1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm kí nguyễn tuân

55 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 92,47 KB

Nội dung

Nguyễn Tuân được biết đến với nhiều tác phẩm ký xuất sắc như: Một chuyến đi (1938), Tóc chị Hoài (1943), Tình chiến dịch (1950), Tùy bút kháng chiến (1955), Cô Tô (1986),… Đề tài « Nguyễn Tuân với hồi kí, bút kí » mong muốn đóng góp một phần nhỏ cho người nghiên cứu trong việc tìm hiểu về Nguyễn Tuân và những đóng góp của ông cho văn học nước nhà.

ĐẶC ĐIỂM KÍ NGUYỄN TUÂN Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG NGUYỄN TUÂN VÀ THỂ LOẠI KÍ .2 1.1 Khái quát thể loại kí 1.2 Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân .5 1.2.1 Cuộc đời nhà văn Nguyễn Tuân 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân .6 1.2.3 Kí sáng tác Nguyễn Tuân .7 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM KÍ CỦA NGUYỄN TUÂN 2.1 Đề tài kí Nguyễn Tuân 2.1.1 Trước Cách mạng tháng Tám 2.1.2 Sau Cách mạng tháng Tám 14 2.2 Kết cấu kí Nguyễn Tuân .16 2.2.1 Kết cấu cốt truyện 16 2.2.2 Kết cấu trần thuật 24 2.3 Xây dựng hình tượng kí Nguyễn Tuân .30 2.3.1 Hình tượng người: 30 2.3.2 Hình tượng không gian, thời gian 34 2.4 Ngôn từ nghệ thuật Ký Nguyễn Tuân 40 PHẦN KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Nguyễn Tuân (10/7/1910 - 28/7/1987) nhà văn Việt Nam, có sở trường tùy bút kí Nguyễn Tuân nhà văn tiếng, xem bậc thầy sáng tác sử dụng tiếng Việt Phong cách sáng tác ông độc đáo phong phú ngơn ngữ Trong q trình sáng tác văn chương, Nguyễn Tuân sử dụng số bút danh Nhất Lang, Thanh Thuỷ, Ngột Lôi Quật, Ân Ngũ Tuyên, Tuấn Thừa Sắc, Thanh Hà, Ngột Lôi Nhật Năm 1996, Nguyễn Tuân truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Để tưởng nhớ với “bậc thầy bút ký” Hà Nội nhiều tỉnh thành khác nước lấy tên ông để đặt tên cho đường, tuyến phố Kí thể loại có vai trị đặc biệt quan trọng văn học Việt Nam đại Tuy nhiên, xét mặt lý luận thực tiễn sáng tác, với thể loại này, cịn thiếu cơng trình chun sâu Ký có phải tên gọi cho nhóm thể tài nằm phần giao văn học cận văn học (báo chí, luận, ghi chép tư liệu)? Có nên phân biệt ký văn học ký báo chí? Đâu đặc trưng ký? Bút ký, ký sự, phóng sự, tùy bút, hồi ký, tản văn, tạp văn,… có phải thể ký? Cịn có biết vấn đề đáng bàn thể loại Mọi tác phẩm văn học tồn hình thức thể loại định: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch, ký sự…Khơng có tác phẩm văn học xây dựng ngồi hình thức quen thuộc Chính thế, lý luận thể loại phải khảo sát, đúc kết, khái quát từ tác phẩm cụ thể Thực tiễn sáng tác thể loại ký với nhiều thể khác (bút ký, ký sự, phóng sự, tùy bút, hồi ký…) đặt nhiều vấn đề cho giới nghiên cứu, ký Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân biết đến với nhiều tác phẩm ký xuất sắc như: Một chuyến (1938), Tóc chị Hồi (1943), Tình chiến dịch (1950), Tùy bút kháng chiến (1955), Cô Tô (1986),… Đề tài « Nguyễn Tn với hồi kí, bút kí » mong muốn đóng góp phần nhỏ cho người nghiên cứu việc tìm hiểu Nguyễn Tuân đóng góp ơng cho văn học nước nhà CHƯƠNG NGUYỄN TUÂN VÀ THỂ LOẠI KÍ 1.1 Khái quát thể loại kí Thể loại văn học tượng phân loại hình thức nội dung văn học, đề cập đến kiểu tổ chức tác phẩm, cách tiếp xúc với đời sống thực, kiểu thể chủ thể sáng tác, kiểu giao tiếp nghệ thuật để tạo nên tác phẩm Thể loại có đặc trưng riêng, có tính lịch sử, tính dân tộc, tính thời đại, tính biến đổi hình thành yêu cầu xã hội nghệ thuật