1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật nữ trong sử thi tây nguyên (khảo sát trong hai sử thi đam san và mdrong dăm)

73 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 714,04 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đề tài: NHÂN VẬT NỮ TRONG SỬ THI TÂY NGUYÊN ( KHẢO SÁT TRONG HAI SỬ THI ĐAM SAN VÀ MDRONG DĂM ) Người hướng dẫn: TS Lê Đức Luận Người thực hiện: Trần Nguyễn Huyền Trang Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ai lần đến mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ hẳn không khỏi ngỡ ngàng trước rừng cà phê bạt ngàn, hồ tiêu hay rừng cao su ngạt ngào mùi nhựa vào sớm ban mai Đất đỏ Tây Nguyên bao đời thế, đẹp, đầy sức sống ni dưỡng bao giá trị truyền thống cao đẹp Mọi người đến với Tây Nguyên không để nhìn sống người nơi mà ẩn sâu tìm với nguồn cội, với tộc người thuộc dòng dõi cháu Lạc Rồng Và điều hiển nhiên, tìm với sử thi Tây Nguyên cách để thể tình yêu, quan tâm đến đời sống tinh thần tộc người anh em nằm cộng đồng vùng văn hóa Tây Nguyên Sử thi Tây Nguyên từ lâu di sản văn hóa phi vật thể có sức sống lâu đời, nằm tiềm thức người dân Việt Nam nói chung cộng đồng tộc người Tây Nguyên nói riêng Vùng sử thi Tây Nguyên xác định trùng khớp hồn tồn với vùng văn hóa Tây Ngun Có thể nói, sử thi đóng vai trị quan trọng trình sinh sống tộc người Tây Nguyên Đó niềm vui tinh thần, niềm tự hào nhiều tộc người nơi Đọc sử thi ta nhìn thấy văn hóa đặc sắc tồn tại, khám phá rõ đặc điểm, vai trò người Tây Nguyên trình sinh sống Nhân vật nữ sử thi bước hoàn thiện từ nhân vật nữ truyền thuyết, phát triển đáng ghi nhận trình sáng tạo văn học Nhân vật nữ văn học nói chung nhân vật nữ sử thi nói riêng vấn đề có ý nghĩa quan trọng giới nghiên cứu Bản thân người sinh ra, sống học tập mảnh đất Tây Nguyên, hết hiểu phần lối sống, phong tục người dân Tây Nguyên nói chung hình mẫu người phụ nữ Tây Nguyên nói riêng thời điểm Đó phải điều kiện then chốt để nghiên cứu nhân vật nữ sử thi cách có sở đầy đủ Tất lí hội tụ thúc lựa chọn đề tài Nhân vật nữ sử thi Tây Nguyên (Khảo sát hai sử thi Đam San Mdrong Dăm), nhằm làm rõ vai trò người phụ nữ đời sống xã hội Tây Ngun Có thể nói, luận coi tâm huyết, chân thành thực người Tây Nguyên muốn hướng đất mẹ thiêng liêng- Tây Nguyên hùng vĩ Đề tài móng vững hỗ trợ cho việc nghiên cứu bước phát triển nhân vật nữ tiến trình văn học dân gian Mặt khác, đề tài giúp nâng cao hiểu biết sử thi nhân vật sử thi nhằm phục vụ cho việc giảng dạy văn học nói chung sử thi nhà trường nói riêng Lịch sử vấn đề ngiên cứu Sử thi Tây Nguyên nhận nhiều quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong đợt nghiên cứu diễn từ năm 1985- 1987, đoàn cán nghiên cứu viện văn hóa dân gian Sở văn hóa thơng tin ĐakLak tiến hành đợt sưu tầm, nghiên cứu chỗ, kết họ có cơng trình văn học dân gian Êđê Đinh Thế Lệ chủ biên Ngô Đức Thịnh tập thể tham gia biên soạn Cơng trình khơng tìm hiểu khía cạnh nhân vật nữ sử thi Tây Nguyên mà dừng lại việc tái lại trận đánh PGS Võ Quang Nhơn cơng trình nghiên cứu bật ông Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, 1983 cho người đọc có nhìn tổng quan đặc điểm xã hội, văn hóa tộc người mảnh đất Tây Nguyên Ông đưa số ý kiến nhận định nhiều vấn đề sử thi, nhiên cơng trình vào khai thác đưa ý kiến khái quát chung chung, chưa trọng sâu tìm hiểu xuất nhân vật nữ sử thi Cơng trình Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam- Tập 9Sử thi Êđê, NXB Khoa học xã hội, 2009 đóng góp lớn việc tổng hợp thể loại văn học dân gian dân tộc người Đặc sắc cơng trình vấn đề tìm hiểu cụ thể sử thi người Êđê thông qua đời sống tinh thần vật chất đồng bào nơi Đến với cơng trình có hội tìm hiểu đời sống sử thi cộng đồng người Tây Nguyên: “Khan sử thi Tây Nguyên gia tài văn hóa, trước hết văn học dân gian quý giá đất nước” [26, tr.99] Song vấn đề dừng lại việc nghiên cứu sử thi Tây Nguyên mà chưa sâu tìm hiểu nhân vật nữ Cơng trình Văn hóa dân gian Êđê-Mơnơng, Trương Bi, Sở văn hóa thơng tin DakLak, 2003 ngồi việc giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật văn học dân gian hai dân tộc Êđê Mơnơng cịn khai thác thêm đặc trưng văn học dân gian nguồn gốc, lịch sử hai dân tộc Tuy nhiên việc tìm hiểu đề tài nhân vật nữ sử thi hai dân tộc Êđê, Mơnông giới thiệu sơ lược Tuy nhiên với đề tài: Nhân vật nữ sử thi Tây Nguyên (Khảo sát hai sử thi Đam San Mdrong Dăm) lại chưa có tác giả sâu nghiên cứu, đánh giá cách tồn diện, có nhìn tổng quát xã hội mẫu quyền nói đến xuất mờ nhạt nhân vật nữ sử thi Tất dừng lại tầm khái quát Với lòng say mê, muốn khám phá nhân vật nữ sử thi sống tồn nào, đối sánh với nhân vât anh hùng sao, tất thúc lựa chọn đề tài Tôi mong vấn đề nghiên cứu có thêm nhiều điều mẻ, góp phần làm rõ bước phát triển hình tượng nhân vật nữ từ truyền thuyết sang sử thi, làm tiền đề cho nghiên cứu sau kho tàng sử thi Tây Nguyên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Nhân vật nữ sử thi Tây Nguyên (Khảo sát hai sử thi Đam San Mdrong