Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Hiếu KỸ THUẬT DÒNG Ý THỨC TRONG BÀ DALLOWAY (VIRGINIA WOOLF) VÀ NỖI BUỒN CHIẾN TRANH (BẢO NINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Minh Hiếu KỸ THUẬT DỊNG Ý THỨC TRONG BÀ DALLOWAY (VIRGINIA WOOLF) VÀ NỖI BUỒN CHIẾN TRANH (BẢO NINH) Chuyên ngành : Lý luận văn học Mã số : 8220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM NGỌC LAN Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận văn có sở khoa học, đảm bảo tính trung thực độ xác cao Các trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu khoa học TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 Nguyễn Minh Hiếu LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học thầy cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm TPHCM tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ giảng dạy nhiệt tình cho tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Từ tận đáy lịng, tơi gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Ngọc Lan – giảng viên hướng dẫn thực luận văn Cô không người truyền dạy kiến thức, khơi dậy cảm hứng niềm đam mê nghiên cứu khoa học tôi, giúp hồn thành luận văn xuất sắc mà cịn dạy tơi biết khẳng định thân đường tri thức nghiệp giảng dạy Tôi xin cảm ơn BGH trường THPT Nguyễn Hữu Cầu, BGH trường THPT Vĩnh Lộc B, anh chị em đồng nghiệp tạo điều kiện hỗ trợ giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi biết ơn động viên Mẹ, anh chị em gia đình lời khích lệ bạn bè để tơi cố gắng hồn thiện ngày Tơi xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04, năm 2022 Nguyễn Minh Hiếu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương KỸ THUẬT DÒNG Ý THỨC VÀ SÁNG TÁC CỦA VIRGINIA WOOLF, BẢO NINH 1.1 Giới thuyết kỹ thuật dòng ý thức 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Lịch sử phát triển 13 1.2 Bà Dalloway (Virginia Woolf) bối cảnh văn học Anh kỉ XX 21 1.2.1 Khái quát văn học Anh kỉ XX 21 1.2.2 Bà Dalloway thể nghiệm kỹ thuật dòng ý thức Virginia Woolf 24 1.3 Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) bối cảnh văn học Việt Nam thời kì đầu đổi 26 1.3.1 Khái quát văn học Việt Nam thời kì đầu đổi 26 1.3.2 Nỗi buồn chiến tranh vận dụng kỹ thuật dòng ý thức Bảo Ninh 29 Tiểu kết chương 33 Chương KỸ THUẬT DỰNG NHÂN VẬT TRONG BÀ DALLOWAY VÀ NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 34 2.1 Tiểu thuyết dòng ý thức với kỹ thuật dựng nhân vật 34 2.1.1 Từ sở tiểu thuyết truyền thống 35 2.1.2 Đến cách tân tiểu thuyết đại 37 2.2 Nhân vật chủ thể suy tưởng 41 2.2.1 Hồi ức – cách phản ứng với 42 2.2.2 Suy tư – tìm kiếm ý nghĩa sinh 49 2.2.3 Giấc mơ dự cảm – trỗi dậy “góc tối” 56 2.3 Nhân vật đối tượng suy tưởng 65 2.3.1 Mờ nhoè đặc điểm riêng biệt 65 2.3.2 Ngôn từ, hành động qua hồi ức suy tưởng – khách thể chủ thể hoá 70 2.3.3 Mối quan hệ nhân vật suy tưởng đối tượng dòng suy tưởng 76 Tiểu kết chương 82 Chương KỸ THUẬT TỔ CHỨC KẾT CẤU TỰ SỰ TRONG BÀ DALLOWAY VÀ NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 83 3.1 Tiểu thuyết dòng ý thức với kỹ thuật xây dựng cốt truyện 83 3.1.1 Gérard Genette với mơ hình tự nhiều lớp thời gian tự 83 3.1.2 Đặt câu chuyện nhiều lớp kể 87 3.1.3 Kể lúc nhiều câu chuyện 94 3.2 Tiểu thuyết dòng ý thức với kỹ thuật xây dựng tình tự 102 3.2.1 Vịng trịn Stanzel kết hợp hồn hảo người trần thuật điểm nhìn trần thuật 103 3.2.2 Truyện kể “núp” sau lưng nhân vật 106 3.2.3 Người trần thuật xuất 108 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu qua kỹ thuật dòng ý thức 111 3.3.1 Khách quan hoá lời nhân vật 111 3.3.2 Cảm xúc hoá lời trần thuật 119 Tiểu kết chương 123 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC CƠNG BỐ CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kỹ thuật dòng ý thức thủ pháp nghệ thuật độc đáo văn xuôi đại Tác phẩm nhà văn Anh James Joyce, Virginia Woolf, D H Lawrence, Dorothy Richardson nhà văn Mỹ William Faulkner xem hình mẫu kỹ thuật dịng ý thức thời kỳ đầu kỷ XX Ở Việt Nam, số sáng tác Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh có xu hướng tiếp thu thể nghiệm kỹ thuật Tuy nhiên, việc nghiên cứu kỹ thuật dòng ý thức mẻ Việt Nam Hiện chưa có cơng trình chun sâu trình bày thấu đáo cặn kẽ vấn đề này, dù có số nhà nghiên cứu cơng trình bước đầu tìm hiểu kỹ thuật dịng ý thức Virginia Woolf Bảo Ninh nhà văn khai thác kỹ thuật dòng ý thức sáng tác tiêu biểu Virginia Woolf nữ tiểu thuyết gia người Anh, đồng thời tiểu luận gia nhà phê bình văn học Được đánh giá tác gia vĩ đại kỷ XX, tác phẩm bà vượt biên giới văn học Anh đến với nhiều nên văn học khác giới Không biết đến nhà văn cổ vũ phong trào nữ quyền, Virginia Woolf tiếp nối James Joyce thể nghiệm thành cơng kỹ thuật dịng ý thức tác phẩm Bà Dalloway Khác với nữ văn sĩ người Anh, kỹ thuật dòng ý thức tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh kế thừa vận dụng bước đầu nhà văn Bảo Ninh trình đổi kỹ thuật tiểu thuyết Việc so sánh kỹ thuật dòng ý thức hai sáng tác Virginia Woolf Bảo Ninh góp phần định hình đầy đủ kỹ thuật đồng thời phong cách sáng tạo độc đáo tác giả đặt hai bối cảnh văn học, hai cảm hứng sáng tác khác Hướng nghiên cứu tự học khơng cịn nhiều đối tượng nghiên cứu cần đào sâu, đặc biệt bối cảnh phê bình lý luận đương đại Việt Nam Mặt khác, tự học tỏ đắc dụng việc đánh giá, lý giải tượng hai tiểu thuyết Virginia Woolf Bảo Ninh Vì vậy, hướng tiếp cận phù hợp để tiến hành nghiên cứu Tiểu thuyết Virginia Woolf Bảo Ninh giảng dạy bậc đại học sau đại học Đề tài luận văn đóng góp thiết thực cho việc dạy học; đồng thời cung cấp thêm tư liệu lý luận thiết thực cho việc nghiên cứu kỹ thuật dòng ý thức Việt Nam Lịch sử vấn đề Trong phạm vi tư liệu bao quát được, qua trình khảo sát nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy tình hình nghiên cứu kỹ thuật dịng ý thức qua sáng tác Virginia Woolf Bảo Ninh sau: Ở nước ngồi, cơng trình Stream of Consciousness in the Modern Novel (1954) tác giả Robert Humphrey Đây công trình định nghĩa kỹ thuật dịng ý thức sáng tác văn học trước đặt nhà tâm lý học Wiliam James Tác giả cơng trình nhấn mạnh cốt lõi kỹ thuật sáng tác dòng ý thức tái dòng suy tư diễn cách liên tục bên não người Sự suy tư bắt nguồn từ việc người quan sát chịu tác động ấn tượng giới khách quan Đồng thời, cơng trình bước đầu kỹ thuật việc sáng tác kỹ thuật dòng ý thức: độc thoại nội tâm, dịng thời gian, cắt ghép khơng gian, Những kỹ thuật làm rõ sáng tác tiêu biểu Jame Joyce, Virginia Woolf William Faulkner Sau cơng trình Robert Humphrey, đến năm 1963 cơng trình Bergson and the Stream of Consciousness Novel tác giả Shiv K Kumar tiếp tục cung cấp thêm cho người đọc quan điểm khác kỹ thuật dòng ý thức Các quan điểm xuất phát từ góc nhìn nhà tâm lý học, phân tâm học, hội hoạ điện ảnh Trong tương quan với loại hình nghệ thuật khác, hướng tiếp cận mở rộng thêm đường cho việc nghiên cứu kỹ thuật dòng ý thức Cũng Robert Humphrey, Shiv K Kumar chứng minh quan điểm sáng tác tiêu biểu Jame Joyce, Virginia Woolf William Faulkner Cụ thể với tiểu thuyết Bà Dalloway, hai tác giả Sutherland, J Hislop, S cơng trình The Connell Guide to Virginia Woolf’s Mrs Dalloway năm 2014 định hướng cho người đọc cách tìm hiểu với tiểu thuyết Từ việc phân tích nội dung câu chuyện: vấn đề tự cá nhân, mối quan hệ Clarissa Dalloway – Sally Selton, Clarissa Dalloway – Septimus Smith hay phản ánh xã hội nước Anh góc nhìn Clarissa, cơng trình cho thấy tầm quan trọng cách nghiên cứu tác phẩm tự từ điểm nhìn