1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại

142 60 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Kịch Bản Văn Học Của Nguyễn Huy Tưởng Và Nguyễn Huy Thiệp Theo Cách Nhìn Của Lí Thuyết Hội Thoại
Tác giả Nguyễn Thanh Nga
Người hướng dẫn GS.TS Nguyễn Thiện Giáp
Trường học Đại học quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Ngôn ngữ
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Đại học quốc gia Hà Nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn KHOA NGÔN NGữ  NGUYỄN THANH NGA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KỊCH BẢN VĂN HỌC CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG VÀ NGUYỄN HUY THIỆP THEO CÁCH NHÌN CỦA LÍ THUYẾT HỘI THOẠI Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ Hà Nội - 2008 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đại học quốc gia Hà Nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn KHOA NGÔN NGữ  NGUYỄN THANH NGA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KỊCH BẢN VĂN HỌC CỦA NGUYỄN HUY TƯỞNG VÀ NGUYỄN HUY THIỆP THEO CÁCH NHÌN CỦA LÍ THUYẾT HỘI THOẠI Luận văn thạc sĩ ngơn ngữ Ngành: Lí luận ngơn ngữ Mã ngành: 60.22.01 Người hướng dẫn: gs.ts nguyễn thiện giáp Hà Nội - 2008 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mục lục Mở đầu……………………………………………………………………… 1) Lí chọn đề tài……………………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………………………………… 3) Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 4) Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 5) Đóng góp luận văn…………………………………………………… 6) Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… .4 Phần nội dung Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung………………………………… 1.1 Kịch văn học thể loại diễn ngôn…………………………… 1.2 Đặc trưng kịch văn học………………………………………… 1.2.1 Xung đột kịch……………………………………………………… 1.2.2 Hành động cốt truyện kịch……………………………………… 1.2.3 Nhân vật kịch……………………………………………………… 10 1.2.4 Ngơn ngữ kịch………………………………………………………11 1.3 Lí thuyết hội thoại hội thoại sân khấu……………………………… 12 1.3.1 Quan niệm hội thoại và văn hội thoại……………… 12 1.3.2 Cấu trúc hội thoại………………………………………………… 14 1.4 Ngôn cảnh kịch văn học………………………………………16 1.5 Kịch văn học theo cách nhìn lí thuyết hội thoại……………… 19 1.6 Giới thiệu đơi nét tác giả Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Huy Tưởng kịch văn học……………………………………………………………20 1.7 Tiểu kết………………………………………………………………… 23 Chương 2: Kịch văn học Nguyễn Huy Thiệp………………… 24 2.1 Kịch văn học Nguyễn Huy Thiệp………………………………24 2.2 Các dạng ngôn ngữ kịch kịch văn học Nguyễn Huy Thiệp28 2.2.1 Đối thoại…………………………………………………………….29 2.2.2 Độc thoại……………………………………………………………36 2.2.3 Bàng thoại………………………………………………………… 38 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3 Cấu trúc cặp thoại kịch văn học………………………………39 2.3.1 Cấu trúc nội cặp thoại……………………………………….40 2.3.2 Tính chất cặp thoại…………………………………………… 42 2.4 Cơ chế tạo hàm ý hội thoại kịch văn học Nguyễn Huy Thiệp……………………………………………………………………………43 2.4.1 Cơ chế thứ nhất: Sự vi phạm quy tắc chiếu vật xuất…………44 2.4.2 Cơ chế thứ hai: Các hành động ngôn từ gián tiếp………………… 46 2.4.3 Cơ chế thứ ba: Sự vi phạm quy tắc hội thoại……………………52 2.4.5 Nhận xét hàm ý hội thoại kịch văn học Nguyễn Huy Thiệp……………………………………………………………………………67 2.5 Lịch giao tiếp…………………………………………………… 67 2.5.1 Lịch nguyên tắc lịch sự……………………………………….67 A- Chiến lược lịch thể chiến lược lịch kịch văn học Nguyễn Huy Thiệp……………………………………………………71 B- Một số mơ hình câu biểu thị cầu khiến biểu thị khen kịch văn học Nguyễn Huy Thiệp…………………………………… 77 2.5.2 Vai giao tiếp quan hệ giao tiếp………………………………… 85 A- Quan hệ vai giao tiếp…………………………………………… 85 B- Chiến lược “Xưng khiêm hô tôn”……………………………………87 2.6 Tiểu kết………………………………………………………………… 91 Chương 3: Kịch văn học Nguyễn Huy Tưởng……………… 93 3.1 Kịch văn học Nguyễn Huy Tưởng…………………………… 94 3.2 Các dạng ngôn ngữ kịch kịch văn học Nguyễn Huy Tưởng………………………………………………………………………… 98 3.2.1 Đối thoại…………………………………………………………….99 3.2.2 Độc thoại………………………………………………………… 102 3.3 Cấu