Dăm) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhân vật nữ hai sử thi Đam San Mdrong Dăm Tôi tiến hành khảo sát sách Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Sử thi Êđê (tập 9), Viện Khoa học xã Việt NamViện nghiên cứu văn hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận nghiên cứu Nhân vật nữ sử thi Tây Nguyên (Khảo sát hai sử thi Đam San Mdrong Dăm), sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp tổng hợp Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục Tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu gồm ba chương chính: Chương Một: Lịch sử xã hội sử thi Tây Nguyên Chương Hai: Đặc trưng hình tượng nhân vật nữ sử thi Đam San, Mdrong Dăm Chương Ba: Phương thức nghệ thuật biểu thị nhân vật nữ sử thi Đam San, Mdrong Dăm CHƯƠNG MỘT LỊCH SỬ XÃ HỘI VÀ SỬ THI TÂY NGUYÊN 1.1 Giới thiệu sử thi sử thi anh hùng 1.1.1 Giới thiệu sử thi Người Ấn độ có câu nói tiếng: “Cái khơng có hai sử thi Mahabharata Ramayana khơng thể tìm thấy đâu đất nước Ấn Độ”, chúng ta- người Việt Nam lại tự hào mà nói rằng: “Cái có đất Tây Ngun khơng thể khơng tìm thấy sử thi Tây Ngun” Vâng! Sử thi Tây Nguyên bách khoa toàn thư Tây Nguyên, đọc sử thi tìm lại sống, người, tất phong tục tập quán cộng đồng Điều thú vị hấp dẫn làm nên sử thi Tây Nguyên giá trị lịch sử, giá trị văn hoá với liệu lịch sử đầy thuyết phục giai đoạn lịch sử dân tộc, mà theo số nhà nghiên cứu, sử thi Tây Nguyên đời vào khoảng kỷ XVI, xã hội Tây Nguyên có thay đổi to lớn chiến tranh buôn làng…Cũng theo số tài liệu lịch sử, sử thi Tây Nguyên biết đến từ lâu, từ thời Pháp thuộc, đầu năm hai mươi kỷ trước, đến gần đây, nghiên cứu, khai thác cách quy mô, sâu rộng Khái niệm sử thi khái niệm không dễ dàng thống nhất, ngày giới nghiên cứu miệt mài tìm hiểu để đến khái niệm xác chung Theo Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử đồng chủ biên, quan niêm sử thi sau: “Thể loại tác phẩm tự (thường thơ) xuất sớm lịch sử văn học dân tộc nhằm ca ngợi nghiệp anh hùng có tính tồn dân có ý nghĩa trọng đại dân tộc buổi bình minh lịch sử” [6, tr.285] Theo Lí luận văn học, Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội, 2002 Phương Lựu chủ biên quan niệm sử thi “Sử thi thể loại tự miêu tả kiện quan trọng, có ý nghĩa định đời sống tinh thần vận mệnh nhân dân dân tộc Đó kiện khứ, lùi sâu vào dĩ vãng ý thức nhân dân dân tộc chúng giữ mối liên hệ mật thiết với đời sống tại, xem niềm tự hào vẻ vang hay học lịch sử lớn lao dân tộc” [11, tr.130] Trong Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 1997 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, Lê khắc Hòa đồng chủ biên, quan niệm sử thi đồng với quan niệm Anh hùng ca, theo sử thi: “Là thể loại tự thể tập trung cho loại chủ đề lịch sử dân tộc” [23, tr.380] Sử thi có hai loại sử thi anh hùng sử thi thần thoại, sử thi anh hùng có nhiều nét đặc sắc, lột tả nhiều đặc điểm sử thi mà được tìm hiểu phần mục sau Nhận thấy, sử thi Đam San Mdrong Dăm hai viên ngọc sáng sử thi Êđê Trong trình khảo sát hai tác phẩm này, nhận thấy rõ ràng tư văn học người Êđê thật có bước phát triển mạnh Đam San Mdrong Dăm, hai tác phẩm tiêu biểu cho hình tượng nhân vật anh hùng sử thi, Đam San tác phẩm bật với hình tượng Đam San anh hùng Trong năm 1996-1998, GS.TSKH Phan Đăng Nhật thực đề tài Vùng sử thi Tây Nguyên, với đề tài tác giả khẳng định Đam San kiệt tác sử thi Tây Nguyên, cần lưu truyền rộng rãi Trên Tạp chí văn học, số (năm 1982) tác giả Lê Văn Khoa đưa phân tích xác đáng nhằm đến khẳng định Đam San anh hùng ca Việt Nam, bên cạnh tác giả cịn so sánh sử thi anh hùng Đam San với Iliat Ođixe, từ cho thấy nét đặc sắc sử thi Việt Nam Tác giả nhấn mạnh rằng: “Khơng có dũng sĩ anh hùng ca lại có hoạt động diễn nhiều bình diện Đam San Chàng thân lí tưởng toàn tộc, chiến đấu, sản xuất, khát vọng hạnh phúc tự do, thân bước tới thời đại xã hội thị tộc phụ quyền Cháu Đam San sinh ra, thơi khóc mang tên Đam San, sau vui vẻ nối dây cho cậu, dấu hiệu yên sóng lặng gió, luẩn quẩn trở lại thời đại cũ, mang tên Đam San, cậu bé tiếp đường mà Đam San mở ra” [8, tr.115] Mdrong Dăm nhân vật anh hùng xuất chúng sử thi, tên gọi tác phẩm (Mdrong Dăm) nói lên khát vọng, ngưỡng mộ cộng đồng Êđê gửi gắm qua nhân vật Trong tiếng Êđê, “Mdrong” ám giàu có cịn “Dăm” chàng trai hùng mạnh, tài giỏi, khái quát lại tên gọi Mdrong Dăm mang ý nghĩa là: “một chàng trai giàu có, tài có sức mạnh” Những nghệ nhân sử thi khéo léo xây dựng nên Mdrong Dăm khác thường lẫn phi thường: “Nghệ nhân khan dồn hết khác thường phi thường vào nhân vật Mdrong Dăm Từ ngoại hình, trang phục, vũ khí, đến bước đi, dáng đứng, sức mạnh trội người Mdrong Dăm người thơng minh, tài trí, tài cưỡi ngựa, săn bắn, giỏi múa khiên, lia đao, chàng người tài nghệ đàn hát” [26, tr.72] Như thấy nét đặc sắc, tài nghệ nhân vật Mdrong Dăm sử thi Mdrong Dăm, đặc sắc làm nên sử thi Êđê khó phai nhịa lịng độc giả Nói tóm lại, Đam San Mrong Dăm hai sử thi xếp vào “kiệt tác” sử thi Êđê Hai sử thi dày công xây dựng nên hình mẫu anh hùng lí