1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và bình luận các loại thời hạn của hợp đồng lao động giải quyết tình huống

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nguyễn Thị Hương _ KT3a002 MỤC LỤC Phân tích bình luận loại (thời hạn) hợp đồng lao động…………………………………………………………………… Tình huống………………………………………………………… a) Việc sa thải Công ty KV ông Q hay sai? Tại sao……………………………………………………………………… b) Nhận xét cách xử Giám đốc công ty nhận đơn khiếu nại ông Q cách xử Chủ tịch Hội đồng hòa giải lao động sở nhận đơn yêu cầu Hội đồng hòa giải giải quyết…………………………………………………………………… c) Nhận xét cơng ty KV sa thải 19 người lao động cho họ kẻ cầm đầu tổ chức người lao động ngưng việc 11 d) Tịa án nhân dân tỉnh HT có thụ lý đơn yêu cầu 20 người lao động công ty KV hay không? Tại sao? Mục lục BÀI LÀM Bài tập lớn học kỳ _ Luật lao động 12 16 Nguyễn Thị Hương _ KT3a002 Phân tích bình luận loại (thời hạn) hợp đồng lao động Theo quy định Điều 27 Bộ luật lao động (BLLĐ) sửa đổi bổ sung năm 2002, Điều Nghị định 44/2003/NĐ-CP, hợp đồng lao động gồm loại thời hạn sau: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn “ Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động” theo khoản a Điều 27 - Hợp đồng lao động loại áp dụng cho: nhiều công việc không xác định thời điểm kết thúc công việc có thời hạn 36 tháng trường hợp tuyển dụng vào biên chế nhà nước trước chuyển sang ký hợp đồng lao động Hợp đồng thực từ bắt đầu đến có kiện làm chấm dứt quan hệ hai bên Ưu điểm tạo mơi trường tự do, chủ thể chủ động chấm dứt với điều kiện tuân thủ quy định pháp luật b) Hợp đồng lao đồng xác định thời hạn “Hợp động lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chất dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.” theo khoản b Điều 27 Hợp đồng lao động áp dụng cho công việc xác định thời điểm kết thúc khoảng thời gian từ 12 tháng đến 36 tháng c) Hợp đồng theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng theo khoản c Điều 27 Hợp đồng áp dụng cho cơng việc hồn thành khoảng thời gian 12 tháng để tạm thời thay người lao động bị kỷ luật chuyển làm công việc khác có thời hạn, người lao động tạm hỗn thực hợp đồng lao động, người lao động nghỉ việc lý khác, hợp đồng với người nghỉ hưu Bài tập lớn học kỳ _ Luật lao động Nguyễn Thị Hương _ KT3a002 Trước Nghị định 198/CP ngày 31/12/1984 hướng dẫn thi hành BLLĐ quy định HĐLĐ xác định thời hạn từ năm đến năm bao gồm loại: năm, năm, năm Theo bên khơng kí hợp đồng với số tháng lẻ Quy định cứng nhắc, làm ảnh hưởng đến quyền tự thỏa thuận bên Vấn đề Luật sửa đổi bổ sung BLLĐ 2002, khắc phục quy định rõ ràng khái niệm loại hợp đồng lao động Tuy nhiên thực tế, tính chất nghề nghiệp, yêu cầu công việc số nghề xây dựng dân dụng, xây dựng dự án trồng rừng, ni trồng thủy sản cần thời gian 36 tháng để hồn thành cơng việc mà kí kết hợp đồng lao động xác định thời hạn ký khơng q 36 tháng, kí hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn lại không cần thiết Vậy trường hợp phải sử dụng loại hợp đồng lao động cho phù hợp? Cũng theo quy định khoản 2, Điều 27 BLLĐ sửa đổi bổ sung năm 2002, Điều Nghị định 44/2003/NĐ-CP, công việc cần tuyển không xác định thời điểm kết thúc có thời hạn 36 tháng người lao động phải ký hợp đồng không xác định thời hạn Các bên không giao kết hợp đồng hợp đồng với thời hạn 12 tháng để làm cơng việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp để thay người lao động khác nghỉ việc tạm thời Nếu hợp đồng lao động có thời hạn hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc bê phải kí kết hợp đồng lao động thời hạn 30 ngày, khơng kí hợp đồng hợp đồng giao kết trở thành hợp đồng không xác định thời hạn Nếu bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn hợp đồng ký ký thêm thời hạn Sau người lao động tiếp tục làm việc bên phải kí hợp đồng khơng xác định thời hạn Như vậy, người lao động làm việc ổn định theo u cầu cơng việc, tránh tình trạng Người sử dụng lao động lựa chọn hợp đồng ngắn hạn để trốn tránh trách nhiệm để dễ dàng cho việc người này, tuyển dụng người khác, thay dùng thời hạn hợp đồng để gây áp lực với người lao động Để Bài tập lớn học kỳ _ Luật lao động Nguyễn Thị Hương _ KT3a002 đảm bảo cho việc thực hợp đồng lâu dài, pháp luật quy định hợp đồng có thời hạn từ tháng trở lên bên phải kí kết văn * Bình luận loại thời hạn trên: Quy định thời hạn hợp đồng lao động khoản Điều 27 BLLĐ sửa đổi bổ sung năm 2002 đánh giá ưu việt xét khía cạnh xã hội luật lao động theo nghĩa tạo che chắn, bảo vệ người lao động trước sức ép thị trường lao động việc làm Song, sở để pháp luật quy định hợp đồng lao động xác định thời hạn bên phải xác lập thời hạn hợp đồng khoảng thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng chưa hợp lý Ngoài khoản Điều 27, Người sử dụng lao động người lao động kí hợp đồng lao động Xác định thời hạn nhiều lần để làm công việc Đến lần thứ hợp đồng trở thành hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn Có thể thấy hiệu mong muốn quy định hạn chế việc người sử dụng lao động kí lần loại hợp đồng xác định thời hạn với người lao động, qua góp phần ổn định việc làm cho người lao động kí loại hợp đồng lao động không xác định thời hạn Tuy nhiên, quy định dường không đảm bảo tôn trọng quyền tự định đoạt bên, nhiều dẫn đến bất lợi cho người lao động người sử dụng dụng lao động lách luật mà nhà nước khơng quản lý Ví dụ thực tế công việc xác định trước thời hạn 36 tháng chí tới năm mà theo quy định pháp luật ký hợp đồng lao động xác định thời hạn tối đa 36 tháng, nhiều gia hạn thêm lần (72 tháng) chưa đủ thời gian đáp ứng yêu cầu công việc mà kí hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn lại khơng cần thiết, gây khó khăn cho bên lựa chọn hợp đồng lao động phù hợp Ngồi ra, theo cách nhìn nhận khoa học hợp đồng lao động theo mùa vụ hay theo công việc định khơng nằm ngồi hợp đồng lao động xác định thời hạn (chính quy định pháp luật lao động ghi Bài tập lớn học kỳ _ Luật lao động Nguyễn Thị Hương _ KT3a002 nhận hợp đồng có thời hạn 12 tháng) Vì khơng nên chia hợp đồng lao động thành loại mà nên chia thành loại: + Hợp đồng lao động xác định thời hạn + Hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn Trong đó, thời hạn hợp đồng lao động xác định thời hạn nên để xác bên tự định, không nên giới hạn thời hạn hợp đồng lao động phải từ 12 tháng đên 36 tháng Tình a) Việc sa thải Cơng ty KV ông Q hay sai? Tại Việc sa thải Công ty KV ông Q sai pháp luật Vì: - Thứ nhất: Căn để sa thải ông Q mà công ty KV đưa chưa đầy đủ theo quy định pháp luật: Công ty KV đưa lý sa thải ông Q : “ông Q bày tỏ với báo chí cơng ty có chế độ làm việc hà khắc không đảm bảo quyền lợi người lao động, làm tổn hại nghiêm trọng tới lợi ích cơng ty theo Điều 85 BLLĐ” chưa đủ để sa thải ông Q BLLĐ có quy định