Nghiên cứu “Sử thi Đăm Săn, từ đặc trưng văn hóa vùng Trường Sơn – Tây Nguyên” sẽ giúp ta hiểu sử thi Đăm Săn trong mối quan hệ với văn hóa vùng Trường Sơn – Tây Nguyên, từ đó có cách tiếp cận với các tác phẩm văn học dân gian một cách khoa học và trân trọng những giá trị văn hóa, văn học do nhân dân dày công xây dựng, vun đắp.
SỬ THI ĐĂM SĂN VÀ VĂN HOÁ VÙNG TRƯỜNG SƠN – TÂY NGUYÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ VÙNG VĂN HÓA TRƯỜNG SƠN – TÂY NGUYÊN VÀ SỬ THI ĐĂM SAN 1.1 Văn hóa vùng văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên .1 1.1.1 Văn hóa vùng văn hóa 1.1.2 Vùng văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên 1.1.2.1 Cơ sở hình thành vùng văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên 1.1.2.2 Đặc trưng văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên 1.2 Sử thi Đăm Săn 1.2.1 Nguồn gốc, xuất xứ 1.2.2 Nội dung 1.2.3 Giá trị tác phẩm 1.2.3.1 Nội dung 1.2.3.2 Nghệ thuật CHƯƠNG SỬ THI ĐĂM SĂN TỪ ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ VÙNG TRƯỜNG SƠN – TÂY NGUYÊN 10 2.1 Sử thi Đăm Săn – ca đời nghiệp người tù trưởng anh hùng 10 2.1.1 Đăm Săn - đời riêng gắn với phong tục hôn nhân khát vọng cộng đồng .10 2.1.1.1 Cuộc hôn nhân theo phong tục, khát vọng hạnh phúc, phồn vinh 10 2.1.1.2 Khát khao trở thành tù trưởng hùng mạnh vươn tới sống phóng khống .15 2.1.2 Sự nghiệp lừng lẫy Đăm Săn – tranh đời sống lịch sử, văn hóa cộng đồng Tây Nguyên 18 2.1.2.1 Chiến công lừng lẫy Đăm Săn lao động sản xuất 18 2.1.2.2 Chiến thắng tù trưởng hùng mạnh 23 2.2 Sử thi Đăm Săn – sáng tạo nghệ thuật đặc sắc đồng bào Tây Nguyên gắn với văn hóa kể khan .26 2.2.1 Nghệ thuật ngôn từ độc đáo 26 2.2.2 Dung lượng đồ sộ, kết cấu trùng điệp, hình thức tu từ đa dạng 29 2.2.2.1 Dung lượng đồ sộ 29 2.2.2.2 Kết cấu trùng điệp 30 2.2.2.3 Hình thức tu từ đa dạng 33 CHƯƠNG GIÁ TRỊ CỦA SỬ THI ĐĂM SĂN TRONG VĂN HOÁ VÙNG TRƯỜNG SƠN – TÂY NGUYÊN .36 3.1 Phản ánh khát khao tình u, nhân tự đồng bào Tây Nguyên .36 3.2 Biểu dương người anh hùng, mong ước xây dựng cộng đồng giàu mạnh .41 3.2.1 Về ngoại hình 41 3.2.2 Về phẩm chất 42 3.2.3 Tài thao lược 44 3.2.4 Khát vọng to lớn, kì vĩ 45 3.2.5 Mong ước xây dựng cộng đồng giàu mạnh 45 3.3 Khát khao chinh phục tự nhiên cảnh báo nguy xâm phạm, hủy hoại thiên nhiên 46 3.3.1 Khát khao chinh phục tự nhiên 46 3.3.2 Cảnh báo nguy xâm phạm, hủy hoại thiên nhiên .49 KẾT LUẬN .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Tây Nguyên, nơi đại ngàn núi non hùng vĩ nơi sinh sống tụ họp hai mươi tộc người thiểu số như: Ê đê, Gia rai, Ba Na, Xơ Đăng…Trong văn hóa phong phú đồng bào dân tộc Tây Nguyên, bên cạnh giá trị lịch sử, văn hóa tinh thần vơ cồng chiêng, rượu cần, đàn Tơrưng…, không nhắc đến giá trị sử thi Sử thi thể loại in dấu ấn riêng biệt đồng bào dân tộc thiểu số, có đồng bào vùng Trường Sơn – Tây Nguyên Sử thi gương phản ánh cách toàn diện đời sống văn hóa đồng bào Tây Nguyên thời kỳ qua, đồng thời nói lên khát vọng cộng đồng tộc người sống hạnh phúc, thịnh vượng; ngợi ca tình u, lịng cao thượng, trí dũng người