1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phê bình phan tam hoc va noi buon chien tranh

72 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phê Bình Phân Tâm Học Ở Việt Nam Và Trường Hợp Tiểu Thuyết “Nỗi Buồn Chiến Tranh”
Tác giả Bảo Ninh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Học
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 155,1 KB

Nội dung

Văn học là một tấm gương phản ánh cuộc sống qua mọi thời đại. Tác phẩm văn học chính là đứa con tinh thần của mỗi nhà văn. Mỗi tác phẩm hay và có giá trị, nó phải mang giá trị nhân bản sâu sắc và mang hơi thở của cuộc sống. Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người đọc về khả năng nắm bắt và tái hiện cuộc sống hiện thực, tiểu thuyết Việt Nam những năm gần đây có những bước chuyển mình rất đáng ghi nhận. Dưới góc nhìn phân tâm học, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh đã dẫn dắt người đọc khám khá tâm thức, chạm đến ngõ ngách sâu thẳm trong thế giới tinh thần của con người. Với tư cách là người sáng lập ra phân tâm học, Sigmund Freud đã cho chúng ta thấy sự thống trị của thế giới vô thức. Trong cõi vô thức ấy, con người sống thật với ẩn ức, mơ mộng, ám ảnh, khát vọng… của chính mình. Dẫu có thể bị chối bỏ đi chăng nữa thì thế giới vô thức cũng không thể mất đi được, ngược lại nó tồn tại như là một tất yếu trong mỗi linh hồn. Phân tâm học được thể hiện qua văn học như một lăng kính soi rọi những góc sâu kín trong thế giới nội tâm của con người. Phân tâm học và văn học như hai vòng tròn đồng tâm cùng hướng về con người. Bằng con đường văn học, phân tâm học đi đến trái tim của con người một cách uyển chuyển. Và ngược lại, trong phân tâm học, văn học đã tìm thấy con đường đi lý tưởng để bộc lộ chính mình. Bảo Ninh với Nỗi buồn chiến tranh đã để lại trong lòng độc giả những ấn tượng sâu đậm bởi tác phẩm chứa đựng trong đó những nghịch lý, những cái nhìn đa chiều về chiến tranh, về con người. Tác phẩm thể hiện một cách cảm thụ, cắt nghĩa và lý giải mới về đề tài chiến tranh, đồng thời nó cũng chứa đựng những cách tân về kỹ thuật viết tiểu thuyết. Điều hấp dẫn, lôi cuốn chúng tôi lựa chọn đề tài này là qua Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh để chỉ ra một phương diện nổi trội của thi pháp biểu hiện để đi sâu vào đời sống tâm linh một thế giới còn nhiều bí ẩn và khuất lấp đối với chính con người.

PHÊ BÌNH PHÂN TÂM HỌC Ở VIỆT NAM VÀ TRƯỜNG HỢP TIỂU THUYẾT “NỖI BUỒN CHIẾN TRANH” MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÊ BÌNH PHÂN TÂM HỌC Ở VIỆT NAM VÀ KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 1.1 Khái quát vể phê bình phân tâm học Việt Nam .3 1.1.1 Khái niệm phân tâm học .3 1.1.2 Những phạm trù phân tâm học 1.1.3 Tiếp nhận phân tâm phê bình phân tâm học Việt Nam .9 1.2 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 15 1.2.1 Tác giả Bảo Ninh – hành trình sáng tác quan niệm nghệ thuật 15 1.2.2 Tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh 17 CHƯƠNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH NHÌN TỪ PHÂN TÂM HỌC 23 2.1 Nhân vật Kiên 23 2.1.1 Thế giới vô thức nhân vật Kiên với giấc mơ 23 2.1.2 Những chấn thương tâm lí nhân vật Kiên 27 2.2 Nhân vật Phương .33 2.3 Những người đồng đội .35 2.3.1 Những người đồng đội với giới vô thức 35 2.3.2 Những người đồng đội với ám ảnh từ sang chấn 38 CHƯƠNG 3: CÁC THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH NHÌN TỪ PHÂN TÂM HỌC 39 3.1 Không gian thời gian nghệ thuật biểu phức cảm 