Truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao đã đi qua chặng đường đủ dài với những điều kiện thẩm định khe khắt nhất, để biến chuyển từ một hiện trượng thành một giá trị. Do đó, tiếp cận tác phẩm này của nhà văn dưới góc nhìn phê bình xã hội học sẽ giúp cho người đọc khám phá tầng sâu ý nghĩa hiện thực đời sống qua lăng kính thẩm mỹ của văn chương nghệ thuật. Từ đó, khẳng định những sáng tác của Nam Cao có sức sống mạnh mẽ trong lòng độc giả và đem đến cái nhìn toàn diện về hệ giá trị chân – thiện – mĩ.
CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO TỪ GĨC NHÌN XÃ HỘI HỌC MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Phê bình xã hội học văn học: giới thuyết tiêu điểm nghiên cứu 1.1 Giới thuyết 1.2 Tiêu điểm nghiên cứu Yếu tố xã hội tác động đến hành trình sáng tác Chí Phèo nhà văn Nam Cao 2.1 Tư nhà văn hành trình xã hội 2.2 Hành trình văn học Từ cấu trúc tác phẩm Chí Phèo đến tư tưởng nhà văn Nam Cao 3.1 Cấu trúc thủ pháp nghệ thuật 10 3.1.1 Kết cấu 10 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật .12 3.1.3 Ngôn ngữ giọng điệu 13 3.2 Hệ thống nhân vật 15 3.2.1 Nhân vật Chí Phèo .15 3.2.2 Nhân vật Bá Kiến 18 3.2.3 Nhân vật Thị Nở 18 3.2.4 Nhân vật Bà cô Thị Nở .19 3.2.5 Những nhân vật khác 20 3.3 Chí Phèo - cấu trúc đa tầng nghĩa .21 Hiệu ứng tác phẩm Chí Phèo với cơng chúng 4.1 Khái niệm “chân trời đón đợi” 23 4.2 Những luồng ý kiến phản đối tiếp nhận tác phẩm “Chí Phèo” 24 4.3 Những luồng ý kiến khen ngợi tiếp nhận tác phẩm “Chí Phèo” .25 Chí Phèo góc nhìn xã hội học – thành tựu hạn chế 5.1 Thành tựu việc xác lập lý giải tương quan xã hội tác phẩm Chí Phèo 27 5.2 Hạn chế việc dùng hướng tiếp cận xã hội học với tác phẩm Chí Phèo 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Văn chương lĩnh vực nghệ thuật quan trọng đời sống Nó gương phản chiếu thực qua nhiều góc độ khác nhìn thẩm mỹ nhà văn Do đó, văn chương khơng nằm ngồi mơi trường xã hội Hiện thực đời sống nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến phong cách sáng tác nhà văn Đó ảnh hưởng từ bầu sinh xã hội hay hồn cảnh lịch sử định Chính tác phẩm văn chương mang dấu ấn thời đại Tuy nhiên, tác phẩm nghệ thuật đặc sắc địi hỏi phải có tầm nhìn bao qt, vượt khn khổ thời đại mà sinh để gởi gắm giá trị có tính nhân văn cao đẹp Nhà văn Nam Cao cho tác phẩm “Nghệ thuật ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối Nghệ thuật tiếng kêu đau thương phát từ kiếp lầm than” Thông qua tác phẩm, nhà văn chuyển thông điệp chủ quan tàng chứa vấn nạn chung cộng đồng sống, nhân loại Chính vậy, tác phẩm mà ông viết “một thăm dị tâm hồn thời đại” Truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao qua chặng đường đủ dài với điều kiện thẩm định khe khắt nhất, để biến chuyển từ trượng thành giá trị Do đó, tiếp cận tác phẩm nhà văn góc nhìn phê bình xã hội học giúp cho người đọc khám phá tầng sâu ý nghĩa thực đời sống qua lăng kính thẩm mỹ văn chương nghệ thuật Từ đó, khẳng định sáng tác Nam Cao có sức sống mạnh mẽ lịng độc giả đem đến nhìn tồn diện hệ giá trị chân – thiện – mĩ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tác phẩm Chí Phèo, ngun có tên Cái lò gạch cũ; in thành sách lần đầu năm 1941, Nhà Xuất Đời – Hà Nội tự ý đổi tên Đôi lứa xứng đôi Đến in lại tập Luống cày (do Hội Văn hóa cứu quốc xuất bản, Hà Nội, 1946), Nam Cao đặt lại tên Chí Phèo Nam Cao bắt đầu sáng tác từ năm 1936, đến tác phẩm Chí Phèo, nhà văn khẳng định tài Chí Phèo kiệt tác văn xi Việt Nam đại, truyện ngắn có giá trị thực nhân đạo sâu sắc, mẻ, chứng tỏ trình độ nghệ thuật bậc thầy nhà văn lớn Từ năm 60 trở lại đây, tượng Nam Cao sáng tác ông nhà nghiên cứu quan tâm cách đặc biệt Các vấn đề “con người tha hóa” tác giả nhiều thể qua viết Nam Cao - Tác phẩm lời bình nhà xuất văn học, 2011, bên cạnh truyện ngắn