trước thử thách thiên nhiên đấu tranh với ác… Trong tác phẩm sử thi Tây Nguyên không nhắc đến sử thi Đăm Săn Đây sử thi đồ sộ đồng bào Ê đê Qua sử thi Đăm Săn, đặc trưng văn hóa vùng Trường Sơn – Tây Nguyên lên sinh động, đa dạng mang đậm dấu ấn lịch sử Do để hiểu sử thi Đăm Săn giá trị sử thi đặc sắc phải đặt tác phẩm văn hóa vùng Trường Sơn – Tây Nguyên Đây xu hướng nghiên cứu mang tính khoa học tìm hiểu tác phẩm văn học dân gian, có sử thi Tìm hiểu văn hóa vùng giúp ta hiểu sử thi, đồng thời qua sử thi thấy rõ giá trị phản ánh đặc trưng văn hóa vùng Khơng vậy, sử thi cho thấy nỗ lực đồng bào Tây Nguyên trình xây dựng, phát triển văn hóa vùng góp phần tạo nên diện mạo văn hóa dân tộc Việt Nam đa dạng đa sắc Nghiên cứu “Sử thi Đăm Săn, từ đặc trưng văn hóa vùng Trường Sơn – Tây Nguyên” giúp ta hiểu sử thi Đăm Săn mối quan hệ với văn hóa vùng Trường Sơn – Tây Nguyên, từ có cách tiếp cận với tác phẩm văn học dân gian cách khoa học trân trọng giá trị văn hóa, văn học nhân dân dày cơng xây dựng, vun đắp CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ VÙNG VĂN HÓA TRƯỜNG SƠN – TÂY NGUYÊN VÀ SỬ THI ĐĂM SAN 1.1 Văn hóa vùng văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên 1.1.1 Văn hóa vùng văn hóa Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Vùng văn hóa vùng lãnh thổ có tương đồng hoàn cảnh tự nhiên, dân cư sinh sống từ lâu có mối quan hệ nguồn gốc lịch sử, có tương đồng trình độ phát triển kinh tế - xã hội, họ diễn giao lưu, ảnh hưởng văn hóa qua lại nên vùng hình thành đặc trưng chung, thể sinh hoạt văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cư dân, phân biệt với vùng văn hóa khác 1.1.2 Vùng văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên 1.1.2.1 Cơ sở hình thành vùng văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên Đặc điểm tự nhiên Tây Nguyên với sắc thái văn hóa vơ phong phú đa dạng, biểu qua kho tàng văn học truyền miệng, qua nghệ thuật cồng chiêng, qua lễ hội dân tộc Tây Nguyên Tây Nguyên vùng văn hố hình thành phát triển chủ yếu cở “văn minh nương rẫy”, khác so với “văn minh lúa nước” vùng đồng Vị trí địa lí Vùng Tây Nguyên Việt Nam bao gồm tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ Bắc xuống Nam gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng Tây Ngun có diện tích tự nhiên 54,477 km2 (chiếm 16,8% diện tích nước) Tồn vùng có 60 đơn vị hành cấp huyện, có thành phố, thị xã 51 huyện; có 75 phường, 48 thị trấn 592 xã, 7.186 thơn bn (có 2.525 buôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số) Tây Nguyên vùng cao nguyên, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, phía Nam giáp tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, phía Tây giáp với tỉnh Attapeu (Lào), Ratankỉri Mondulkiri (Campuchia) Trong Kon Tum có biên giới phía Tây giáp với Lào Campuchia Gia Lai, Đắk Lắk Đắk Nơng có chung đường biên giới với Campuchia Cịn Lâm Đồng khơng có đường biên giới quốc tế Nếu xét diện tích Tây Nguyên tổng diện tích tỉnh đây, vùng Tây Nguyên rộng khoảng 54.7 nghìn km² Thực chất, Tây Ngun khơng phải cao nguyên mà