giọng điệu trần thuật Trong khoá luận tốt nghiệp Women and Stream of Consciousness in Virginia Woolf’s Novel: “Mrs Dalloway” and “To the Lighthouse” (2017), tác giả Farzana Rahman phát biểu lại khái niệm kỹ thuật dịng ý thức Đóng góp khố luận việc tác giả dòng suy tư nhân vật nữ tiểu thuyết mối liên hệ chúng: Clarissa Dalloway, Sally Selton, Lucrezia Smith, Doris Kilman, Bài báo Stream of Consciousness Narrative Technique in Virginia Woolf’s Mrs Dalloway (2018) tác giả Pradnyshailee Sawai Yahya Mused Al-Emad, đăng International Journal of English Language, Literature in Humanities, Vol.6, Issue không giới thuyết lại khái niệm kỹ thuật dòng ý thức mà nhấn mạnh vào xếp thời gian tác phẩm Đặc biệt, báo tập trung làm rõ nhân vật Clarissa Dalloway, Peter Walsh hay Septimus biểu tượng sinh động đại diện cho chủ đề tác phẩm Tiếp nối cơng trình trước, báo Stream of Consciousness Technique Used in Virginia Woolf’s Novel Mrs Dalloway tác giả Vimal B Patel, đăng Research Guru: Online Journal of Multidisciplinary Subjects, Vol.13, Issue năm 2019 lần nhấn mạnh đan xen khứ suy nghĩ Clarissa Dalloway, Peter Walsh Septimus Bên cạnh đó, báo cịn tập trung làm rõ khơng đồng lời nói suy nghĩ bên nhân vật Trong phạm vi nghiên cứu quốc gia Việt Nam, báo Kỹ thuật “dòng ý thức” xây dựng nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi (2011) đăng Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam tháng năm 2011, tác giả Nguyễn Thị Kim Tiến định nghĩa kỹ thuật dòng ý thức Trong cơng trình này, tác giả liệt kê tác phẩm có sử dụng kỹ thuật dịng ý thức Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) số tác phẩm Luận văn thạc sĩ Hiện tượng thủ pháp dịng ý thức văn xi Việt Nam đương đại năm 2013, tác giả Hồ Hoài Khanh tiếp tục giới thuyết kỹ thuật dòng ý thức văn học Đóng góp cơng trình phân tích biểu kỹ thuật phương diện cốt truyện, nhân vật, không gian thời gian nghệ thuật qua số tác phẩm cụ thể Trong đó, tác giả có đề cập đến cốt truyện tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) xáo trộn khơng theo trình tự thời gian Năm 2016, luận văn thạc sĩ Kỹ thuật dòng ý thức tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Trường hợp Và tro bụi Đoàn Minh Phượng) tác giả Tạ Bích Ngân tiếp tục khẳng định Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) thành tựu kỹ thuật dòng ý thức văn học Việt Nam Cốt truyện xáo trộn, hồi ức đan cài vào đời sống tại, tất ứ đọng mờ nhoè đặc điểm Nỗi buồn chiến tranh mà tác giả luận văn đề cập đến Cuối cùng, viết Kỹ thuật dòng ý thức Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) cơng trình Tự học (Trần Đình Sử chủ biên) (2017) tác giả Nguyễn Đăng Điệp khẳng định Nỗi buồn chiến tranh đại diện quan trọng cho tiểu thuyết dòng ý thức Trong phạm vi viết, tác giả bốn biểu kỹ thuật dòng ý thức tiểu thuyết này: thứ 120 ngẫm nghĩ mà xem, thực Những tổn thất, mát bù đắp, vết thương lành, đau khổ hoá thạch, nỗi buồn chiến tranh ngày thấm thía hơn, không nguôi.” (Bảo Ninh, 2018) Ở Bà Dalloway, giọng điệu suy tư triết lý lại thiên giây phút chiêm nghiệm cá nhân nỗi băn khoăn, áp lực trước trôi nhanh chóng thời gian “Bà chưa già Bà vừa bước sang tuổi năm muơi hai Nhiều tháng tuổi cịn chưa bị chạm tới Tháng Sáu, tháng Bảy, tháng Tám! Mỗi tháng cịn nguyên vẹn, thể tóm lấy giọt nước rơi, Clarissa (đang tới bàn trang điểm) lao vào trung tâm khoảnh khắc đó, chọc thủng nó, – khoảnh khắc buổi sáng tháng Sáu mà áp lực tồn buổi sáng khác, nhìn thấy gương, bàn trang điểm, tất chai lọ lần nữa, tập hợp toàn người bà vào điểm (khi bà nhìn vào gương), nhìn thấy gương mặt hồng hào tú người phụ nữ mà đêm tổ chức bữa tiệc; Clarissa Dalloway; thân bà” (Woolf, 2018) Chiến tranh kết thúc, sống trở với trạng