39 3.1.1 Không gian – thời gian khứ 39 3.1.2 Không gian – thời gian tâm trạng 40 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu biểu phức cảm .40 3.2.1 Ngôn ngữ biểu phức cảm 40 3.2.2 Giọng điệu 43 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 MỞ ĐẦU Văn học gương phản ánh sống qua thời đại Tác phẩm văn học đứa tinh thần nhà văn Mỗi tác phẩm hay có giá trị, phải mang giá trị nhân sâu sắc mang thở sống Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người đọc khả nắm bắt tái sống thực, tiểu thuyết Việt Nam năm gần có bước chuyển đáng ghi nhận Dưới góc nhìn phân tâm học, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh dẫn dắt người đọc khám tâm thức, chạm đến ngõ ngách sâu thẳm giới tinh thần người Với tư cách người sáng lập phân tâm học, Sigmund Freud cho thấy thống trị giới vô thức Trong cõi vô thức ấy, người sống thật với ẩn ức, mơ mộng, ám ảnh, khát vọng… Dẫu bị chối bỏ giới vơ thức khơng thể được, ngược lại tồn tất yếu linh hồn Phân tâm học thể qua văn học lăng kính soi rọi góc sâu kín giới nội tâm người Phân tâm học văn học hai vòng tròn đồng tâm hướng người Bằng đường văn học, phân tâm học đến trái tim người cách uyển chuyển Và ngược lại, phân tâm học, văn học tìm thấy đường lý tưởng để bộc lộ Bảo Ninh với Nỗi buồn chiến tranh để lại lòng độc giả ấn tượng sâu đậm tác phẩm chứa đựng nghịch lý, nhìn đa chiều chiến tranh, người Tác phẩm thể cách cảm thụ, cắt nghĩa lý giải đề tài chiến tranh, đồng thời chứa đựng cách tân kỹ thuật viết tiểu thuyết Điều hấp dẫn, lôi lựa chọn đề tài qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh để phương diện trội thi pháp biểu để sâu vào đời sống tâm linh- giới cịn nhiều bí ẩn khuất lấp người NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÊ BÌNH PHÂN TÂM HỌC Ở VIỆT NAM VÀ KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 1.1 Khái quát vể phê bình phân tâm học Việt Nam 1.1.1 Khái niệm phân tâm học Phân tâm học sáng lập từ khoảng cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 nhà thần kinh học người Áo – Sigmund Freud, đánh giá mở rộng phát triển theo nhiều hướng khác nhau, phần lớn nhờ công số nhà nghiên cứu kế thừa Freud Alfred (với tâm lí học cá nhân), Carl Gustav Jung (với tâm lí học phân tích) sau đóng góp từ nhà nghiên cứu phân tâm học nhu Erich Fromm, Karen Horney, Harry Starck Sullivan, Jacques Lacan Phân tâm học tập hợp lý thuyết phương pháp tâm lý học có mục đích tìm hiểu mối quan hệ vơ thức người qua tiến trình liên tưởng Cùng với chủ nghĩa Marx, thuyết tương đối Enstein, Phân tâm học ba đảo lộn lớn đời sống tinh thần nhân loại lúc Sagmund Freud (1856 – 1939) – bác sĩ thần kinh người Áo gốc Do Thái – người đặt móng cho hình thành lí thuyết phân tâm học, lí thuyết có ảnh hưởng to lớn đến tâm lí học đại, thế, cịn ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác Freud đưa tới Viên- thủ đô nước Áo từ năm bốn tuổi sống gần đời Viên trung tâm văn hoá lớn Châu Âu vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đây thực sảy nhiều mâu thuẫn kinh tế, xã hội, tư tưởng trí tuệ Và bầu khơng khí cịn nặng nề thành kiến bảo thủ Thanh giáo, làm sinh thói đạo đức nạn khổ ức chế tình dục mà người đối tượng trực tiếp tiếp nhận Thực đau đớn xã hội, hồn cảnh gia đình có vai trị quan trọng việc kiến tạo tư Freud Như vậy, yếu tố tác động việc hình thành học thuyết phân tâm học Hai thái cực đối lập tồn tại, bên nếp cũ thuộc truyền thống, bên tư tưởng lạ phù hợp việc giải phóng ngã người Con người buộc phải