loạt cao nguyên liền kề Đó cao nguyên Kon Tum cao khoảng 500 mét, Kon Plông, Kon Hà Nừng, Pleiku cao khoảng 800 m, M'Drăk cao khoảng 500 m, Buôn Ma Thuột cao khoảng 500m, Mơ Nông cao khoảng 800–1000m, Lâm Viên cao khoảng 1500m, Bảo Lộc Di Linh cao khoảng 900–1000m Tất cao nguyên bao bọc phía Đơng dãy núi khối núi cao Trường Sơn Nam Tây Nguyên lại chia thành ba tiểu vùng địa hình đồng thời ba tiểu vùng khí hậu, gồm Bắc Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Kon Tum Gia Lai), Trung Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Đắk Lắk Đắk Nông), Nam Tây Nguyên (tương ứng với tỉnh Lâm Đồng) Trung Tây Nguyên có độ cao thấp nhiệt độ cao hai tiểu vùng phía Bắc Nam Với đặc điểm thổ nhưỡng đất đỏ Bazan độ cao khoảng 500 m đến 600 m so với mặt biển, Tây Nguyên phù hợp với công nghiệp Cà phê, Ca cao, Hồ tiêu, Dâu tằm Cây điều Cao su phát triển Cà phê công nghiệp quan trọng số Tây Nguyên Tây Nguyên vùng trồng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ tiến hành khai thác mỏ quặng Bơ xít Tây Ngun khu vực Việt Nam cịn nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú chưa khai thác tiềm du lịch lớn, nơi coi mái nhà Miền Trung, có chức phịng hộ lớn Tuy nhiên, nạn phá rừng, hủy diệt tài nguyên thiên nhiên khai thác lâm sản bừa bãi chưa ngăn chặn dẫn đến nguy làm cạn kiệt rừng thay đổi môi trường, sinh thái Khí hậu Nằm vùng Nhiệt đới Xavan, khí hậu Tây Nguyên chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng đến hết tháng 10 mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4, tháng tháng hai tháng nóng khơ Do ảnh hưởng độ cao nên cao nguyên cao 400–500 m khí hậu tương đối mát mưa nhiều, riêng cao nguyên cao 1000m khí hậu lại mát mẻ quanh năm, đặc điểm khí hậu núi cao Dân cư Thời Pháp thuộc, người Kinh bị hạn chế lên vùng Cao nguyên nên tộc người Jrai Êđê sinh hoạt xã hội truyền thống Mãi đến kỷ XX sau di cư năm 1954 số người Kinh tăng dần Trong số gần triệu dân di cư từ miền Bắc Chính phủ Quốc gia Việt Nam đưa lên miền cao nguyên 54.551 người, đa số tập trung Đà Lạt Lâm Đồng Từ đó, nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Việt (người Kinh) Tây Nguyên Ba Na, Jrai, Êđê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nơng Chính quyền Việt Nam Cộng hòa gọi chung dân tộc "đồng bào sắc tộc" "người Thượng"; "Thượng" có nghĩa trên, "người Thượng" người miền cao hay miền núi, cách gọi đặc trưng để sắc dân sinh sống cao nguyên miền Trung Danh từ phổ biến từ thay cho từ ngữ miệt thị cũ "mọi" Tính đến năm 1976, dân số Tây Nguyên 1.225.000 người, gồm 18 dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số 853.820 người (chiếm 69,7% dân số) Năm 1993, dân số Tây Nguyên 2.376.854 người, gồm 35 dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số 1.050.569 người (chiếm 44,2% dân số) Năm 2004, dân số Tây Nguyên 4.668.142 người, gồm 46 dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số 1.181.337 người (chiếm 25,3% dân số) Riêng tỉnh Đắk Lắk, từ 350.000 người (1995) tăng lên 1.776.331 người (1999), năm tăng 485% Kết này, phần gia tăng dân số tự nhiên