trường hợp để áp dụng hình thức kỉ luật sa thải khoản Điều 85 BLLĐ bao gồm: a Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản lợi ích doanh nghiệp b Người lao động bị xử lý kỉ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xóa kỉ luật bị xử lý kỉ luật cách chức mà tái phạm c Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày cơng dồn năm mà khơng có lý đáng Và cơng ty đưa lý sa thải ơng Q, ơng Q có hành vi thuộc trường hợp áp dụng hình thức xa thải mà BLLĐ quy định Điều 85 : “làm tổn hại nghiêm trọng lợi ích công ty” Bài tập lớn học kỳ _ Luật lao động Nguyễn Thị Hương _ KT3a002 Tuy nhiên, đưa lý sa thải này, công ty KV không đưa mức thiệt hại mà ông Q gây cho công ty Do không làm rõ mức thiệt hại mà Q gây cho công ty KV bao nhiêu, hay triệu đồng, có đủ để áp dụng hình thức kỉ luật sa thải hay không (Theo quy định ) Thứ hai: Cơng ty KV áp dụng hình thức sa thải ơng Q, mơt hình thức xử lý kỉ luật lao động Pháp luật có quy định, nội dung kỉ luật lao động phải cụ thể hóa nội quy lao động Nội quy lao động quy định người sử dụng riêng biệt cho lọai lao động, hành vi coi vi phạm kỉ luật lao động biện pháp xử lý tương ứng Nội quy sở để xử lý kỉ luật lao động Người lao động bị xem xét kỉ luật họ có hành vi vi phạm nội quy lao động doanh nghiệp, tùy theo tính chất mức độ hành vi vi phạm mà người lao động phải gánh chịu hậu tương ứng Ba điều kiện quy định Khoản 1, Điều 85 BLLĐ điều kiện cần chưa đủ để xử lí kỉ luật người lao động Theo quy định Nghị định số 41/1995 phủ quy định hình thức kỉ luật sa thải áp dụng người lao động vi phạm trường hợp quy định Khoản Điều 85 BLLĐ đựơc quy định nội quy lao động Như vậy, theo quy định pháp luật cơng ty KV muốn sa thải ông Q vi phạm ơng ngồi hành vi vi phạm ông Q thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 85 BLLĐ hành vi vi phạm phải quy định nội quy cơng ty với hình thức kỉ luật tương ứng Đồng thời nội quy công ty phải hợp pháp tức phải đăng kí Sở lao động thương binh xã hội Tuy nhiên, trường hợp này, công ty KV sa thải ông Q đưa lý “ông Q bày tỏ với báo chí cơng ty có chế độ làm việc hà khắc không đảm bảo quyền lợi người lao động, làm tổn hại nghiêm trọng tới lợi ích cơng ty theo Điều 85 BLLĐ” mà không Bài tập lớn học kỳ _ Luật lao động Nguyễn Thị Hương _ KT3a002 hành vi ơng Q có quy định nội quy công ty hay không Từ phân tích ta thấy, để cơng ty KV đưa để sa thải ông Q không đầy đủ, nên định việc sa thải công ty ông Q trái pháp luật Đồng thời, xem xét định xử lý kỷ luật người lao động có với quy định pháp luật hay không, không dựa sa thải mà phải dựa vào thủ tục, thẩm quyền đưa định sa thải Nếu thủ tục thẩm quyền xử lý sa thải trái pháp luật dẫn đến định sa thải trái pháp luật Trong trường hợp để xem xét định sa thải công ty KV ơng Q có với quy định pháp luật hay không, ta cần phải xem xét cách toàn diện lĩnh vực thủ tục thẩm quyền xử lý kỉ luật sa thải - Theo quy định pháp luật, trước định sa thải người lao động, người sử dụng lao động phải tổ chức phiên họp xử lí kỉ luật Thành phần phiên họp phải gồm: người sử dụng lao động người người sử dụng lao động ủy quyền; đại diện Ban chấp hành Cơng đồn sở Cơng đồn lâm thời; đương ( trừ trường hợp lần liên tiếp thông báo văn mà vắng mặt ); cha mẹ người đỡ đầu hợp pháp đương người 15 tuổi; người làm chứng; người bào chữa cho đương ( có ) Trong trường hợp phiên họp xử lí kỉ luật ơng Q cần phải có ơng