tài nhà văn Sự hình thành phát triển thể loại văn học có nghĩa hình thành phát triển văn học qua giai đoạn, văn học tồn mà khơng loại Vì vậy, thể loại chiếm vị trí trung tâm đời sống văn học Khi nói đến lịch sử văn học mặt thể loại nói đến chuỗi hình thức đa dạng Do đó, để chiếm lĩnh quy luật tổ chức thể loại văn học, từ xưa người ta tiến hành cách phân loại khác Cụ thể như: Ở phương Tây có cách chia văn học làm ba loại: tự sự, trữ tình, kịch Arixtốt (trong Nghệ thuật thi ca) Đây cách phân loại Hôratxơ, Boalô, Biêlinxki Ở Trung Quốc với điều kiện xã hội - lịch sử - văn hóa khác lại có truyền thống phân loại khác Cách phân chia thể loại sớm cách chia văn học thành hai loại: Thơ văn xuôi Trải qua thời kỳ lịch sử, đến cuối đời Thanh, sách báo chí Trung Quốc thống chia văn học thành bốn loại: Thơ ca, văn xuôi, tiểu thuyết kịch Ở Việt Nam, giáo trình lý luận văn học chủ yếu dựa sở lối “chia ba”, chọn trình bày bốn thể loại tiêu biểu: thơ trữ tình, kịch, tiểu thuyết, ký Gần nhất, giáo trình Lý luận văn học (Nxb Giáo Dục, tái lần thứ 4, H.2004) lại chia văn học thành năm loại: tự sự, trữ tình, kịch, ký văn luận Cần phải thấy rằng, cách phân loại nói có ưu nhược điểm riêng mang tính chất tương đối Bởi thực tế, thể loại văn học đa dạng, không lối bao quát trọn vẹn Trước hết thể loại trung gian, kết hợp loại với loại kia, không dễ quy hẳn loại Nhưng cách phân loại cách phân chia năm có nhiều ưu điểm hơn, “kết hợp truyền thống phân loại phương Tây với đặc điểm văn học cổ xưa đại, đồng thời, khắc phục nhược điểm cách chia ba, chia bốn Ngoài ra, cách chia đáp ứng yêu cầu nghiên cứu giảng dạy văn học khoa văn yêu cầu giảng dạy môn văn học trường trung học” Qua lí giải trên, ta thấy rằng, ký xem thể loại văn học, đồng đẳng, ngang hàng với thể loại khác tự sự, trữ tình, kịch văn luận Điều đồng nghĩa với việc khẳng định ký thể loại văn học có đặc trưng thể loại riêng khơng trộn lẫn với thể loại khác Trong thực tế, thể loại ký văn học tạo nên tài văn học Có thể kể đến nhà văn viết ký tiếng giới như: Tư Mã Thiên, Giơn Rít, M.Gorki, Pautơpxki…Ở Việt Nam, khơng thể không nhắc đến gương mặt ký Nguyễn Tuân, Thép Mới, Tơ Hồi, Vũ Bằng…Ký có tác động sâu rộng nhiều mặt đến người đọc sức sống trực tiếp, mạnh mẽ hấp dẫn nhiều tác phẩm Nhà văn Tơ Hồi cho rằng: “Từ nhầm lẫn vơ tình hay cố ý, người ta lại muốn đặt chỗngồi cho ký: thể loại đàn em Trong sáng tạo so sánh thể loại theo lối định mức Bất sáng tạo văn học nào, đạt tới xuất sắc, chiếm lĩnh đỉnh cao thể loại văn học chung” Ký thể loại văn học bao gồm nhiều “tiểu loại” Hoàng Ngọc Hiến viết: “Ký thuật ngữ dùng để gọi tên thể loại văn học bao gồm nhiều thể tiểu loại: bút ký, hồi ký, ký luận, du ký, phóng sự, tuỳ bút, tạp văn, tiểu phẩm…” Và phạm vi thể ký nêu trên, tình hình phân loại chưa phải rõ ràng, dứt khốt Nói chung, luận điểm chưa có thống hồn tồn giới nghiên cứu ký Tơ Hồi nói: “Có chuyện thời bàn cãi sôi Câu chuyện có loại ký…” Bởi thơng thường, thể loại văn học thường gắn với phương thức biểu hiện, riêng ký lại gắn với nhiều phương thức thể khác Trong ký, có phương thức tự lẫn phương thức trữ tình… Do đó, nghiên cứu ký, cịn gặp nhiều khó khăn, vào tiểu loại cụ thể Từ trước đến nay, bàn thể ký văn học, nhà nghiên cứu dễ thống với tầm quan trọng thể ký, xác định định nghĩa ký lại vấn đề phức tạp, gây nhiều tranh cãi Chính thế, việc xác định đặc trưng ký khơng phải vấn đề đơn giản Do đó, đây, trình bày đặc trưng ký nói chung tiểu loại hồi ký nói riêng nên thống quan niệm tương đối ký tiểu loại hồi ký Nhà văn Tơ Hồi cho rằng: “Ký truyện ngắn, truyện dài thơ, hình thù vóc dáng ln ln địi hỏi sáng tạo thích ứng Cho nên, chẳng nên trói vào khn Cũng khơng làm việc được” Trong Từ điển thuật ngữ văn học, ký xem “một loại hình văn học tái sống qua ghi chép, miêu tả người thật, việc thật Hình tượng ký có địa xác sống Do đó, tính xác tối đa đặc trưng ký …Ký phản ánh sống kịp thời thuyết phục người đọc người thật việc thật” Theo Trần Đình Sử thì: “Ký thực lĩnh vực văn học đặc thù Đó tác phẩm văn xi, tái hiện tượng đời sống nhân vật thật xã hội, khơng tơ vẽ Đó hình thức văn học để chiếm lĩnh thực văn học đời sống” Về bản, ý kiến có nhiều điểm tương đồng Tổng hợp lại, theo chúng tôi, ký thể văn học phản ánh thực đời sống cách nghệ thuật mà chân thực, linh hoạt, bộc lộ ý nghĩ, cảm xúc trực tiếp cá nhân riêng lẻ việc, vật, người, đời vừa có giá trị thẩm mĩ, có ấn tượng lớn với cá nhân, vừa có tính thời xã hội quan tâm Dưới góc độ thi pháp thể loại (hay góc độ đời sống người) ký thể văn xuôi phi hư cấu Nếu tiểu thuyết tiêu biểu cho dịng văn xi hư cấu ký tiêu biểu cho tính phi hư cấu Nói để thấy rằng, dù hình thành hay chọn lọc từnguồn ghi chép, sáng tạo nào, ký văn học phải nơi gặp gỡ hai nhân tố quan trọng thật đời sống giá trị sáng tạo nghệ thuật Dưới góc độ lí thuyết tiếp nhận, nhà văn tác phẩm ln chứng minh nói, phản ánh thật Cịn chủ thể tiếp nhận hay bạn đọc mang tâm tin vào điều nhà văn viết Đây kênh giao tiếp đặc trưng ký Trong bút ký, tính xác thực đối tượng điều kiện cốt yếu Thêm hư cấu khiến cho việc trở thành thực thực hư hư Điều mặc định phá vỡ quy tắc vềhiện thực đời sống tác phẩm nhà văn khơng cịn “là người thư ký trung thành thời đại” giá trị tác phẩm ký khơng cịn Hơn nữa, có khả bám sát đời sống nên ký có tính động thể loại Các thể ký văn học trở thành nơi quy tụ chọn lọc vào cửa ngõ nghệ thuật nguồn hoạt động ý thức ghi chép đời sống Người viết ký viết chiến dịch, hành quân, phong trào, tập thể hay cá nhân đối tượng đối tượng xác định, có địa cụ thể Trong hồi ký Sống Anh kể đời Nguyễn Văn Trỗi, Bất khuất trang hồi ký Nguyễn Đức Thuận ngày bị giam cầm nhà lao Mỹ - Diệm Ở đặc trưng phản ánh đời sống cách chân thực này, ta lí giải có ý kiến phân tích cho rằng: ký dễ giao thoa với tư liệu văn học hay với thể loại báo chí Như vậy, từ thực tế xác định đặc điểm bao quát cho thể ký: thể ký văn học chủ yếu hình thức ghi chép linh hoạt bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ tác giả văn xuôi với nhiều dạng tường thuật, miêu tả, biểu hiện, bình luận kiện người thật sống, với ngun tắc tơn trọng tính xác thực ý đến tính thời đối tượng miêu tả Đặc điểm mấu chốt góp phần xác định ranh giới thể ký văn học thể loại khác chỗ viết có thật tơn trọng tính xác thực đối tượng mơ tả Cái có thật lúc thuộc khách thể, có lúc thuộc chủ thể sáng tạo hình thức tính xác thực phải tơn trọng 1.2 Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Tuân 1.2.1 Cuộc đời nhà văn Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân sinh ngày 10 tháng năm 1910 phố Hàng Bạc, Hà Nội Q ơng thơn Thượng Đình, xã Nhân Mục (tên nơm làng Mọc), huyện Hồn Long, Hà Nội, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xn Ơng trưởng thành gia đình nhà Nho Hán học tàn Sinh thời kỳ nước nhà tan nên ơng ý thức hình thành sớm lòng yêu quê hương, đất nước Nguyễn Tuân học đến cuối bậc