lựa chọn hai ngã đường Chính dẫn đến va chạm nội tâm gay gắt gây nên nỗi ức chế nhà tinh thần cá nhân Cáng ngày, hướng theo vòng xoáy chiến tranh, người khổ sở trước khơng khí ngột ngạt nghèo đói, chết chóc, đau khổ điều kiện để bệnh tâm lý phát triển ngập tràn Thực trạng nguyên nhân bác sĩ thuộc lĩnh vực khoa học tâm thần dấn thân vào nghiên cứu để tìm thêm lối phù hợp cho người Trước tình liệu pháp thơi miên để chữa bệnh khơng cịn hiệu quả, Freud mở hướng tập trung nhằm vào nguồn gốc người, khứ, chạm vào điểm xuất phát tuổi thơ với điều trải để tỏa cho tại, bệnh nhân liên tưởng tự do, nêu lên ý nghĩ giải mã ẩn ức thuở nhỏ giấc mơ bộc lộ nguyên nhân gây bệnh Học thuyết trở thành môn khoa học nghiên cứu tâm lý nhân cách người mà đóng vai trị cốt yếu vơ thức tính dục Theo người viết tiểu sử Freud khẳng định: Freud có thừa hưởng từ người cha, nhà bn len “tính hồi nghi sâu sắc tai biến bất thường đời, thói quen dùng giai thoại Do Thái để châm biếm quan điểm đạo đức” Mẹ Freud tính động nhanh nhẹn Sigmud Freud đứa cưng đầu lòng bà Sau Freud viết “một người yêu đặc biệt bà mẹ suốt đời người có cảm giác chinh phục, lịng tin chiến thắng đem lại thành công thực sự.” Nhận hưởng hai điều từ cha mẹ, nuôi dưỡng nên thiên tài Freud Là bác sỹ trẻ tâm huyết với nghề, S.Freud nghiên cứu môn thần kinh học giải phẫu thần kinh Sau thời gian, tên tuổi ông tiếng, ông theo người bạn sang Pháp Đến Paris, ông tiếp xúc làm quen với Jean Charcot – nhà bệnh lí học thần kinh học tiếng Pháp Ông thoả mãn thấy Charcot chứng minh “bệnh loạn thần kinh giả bệnh loạn thần kinh thật” dùng miên tạo Khi trở Viên, ông vấp phải nhiều cản trở Người ta cịn trừng phạt ơng cách đuổi ơng khỏi phịng thí nghiệm giải phẫu thần kinh Sau đó, ơng tiếp tục chữa bệnh thần kinh phương pháp miên vài năm, phương pháp Freud bị lên án, đặc biệt thầy thuốc tâm thần học, học cho tà thuật S.Freud lại lần bị tẩy chay Không khuất phục, ông tin tưởng vào phương pháp cố gắng làm sáng tỏ vấn đề Ông học hỏi kinh nghiệm, sở đó, ơng xây dựng lý thuyết chữa trị giáo dục mà không cần đến thuốc, không cần đến miên Đây phương pháp thông qua giao tiếp, trị chuyện thân tình với người bệnh để phân tích trạng thái tinh thần người bệnh Việc chữa bệnh theo phương pháp gọi phân tâm học Phân tâm học định nghĩa phương pháp dùng để trị bệnh rối loạn tâm lý thần kinh Với thời đại Freud, người tận hưởng cách mạng làm đổi tư tưởng cũ người Đó cách mạng khoa từ nhà khoa học Nicolas Copernic, Freud phác họa nét đường khoa học khai sinh đứa phân tâm Ở tác phẩm Nguồn gốc loài Charles Darwin (1800 1882), người nhận sinh vật tồn bất biến mà ln có thay đổi Cụ thể, sinh vật phải qua bước bản: biến dị, di truyền, thích nghi với xã hội chấp nhận với chọn lọc tự nhiên Với Freud, học thuyết Darwin tạo đường mực cho hướng ông Bởi lẽ tiến hóa theo giới tự nhiên, người cịn giữ lại có tính động vật Bên cạnh đó, theo “quyết định luật”, hoạt động người có quy định định Từ đó, hoạt động thuộc tinh thần người có quy luật chứa bên Phân tâm học Freud hưởng từ H.L.M Helmhollz Đây nhà khoa học mở lí thuyết thuyết lượng Nhờ đó, Freud nhanh chóng tiếp cấn gắn vào tiến trình nghiên cứu tâm lí thân Freud xác định điện năng, toàn giới lượng hóa học nguồn biểu cho sinh lí thể xác Năng lượng tâm lí có tác dụng qúa trình tâm lí loại lượng ln chuyển động, chuyển hóa lẫn Freud phát nguồn lượng tâm lí có mối liên hệ mật thiết với gọi tên nguồn lượng Libido Theo Freud, ngơi nhà tâm lí thể người thường giữ mức cân Tuy