Q đại diện cơng ti KV Và khơng có đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở Cơng đồn lâm thời - Trong phiên họp xử lí kỉ luật, Giám đốc cơng ti định kỉ luật Q Theo quy định pháp luật, trước định sa thải người lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời Trong trường hợp khơng trí Ban chấp hành cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn lâm thời báo cáo với cơng đồn cấp trực tiếp, người sử dụng lao động báo cáo với Bài tập lớn học kỳ _ Luật lao động Nguyễn Thị Hương _ KT3a002 Sở Lao động - thương binh xã hội Sau 20 ngày kể từ ngày báo cáo, người sử dụng lao động có quyền định sa thải chịu trách nhiệm định Tại phiên họp xử lí kỉ luật, Giám đốc công ti đưa định sa thải ông Q với lí ơng Q có hành vi vi phạm ảnh hưởng đến lợi ích cơng ty Việc định sa thải thuộc người sử dụng lao động, giám đốc (nếu người khác phải có ủy quyền hợp pháp) Theo quy định pháp luật, phiên họp xử lí kỉ luật, người sử dụng lao động phải có nghĩa vụ chứng minh lỗi hành vi vi phạm nhân viên, phải có chứng cụ thể để chứng minh, kết luận vô để sa thải người lao động Theo khoản Điều Nghị định 33/NĐ – CP thì: người sử dụng lao động có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền điều tra xác minh, kết luận kết luận quan điều tra để người sử dụng lao động sa thải người lao động Trong trường hợp phân tích trên, cơng ty KV áp dụng hình thức xử lý kỉ luật sa thải ông Q trái pháp luật sa thải, thủ tục thẩm quyền sa thải công ty không tiến hành theo quy định pháp luật việc sa thải tiếp tục trái pháp luật thủ tục thẩm quyền hay trái pháp luật thủ tục thẩm quyền Nếu thủ tục thẩm quyền quy định pháp luật việc sa thải trái pháp luật sa thải Vậy qua phân tích trên, em xin khẳng định định sa thải công ty KV ông Q trái pháp luật b) Nhận xét cách xử Giám đốc công ty nhận đơn khiếu nại ông Q cách xử Chủ tịch Hội đồng hòa giải lao động sở nhận đơn yêu cầu Hội đồng hòa giải giải *Nhận xét cách xử Giám đốc công ty nhận đơn khiếu nại ông Q Điều 93 BLLĐ có quy định: “Người bị xử lý kỷ luật lao động, bị tạm đình cơng việc phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất Bài tập lớn học kỳ _ Luật lao động Nguyễn Thị Hương _ KT3a002 thấy không thỏa đáng, có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động với quan có thẩm quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định ” Căn vào quy định sau người lao động bị xử lý kỉ luật, tạm đình cơng việc, xử lý bồi thường vật chất, người lao động thấy không đủ để xử lý hay việc xử lý không quy định pháp luật có quyền khiếu nại với người lao động, với quan có thẩm quyền yêu cẩu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định Theo quy định Khoản 1, Điều 8, Nghị định 04/2005/NĐ-CP Hướng dẫn luật lao động khiếu nại tố cáo lao động người sử dụng lao động có trách nhiệm giải khiếu nại lần đầu người lao động Đồng thời theo quy định pháp luật người sử dụng lao động nhận đơn khiếu nại người lao động người sử dụng lao động phải vào nội quy pháp luật lao động hành để xem xét rà soát lại việc xử lý Nếu sai, cần kịp thời sửa chữa khắc phục việc xử lý cho phù hợp phải hủy bỏ định kỉ luật, xin lỗi công khai, khắc phục danh dự quyền lợi vật chất cho người lao động Nếu khơng có nội quy hay nội quy khơng phù hợp với quy định pháp luật khơng xử lý kỉ luật lao động người lao động Trong trường hợp này, theo quy định pháp luật giám đốc cơng ty KV nhận