tưởng, anh hùng xuất sắc, siêu việt phi thường, không tách rời, không đối lập với cộng đồng Hơn anh hùng lại gắn bó mật thiết với tồn thể thành viên cơng đồng, với tớ, dân làng, anh em, bè bạn Và siêu việt, phi thường nhân vật anh hùng sử thi niềm vui, niềm tự hào, mong ước toàn thể làng buôn cộng đồng người Tây Nguyên 1.1.2 Giới thiệu sử thi anh hùng Sử thi anh hùng văn tự có quy mơ hồnh tráng, miêu tả ca ngợi người anh hùng dũng cảm, có phẩm chất tốt đẹp, tài trí người, lập nhiều chiến công hiển hách, biết hi sinh lợi ích cá nhân để bảo vệ cho cộng đồng Đọc sử thi anh hùng tái lại sống, người chiến đấu anh hùng Đam San, Xinh Nhã để từ thấy vẻ đẹp ngoại hình, tình thần trượng nghĩa nhân vật Sử thi anh hùng chiếm số lượng lớn kho tàng sử thi Tây Nguyên, người ta sử dụng nhiều tên gọi khác loại sử thi anh hùng “khan”, “bài ca”, “trường ca” Căn vào hình thức, nghệ thuật diễn xướng, cơng trình nghiên cứu: Võ Quang Nhơn tuyển tập, nhà nghiên cứu Võ Quang Nhơn nhận định cách có cở sở chắn tên gọi sử thi kho tàng sử thi Tây Nguyên: “Để vừa phản ánh tính chất loại hình thể loại văn học dân gian đề cập, vừa khu biệt tác phẩm khan với tác phẩm anh hùng ca cổ điển giới (như Iliát, Ơđixê), chúng tơi nghĩ thuật ngữ sử dụng thích hợp sử thi anh hùng” [19, tr.287] Để hiểu rõ thêm thể lọai sử thi anh hùng này, tìm hiểu cụ thể vẻ đẹp nó, bật hai phương diện nội dung nghệ thuật thể Về phương diện nội dung, sử thi anh hùng dày công miêu tả ca ngợi người anh hùng dũng cảm, có phẩm chất tốt đẹp, tài trí người, lập nhiều chiến cơng hiển hách, biết hi sinh lợi ích cá nhân để bảo vệ cộng đồng Những đề tài sử thi anh hùng sử dụng, miêu tả chiến đấu chống quái vật để cứu người đẹp dân làng, người anh hùng hỏi vợ chống đối, trả thù dòng họ với dòng họ khác nhằm mục đích nâng cao sức mạnh, thể uy lực cộng đồng lúc Nói đến điều này, không nhắc đến Đam San- nốt thăng nhạc chung sử thi anh hùng Tây Nguyên, tác phẩm tái dựng lại đời sống đầy biến động cộng đồng người Êđê xưa qua hàng loạt chiến công người anh hùng Đam San: đánh thắng tù trưởng Sắt, Kên Kên, mở mang buôn làng, chặt Sowmuk, bắt ông Trời phải làm theo mình, sau chinh phục Nữ thần mặt trời Nhân vật anh hùng miêu tả ngơn từ phóng khống nhằm mục đích xây dựng mẫu anh hùng lí tưởng, chủ động, tự tin, bình tĩnh, dũng cảm, chiến đấu kiên cường, hành động kiên Chàng Đam San múa khiên khỏe, đẹp nhanh Mỗi lần múa khiên chàng lần cối xug quanh chết rụi, đồi núi rạn nứt, đồi tranh bật rễ bay tung Còn vẻ đẹp chàng Đam San sao? 10 Vẻ đẹp hình tượng hóa, làm nên hình mẫu anh hùng lí tưởng mà dường xuất sử thi: “Đến gần chiều Đam San làm rẫy Nhìn chàng thật đẹp, đằng sau có người tạc, đằng trước có người chạm, nhìn buổi sáng không chán Râu mép Đam San mây song bột, râu cằm mây song đá, râu quai nón mọc từ cằm đến tận sát tai Lơng chân quăn, lơng đùi thị rậm, lơng mi cong, mặt mũi đỏ hồng có men rượu nồng, say rượu nước chát, mắt mắt rắn, mắt cá trê Một chàng trai dũng cảm, hăng, khỏe mạnh, nắng mùa khơ khơng biết có bóng râm Quả người chủ đất, bàn tay quản rừng, xứng kẻ giữ tổ ong cành cổ thụ” [26, tr.384] Như sử thi anh hùng khắc họa thành công nhân vật anh hùng, hình mẫu cịn thực trở nên hồn thiện qua mối gắn kết nhân vật anh hùng với cộng đồng Mối tương quan thể phần tính tập thể, gắn kết cộng đồng sử thi Tây Nguyên Cụ thể sau chiến thắng, chàng Đam San không tiến hành giết chóc đẫm máu mà thuyết phục, kêu gọi tơi tớ Mtao Mxây theo chàng Thái độ kêu gọi chàng nhiệt thành, chàng trực tiếp đến gõ cửa nhà để kêu gọi Lời kêu gọi thể tư tưởng muốn thống buôn làng, khát vọng xây dựng buôn làng giàu mạnh, phồn vinh Cuộc chiến đấu mang lại cho ta nhìn độc đáo người anh hùng Đam San chiến công bảo vệ bn làng, đem lại bình n cho thị tộc Không dừng lại việc xây dựng hình mẫu anh hùng mối gắn kết họ với bn làng, sử thi anh hùng cịn tập trung miêu tả đến giao tranh dòng họ với mà nguyên nhân chủ yếu giành dật lại người đẹp Trong tiềm thức bậc anh hùng cộng đồng Tây Nguyên, người nào, dòng họ bị người khác cướp vợ sử sỉ nhục lớn cho dòng họ Chiến tranh nổ cách để họ dành lại danh dự, không dành chiến thắng, không cướp lại người đẹp coi người bị thất thế, sức mạnh bị đè bẹp cách nhục nhã Và cách ngẫu nhiên, người phụ nữ trở thành hàng, vật trao đổi giao tranh Họ vật trung gian để nhân vật anh hùng sử dụng việc phô trương sức mạnh cứu vớt danh dự 59 biết chừng mực giao tiếp Đó điều kiện “đủ” làm nên người phụ nữ có nhân cách đẹp, tâm hồn đẹp Bắt gặp sử thi Mdrong Dăm cịn nhiều hốn dụ khó hiểu, thể lời ăn tiếng nói có chừng mực, biết trước sau người phụ nữ, cụ thể nàng Hbia Knhi xinh đẹp Thông qua thủ pháp hốn dụ, nàng nhẹ nhàng nói bóng gió với chàng Dăm Bhu việc chàng khơng thích nên dun vợ chồng nói rõ ràng: “Nếu lưng anh ưa, mặt anh thuận, lời nói tiếng cười anh thích anh nói rõ cho em nghe” [26, tr.788] Rõ ràng, “cái lưng”, “cái mặt”, “lời nói tiếng cười”, hình ảnh hốn dụ cho Dăm Bhu, Dăm Bhu chàng thích em nói rõ ràng, điều mà Hbia Knhi muốn nhắn nhủ tới Dăm Bhu Thơng qua cách nói hốn dụ này, cảm nhận thêm e dè, kín đáo tài ăn nói khéo léo nàng HBia Knhi xinh đẹp Những ví von, bóng gió có dụng cơng nhiều việc biểu thị nhân vật nữ, từ tốt lên vẻ đẹp tâm hồn tính cách họ Nhân hóa hốn dụ thủ pháp nghệ thuật đắt giá nghệ nhân sử thi vận dụng nhiều lối viết mình, đặc biệt việc biểu thị nhân vật nữ Thông qua phương thức này, vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Tây Nguyên nhìn nhận phương diện mới, không người phụ nữ đẹp ngoại hình mà cịn ẩn chứa tâm hồn đẹp, thể thơng qua cách giao tiếp ứng xử có chừng mực Từ dẫn đến việc coi sử thi đặc trưng văn học riêng biệt Đọc sử thi không đơn giản chút nào, với hình ảnh hốn dụ Nó địi hỏi người đọc lịng say mê thực câu chữ, lịng hứng thú tìm hiểu sử thi Tây Nguyên 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 3.3.1 Sử dụng lối nói phóng đại Nếu lần đọc sử thi Tây Nguyên hẳn tìm thấy cho riêng hay, đẹp tồn tác phẩm, rung động chân thật với thứ goi “cảm xúc thẫm mĩ” Để tạo nên hiệu ứng cảm xúc thẫm mĩ biện pháp nghệ thuật phóng đại, cường 60 điệu…đã nghệ nhân sử thi sử dụng “đắt”, phù hợp với sáng tạo nghệ thuật Sử thi thường sử dụng biện pháp phóng đại (phóng đại so sánh, miêu tả, cảm nhận, đánh giá…) Ví dụ: miêu tả thiên nhiên người anh hùng, thiên nhiên người anh hùng xuất thường thiên nhiên kì vỹ (một bãi đất lớn, đồi cỏ gianh, khu rừng rậm, suối lớn, cánh đồng thẳng cánh diều bay,…) Hình ảnh người anh hùng trước kẻ thù đối kháng thường miêu tả bút pháp tơ đậm, phóng đại Biện pháp phục vụ cho mục đích sử thi, nhằm miêu tả không gian rộng lớn, dũng mãnh người anh hùng để dựng lên môi trường tinh thần đặc biệt cho người anh hùng xuất Trong sử thi tất phải tuyệt đối, có giá trị tuyệt đối có hình tượng tuyệt đối, biện pháp phóng đại giúp sử thi vươn tới mục đích nghệ thuật Khơng dừng lại hình ảnh người anh hùng, hình ảnh người phụ nữ bút pháp phóng đại nâng lên tầm cao mới, tạo nên ma lực mạnh mẽ cho người phụ nữ Tây Nguyên thêm phần quyến rũ, hấp dẫn thông qua lời nói, hành động Với người Êđê, người phụ nữ nhân vật xây dựng theo tiêu chí hồn mĩ nhất, họ coi mẫu người lí tưởng xã hội, cộng đồng Trong sử thi, để hồn thiện hóa lí tưởng đó, nghệ nhân phải sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác nhau, sử dụng lối nói phóng đại thủ pháp nghệ thuật “thịnh hành” Phóng tăng tính kì vĩ, to lớn cho nhân vật Nghệ nhân sử thi dựa sở tính chất có thật nhân vật để từ nói lên, phóng đại lên nhiều lần Đó phần xuất phát từ quan niệm sống người Êđê, họ nghiêng giới huyền ảo, thần linh, âu phải ảnh hưởng phần lối tư thần thoại thời kì trước để lại Nhân vật nữ thực tế người phụ nữ đẹp, tài giỏi, qua lắng kính lối nói phóng đại họ lại đẹp hơn, lung linh hoàn mĩ nhiều lần Tài hai nàng Hơ Nhí Hbhi thật chẳng bằng: “Nàng H’Ni, H”Bhi kéo to sợi lông trâu để dệt váy, xe to lông 61 bị để dệt áo Ba gái giỏi giang khơng bằng, đàn ơng khơng có người hai chị em nàng” [26, tr.354] Rõ ràng, sử thi phóng đại lên nhiều lần tài hai chị em Hơ Nhí Hbhi từ cách miêu tả hai nàng kéo chỉ, ba người gái giỏi giang gộp lại không bằng, đàn ông không sánh kịp Hai nàng thật tài giỏi người, xuất sắc người nhiều lần Trên thực tế, hai nàng giỏi đấy, khéo léo đấy, không “đệ nhất” sử thi mơ tả Sự phóng đại nhằm mục đích ca ngợi giỏi giang hai chị em, ý nói hai nàng thật giỏi, thật xuất sắc Sự tháo vát cơng việc gia đình, giỏi giang nội trợ nghệ nhân sử thi nói lên nhiều lần H’Ơng, HLi, họ nhanh nhẹn đến mức: “H’Ơng, H’Li nấu cơm nhổ nước bọt chưa kịp khô, nấu canh nhổ bã trầu chưa tan cơm canh chín” [26, tr.385] Lối nói phóng đại phần thể trạng thái tâm lí, hành động nhân vật hồn cảnh định Nghệ nhân sử thi nàng Hơ Nhí tự sử dụng lối nói phóng đại lúc nói chuyện với chàng Đam San: “Vì sáng hôm sau, mặt trời mọc, em nuốt hạt cơm không trôi, cắn hạt bắp khơng vỡ, uống nước khơng vào họng, trị chuyện không thấy vui, thân thể ủ rủ người chết” [26, tr.462] Nghệ nhân sử thi cường điệu hóa lên nhiều lần, ăn khơng cơm đúng, uống khơng nước đúng, nói nuốt cơm không trôi, uống nước không vào họng, hạt bắp cắn đơi khơng vỡ thật vơ lí Lối nói phóng đại, cường điệu khiến sử thi thêm giàu giá trị biểu đạt, góp phần đặc tả tâm trạng nhân vật nữ hoàn cảnh định Khi sử thi miêu tả đến tài gái lối nói phóng đại xem phương thức hữu ích để làm bật nhân vật Bởi lẽ miêu tả, so sánh, trần thuật cách bình thường nhân vật bình thường Phóng nhân vật nữ sử thi trở nên hồn thiện nhiều góc nhìn, khơng nét đep ngoại hình mà cịn nét đẹp tính cách, tài Nàng Hbia Băng Êra múa khơng xấu đâu, Hơ Nhí 62 Hbhi không múa đẹp đến mức ấy, mà sử thi lại phóng đại lên, khiến cho hai nhân vật trở nên đối sánh chữ Từ lối phóng đại ấy, hai chị em Hơ Nhí, Hbhi trở nên thần tượng hơn, hoàn thiện mắt người đọc: “Hbia Băng Êra múa mình, nàng bước phía tây làm vỡ bầu nước, vỡ bầu đựng cơm, múa sang phía đơng làm vỡ hủ nước Đến lượt H’Ni, H’Bhi múa Họ múa phía đơng, nước nồi khơng bắn ngồi, múa phía tây chiêng treo khơng rung, bọn trẻ, gái