thái Nhưng thân phận người mong manh ngắn ngủi Vì Bà Dalloway ta thấy ln thường trực nỗi sợ “Có kinh hoàng; bất lực lấn áp; bố mẹ người ta trao vào tay người ta, sống này, để sống lúc tận cùng, để bước với bình; chiều sâu tim bà có nỗi sợ kinh khủng Ngay lúc này, hồn tồn bình thường Richard khơng đọc tờ Times, để bà thu người lại chim hồi sinh, hét lên niềm vui khơn dị đó, chà xát que vào que kia, thứ với thứ khác, hẳn bà phải bị diệt vong Nhưng người đàn ông trẻ tự sát.” (Woolf, 2018) Bên cạnh giọng điệu chung giọng suy tư triết lý, tiểu thuyết chứa đựng cho riêng giọng điệu riêng đầy hấp dẫn thu hút Ở Bà 121 Dalloway, giọng điệu sôi hào hứng tạo nên gấp rút hối nhịp sống nhân vật Cụ thể Peter Walsh, gấp rút sôi dâng lên ông bộc lộ với khao khát rượt đuổi chinh phục phụ nữ “Ông đuổi theo; nàng thay đổi [ ] Ông tên cuớp biển Nàng tiếp tục đi, băng qua phố Piccadilly, ngược lên phố Regent, phía trước ơng, áo chồng nàng, đơi găng tay nàng, đôi vai nàng kết hợp với dãi tua, dãi đăng ten khăn chồng lơng cửa tiệm để tạo nên linh hồn trang nhã kỳ quặc thu nhỏ lại từ cửa tiệm hè phố, ánh sáng môyj đèn đêm toả lung linh bờ rào bóng tối” (Woolf, 2018) Riêng Nỗi buồn chiến tranh, tên gọi nó, ngồi giọng suy tư triết lý giọng điệu buồn thương xót xa trải dài suốt tác phẩm làm nên nỗi niềm man mác triền miên không dứt “Dưới lòng sâu đất ấm đại ngàn họ chung số phận Khơng có người vinh kẻ nhục khơng người hùng kẻ nhát, khơng có người đáng sống kẻ đáng chết Chỉ có người tên tuổi cịn đó, người thời gian xố rồi, người chút xương, người đọng chút bùn lỏng.” (Bảo Ninh, 2018) Chiến tranh lùi xa vết thương gây khó lành Những người trở sau chiến tranh kẹt lại khứ mình, họ trăn trở tìm lại lẽ sống ngày hồ bình vùng vẫy họ lại đau khổ Dẫu ánh lên chút hy vọng “Nhưng chúng tơi cịn có chung nỗi buồn, nỗi buồn chiến tranh mênh mang, nỗi buồn cao cả, cao hạnh phúc vượt đau khổ Chính nhờ nỗi buồn mà chúng tơi khỏi chiến tranh, khỏi bị chơn vùi cảnh chém giết triền miên, cảnh khốn khổ tay súng, đầu lê, ám ảnh bạo lực bạo hành, để bước trở lại đường riêng đời, đời có lẽ chẳng sung sướng đầy tội lỗi, đời đẹp đẽ mà hy vọng, đời sống hồ bình.” (Bảo Ninh, 2018) Hồ bình làm nên giá trị chiến, người ta chiến đấu hồ bình, lợi 122 ích sinh tồn dân tộc Nhưng để hồ bình, hàng nghìn người ngã xuống, máu họ thấm sâu vào lòng đất Những người cịn lại mang nỗi buồn khơng thể phai phơi Đó thật Vì thế, Nỗi buồn chiến tranh ngẫu nhiên giới phê bình phương Tây so sánh với kiệt tác Mặt trận phía Tây yên tĩnh Erich Maria Remarque Một tiểu thuyết lúc “mô tả chân thực chiến đặc biệt Việt Nam, lại cho thấy chất bạo lực nói chung” (Bảo Ninh, 2018) Tóm lại, việc phân tích diễn ngơn tự giúp người đọc hiểu tính cách nhân vật thơng qua phát ngơn nhân vật Đồng thời, người đọc dễ dàng nắm bắt tư tưởng mà tác giả truyền tải qua tác phẩm Trong tiểu thuyết dòng ý thức, diễn ngôn trực tiếp diễn ngôn gián tiếp tự tỏ hữu dụng diễn tả trạng thái ý thức nhân vật Mặt khác, giọng điệu thổi vào lời trần thuật cảm xúc định giúp tác phẩm trở nên gần gũi, có hồn 123 Tiểu kết chương Sự lồng ghép lớp tự phương thức đồng thời gian biểu việc tạo cốt truyện kỹ thuật dịng ý thức Nó mang đến cho cốt truyện diện mạo lạ đầy ấn tượng Đồng thời, việc Virginia Woolf hay Bảo Ninh sử dụng tình nhập vai hình thức diễn ngôn trực tiếp, gián tiếp tự công cụ thứ yếu để truyền tải cốt truyện làm cho tác phẩm thêm phần đặc sắc Kết hợp giọng điệu chủ yếu giọng suy tư triết lý, câu chuyện khơng tăng tính khách quan mà cịn giàu cảm xúc, đậm tính nhân văn Cùng sử dụng kỹ thuật tự tác giả lại có sáng tạo riêng biệt tạo nên nét độc đáo cho tác phẩm Với Bà Dalloway, Virginia Woolf đặt nội dung câu chuyện nhiều lớp kể Sử