phần lớn gia tăng học: di dân đến Tây nguyên theo luồng di dân kế hoạch di dân tự Người dân tộc trở thành thiểu số quê hương họ Sự gia tăng gấp lần dân số nạn nghèo đói, phát triển hủy diệt tài nguyên thiên nhiên (gần đây, năm có tới gần nghìn héc-ta rừng tiếp tục bị phá vấn nạn Tây Nguyên thường xuyên dẫn đến xung đột Theo kết điều tra dân số 01 tháng năm 2009 dân số Tây Nguyên (gồm 05 tỉnh) 5.107.437 người, so với năm 1976 tăng 3,17 lần, chủ yếu tăng học Đến năm 2021, tổng dân số tỉnh Tây Nguyên 6.002.995 người Đặc điểm xã hội Cơ cấu xã hội: Cơ cấu công xã láng giềng kiểu buôn, bon, play (làng) Gồm nhiều gia tộc phụ hệ hay mẫu hệ, tàn dư gia đình lớn, cịn rõ nét nhiều tộc người Điều hành xã hội theo luật tục 1.1.2.2 Đặc trưng văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên Đứng ngồi ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ văn hóa Trung Quốc Nằm vùng tranh chấp ảnh hưởng quốc gia Chămpa vương triều Campuchia Văn hóa bao gồm: Văn hóa vật chất, Văn hóa tinh thần Văn hóa vật chất Giá trị văn hóa hữu hình Tây Nguyên đến giữ nguyên giá trị Đó nhà nhà sàn, Nhà Rơng Tây Ngun di sản văn hóa gắn liền với lịch sử cư trú lâu đời đồng bào dân tộc Tây Nguyên Nhà Rông nhà nằm khu vực trung tâm làng, nhà chung nhà lớn Dùng làm không gian sinh hoạt, gắn kết thành viên cộng đồng Những nhà rông, nhà sàn người Bana, Gialai, Êđê, Mnơng hướng phía bắc nam để lấy ánh sáng mặt trời tới sườn Đông Tây hoa hướng dương Đó cầu thang nhà rông, nhà sàn mang dáng bầu vú mẹ tiêu biểu cho mẫu hệ Tây Nguyên, thiết chế nhà dài (kopan) đẽo nguyên từ thân lớn, ché rượu cần bên bếp lửa hồng, công cụ sản xuất thô sơ đá, đồng, vòng bạc, vòng đồng đeo cổ tay, chân gảy hỏi chồng (Trôk kô - ông), lễ thỏa thuận (Bí Kuộd) lễ cuoi (Kbih Ungmo) Ẩm thực: Từ ăn nhẹ nhàng Đà Lạt như: Bánh căn, bánh xèo, canh atiso hầm giò heo; thịt nướng đến ăn dân dã đồng bào dân tộc như: Gỏi trứng kiến, heo trớp mắc mật, cá lăng om khổ qua, canh trứng kiến giang (Đắk Lắk, Gia Lai) Ngày thường, đồng bảo Tây Nguyên ăn cơm gạo tẻ với thức ăn nấu từ loại rau rừng, mộc nhĩ, loại củ, măng le… Thỉnh thoảng kiểm cá sông, thú từ rừng để cải thiện thêm bữa ăn Còn loại gia súc, gia cầm nhà có, họ ni cách thả mang vào ta nhờ ông bỏ muối cha làm thịt dùng vào việc cúng tế thần linh hay để thiết đãi khách quý đến thăm làng Vào ngày lễ Tết, cơm nếp thay cơm gạo tẻ nấu theo cách thức tổ tiên: Cơm Lam Họ vào rừng chặt ống lồ cịn non, giữ lại mẫu đầu ống cho gạo nếp nước vào, xong nút lại đem đốt lửa than cho thật khéo Những ống cơm lam, vỏ đen đúa, lem nhem chế bỏ lớp vỏ lộ lớp cơm nếp thơm ngon, hấp dẫn lạ thường Hương vị nếp quyện với hương thơm trẻ tươi qua lửa làm cho cơm lam có hương vị đặc biệt, hẳn cơm nếp nấu chõ, Trang phục: Hoa văn trang phục Tây Nguyên gắn bó với dáng vóc, thân thể người Tây Nguyên, với sống hàng ngày, với thiên nhiên núi rừng Tây Nguyên, mang lại giá trị thẩm mỹ giản dị lại đậm đà tinh tế Hoa văn Tây Nguyên chủ yếu hoa văn hình họa Tuy vậy, trang phục, cách ăn mặc dân tộc có nét khác tộc người Trang phục người Xơ Đăng chủ đạo