1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phê bình xã hội học và nguyễn huy thiệp

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phê Bình Xã Hội Học Ở Việt Nam Và Hiện Tượng Truyện Ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Tác giả Nguyễn Huy Thiệp
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 182,68 KB

Nội dung

Nguyễn Huy Thiệp cũng là một hiện tượng luôn thu hút sự khám phá không ngừng của các nhà phê bình. Những tác phẩm của ông đã được đặt dưới nhiều góc độ nhìn nhận của kỷ nguyên hậu hiện đại như phân tâm học, lý thuyết tiếp nhận, xã hội học và gần đây nhất là phê bình sinh thái. Riêng nói về góc độ phê bình xã hội học qua hiện tượng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vẫn luôn gợi mở những chân trời mới để người tiếp nhận, phê bình khám phá. Bài viết dưới đây sẽ men theo một lối cũ nhưng không mòn, có nghĩa là sẽ dựa trên nền tảng của phê bình xã hội học để khảo sát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (được sưu tầm và in trên Nguyễn Huy Thiệp – Tác phẩm và dư luận – Tạp chí Sông Hương, NXB Trẻ) nhằm mang đến những cách nhìn mới mẻ.

PHÊ BÌNH XÃ HỘI HỌC Ở VIỆT NAM VÀ HIỆN TƯỢNG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU Một số vấn đề khái quát .4 1.1 Phê bình Xã hội học 1.2 Phê bình Xã hội học Việt Nam 1.3 Nguyễn Huy Thiệp tượng truyện ngắn .6 1.3.1 Tác giả Nguyễn Huy Thiệp .6 1.3.2 Hiện Tượng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 1.4 Một số tiêu điểm nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn Xã hội học Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp duói góc nhìn xã hội học 2.1 Yếu tố xã hội tác động đến sáng tác truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 2.2 Từ cấu trúc truyện ngắn đến tư tưởng nghệ thuật nhà văn Nguyễn Huy Thiệp 14 2.2.1 Cấu trúc thủ pháp nghệ thuật 14 2.2.2 Cấu trúc đa tầng nghĩa truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp .36 2.3 Hiệu ứng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp công chúng 44 2.3.1 Những ý kiến phê phán, phản đối 45 2.3.2 Sự “cởi trói” cách tiếp nhận, đánh giá 47 Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góc nhìn xã hội học – Những thành tựu hạn chế51 3.1 Thành tựu việc xác lập lý giải tương quan xã hội tác phẩm 51 3.2 Hạn chế việc dùng hướng tiếp cận xã hội học với truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHÊ BÌNH XÃ HỘI HỌC Ở VIỆT NAM VÀ HIỆN TƯỢNG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP MỞ ĐẦU Nhà thơ Tố Hữu khẳng định: “Văn học thực chất đời Văn học khơng khơng đời mà có” Khẳng định khơng sai, lẽ văn chương chìa khóa khơng giúp mở cánh cửa tâm hồn, mà cịn giúp ta tìm thấy Đời sống xã hội người vận động thay đổi, văn chương bắt trọn khoảnh khắc đầy sống động vơ thường Và nguồn chất liệu phong phú vô tận cho sáng tác, nghiên cứu phê bình văn học Riêng nói sáng tác, đời sống văn học Việt Nam thời hậu chiến tiến dần đến thời kì đổi có ghi nhận chân thực, sinh động đầy sáng tạo xã hội đời sống người đương thời Một số tượng tiêu biểu, nhắc đến gây tranh luận nhiều Nguyễn Huy Thiệp với gia tài truyện ngắn ông Đây bút trẻ, đầy tiềm lực đứng trước “thử thách cơng luận” (theo cách nói Hồng Ngọc Hiến) Có thể nói, Nguyễn Huy Thiệp nắm trọn phút giây trước đổi thay xã hội làm cho người trở nên lạc lõng, đánh Bên cạnh đó, họ ln tra vấn, hồi nghi sốt xét lại lịch sử, thời qua để tìm tơi nhân vốn có Xét lĩnh vực phê bình văn học, Nguyễn Huy Thiệp tượng thu hút khám phá không ngừng nhà phê bình Những tác phẩm ơng đặt nhiều góc độ nhìn nhận kỷ ngun hậu đại phân tâm học, lý thuyết tiếp nhận, xã hội học gần phê bình sinh thái Riêng nói góc độ phê bình xã hội học qua tượng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gợi mở chân trời để người tiếp nhận, phê bình khám phá Bài viết men theo lối cũ khơng mịn, có nghĩa dựa tảng phê bình xã hội học để khảo sát truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (được sưu tầm in Nguyễn Huy Thiệp – Tác phẩm dư luận – Tạp chí Sơng Hương, NXB Trẻ) nhằm mang đến cách nhìn mẻ Một số vấn đề khái quát 1.1 Phê bình Xã hội học Phê bình Xã hội học (Sociocruticism) Là trường phái phê bình manh nha vào kỷ 19, hình thành phát triển mạnh vào kỷ 20, phân nhánh dung hợp vào kỷ 21 Đây trường phái phê bình tiếp cận kiện văn học, tập trung khảo sát yếu tố xã hội có mặt văn Xác lập, miêu tả, lý giải tương quan xã hội tác phẩm văn học Ngồi ra, đề cao lý trí, ý người xã hội xem trọng mối quan hệ nhân xã hội văn học Khái niệm “socio-critique” Claude Duchet khai sinh năm 1971, ông đề nghị cách đọc lịch sử -xã hội văn bản, “một thi học nghiên cứu tính xã hội, gắn liền với cách đọc góc độ hệ tư tưởng, ý đặc thù văn bản” (C Duchet) Phê bình Xã hội học đại có ba nhánh chính: (1) Xã hội học cơng việc sáng tạo (Lucien Goldmann); (2) Xã hội học trường văn học (Pierre Bourdieu); (3) Xã hội học tiếp nhận (Hans Robert Jauss) Nhìn chung, phê bình Xã hội học trường phái phê bình có lưu vực rộng giòng chảy dài so với trường phái phê bình khác Nếu phê bình xã hội học truyền thống nặng tính quy phạm định luận phê bình xã hội học đại cởi mở hơn, làm lại lịch sử văn chương kiếm tìm mở rộng, thơng thái nhạy cảm phương diện xã hội Mặt khác, nhờ tìm tịi thực tế văn mà tiếp cận với ký hiệu học văn học phân tâm học 1.2 Phê bình Xã hội học Việt Nam Khuynh hướng phê bình xã hội học xuất việc nhìn nhận đánh giá tác phẩm văn học, tính từ thời Hải Triều năm 1935, qua Đề cương văn hóa 1943, phát triển củng cố qua tranh luận văn nghệ, đấu tranh tư tưởng chống nhóm Nhân văn Giai phẩm, chống chủ nghĩa xét lại đại, khẳng định hàng loạt cơng trình phê bình nhà phê binh tiếng thời Không nhà phê bình, mà nhà văn với phê bình theo kiểu Đặc điểm khuynh hướng phê bình xã hội học vận dụng nguyên lí marxist tồn xã hội định ý thức xã hội, quan điểm giai cấp luận, xem văn học cơng cụ phục vụ trị đấu tranh giai cấp, đấu tranh ý thức hệ, đối lập tư sản vô sản; địch/ta, tập thể/cá nhân, văn học tuyên truyền, quan hệ văn học với thực phản ảnh, phương pháp sáng tác thực xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc tính đang, nhà văn chiến sĩ, phê bình vũ đấu tranh Mục đích phê bình phê bình xã hội học lấy cần bút làm đòn xoay chế độ, đánh giá tác phẩm chủ yếu theo nhu cầu, lợi hại