nhiên có ngoại lực tác động, ngơi nhà tâm lí nhanh chóng xiêu quẹo tạo nên quân bình Hiện tượng gây đau đớn cho người Để giảm bớt ổi đau, thông thường chế bảo vệ tự chuyển hóa bớt cơng kích sang vùng lân cận, cách hoạt động tương đồng với quan điểm lượng tương đương với chuyển vị điện tích Chịu ảnh hưởng khơng nhỏ từ lí thuyết đơn tử G.H.Lebniz cho đơn tử thực thể tinh thần toàn vũ trụ tạo nên từ nhựng đơn tử Ở người, đơn tử có trạng thái, trạng thái ý thức hay trạng thái vơ thức Từ đó, người có nhận thức có lúc khơng rõ rệt nhận thức Nhận thức gọi có ý thức khơng nhận thức gọi vô thức Freud tiếp nhận khái niệm vơ thức từ lí thuyết Thuyết giới hạn ý thức J.F.Herbart đệm thêm niềm tin cho có mặt vơ thức gới nội tâm người Ở lí thuyết giới hạn ý thức, Herbart cho ý tưởng thứ mà cảm giác ấn tượng để lại Do đó, ý tưởng cố gắng sống biểu cõi vô thức Các ý tưởng tồn bất biến mà dựa vào vô thức ý thức để diễn đạt Nhờ vào tác động xung quanh, ý tưởng đậm nhat Khi ý tưởng biểu lộ ý thức sống động, rõ nét; ngược lại, biểu lộ vô thức tối tăm, mờ mịt Freud chịu ảnh hưởng từ Gustave Theodor Fechner, nguyên lí tảng băng từ Fechner khiến vô thức lên ngày rõ nét Nhà khoa học cho tinh thần giống tảng băng, ý thức phần chóp lên cịn vơ thức phần ẩn tàng bên mặt biển Khơng dùng lạn đó, chủ nghĩa ý chí A Shopenhauer tác động khơng nhỏ đến học thuyết phân tâm Chính Freud cho thân đến với lí thuyết phân tâm sau Shopenhauer Shopenhauer tiến trước bước chạm đến khái niệm thăng hoa Lý thuyết Shopenhauer trình bày quan điểm việc người phải chịu ảnh hưởng mong đợi bất hợp lí lí trí Bản người tạo nên hành vi, người mong muốn thỏa mãn việc thực hành vi Khi không đáp ứng hành vi mang lại cảm giác thỏa mãn cách để làm dịu chúng đặt để cảm giác vào tác phẩm nghệ thuật Với tảng vững từ nhà nghiên cứu đại tài, phân tâm học Freud thai nghén sinh đời Từ chạm ngõ giới khoa học với tư cách lý thuyết mới, phân tâm học nhanh chóng phát triển với hàng loạt nghiên cứu Các tiếp nối góp phần mở cho phân tâm học diện mạo mới, diện mạo đóng góp cho học thuật giới sáng kiến lí giải - vấn đề tâm lí liên quan đến người Vẫn cịn nhiều nhà nghiên cứu bước dựa theo lí thuyết phân tâm, nhờ lí thuyết phân tâm có khơng nhận đồng tinh tồn ngày phát triển, sâu vào giá trị lớn người 1.1.2 Những phạm trù phân tâm học Trong ba tầng hoạt động tâm lí người, Freud đặc biệt quan tâm đến vô thức Đây xem phát quan trọng phân tâm học Theo Tự điển tâm lí học, vơ thức khái niệm dùng để tập hợp cấu tạo, trình chế tâm lí mà vận hành ảnh hưởng chúng chủ thể không ý thức Vô thức yếu tố tồn chúng ta, dường không hay biết đến tồn vơ thức trở thành vùng tâm lí khơng thuộc quyền kiểm sốt người Chính mà người trở nên bất lực trước suy nghĩ, hành động mà thân khơng thể lí giải Vơ thức có sức mạnh vơ hình khiến cho lí trí ý thức người lấn át Freud cho vơ thức khơng mang tính sinh lí tự nhiên, mang di truyền bẩm sinh mà cịn có tác động bên ngồi hồn cảnh xã hội Chính tác động bên ngồi định hình thành vơ thức nội dung vơ thức mà gặp phải đời sống mình, bao gồm tất biến cố, kỉ niệm mà người trải qua trình sống từ trước đây, tình cảm có sau biến cố, kỉ niệm cuối tất ước muốn chưa thực nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân xã hội giữ vai trò lớn thường giữ vai trò định Như vậy, vô thức nằm vùng sâu tâm lí người nơi chứa đựng xung động người Vơ thức có tính sinh lí tự nhiên mang tính di truyền bẩm sinh từ đời sang đời khác bị tác động từ bên xã hội Cấu trúc nhân