1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phê bình nữ quyền và trường hợp nguyễn minh châu

109 33 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Minh Châu được đánh giá là một tên tuổi lớn. Ông đã tạo lập uy tín ở cả nhân cách lẫn tài năng văn chương, luôn hướng ngòi bút của mình đến những vấn đề liên quan đến tình yêu con người và cuộc sống. Ông không những là nhà văn của “chiến tranh và người lính” mà còn là nhà văn chạm đến mảnh đời của những người phụ nữ với số phận khác nhau. Người phụ nữ mà ông xây dựng luôn có những nét riêng khó lẫn và để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc. Dù viết về thời bom đạn ác liệt hay cuộc sống thời hậu chiến thì Nguyễn Minh Châu vẫn luôn dành sự quan tâm đặc biệt, lòng trắc ẩn của mình cho những người phụ nữ. Đọc sáng tác của Nguyễn Minh Châu, chúng ta sẽ nhận ra điều thú vị này. Trong thế giới nghệ thuật của ông, người phụ nữ luôn chiếm một vị trí đặc biệt, và họ đáng được trân trọng, ngưỡng mộ. Tác giả dành sự quan tâm đặc biệt cho phụ nữ, cái phần đẹp nhất và cũng đáng thương nhất của nhân loại. Ở Nguyễn Minh Châu ta thấy được góc độ của một nhà văn nam thương cảm cho số phận của người phụ nữ. Đó là lý do mà chúng tôi chọn đề tài “Phê bình nữ quyền ở Việt Nam và trường hợp Nguyễn Minh Châu” làm đề tài nghiên cứu trong tiểu luận này.

PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN Ở VIỆT NAM VÀ TRƯỜNG HỢP NGUYỄN MINH CHÂU MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU 1.1 Khái quát lý thuyết nữ quyền phê bình nữ quyền 1.1.1 Khái quát lý thuyết nữ quyền 1.1.2 Khái quát phê bình nữ quyền 1.2 Vận dụng phê bình văn học nữ quyền Việt Nam 1.2.1 Trong văn học truyền thống 1.2.2 Trong văn học đại 1.3 Nhà văn Nguyễn Minh Châu 13 1.3.1 Cuộc đời 13 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu 14 1.3.3 Nguyễn Minh Châu – tượng độc đáo đổi tư nghệ thuật 16 CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT NỮ TRONG TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN MINH CHÂU TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN 19 2.1 Người phụ nữ mang vẻ đẹp hình thể tâm hồn 19 2.1.1 Người phụ nữ mang vẻ đẹp hình thể .19 2.1.2 Người phụ nữ mang vẻ đẹp tâm hồn .20 2.2 Nhân vật nữ ý thức thiên tính làm mẹ, làm vợ 25 2.3 Người phụ nữ từ bi kịch tình yêu đến khát khao hạnh phúc 32 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN Ý THỨC NỮ QUYỀN TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 42 3.1 Không gian thời gian nghệ thuật 42 3.1.1 Không gian nghệ thuật 42 3.1.2 Thời gian nghệ thuật .46 3.2 Kết cấu tự đa điểm nhìn 49 3.2.1 Kết cấu hình tượng 49 3.2.2 Kết cấu đa điểm nhìn 51 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 57 3.3.1 Giọng điệu triết lý suy tư, chiêm nghiệm 58 3.3.2 Giọng điệu xót xa thương cảm .60 KẾT LUẬN 62 A TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 64 MỞ ĐẦU Trong văn học Việt Nam đại, Nguyễn Minh Châu đánh giá tên tuổi lớn Ông tạo lập uy tín nhân cách lẫn tài văn chương, ln hướng ngịi bút đến vấn đề liên quan đến tình yêu người sống Ông nhà văn “chiến tranh người lính” mà cịn nhà văn chạm đến mảnh đời người phụ nữ với số phận khác Người phụ nữ mà ơng xây dựng ln có nét riêng khó lẫn để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc Dù viết thời bom đạn ác liệt hay sống thời hậu chiến Nguyễn Minh Châu ln dành quan tâm đặc biệt, lịng trắc ẩn cho người phụ nữ Đọc sáng tác Nguyễn Minh Châu, nhận điều thú vị Trong giới nghệ thuật