1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phê bình liên văn bản và hồn trương ba, da hàng thịt

43 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 101,31 KB

Nội dung

Liên văn bản là phát hiện quan trọng trong tư duy văn học thế kỷ XX. Trường phái phê bình Liên văn bản đã mang đến nhiều phát hiện mới trong cấu trúc nội tại tác phẩm rằng thực chất không có tác phẩm nào là tồn tại độc lập, đơn lẻ mà nó luôn có sự liên đới với nhau. Trước đây hễ nói tới văn chương người ta nói đến tính độc đáo, độc nhất vô nhị của sáng tác của tác giả. Nhưng với lí thuyết liên văn bản thì mọi sáng tác đều có sự lặp lại, lấy lại, mượn lại ý tưởng, ngôn từ, kết cấu, cốt truyện… của các nhà văn có trước rồi biến đổi đi, cấu tạo lại để làm ra cái mới. Như thế muốn hiểu nghĩa của tác phẩm còn cần phải so sánh đối chiếu, phân tích nhiều mối quan hệ với vô vàn văn bản khác mới có thể xác định, chứ chỉ riêng cấu trúc của nó thì cũng chưa đủ. Tính độc đáo không tuyệt đối như người ta tưởng. Hướng tiếp cận liên văn bản trong trường hợp kịch bản Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ hứa hẹn sẽ mang lại nhiều phát hiện mới mẻ cho hoạt động nghiên cứu và diễn giải văn hóa của chúng ta ngày nay.

PHÊ BÌNH LIÊN VĂN BẢN Ở VIỆT NAM VÀ TRƯỜNG HỢP KỊCH BẢN HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LIÊN VĂN BẢN 1.1 Lý thuyết Liên văn chủ nghĩa cấu trúc 1.1.1 Gerard Genette - tính xuyên văn 1.1.2 Michael Riffaterre - ảo tưởng quy chiếu 1.2 Lí thuyết liên văn từ Batkhtin đến Chủ nghĩa giải cấu trúc 1.2.1 Mikhail Bakhtin - tính đối thoại 1.2.2 JuliaKritteva - tính liên văn 1.2.3 Roland Barthes - tính đa bội CHƯƠNG 2: PHÊ BÌNH LIÊN VĂN BẢN Ở VIỆT NAM .11 2.1 Tình hình tiếp nhận lý thuyết liên Việt Nam 11 2.2 Tình hình nghiên cứu lý thuyết liên văn Việt Nam 11 CHƯƠNG 3: PHÊ BÌNH LIÊN VĂN BẢN VÀ TRƯỜNG HỢP KỊCH BẢN HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT 14 3.1 Cội nguồn liên văn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt 14 3.2 Biểu liên văn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt 16 3.2.1 Sự mô (pastiche) 16 3.2.1.1 Người tốt tài giỏi thường kết giao với thần tiên 16 3.2.2.2 Người chết tái sinh 17 3.2.2 Sự biến đổi (alteration) 17 3.2.2.1 Sự biến đổi đề tài 17 3.2.2.2 Sự biến đổi cốt truyện 18 3.2.2.3 Sự biến đổi nhân vật 19 3.2.3 Sự tô đậm (emphasize) 20 3.2.3.1 Tô đậm nhân vật 20 3.2.3.2 Tô đậm xung đột 22 3.2.4 Xoắn bện (twisting) 24 3.2.5 Bôi mờ (trace) 26 3.2.6 Ám 27 3.2.7 Hình thức diễn ngơn 28 3.2.7.1 Diễn ngôn đối thoại 29 3.2.7.2 Diễn ngôn độc thoại 30 3.3 Ý nghĩa liên văn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt 33 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 MỞ ĐẦU Liên văn phát quan trọng tư văn học kỷ XX Trường phái phê bình Liên văn mang đến nhiều phát cấu trúc nội tác phẩm thực chất khơng có tác phẩm tồn độc lập, đơn lẻ mà ln có liên đới với Trước nói tới văn chương người ta nói đến tính độc đáo, độc vơ nhị sáng tác tác giả Nhưng với lí thuyết liên văn sáng tác có lặp lại, lấy lại, mượn lại ý tưởng, ngôn từ, kết cấu, cốt truyện… nhà văn có trước biến đổi đi, cấu tạo lại để làm Như muốn hiểu nghĩa tác phẩm cịn cần phải so sánh đối chiếu, phân tích nhiều mối quan hệ với văn khác xác định, riêng cấu trúc chưa đủ Tính độc đáo khơng tuyệt đối người ta