đặc sắc Nam Cao sách tổng hợp bình luận cụ thể, xác thực vấn đề xoay quanh tác phẩm nhà văn Trong có viết Qua truyện ngắn Chí Phèo bàn thêm nhìn thực Nam Cao tác giả Trần Tuấn Lộ, người viết trình bày rõ Chí Phèo- người coi tên quỷ làng Vũ Đại (về nhân hình, nhân dạng nhân tinh) Tuy nhiên, điều người đọc quan tâm nhiều nhân vật có lẽ nguyên nhân dẫn thảm cảnh đời Chí Có nhiều ngun nhân dẫn đến bị kịch đời nhân vật Chí Phèo có ngun nhân khách quan ngun nhân chủ quan, nguyên nhân trực tiếp gián tiếp, nguyên nhân trước mắt nguyên nhân sâu xa Và trình triển khai nội dung đề tài, chúng tơi ý khai thác, tìm hiểu đưa nhận định thân vấn đề Nguyễn Đăng Mạnh người có nhiều cơng trình nghiên cứu Nam Cao nhà văn khác, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn sách phê bình văn học, cung cấp cho người đọc tri thức bổ ích, thú vị, ý nghĩa số nhà văn tiêu biểu như: Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nguyễn Tuân Trong đó, có ba viết xuất sắc Nam Cao là: Nhớ Nam Cao học ơng, Cái đói miếng ăn truyện ngắn Nam Cao Đọc lại truyện ngắn Đôi mắt Nam Cao Trong sống, chuyện miếng ăn chuyện nhỏ nhặt, vặt vãnh, tầm thường, vấn đề tế nhị, nhạy cảm Nhưng không ngần ngại, Nam Cao đưa chuyện đời thường nhiều vụn vặt vào tác phẩm cách tự nhiên, phóng túng, sinh động sâu sắc Trước 1945, việc phải đấu tranh chống lại giặc ngoại xâm, nhân dân ta phải đối diện với giặc đói, giặc dốt Trong đó, nạn đói xem vấn nạn, rào cản lớn vừa đè nén nhân dân ta, vừa cản trở phát triển đất nước, vừa làm nảy sinh tệ nạn xã hội Đã có khơng nhà văn đề cập đến đói miệng ăn tác phẩm minh Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Hồng Nhưng phải nói Nam Cao bút viết vấn đề nhiều viết cách sâu sắc, cay đắng day dứt Thành công lớn người nghệ sĩ tạo điều lạ, độc đáo Vẫn viết đề tài người có cách tiếp cận, cách nhìn nhận thể khác Nam Cao nói chuyện miếng cơm, chuyện sinh tồn, chuyện đói không đơn để làm cho người hết đói, hết chật vật với miếng ăn mà qua nhà văn gửi gắm nhiều ý nghĩa sâu xa có giá trị nhân văn, nhân sâu sắc Nếu tác phẩm Ngô Tất Tố nhiều nhà văn thời khác tiếng kêu cứu đói tác phẩm Nam Cao tiếng kêu cứu lấy nhân cách, nhân phẩm, nhân tính cho người, người bị đói miếng ăn làm cho “tiêu mòn đi, thiêu chột đi, hủy diệt đi” Có thể nói Nam Cao nhà văn lớn kỉ XX nhiều người nghiên cứu Nam Cao xuất văn đàn trào lưu văn học định hình phát triển, bút tên tuổi khẳng định có chỗ đứng vững vàng Còn Nam Cao bắt đầu nghiệp sáng tác văn chương từ năm 1936, từ 1940 đến 1945 thời gian ông viết nhiều Tuy nhiên, nghiệp sáng tác Nam Cao ý từ năm 1941 với lời tựa Lê Văn Trương cho tập Đôi lứa xứng đôi nhà xuất Đời ấn hành năm 1941 “Ơng Nam Cao khơng hạ xuống bắt chước ai, khơng nói người ta nói, khơng tả theo lối người ta tả Ông dám bước chân vào làng văn với cạnh sắc riêng mình” Ý kiến cho thấy Nam Cao xuất với phong cách sáng tác mới, táo bạo có sắc thái riêng Năm 1952, tác phẩm Nam Cao trở thành đối tượng khoa văn học với Nam Cao Nguyễn Đinh Thị in Mấy vấn đề văn học - (NXB Văn nghệ - HN 1956) Và từ đến có hàng trăm cơng trình nghiên cứu Nam Cao Tơ Hồi có viết sớm Nam Cao Chúng ta Nam Cao (1954), Người tác phẩm Nam Cao (1956) hay Những kỉ niệm Nam Cao (1991) khẳng định “Nam Cao khơng che giấu, khơng màu mè hết, nói toạc sống đường tận lối nhơ nhớp người anh” Ông khẳng định tác phẩm Nam Cao thể trải nghiệm từ sống tác giả Bên cạnh cịn có viết như: Nam Cao - người xã hội cũ (1964) Lê Đình Kị, hay Nguyễn Văn Trung có Con người bị từ chối quyền làm người truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao (1965) Qua thể tư tưởng tiến nhà văn ln đứng phía người nghèo khổ, đồng thời phản ánh thực xã hội biểu suy nghĩ, trăn trở tư tưởng Nam Cao Tư tưởng nhân văn Nam Cao thể qua bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người