trúc cặp thoại kịch văn học Nguyễn Huy Tưởng105 3.3.1 Cấu trúc nội cặp thoại…………………………………… 105 3.3.2 Tính chất cặp thoại…………………………………………….107 3.4 Cơ chế tạo hàm ý hội thoại………………………………………… 108 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.4.1 Cơ chế thứ nhất: Sự vi phạm quy tắc chiếu vật xuất………108 3.4.2 Cơ chế thứ hai: Các hành động ngôn từ gián tiếp…………………110 3.4.3 Cơ chế thứ ba: Sự vi phạm quy tắc lập luận………………… 116 3.4.4 Cơ chế thứ tư: Sự vi phạm quy tắc hội thoại…………………117 3.4.5 Nhận xét………………………………………………………… 125 3.5 Lịch giao tiếp…………………………………………………….126 3.5.1 Lịch kịch văn học Nguyễn Huy Tưởng…………126 3.5.2 Quan hệ giao tiếp vai giao tiếp…………………………………132 3.6 Tiểu kết…………………………………………………………………136 Kết luận………………………………………………………………… 138 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A Luận văn tốt nghiệp Mở đầu 1) Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, chuyên ngành ngôn ngữ ngày đƣợc quan tâm ý nghiên cứu nhiều Các phân ngành ngôn ngữ học ngày gia tăng cơng trình nghiên cứu Một lí hoạt động đời sống ngƣời vơ phong phú phức tạp, vậy, đề hiểu sâu hiểu cặn kẽ chúng, cần nghiên cứu ngôn ngữ học Đi với phát triển phân ngành nhƣ từ vựng học, ngữ pháp học, âm vị học… ngữ dụng học trở thành phân ngành thu hút đặt nhiều vấn đề cần nghiên cứu Lí thuyết hội thoại vấn đề Trên thực tế, cơng trình nghiên cứu lí thuyết hội thoại khơng ít, xét ngơn ngữ học giới hay ngôn ngữ học Việt Nam Các vấn đề lí thuyết hội thoại đƣợc tranh luận đƣa ứng dụng vào thực tế nhiều Lí thuyết hội thoại đƣợc nghiên cứu ứng dụng văn hội thoại, nhiên nghiên cứu đa số dừng lại nghiên cứu vấn đề lí thuyết hội thoại, chƣa có tích hợp vấn đề khác Chính vậy, phạm vi luận văn này, chúng tơi sâu tìm hiểu nhiều vấn đề khác lí thuyết hội thoại nhƣ hàm ý hội thoại, nguyên tắc hội thoại… Hơn nữa, vấn đề đƣợc nghiên cứu thể loại văn mẻ, kịch văn học Kịch văn học thể loại diễn ngôn Thể loại đối tƣợng nghiên cứu nhiều vấn đề ngôn ngữ học nhƣ nghiên cứu phép lặp kịch hay mạch lạc… nhƣng lí thuyết hội thoại kịch chƣa có nghiên cứu Nghiên cứu số kịch văn học Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn lí thuyết hội thoại -1- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A Luận văn tốt nghiệp Kịch văn học có đặc trƣng riêng biệt thú vị Điều đƣợc nêu cụ thể phần nội dung luận văn Điều đặc biệt, nhìn kịch văn học dƣới góc nhìn lí thuyết hội thoại phát nhiều điều mẻ Đề tài luận văn có tổng hợp tiếp thu cơng trình sẵn có liên quan đến đề tài 2) Lịch sử vấn đề Lí thuyết hội thoại từ trƣớc đến vấn đề nhận đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ Trong ngôn ngữ học đại, giai đoạn thứ hai ngơn ngữ học văn thời kì hƣng thịnh dụng học, vấn đề lí thuyết hội thoại đƣợc đề cập thƣờng xuyên, hầu nhƣ cơng trình nghiên cứu diễn ngơn, dù trực tiếp hay gián tiếp Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu hội thoại Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Đức Dân,… ngƣời đầu việc nghiên cứu vấn đề lí thuyết hội thoại Các luận văn khoá luận chuyên ngành văn học, ngơn ngữ học có đề tài nhắc đến lí thuyết hội thoại nhƣ kịch văn học số tác giả Trên sở tiếp thu tổng hợp công trình sẵn có, luận văn đặt nhiệm vụ vào tìm hiểu vấn đề lí thuyết hội thoại, qua hi vọng rút đƣợc đặc trƣng sử dụng lí thuyết hội thoại đối thoại kịch nhƣ phong cách hai tác giả 3) Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn kịch văn học hai tác giả Nguyễn Huy Tƣởng Nguyễn Huy Thiệp Sở dĩ lại lựa chọn kịch văn học hai tác giả làm đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu số kịch văn học Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn lí thuyết hội thoại -2- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A Luận văn tốt nghiệp mà kịch văn học tác giả khác nhiều lí Và điều đƣợc trình bày cụ thể chƣơng sau Luận văn chọn đối tƣợng nghiên cứu kịch văn học Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Huy Tƣởng, từ đó, ứng dụng vấn đề lí thuyết hội thoại nghiên cứu kịch 4) Mục đích nghiên cứu Luận văn đặt