống đồng Đơng Sơn hồ thể trình độ cao kỹ nghệ thuật, đặc biệt hoa văn phong phú khắc họa, miêu tả chân thật đời sống sinh hoạt người thời kỳ dựng nước - Trống đồng Đông Sơn tiêu biểu cho Văn hóa Đơng Sơn văn minh Sơng Hồng - Hình ảnh trống đồng khơng bảo vật quý báu văn hoá Việt Nam mà cịn điểm hội tụ hồn thiêng sơng núi hình thành từ thời Hùng Vương dựng nước tích tụ tinh hoa dân tộc suốt tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam từ thời đại Vua Hùng, niềm tự hào sâu sắc văn hoá Việt Nam Chủ đề 4: Địa hình Khống sản giá trị kinh tế; - Thanh hoá nằm vị trí trung chuyển tỉnh phía Bắc tỉnh phía Nam nước ta Trong lịch sử nơi địa vững chống ngoại xâm, kho nhân tài vật lực phục vụ tiền tuyến - Địa hình Thanh Hố phức tạp, chia cắt nhiều thấp dần theo hướng Tây Đông Từ phía Tây sang phía Đơng có dải địa hình núi, trung du, đồng ven biển - Bao gồm có dạng địa hình: núi trung du; đồng ven biển - Thanh Hóa có 14 nhóm đất với 28 loại đất khác Tuần 14-17 Phịng học 6A, 6B GV phân cơng dạy GDĐP GV địa lí Máy tính, Ti vi, đồ tự nhiên Thanh Hóa, mẫu vật khống sản - Thanh Hố số tỉnh nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú đa dạng, có tiền đề địa chất thuận lợi cho q trình tạo khống - Thấy rõ thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên phát triển KT – XH địa phương Chủ đề 5: - Thanh Hóa tỉnh giao thoa hai Làng nghề miền Bắc Trung nước ta, nơi có chế biến nhiều làng nghề tiếng lâu đời với nông - lâm sản phẩm chất lượng xuất sản Thanh nhiều nước khu vực Hóa; - Làng nghề truyền thống Thanh Hoá đặc trưng gắn với đời sống văn hóa cộng đồng dân cư nên có sức hấp dẫn du khách Thanh Hóa có nhiều làng nghề truyền thống hấp dẫn đặc trưng - Sự phát triển mạnh mẽ làng nghề góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng CNH, HĐH, làm thay đổi diện mạo, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn, tạo nhiều việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng sống cho người dân - Thanh Hóa xây dựng ban hành chế, sách hỗ trợ phù hợp nhằm khôi phục lại số nghề truyền thống, phát triển làng nghề gắn với mục tiêu phát triển du lịch, tạo thành Tuần 19-22 Phịng học 6A, 6B GV phân cơng dạy GDĐP GV cơng nghệ Máy tính, Ti vi, tranh ảnh làng nghề Thanh Hóa tour, tuyến du lịch làng nghề, tạo giá trị dịch vụ cao Chủ đề 6: Thanh Hóa thời tiền sử, sơ sử Bắc thuộc; - Các dấu vết người nguyên thuỷ người vượn sớm Việt Nam, lần phát vào năm 1960 núi Ðọ, Thanh Hoá: Văn hoá núi Ðọ Văn hoá núi Ðọ bao gồm hệ thống di tích sơ kì thời đại đồ đá cũ phát Thanh Hố: Núi Ðọ, núi Nng, Quan n I, núi Nổ - Vào đầu thời đại đồng thau, đồng Bắc Bộ, văn hoá Phùng Nguyên phân bố vùng rộng lớn Ở Thanh Hoá, lạc nguyên thuỷ có mặt địa bàn rộng: từ miền núi đến đồng bằng, ven biển Tuần 23-26 - Trải qua 10 kỷ Bắc thuộc, qua triều đại Hán - Tam Quốc, Lưỡng Tấn Tiền Tống - Tề - Lương - Tùy - Đường, với số phận chung nước, nhân dân Thanh Hóa (Cửu Chân) chịu cảnh sống lầm than cực ách đô hộ ngoại bang Phịng học 6A, 6B GV phân cơng dạy GDĐP Phịng học 6A, 6B GV phân cơng dạy GDĐP GV lịch sử Máy tính, Ti vi, tranh di khảo cổ Thanh Hóa - Thanh Hóa nơi người Việt cổ, có tinh thần u nước quật cường, đầu kháng chiến chống quan xâm lược phương Bắc Là niềm tự hào dân tộc cho cháu đời sau Chủ đề 7: - Là tỉnh có nhiều thành phần dân tộc, Cộng đồng người Kinh chiếm tỷ lệ lớn dân tộc (84,4%), người Mường (8,7%), người Thái Tuần 28-31 GV địa lí Máy tính, Ti vi, tranh ảnh dân tộc Thanh Thanh