vỗ tay, heo sân, gà sàn ngẩng đầu muốn xem! Khách người Kur xa xơi đứng nhìn H’Ni, H’Bhi múa đến khơ mắt” [26, tr.463] Thủ pháp phóng đại ln gắn liền lối nói cường điệu, gây ấn tượng mạnh sử thi Tiếng cười gái phóng đại lên nhiên trở nên có ma lực: “Tiếng cười H’Ni vang làm đổ săm drao, tiếng cười H’Bhi làm gẫy drung, làm gãy tông lông, rơi rầm rầm từ cao xuống Nghe tiếng cười H’Ni làm chết chim djao con, tiếng nàng H’Bhi cười làm chết chim nhồng con” [26, tr.489] Lúc Hơ Nhí, Đam San chết, nàng chàng dân làng khóc thương từ ngày qua ngày khác, lối nói phóng đại đám tang phần lột tả vị trí, vai trị quan trọng Hơ Nhí người chồng Đam San cộng đồng: “Thui heo đầy rừng, thui gà đầy rừng, cột rượu ché tuk, ché tang đầy dọc bờ sông Người Ê Đê khóc thương suốt ngày” [26, tr.536] Sử thi sử dụng lối nói phóng đại nhằm biểu thị sức mạnh, quyền lực người phụ nữ, nhân vật Nữ thần mặt trời Nàng đẹp mà cịn có sức mạnh khác thường, điều mà khiến người trần hãi: “Em hướng hướng nắng hạn, em đến nơi nơi chói chang Nếu em xuống trần gian cỏ tranh khô cháy, sậy héo, lúa rẫy người Ê Đê mùa, mặt đất nứt nẻ, làm cho dịng suối khơ cạn, đàn mối, đàn kiến chết” [26, tr.524] Song song với việc mô tả nhân vật nữ cách sử dụng lối nói phóng đại, sử thi trọng mơ tả đến vật mà người phụ nữ sở hữu Ngôi nhà biểu trưng sức mạnh, vị thế, quyền lực người phụ nữ, nhà to, rộng sức mạnh người phụ nữ lớn Qua lối nói phóng đại, ngơi nhà 63 hai chị em Hơ Nhí lên to lớn, sừng sững tòa tháp: “Nhà họ dài vừa tiếng chiêng ngân, hiên nhà dài vừa hết ngựa chạy Người trẻ lên, người già xuống, đông đàn ong chuyển tổ, đàn kiến chuyển trứng” [26, tr.413] Rõ ràng, nhà phần phô trương sức mạnh nhân vật Hơ Nhí, nhà mà người xuống đông đúc đàn ong, đàn kiến chuyển tổ chắn phải người nhiều sức mạnh, quyền lực Không “làm mưa làm gió” sử thi Đam San, lối nói phóng đại ưa chuộng xuất với mật độ dày sử thi Mdrong Dăm trình miêu tả người phụ nữ Lòng hiếu thảo, tâm hồn đẹp nàng Hbia Sun thể qua hành động: “Hỡi chim chích ngàn, chim cu trăm, nơ lệ đây, người gọi heo thiến, cột rượu ché tuk để ta cúng tổ tiên Các người thắt cổ trâu có đơi sừng dài năm gang, để cúng thân thể cho mẹ Mdrong Dăm, đập bò to đụng sàn nhà để cúng thân thể cho cha nàng Trước hết, chim chích, chim cu, nhử heo lưng vằn, heo quằn đuôi, đuôi cán chà gạc, mỡ dày bắp đùi, tai to đủ cho năm buôn làng núp vừa, tiết heo đựng vừa đầy nồi bảy, tim gan tràn nồi kbung” [26, tr.937] Những hình ảnh “đơi sừng dài năm gang”, “con bò to đụng sàn nhà”, “cái đuôi cán chà gạc”, “tai to đủ cho năm bn làng núp vừa”…đều hình ảnh mang tính chất phóng đại Tấm lịng tốt Hbia Sun dần biểu hiện, nàng muốn tốt nhất, to lớn dành cho tổ tiên bố mẹ chồng Đó thật người phụ nữ có hiếu, vẻ đẹp tâm hồn đáng ngưỡng mộ Chính lối nói phóng đại, cách diễn tả “vượt xa mẫu” làm cho sức mạnh cộng đồng người Tây Nguyên đạt đến độ hoành tráng, kì vĩ định Dường như, cách nói phóng đại giàu hình ảnh kích thích trí tưởng tượng người nghe, người đọc Qua cảm nhận phần vẻ đẹp phong cách sáng tạo nghệ thuật mà nghệ nhân sử thi dày công xây dựng: phong cách lãng mạn hào hùng đầy sức hấp dẫn sử thi Tây Nguyên Như vậy, phóng đại thủ pháp nghệ thuật kích thích mạnh mẽ trí tưởng tượng người nghe, người đọc, thể phong cách sáng tạo nghệ thuật theo 64 khuynh hướng lí tưởng hóa tràn đầy chất lãng mạn Nó làm nên vẻ đẹp kì lạ sáng tạo nghệ thuật, mà thiên tài Gorki nhận định: “Cái đẹp nhận thức kết hợp nhiều chất liệu khác nhau, kể âm thanh, màu sắc, từ ngữ, nhờ mà người, nhà thiện nghệ chế tạo nên hình thái tác động vào cảm xúc lí trí sức mạnh khiến cho người ngạc nhiên, tự hào vui sướng với khả sáng tạo mình” [7, tr.317] 3.3.2 Sử dụng lối nói trùng điệp Bên cạnh lối nói phóng đại, cường điệu, cịn có nét bật khác, gây ấn tượng sâu sắc, đặc biệt kì thú độc giả tiếp xúc với sử thi anh hùng Tây Ngun Đó sử dụng lối nói trùng điệp Phương thức nghệ thuật tràn ngập khắp tác phẩm, tô đâm thêm dấu ấn sử thi Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, trước đây, số học giả phương Tây L.Xabachiê, G.Cơđơminas nhìn nhận sử thi anh hùng Tây Nguyên từ quan điểm dân tộc, xã hội học túy nên coi tượng trùng điệp cách cổ hủ tình tiết, lời lẽ giống trùng lặp tẻ ngắt mà khơng đánh giá nét nghệ thuật đặc thù sử thi Rõ ràng, thời điểm ấy, giá trị nghệ thuật thủ pháp trùng điệp chưa công nhận giá trị thật Mãi đến sau này, sử thi Tây Nguyên đưa vào diện sưu tầm, nghiên cứu vẻ đẹp ngơn ngữ sử thi dần lộ Trong số đó, có nhận định giáo sư Võ Quang Nhơn yếu tố trùng điệp sử thi Tây Nguyên, cụ thể sử thi Đam San, nhận định bác bỏ hồn tồn sai lầm L.Xabachiê G.Cơđơmnas trước đây: “Những điệp khúc chắt lọc, cô đúc lại thành khuôn mẫu tương đối bền vững, khuôn mẫu định hình trình sáng tạo nghệ thuật sử thi” [21, tr.92] Những nghệ nhân sử thi diễn đạt ngôn ngữ, cấu trúc câu…theo kết cấu trùng điệp, đặc biệt với nhiều đoạn mô tả người phụ nữ nhắc nhắc lại điệp khúc Dễ dàng nhận thấy hình ảnh người phụ nữ xây dựng theo mơ típ định Nếu khơng