mục đích tìm hiểu kĩ kịch văn học Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Huy Tƣởng Đồng thời tìm hiểu vấn đề lí thuyết hội thoại, ứng dụng vấn đề vào phân tích tác phẩm kịch hai tác giả Nguyễn Huy Tƣởng Nguyễn Huy Thiệp Làm rõ đƣợc khác việc sử dụng ngơn từ vào mục đích thể ý đồ tác giả việc mà luận văn phải làm So sánh giống khác tác giả vấn đề lí thuyết hội thoại kịch văn học Khi nghiên cứu, thấy đƣợc kịch tác giả lại có nét “bản sắc”, “dấu ấn” cá nhân nhà viết kịch Chính cơng việc giúp cho việc tìm hiểu đặc trƣng phong cách viết tác giả 5) Đóng góp luận văn Về mặt ngơn ngữ học, luận văn tài liệu chuyên ngành nhằm nêu làm rõ vấn đề hội thoại kịch văn học, đồng thời tài liệu cung cấp kiến thức hiểu biết kịch văn học hai tác giả nói riêng lí luận hội thoại kịch nói chung Trên thực tế, kịch văn học hai tác giả Nguyễn Huy Tƣởng Nguyễn Huy Thiệp tài liệu đƣợc nhiều ngƣời ngành nói riêng ngồi ngành nói chung quan tâm có cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, lại chƣa có tài liệu nghiên cứu sâu tác phẩm kịch Nghiên cứu số kịch văn học Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn lí thuyết hội thoại -3- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A Luận văn tốt nghiệp văn học dƣới góc độ lí thuyết hội thoại Chính vậy, luận văn tài liệu cung cấp kiến thức chuyên ngành ngôn ngữ cho ngƣời quan tâm 6) Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, sử dụng thủ pháp thống kê, phân tích, cải biến, so sánh tổng hợp Thủ pháp chêm xen đƣợc sử dụng phạm vi luận văn 7) Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn bao gồm chƣơng với đề mục sau: Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung 1.1 Kịch văn học thể loại diễn ngôn 1.2 Đặc trƣng kịch văn học 1.3 Lí thuyết hội thoại hội thoại sân khấu 1.4 Ngôn cảnh kịch văn học 1.5 Kịch văn học theo cách nhìn lí thuyết hội thoại 1.6 Giới thiệu đơi nét tác giả Nguyễn Huy Tƣởng Nguyễn Huy Thiệp kịch văn học 1.7 Tiểu kết Chương 2: Kịch văn học Nguyễn Huy Thiệp 2.1 Kịch văn học Nguyễn Huy Thiệp 2.2 Các dạng ngôn ngữ kịch kịch văn học Nguyễn Huy Thiệp 2.3 Cấu trúc cặp thoại 2.4 Cơ chế tạo hàm ý hội thoại kịch văn học Nguyễn Huy Thiệp Nghiên cứu số kịch văn học Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn lí thuyết hội thoại -4- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nguyễn Thanh Nga – Cao học NG50A Luận văn tốt nghiệp 2.5 Lịch giao tiếp 2.6 Tiểu kết Chương 3: Kịch văn học Nguyễn Huy Tưởng 3.1 Kịch văn học Nguyễn Huy Tƣởng 3.2 Các dạng ngôn ngữ kịch kịch văn học Nguyễn Huy Tƣởng 3.3 Cấu trúc cặp thoại 3.4 Cơ chế tạo hàm ý hội thoại kịch văn học Nguyễn Huy Tƣởng 3.5 Lịch giao tiếp 3.6 Tiểu kết Nghiên cứu số kịch văn học Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn lí thuyết hội thoại -5- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... phần ngôn ngữ kịch đƣợc trở lại chƣơng luận văn 1.3 Lí thuyết hội thoại hội thoại sân khấu Nghiên cứu số kịch văn học Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn lí thuyết hội thoại - 11 -... kịch văn học 1.5 Kịch văn học theo cách nhìn lí thuyết hội thoại 1.6 Giới thiệu đôi nét tác giả Nguyễn Huy Tƣởng Nguyễn Huy Thiệp kịch văn học 1.7 Tiểu kết Chương 2: Kịch văn học Nguyễn Huy Thiệp. .. hiện, Nguyễn Huy Thiệp gây xôn xao làng văn học Việt Nam với truyện ngắn kịch văn học xuất sắc nhƣ: Nghiên cứu số kịch văn học Nguyễn Huy Tưởng Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn lí thuyết hội thoại

Ngày đăng: 02/07/2022, 14:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban, Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, NXB Giáo dục, H., 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
2. Gillian Brown, George Yule, Phân tích diễn ngôn (Trần Thuần dịch), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H., 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
3. Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H., 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
4. Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ dụng học, Tập 1, NXB Đại học Sƣ Phạm, H., 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ dụng học
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ Phạm
5. Đỗ Hữu Châu, Đại cương Ngôn ngữ học, Tập 2: Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, H., 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở Ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, H., 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Ngôn ngữ học và tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
7. Nguyễn Đức Dân, Logích và tiếng Việt, NXB Giáo dục, H., 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logích và tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
8. Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, H., 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Hữu Đạt, Phong cách học tiếng Việt hiện đại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H., 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt hiện đại
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
10. Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H., 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
11. Nguyễn Thiện Giáp, Giáo trình ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H., 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
12. Nguyễn Thiện Giáp, Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H., 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lĩnh vực ứng dụng của Việt ngữ học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
13. Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, H., 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Mark Halliday, Dẫn luận ngữ pháp chức năng (Hoàng Văn Vân dịch), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H., 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngữ pháp chức năng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
15. Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa học xã hội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
16. Cao Xuân Hạo, Mấy vấn đề về Ngữ âm - Ngữ pháp - Ngữ nghĩa, NXB Khoa học xã hội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về Ngữ âm - Ngữ pháp - Ngữ nghĩa
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
18. Nguyễn Hoà, Phân tích diễn ngôn phê phán: Một số vấn đề về lí luận và phương pháp, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H., 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích diễn ngôn phê phán: Một số vấn đề về lí luận và phương pháp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
19. Nguyễn Văn Khang, Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản, NXB Khoa học xã hội, H., 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội - Những vấn đề cơ bản
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
20. Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
21. Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giáo dục, H., 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa lời hội thoại
Nhà XB: NXB Giáo dục

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sau đây là bảng thống kê chi tiết: - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại
au đây là bảng thống kê chi tiết: (Trang 32)
Sau đây là bảng kết quả thống kê các dạng ngôn ngữ kịch trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tƣởng:  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại
au đây là bảng kết quả thống kê các dạng ngôn ngữ kịch trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tƣởng: (Trang 98)
- Bảng thống kê trên cho thấy, trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tƣởng, kịch bản nào cũng  xuất  hiện cả song thoại  và đa thoại - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nghiên cứu một số kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tưởng và Nguyễn Huy Thiệp theo cách nhìn của lí thuyết hội thoại
Bảng th ống kê trên cho thấy, trong kịch bản văn học của Nguyễn Huy Tƣởng, kịch bản nào cũng xuất hiện cả song thoại và đa thoại (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w