ông, người phụ nữ chiếm vị trí đặc biệt, họ đáng trân trọng, ngưỡng mộ Tác giả dành quan tâm đặc biệt cho phụ nữ, phần đẹp đáng thương nhân loại Ở Nguyễn Minh Châu ta thấy góc độ nhà văn nam thương cảm cho số phận người phụ nữ Đó lý mà chọn đề tài “Phê bình nữ quyền Việt Nam trường hợp Nguyễn Minh Châu” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ NHÀ VĂN NGUYỄN MINH CHÂU 1.1 Khái quát lý thuyết nữ quyền phê bình nữ quyền 1.1.1 Khái quát lý thuyết nữ quyền Thuật ngữ “nữ quyền” (Jeminism) hay “nhà hoạt động nữ quyền (Jeminist)” lần xuất Pháp Hà Lan vào năm 1872, Vương Quốc Anh vào năm 1890, Hoa Kỳ năm 1910 Người đề cập đến cụm từ “chủ nghĩa nữ quyền” Charles Fourier – triết gia người Pháp Các phong trào nữ quyền xuất để địi quyền lợi đáng, cơng cho phụ nữ Đó quyền như: thể tồn vẹn tự chủ; quyền làm việc trả lương nam giới; quyền tự kết hơn, bình đẳng gia đình tự tơn giáo; quyền bầu cử, quyền sinh đẻ, chống bạo lực,… Từ đó, khái niệm nữ quyền chủ nghĩa nữ quyền có nhiều cách hiểu khác nhau: Theo Judith Lorber, chủ nghĩa nữ quyền “là phong trào xã hội mà mục đích bình đẳng đàn bà đàn ơng” Theo bà, người phụ nữ có quyền bình đẳng tất mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, trị Người phụ nữ tự kết hơn, học tập, tự tín ngưỡng, bầu cử… luật pháp bảo hộ Theo Trần Huyền Sâm: “Chủ nghĩa nữ quyền phong trào hoạt động xã hội rộng lớn nhằm gắn vấn đề nữ tính với nhân quyền Đó hành trình “câm lặng giông bão” lịch sử nhân loại, với mục đích đấu tranh cho xã hội bình đẳng giới” Hồng Bá Thịnh cho rằng: “Nữ quyền quyền phụ nữ hiểu đầy đủ đấu tranh cho quyền bình đẳng phụ nữ Với niềm tin dựa nguyên tắc cho phụ nữ phải có quyền may sống nam giới trị, kinh tế, luật pháp” Những năm gần đây, vấn đề nữ quyền đề cập nhiều phương tiện thông tin đại chúng, sâu vào lĩnh vực đời sống, xuất ạt văn chương Nó chi phối mạnh mẽ hoạt động tư tưởng người Vì vậy, nữ quyền hiểu thơng dụng là: “Quyền bình đẳng phụ nữ lĩnh vực kinh tế, xã hội giáo dục Khái niệm “nữ quyền” cấp độ rộng quyền lợi người phụ nữ tương quan với nam giới để đạt đến gọi “nam nữ bình quyền” Ở cấp độ hẹp nữ quyền có mối liên quan với khái niệm “giới tính”, “phái tính” văn học Nếu giới tính, phái tính cơng cụ để khu biệt đặc tính hai phái (nam/nữ) khái niệm nữ quyền khơng dừng lại mà mục đích hướng tới bình quyền nam nữ, đồng thời tạo hệ quy chuẩn riêng nữ giới Như vậy, khái niệm nữ quyền chủ nghĩa nữ quyền có nhiều cách hiểu khác không mâu thuẫn Nữ quyền ln ý thức khẳng định vai trị quyền lợi người phụ nữ, với ý nghĩa thế, nữ quyền sản phẩm trình hình thành, phát triển lâu dài ln bổ sung khía cạnh từ nội hàm giá trị 1.1.2 Khái qt phê bình nữ quyền Văn học nữ quyền ngày sản phẩm trực tiếp “phong trào nữ quyền” thập niên 60 Từ khởi phát, phương thức tối ưu mình, văn học nữ quyền ý thức tầm quan trọng cảm nhận từ hình tượng phụ nữ văn học Điều xem vấn đề sống để chống lại quan điểm hồi nghi khả chun mơn khả liên kết chúng Trong ý nghĩa này, phong trào phụ nữ vấn đề quan trọng liên quan đến sách văn học Vì vậy, phê bình nữ quyền khơng phải phận tổng thể lớn hay sản phẩm phụ từ phong trào nữ quyền tách biệt với mục tiêu mà cách ảnh hưởng thực tế đến hành vi thái độ hàng ngày Liên quan đến “sự biến đổi điều kiện ngoại cảnh” “xã hội hoá” tảng riêng biệt, khái niệm “nữ quyền”, “nữ giới” “nữ tính” Như cách lý giải Toril Moi, thứ “địa vị trị”, thứ hai “khác biệt sinh học”, thứ ba “sự tập hợp đặc điểm văn hố xác định” Thơng thường khác biệt khái