u thích nghiền ngâm kĩ câu chữ có lẽ nhiều người bỏ qua cho sử thi trùng lặp nhàm chán cách xây 65 dựng hình tượng nhân vật nữ, trùng khớp với suy nghĩ học giả phương Tây trước Ít độc giả tiếp xúc với lối nói trùng điệp lại nghĩ phương thức nghệ thuật trùng lặp làm nên vẻ đẹp hài hịa sử thi Đặc biệt q trình biểu thị nhân vật nữ, mà Võ Quang Nhơn nhận định kết cấu trùng điệp sử thi: “Những điệp khúc chắt lọc, đúc lại mơ típ định hình trình sáng tạo nghệ thuật sử thi Chính kết cấu trùng điệp, thể điệp khúc, mơ típ tạo nên vẻ đẹp hài hịa sử thi Nhờ nhân tố quan trọng tạo nên bền vững việc bảo vệ lưu truyền thể loại sử thi anh hùng” [19, tr.317] Trùng điệp hay gọi khác thủ pháp lặp lại phương thức nghệ thuật xuất phổ biến sử thi Chúng ta khả sát phương thức qua tồn sử thi thơng qua khuôn mẫu thời gian, hoạt động “ăn nằm uống tháng” Tuy nhiên, với pham vi đề tài, tạm thời khảo sát yếu tố trùng điệp thông qua cách biểu thị nhân vật nữ ba cấp độ: tiết truyện, ngơn ngữ hình tượng, cấu trúc câu Trong hai sử thi Đam San Mdrong Dăm, số tiết truyện lặp lại nhiều lần trở thành khuôn mẫu Nghệ nhân sử thi tái lại nỗi bất hạnh nhân vật nữ thơng qua tình tiết truyện “cướp đoạt phụ nữ”, tình tiết lặp lại nhiều lần sử thi, cấu tạo nên phần lớn dung lượng câu truyện Trong sử thi Đam San, nhân vât nữ Hơ Nhí xinh đẹp nhiều lần bị tù trưởng bắt cóc, tù trưởng Mtao Anur, tiếp đến Mtao Ak, Mtao Grư, Mtao Msei tù trưởng Mtao Kông, Mtao Yang cuối Mtao Kdo Yang Hruê Những người tù trưởng thay cướp H’Nhi làm vợ, toàn sử thi, tiết truyện lặp lặp lại theo công thức định sẵn: Nhân vật anh hùng vắng nhà  tù trưởng đến chơi  bỏ quên đồ vật  lấy cớ quay lại đồng thời cướp vợ Tiết truyện lặp lặp lại nhiều lần sử thi Các tù trưởng thay đến, thay bỏ quên đồ vật cướp vợ nhân vật anh hùng cách lộ 66 liễu Khơng riêng Đam San, sử thi Mdrong Dăm theo công thức lặp lại tiết truyện trên, xuất tù trưởng Mtao Ak, Mtao Anur, Mtao Kuăt, Mtao Grư… Thông qua cách lặp lại tiết truyện, nghệ nhân sử thi phần truyền tải đến người đọc nỗi bất hạnh người phụ nữ xã hội Tây Nguyên Mặc dù tiết truyện “cướp đoạt phụ nữ” lặp lặp lại nhiều lần song tình tiết tác phẩm lại có khác Ví dụ sử thi Mdrong Dăm, khác với tình tiết truyện trước, thay bỏ qn đồ vật lần tù trưởng Mtao Msei giả vờ đến thăm cha Hbia Sun Mtao Msei ép Hbia Sun uống rượu say bế nàng lên bành voi giục nài cho voi chạy bn làng Như vậy, lặp lại tình tiết truyện cách khéo léo, bất ngờ tạo nên thú vị sử thi, qua giúp người đọc hiểu thêm sống thân phận nhân vật nữ xã hội Tây Nguyên thời đại sử thi Họ không đơn người phụ nữ làm chủ xã hội mà ẩn chứa phía sau làm chủ nỗi bất hạnh hạnh phúc lẫn quyền tự cá nhân Song song với tiết truyện cướp đoạt phụ nữ, sử thi trình miêu tả người phụ nữ xuất nhiều tiết truyện theo kiểu trùng điệp Đó khơng cơng thức miêu tả vẻ đẹp ngoại hình, tính cách mà cịn q trình biến đổi từ hình mẫu xấu đến xinh đẹp người phụ nữ Thứ nhất, trùng điệp mơ típ quen thuộc miêu tả xinh đẹp nhân vật nữ Nghệ nhân miêu tả từ da trắng, đôi chân trắng, đôi môi cong (thường so sánh mỏ vẹt), đùi người gái đươc miêu tả củ nghệ, thân hình thường ví bị Sự trùng điệp cách miêu tả vẻ đẹp nhân vật nữ không giới hạn phạm vi sử thi mà trải dài từ sử thi sang sử thi khác Chúng ta không bất ngờ hình mẫu nhân vật nữ Đam San Hơ Nhí, Hbhi lại giống với nàng Hbia Sun, Hbia Knhi Mdrong Dăm, đến cô gái nơ lệ, gái tóc đỏ phác thảo theo mơ típ Đó khơng phải trùng điệp thông thường, lỗi lặp, thiếu sáng tạo nghệ nhân sư thi mà ẩn chứa 67 phía sau thơng điệp nét đẹp người phụ nữ Tây Nguyên Người phụ nữ Tây Nguyên đẹp, có nước da trơn, bắp đùi trắng đôi môi cong Nếu Đam San, hai nàng Hơ Nhí, Hbhi miêu tả: “Da nàng trắng vàng hoa đay rừng, chân trắng hoa your, đầu tóc bóng dế ruồi, đùi đẹp củ nghệ, đôi môi cong có người uốn, uốn đẹp mỏ vẹt” [26, tr.362] Mdrong Dăm, cơng thức lại xuất thêm nhiều lần Đó vẻ đẹp nàng Hbia Knhi lúc tắm: “Da nàng Hbia Knhi cà trắng, mặt hồng hào, da mỏng dính trứng gà vừa lọt xuống ổ Bắp chân trơn, bắp đùi trắng, ngực nở nang” [26, tr.783] Theo công thức miêu tả lặp lặp lại nhiều lần, kết cấu trùng điệp, vẻ đẹp giống vẻ đẹp nào, sử thi mang đến cho người đọc hiểu biết chung người phụ nữ Tây Nguyên Đó người phụ nữ đẹp, khỏe mạnh Thứ hai, phương thức trùng điệp thể qua trình biến đổi từ hình mẫu xấu đến xinh đẹp người phụ nữ, thường mơ típ miêu tả người phụ nữ thay áo cũ, mặc áo mới, từ trở nên xinh đẹp Sử thi thường theo công thức: Thay váy cũ  mặc váy  trở nên xinh đẹp Trong sử thi Mdrong Dăm xuất nhiều lần mơ típ miêu tả Khi cô gái dệt vải: “Các cô dệt vải vứt vải dệt vào xó nhà Các thay váy cũ, mặc váy mới” [26, tr.861] Lúc lại gái mơi đỏ: “Nghe chị nói, người em môi đỏ, bỏ váy cũ thay váy mới, bỏ áo cũ mặc áo mới, cởi hoa tai gỗ, đeo hoa tai ngà voi” [26, tr.862] Hay nàng Hbia Băng Êra- người tình Đam San, thấy Hơ Nhí, Hbhi đến nhà Đam San, nàng liền quay nhà thay váy áo: “Hbia Băng Êra bỏ váy củ thay váy mới, áo chưa đẹp lại thay áo khác, nàng tháo