(Đồ án hcmute) khảo sát nhận thức người tiêu dùng về khái niệm thực phẩm sạch ở quận 9 và quận thủ đức, tp hcm

80 1 0
(Đồ án hcmute) khảo sát nhận thức người tiêu dùng về khái niệm thực phẩm sạch ở quận 9 và quận thủ đức, tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHẢO SÁT NHẬN THỨC NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ KHÁI NIỆM “THỰC PHẨM SẠCH” Ở QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC, TP.HCM GVHD: TS PHẠM HẢI QUỲNH SVTH: TRẦN THỊ ÁNH SKL010011 Tp Hồ Chí Minh, tháng 8/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: 2017-13116006 KHẢO SÁT NHẬN THỨC NGƯỜI TIÊU DÙNG VỀ KHÁI NIỆM “THỰC PHẨM SẠCH” Ở QUẬN VÀ QUẬN THỦ ĐỨC, TP.HCM GVHD: TS PHẠM HẢI QUỲNH SVTH: TRẦN THỊ ÁNH MSSV: 13116006 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 08/2017 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: TRẦN THỊ ÁNH MSSV: 13116006 Ngành: Cơng nghệ Thực phẩm Tên khóa luận: Khảo sát nhận thức người tiêu dùng khái niệm “thực phẩm sạch” quận quận Thủ Đức, TP.HCM Nhiệm vụ khóa luận: • Tìm hiểu ý kiến người tiêu dùng khái niệm “thực phẩm sạch” • Tìm hiểu cách ứng phó người tiêu dùng để tiếp cận sử dụng thực phẩm • Tìm hiểu thuận lợi khó khăn họ đối mặt để tiếp cận sử dụng thực phẩm Ngày giao nhiệm vụ khóa luận: 06/02/2017 Ngày hồn thành khóa luận: 30/07/2017 Họ tên người hướng dẫn: TS Phạm Hải Quỳnh Phần hướng dẫn: tồn khóa luận Nội dung yêu cầu khóa luận tốt nghiệp thông qua Trưởng Bộ môn Công nghệ Thực phẩm Tp.HCM, ngày tháng năm 20 Trưởng Bộ môn Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn tất luận văn này, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ phía nhà trường, gia đình bạn bè thân thuộc Trong suốt khoảng thời gian làm luận văn, nhận nhiều lời động viên, khuyến khích, giúp đỡ nhiệt tình từ Thầy Cơ Khoa Cơng nghệ Hóa học & Thực phẩm, đặc biệt từ phía Thầy Cơ trường Hutech Nhân đây, chúng tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến: • TS Phạm Hải Quỳnh • Bác sĩ Lê Thị Kim Phượng • TS Trịnh Khánh Sơn • Ban lãnh đạo Trung Tâm Y Tế Dự Phịng Thủ Đức • Chúng không quên ủng hộ, động viên tinh thần người thân bạn bè, người góp phần khơng nhỏ giúp chúng tơi hồn thành luận văn Một lần nữa, xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc Chúc người sức khỏe, thành công sống Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Ánh iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn nội dung trình bày khóa luận tốt nghiệp tơi thực Tơi xin cam đoan nội dung tham khảo khóa luận tốt nghiệp trích dẫn xác đầy đủ theo qui định Ngày tháng Ký tên iv năm 201 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN v PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN vi PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA HỘI ĐỒNG XÉT BẢO VỆ KHÓA LUẬN vii MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN v PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN vi PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA HỘI ĐỒNG XÉT BẢO VỆ KHÓA LUẬN vii MỤC LỤC viii DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC BẢNG BIỂU xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Thực phẩm 2.1 Những tiêu chí xác định hàng thực phẩm 1.3 Một số chất có hại có thực phẩm 1.3.1 Thuốc bảo vệ thực vật 1.3.2 Phân bón hóa học 1.3.3 Chất kích thích tăng trưởng 1.3.4 Chất bảo quản 1.4 Sản xuất nông nghiệp hữu Việt Nam 1.5 Ứng dụng hệ thống truy xuất để xác định thực phẩm 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng 13 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 13 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 14 viii 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.5 Các tiêu nghiên cứu 14 2.5.