nhân vật Chí Phèo, “Người ta từ chối cho Năm Ty, Binh Chức, Chí Phèo quyền làm người, quyền sống lương thiện người” Tác phẩm Nam Cao không đặc sắc giá trị nội dung tư tưởng mà ấn tượng phương diện nghệ thuật Nếu nội dung linh hồn nghệ thuật thể xác chứa đựng, bao bọc, làm nên bền vững sức sống lâu bền cho tác phẩm Về phương diện này, Nam Cao đạt thành công định Một tác phẩm văn học hay có ý nghĩa, ngồi việc cung cấp cho người đọc tri thức văn chương, bước lịch sử cịn phải thấm đượm giá trị nhân đạo Đây nội dung thiếu tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm trào lưu văn học thực phê phán 1930 - 1945 Tác phẩm Nam Cao có sức tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ tình cảm người đọc phần nhờ tiếng nói đồng cảm, xót thương nhà văn số phận người nông dân xã hội lúc Nam Cao “dẫn” nhân vật vào đường tha hóa, lưu manh hóa, ngồi việc cho thấy, vẽ nên tranh thực lúc giờ, ơng cịn nêu cao giá trị nhân đạo cao đẹp Tuy nhiên, để hiểu cách đầy đủ Nam Cao nhằm xác định đóng góp ơng cho văn học Việt Nam đại, cần có nhìn tồn diện, đa chiều Phê bình xã hội học văn học: giới thuyết tiêu điểm nghiên cứu 1.1 Giới thuyết Phê bình xã hội học hướng tiếp cận văn học mang tính liên ngành, có kết hợp khái niệm “văn học” với tảng khoa học xã hội Xu hướng cho phép làm bật mối tương quan văn học xã hội Từ đó, đem đến góc nhìn tồn diện cho tác phẩm văn học Đồng thời, cho phép “nghiên cứu q trình phát diễn ngơn, tiếp nhận diễn ngơn, vai trị trung gian, tất liên quan tới q trình dịng chảy lịch sử q trình giao tiếp có tính biểu tượng” Từ xuất hiện, phê bình xã hội học gây nhiều tranh cãi giới chuyên môn Tuy nhiên, ta phủ nhận điều lý thuyết thực nở rộ vào năm 80, 90 kỉ XX phương Tây Nó xem hướng tiếp cận lạ Một số cơng trình nghiên cứu phê bình xã hội học văn học: - Cuốn sách quan trọng thức đặt vấn đề xu hướng phê bình xã hội học tác phẩm Về văn học quan hệ với định chế xã hội Germaine de Stặl Theo đó, bà đề cập đến mối quan hệ ảnh hưởng “định chế xã hội” văn học ngược lại Staël soi chiếu văn chương vào khơng gian, bao gồm khía cạnh tơn giáo, phong tục, luật lệ, diễn cảnh xã hội diễn cảnh trị quốc gia - Đến Hippolyte Taine, cơng trình Lịch sử văn chương Anh ông xác định văn chương phụ thuộc lớn vào yếu tố: giống nịi, mơi trường thời điểm - Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, G Lanson lên với cơng trình Văn học sử xã hội học Ông cho nhiệm vụ lịch sử văn học phải làm rõ mối liên quan phạm trù: môi trường xã hội, tác giả, tác phẩm lẫn ảnh hưởng tác phẩm tới độc giả Tuy nhiên nhiều vấn đề, hướng nghiên cứu ông tiếp tục phát triển - Sau dừng lại “Chương trình G Lanson”, diễn trình phát triển phê bình xã hội học rẽ sang hướng mới: trường phái Marxisme với đại diện tiêu biểu Georg Lukács Lucien Goldmann Phương pháp tiếp cận L Goldmann dựa chủ nghĩa cấu trúc phát sinh “Ơng tìm cách tương hợp cấu trúc tác phẩm văn học hay triết học với cấu trúc xã hội kinh tế nhóm xã hội hay giai cấp mà nhà văn (hay nhà triết học với tư cách tác giả) phụ thuộc vào” - Đến với Robert Escarpit, xã hội học văn học ông lại quan tâm đến trình sản xuất, phát hành tiêu thụ văn viết - Theo Claude Duchet, phương pháp nghiên cứu quan tâm đến chất xã hội văn văn học, hết quan tâm đến mối quan hệ người với môi trường trình tiếp cận tác phẩm văn học - Đặc biệt, Pierre Bourdieu thành nghiên cứu ông “lý thuyết trường” đặt tảng cho hướng nghiên cứu xã hội học văn học hoàn toàn từ nửa sau kỷ XX Ở Việt Nam, du nhập hướng tiếp cận mang lại gió cho phê bình văn học Từ làm phong phú diễn đàn văn học nghệ thuật nước nhà Phương pháp xã hội học nhà nghiên cứu văn học áp dụng từ lâu Tuy nhiên thường kết hợp với phương pháp khác để giúp nhà nghiên cứu đánh giá tồn diện đối tượng Nhìn chung nhà nghiên cứu Việt Nam thường