chế độ xã hội Ngồi cách nhìn giới lưỡng phân thành hai nửa thù địch nhau, cịn có quy định quan niệm cách mạng bạo lực, nhằm lật đổ chế độ cũ, xây dựng chế độ mới, xây dựng nên chun vơ sản Lê- Nin để Khuynh hướng phê bình thích dùng bạo lực để đánh địch, tạo thói quen quy chụp, suy diễn để quy đối tượng phê bình vào kẻ thù chế độ Hàng loạt nhà văn nạn nhân lối phê bình mà sống qua thời đỏ nhớ in, thiết nghĩ khơng cần phải nhắc lại Sau thời Đổi tình hình có thay đổi đáng kể, văn học xem sản phẩm văn hóa, song lối phê bình suy diễn phần nổi, phía bị phê bình khơng có quyền nói, thành nếp khó sửu cịn lại mai đời sống văn chương Khuynh hướng phê bình xã hội học vẫn lai rai đời sống văn chương Khuynh hướng phê bình xã hội học cịn phương diện quan trọng khác, xây dựng văn học xã hội chủ nghĩa, có nghĩa vụ đánh giá, xếp hạng tác phẩm kinh điển văn học này, xây dựng hệ thống quy phạm Các tác giả Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Trường Chinh, Hà Xuân Trường, Hoàng Trinh, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Khái, Hồ Phương,… nhiều tác gia kinh điển khác tạo nên diện mạo giai đoạn văn học mà sau vinh danh vinh dự nhận giải thưởng cao quý nhà nước Cũng cần nói thêm tác giả vinh danh nhiều người nhìn mặt mà trao giải chưa phải trường hợp có vào giá trị đích thực tác phẩm, khập khiễng khó tránh Nhiệm vụ thứ ba phê bình đánh giá lại di sản văn học dân tộc theo quan điểm mácxít, khẳng định thành tựu, truyền thống đấu tranh đáng tự hào, phê phán tàn dư phong kiến, tư sản tác hại đời sống tinh thần Nhiệm vụ trước Đổi làm hỏng nhiều tượng văn học có giá trị, may thay sau Đổi nhờ cố gắng nhiều người sửa chùm, nói chung ngày khắc phục 1.3 Nguyễn Huy Thiệp tượng truyện ngắn 1.3.1 Tác giả Nguyễn Huy Thiệp Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp quê thơn Khương Hạ, xã Khương Đình, huyện Thanh Trì, Hà Nội Năm 20 tuổi, ông tốt nghiệp khoa Sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội điều lên dạy học Tây Bắc Năm 1980, ông chuyển công tác Bộ Giáo dục Đào tạo, Cục Bản đồ Năm 1992, ông rời quan nhà nước, trở thành người sáng tác tự Ông viết truyện ngắn từ năm 21 tuổi (Một số truyện ngắn Những gió Hua Tát) Đến năm 36 tuổi, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp in báo Văn nghệ năm 1986, ông trở thành tượng văn học thời kỳ Đổi Ơng có hàng loạt truyện ngắn “gây sốc” như: Những gió Hua Tát, Những học nơng thơn, Chút thống Xn Hương, Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết Với giọng điệu khác lạ, ngơn ngữ, hình thức cách tân; đề tài lịch sử, nông thôn mẻ, khác biệt; biểu đạt ý tưởng thời đại, ông tạo dấu ấn đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam Khi đó, người ta nhắc tới Nguyễn Huy Thiệp ông vua truyện ngắn, tượng truyện ngắn độc đáo Tác phẩm ông xuất gây tranh luận sôi nổi, gay gắt độc giả, nghiên cứu nhiều khía cạnh, chí đối lập Nhiều nhà nghiên cứu cịn cho rằng, Nguyễn Huy Thiệp không làm nên diện mạo văn học Việt Nam sau năm 1975, lại đào xới lên nhiều vấn đề thuộc chất văn học, tạo nên sức bật khỏi ảnh hưởng văn học trước năm 1975, từ đưa văn học xa hơn, vững vàng hành trình