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 14 2.5.2 Thực trạng thực phẩm bẩn 15 2.5.3 Các tiêu kiến thức, thái độ, thực hành 15 2.6 Cách thiết kế bảng hỏi 15 2.7 Mục tiêu nghiên cứu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành người tiêu dùng khái niệm “thực phẩm sạch” 25 3.3 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành người tiêu dùng khái niệm “thực phẩm hữu cơ” 34 3.4 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành người tiêu dùng phương tiện truy xuất nguồn gốc thực phẩm 37 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm 40 CHƯƠNG BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 46 4.2 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành người tiêu dùng khái niệm “thực phẩm sạch” 46 4.3 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành người tiêu dùng khái niệm thực phẩm hữu 50 4.4 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành người tiêu dùng phương tiện truy xuất nguồn gốc thực phẩm 50 4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN 53 5.1 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành người tiêu dùng khái niệm “thực phẩm sạch” 53 5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn thực phẩm 54 KIẾN NGHỊ 55 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 60 ix lệ 37,1% Điều thể rằng, họ có gia đình ngồi việc chăm sóc thân, họ cịn có trách nhiệm sức khỏe nhà Ảnh hưởng độ tuổi đến mức độ mua sắm thực phẩm siêu thị: bảng 3.36 cho thấy, độ tuổi cao tần suất siêu thị tăng Cụ thể đối tượng từ 36 – 50, 50 - 51 trả lời thường xuyên siêu thị với tỷ lệ 61,6% 76,2% Ảnh hưởng ngành nghề đến tin tưởng thực phẩm siêu thị an tồn: bảng 3.37 cho thấy, nhóm người làm nghề bn bán, tự kinh doanh có 51,4% tin thực phẩm siêu thị an toàn, thấp nhóm ngành nhân viên văn phịng, kỹ sư (61,7%) nội trợ, sinh viên (71,9%) Tỷ lệ tin tưởng cao thuộc nhóm ngành cơng nhân (78,1%) Ảnh hưởng giới tính đến tin tưởng thực phẩm siêu thị an tồn: giới tính có ảnh hưởng tới suy nghĩ người tham gia khảo sát (p = 0,029 < 0,05) Tỷ lệ cho thực phẩm siêu thị khơng an tồn nam (3,8%) thấp nữ (13,2%) (bảng 3.38) Ảnh hưởng giới tính đến tin tưởng thực phẩm chợ an tồn: giới tính khơng ảnh hưởng tới suy nghĩ người tham gia khảo sát (p = 0,173 > 0,05) Bảng 3.39 rằng, nam (53,8%) nữ (54,1) cho thực phẩm chợ không an toàn 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu "Khảo sát nhận thức người tiêu dùng khái niệm thực phẩm khu vực quận 9, quân Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh", luận án có kết luận sau: 5.1 Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành người tiêu dùng khái niệm “thực phẩm sạch” • Kiến thức chất gây hại, mối nguy có thực phẩm (hay cịn gọi thực phẩm bẩn): có tới 75% người tham gia khảo sát quan tâm tới chất gây hại, mối nguy có thực phẩm