đôi tai gỗ thay tai ngà voi, quay lai nhà Đăm San” [ 26, tr.463] Đến nàng Hbia Hlui, cháu gái bà Duôn Gung, nàng làm duyên làm dáng trước anh trai Hbia Knhi Prong Mưng Hdăng (sử thi Mdrong Dăm) Nàng thay váy cũ, khoác váy khiến thân trở nên xinh đẹp Chi tiết lại 68 xuất thêm lần mà không nhàm chán: “Nàng bỏ váy cũ, mặc váy mới, cởi áo cũ, mặc áo mới, tháo hoa tai gỗ thay hoa tai ngà voi Trông nàng thật đẹp thật xinh” [26, tr.809] Như vậy, thấy lặp lại, trùng điệp cấu trúc miêu tả nhân vật nữ hai sử thi Đam San, Mdrong Dăm tạo nên “phong cách riêng” cho lối viết truyện sử thi, chất riêng không lẫn vào đâu Qua chi tiết trùng điệp tác phẩm, người đọc dần mở cánh cửa bước vào giới tâm hồn, tư thẫm mĩ cộng đồng người Êđê Với tộc người Êđê: “miêu tả phải trùng điệp, phải lật lật lại đối tượng miêu tả hay Vì cho người nghe xem lại đủ chiều, tư vật miêu tả” [26, tr.34], nghệ thuật trùng điệp giúp nghệ nhân sử thi khắc họa sâu đậm, bật, sống động đặc điểm phẩm chất nhân vật nữ mà sử thi nói đến Bên cạnh việc trùng điệp tiết truyện, sử thi trình biểu thị nhân vật nữ cịn ý đến ngơn ngữ hình tượng lẫn cấu trúc câu Sự trùng điệp thể chiều sâu tâm trạng nhân vật nữ, lúc nàng Hbia Knhi nói với Dăm Bhu việc nàng muốn họ thành đôi, thành lứa: “…em muốn anh em thành vợ thành chồng, em muốn anh em có núi có rừng” [26, tr.788] Như vậy, với cấu trúc câu: “em muốn anh em” điệp lại hai lần, nghệ nhân sử thi lột tả mạnh bạo, dạn dĩ nhân vật nữ chuyện thành đơi thành lứa Dường nhân vật nữ nói, hành động với tính chất “mẫu quyền” Sự dạn dĩ nàng Hbia Knhi khiến Dăm Bhu phải đỏ mặt, khước từ: “Ơ em Hbia Knhi, anh chưa dám nằm chung với em chiếu, đắp chung với em chăn Anh chưa dám vuốt đùi, chưa dám sờ bụng em, anh chưa dám nâng vú em, chưa dám mở váy em đâu” [26, tr.788] Ở đoạn khác, nghệ nhân sử thi tái lại nhịp nhàng đợt di chuyển Hbia Knhi chàng Dam Bhu thơng qua ngơn ngữ hình tượng lẫn cấu trức câu Yếu tố trùng điệp tác dụng tạo nên nhịp nhàng câu văn cịn có tác dụng diễn tả mạnh dạn cô gái nàng Hbia Knhi, nàng phải dấu diếm, khơng phải e thẹn nữa: “Đi hết đồi lại lên đồi 69 khác, hết đồi thấp lại đến gò đất Đi mỏi chân, họ dừng lại để nghỉ Đi rừng thưa, hai người nằm ngủ bên bóng mát Knung, rừng thấp họ nằm ngủ bóng knia” [26, tr.789] Chúng ta dễ dàng nhận thấy điệp lại cấu trúc câu, cụ thể: “Đi hết đồi lại lên…đi hết đồi thấp lại đến…đi rừng thưa…đi rừng thấp” Hệ thống cấu trúc câu điệp lại cách nhịp nhàng, làm nên hiệu ứng mạnh mẽ cho người nghe lẫn người đọc Thơng qua ý nghĩa biểu thị sử thi nâng cao Sử dụng lối nói trùng điệp phương thức nghệ thuật đặc sắc sử thi Tây Nguyên, góp phần tạo nên tính hấp dẫn, khác lạ đặc biệt tính chất kì vĩ cho sử thi mà có thể loại văn học vượt qua Đam San Mdrong Dăm hai sử thi tiêu biểu cho nghệ thuật trùng điệp- yếu tố thi pháp thể loại đặc thù Hệ thống điệp từ, điệp ngữ, điệp khúc không tạo nên dung lượng đồ sộ, kết cấu phân đoạn cho sử thi mà làm tăng âm hưởng hào hùng, trang trọng kĩ vĩ cho sử thi Yếu tố trùng điệp, lặp lặp lại nhiều lần mang lại hiệu thẫm mĩ tính nhạc, chất thơ cho lời kể Tóm lại, yếu tố trùng điệp coi sợi dây liên kết quan trọng nối kết vế câu, câu đoạn, xóa nhịa khoảng cách phần, điệp khúc chương sử thi Tiểu kết: Phân tích, tìm hiểu phương thức biểu thị nhân vật nữ hai sử thi Đam San Mdrong Dăm nhân tố quan trọng góp phần làm rõ hình tượng nhân vật nữ sử thi Êđê nói riêng sử thi Tây Nguyên nói chung Bài viết dừng lại việc tìm hiểu thủ pháp trùng điệp, phóng đại, ẩn dụ, hốn dụ…cũng đặc điểm, vai trò, giá trị thẫm mĩ thủ pháp q trình xây dựng hình tượng nhân vật nữ Hi vọng rằng, vẻ đẹp nhân vật nữ hai sử thi tiếp tục khám phá nhiều viết 70 KẾT LUẬN Khi nhắc đến sử thi Tây Nguyên, thời đại cộng đồng người sống dậy, ẩn chứa tiếng vọng từ tâm thức đồng bào, từ buổi sơ khai Sử thi đinh khẳng định dấu ấn lịch sử trình trải nghiệm dân tộc Họ chiến đấu, họ bảo vệ mảnh đất đó, họ sinh sơi nảy nở mảnh đất Và từ đó, người ta trân trọng gọi sử thi với tên “Báu vật sống cộng đồng người Tây Nguyên” Từ đấu tranh xã hội nhiều gay gắt nảy lửa, vang động bn làng lên hình ảnh người kiệt xuất, vị anh hùng tài giỏi Đam San, Xinh Nhã, Mdrong Dăm, Đăm Thí, Xinh Mơ Nga, Đăm Đroăn, gái nhan sắc đảm Hbhi, Hơ Nhí (Đam San), Hbia Sun, Hbia Knhi (Mdrong Dăm), Hbia Blao, Bra Eetang (Đăm Di) Là trai, họ người có sức khỏe phi thường, đầy tài lòng dũng cảm, thể nghiệp khiên đao mà cịn nghề săn bắn, cơng việc nương rẫy Là gái họ người có sắc đẹp, mây nước trời thua, hươu nai rừng trai khôn buôn làng phải ngây ngất, lặng yên đứng ngắm Nhân vật nữ tiêu biểu cho sức lực, tài năng, ý chí trí tuệ xã hội mẫu quyền, biểu tượng cho lí tưởng thẫm mỹ đạo đức thời đại sử thi anh hùng Sự xuất nhân vật nữ khiến cho hai sử thi Đam San, Mdrong Dăm nói riêng sử thi Tây Nguyên nói chung thêm phần giá trị, có ý nghĩa khám phá xã hội tộc người cách sâu sắc kĩ Không biết cách xây dựng nên người phụ nữ mang nét đẹp ngoại hình lẫn tính cách mà sử thi biết dựa phương thức nghệ thuật