kết hợp nghiên cứu hoàn cảnh xã hội với nghiên cứu thân tiểu sử, người, nghiệp nhà văn để tìm hiểu tác phẩm Có thể nói xuất phát điểm cách làm hợp lý Chỉ có điều lệ thuộc vào yếu tố thân nhà văn hồn cảnh xã hội dẫn đến kết luận khiên cưỡng Tóm lại, phương pháp xã hội học có nhiệm vụ tìm hiểu mối quan hệ văn học với xã hội Tuy nhiên cần lưu ý phương pháp bổ sung để giúp ta hiểu khía cạnh ngoại văn học có liên quan mật thiết đến chất tượng văn học, từ hiểu rõ chất đối tượng nghiên cứu 1.2 Tiêu điểm nghiên cứu Phê bình xã hội học văn học tập trung nghiên cứu lĩnh vực: xã hội học sáng tác, xã hội học văn xã hội học tiếp nhận Trong viết này, nghiên cứu Chí Phèo Nam Cao góc nhìn phê bình xã hội học, nhóm chủ yếu đề cập đến nội dung sau: - Yếu tố xã hội tác động đến hành trình sáng tác Nam Cao (Khảo sát môi trường xã hội văn nghiệp nhà văn để nghiên cứu đặc tính xã hội, hoàn cảnh kinh tế xã hội, hoàn cảnh thực tế hoạt động sáng tác văn chương mà tác giả chịu ảnh hưởng.) - Từ cấu trúc tác phẩm Chí Phèo đến tư tưởng nhà văn Nam Cao (Khảo sát quan điểm nghệ thuật sống tác giả thể tác phẩm thông qua hệ thống nhân vật tình truyện đặc sắc để làm bật giá trị tư tưởng.) - Hiệu ứng tác phẩm Chí Phèo đến với cơng chúng (Khảo sát định chế hệ thống liên kết nhà văn để làm rõ mức độ tác phẩm thừa nhận hoàn cảnh cụ thể.) - Thành tựu hạn chế (Thông qua hướng tiếp cận xã hội học, nêu nhận xét điểm đặc sắc tác phẩm tài nhà văn Đồng thời hạn chế hướng nghiên cứu tác phẩm.) Với tiêu điểm nghiên cứu nêu trên, viết mong muốn đem lại góc nhìn mới, khách quan tồn diện cho tác phẩm văn học đặc sắc nhà văn tài Nam Cao Yếu tố xã hội tác động đến hành trình sáng tác Chí Phèo nhà văn Nam Cao 2.1 Tư nhà văn hành trình xã hội Theo nhà xã hội học người Pháp P.Buordieu, “tư nhà văn” từ dùng theo Viala, Maingueneau, Meizoz) “cách thức định vị” để nhà văn thể trước cơng chúng thơng qua hai yếu tố: ngoại hình phương tiện diễn ngơn Tiến trình nắm giữ thể tư nhà văn khơng trường cửu, thay đổi theo thời gian Tương ứng với hoàn cảnh sống khác nhau, áp lực tác động khác xã hội, nhà văn có nhiều tư Mỗi tư đem đến cách thức định vị người đọc Từ khái niệm này, ứng dụng vào phê bình xã hội học, chúng tơi khảo sát diện mạo nhà văn thông qua nhiều tư mà họ nắm giữ, tìm “dấu ấn” đặc thù liên tục tư để làm sáng tỏ “chiến thuật văn chương”, hóa khả nhà văn bình diện xã hội để đạt đến thừa nhận tự chủ Trường hợp tác giả Nam Cao, việc nghiên cứu “hành trình xã hội” ơng sáng tác tác phẩm Chí Phèo nghiên cứu tư nhà văn Bởi lẽ, theo P Bourdieu, hành trình xã hội “được định nghĩa chuỗi vị trí liên tục nắm giữ tác nhân hay nhóm tác nhân khơng gian liên tiếp” Sống thời đại nhiều xáo trộn Nam Cao lên với nhiều vị mang đặc tính xã hội khác Tuy nhiên đây, người viết quan sát số tư có quan hệ trực tiếp với đời tác phẩm Chí Phèo Nam Cao sinh và lớn lên gia đình nơng dân nghèo có xuất thân từ gia đình Cơng giáo nơng thôn Cha ông ông Trần Hữu Huệ, làm kinh doanh nghề mộc, có thời gian làm nghề thầy lang làng Mẹ ông bà Trần Thị Minh, vừa nội trợ, làm vườn, làm ruộng dệt vải Nam Cao tên khai sinh Trần Hữu Tri (có nguồn ghi Trần Hữu Trí, sinh ngày 29 tháng 10 năm 1915 giấy khai sinh ghi 1917 Q ơng làng Đại Hồng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân (nay xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) Ông ghép hai chữ tên tổng huyện làm bút danh: Nam Cao Thuở nhỏ, Nam Cao học sơ học trường làng Đến cấp tiểu học bậc trung học, gia đình gửi ơng xuống Nam Định học trường Cửa Bắc trường Thành Chung (nay trường Trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định) 1934 học xong bậc trung học, bị ngã đau ốm nên chưa thi lấy Thành chung Đâu năm 1935 cưới vợ, Trần Thị Sen (tên thánh Maria Sen), người làng Tháng 11/1935 Nam Cao vào Sài Gòn, lại 30 