cách Freud có đề cập đến phạm trù xó tên gọi tự ngã, ngã siêu ngã Vô thức xem tản cốt lõi lí thuyết phân tâm Freud đặt vơ thức vào cơng giải phóng cho người, bệnh nhân mắc chứng cuồng loạn sâu vào trạng thái bệnh tâm thần Giấc mơ hoạt động mang tính vơ thức, thưởng tồn độc lập với suy nghĩ người Theo Freud, ham muốn người bị kim nên, bị cấm đoán chuẩn mực đạo đức, giáo dục, văn hóa, tơn giáo, giải tỏa giấc mơ Chúng ta biết điều ham muốn giấc mơ thường ham muốn bị cấm đoán, bị kiểm duyệt đến ép, nguyên nhân biến dạng, lí cho can thiệp kiểm duyệt Trong trình nghiên cứu, Freud cho giấc mơ gồm nhiều yếu tố hợp thành, kể đến cấu thành cịn sót lại ngày ham muốn vơ thức bắt nguồn từ kỉ niệm xa xôi thời thơ ấu Chỉ vào giấc mơ, cảm xúc, kĩ niệm có hội thể Giấc mơ bày tỏ gián tiếp xung tính dục bị dồn nén trẻ em, phô bày trần trụi khuấy động người mơ đến mức khiến người thức giấc.Việc nghiên cứu, khám phá giấc mơ phương diện khác Freud đánh giá cao Freud đề cao vai trị tính dục việc hình thành giấc mơ, tượng tự nhiên, tự phát nám ngồi phạm vi sức mạnh ý chí hay ý định ý thức Giấc mơ dù có rõ ràng hay khơng ý nghĩa khó hiểu, khơng ngăn giấc mơ diễn ra, sản phẩm vơ thức, mà vơ thức lại đóng vai trị phần bệnh tâm thần Việc nghiên cứu, khám phá giấc mơ giúp ích nhiều ngành khoa học khác phân tích tâm lí tội phạm, yếu tố ảnh hưởng đến tâm trạng, triệu chứng ngủ Freud cho thấy ham muốn bị kim nén, lo âu, sợ hãi thời gian dài dẫn đến mặc cảm Học thuyết Freud đề cập đến mặc cảm Oedipe, mặc cảm bị thiến mặc cảm phạm tội Mặc cảm Oedipe thể tính ích kỉ trẻ muốn chiếm đoạt, sở hữu cho riêng minh điều làm chúng sung sướng Khi đứa trẻ lớn lên biết suy nghĩ, chúng ý thức tình cảm tội lỗi ln lo sợ phạm tội Mặc cảm bị thiến (mặc cảm hoạn) diễn tả tình trạng sợ sệt, sấu não trở nên bạc nhược trẻ chúng sợ hãi trước thái độ ngăn cấm liệt hình phạt thơ bạo người lớn Freud cho rằng: “Mặc cảm có ảnh hưởng sâu rộng (trẻ em), tính tinh khỏe mạnh, tinh thần ốm yếu, phản kháng điều trị phân tâm học” Sau này, quan niệm mặc cảm bị thiến phân tâm học mở rộng để mát nói chung thể đời sống tinh thần Mặc cảm phạm tội hình thành trẻ bắt đầu ý thức hình phạt mà người lớn dành cho trẻ chúng phạm tội Sự sợ hãi bị trang phạt lâu ngày dẫn đến tâm trạng ln lo âu, sợ minh phạm tội Tính dục có vị trí vơ quan trọng phân tâm học Cái vơ thức có liên quan chặt chẽ với nội dung tính dục mà đề tính dục lại liên quan đến việc tìm hiểu chứng bệnh thần kinh Trong Ba tiểu luận lí thuyết tính dục, Freud nhắc đến khái niệm libido: “Để giải thích nhu cầu tính dục người vật, trung sinh học người ta giả thuyết tồn “xung tinh dục”, điều giống để giải thích đói, người ta giả định có xung dinh dưỡng Tuy nhiên, để nói nhu cầu tính dục, ngơn ngữ dân gian khơng có thuật ngữ tương ứng với từ đói; cịn ngơn ngữ khoa học dùng thuật ngữ libido" Libido sau Freud giải thích ngắn gọn lượng thúc đẩy tính dục hay lượng tính dục Người gây quyến rũ tính dục gọi đối tượng tình dục hành vi mà xung tăng thúc đẩy sắc gi mục đích tình dục Trong truyền thuyết có cách giải thích đầy thú vị xung tính dục: Nhân loại bị chia làm hai nửa, đàn ơng đàn bà, từ họ ln có ng hướng tìm thấy hợp tính u Điều lí giải người ta ngạc nhiên biết số đàn ơng, đàn bà có đối tượng tình dục người giới tính với họ Người ta gọi người thuộc loại đồng tính luyến ái, phần tâm học gọi nghịch đảo giới tính gọi tượng tượng nghịch đảo giới

Ngày đăng: 27/09/2023, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w