tưởng Hướng tiếp cận liên văn trường hợp kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ hứa hẹn mang lại nhiều phát mẻ cho hoạt động nghiên cứu diễn giải văn hóa ngày Từ năm 80 kỷ XX, văn học Việt Nam bước vào quỹ đạo văn học giới Nhiều thể loại dần xuất có thành cơng đáng kể, đóng góp cho lịch sử văn học tác giả tác phẩm tiêu biểu, nhiều thể loại khơng thể không kể đến kịch Nhờ ưu riêng thể loại: tính xác thực, tính thời sự, tính xã hội kịch nhanh chóng đến với cơng chúng, tạo nên văn đàn đa dạng, nhiều màu sắc phát huy hiệu nghệ thuật tích cực đời sống Trong xã hội đại, kịch khẳng định vị mình, thể loại quan trọng văn học nước ta thập niên cuối kỷ XX Lưu Quang Vũ đánh giá bút sáng tác xuất sắc cho mảng kịch sân khấu giai đoạn Sự xuất hàng loạt kịch gắn với tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ thực tạo quan tâm công chúng khiến tên Lưu Quang Vũ vốn quen thuộc mảng thơ quan tâm mảng kịch Trong số kịch tiếng người nghệ sĩ tài hoa, chắn không nhắc đến kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, tác phẩm nhận xét có cốt đơn giản nội dung truyền đạt lại đủ đầy mang tính triết lí "Đó chiến người hiền lành, sáng môi trường sống khắc nghiệt, nhiều cám dỗ, mong muốn giữ phần tốt đẹp Trong xã hội đại, vật chất trở thành thước đo cho nhiều giá trị, dễ bị theo guồng quay tham vọng, đánh phẩm giá"– Nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên Sau 37 năm mắt, kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ đậm tính thời thói giả trá, tệ quan liêu bi kịch nhân sinh lẽ hiển nhiên, tác phẩm nghiên cứu theo nhiều hướng khác Ở tiểu luận nhóm này, ngồi việc tìm hiểu kiến thức lý luận liên quan đến phê bình Liên văn bản, nhóm chúng em phân tích lí giải kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt góc độ liên văn ví dụ minh chứng cho tính liên văn văn học nhiều mối liên hệ tương thuộc CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LIÊN VĂN BẢN 1.1 Lý thuyết Liên văn chủ nghĩa cấu trúc Chủ nghĩa cấu trúc hình thành từ đầu kỉ XX đến năm 1940 Sự hình thành chủ nghĩa cấu trúc bắt nguồn từ ngôn ngữ học cấu trúc F Saussure, chủ nghĩa hình thức Nga vươn sang lĩnh vực khác Với nhà cấu trúc, nhà văn không chịu trách nhiệm với ý đồ tư tưởng, bị điều khiển bới cấu trúc, quy phạm, nguyên tắc tổ hợp văn học Nhân vật khơng đóngvai trị mang lại ý nghĩa cho văn bản, ý nghĩa văn tạo tương tác cặp đối lập cấu trúc sống/chết, tồn tại/ diệt vong, niềm tin/ chân lí…Mối quan hệ nối cấu trúc văn với cấu trúc văn hóa tinh thần xã hội Nửa sau năm 60 chủ nghĩa cấu trúc bị đả phá, họ phủ nhận biểu nghĩa ổn định cấu trúc, họ cho khơng có tồn đơn lập, khép kín, biệt lập văn Văn bảnmang tính “đa bội”, văn sản phẩm vô số mã, diễn ngôn văn trước Kritteva đềxuất tính liên văn thay tính ổn định, khép kín, biệt lập văn Chủ nghĩa cấu trúc tiếp nhận giải cấu trúc Genette Riffaterrecoi đóng góp vào việc phát triển lí thuyết liên văn 1.1.1 Gerard Genette - tính xun văn Genette cơng trình viết năm 1997 đề xuất khái niệm xuyên văn Xuyên văn có năm hình thức quan hệ: liên văn bản, cận văn bản, siêu văn bản, kiến trúc văn bản, ngoa dụ văn Ông quan niệm liên văn “Mối quan hệ hiển diện hai văn vài văn văn cụ thể”[tr.24] Liên văn có ba hình thức biểu là: trích dẫn, đạo văn, ám chỉ.Trong trích dẫn, đạo văn phân biệt hình