đổi hòa nhập vào văn học giới Dẫu nhiều điều cần bàn luận, nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp coi tài thực sự, “là điều đáng mừng cho văn học ta”, bút lĩnh văn xuôi đổi Bằng chứng sau 35 năm, người ta tìm tịi, nghiên cứu, thấy truyện ngắn ông cần lý giải, phân tích Với 50 truyện ngắn, 10 kịch, tiểu thuyết, nhiều tiểu luận, phê bình văn học, số sáng tác ông chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh gây ấn tượng sâu sắc với người xem Truyện ngắn ơng cịn dịch nhiều thứ tiếng giới (Anh, Pháp, Đức, Ý, ) Nguyễn Huy Thiệp trao Huân chương Văn học Nghệ thuật Pháp (năm 2007), Giải thưởng Premio Nonino Ý (năm 2008) Những thành tựu khẳng định vị trí ơng văn đàn giới Ngày 20/3/2021, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp qua đời để lại khoảng trống lớn cho văn đàn Việt Nam Chúng ta nhìn lại đóng góp ông với hai vấn đề nghiên cứu nhiều đề tài lịch sử nghệ thuật truyện ngắn 1.3.2 Hiện tượng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trên Tuần báo Văn nghệ năm 1987, 1988, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xuất trở thành tiêu điểm thu hút nhiều ý giới văn nghệ lẫn nhà phê bình, độc giả đương thời Đây bút trẻ đầy tiềm sẵn sàng đón nhận nhièu thách thức để tơi luyện cho ngồi bút Sức viết bút lực nhà văn khỏe khoắn Hàng loạt truyện ngắn ơng “trình làng” để lại tiếng vang dội Ngay sau có nhiều nghiên cứu, phê bình bàn luận truyện ngắn ơng với nhiều góc độ khác Truyện ngắn củ Nguyễn Huy Thiệp ý nhiều hai mảng đề tài lớn, truyện viết lịch sử, danh nhân truyện viết đời sống, trạng người xã hội, đề tài đồng quê Riêng chuối truyện ngắn viết đề tài lịch sử, nhân vật lịch sử gây tranh cãi nghiên cứu nhiều Có nhiều nhà văn viết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Quang Thân , nhiên Nguyễn Huy Thiệp với ba truyện “Vàng lửa”, “Phẩm tiết”, “Kiếm sắc” xem sáng tác kiểu truyện “giả lịch sử”, “phỏng lịch sử”, “nhại lịch sử”,… Dù mức độ đậm nhạt khác nhìn chung thực lịch sử cớ để Nguyễn Huy Thiệp sáng tạo nên cốt truyện mới, hồn cảnh tính cách nhân vật kiểu Nhà văn dẫn dắt độc giả đến với số phận, kiện, tình tiết, khơng gian, thời gian khác lạ, khơng có sử, tạo nên thực lịch sử khác Lịch sử văn học Việt Nam chưa có tượng Bên cạnh đó, truyện viết người tời hậu chiến với nỗi bơ vơ, lạc lỏng, tự đánh “Tướng hưu”, “Khơng có vua”, “Sang sơng”,… Trước tác động đời sống đầy biến động, người trở nên xa cách với thân, gia đình xã hội, Họ tìm người nhà văn phản ánh chân thật qua thói hư, tật xấu, phẩm tính suy thối đạo đức, nhân phẩm,… Tất lột tả tranh xã hội đầy chân thực sinh động lát cắt xã hội Việt Nam thời kỳ đổi Bên cạnh đề tài lịch sử, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cịn đề cập đến nhiều đề tài nơng thôn miền núi, thành thị Tác phẩm đề tài dựng thành phim như: Thương nhớ đồng quê, Những người thợ xẻ Tuy nhiên, nghiên cứu đề tài khơng có nhiều, khơng gay gắt đề tài lịch sử Sang năm đầu kỷ XXI, nhà nghiên cứu tập trung nhiều vào nghệ thuật truyện ngắn ông Nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp tiêu biểu cho cách tân văn học cuối

Ngày đăng: 27/09/2023, 14:46

w