niệm thứ hai thứ ba chủ yếu nằm tác động nữ quyền (xem luận Moi Người đọc nữ quyền Catherine Belsey Jane Moore) Ý tưởng quan trọng khác giải thích phần cịn lại mục Bên cạnh đó, diện phụ nữ văn học xem hình thức quan trọng “xã hội hố”, cung cấp vai trị mẫu mực cho nữ nam tạo nên quan điểm chấp nhận “nữ tính” mục đích, nguyện vọng đáng nữ giới Lý thuyết nữ quyền rằng, ví dụ tiểu thuyết kỉ 19, phụ nữ làm việc họ bị đẩy vào tình bách Thay vào đó, họ trọng vào việc lựa chọn đối tác hôn nhân, định địa vị xã hội hạnh phúc họ suốt phần đời lại Như vậy, năm 1970, nỗ lực lớn phê bình nữ quyền vào phơi bày thuộc chất chế độ gia trưởng, văn hố “những ý nghĩ bị áp đặt” nam giới tồn bất bình đẳng tình dục nữ giới Hướng phê bình cho thiên sách tác giả nam giới khởi xướng mà bị ảnh hưởng gợi ý từ hình tượng người phụ nữ truyền thống Tất yếu, phê bình hiểu việc làm có tính tranh đấu tranh luận Tiếp sau đó, năm 1980 lý thuyết nữ quyền số khuynh hướng phê bình khác có chiều hướng xích lại gần có chuyển biến cách nhìn nhận Thứ nhất, lý thuyết phê bình nữ quyền bắt đầu có tính hệ thống lý thuyết, nghĩa bắt đầu tiến đến khám phá gần gũi với thể loại phê bình khác phê bình Mác xít, phê bình cấu trúc ngôn ngữ học nhiều Thứ hai, bắt đầu thay đổi đột ngột định hướng nghiên cứu từ cơng kích giới quan nam giới sang khám phá chất tự nhiên nữ giới mang tính triển vọng xây dựng lại quan điểm bị mai từ trải nghiệm nữ giới Thứ ba, hướng tiếp cận bị thay đổi đột ngột sang cần thiết phải thiết lập chuẩn mực cho lối viết nữ cách viết lại lịch sử tiểu thuyết thơ văn cách mà nhãng tác giả nữ cho trội Ở giai đoạn có quan tâm khác biệt có hoạt động đặc trưng phê bình nữ quyền Elaine Showalter ví dụ, mơ tả thay đổi năm cuối thập niên 70 thay đổi ý từ lối viết nam (ngôn ngữ nam giới viết) lối viết nữ (ngôn ngữ phụ nữ viết) Bà đặt khái niệm “phê bình phụ nữ”, nghĩa mơn học ngơn ngữ phụ nữ viết phê bình nữ quyền lại lĩnh vực đa dạng rộng lớn hơn, để hiểu cách tổng quát cần nghiên cứu cách thận trọng Theo bà khái niệm phê bình nữ quyền bao gồm “lịch sử, thể loại, thể tài, phong cách, cấu trúc lối viết nữ; tư tưởng cảm hứng chủ đạo phụ nữ; Những ảnh hường từ nghề nghiệp điều kiện cá nhân; phát triển qui luật văn học nữ truyền thống” Showalter phát lịch sử lối viết nữ giai đoạn tính nữ (1840-80), nhà văn nữ bị ảnh hưởng quan điểm thẩm mĩ tiêu chuẩn nghệ thuật từ nam giới; giai đoạn nữ quyền (1880-1920) tư tưởng cực đoan li khai thường trì; cuối giai đoạn phụ nữ (1920 trở sau) quan tâm đến vấn đề khảo sát tác phẩm tác giả nữ trải nghiệm họ Có nhiều nguyên để phân chia giai đoạn vậy: Một phần kết địi hỏi phê bình nữ quyền phải xem thuật ngữ khoa học muốn trở thành học thuyết tồn thực thụ Quan trọng nữa, nhu cầu cấp thiết, tất quy tắc ứng xử thông thái, để tạo nên nhận thức tiến bộ, có ý thức sớm trường hợp phê bình nữ quyền cho thừa nhận công nhận quyền lợi hợp pháp phụ nữ thời gian lại cho thấy rõ ràng phương pháp tiếp cận mà họ mô tả không phù hợp mơ hình thơng dụng để thực Phê bình nữ quyền từ năm 1970 đạt vị trí đáng kể 1.2 Vận dụng phê bình văn học nữ quyền Việt Nam 1.2.1 Trong văn học truyền thống Ý thức nữ quyền có mầm mống xã hội lồi người từ cổ đại tận hôm Các thể loại văn học dân gian thể rõ hình ảnh người phụ nữ với đặc điểm sinh học tâm lí học tiêu biểu; đồng thời khái quát bất công giới mang đặc trưng xã hội, đặc biệt xã hội phong kiến phụ quyền

Ngày đăng: 25/09/2023, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w