dụng tình tự nhập vai, nữ văn sĩ tái thành công tác động vô mãnh liệt Thế chiến I lên xã hội Anh Vì thế, ngồi giọng điệu suy tư triết lý, tác phẩm người đọc dễ dàng nhận thấy xuất giọng sôi nổi, cuồng nhiệt Khác với Bà Dalloway, Nỗi buồn chiến tranh lại mang giọng xót xa đau buồn Nỗi đau mà chiến tranh gây Bảo Ninh tô đậm nhấn mạnh vô ấn tượng lồng ghép ba tình tự với ba lớp tự Chuyện đau thương mát, nỗi đau người lại khơng cịn chuyện cá nhân mà lớn chuyện tồn nhân loại 124 KẾT LUẬN Ra đời vào kỉ XX, kỹ thuật dịng ý thức góp phần khơng nhỏ việc đổi thể loại tiểu thuyết nói riêng tác phẩm tự nói chung Dựa đề xuất ban đầu William James tính liên tục ý nghĩ, nhà tiểu thuyết sáng tác kỹ thuật dịng ý thức khơng tập trung miêu tả cách chân thật, sống động trạng thái ý thức người mà thay đổi kết cấu tạo nên diện mạo lạ đầy ấn tượng cho tác phẩm Như tượng bật văn học Anh văn học Việt Nam sau đổi mới, Virginia Woolf Bảo Ninh hai tác giả thành cơng việc sử dụng kỹ thuật dịng ý thức Với Bà Dalloway, Virginia Woolf mang đến cho người đọc câu chuyện diễn ngày, vỏn vẹn vài từ sáng tối Đó ngày thứ Tư tháng Sáu năm 1923 sau Thế chiến I Câu chuyện bắt đầu việc bà Dalloway bảo bà tự mua hoa trang trí cho bữa tiệc Lucy – người giúp việc bà có việc bận Cịn với Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh mang đến cho người đọc câu chuyện xoay quanh ba chủ đề: chiến tranh – tình yêu – hành trình theo đuổi đam mê sáng tạo Tác phẩm mở đầu hình ảnh Kiên – người lính trở sau chiến tranh vai trị người thu nhặt hài cốt đồng đội trở lại truông Gọi Hồn nơi anh chiến đấu năm xưa kết thúc hình ảnh Kiên bỏ để lại trang viết xáo trộn, bỏ dở Khác với tiểu thuyết truyền thống, đối tượng tiểu thuyết dòng ý thức toàn suy tư người trước đa dạng phức tạp sống Do đó, nhân vật Bà Dalloway Nỗi buồn chiến tranh lên chuỗi suy tưởng với biểu phong phú dòng hồi ức, suy tư, giấc mơ dự cảm Tất đan xen, nối tiếp tạo thành chỉnh thể sinh động hấp dẫn Nhờ chuỗi suy tưởng, người đọc hiểu phẩm chất, tính cách nhân vật Clarissa Dalloway, Peter Walsh, Septimus Smith (trong Bà Dalloway) Kiên (trong Nỗi buồn chiến tranh) Mỗi nhân vật, tính 125 cách Có nhân vật miêu tả chủ yếu hồi ức giấc mơ, có nhân vật lên suy tư bất định, chung hết họ tìm kiếm ý nghĩa – giá trị đích thực sống Mặt khác, miêu tả gián tiếp qua chuỗi suy tưởng nên hình ảnh nhân vật bị mờ nh Khơng vậy, ngơn từ qua dịng ý thức trở nên khác lạ, hành động nhân vật miêu tả rõ ràng Ngoài ra, chủ thể suy tưởng đối tượng dòng suy tưởng tồn mối quan hệ định Đó mối quan hệ phụ thuộc, tương tác qua lại lẫn đối lập tương phản Sự tương phản đối lập hay phụ thuộc hỗ trợ đối tượng dịng suy tưởng chủ thể làm bật đặc điểm tính cách cuả nhân vật Làm nên thành công Virginia Woolf Bảo Ninh hai tiểu thuyết phải kể đến sáng tạo tác giả kỹ thuật dựng kết cấu Lựa chọn mơ hình tự nhiều lớp thủ pháp đồng thời gian, cốt truyện theo dịng ý thức từ mà phân mảnh, phức tạp, phong phú Với Bà Dalloway, Virginia Woolf phân mảnh cốt truyện, tạo độ phức tạp mức độ đồng kiện thể diễn tả sống trạng thái mãnh liệt Riêng Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh xoá nhoà ranh giới lớp tự làm cho câu chuyện nỗi đau chiến tranh gây tăng lên gấp bội Việc sử dụng tình tự nhập vai tình chủ đạo lựa chọn hình thức biểu đạt diễn ngơn nhân vật phù hợp giúp câu chuyện hai tác phẩm trần thuật cách hài hoà dễ dàng không thiếu phần hấp dẫn, thu hút Bên cạnh đó, giọng điệu triết lý suy tư giữ vai trò chủ đạo khiến cho tiểu thuyết dòng ý thức thêm độ trầm lắng, đậm tính nhân văn Có thể thấy, lý thuyết Tự học cung cấp cho người đọc hướng nghiên cứu tác phẩm đắc dụng bên cạnh hướng nghiên cứu truyền thống Với hướng tiếp cận này, việc nghiên cứu