tươi sống (rau củ, trái cây, thịt, thủy hải sản, ) gồm: thuốc trừ sâu, phân bón hóa học, chất bảo quản, chất kích thích tăng trưởng, dư lượng kim loại, chất tạo màu, kháng sinh, vi khuẩn, bệnh tật,… • Kiến thức nguy hiểm thực phẩm sức khỏe: tỷ lệ đối tượng khảo sát trả lời nguy hiểm 75% • Thái độ thực phẩm mà thân mua: có tới 48,4% đối tượng khảo sát không tin vào thực phẩm mà họ tự mua, 23,6% khơng chắc 28% tin tưởng • Thái độ thực phẩm nơi chợ, siêu thị, hàng bán ven đường là: thực phẩm mua từ siêu thị an tồn câu trả lời có tỷ lệ cao nhât 64,4 % Câu trả lời khơng an tồn mua từ hàng bán ven đường chợ 80 %, 54 % • Thực hành mua sắm thực phẩm: chợ địa điểm mà người tham gia thường xuyên mua sắm thực phẩm (73,6%), tiếp đến siêu thị (51,6%) Hàng bán ven đường tự trồng/ tự ni có tỷ lệ thường xun mua sắm 11,2% 15,2% => Qua kết nghiên cứu thấy người tiêu dùng địa bàn quận quận Thủ Đức biết quan tâm tới thực phẩm bẩn Cách mà họ đối phó để có thực phẩm là: Thường xuyên mua thực phẩm siêu thị (51,6%) Tự trồng/ tự nuôi (15,2%) Nếu mua thực phẩm chợ mua chỗ người bán thân thiết (38,2% số người trả lời thường xuyên chợ) Vậy số người tham gia vấn cịn lại, họ khơng biết đối phó với tình trạng thực phẩm bẩn Họ cho biết thực phẩm có chất gây hại hay khơng có họ biết Một lý khác tính 53 chủ quan người dân nay, họ ý thức thực phẩm nơi bán khơng có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng (chợ, hàng bán ven đường,…) họ mua Điều cho thấy, phận người tiêu dùng chưa thực quan tâm, coi trọng sức khỏe thân 5.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn thực phẩm Các yếu tố như: giới tính, độ tuổi, tình trạng nhân, có khơng có trẻ em chung, trình độ học vấn thu nhập cá nhân có ảnh hưởng tới lựa chọn thực phẩm tùy theo khía cạnh khác 54 KIẾN NGHỊ Cần phổ biến kiến thức thông tin, tăng cường công tác truyền thơng thực phẩm bẩn cách xác, đầy đủ để người tiêu dùng năm bắt qua hình thức như: buổi tuyên truyền phường, khu phố, TV truyền hình Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra ATVSTP, đặc biệt kiểm tra việc sử dụng hóa chất cấm, vượt ngưỡng cho phép nhằm giảm thiểu tình trạng thực phẩm bẩn tràn lan nay, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng 55 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu tìm hiểu nhận thức người tiêu dùng khái niện thực phẩm khu vực quận quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu tham khảo làm sở, tiền để để phát triển đề tài liên quan đến tình trạng thực phẩm bẩn tương lai Ngoài ra, phần kiến thức thực phẩm hữu cơ, phương tiện truy xuất nguồn gốc thực phẩm tìm thấy nghiên cứu Đây nguồn liệu để tham khảo cho nghiên cứu liên quan đến vấn đề sau 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Tùng 2013 Phát triển sản xuất phân bón hóa học Việt Nam Tạp chí S TINFO Số 05/2013 Athanasios Krystallis and George Chryssohoidis 2005 Consumers ‘s willingness to pay for organic food Factor that affect it and variation per organic product type British food journal 320-343 Birgit Roitner-Schobesberger 2007 Consumer perceptions of organic foods in Bangkok Thailand ScienceDirect 112-121 Bộ Y Tế 2015 Chiến lược quốc gia phịng chống bệnh khơng lây nhiễm Hà Nội Bui Dieu, Nguyen Thị HoaiNga, Nguyen Ba Duc, Tran Van