tháng, sống nghề làm thư ký hiệu may Ba Lễ, đồng thời bắt đầu viết văn, gửi cho báo Năm 1936 đăng truyện ngắn "Cảnh cuối cùng"và "Hai xác" bút danh Thúy Rư tuần báo Tiểu thuyết thứ bảy (Hà Nội) Năm 1937 đăng truyện ngắn M " ột bà hào hiệp", "Nghèo", "Đui mù"dưới bút danh Thúy Rư Tiểu thuyết thứ bảy, Truyện "Những cánh hoa tàn"trên báo Ích Hữu (Hà Nội) Tháng 5/1938, lí sức khoẻ, Nam Cao trở Bắc, quê Trở Bắc, sau tự học lại để thi lấy Thành chung, Nam Cao lên Hà Nội dạy học Trường tư thục Công Thanh, đường Thụy Khuê, Hà Nội Ông đưa in truyện ngắn “Cái chết Mực” báo Hà Nội tân văn (1940) in thơ báo với bút danh Xuân Du, Nguyệt Năm 1941, tập truyện đầu tay Đôi lứa xứng đôi, tên thảo Cái lò gạch cũ, với bút danh Nam Cao Nhà xuất Đời Hà Nội ấn hành đón nhận tượng văn học thời Sau in lại (1945), Nam Cao đổi tên Chí Phèo Phát xít Nhật xâm chiếm Đông Dương, trường sở bị trưng dụng, ông rời Hà Nội, dạy học Trường tư thục Kỳ Giang, tỉnh Thái Bình, lại làng quê Đại Hoàng Thời kỳ này, Nam Cao cho đời nhiều tác phẩm Ông in truyện dài nhiều kỳ Truyện người hàng xóm tờ Trung Bắc Chủ nhật, viết xong tiểu thuyết Chết mòn, sau đổi Sống mòn Khi xuất văn đàn, tác phẩm ông chưa thực đánh giá cao Tuy nhiên, tác phẩm Chí Phèo- tập truyện đầu tay có tên Đơi lứa xứng đơi, tên thảo Cái lò gạch cũ, với bút danh Nam Cao Nhà xuất Đời Hà Nội ấn hành đón nhận tượng văn học thời Sau in lại (1945), Nam Cao đổi tên Chí Phèo, khơng đánh dấu mốc quan trong nghiệp ông mà cịn gây tiếng vang lớn ngồi nước Và hình ảnh Làng Vũ Đại hay cịn gọi làng Đại Hoàng, làng Nhân Hậu xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam đồng thời quê hương nhà văn Nam Cao xuất tác phẩm cho thấy sống bì bách, tù túng, ngột ngạt người phải chịu áp thực dân bọn phong kiến tay sai Vì thế, đời sống nơng thơn người lao động để lại nhiều dấu ấn đậm nét sáng tác ông Như vậy, giai đoạn 1930-1945 trở đi, văn học nghệ thuật nói chung nghiệp văn chương Nam Cao có chuyển biến Đây thời kì “khai mở”, “cởi trói” cho giới văn nghệ sĩ việc tìm tịi sáng tạo đổi Văn học thực phê phán Việt Nam phát triển qua ba chặng Nếu Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố đại diện tiêu biểu cho hai chặng đường phát triển trước Nam Cao đại biểu ưu tú cho trào lưu văn học thực phê phán chặng đường cuối Qua sáng tác viết người nông dân Nam Cao dựng nên tranh chân thực nông thôn Việt Nam năm 1940 – 1945 Với việc khai thác chuyện đời tư vặt vãnh hàng ngày, Nam Cao viết sâu sắc hình ảnh người nơng dân người trí thức, đặc biệt tha hóa người trước tác động hồn cảnh Để có sáng tác độc đáo có giá trị, ngồi yếu tố cá nhân, Nam Cao chịu ảnh hưởng sâu sắc thực đời sống xã hội lúc 2.2 Hành trình văn học Khi nói đến hành trình văn học đề cập đến “quãng đường văn nghiệp” Một nhà văn gọi chun nghiệp có cho riêng “hành trình văn học” định Ngược lại, người hoạt động thời, khơng có nghiệp xem tác giả nghiệp dư hay tác giả thời Hành trình văn học Nam Cao lớn Ông xem đại biểu ưu tú cho trào lưu văn học thực phê phán chặng đường cuối Ông để lại sức ảnh hưởng dấu ấn lâu dài văn đàn với viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, tiểu luận văn chương, kịch đặc sắc truyện ngắn Văn nghiệp Nam Cao chia làm hai gia đoạn trước sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Có thể nói, suốt giai đoạn tuổi trẻ mình, Nam Cao nhiều nơi, làm nhiều nghề, nếm trải đắng cay, vất vả sống, tham gia hoạt động cách mạng chứng kiến sống bị bứt đến đường cùng, bị tha hóa người nơng dân xã hội quanh mình, có có thân tác giả Trong tác phẩm, Nam Cao vận dụng vốn kiến thức để có nhìn tồn diện, đa chiều vấn đề phức tạp sống Bên cạnh đó, q hương – gia đình để lại nhiều dấu ấn sáng tác Nam Cao Ông chia sẻ rằng, sống nông thôn người nông dân ảnh hưởng nhiều sáng tác Ơng xa gia đình học từ nhỏ, vất vả nhiều