đơn khiếu nại ơng Q giám đốc cơng ty phải nhanh chóng xem xét lại việc xử lý kỉ luật ông Q Căn vào nội quy công ty pháp luật lao động hành để xác định lại định xử lý kỉ luật sa thải ơng Q mà đưa hay sai, sai để nhanh chóng tiến hành biện pháp xử lý, khắc phục nhằm đảm bảo quyền lợi cho ông Q Nhưng giám đốc công ty KV không giải đơn khiếu nại ông Q nhận đơn khiếu nại ông Q Cách xử giám đốc công ty KV không thực trách nhiệm người sử dụng lao động mà pháp luật quy định, cách xử làm ảnh hưởng đến quyền khiếu nại ông Q Bài tập lớn học kỳ _ Luật lao động Nguyễn Thị Hương _ KT3a002 * Nhận xét cách xử Chủ tịch hội đồng hòa giải lao động sở ơng Q có đơn u cầu hội đồng hịa giải giải Thông tư số 22/2007/TT-BLĐTBXH / hướng dân tổ chức, hoạt động hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động có quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn chủ tịch hội đồng hòa giải lao động sở, nhiệm vụ quyền hạn : “Khi nhận đơn yêu cầu hòa giải tranh chấp lao động, phải cho gửi hồ sơ vụ tranh chấp lao động tới thành viên Hội đồng để tìm hiểu có phương án xử lý vụ việc” Vậy theo quy định sau nhận đơn yêu cầu hòa giải người lao động Chủ tịch hội đồng hòa giải loa động sở phải nhanh chóng xác định vụ việc có thuộc thẩm quyền hòa giải hội đồng hòa giải lao động sở hay khơng, sau gửi hồ sơ vụ tranh chấp lao động tới thành viên Hội đồng để tìm hiểu có phương án xử lý vụ việc Đồng thời theo quy định Thơng tư 22, sau nhận đơn yêu cầu hòa giải gửi hồ sơ vụ việc tới thành viên Hội đồng để tìm hiểu có phương án xử lý vụ việc Chủ tịch Hội đồng hoà giải phải tổ chức họp Hội đồng để thảo luận dự kiến phương án hoà giải Phương án hoà giải phải thành viên Hội đồng trí Trong thời hạn ba ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu, Chủ tịch Hội đồng hồ giải phân cơng phải thơng báo văn việc triệu tập bên tranh chấp lao động, người làm chứng (nếu cần) tổ chức phiên họp hoà giải vụ tranh chấp lao động Vậy theo quy định nhận đơn u cầu ơng V, chủ tịch hội đồng hịa giải phải nhanh chóng xác nhận xem trường hợp ơng V có thuộc quyền hịa giải hay không, thuộc trường hợp giải phải nhận đơn Q Rồi sau gửi hồ sơ vụ việc ơng Q đến thành viên Hội đồng để tìm hiểu đưa phương án xử lý vụ việc Sau đó, tiến hành tổ chức họp hội đồng để thảo luận dự kiến phương án hòa giải Và chậm vòng ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu phải tiến hành triệu tập bên tranh chấp lao động tổ Bài tập lớn học kỳ _ Luật lao động Nguyễn Thị Hương _ KT3a002 chức phiên họp hòa giải tranh chấp lao động Nhưng trường hợp này, có đơn u cầu ơng Q, chủ tịch hội đồng hòa giải lao động sở lại không nhận đơn ông Q khuyên ông chấp nhận, đồng thời nói giải khó thắng Chủ tịch cơng đồn bị vùi dập Hành động Chủ tịch hội đồng hòa giải lao động sở không thực nhiệm vụ mà pháp luật quy định vai trò Chủ tịch hội đồng hòa giải lao động sở Bản thân Chủ tịch hội đồng hịa giải chủ tịch ban chấp hành cơng đồn người đại diện bảo vệ quyền lợi cho người lao động lại khơng đứng phía người lao động mà lại sợ bị trù dập, không giải yêu cầu người lao động, đồng thời khuyên họ từ bỏ quyền lợi Vậy cách xử chủ tịch hội đồng hòa giải lao động sở vi phạm pháp luật, làm ảnh hưởng đến quyền người lao động c) Nhận xét công ty KV sa thải 19 người lao động cho họ kẻ cầm đầu tổ chức người lao động ngưng việc Công ty KV sa thải 19 người lao động cho họ kẻ cầm đầu tổ chức người