Hóa; (6%) Các dân tộc thiểu số khác Mơng, Dao, Tày, Sán Dìu, Hoa, Cao Lan, Thổ chiếm tỷ lệ khơng đáng kể (gần 1%) Đại gia đình dân tộc vùng miền núi tỉnh Thanh Hóa có 28 dân tộc anh em chung sống từ lâu đời - Người Kinh hay người Việt dân tộc địa Thanh Hóa Hóa - Ở khu vực miền núi tỉnh Thanh Hóa có đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chủ yếu sinh sống lâu đời Mường, Thái, Thổ, Mông, Dao Khơ Mú; Đồng bào dân tộc ln đồn kết, xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, tâm thực nghiệp đổi cơng xóa đói, giảm nghèo Chủ đề 8: Bảo vệ môi trường nước Thanh Hóa - Tài ngun nước Thanh Hố phong phú + Nước ngầm: Ở Thanh Hoá, nước ngầm phong phú trữ lượng chủng loại chúng xuất đầy đủ loại đất đá: trầm tích, biến chất, macma phun trào + Các hệ thống sơng chính: Thanh Hố có hệ thống sơng sơng Hoạt, sơng Mã, sơng n, sơng Lạch Bạng sơng Chàng + Thanh Hố cịn có hệ thống sông kênh, mương nhân tạo - Vùng biển Thanh Hố có diện tích 17.000 - 18.000km2, gấp 1,6 lần diện tích đất liền Tuần 32-34 Phịng học 6A, 6B GV phân cơng dạy GDĐP GV địa lí Máy tính, Ti vi, đồ phân bố nguồn nước Thanh Hóa Đường bờ biển có dạng cánh cung dài 102km - Ơ nhiễm nguồn nước vấn đề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người hệ sinh thái tự nhiên - Nước sống đời sống người Vì vậy, cần phải có biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên nước khỏi bị suy thoái, cạn kiệt Thị Trấn, ngày 12 tháng năm 2022 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Phương Lê Văn Long Phụ lục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) TRƯỜNG THCS ………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG, KHỐI LỚP (Chương trình giáo dục địa phương Thanh Hóa) (Năm học 2022 - 2023) Họ tên giáo viên: Phạm Thị Lan I Kế hoạch dạy học (Phân phối chương trình) Cả năm: 35 tuần x tiết/ tuần= 35 tiết Học kì I: 18 tuần x tiết/ tuần = 18 tiết Học kì II: 17 tuần x tiết/ tuần = 17tiết STT BÀI HỌC Bài học Nội dung Số tiết Thời điểm Chủ đề 1: Bảo tồn, phát huy giá - Một số nét đặc sắc trò diễn Pơồn Pơơng lễ trị di sản trị diễn Kin Chiêng Boọc Mạy Pôồn Pôông lễ Kin Chiêng Boọc Mạy -Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học Tuần 12 Máy tính, Ti vi, tranh ảnh Bơng trị diễn Phịng Pơồn Pơơng lễ 6A, 6B Kin Chiêng Boọc Mạy Tuần Máy tính, Ti vi, Phòng học học 6A, 6B 4 Chủ đề 2: Dưa lê, bánh đúc xứ Thanh; Kiểm tra kì I Chủ đề 3: Trống đồng Đơng Sơn; Luyện tập: Tuần Máy tính, Ti vi, Phịng 6A, 6B học Giới thiệu văn hóa ẩm thực xứ Thanh Tuần Máy tính, Ti vi, Phịng hình ảnh 6A, 6B học Tìm hiểu đặc sắc dưa lê, bánh đúc Thanh Hóa Tuần Máy tính, Ti vi, Phịng hình ảnh 6A, 6B học Trải nghiệm cách làm bánh, muối dưa Tuần Ngun liệu, dụng Phịng Vật lí, cụ muối dưa, làm cơng nghệ bánh Bài học gìn giữ phát huy giá trị văn hóa ẩm thực Tuần Máy tính, Ti vi, Phịng hình ảnh 6A, 6B học Đề, đáp án Tuần Giấy, bút, đề, đáp Phòng án chấm 6A, 6B học Sự xuất trống đồng Đơng Sơn văn hóa Đơng Sơn lịch sử dân tộc Tuần 10,11 Máy tính, Ti vi, Phịng hình ảnh 6A, 6B học Đặc sắc tạo hình giá trị văn hóa, lịch sử thể trống đồng Đông Sơn Tuần 12 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Bài học gìn giữ phát huy giá trị văn hóa văn hóa dân tộc Tuần 13 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Tuần 14 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Tuần 15 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Tuần 16 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Chủ đề 4: Địa hình - Tìm