văn học giảm phần cảm tính, đồng thời làm thay đổi quan điểm người đọc việc tiếp nhận văn học 126 DANH MỤC CÔNG BỐ CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Minh Hiếu (2020) Thời gian tiểu thuyết Bà Dalloway Vỉginia Woolf từ góc nhìn tự học Kỉ yếu khoa học cho học viên cao học nghiên cứu sinh trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2020 – 2021, 378-386 Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Hiếu (2021) Tình tự Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) Kỉ yếu khoa học cho học viên cao học nghiên cứu sinh trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2021 – 2022, 83-92 Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander, M (2006) Lịch sử văn học Anh quốc Cao Hùng Linh (dịch) Hà Nội: Nxb Văn hóa Thơng tin Apter, T E (1979) Virginia Woolf A study of her novels London: The Macmillan Press Aristotle (1925) The Poetics In S.H Butcher (Eds.) Edinburgh: R&R Clark Badldick, C (2001) The Concise Oxford Dictionary of Literacy Terms New York: Oxford University Press Bakhtin, M (1992) Lý luận thi pháp tiểu thuyết Phạm Vĩnh Cư (dịch) Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn Bakhtin, M (1993) Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn (dịch) Hà Nội: Nxb Giáo dục Bảo Ninh (2018) Nỗi buồn chiến tranh Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Barthes, R (1975) An Introduction to the Structural Analysis of Narrative, New Literary History (pp.237-272) United States: The Johns Hopkins University Press Bell, A (1980) The Diary of Virginia Woolf: 1920 – 1925 London: Harcourt Brace Bùi Thị Hợi (2011) Văn xuôi tự Bảo Ninh bối cảnh văn xuôi Việt Nam thời kì đổi Luận văn Thạc sĩ khoa học Chuyên ngành Văn học Việt Nam Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Cao Kim Lan (2014) Người kể chuyện tự ý thức Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Nhận vào ngày 20/02/2022 từ: http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p7/c98/n17123/Nguoi-ke-chuyentu-y-thuc-trong-Noi-buon-chien-tranh-cua-Bao-Ninh.html 128 Carter, R., & McRae, J (1998) The Routledge history of literature in English: Britain and Ireland New York, London: Routledge Dương Thị Phương Hiền (2013) Nữ quyền Tới hải đăng Virginia Woolf Luận văn Thạc sĩ văn học nước Chuyên ngành Văn học nước Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Đào Duy Hiệp (2003) Thời gian Đi tìm thời gian Marcel Proust Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Chuyên ngành Văn học nước Tây Âu, Bắc Mỹ châu Úc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Đặng Anh Đào (1995) Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại Hà Nội: Nxb Giáo dục Đoàn Minh Phượng (2006) Và tro bụi Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ Đồn Ánh Dương Lê Nguyên Long (2017) Tiếp nhận Nỗi buồn chiến tranh Tạp chí Nghiên cứu văn học, 12(1), 91-103 Đỗ Đức Hiểu (1999) Đổi phê bình văn học Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Ellmann, M (2010) The Nets of Modernism: Henry James, Virginia Woolf, James Joyce, and Sigmund Freud New York: Cambridge University Press Faulkner, W (2008) Âm cuồng nộ Phan Đan Phan Linh (dịch) Hà Nội: Nxb Hội Nhà văn Flaubert, G (2017) Bà Bovary Bạch Năng Thi (dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn học Fludernik, M (2009) An Introduction to Narratology New York: Routledge Freud, S (1959) Beyond the Pleasure Principle London: Norton 129 Genette, G (1930) Narrative Discourse (An essay in method) In E Lewin (Eds.) New York: Cornell University Press Greenblatt, S., & Abrams, M H (2005) The Norton anthology of English literature (vol 2) New York, London: W W Norton & Company Hà Minh Đức (1999) Lý luận văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục Hemingway, E (2020) Giã từ vũ khí Nguyễn Tuấn Khanh (dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn học Herman, L (2001) Handbook of Narrative Analysis In B Vervaeck (Eds.) London: University of Nebraska Hồ Hồi Khanh (2013) Hiện tượng thủ pháp dịng ý thức văn xuôi Việt Nam đương đại, Luận văn Thạc sĩ văn học Chuyên ngành Lí luận văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Hugo, V (2008) Nhà thờ Đức Bà Paris Nhị Ca (dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Văn học Humphrey, R (1954) Stream of Consciousness in the Modern Novel London: University of California Press James, W (1890) The Principles of Pyschology New York: Henry Holt And Company Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007) Từ điển thuật ngữ Văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2011) Văn học Âu – Mỹ kỉ XX Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Lê Lưu Oanh Nguyễn Đăng Tùng (2019) Thời gian tự Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) Nhận vào ngày 22/02/2022 từ: https://leluuoanh.wordpress.com/2019/02/23/thoi-gian-tu-su-trong-noibuon-chien-tranh-bao-ninh/ 130 Lê Thị Tuyết Hạnh (2003) Thời gian nghệ thuật cấu trúc văn tự (qua truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995) Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Luo, J (2011) The Narrative Art of Modernist Fiction: A corpus stylistic and cognitive narratological approach (Philosophy thesis) United Kingdom: The University of Birmingham Nhiều tác giả (2011) Từ điển Tiếng Việt Hà Nội: Nxb Từ điển Bách khoa Nguyên Ngọc (1991) Cuốn tiểu thuyết tiểu thuyết, Tạp chí Cửa Việt, 7(4), 68-72 Nguyễn Anh Vũ (2016) Hiện thực chiến tranh văn xuôi Việt Nam đại qua ba tác phẩm tiêu biểu Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Chuyên ngành Văn học Việt Nam Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2016) Văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Thanh Hà (2018) Tiếp cận truyện ngắn Alice Munro qua vài khái niệm tự Gerald Genette Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ, văn học văn hóa Việt Nam Chun ngành Lý luận văn học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Vinh (2006) James Joyce Ulysses Nhận vào ngày 10/05/2021 từ: https://tuoitre.vn/james-joyce-va-ulysses-127835.htm Nguyễn Thị Bích (2014) Nghệ thuật tự truyện ngắn Việt Nam sau 1975 (Qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng) Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Chuyên ngành Văn học Việt Nam Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên 131 Nguyễn Thị Bình (2007) Văn xi Việt Nam 1975 - 1995, đổi Hà Nội: Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Kim Tiến (2011) Kĩ thuật “dòng ý thức” xây dựng nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (4), 94-100 Nguyễn Thị Ngọc (2020) Tiểu thuyết tâm lí Virginia Woolf cách tân thể loại Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, văn học văn hóa Việt Nam Chuyên ngành Văn học nước ngồi Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Long (2003) Văn học Việt Nam thời đại Hà Nội: Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Yên Hà (2016) Tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” góc nhìn tự học Luận văn Thạc sĩ Văn học Chuyên ngành Lí luận Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Oxford Learner’s Dictionaries (2022) Retrieved January 02, 2022 from https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/stream_1 Patel, V B (2019) Stream of Consciousness technique used in Virginia Woolf’s Novel Mrs Dalloway Retrieved March 03, 2022 from http://www.researchguru.net/volume/Volume%2013/Issue%201/RG36.p df Parsons, D (2007) Theorists of the Modernist Novel: James Joyce, Dorothy Richardson, Virginia Woolf New York: Routledge Phạm Ngọc Lan (2019) Những vấn đề tự học cấu trúc Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Trường Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh 132 Phạm Thị Thu Hương (2019) Sự thể nghiệm bút pháp “Dòng ý thức” số tác phẩm văn xuôi đương đại Nhận vào ngày 10/04/2021 từ: http://tapchinhatrang.com.vn/hienthitacpham/tabid/82/Default.aspx?ID= 4645 Phạm Xuân Thạch (2004) Nỗi buồn chiến tranh – viết chiến tranh thời hậu chiến Nhận vào ngày 20/02/2022 từ: https://phebinhvanhoc.com.vn/noibuon-chien-tranh-viet-ve-chien-tranh-thoi-hau-chien-tu-chu-nghia-anhhung-den-nhu-cau-doi-moi-but-phap/ Phương Lựu (2002) Lý luận văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục Proust M (2013) In search of lost time: Swann’s way United Sates: Yale University Press Rimmon-Kenan, Sh (1983) Narrative Fiction: Contemporary Poetics London: Methuen Sawai, P., & Al-Emad, Y M (2018) Stream of Consciousness narrative technique in Virginia Woolf’s Mrs Dalloway, International Journal of English Language, Literature in Himanities, 5(6), 69-73 Retrieved from https://www.academia.edu/35869928/Stream_of_Consciousness_Techni que_in_Mrs_Dalloway_By Shiv, K K (1963) Bergson anh the Stream of Consciousness Novel New York: University Press Sutherland, J., & Hislop, S (2014) The Connell Guide to Virginia Woolf’s Mrs Dalloway London: Connell Publishing Tạ Bích Ngân (2016) Kỹ thuật dòng ý thức tiểu thuyết Việt Nam đương đại (Trường hợp Và tro bụi Đoàn Minh Phượng) Luận văn Thạc sĩ Văn học Chuyên ngành Văn học Việt Nam Trường Đại học Thái Nguyên Thái Nguyên Tạ Như Oanh (2011) Nhân vật Caddy Âm cuồng nộ William Faulkner Luận văn Thạc sĩ văn học Chuyên ngành Văn học nước 133 Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2009) Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Chuyên ngành Lý luận văn học Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2009) Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tạp chí khoa học Đại học Huế, 54, 5-15 Nhận vào ngày 20/03/2022 từ: http://hueuni.edu.vn/portal/data/doc/tapchi/54_1.pdf Trần Đình Sử (2019) Lí luận văn học Tác phẩm thể loại Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Đình Sử, Trần Đăng Suyền, Lê Lưu Oanh (2008) Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm Trần Thanh Hà (2009) Từ phân tâm học tìm hiểu tính đại thể qua tiểu thuyết “Thân phận tình yêu” Bảo Ninh Nhận vào ngày 10/03/2022 từ: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c142/n1473/Tuphan-tam-hoc-tim-hieu-tinh-hien-dai-the-hien-qua-tieu-thuyet-Thanphan-cua-tinh-yeu-cua-Bao-Ninh.html Trần Xuân An (2020) Thủ pháp “dòng ý thức” với ám ảnh thật “Nỗi buồn chiến tranh” Nhận vào ngày 20/02/2022 từ: https://taodan.com.vn/thu-phap-dong-y-thuc-voi-am-anh-ve-su-thattrong-noi-buon-chien-tranh.html Uông Triều (2020) Bảo Ninh qua nỗi buồn chiến tranh Nhận vào ngày 24/02/2022 từ: http://antgct.cand.com.vn/Nhan-vat/Bao-Ninh-di-qua-noibuon-chien-tranh-607054/ Vũ Thị Thuý Vân (2013) Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh (Qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây khơng có lạ Erich Maria Remarque tiểu thuyết Khói lửa Henri Barbusse) Luận văn Thạc sĩ Văn học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc 134 gia Hà Nội Hà Nội Whitworth, M (2005) Virginia Woolf (Authors in Context), New York: Oxford University Press Wolfreys J., & Robbins R., & Womack K (2006) Key Concepts in Literacy Theory Scotland: Edinburgh University Press Woolf, V (1993) Mrs Dalloway London: Random House Woolf, V (2018) Bà Dalloway Nguyễn Thành Nhân (dịch) Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Tổng hợp