lao động ngưng việc khơng có pháp luật Vì: - Thứ nhất: Theo quy định pháp luật, nhằm bảo vệ người lao động, tránh tình trạng người sử dụng lao động sa thải người lao động cách bừa bãi, BLLĐ quy định trường hợp phép sa thải người lao động cách cụ thể khoản 1, Điều 85 BLLĐ: a Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản lợi ích doanh nghiệp b Người lao động bị xử lý kỉ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xóa kỉ luật bị xử lý kỉ luật cách chức mà tái phạm c Người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày công dồn năm mà khơng có lý đáng 10 Bài tập lớn học kỳ _ Luật lao động Nguyễn Thị Hương _ KT3a002 Trong trường hợp này, công ty KV đưa lý để sa thải 19 người lao động cho họ kẻ cầm đầu tổ chức người lao động ngừng làm việc Căn vào khoản 1, Điều 85 BLLĐ nhận thấy lý mà công ty KV đưa để sa thải người lao động không thuộc trường hợp mà BLLĐ quy định sa thải người lao động Thứ hai: Trong trường hợp công ty KV đưa lý để sa thải người lao động người lao động kẻ cầm đầu tổ chức người lao động ngừng làm việc, không nêu lý có quy định nội quy công ty hay không Công ty KV áp dụng hình thức xa thải 19 cơng nhân, mơt hình thức xử lý kỉ luật lao động Pháp luật có quy định, nội dung kỉ luật lao động phải cụ thể hóa nội quy lao động Nội quy lao động quy định người sử dụng riêng biệt cho lọai lao động, hành vi coi vi phạm kỉ luật lao động biện pháp xử lý tương ứng Nội quy sở để xử lý kỉ luật lao động Người lao động bị xem xét kỉ luật họ có hành vi vi phạm nội quy lao động doanh nghiệp, tùy theo tính chất mức độ hành vi vi phạm mà người lao động phải gánh chịu hậu tương ứng Ba điều kiện quy định Khoản 1, Điều 85 BLLĐ điều kiện cần chưa đủ để xử lí kỉ luật người lao động Theo quy định Nghị định số 41/1995 phủ quy định hình thức kỉ luật sa thải áp dụng người lao động vi phạm trường hợp quy định Khoản Điều 85 BLLĐ quy định nội quy lao động Để đưa sa thải 19 người lao động này, phải họ thuộc trường hợp mà Điều 85 BLLĐ quy định mà phải hành vi vi phạm họ quy định nội quy hợp pháp công ty(nội quy đăng kí Sở lao động thương binh xã hội), nội quy có quy định hình thức kỉ luật tương ứng 11 Bài tập lớn học kỳ _ Luật lao động Nguyễn Thị Hương _ KT3a002 Từ phân tích ta thấy việc Cơng ty KV sa thải 19 người lao động cho họ kẻ cầm đầu tổ chức người lao động ngừng làm việc khơng có pháp luật d) Tịa án nhân dân tỉnh HT có thụ lý đơn yêu cầu 20 người lao động công ty KV hay không? Tại sao? Trước trả lời câu hỏi ta cần phải xác định loại tranh chấp gì? Tranh chấp cá nhân hay tranh chấp tập thể Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp cá nhân người lao động với người sử dụng lao động lao động, tranh chấp lao động tập thể tranh chấp tập thể người lao động với người sử dụng lao động Trường hợp tranh chấp lao động cá nhân Vì đây, dù 20 người lao động công ty KV (19 người lao động ông Q ) làm đơn kiện công ty KV tranh chấp lao động cá nhân Do thực chất người nộp đơn kiện cơng ty KV mục đích việc tranh chấp khơng phải lợi ích, quyền lợi tập thể mà lợi ích, quyền lợi người lao động (về việc cơng ty KV sa thải trái pháp luật họ ) Điều 33 Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) có quy định : “Thẩm quyền Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh …c) Tranh chấp lao động quy định khoản Điều 31 Bộ luật này….” Khoản 1, Điều 31 BLTTDS quy định: Những tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Toà án “1 Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động mà Hội đồng hoà giải lao động sở, hoà giải viên lao động quan quản lý nhà nước lao động quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hồ giải khơng thành khơng giải thời hạn pháp luật quy định, trừ tranh chấp sau không thiết phải qua hoà giải sở a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;…” 12 Bài tập lớn học kỳ _ Luật lao động Nguyễn Thị Hương _ KT3a002 Đồng thời Khoản 2, Điều 166 Bộ luật lao động quy định “2- Những tranh chấp lao động cá nhân sau u cầu Tồ án nhân dân cấp huyện giải quyết, khơng thiết phải qua hồ giải sở: a) Tranh chấp xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;….” Căn vào tranh chấp lao động cá nhân thuộc thẩm quyền giải Tòa án cấp huyện Đồng thời tranh chấp lao động cá nhân liên quan đến vấn đề sa thải tình khơng thiết phải thơng qua hội đồng hịa giải lao động sở, người lao động có quyền gửi trực tiếp đơn kiện lên Tòa án nhân dân Như vậy, trường hợp thẩm quyền giải vụ tranh chấp lao động 20 người lao động cơng ty KV thuộc tịa án nhân dân cấp huyện Vì vậy, nhận đơn kiện 20 người lao động cơng ty KV Tịa án nhân dân tỉnh HT không thụ lý đơn kiện 20 người lao động này, khơng thuộc thẩm quyền giải (Tịa án nhân dân cấp tỉnh giải vụ có đương tài sản nước cần phải uỷ thác tư pháp cho quan Lãnh Việt Nam nước ngồi, cho Tồ án nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân cấp huyện) Tuy nhiên, Tịa án nhân dân khơng thụ lý vụ án phải có nghĩa vụ thơng báo cho người lao động Tịa khơng thụ lý, nêu rõ lý không thụ lý, hướng dẫn người lao động đến quan có thẩm quyền giải vụ việc (Tòa án nhân dân cấp huyện ) để vấn đề người lao động nhanh chóng giải Tuy nhiên khoản 2, Điều 34 BLTTDS có quy định: “ Tồ án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc dân thuộc thẩm quyền giải Toà án nhân dân cấp huyện quy định Điều 33 Bộ luật mà Toà án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải quyết” Căn vào quy định Tịa án tỉnh HT lấy vụ án 13 Bài tập lớn học kỳ _ Luật lao động Nguyễn Thị Hương _ KT3a002 lên để xử lý có quyền thụ lý giải đơn yêu cầu 20 người lao động công ty KV 14 Bài tập lớn học kỳ _ Luật lao động Nguyễn Thị Hương _ KT3a002 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động, Nxb, CAND, Hà Nội, 2009 Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006 2007 Bộ luật Tố tụng dân 2004 Nghị định Chính phủ số 44/2003/NĐ- CP ngày 9/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động Thông tư số 22/2007/TT-BLĐTBXH / hướng dân tổ chức, hoạt động hội đồng hòa giải lao động sở hòa giải viên lao động Nghị định Chính phủ số 04/2005/ NĐ- CP ngày 11/01/2005 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động khiếu nại, tố cáo lao động Nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỉ luật lao động, trách nhiệm vật chất 8: Hợp đồng lao động – số vấn đề sửa đổi, bổ sung BLLĐ/ Khóa luận tốt nghệp Vũ Thị Mai Anh, người hướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Thị Kim Phụng Hà Nội 2009 Trần Thúy Lâm, Pháp luật kỉ luật lao động Việt Nam – thực trạng phương hướng hoàn thiện , Luận án tiến sĩ luật học Trường Đại học Luật Hà Nội 2007 15 Bài tập lớn học kỳ _ Luật lao động Nguyễn Thị Hương _ KT3a002 16 Bài tập lớn học kỳ _ Luật lao động

Ngày đăng: 25/09/2023, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w