thức sựvay mượn câu chữ văn có sẵn để kiến tạo sản phẩm mang ý đồ hoàn toàn Tuy trung thành với chủ nghĩa cấu trúc ơng có cách nhìn Theo Daniel Chandler xuyên văn Genette có đặc điểm đáng ý: Một tính tự giác tính tự ý thức, ơng ý đến loại văn có tính liên văn cách có ý thức nhà văn Hai biến đổi từ nguồn gốc, biến đổi tăng cường thêm tính tựý thức Ba tính minh bạch trích dẫn Bốn hiểu người đọc nhận liên kết văn hữu Năm quy mô chuyển thể, kết hợp văn khác văn hành Sáu tính khơng thể xác định ranh giới cấu trúc thể loại, chuỗi, tiếp nối Genette có nhìn về mối quan hệ liên văn bản, theo ông liên văn quan hệ xác thực, có ý thức, có kiểm chứng, có chủ ý tác giả Liên văn quan niệm Genette gần gũi với phương pháp đọc tiểu thuyết có khả ứng dụng cao nghiên cứu 1.1.2 Michael Riffaterre - ảo tưởng quy chiếu Michael Riffaterre (1924- 2006) nhà lí luận có quan niệm liên văn lăng kính cấu trúc- kí hiệu học Những phân tích ơng thể cách đọc mới, khám phá bí ẩn sản sinh văn thú vị Ơng chống lại tính quy chiếu thực văn bản, theo ông văn kí hiệu khơng quy chiếu giới thực mà quy chiếu văn khác, kí hiệu khác Cái gọi “quy chiếu thực tại” ảo tưởng Riffaterre cho liên văn nhận thức người đọc mối quan hệ tác phẩm với tác phẩm khác xuất trước sau Mặc dù cịn có hạn chế quan niệm ơng có vai trị quan trọng việc phát triển lí thuyết liên văn Những quan niệm Genette Riffaterre hình thành lối riêng nhà nghiên cứu gọi quan niệm tính liên văn nhà thi học cấu trúc 1.2 Lí thuyết liên văn từ Batkhtin đến Chủ nghĩa giải cấu trúc 1.2.1 Mikhail Bakhtin - tính đối thoại Bakhtin (1895 - 1975) nhà triết học, mỹ học nghiên cứu văn học lớn Liên Xô giới kỉ XX Trong cơng trình nghiên cứu vào năm 1924 vấn đề nội dung, chất liệu, hình thức sáng tạo nghệ thuật ngôn từ ông khẳng định “mỗi lời phát biểu cụ thể hiển diện ngữ cảnh văn hóa đầy ý nghĩa”[tr.31] “chỉ ngữ cảnh lời phát biểu sống nhận biết hay sai, đẹp hay xấu, chân thành hay xảo trá, cởi mở trơ trẽn hay đầy quyền uy,những lời trung tính khơng có khơng thể có”[tr.31] Trong tiểu luận Ngơn ngữ tiểu thuyết Bakhtin viết “Bất lời nói nhằm để đáp lại tránh khỏi ảnh hưởng sâu xa lời đáp dự kiến có”[tr.32] Mỗi phát ngơn khơng thể trung tính, bị vây bọc quan điểm, lập trường, giọng điệu khác buộc phải gia nhập mối quan hệ tương tác, tán đồng, li khai “Lời nói đường đến với đối tượng tất yếu rơi vào mơi trường đối thoại ln cuộn sóng căng thẳng”[tr.33] ơng khẳng định thuộc tính lời nói tính đối thoại Bakhtin đặt ngơn ngữ quan hệ với tình xã hội cụ thể, ý nghĩa từ phát ngôn tùy thuộc vào chủ thể Theo Bakhtin khơng có ý thức chủ động, người nói khơng nhận bị bao bọc mn ngàn tiếng nói khác “chủ động định hướng tiếng nói khác biệt, xác định lập trường, lựa chọn ngôn ngữ” [tr.34] Quan điểm trở thành nhân tố quan trọng quy định chủ thể vòng biến động, đụng độ ý thức Nguyên tắc đối thoại Bakhtin trở thành tiêu chuẩn tiến hóa xã hội Hedquist xác định rằng, với Bakhtin tồn đối thoại, ngôn ngữ đối thoại, tính tiểu thuyết đối thoại, theo Bakhtin “Ý thức bắt đầu đâu có đối thoại” [tr.36] Từ nguyên lí đối thoại Bakhtin tiếp cận thể loại tiểu thuyết, ơng xem lí luận thể loại tiểu thuyết tính đối thoại “Sự phát triển tiểu thuyết khơi sâu tính đối thoạị, mở rộng làm cho ngày trở nên tinh tế”[tr.38] Tiểu thuyết mang tính đa thanh, phức điệu, tính nhiều giọng nói Lời nói tiểu thuyết tồn lặp lại, có tính giễu nhại, đối thoại với lực lượng quan phương, nghiêm trang, chân lí bất biến giáo điều đầy sức ỳ ý thức hệ bình đẳng, dân chủ khỏe khoắn lành mạnh, mang tính chất tái sinh giàu sức sống Theo Bakhtin, biểu tính đối thoại “tính dị ngơn”, tức ngơn ngữ ln thẩm thấu vết tích khác, cách dùng khác, ý thức khác Lời nói vừa có quan hệ nội bản, vừa có quan hệ liên văn Bản chất lời nói ln có mối quan hệ với lời nói… tự nhiên thực kết nối liên văn bản, liên ý thức, liên chủ thể đối thoại Với quan niệm ngơn ngữ tiểu thuyết mang tính đối thoại, Bakhtin xem nhà khai sáng lí thuyết liên văn 1.2.2 JuliaKritteva - tính liên văn Kritteva (1941) nhà triết học, tâm lí học, nữ quyền luận nhà tiểu thuyết Pháp gốc Bulgari Trong viết Từ, Đối thoại tiểu thuyết Kritteva có mục tiêu giới thiệu Bakhtin đến phương Tây Trong làm công việc này, bà sáng tạo thuật ngữ liên văn nhằm phát triển thay quan niệm tính đối thoại Bakhtin theo tinh thần giải cấu trúc Trong viết này, bà đề xuất ba chiều kích hay ba phối hợp có tính đối thoại; chủ thể viết, chủ thể nhận ngữ cảnh “bất kì văn cấu trúclà khảm trích dẫn Bất kì văn hấp thụ biến đổi văn khác, ngữ cảnh bao gồm vô số văn tiềm ẩn hiển lộ ảnh hưởng tác động đến văn bản, ý nghĩa văn nảy sinh bên ngữ cảnh” [tr.41] Để tránh việc gắn thuật ngữ liên văn với từ ngữ truyền thống “ảnh hưởng”, “nguồn gốc”, Kritteva đề nghị dùng thuật ngữ “sự chuyển vị” thay tính liên văn với ý nghĩa xem tính liên văn “một hành trình từ hệ thống kí hiệu sang hệ thống kí hiệu khác nhằm giải cấu trúc vị trí cũ thể địa vị sâu sắc hơn” [tr.42] tức tính liên văn hiểu “một chuyển vị nhiều văn bản, liên văn không gian văn bản” [tr.42] Liên văn không đề cập đến văn hòa trộn vào văn khác mà cần hiểu chuyển vị hay nhiều hệ thống kí hiệu vào hệ thống kí hiệu khác Kritteva lượcbỏ tính xã hội quan hệ diễn ngơn/văn Đây khác biệt với tính đối thoại quan niệm Bakhtin Đối với Kritteva, liên văn xếp chồng văn vải với kiểu dệt khác tồn không gian văn Chỉ có văn bản, khơng có chủ thể, Kritteva muốn giải trừ chủ thể Đối với họ, giới lên văn khổng lồ chẳng có ngồi văn bản.Tính liên văn Kritteva gắn liền với tinh thần giải cấu trúc cảm quan hậu đại Như quan niệm tính liên văn Bakhtin Kritteva có điểm khác biệt Liên văn tư tưởng Bakhtin gắn với chất ngơn ngữ mang tính đối thoại chứa đựng ý nghĩa xã hội sâu xa, sở đối thoại, chủ thể khơng ngừng tìm kiếm ý thức khác thơng qua lời nói, đối thoại khơng ngừng mở rộng…Cịn Kritteva khơng có khác ngồi văn khổng lồ tồn nhiều văn trước Tuy nhiên hiểu liên văn đánh tráo văn người văn Sự tán lỗng văn khơng xóa hiển diện văn trước Mỗi văn liên văn thể đặc điểm tư tưởng thẩm mĩ độc đáo, mẻ mang tính xã hội rõ rệt 1.2.3 Roland Barthes - tính đa bội Barthes (1915- 1980) nhà phê bình, kí hiệu học, triết học người Pháp Quan niệm liên văn ông chống lại vai trò tác giả Đối với Barthes, việc gắn văn với tên tác giả “áp đặt” cho văn giới hạn, trang bị cho văn ý nghĩa sau cùng, khép lại viết” [tr.47] Trong văn đại tác giả “vắng mặt”, tác giả chẳng qua chủ thể của hành động viết Ông thay tác giả người “viết đại” Theo ông, tác giả chết văn khơng gian đa chiều kích, đó“nhiều lối viết khác hòa trộn,

Ngày đăng: 25/09/2023, 09:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w