Thuan, Le Hoang Minh, Pham Xuan Dung, et al Cancer Challenges and National Cancer Control Programs to 2020 Viet Nam J Oncol 2015;4:13–8 Dominic Smith 1999 Consumer concerns about food safety in Australia and Japan International Journal of Social Economics 26: 724-742 Donald H Beermann cộng 2005 Metabolic modifiers for use in animal production Council for agricultural science and technology 30: – Global Burden of Disease 2010 Institute for Health Metrics and Evaluation; 2013 Fact Sheets by Population [Internet] [cited 2016 Mar 1] Available from: http://globocan.iarc.fr/Pages/fact_sheets_population.aspx 10 Hai Hoang Akira Nakayasu 2006 Study on the Factors Influencing the Consumption of Safe Vegetables in Hochiminh City Vietnam Journal of Applied Sciences (9): 1986-1992 11 http://tuoitre.vn/tin/song-khoe/20161204/thuc-pham-ban-gay-hon-200- benh/1230148.html 12 K.Athina Kumari 2014 Adverse effects of chemical fertilizers and pesticides on human health and environment Journal of Chemical and Phamaceutical Sciences ISSN: 0974 – 2115 150 – 151 57 13 Lam Vân 2016 Giải pháp truy xuất nguồn gốc cho thực phẩm Việt Tạp chí S TINFO Số 06/2016 14 Muriel Figué 2004 Hanoi consumer’s point of view regarding food safety risks: an approach in terms of social representation Rural Socialogy 15 Pham Van Hoi 2009 Market governance for safe food in developing countries: The case of low-pesticide vegetables in Vietnam Journal of Environmental Management 91: 380-388 16 Phạm Bảo Dương 2013 Phát triển sản xuất rau hữu – hướng cho nơng nghiệp Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Số 419: 63 – 69 17 Shi Y, Au JS-K, Thongprasert S, Srinivasan S, Tsai C-M, Khoa MT, et al A Prospective, Molecular Epidemiology Study of EGFR Mutations in Asian Patients with Advanced Non–Small-Cell Lung Cancer of Adenocarcinoma Histology (PIONEER) J Thorac Oncol 2014; 9:154–62 18 Sigrid C.O Wertheim-Heck 2014 Food safety in everyday life: Shopping for vegetables in a rural city in Vietnam Journal of Rural Studies 35: 37 – 48 19 Stephen L Ott 1990 Supermarket Shoppers’ Pesticide Concerns and Willingness to Purchase Certified Pesticide Residue – Free Fresh Produce Agribusiness 6: 593 – 620 20 Tin đồ họa – Thông xã Việt Nam [Internet] [tháng 12 năm 2015] http://infographics.vn/su-nguy-hiem-cua-chat-tao-nac-trong-thit-lon/2059.vna 21 Tin đồ họa – Thông xã Việt Nam [Internet] [tháng năm 2017] http://infographics.vn//hon-5-000-nguoi-bi-ngo-doc-thuc-pham-moi-nam/7146.vna 22 Trịnh Thị Thanh Thủy 2008 Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển thương mại hàng thực phẩm điều kiện Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới [Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ] Hà Nội – 23 Trương Thị Tố Oanh, Nguyễn Thị Thanh Hương 2011 Mối nguy từ hóa chất bảo quản trái thực phẩm Khoa học Ứng dụng 14 – 15 24 WHO 1990 Public health impact of pesticides used in agriculture World Health Organization, Geneva, Switzerland 58 25 Craparo, R M 2007 'Significance Level' in Neil J Salkind (ed.), Encyclopedia of Measurement and Statistics Sage Thousand Oaks, California 59 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Anh/chị thường nghe tình trạng “thực phẩm bẩn” qua phương tiện nào?Có thể chọn