1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện thực chiến tranh trong văn xuôi việt nam hiện đại qua ba tác phẩm tiêu biểu dấu chân người lính (nguyễn minh châu), đất trắng (nguyễn trọng oánh), nỗi buồn chiến tranh (bảo ninh

169 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

VI N H N L M KHOA HỌC XÃ HỘI VI T NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ANH VŨ HIỆN THỰC CHIẾN TRANH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI QUA BA TÁC PHẨM TIÊU BIỂU DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH (NGUYỄN MINH CHÂU), ĐẤT TRẮNG (NGUYỄN TRỌNG OÁNH), NỖI BUỒN CHIẾN TRANH (BẢO NINH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2016 VI N H N L M KHOA HỌC XÃ HỘI VI T NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ANH VŨ HIỆN THỰC CHIẾN TRANH TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI QUA BA TÁC PHẨM TIÊU BIỂU DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH (NGUYỄN MINH CHÂU), ĐẤT TRẮNG (NGUYỄN TRỌNG OÁNH), NỖI BUỒN CHIẾN TRANH (BẢO NINH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62.22.01.20 Người hướng dẫn: PGS TS Phan Trọng Thƣởng HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, kết luận, nhận định luận án trung thực chưa công bố công trình cơng trình khác Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2016 Tác giả luận án Nguyễn Anh Vũ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu thực chiến tranh văn xuôi năm chống Mỹ cứu nước tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu 1.2 Tình hình nghiên cứu thực chiến tranh văn xuôi sau 1975 hai tiểu thuyết Đất trắng Nguyễn Trọng Oánh, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh 14 CHƢƠNG 2: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XX .30 2.1 Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 35 2.1.1 Giai đoạn 1945- 1954 35 2.1.2 Giai đoạn 1955- 1964 39 2.1.3 Giai đoạn 1965- 1975 41 2.2 Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam giai đoạn 1975- 1985 47 2.2.1 Từ bối cảnh thực thời kỳ hậu chiến 47 2.2.2 Đến xuất số hướng tiếp cận chiến tranh 49 2.3 Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam giai đoạn 1986 đến cuối kỷ XX 52 2.3.1 Giai đoạn 1986- 1990 52 2.3.2 Giai đoạn 1990 đến cuối kỷ XX 54 2.3.3 Những cách tân thi pháp thể loại 55 CHƢƠNG 3: CÁC GÓC TIẾP CẬN HIỆN THỰC CHIẾN TRANH TRONG BA TIỂU THUYẾT DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH, ĐẤT TRẮNG VÀ NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 61 3.1 Các mơ hình phản ánh thực văn học 61 3.2 Từ đại tự đến dấu hiệu tiểu tự 64 3.3 Hiện thực chiến trường 68 3.3.1 Bản anh hùng ca chiến trường Dấu chân người lính 69 3.3.2 Chiến trường khốc liệt bi tráng Đất trắng 73 3.3.3 Chiến trường đối lập với nhân tính Nỗi buồn chiến tranh 78 3.4 Nhân vật người lính sau chiến tranh 82 3.4.1 Nhân vật anh hùng sử thi Dấu chân người lính 82 3.4.2 Nhân vật người lính kết hợp chất sử thi Đất trắng 87 3.4.3 Người lính nhìn từ góc độ số phận người cá nhân Nỗi buồn chiến tranh91 3.5 Tình yêu chiến tranh 99 3.5.1 Vận mệnh dân tộc đặt hạnh phúc cá nhân Dấu chân người lính 100 3.5.2 Tình yêu lý tưởng mang xúc cảm đời thường Đất trắng 102 3.5.3 “Thân phận tình yêu” Nỗi buồn chiến tranh 105 CHƢƠNG 4: THI PHÁP TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH QUA DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH, ĐẤT TRẮNG VÀ NỖI BUỒN CHIẾN TRANH 111 4.1 Nghệ thuật tổ chức kết cấu 111 4.1.1 Kết cấu tiểu thuyết sử thi Dấu chân người lính 112 4.1.2 Kết cấu tiểu thuyết phóng Đất trắng 115 4.1.3 Kết cấu tiểu thuyết dòng ý thức Nỗi buồn chiến tranh 117 4.2 Không gian thời gian nghệ thuật .120 4.2.1 Không gian nghệ thuật 120 4.2.1.1 Không gian sử thi Dấu chân người lính 120 4.2.1.2 Khơng gian chiến trường mang đậm tính phóng Đất trắng 123 4.2.1.3 Không gian đa chiều tâm tưởng Nỗi buồn chiến tranh 125 4.2.2 Thời gian nghệ thuật 127 4.2.2.1 Thời gian hướng tới tương lai Dấu chân người lính 127 4.2.2.2 Thời gian căng thẳng Đất trắng 129 4.2.2.3 Thời gian đồng Nỗi buồn chiến tranh 130 4.3 Nghệ thuật trần thuật 133 4.3.1 Điểm nhìn trần thuật 133 4.3.1.1 Điểm nhìn “tồn tri” Dấu chân người lính Đất trắng 133 4.3.1.2 Sự di chuyển điểm nhìn trần thuật Nỗi buồn chiến tranh 135 4.3.2 Giọng điệu trần thuật 138 4.3.2.1 Giọng điệu ngợi ca hào hùng Dấu chân người lính 138 4.3.2.2 Giọng điệu khách quan bi hùng Đất trắng 139 4.3.2.3 Giọng điệu đa Nỗi buồn chiến tranh 141 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học nhân loại, chiến tranh đề tài lớn Điều xem tất yếu để phản ánh cách chân thực sinh động thực sống, đấu tranh sinh tồn hoàn cảnh lịch sử đặc biệt quan trọng quốc gia loài người, chiến tranh đề tài thường trực có ý nghĩa trung tâm khơng thể thay Soi chiếu vào lịch sử văn học phương Đơng phương Tây, ta thấy diện đậm nét chi phối mạnh mẽ siêu đề tài với hàng loạt tác phẩm có giá trị Văn học phương Tây với nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu để lại cho nhân loại kiệt tác coi đạt đến đỉnh cao văn học đề tài chiến tranh Chiến tranh hịa bình Lep Tônxtôi, Sông Đông êm đềm Sôlôkhốp, Mặt trận phía Tây yên tĩnh, Một thời để yêu, Một thời để chết, Đêm Lisbone, Ba người bạn, Khải hồn mơn… E.M Remarque Văn học phương Đơng không thua thành tựu mảng đề tài thực chiến tranh với tiều thuyết chương hồi tiếng có quy mơ phản ánh rộng lớn, đồ sộ hoành tráng Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thủy Thi Nại Am văn học Trung Quốc 1.2 Trong bối cảnh đó, văn học Việt Nam với tư cách phận vận động đương nhiên nằm quỹ đạo văn học nhân loại Ngoài ra, văn học Việt Nam gánh vác sứ mệnh cao vơ quan trọng, nhiệm vụ phải song hành với với lịch sử dân tộc, với vận mệnh đất nước gắn liền với chiến tranh vệ quốc vĩ đại Chiến tranh đã, lâu đề tài lớn văn học Việt Nam, nguồn mạch, cảm hứng bất tận cho nhiều hệ nhà văn tìm tịi, thể nghiệm Đó tượng dễ lý giải, tính riêng kỷ XX vừa qua, dân tộc Việt Nam có ngót bốn mươi năm sống khơng khí chiến tranh bom đạn Nhìn xa khứ, hẳn chưa quên nghìn năm dân tộc Việt Nam bị phong kiến phương Bắc đô hộ, gần kỷ ách cai trị thực dân Pháp… Khơng khác, văn học gương phản ánh cách chân thực, sinh động chiến đấu hào hùng đánh đuổi giặc ngoại xâm bảo vệ bờ cõi dân tộc Việt Nam Đề tài chiến tranh văn học Việt Nam hình thành phát triển tất yếu, trưởng thành qua giai đoạn, thời kỳ lịch sử văn học dân tộc Tuy nhiên, giai đoạn, chặng đường, đề tài chiến tranh lại khai thác, tiếp cận phản ánh nhiều góc độ theo cảm hứng khác Ba mươi năm kháng chiến trường kỳ với hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ đem lại cho dân tộc Việt Nam độc lập tự đồng thời đem lại cho văn học Việt Nam văn học đại viết chiến tranh tương đối đồ sộ Văn học giai đoạn 1945- 1975 giai đoạn văn học mang âm hưởng sử thi, với cảm hứng chủ đạo ngợi ca mà tiếp cận người ta thấy tầng tầng lớp lớp kiện lịch sử, chiến công hiển hách, chí khí oai hùng… Ở đó, u cầu lịch sử, thuộc người thân phận dường chưa đề cập đến, né tránh, có lướt qua, mờ nhạt, chưa định hình, rõ nét Một đất nước có chiến tranh, người cầm bút sống xúc cảm chiến tranh, nhìn viết chiến tranh đương nhiên có dịng văn học viết chiến tranh Tuy nhiến viết chiến tranh, cảm nhận chiến tranh chiến lùi vào khứ hay việc phản ánh sống người thời hậu chiến người viết có “độ lùi” cần thiết lại vấn đề hoàn toàn khác Văn học sau năm 1975 chuyển sang diện mạo mới, gọi giai đoạn văn học mang cảm hứng sự, đời tư Nếu chiến tranh, văn học viết đề tài chiến tranh nói đến mát hy sinh, nói buồn vui sống thường nhật, quan tâm đến số phận người tác phẩm viết đề tài sau chiến tranh có xu hướng viết thật đời sống, viết ác liệt, gian khổ, chí sai lầm, vấp ngã người lính trước cám dỗ thường nhât Cuộc sống thời hậu chiến bộn bề phức tạp làm thay đổi hệ quan niệm nghệ thuật đời sống xã hội người địi hỏi nhà văn phải có cách tân mạnh mẽ nội dung hình thức để tạo dấu ấn, phong cách riêng Sau chiến tranh, với độ lùi cần thiết, tiểu thuyết viết chiến tranh giai đoạn dần chuyển sang âm điệu mới, khơng có hào hùng mà cịn có bi tráng, khơng chiến trường mà hậu phương, bên cạnh người anh hùng cịn có người mang số phận bi kịch, thất lỡ vận… 1.3 Ba tiểu thuyết: Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) coi ba tác phẩm xuất sắc, tiêu biểu, đánh dấu mốc quan trọng trình vận động tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh văn học Việt Nam sau 1945 Dấu chân người lính tác phẩm tiêu biểu cho tiểu thuyết sử thi văn học cách mạng (1945 – 1975) Đất trắng tiêu biểu cho tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh giai đoạn mười năm đầu sau giải phóng, giải thưởng Bộ Quốc phịng năm 1984 Giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1986 Nỗi buồn chiến tranh đánh giá tác phẩm đặc sắc với nhiều ý tưởng cách tân, tiêu biểu cho tiểu thuyết Việt Nam sau Đổi (1986), Hội Nhà văn Việt Nam trao tặng giải Nhất tiểu thuyết năm 1991 Cùng viết đề tài chiến tranh, song nhìn nghệ thuật thực chiến tranh tác phẩm lại có cách tiếp cận, phản ánh thể khác Đó xem quy luật vận động đổi thay, phát triển tất yếu văn học Dẫu cảm hứng sử thi ngày phai nhạt, song tự sâu thẳm ký ức dân tộc, chiến tranh phận yếu đời sống văn học, đề tài chiến tranh đề tài lớn chưa thể thay hứa hẹn nhiều bất ngờ tương lai Xuất phát từ lý đó, chúng tơi chọn đề tài “Hiện thực chiến tranh văn xuôi Việt Nam đại qua ba tác phẩm tiêu biểu: Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)” cho luận án Tiến sĩ với mục đích làm rõ diện mạo, khuynh hướng, giá trị thực cách tân thi pháp ba tác phẩm tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại viết chiến tranh chống Mỹ Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề thực chiến tranh văn xuôi Việt Nam đại Xác định đối tượng nghiên cứu vậy, đề tài chúng tơi hướng tới nhìn tổng quan vấn đề thực chiến tranh bao hàm phương thức phản ánh giá trị thực văn xuôi Việt Nam đại thời chống Mỹ Tuy nhiên, lựa chọn nghiên cứu trường hợp ba tác phẩm Dấu chân người lính, Đất trắng Nỗi buồn chiến tranh để qua nhìn nhận bước vận động phát triển thể tài chiến tranh dịng chảy văn xi Việt Nam nửa cuối kỷ XX Lựa chọn tiểu thuyết thay truyện ngắn đại diện cho văn xi chúng tơi cho rằng, tiểu thuyết thể loại nòng cốt, tiêu biểu cho biến động đời sống văn học Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án ba tiểu thuyết Dấu chân người lính (1972), Đất trắng (1979; 1984), Nỗi buồn chiến tranh (1990) Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành khảo sát tiểu thuyết, truyện ngắn, tiểu luận trả lời vấn ba tác giả Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trọng Oánh, Bảo Ninh để hỗ trợ cho q trình nghiên cứu Ngồi ra, để có nhìn tổng quan, tiểu thuyết tác giả khác viết đề tài chiến tranh trước sau 1975 tư liệu tham khảo hữu ích cho tác giả việc triển khai luận án Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát diện mạo, khuynh hướng tiểu thuyết đề tài chiến tranh văn xuôi đại Việt Nam, ảnh hưởng, tác động từ mơi trường DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Anh Vũ (2015), Tiểu thuyết chiến tranh từ sau 1975 đến nay, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 374, tr 97- 100 Nguyễn Anh Vũ (2015), Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam 1945- 1975, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 9, tr 23- 32 Nguyễn Anh Vũ (2015), Những góc nhìn thực chiến tranh Dấu chân người lính, Đất trắng Nỗi buồn chiến tranh, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 375, tr 74- 78 Nguyễn Anh Vũ (2015), Chân dung số phận người lính qua số tác phẩm viết chiến tranh, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học, nghệ thuật, số 37, tr 52- 60 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1991), Tư nghiên cứu văn học đại trước yêu cầu đổi mới, Tạp chí Văn học (số 5) Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí Văn học (số 4) Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đương đại nhìn từ góc độ thể loại, Tạp chí Văn học (số 9) Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội Thái Phan Vàng Anh (2010), Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 2) Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca- Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên n (1998), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Lại Nguyên n (Biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Nội Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun n, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 M Bakhtin (1992) - Lý luận thi pháp tiểu thuyết - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 11 M Bakhtin (2006), Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tạo nghệ thuật ngôn từ (Phạm Vĩnh Cư dịch), Tạp chí Văn học nước ngồi (số 1) 12 Ban chấp hành trung ương Đảng (1975), Những thư Ban chấp hành trung ương Đảng gửi Đại hội văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 S Barnet, M Berman, W Burton (1992), Nhập mơn văn học (Hồng Ngọc Hiến dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội 150 14 D Brewster, J.A Burrell (2006), Tiểu thuyết đại (Dương Thanh Bình dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 15 Lê Huy Bắc (1996), Đồng văn xi, Tạp chí Văn học (số 6) 16 H Bénac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái qt, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 2) 19 Vũ Cao (2004), Vài điều ghi Nguyễn Minh Châu, Tuyển tập mười năm Tạp chí Văn học tuổi trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Báo Văn nghệ, Số 49- 50, tr 2- 15 21 Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Châu (2001), Toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Trần Duy Châu (1994), Từ đâu đến Nỗi buồn chiến tranh ?, Tạp chí Cộng sản (số 10) 24 Nguyễn Văn Dân (2010), Sức sống dai dẳng kỹ thuật “dịng chảy ý thức”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8.(2010) 25 Trương Đăng Dung (Chủ biên, 1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Trương Đăng Dung (1996), Tác phẩm văn học q trình, Tạp chí Văn học (số 12) 27 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Trương Đăng Dung (2001), Những đặc điểm hệ thống lý luận văn học macxit thể kỉ XX, Tạp chí Văn học (số 7) 151 29 Trương Đăng Dung (2005), Trên đường đến với tư lý luận văn học đại, Tạp chí Văn học nước ngồi (số 1) 30 Nguyễn Thị Xuân Dung (2010), Dục vọng tiểu thuyết Việt Nam chiến tranh từ 1986 đến 1996, http://evan.vnexpress.net 31 Trung Dũng (1972), "Đọc Dấu chân người lính", Báo Nhân dân (số ngày chủ nhật, 10/12) 32 Đinh Xuân Dũng (1990), Đổi văn xuôi chiến tranh, Báo Văn nghệ (số 51) 33 Đinh Xuân Dũng (1995), Văn học Việt Nam chiến tranh, hai giai đoạn phát triển, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 12, tr 91- 95 34 Đinh Xuân Dũng (1998), Nghĩ biến đổi bên tư sáng tạo nhà văn viết chiến tranh, Văn hoá văn nghệ đời sống quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 36 Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học văn hóa tiếp nhận suy nghĩ, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Đặng Anh Đào (1991), Một tượng thực kể chuyện nay, Tạp chí Văn học (số 6) 39 Đặng Anh Đào (1993), Sự tự tiểu thuyết – Một khía cạnh thi pháp, Tạp chí Văn học (số 3) 40 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phan Cự Đệ (1973), Nguyễn Minh Châu bút văn xuôi nhiều triển vọng, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 1) 42 Phan Cự Đệ (1984), Mấy vấn đề tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 9, tr 108- 103 152 43 Phan Cự Đệ (1974- 1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb ĐH& THCN, Hà Nội 44 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Điệp (2004), Kỹ thuật dòng ý thức “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh, in sách Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 299- 408 47 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng (Tuyển chọn biên soạn, 2010), Thi pháp học Việt Nam , Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 48 Trần Độ (1987), Về đặc điểm văn học đại hội Đảng lần VI, Tạp chí Văn học (số 1) 49 Anh Đức (2010), Hòn Đất, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Hà Minh Đức (2001), "Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu", Tác phẩm văn học - Phân tích bình giảng, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Nguyễn Tiến Đức (2009), Cái nhìn người lính thay đổi quan niệm đề tài tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 697) 53 Nguyễn Hương Giang (2001), Người lính sau hồ bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 4) 54 M Gorky (1970), Bàn văn học (Tập – Nhiều người dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 55 A.R Griliet (2000), Vì tiểu thuyết (Lê Phong Tuyết dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56 N.A Gulalev (1982), Lý luận văn học (Lê Ngọc Tân dịch), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 57 K Gunnars (2005), “Về truyện ngắn”, http://Vnexpress.net 153 58 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Nam Hà (2002), Lại nói chiến tranh viết chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 564) 60 Lưu Thị Thu Hà (2009), Hiện tượng phân rã cốt truyện Phiên chợ Giát Thân phận tình yêu, http://evan.vnexpress.net 61 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Hêghen (1999), Mỹ học - Tập - Nxb Văn học, Hà Nội 63 Phạm Ngọc Hiền (2007), Chất sử thi chất tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 2) 64 Hồng Ngọc Hiến (1990), Thời kỳ văn học vừa qua xu phát triển, Chuyên san báo Văn nghệ, tháng 4, tr 9- 15 64 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Bộ Văn hóa – Thơng tin thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội 66 Đào Duy Hiệp (2007), Thời gian Thân phận tình u Bảo Ninh, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 8) 67 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 68 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Phạm Thị Hồi (1990), Trích Hội thảo tình hình văn xuôi nay, Báo Văn nghệ (số 9) 70 Nguyễn Trọng Hoàn (Tuyển chọn giới thiệu, 2004), Nguyễn Minh Châu – Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Trí Huân (2003), Chim én bay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 72 Trần Quốc Huấn (1991), Thân phận tình yêu Bảo Ninh, Tạp chí Văn học (số 3) 73 Nguyễn Thanh Hùng (2004), Chiến tranh qua, tình người lại, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 12) 154 74 Đinh Thị Huyền (2008), Nhân vật tiểu thuyết hậu chiến, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 10) 75 Mai Hương (2006), Đổi văn học đóng góp số bút văn xi, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 11) 76 Dương Hướng (2000), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 77 Tố Hữu (1973), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Tố Hữu (1982), Phấn đấu văn nghệ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 79 Đỗ Văn Khang (1991), Nghĩ đọc tiểu thuyết Thân phận tình yêu, Báo Văn nghệ (số 43) 80 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 81 M.B Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Nhiều người dịch, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 82 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 (Bộ phận văn học cách mạng), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 83 M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 84 M Kundera (2005), Sứ mệnh tiểu thuyết (Ngân Xuyên dịch), http://www.vietnam.net 85 Chu Lai, (1995) Nhân vật người lính văn học, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 6) 86 Chu Lai (2002), Sử thi hoành tráng – Câu trả lời cho đời, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 564) 87 Chu Lai (2003), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 88 Chu Lai (2003), Vòng tròn bội bạc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 155 89 Chu Lai (2004), Viết chiến tranh đơi điều suy ngẫm, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, số 8, tr 102- 104 90 Cao Kim Lan (2015), Tác giả hàm ẩn tu từ học tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 91 Tôn Phương Lan, Lại Nguyên n (Biên soạn, 1991), Nguyễn Minh Châu – Con người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 92 Tôn Phương Lan (1994), Chiến tranh qua tác phẩm giải, Tạp chí Văn học (số 12) 93 Tơn Phương Lan (1995), Người lính văn xi viết chiến tranh nhà văn cầm súng, Tạp chí Văn nghệ qn đội (số 4) 94 Tơn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Tôn Phương Lan (2005), Nhà văn Nguyễn Trọng Oánh – Người từ chiến tranh, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 2) 96 Tơn Phương Lan (2010), Một cách nhìn đổi tiểu thuyết chiến tranh, http://www.vienvanhoc.org.vn 97 Phạm Gia Lâm (1995), Tiểu thuyết chiến tranh Nga- Xô Viết đại: Những vấn đề thi pháp thể loại, Tạp chí Văn học (số 11), tr.37 98 Nguyễn Văn Linh (1987), Nói chuyện với văn nghệ sĩ, Báo Văn nghệ, (số 11), tr.2- 99 Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Phong Lê (1993), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 101 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 102 Phong Lê (2005), Về văn học Việt Nam đại – Nghĩ tiếp…, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 156 103 Phong Lê (2009), Hiện đại hóa đổi văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 104 Phong Lê (2010), Tiểu thuyết viết chiến tranh nhìn từ hơm nay, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, Xuân Canh Dần, tr 48 105 Nguyễn Trường Lịch (2006), Đôi điều tiểu thuyết bối cảnh giao lưu văn hoá, http:// www.vienvanhoc.org.vn 106 Nguyễn Văn Long (1981), Cuộc chiến tranh chống Mĩ trang văn xuôi hôm nay, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 7) 107 Nguyễn Văn Long (1985), Văn xuôi sau 1975 viết kháng chiến chống Mỹ, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 4), tr.116- 122 108 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 Lê Lựu (2000), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 111 Nguyễn Văn Lưu (1992), Văn học cách mạng cách mạng văn học, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 8) 112 Phương Lựu (1989), Đổi từ học cách mạng, Báo Văn nghệ (số 09), tr.6 113 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 114 Phương Lựu (Chủ biên, 2002), Lý luận văn học (Tái lần thứ 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 J.- F Lyotard (2008), Hoàn cảnh hậu đại, (Ngân Xuyên dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội, tr 55 116 Huỳnh Lý (2009), Sự phát triển văn học từ Cách mạng tháng Tám đến nay, Văn học Việt Nam kỷ XX (Quyển - Tập IX, Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên), Nxb Văn học, Hà Nội 157 117 C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin (1977), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 118 Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 120 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 121 Thiếu Mai (1983), “Từ Dấu chân người lính đến Những người từ rừng ra", Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 4) 122 Hữu Mai (1983), Viết đề tài chiến tranh giải phóng, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, (số 8), tr.113- 118 123.Hữu Mai (1984), Chiến tranh cách mạng giải phóng dân tộc trách nhiệm chúng ta, Báo Văn nghệ, (số 52), tr.3 124 Hữu Mai (1985), 40 năm văn học viết đề tài chiến tranh, thành tựu trách nhiệm, Nxb Văn học, Hà Nội 125 Sương Nguyệt Minh (2004), Văn xi viết người lính - Một thách đố nhà văn, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 610) 126 Nguyên Ngọc (1983), Đôi nét tình hình văn học cơng việc người cầm bút Việt Nam thời gian qua, Báo Văn nghệ (số 13), tr.8 127 Nguyên Ngọc (1990), Mạnh bạo bước qua xấu để hướng tới thiện, đẹp, Báo Lao động chủ nhật (số 08) 128 Nguyên Ngọc (1991), Văn xi sau 1975 - thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học (số 4) 129 Nguyên Ngọc (2000), Đất nước đứng lên, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 130 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hố, văn học ngơn ngữ học, Nxb Thanh niên, Hà Nội 131 Phạm Xuân Nguyên (2010), Người Mĩ nghĩ Nỗi buồn chiến tranh, http://www.e-thuvien.com 158 132 Vương Trí Nhàn (Sưu tầm biên soạn, 1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 133 Vương Trí Nhàn (2009), Phê bình tiểu luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 134 Trần Thị Mai Nhân (2007), Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 – 2000, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 7) 135 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại, văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 136 Nhiều tác giả (1972), Về văn hóa văn nghệ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 137 Nhiều tác giả (1990), Hội thảo tình hình văn xi nay, Báo Văn nghệ (số 14- 15) 138 Nhiều tác giả (1991), Thảo luận tiểu thuyết Thân phận tình yêu, Báo Văn nghệ (số 37) 139 Nhiều tác giả (1995), Nguyễn Minh Châu – Kỷ yếu năm ngày mất, Hội Nhà văn Nghệ An xuất bản, Nghệ An 140 Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng 8, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 141 Nhiều tác giả (1996), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 142 Nhiều tác giả (1997), Kỷ yếu hội thảo Việt Nam - Nửa kỷ văn học: 1945 – 1995 (26/9/1995), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 143 Nhiều tác giả (1998), Hội thảo tiểu thuyết, Báo Văn nghệ (số 3) 144 Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 145 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 146 Nhiều tác giả (2003), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 147 Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 159 148 Bảo Ninh (1991), Bài ca người lính sau chiến tranh, Báo Văn nghệ (số 28) 149 Mai Hải Oanh (2007), Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học (số 10) 150 Nguyễn Trọng Oánh (1980), Từ lòng người viết, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 6) 151 Nguyễn Trọng Oánh (2007), Đất trắng (Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 152 Nguyễn Trọng Oánh (2007), Đất trắng (Tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 153 Ngô Văn Phú (2004), Nguyễn Trọng Oánh người trầm lặng, Báo Văn nghệ, (số 47), tr.19 154 Hồ Phương (1991), Những tìm tịi khơng mệt mỏi, Tạp chí Văn nghệ qn đội (số 9) 155 Hồ Phương (2001), Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 4) 156 Hồ Phương (2002), Tản mạn tiểu thuyết sử thi, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 564) 157 G.N Poxpelov (Chủ biên, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên n, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 158 Trần Huyền Sâm (2000), Bảo Ninh nỗi ám ảnh chiến tranh, http:// www.tapchisonghuong.com.vn 159 Nguyễn Thanh Sơn (2000), Nỗi buồn chiến tranh đến từ đâu?, Phê bình văn học, Nxb Hà Nội, Hà Nội 160 Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 161 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 162 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 163 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 160 164 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2007), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 165 Trần Duy Thanh (1985), Đọc tiểu thuyết Đất trắng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (số 4), tr.129- 131 166 Phạm Xuân Thạch (2004), "Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi thi pháp", http://thachpx.googlepages.com 167 Phạm Xuân Thạch (2014), Sự khởi sinh tính đại- trần thuật Việt Nam ba thập niên đầu kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 168 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí Văn học (số 6) 169 Bùi Việt Thắng (Biên soạn, 2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 170 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 171 Nguyễn Đình Thi (1969), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 172 Nguyễn Đình Thi (1997), Xung kích, Nxb Văn học, Hà Nội 173 Đoàn Cầm Thi (1994), Về nhân vật Phương, người phụ nữ Hà Nội chủ đề văn học Nỗi buồn chiến tranh, http://evan.vnexpress.net 174 Đoàn Cầm Thi (2004), "Chiến tranh, tình yêu, tình dục văn chương Việt Nam", http://www.talawas.org 175 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi Việt Nam đại, Tạp chí Văn học (số 6) 176 Xuân Thiều (1998), Mấy suy nghĩ mảng văn học chiến tranh cách mạng, Báo Văn nghệ (số 3) 177 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí Văn học (số 11) 161 178 Bích Thu (2006), Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 11) 179 Lý Hoài Thu (2006), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 262 180 Đỗ Lai Thúy (2002), Nghệ thuật thủ pháp (Lý thuyết văn chương Chủ nghĩa hình thức Nga), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 181 Đỗ Lai Thúy (2004), Sự đỏng đảnh phương pháp (giới thiệu 15 lý thuyết phương pháp nghiên cứu văn hóa, văn học giới kỷ XIX, XX), Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 182 Đỗ Lai Thúy (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội 183 Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình văn học, vật lưỡng thê (Tư tưởng phê bình văn học Việt Nam, nhìn lịch sử), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 184 Khuất Quang Thuỵ (2004), Khơng phải vấn đề đề tài, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 10) 185 Phan Trọng Thưởng (1991), Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh 1945- 1975, Tạp chí Văn học (số 1) 186 Phan Trọng Thưởng (2005), Văn học Việt Nam 60 năm nhìn lại (19452005), Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 9), tr 3- 12 187 Phan Trọng Thưởng (2013), Thẩm định giá trị văn học, Nxb văn học, Hà Nội 188 Nguyễn Đình Tiến (1976), Viết đề tài chiến tranh sau chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 189 Tz Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 190 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí Văn học (số 2) 191 Vân Trang, Ngơ Hồng, Bảo Hưng (Sưu tầm biên soạn, 1997), Văn học 1975 – 1985 - Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 162 192 Đức Trung (1991), Chiến tranh nào? Nỗi buồn ?, Báo Văn nghệ (số 43) 193 Hà Xuân Trường (1977), Đường lối văn nghệ Đảng: vũ khí, trí tuệ, ánh sáng, (in lần thứ 2) Nxb Giáo dục, Hà Nội 194 Nguyễn Thanh Tú (2007), Một hình dung trình phát triển tiểu thuyết sử thi Việt Nam từ 1945 đến nay, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 669) 195 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – Những tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 196 Nguyễn Thiệu Vũ (2004), Tiểu thuyết đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang sau 1975- thành tựu nghệ thuật cịn bỏ lỡ, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 604) 163

Ngày đăng: 24/04/2023, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w