đặc thù so sánh, trùng điệp, ẩn dụ, hoán dụ…để khắc họa rõ nét hình mẫu lí tưởng Hình tượng nhân vật nữ cho thấy phát triển tư nghệ thuật người từ thời đại thần thoại bước sang giai đoạn truyền thuyết, sử thi Trong tư nghệ thuật người sử thi có bước khơng hồn tồn trùng khớp với điều kiện lịch sử, văn hóa, tiền đề đời thể loại Người phụ nữ sử thi kế thừa thần 71 thoại nét đẹp kì vĩ theo hướng dần hồn thiện đặc điểm, diện mạo, thân phận chức Dù chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu nhân vật nữ sử thi Tây Nguyên song thực tế cho thấy điều vô cần thiết, nhân vật nữ sử thi móc xích quan trọng q trình nghiên cứu nhân vật nữ thể loại truyền thuyết, cổ tích… Với giá trị văn hóa tinh thần vơ giá, sử thi Tây Nguyên góp phần làm nên sắc văn hóa dân tộc vùng đất huyền thoại nhiều tiềm Cho nên, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tây Nguyên việc làm cấp thiết có ý nghĩa quan trọng Trước hết tiếp tục sưu tầm, tổ chức biên soạn bảo tồn, lưu giữ, phát huy tác dụng truyền lại cách kể sử thi nói chung Đây sống cộng đồng, dân tộc Bởi lẽ đời sống người Tây Nguyên xưa nay, văn hóa phi vật thể, mà sử thi yếu tố, phận quan trọng có ý nghĩa to lớn, có tác động trực tiếp gián tiếp đến đời sống đồng bào Nhưng thời gian gần buôn làng Tây Nguyên việc cháu, buôn làng tụ tập nhà Rông hay nhà dài, nghe già làng kể sử thi thưa vắng Và điều đáng nói lớp người kế tục công việc nghệ nhân chưa trọng đào tạo, bồi dưỡng bản, mực lớp nghệ nhân, già làng ngày vắng bóng dần Hi vọng rằng, sử thi Tây Nguyên ngày nhiều người đón nhận hơn, am hiểu hơn, tị mò thực xứng đáng với tên gọi “Báu vật sống” mà giới nghiên cứu trao tặng Rêu bụi thời gian phai mờ phong kín tất song sử thi Tây Nguyên cịn đó, trường tồn với khơng gian thời gian lòng bao người đất Việt 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtốt (1960), Nghệ thuật thơ ca, NXB Đại học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Trương Bi (2003), Văn học dân gian Êđê-Mơnơng, Sở văn hóa thơng tin tỉnh ĐakLak Đào Tử Chí (sưu tầm dịch, 1959), Bài ca chàng Đam Xăn, NXB Văn hóa, Hà Nội Chu Xuân Diên (1960), “Tìm hiểu giá trị ca chàng Đam San”, Tập san nghiên cứu văn học, số 3, Hà Nội Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình sử (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Iu B.Bô rép (1960), Những phạm trù mĩ học bản, NXB Đại học, Hà Nội Lê Văn Khoa (1982), “Mấy ý kiến anh hùng ca Bài ca Đăm San”, Tạp chí văn học, số 7, Hà Nội Đỗ Hồng Kỳ (2005), “Cuê nuê người Êđê sống cuê nuê phản ánh sử thi Đam Săn”, Văn hóa dân gian, số 10 Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Đại học Huế 11 Phương Lựu (2002), Lí Luận Văn Học, Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 12 Melêtinxki E.M (1963), Nguồn gốc sử thi anh hùng, NXB Văn học Phương đông, Hà Nội 13 Phan Đăng Nhật (1981), “Phương pháp nghiên cứu văn hóa dân gian hệ thống tác phẩm”, Tạp chí Văn học, số 3, Hà Nội 14 Phan Đăng Nhật (1994), Sử thi Êđê, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 15 Phan Đăng Nhật (2001), Nghiên cứu sử thi Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Bùi Mạnh Nhị (1999), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 73 18 Võ Quang Nhơn (1981), Về thể loại sử thi anh hùng dân tộc Tây Nguyên, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Võ Quang Nhơn (2007), Võ Quang Nhơn tuyển tập, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Võ Quang Nhơn (1977), “Thần thoại truyền thuyết dân tộc người”, Tạp chí Văn học, số 6, Hà Nội 21 Võ Quang Nhơn (1998), Sử thi anh hùng Tây Nguyên, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (1982), Đại cương dân tộc Êđê, Mơ Nông Đắc Lắc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1997 ), Lý Luận Văn Học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1998), Sử thi Tây Nguyên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Viện dân tộc học (1984), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện nghiên cứu văn hóa (2009), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 9, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Khánh Toàn (1970), “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 3, Hà Nội 28 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Xabachiê (Dịch, 1933), Bài ca chàng Đam Xăn, truyền thuyết sưu tầm người Rađê, tỉnh ĐăkLăk, Tập 1, Hà Nội ... Nhân vật nữ sử thi Tây Nguyên (Khảo sát hai sử thi Đam San Mdrong Dăm) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhân vật nữ hai sử thi Đam San Mdrong Dăm Tôi tiến hành khảo sát sách... nhân vật nữ khiến sử thi Tây Nguyên nói chung hai sử thi Đam San, Mdrong Dăm nói riêng trở nên hấp dẫn hết Trong sử thi Đam San, Hơ Nhí Hbhi nhân vật nữ vô xinh đẹp, đoạn đầu sử thi, vẻ đẹp hai. .. Một: Lịch sử xã hội sử thi Tây Nguyên Chương Hai: Đặc trưng hình tượng nhân vật nữ sử thi Đam San, Mdrong Dăm Chương Ba: Phương thức nghệ thuật biểu thị nhân vật nữ sử thi Đam San, Mdrong Dăm

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w