nhiều đáp án □ TV truyền hình, □ loa đài, □ băng rơn, áp phích, □ internet, □ sách, báo □ Truyền miệng từ bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp, người thân □ Các buổi tuyên truyền từ phường, khu phố □ Khác………………………………………………………… Anh/chị thường mua thực phẩm đâu? Có thể chọn nhiều đáp án - Rau củ - Trái - Thịt - Thủy hải sản - Gạo -Trứng,sữa - Gia vị Siêu thị/ siêu thị mini □ □ □ □ □ □ □ Chợ Hàng bán ven đường □ □ □ □ □ □ □ Tự trồng/ tự nuôi □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Khi mua loại thực phẩm sau anh/chị thấy nào? - Rau củ - Trái - Thịt - Thủy hải sản - Gạo -Trứng,sữa - Gia vị Rất lo ngại □ □ □ □ □ □ □ Lo ngại □ □ □ □ □ □ □ 60 Không □ □ □ □ □ □ □ An toàn Rất an toàn □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Anh/chị mua sắm thực phẩm nơi nào? Không □ □ □ □ □ □ - Chợ - Siêu thị/ siêu thị mini - Hàng bán ven đường - Tự trồng/tự nuôi - Bạn bè - Qua mạng Thường xuyên □ □ □ □ □ □ Thỉnh thoảng □ □ □ □ □ □ Rất thường xuyên □ □ □ □ □ □ Thực phẩm mua từ nơi sau có an tồn khơng? Rất khơng Khơng an an tồn tồn □ □ □ □ - Chợ - Siêu thị/ siêu thị mini - Hàng bán ven đường -Tự trồng/tự nuôi - Bạn bè - Qua mạng Rất □ □ □ □ □ □ Phân vân An toàn Rất an toàn □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Anh/chị nghĩ chất lượng bữa ăn hàng ngày so với năm trước? □ Giảm đáng kể □ Giảm □ Khơng thay đổi □ Có cải thiện □ Hoàn toàn cải thiện Anh/chị nghĩ chất lượng thức ăn chế biến sẵn (vd: bánh mì, bún riêu, phở bò,…) so với năm trước? □ Giảm đáng kể □ Giảm □ Không thay đổi □ Khơng an tồn □ Khơng □ An tồn □ Rất an tồn Anh/chị có tin thực phẩm mua an tồn? □ Hồn tồn khơng 10 □ Hồn tồn cải thiện Nhìn chung thực phẩm có an tồn cho sức khỏe khơng? □ Rất khơng an tồn □ Có cải thiện □ Không tin □ Không □ Khá tin □ Hồn tồn tin Điều khiến anh/chị tin nhất, thực phẩm mua an tồn? Chọn đáp án □ Diện mạo bên □ Chứng nhận cấp quan có thẩm quyền □ Lời khun từ người bán □ Có thơng tin nhà sản xuất rõ ràng □ Quảng cáo TV, báo chí 11 □ Lời khuyên từ bạn bè, hàng xóm Anh/chị bị ngộ độc (tiêu chảy, ói mửa,…) mua thực phẩm từ? 61 - Siêu thị - Chợ - Hàng bán ven đường/chợ lề đường Chưa □ □ □ Rồi □ □ □ 12 Những lý anh/chị mua thực phẩm nơi sau?Có thể chọn nhiều đáp án - Gần nhà - Tin tưởng thực phẩm an toàn - Tiện đường làm - Tươi ngon - Giá rẻ - Có mối quan hệ thân thiết với người bán - Không gian tiện nghi - Tiết kiệm thời gian - Dễ dàng mua mặt hàng khác (đồ gia dụng, quần áo…) - Cân đo khơng gian lận - Có chương trình khuyến 13 Siêu thị/siêu thị mini □ □ Chợ □ □ Hàng bán ven đường □ □ Bạn bè □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Anh/chị quan tâm đến chất sau có thịt, thủy hải sản? Chất bảo quản Chất tăng trọng Chất tạo màu Kháng sinh Vi khuẩn nhiễm vào Bệnh tật ( heo tai xanh, cúm gia cầm,…) Rất không quan tâm □ □ □ □ □ □ Không quan tâm □ □ □ □ □ □ 62 Không □ □ □ □ □ □ Quan tâm □ □ □ □ □ □ Rất quan tâm □ □ □ □ □ □ 14 Anh/chị quan tâm đến chất sau có rau củ, trái cây? Dư lượng thuốc trừ sâu Phân bón hóa học Chất kích thích tăng trưởng Chất bảo quản Dư lượng kim loại Vi khuẩn nhiễm vào 15 Rất không quan tâm □ □ □ Không quan Không tâm □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Quan tâm □ □ □ □ □ □ Rất quan tâm □ □ □ □ □ □ □ □ □ Anh/chị có tự trồng rau nhà khơng? □ Có □ Khơng Nếu “khơng” vui lịng chuyển tới câu 19 16 Những lý tự trồng rau nhà?Có thể chọn nhiều đáp án □ An tâm có rau để ăn □ Đảm bảo tươi ngon □ Không gian xanh mát □ Tiết kiệm chi phí □ Có lợi cho mơi trường □ Giáo dục trẻ nhỏ □ Có khơng gian thư giãn □ Khác…………………………… 17 Vậy mua giống, đất phân bón từ đâu? Có thể chọn nhiều đáp án □ Trang web mạng □ Bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp □ Cửa hàng công ty bán hạt giống □ Chợ 18 □ Khác…………… Anh/chị học kỹ thuật trồng rau từ đâu? Có thể chọn nhiều đáp án □ TV truyền hình, □ loa đài, phát thanh, □ băng rơn, áp phích, □ internet, □ sách □ Hướng dẫn từ bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp, người thân □ Hướng dẫn từ người bán hàng □ Khác………………………………………………………… 19 Anh/chị có nghe qua “thực phẩm hữu cơ”-organic chưa? □ Có □ Khơng Nếu “khơng” vui lịng chuyển tới câu 25 63 20 Anh/chị có đồng ý với ý kiến sau “thực phẩm hữu cơ” không? - Nền nơng nghiệp hữu tốt cho mơi trường - Thực phẩm hữu tốt cho sức khỏe - Thực phẩm hữu khơng có dư lượng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ - Thực phẩm hữu sản xuất mà hồn tồn khơng sử dụng phân bón hóa học - Có thể tin vào thực phẩm có nhãn “hữu cơ” - Các luật lệ để sản xuất thực phẩm hữu nghiêm ngặt phương pháp sản xuất thực phẩm khác (vd: an toàn,…) 21 Hồn tồn khơng □ Khơng Đồng ý Khơng Hoàn toàn đồng ý □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Anh/chị mua thực phẩm hữu chưa? □ Rồi □ Chưa Nếu “chưa” chuyển tới câu 25 22 Tại mua thực phẩm hữu cơ? □ Tốt cho sức khỏe □ Trong lành tươi mát □ Xu xã hội ngày □ Ngon 23 Anh/chị thường mua loại thực phẩm hữu nào? □ Rau củ 24 □ Trái □ Sữa □ Khác………… □ Qua mạng □ Bạn bè □ Khác………… Anh/chị có sẵn sàng trả thêm tiền để mua thực phẩm không? □ Không 26 □ Thịt Anh/chị mua đâu? □ Các cửa hàng:…… 25 □ Khác………… □ Có, thêm 5% □ Có, thêm 10% Anh/chị Anh/chị có biết sử dụng phương tiện sau để kiểm tra nguồn gốc thực phẩm không? Máy soi thực phẩm Ứng dụng điện thoại cảm ứng 64 Khơng □ □ Có □ □ Nếu “khơng” vui lịng chuyển tới câu 32 27 Anh/chị biết đâu có máy soi thực phẩm? chọn nhiều đáp án □ Chợ 28 □ Siêu thị/siêu thị mini □ Cửa hàng tự chọn □ Khơng biết Anh/chị có sử dụng qua chưa? Máy soi thực phẩm Ứng dụng điện thoại cảm ứng Chưa □ □ Rồi □ □ Nếu “chưa” chuyển tới câu 31 29 Anh/chị sử dụng đâu?………………………………………………………… 30 Anh/chị sử dụng loại thực phẩm nào? □ Thịt 31 □ Thủy hải sản □ Rau củ □ Trái □ Khác……………………… Anh/chị có tin tưởng vào cách khơng? □ Hồn tồn khơng □ Khơng thật tin □ Bình thường □ Khá tin □ Hồn tồn tin ➢ THƠNG TIN CÁ NHÂN □ Nam 32 Anh/chị là? 33 Độ tuổi? 34 Tình trạng nhân? 35 Ngành nghề? □ 18-24 □ Nữ □ 25-35 □ 36-50 □ Chưa có gia đình □ 51-60 □ Đã có gia đình □ Nhân viên văn phịng, kỹ sư,… □ Công nhân □ Buôn bán, tiểu thương □ Nội trợ □ Tự kinh doanh □ Khác…………………… 36 Có trẻ em thiếu niên < 18 tuổi chung khơng? 37 Trình độ học vấn? □ Trung cấp, cao đẳng 38 □Tiểu học □ Có □ Khơng □Trung học phổ thông □ Đại học, sau đại học □ Trung học sở Thu nhập cá nhân (nếu chưa có gia đình) vợ chồng hàng tháng? □< triệu □ 5-10 triệu □ 10-15 triệu □ 15-20 triệu 65 □ >20 triệu S K L 0

Ngày đăng: 25/09/2023, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan