“Tản văn là loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc, có thể trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả phong cảnh hay khắc hoạ nhân vật”. Cái cốt lõi để tạo ra những tản văn hay là phải có cấu tứ độc đáo, có giọng điệu, cốt cách cá nhân; đồng thời phải tái hiện được nét chính của các hiện tượng giàu ý nghĩa xã hội, bộc lộ trực tiếp tình cảm, ý nghĩ, mang đậm bản sắc cá tính của tác giả. Vì thế, thông qua việc tìm hiểu tản văn, người đọc có thể tiếp cận gần hơn với “cái tôi” cá nhân của nhà văn, đánh giá được sự tinh tế, nhạy bén trong lối quan sát các hiện tượng đời sống xung quanh cũng như tài năng thể hiện vấn đề của họ trong một kiểu kết cấu “lỏng” mà không hề dễ dãi của thể loại tản văn. Nguyễn Ngọc Tư là một nhà văn nữ xuất sắc và khá tiêu biểu trong nền văn xuôi Việt Nam đương đại. Được đánh giá cao trong giới chuyên môn, được nhiều nhà xuất bản săn đón, lọt vào tầm ngắm của không ít nhà đạo diễn sân khấu điện ảnh, các tác phẩm của nữ văn sĩ này thực sự có được vị trí chắc chắn trong bức tranh văn học hiện nay. Thành công với thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết với các tác phẩm nổi tiếng như “Cánh đồng bất tận”, “Sông”v.v ..., Nguyễn Ngọc Tư cũng rất thành công trong thể loại tản văn với hàng loạt tác phẩm viết về con người, đời sống sinh hoạt của miền Tây Nam Bộ. Với một tâm hồn cởi mở, phóng khoáng và hết sức nhạy cảm của một người viết gắn bó và am hiểu vùng quê miền sông nước, tản văn của Nguyễn Ngọc Tư trở thành một đặc sản cho những người thưởng thức và yêu mến những giá trị đặc sắc của văn hóa miệt vườn Cửu Long. Qua các trang viết của chị, người đọc như được tận mắt chứng kiến và hòa mình vào không gian của những dòng sông rộng lớn, những con kênh, những cánh đồng, những miệt vườn trù phú rộng mênh mông. Ở đó, những sinh hoạt hàng ngày, những hoạt động sản xuất của các cư dân nơi đây gắn với số phận của những người dân nghèo nhưng đôn hậu, chất phát cứ trở đi trở lại ám ảnh khôn nguôi.
ĐẶC ĐIỂM TẠP VĂN NGUYỄ N NGỌC TƯ BỐ CỤC: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Giới thiệu tản văn tản văn Nguyễn Ngọc Tư 1.1 Giới thiệu tản văn: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Sự phát triển: 1.1.3 Đặc điểm: 1.2 Tản văn Nguyễn Ngọc Tư: 1.2.1 Cuộc đời nghiệp: 1.2.2 Tản văn Nguyễn Ngọc Tư: Tiểu kết chương 1: Chương 2: Đặc điểm nội dung tản văn Nguyễn Ngọc Tư 2.1 Cảm hứng sáng tác tản văn Nguyễn Ngọc Tư 2.1.1 Các vấn đề thực đời sống 2.1.2 Hướng quê hương nguồn cội 2.1.3 Cảm hứng hoài niệm 2.1.4 Cảm hứng người 2.2 Đề tài tản văn Nguyễn Ngọc Tư: 2.2.1 Cảnh quan văn hóa dân tộc 2.2.2 Đời sống phố thị 2.2.3 Tình u, nhân, gia đình 2.3 Thế giới nhân vật tản văn Nguyễn Ngọc Tư 2.3.1 Hình tượng người lao động nghèo 2.3.2 Nhân vật khát khao yêu yêu 2.4 Thái độ, cách nhìn người vấn đề xã hội tản văn Nguyễn Ngọc Tư: 2.4.1 Sự chân thành, ý nhị đậm chất ưu tư 2.4.2 Tâm hồn nhạy cảm với vấn đề đời sống 2.4.3 Sống nghĩa khí, rộng lượng, vị tha Tiểu kết chương 2: Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật tản văn Nguyễn Ngọc Tư: 3.1 Ngôn ngữ Nam Bộ tạp văn Nguyễn Ngọc Tư 3.1.1 Sử dụng hệ thống phương ngữ Nam Bộ 3.1.2 Lối biểu đạt đặc thù thể tính cách người Nam Bộ 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật tản văn Nguyễn Ngọc Tư 3.2.1 Không gian nghệ thuật 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 3.3 Biểu tượng tản văn Nguyễn Ngọc Tư 3.3.1 Biểu tượng “Đất- Nước” 3.3.2 Biểu tượng “Cây lúa” 3.4 Giọng điệu nghệ thuật tản văn Nguyễn Ngọc Tư 3.4.1 Giọng điệu dân dã, mộc mạc 3.4.2 Giọng điệu trữ tình 3.4.3 Giọng điệu hài hước, dí dỏm 3.4.4 Giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm Tiểu kết chương 3: PHẦN KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU “Tản văn loại văn xi ngắn gọn, hàm súc, trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả phong cảnh hay khắc hoạ nhân vật” Cái cốt lõi để tạo tản văn phải có cấu tứ độc đáo, có giọng điệu, cốt cách cá nhân; đồng thời phải tái nét tượng giàu ý nghĩa xã hội, bộc lộ trực tiếp tình cảm, ý nghĩ, mang đậm sắc cá tính tác giả Vì thế, thơng qua việc tìm hiểu tản văn, người đọc tiếp cận gần với “cái tôi” cá nhân nhà văn, đánh giá tinh tế, nhạy bén lối quan sát tượng đời sống xung quanh tài thể vấn đề họ kiểu kết cấu “lỏng” mà không dễ dãi thể loại tản văn Nguyễn Ngọc Tư nhà văn nữ xuất sắc tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đương đại Được đánh giá cao giới chuyên mơn, nhiều nhà xuất săn đón, lọt vào tầm ngắm khơng nhà đạo diễn sân khấu điện ảnh, tác phẩm nữ văn sĩ thực có vị trí chắn tranh văn học Thành công với thể loại truyện ngắn tiểu thuyết với tác phẩm tiếng “Cánh đồng bất tận”, “Sông”v.v , Nguyễn Ngọc Tư thành công thể loại tản văn với hàng loạt tác phẩm viết người, đời sống sinh hoạt miền Tây Nam Bộ Với tâm hồn cởi mở, phóng khống nhạy cảm người viết gắn bó am hiểu vùng quê miền sông nước, tản văn Nguyễn Ngọc Tư trở thành đặc sản cho người thưởng thức yêu mến giá trị đặc sắc văn hóa miệt vườn Cửu Long Qua trang viết chị, người đọc tận mắt chứng kiến hịa vào khơng gian dịng sơng rộng lớn, kênh, cánh đồng, miệt vườn trù phú rộng mênh mơng Ở đó, sinh hoạt hàng ngày, hoạt động sản xuất cư dân nơi gắn với số phận người dân nghèo đôn hậu, chất phát trở trở lại ám ảnh khôn nguôi PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ TẢN VĂN VÀ TẢN VĂN NGUYỄN NGỌC TƯ 1.1 Giới thiệu tản văn: 1.1.1 Khái niệm: Ở Việt Nam, người viết người đọc khơng cịn xa lạ với thể loại tản văn Có thể dễ dàng tìm đọc tản văn tờ báo tác giả có nhiều tuyển tập mang tên tản văn xuất Nhưng cách gọi tản văn chưa thống mặt nội hàm khái niệm Còn tồn ý kiến khác định danh thể loại văn học Có thể nói, tản văn thể loại văn học nằm hai thể loại truyện ngắn ký văn học Trong Từ điển văn học, nói lên đầy đủ đặc điểm thể loại tản văn: Tản văn loại văn xi ngắn gọn, hàm súc, trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả phong cảnh, khắc họa nhân vật Lối thể đời sống tản văn mang tính chất chấm phá, khơng thiết địi hỏi có cốt truyện phức tạp, nhân vật hồn chỉnh có cấu tứ độc đáo, có giọng điệu, cốt cách cá nhân Điều cốt yếu tản văn tái nét tượng giàu ý nghĩa xã hội, bộc lộ trực tiếp tình cảm, ý nghĩa mang đậm sắc cá tính tác giả Như vậy, hiểu tản văn thể loại văn học độc lập, xuất với nhiều viết vấn đề đề tài khác Tác giả sử dụng lối viết tự khơng ràng buộc với thủ pháp nghệ thuật Từ nêu lên vấn đề xúc, thật ngổn ngang tồn tại, tiếng nói, quan điểm cá nhân thể cách chân thực, sắc sảo Nhìn chung, đời sống nay, tản văn trở thành thể loại phổ biến, viết tản văn trở thành xu hướng sáng tác văn chương từ người không chuyên nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp Diện mạo tản văn ngày phong phú đề tài, giọng vẻ tồn thể loại có ý nghĩa sống Mảnh đất tản văn nơi lưu giữ, “bảo tồn” giá trị tinh thần vi tế quý báu để nuôi dưỡng tâm hồn, xúc cảm người trước bào mịn mơi trường thị hóa, hội nhập, tăng cường khoa học kĩ thuật vào đời sống 1.1.2 Sự phát triển: Đã có quan niệm cho tản văn xuất từ phong trào cách mạng Ngũ Tứ bên Trung Quốc Lỗ Tấn sáng tạo có sức sống mạnh mẽ từ lịch sử văn học Trung Quốc Nền văn học nước có nhiều sáng tác thuộc thể loại tản văn với tên tuổi gạo cội Lỗ Tấn, Mạc Ngôn v.v Ở Việt Nam, trước năm 1986, tản văn xuất chưa phổ biến rộng rãi Từ năm 1986 trở đi, tản văn xuất phổ biến chiếm ưu đời sống văn học đương đại Tuy chưa có vị trí cao truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ tản văn thể loại có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ dễ dàng “bén rễ” vươn vườn hoa văn học dân tộc Tản văn thu hút đông đảo đội ngũ sáng tác công chúng yêu văn học Trong trình sáng tác nghiên cứu tản văn xuất thuật ngữ định danh như: tạp văn, tạp bút Trên thực tế báo chí xuất nay, tên gọi có xu đồng lý thuyết thể loại thứ khơng quan tâm tìm hiểu hay soi rọi kỹ” Năm 2005, Tản mạn trước đèn nhà văn Đỗ Chu nhận giải thưởng văn học Hội Nhà văn, văn học Việt Nam bắt đầu thời kỳ tươi nở rộ thể loại tản văn với tác phẩm: Nghiêng tai gió nữ sĩ Lê Giang, tạp bút Mạc Can, Mùi (tạp bút nhiều tác giả), Tạ Duy Anh với Ngẫu hứng sáng trưa chiều tối, Nguyễn Ngọc Tư với Ngày mai ngày mai, Dạ Ngân với Phố làng, Gánh đàn bà… Với số lượng tác phẩm tản văn không nhỏ tác giả cung cấp cho người đọc nhìn đa chiều sống Tản văn không thể loại thu hút đông đảo bút đại thụ văn chương Việt Nam mà sức hấp dẫn cịn lan tỏa thu hút bút nhà nghiên cứu Huỳnh Như Phương, nhà thơ Đỗ Trung Có thể thấy so với thể loại văn học khác, tản văn thể loại “dễ tính” ln sẵn sàng “bén rễ” hạt giống ưu tư nhà văn để lại đội ngũ sáng tác tương đối phong phú đa dạng Cái duyên đưa nhiều người đến với tản văn Nhưng gặt hái thành công thể loại tưởng dễ viết Bởi tản văn chuyện tưởng nhỏ nhặt, vặt vãnh lúc “trà dư tửu hậu” sống lại kết thúc dư âm nằm sâu lòng bạn đọc Câu chuyện nhỏ lại mang ý nghĩa, học không nhỏ chạm đến trái tim người Vậy nên nói tản văn thể loại dễ viết khó hay Đời sống văn học đời sống thực xã hội đất nước, dân tộc phản ánh qua lăng kính nhà văn Nhu cầu xã hội nhu cầu thưởng thức văn học khiến cho thể loại văn học đời ngày hoàn thiện với phát triển xã hội Vấn đề thời nóng bỏng tơi người sống đại cần xem trọng Không gian tản văn nơi tốt nhất, lý tưởng cho đặc điểm sáng tác neo đậu Ngồi ra, thể loại cịn đáp ứng cầu giãi bày tâm tư, tình cảm người viết Viết tản văn viết lên nỗi lòng, suy nghĩ riêng, thứ khơng bị ràng buộc, kiểm sốt thi pháp hay nguyên tắc sáng tác Vì vậy, thể loại phục vụ đắc lực khơi dậy cảm xúc viết, cảm hứng tuôn trào người viết chưa chuẩn bị Như thấy, tranh chung văn học Việt Nam đương đại, tản văn dần khẳng định vị trí mối tương quan với thể loại văn học khác Dù lực lượng sáng tác tiếp nhận đa số người trẻ lý khiến thể loại làm trẻ văn học nước nhà Cái trẻ đặc trưng thể loại mang lại, giúp người viết phóng khống tư duy, lập luận để thể Nó mở rộng mơi trường cho tiếng nói văn học đồng điệu lên tiếng, hay tạo tranh luận sôi để xây dựng nên tác phẩm văn học xuất chúng Tản văn giúp người ta nói đạo lý, bàn trị cách viết nhẹ nhàng thấm sâu vào long người mang lại sức lan tỏa rộng rãi Tuy nhiên, phát triển chưa tương ứng so với nhu cầu đón đợi độc giả Để tản văn phát triển với vị trí xứng tầm cần có nỗ lực đội ngũ sáng tác Trong dàn hợp ca thể loại tản văn, có nhiều nhà văn để lại tên tuổi tiếng nói góp phần làm nên tác phẩm đồng hay nội dung lẫn chất lượng Nguyễn Quang Thiều, Đỗ Trung Quân, Lý Lan, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Nhật Ánh v.v khơng thể khơng nói đến tản văn Nguyễn Ngọc Tư với giai điệu Nam Bộ nồng ấm tình quê tình người 1.1.3 Đặc điểm: Tồn song hành dần khẳng định vị tương quan với thể loại văn học khác, thân tản văn có đặc trưng làm nên ưu mà thể loại văn học khác đáp ứng đáp ứng khơng tồn vẹn, sâu sắc tản văn Đặc trưng tản văn xác định mối quan hệ tương quan so sánh với thể loại văn học khác có mối quan hệ gần gũi truyện ngắn, tiểu thuyết, ký Trên sở đó, ta xác định đặc trưng tản văn sau: Về nội dung: Đặc trưng thứ tản văn tính đa dạng dạng thức đề tài Đề tài tản văn đặc biệt rộng lớn, vấn đề đời sống người đề cập đến tản văn như: lịch sử, tại, tương lai, văn hóa, nghệ thuật Tác giả viết điều mà họ trăn trở, muốn giãi bày dù vấn đề mang tính vĩ mơ tâm cá nhân nhỏ bé Mỗi trang văn thể nhìn phản ánh phương diện xã hội thời không thời Nhưng tản văn thấp thống tâm trạng người đương thời Đặc trưng thứ hai “cái tơi” tác giả Nếu truyện ngắn tiểu thuyết “cái tơi” ln phải giấu để câu chuyện tự nói lên, thơ “cái tôi” giới tâm trạng, tản văn mang điều khác biệt để “cái tơi” nói cách tỉ mỉ, rõ nét, tường tận đến chi tiết tất phương diện tâm hồn, tư tưởng, đến chi tiết xác thực đời sống riêng tư tác giả Nguyên tắc tự biểu khiến tác giả tản văn lấy sống mình, lấy điều mắt thấy tai nghe làm chất liệu để thai nghén nên tác phẩm Về hình thức: Thứ nhất, tản văn tác phẩm văn xi ngắn gọn, hàm súc có khơng có cốt truyện Là tác phẩm văn xi có dung lượng không lớn mà phổ biến văn ngắn gọn chí mẩu truyện kể vài nét chân dung đó, khơi gợi kỷ niệm để người sống quay với thời gian hồi niệm Sự ngắn gọn có tản văn thường xây dựng kết cấu xoay quanh tín hiệu thẩm mĩ trung tâm Cấu trúc chọn hạt nhân tín hiệu thẩm mĩ trung tâm - biểu tượng, xoay quanh tâm tư, cảm xúc Chính điều khiến cho tản văn hàm súc, ngắn gọn Tính ngắn gọn hàm súc ưu thay đổi tản văn khiến thể loại văn học dần khẳng định vị trí dịng chảy văn học đại Những ưu đáp ứng nhu cầu đọc nhanh, cung cấp nhiều thơng tin cho người đọc Tản văn có khơng có cốt truyện Cốt truyện tản văn khơng có vai trị ý nghĩa cốt truyện truyện ngắn hay tiểu thuyết Nó cớ để người viết trực tiếp bộc bạch tâm trạng, suy nghĩ vấn đề sống đề cập đến Trong tản văn, hình ảnh chi tiết nghệ thuật yếu tố quan trọng nhất, coi “nhãn tự” tác phẩm Thứ hai, tản văn viết người thật việc thật sử dụng hư cấu có giới hạn mức độ phạm vi định Tản văn thường viết kỷ niệm máu thịt, ấn tượng sâu đậm dòng hổi tưởng khứ, quê hương, người thân nét đẹp văn hóa Những tản văn miêu tả giới người qua đơi mắt, trí tuệ tim mang đậm tính chủ quan người viết Tác giả trở thành nhân vật người trần thuật chiếm vị trí trung tâm tác phẩm, tham gia trực tiếp vào câu chuyện Đặc trưng khiến tản văn gần gũi với tác phẩm kí văn học nguyên tắc viết “người thật, việc thật” Trong tản văn nguyên tắc tôn trọng “người thật, việc thật” đề cao làm điểm tựa chắn cho thể loại Nhưng khơng phải mà tác giả bê nguyên si sống vào tác phẩm mà cớ để từ người viết mở rộng trường liên tưởng khứ, đào sâu nhằm phát ý nghĩa văn hóa, lịch sử, kinh tế, trị từ “người thật, việc thật” Trong tiểu thuyết, truyện ngắn có sử dụng hư cấu tự tản văn cho dù tơn trọng ngun tắc tái việc, người chân thực sử dụng hư cấu có giới hạn phạm vi mức độ định Thứ ba, kết cấu tự Kết cấu tản văn không trọng vào “khai, thừa, chuyển, hợp” thơ ca, không phân cảnh phân hồi kịch, mà có lúc gần lúc xa, lúc trước lúc sau, thực lịch sử, tự nhiên xã hội Tất có giao thoa, triết lý sâu sắc biểu sống hàng ngày, tình cảm nồng nàn thơng qua tưởng tượng cá nhân Đặc điểm tự kết cấu giúp thể loại dễ dàng truyền tải cung