nghề, có người bị chết nạn đói năm 1945, ký ức ngày thơ bé hằn sâu trí nhớ nhà văn Sau này, chúng trở thành chất liệu thực đắt giá để ông sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật Khi tiếp xúc với nghiên cứu Nam Cao hay tác phẩm ông, dễ dàng thấy rằng, ông người chân chất Ơng bảo rằng, chân chất ảnh hưởng từ người mẹ nông dân đời sống nơng thơn q nhà thuở nhỏ Chính điều sau giúp cho nhà văn có vốn kiến thức phong phú nông thôn, vùng miền Trong khoảng thời gian làm nghề Nam Cao hiểu rõ sống anh em nhà giáo, nhà báo nhà văn Những trải nghiệm giúp ơng am hiểu góc khuất đời Chí Phèo- người nơng dân lương thiện 20 năm đầu đời Chí đứa trẻ mồ côi, bị bỏ rơi, vô thừa nhận, Chí bất hạnh từ cất tiếng khóc chào đời: người thả ống lươn nhặt Chí “trần truồng xám ngắt váy đụp để bên lị gạch bỏ khơng” vắng người qua lại Nhờ vào tình thương người dân lương thiện, họ truyền tay ni dưỡng Chí khơn lớn ngày Khi bác phó cối chết, Chí Phèo thành đứa trẻ bơ vơ Chí khơng nhà cửa, khơng tấc đất cắm dùi, trở thành kẻ nghèo khổ, mạt hạng nhất, “cùng dân cùng” làng Vũ Đại Muốn có miếng ăn Chí phải hết cho nhà đến nhà khác Đời Chí bọt bèo, lênh đênh, tội nghiệp chẳng khác chi thử cỏ dại trơi dạt hết góc đến xó khác Âu tình cảnh chung số phận người nông dân trước cách mạng, đời họ dập dềnh theo phen phiêu tán li gia Hai mươi năm đầu đời coi quãng thời gian bình lặng êm đẹp đời Chí Dẫu chịu nhiều thiệt thịi, bất hạnh, lớn lên phải lao động cực nhọc cho nhà Bá Kiến, bị hành hạ cực nhục Chí giữ tính hiền lành, lương thiện, sống Bi kịch lưu manh hóa Chí Phèo: Chỉ ghen vơ cớ, Bá Kiến đẩy Chí Phèo vào tù Chính nhà tù thực dân tiếp tay cho tên địa chủ phong kiến- Bá Kiến, biến người nông dân lương thiện thành tên lưu manh Cũng từ đây, Chí bị biến đổi nhân hình lẫn nhân tính Sau bảy, tám năm sống nhà tù thực dân, Chí trở làng Nhà tù cướp mặt làm người anh canh điền khỏe mạnh, lương thiện, giàu tự trọng “nhào nặn” chân dung Chí thành “con quỷ làng Vũ Đại”: “Cái đầu trọc lốc, cạo trắng hớn, mặt đen mà cơng cơng, hai mắt gờm gờm trông gớm chết” Vẻ lương thiện, chất phác Chí năm xưa hồn tồn biến mất, thay vào ngoại hình tên côn đồ dữ, quỉ bị người sợ hãi, xa lánh Không thế, sau tù về, tính cách Chí khác hẳn xưa Khơng cịn anh canh điền hiền lành, chất phác Chí trở thành thằng liều mạng Hắn làm tất việc thằng đầu bị cống, lúc gây gổ chửi bới “giở toàn giọng uống máu người tanh” Nếu nhà tù thực dân biến người lương thiện thành tên lưu manh sau tù làng, giai cấp thống trị mà tiêu biểu bá Kiến hồn thành nốt cơng đoạn cuối việc tha hóa Chí Phèo: biến tên lưu manh thành quỷ Chí nhanh chóng trở thành tay sai đắc lực bá Kiến Cũng từ đây, Chí trượt dài đường tội lỗi Hắn sẵn sàng đập đầu, rạch mặt ăn vạ, cướp giật hay đâm chém ai, làm tất người ta sai Nam Cao viết dịng đầy xót xa, cướp Chí Phèo từ trái tim rớm máu ông: “hắn phá vỡ biết nghiệp, đập nát bao cảnh yên vui, làm chảy máu nước mắt người dân lương thiện” Bàn tay Chí nhuốm đầy máu, hoàn toàn rơi xuống vực thẳm tội lỗi Hắn làm tất việc lúc say, dựa vào rượu để tìm sức mạnh, dựa vào liều mạng để tìm thơ bạo Phần “con” hoàn toàn thắng Nam Cao có phát đời sống người nông Việt Nam trước Cách mạng Nếu dừng lại việc miêu tả đời sống khốn cùng, quẫn bách, nỗi cực nhục bọt bèo người nông dân đói cơm rách áo, chốn nương thân có Tắt đèn, có Bước đường cùng,… Cái Nam Cao ông chất dẫn đến đường bị lưu manh hóa người nông dân Từ người nông dân chất phác, thật thà, lương thiện đầy tự trọng, xã hội tàn bạo mà đại diện bá Kiến nhà tù thực dân biến Chí thành “con quỷ làng Vũ Đại” Nỗi đau đớn Chí Phèo nỗi đau người bị tàn phá thể xác, bị hủy diệt tâm hồn, bị xã hội cự tuyệt không cho làm người Cuộc đời số phận Chí Phèo thể quy luật có tính phổ biến xã hội cũ quy luật bần hóa đến lưu manh hóa, khơng diễn phận cố nông mà nhiều tầng lớp nhân dân Chính ý nghĩa khái qt điển hình hình tượng nhân vật Chí Phèo vơ rộng lớn Đặt Chí Phèo bên cạnh nhân vật Năm Thọ, Binh Chức, Nam Cao muốn chứng tỏ “hiện tượng Chí Phèo” tượng mang tính quy luật Sự tha hóa, biến chất Chí mang ý nghĩa điển hình: người sản phẩm tình trạng áp tàn khốc nơng thơn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Vì bị đè nén áp đáng, người lao động lương thiện khơng cịn cách khác buộc phải chống trả cách lưu manh hóa Cuộc gặp gỡ với thị Nở thức tỉnh linh hồn Chí: Điều đặc sắc đáng quý Nam Cao miêu tả nhân vật bị tha hóa đến cùng, ơng phát nhân vật phần lương thiện, tốt đẹp vốn có, bị xã hội tàn ác vùi lấp, cần chút tình thương khẽ chạm vào sống dậy mãnh liệt, thiết tha Cứ tưởng Chí Phèo sống kiếp thú vật với kết thúc cách vùi xác bờ bụi đó, không, tài trái tim nhân đạo nhà văn lớn, Nam Cao Chí quay trở sống kiếp người cách thật tự nhiên qua gặp gỡ với Thị Nở Năm ngày chung sống thị Nở tia sáng lóe lên đời tối tăm dằng dặc Chí Chính thị Nở đánh thức người cố nông lương thiện lâu bị vùi lấp sâu hình hài quỷ Sau gặp gỡ với thị Nở, lần Chí biết lắng nghe trái tim lên tiếng Hắn thấy lòng “bâng khuâng” mơ hồ buồn Bát cháo hành liều thuốc “cải tử hoàn sinh”, khơi dậy khao khát yêu thương, khao khát sống gia đình êm ấm, đánh thức tính thiện người Chí: “Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, muốn làm hòa với người biết bao!” Bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí: Chí Phèo mong mỏi thị Nở cầu giúp Chí hịa nhập với đời, với người, chấm dứt quãng đời thú vật để sống với kiếp người Thế niềm mong ước mãi thành thực Thị Nở đột ngột rút ván cầu tình u khiến Chí vơ đau khổ, thất vọng Trong phẫn uất, Chí xách dao đến nhà Bá Kiến, khơng phải để địi tiền, địi rượu mà để địi lại mặt tâm hồn bị phá nát, biến dạng Chí tỉnh táo nhận kẻ thù lớn nhất, gây bi kịch cho đời bá Kiến Chính cướp tuổi trẻ anh canh điền chất phác, cướp đời Chí, trả lại cho Chí thân hình ma dại nhân cách méo mó, chẳng cịn ngun vẹn Chí đến thẳng nhà bá Kiến, đanh thép kết tội tên cáo già dõng dạc đòi quyền “làm người lương thiện”: “Tao muốn làm người lương thiện”, “Ai cho tao lương thiện? Làm cho vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết khơng? ” Câu nói Chí phản ánh mối mâu thuẫn gay gắt: bên khát vọng đau đáu làm người bên thực tế phũ phàng, từ tạo nên bi kịch lớn đời Chí- bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Trong phẫn uất tuyệt vọng, Chí đâm chết kẻ thù tự kết liễu đời Chí chết ngưỡng cửa trở với đời Có thể nói, hành động “lấy máu rửa thù” người nông dân họ thức tỉnh quyền sống Việc Chí Phèo tìm đến chết kết tất yếu thức tỉnh Khi linh hồn người trở về, Chí ý thức nhân phẩm, khơng lịng quay sống thú vật trước nữa, Chí tìm đến chết để giải khỏi kiếp sống quỷ Như vậy, với Chí, niềm khao khát sống lương thiện cao tính mạng Vì vậy, chết Chí Phèo có ý nghĩa tố cáo mãnh liệt xã hội thực dân nửa phong kiến đẩy người nông dân lương thiện vào đường bần hóa, lưu manh hóa mà cịn đẩy họ vào chỗ chết Qua kết cục bi thảm Chí Phèo, cho ta thấy cảm quan thực sâu sắc nhà văn: ông phản ánh tình trạng xung đột gay gắt giai cấp nông thôn VN xã hội cũ, giải biện pháp liệt 3.2.2 Nhân vật Bá Kiến Bá Kiến nhân vật phản diện điển hình Qua nhân vật Bá Kiến, điều dơ bẩn xã hội thối nát phơi bày rõ ràng, chân thực, sinh động đầy xót xa Xuất thân gia đình giàu có, đời làm chánh tổng, bá hộ, sống sung túc với nhiều đất đai, cải, mưu mô thủ đoạn, Bá Kiến dần leo lên đỉnh cao danh vọng: tiên làng Vũ Đại, Bá hộ, Chánh hội đồng kỳ hào, huyện hào, Bắc kỳ nhân dân đại biểu… Ở làng Vũ Đại, Bá Kiến quyền uy chẳng khác tên chúa đất- tên "chúa đất"tham lam, gian manh chuyên đè đầu cưỡi cổ nông dân Điều thể sâu sắc cách trị người cách đẩy Chí Phèo, anh nơng dân hiền lành cục đất vào tù sau khuất phục, biến Chí thành cơng cụ tay sai đắc lực cho sau Chí khỏi tù Nhờ "biết mềm, biết cứng, biết thu dụng thằng bạt mạng không sợ chết không sợ tù", Bá Kiến tập hợp phe cánh, bè đảng xung quanh khiến cho bọn cường hào đối địch làng phải nể sợ, kiêng dè Sự gian xảo phơi bày trọn vẹn âm mưu hại người Nếu ghét kẻ nào, lão ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông, đưa vào chốn tù tội khốn Nhưng lão lại dắt tay họ lên để họ phải đền ơn Bá Kiến tiếng danh "già đời nghề đục khoét" Để vơ vét nhiều tiền của, vận dụng hết ngón nghề điêu luyện, khơng trừ ngón Với người nơng dân hiền lành khốn khó, lão bóp nặn vụ thu thuế Khơng cách cách khác, người nơng dân phải nộp đủ tiền thuế Khơng có lão cho vay Mà vay phải trả gấp năm gấp mười Đối với "những thằng bạt mạng"hắn không ngừng thu nạp để giúp dùng việc đòi nợ hay gây cho Hắn dùng người việc Bởi mà, khơng có nợ khơng địi được, khơng có kẻ thù mà khơng làm cho điêu đứng, tán gia bại sản Không vậy, Bá Kiến kẻ hay ghen, dâm đãng, lút có quan hệ bất với người đàn bà vắng chồng làng Có thể nói, qua hình tượng nhân vật Bá Kiến, Nam Cao dựng nên chân dung điển hình giai cấp thống trị với tất xấu xa, tàn bạo, nham hiểm, độc ác vùng nông thôn đồng Bắc Bộ trước Cách mạng tháng Tám Thông qua việc xây dựng nhân vật điển hình này, Nam Cao khắc họa mâu thuẫn xã hội nơng thơn Việt Nam đương thời, từ lên tiếng tố cáo xã hội, bênh vực đòi quyền sống cho người dân thấp cổ bé họng 3.2.3 Nhân vật Thị Nở Dưới ngòi bút Nam Cao, Thị Nở miêu tả người đàn bà xấu đến “ma chê quỷ hờn”, tài sản thị nghèo, xấu, dở có dịng giống nhà mả hủi Thế nên, Thị Nở khơng có chồng "người ta tránh thị tránh vật tởm" Vậy mà Thị Nở lại có tình cảm với Chí – quỷ làng Vũ Đại Cuộc gặp gỡ Chí Phèo thị Nở gặp gỡ hai người chịu nhiều mát: kẻ bị cướp nhân hình nhân tính, kẻ lại nhan sắc trí khơn; hai bị người đời xa lánh hắt hủi Chúng thật xứng đôi vừa lứa Từ người đàn bà xấu xí dở hơi, mà yêu thị trở thành người phụ nữ biết quan tâm lo lắng cho người khác: "Mình mà bỏ lúc bạc Dẫu ăn nằm với nhau! Đêm qua thổ trận thật phải biết…Phải cho ăn tí Đang ốm ăn cháo hành Ra mồ nhẹ nhõm người mà " Và thị tự tay nấu cháo đem đến cho Chí ăn Bát cháo hành thị Nở khơng bát cháo hành bình thường, chưng cất lên tất quan tâm, tình u thương chân thành thị dành cho Chí Chí nhận bát cháo hương vị tình người, hạnh phúc lứa đơi – điều mà lần Chí có Có thể nói, tình yêu người đàn bà dù xấu xí xuất phát từ cảm thông chân thành, không vụ lợi nên trở thành tình u đẹp, đáng trân quý Dẫu thời gian ngắn ngủi tình yêu đủ sức cảm hoá tâm hồn “con quỷ dữ” vốn lầm đường lạc lối thổi bùng lên Chí khát khao sống gia đình êm ấm tính lương thiện Vấp phải phản đối bà cô, thị Nở không đủ sức bảo vệ cho mối tình mình, khiến tình nhanh chóng đến yểu mệnh Tuy vậy, qua cách xây dựng hình tượng nhân vật này, Nam Cao lần thể cảm thơng, xót thương với kiếp người nhỏ bé, bất hạnh, chịu nhiều mát, tổn thương xã hội cũ Khơng vậy, ơng cịn thể niềm tin vào điều tươi sáng, đẹp đẽ ẩn nấp đời tưởng đặc quánh màu u ám, xám xịt 3.2.4 Nhân vật Bà cô Thị Nở Bà cô Thị Nở nhân vật phụ tác phẩm Nam Cao miêu tả không nhiều, vài nét phác thảo sơ lược Về lai lịch, tác giả kể ngắn gọn: “trừ người gọi già, không chồng thị…Người cô làm thuê cho người đàn bà buôn chuối trầu khơng xếp tàu Hải Phịng, có tận Hòn Gai, Cẩm Phả” Ngay tên nhân vật khơng có, gọi theo quan hệ họ hàng với nhân vật Ở gần cuối truyện, Thị Nở sau năm ngày ăn với Chí, đến ngày thứ sáu, sực nhớ cịn người “nghĩ bụng: Hãy dừng yêu để hỏi cô thị đã” nhân vật bà lên qua suy nghĩ hai lời thoại Chỉ với câu nói “Đã nhịn đến tuổi nhịn hẳn, lại lấy thằng Chí Phèo” cho thấy cay độc, tàn nhẫn, làm đoạn tuyệt cách đau đớn tình yêu vừa chớm, lạnh lùng cắt đứt