hiểu đặc điểm địa hình khống sản Thanh Khống sản Hóa giá trị kinh tế; Các giá trị kinh tế địa hình khống sản Thanh Hóa mang lại Đặc điểm địa hình khống sản huyện Thiệu Hóa tổng hịa đặc điểm tự nhiên Thanh Hóa (Mục 1.1; 1.2- Bài 2) Thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên phát triển KT – XH địa phương Kiểm tra học kì 1 Thực hành muối dưa lê; làm bánh đúc Nguyên liệu, dụng Tuần 18 cụ muối dưa, làm bánh Tìm hiểu đặc trưng làng nghề Làng nghề chế biến nông - lâm sản Thanh Hóa Tuần 19 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Tuần 20 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Tuần 21 Máy tính, Ti vi, hình ảnh, thuyết minh làng nghề Phòng học 6A, 6B Tuần 22 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Tuần 23 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Tuần 24 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Tuần 25 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Tuần 26 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Tuần 27 Giấy, bút, đề, đáp án chấm Phịng học 6A, 6B Tuần 28,29 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Giá trị kinh tế - xã hội nghề chế biến nông - lâm Chủ đề 5: Làng nghề sản địa phương chế biến nơng - lâm sản Thanh Hóa; Tham quan làng nghề truyền thống Sự cần thiết khôi phục lại số nghề truyền thống, phát triển làng nghề thời đại Thanh Hóa thời kì tiền sử sơ sử Thanh Hóa thời kì Bắc thuộc Chủ đề 6: Thanh Hóa thời tiền sử, sơ sử Bắc thuộc; Giới thiệu sơ lược huyện Thiệu Hóa- Thời kỳ Văn Lang, Thời kỳ Lý- Trần- Lê (Mục 2.1; 2.2; 2.3- Bài 1) Phát huy tinh thần u nước thời kì đại Phịng học 6A, 6B Máy tính, Ti vi, Tuần 17 hình ảnh Kiểm tra ki II Đề, đáp án Chủ đề 7: Cộng đồng dân tộc Đặc điểm dân cư phân bố dân tộc Thanh Hóa Phịng thực hành vật lí, cơng nghệ ( Bài 1) Thanh Hóa; 10 Chủ đề 8: Bảo vệ mơi trường nước Thanh Hóa Kiểm tra học kì II Truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc Thanh Hóa Phát huy tinh thần đồn kết xây dựng quê hương đất nước cộng đồng dân tộc Thanh Hóa Tìm hiểu phân bố tiềm nguồn nước Thanh Hóa Tuần 30 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Tuần 31 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Tuần 32 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Giá trị kinh tế đời sống mơi trường nước Thanh Hóa huyện Thiệu Hóa (Mục 1.3- Bài 2) Tuần 33 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Thảo luận: vai trò nguồn nước bảo vệ nguồn nước Thanh Hóa Tuần 34 Máy tính, Ti vi, Phịng học 6A, 6B Thu hoạch: Nêu ý kiến em giữ gìn bảo vệ nguồn nước Thanh Hóa Tuần 35 Giấy, bút, đề, đáp án chấm Phòng học 6A, 6B Thị Trấn, ngày 12 tháng năm 2022 TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN Lê Thị Phương Phạm Thị Lan ... Phịng học 6A, 6B Tuần 23 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Tuần 24 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Tuần 25 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Tuần 26 Máy tính, Ti vi,... ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG LỚP (Chương trình giáo dục địa phương Thanh Hóa) (Năm học 2022 - 2023) Khối lớp: 6; Số học sinh : STT Chủ đề Chủ đề 1: Bảo tồn, phát huy... Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Bài học gìn giữ phát huy giá trị văn hóa văn hóa dân tộc Tuần 13 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B Tuần 14 Máy tính, Ti vi, hình ảnh Phịng học 6A, 6B

Ngày đăng: 21/02/2023, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w