Thành chung Nam Định (tương đương với cấp Trung học sở nay, tiền thân trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định ngày nay) bị đuổi tham gia bãi khóa phản đối giáo viên Pháp nói xấu người Việt (1929) Sau lâu ơng lại bị tù qua biên giới tới Thái Lan khơng có giấy phép Sau tù, ông bắt đầu nghiệp viết lách Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu năm 1935, tiếng từ năm 1938 với tác phẩm tùy bút, bút ký có phong cách độc đáo Vang bóng thời, Một chuyến Năm 1941, ông lại bị bắt giam lần gặp gỡ, tiếp xúc với người hoạt động trị Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành cơng, Nguyễn Tn nhiệt tình tham gia cách mạng kháng chiến, trở thành bút tiêu biểu văn học Từ 1948 đến 1957, ông giữ chức Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam Các tác phẩm sau cách mạng Nguyễn Tuân tập tùy bút Sông Đà (1960) kết chuyến thực tế vùng Tây Bắc, số tập ký chống Mỹ (1965– 1975) nhiều tùy bút cảnh sắc hương vị đất nước Ông chủ trương chủ nghĩa xê dịch khơng thích sống trầm lặng, bình ổn nên ơng suốt chiều dài đất nước để tìm điều mẻ,độc đáo Nguyễn Tuân Hà Nội vào ngày 28 tháng năm 1987, thọ 77 tuổi Năm 1996 ông nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I) 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân Sự nghiệp văn chương Nguyễn Tuân nhà văn thành cơng từ tác phẩm đầu tay Ơng thử bút qua nhiều thể loại: thơ, bút ký, truyện ngắn Nhưng đến đầu năm 1938, ông nhận sở trường thành cơng xuất sắc với tác phẩm: Một chuyến đi, Vang bóng thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua Tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám Nguyễn Tn gói trọn chữ “ngơng” với chủ đề chính: “chủ nghĩa xê dịch”, vẻ đẹp “vang bóng thời”, “đời sống truỵ lạc” Nguyễn Tuân tìm đến lý thuyết “chủ nghĩa xê dịch” tâm trạng bất mãn bất lực trước thời Nhưng viết “chủ nghĩa xê dịch”, Nguyễn Tuân lại có dịp bày tỏ lịng gắn bó tha thiết ông cảnh sắc phong vị đất nước mà ông ghi lại ngịi bút đầy trìu mến, u thương tài hoa (Một chuyến đi) Không tin tưởng tương lai, Nguyễn Tuân tìm vẻ đẹp q khứ cịn “vang bóng thời” Ơng mơ tả vẻ đẹp riêng thời xưa với phong tục đẹp, thú tiêu dao hưởng lạc lành mạnh tao nhã Tất thể thông qua người thuộc lớp người nhà Nho tài hoa bất đắc chí, thua khơng chịu làm lành với xã hội thực dân (như Huấn Cao Chữ người tử tù) Nguyễn Tuân hay viết đề tài đời sống truỵ lạc Ở tác phẩm này, người ta thường thấy có nhân vật “tơi” hoang mang bế tắc Trong tình trạng khủng hoảng tinh thần ấy, người ta thấy vút lên từ đời nhem nhuốc, phàm tục niềm khao khát giới tinh khiết, cao (Chiếc lư đồng mắt cua) Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông chân thành đem ngòi bút phục vụ chiến đấu dân tộc, Nguyễn Tn ln ln có ý thức phục vụ cương vị nhà văn, đồng thời muốn phát huy cá tính phong cách độc đáo Ơng đóng góp cho văn học nhiều trang viết sắc sảo đầy nghệ thuật ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân lao động chiến đấu sản xuất 1.2.3 Kí sáng tác Nguyễn Tuân Điểm bật nhiều bút kí Nguyễn Tuân thiên hướng “nhìn sang” tuỳ bút Hiện tượng để lại dấu ấn tương đối rõ nét chỗ: mạch bút kí Nguyễn Tuân trình bày theo trình tự tuyến tính việc, mà thường trơi chảy theo dòng cảm nghĩ thoải mái tác giả, chuyện gọi chuyện kia, chồng chéo lên nhau, không theo trình tự nào, khơng bị hạn chế khơng gian, thời gian Ranh giới bút kí tuỳ bút nhiều lúc trở nên lờ mờ khó phân Nếu tuỳ bút trước Cách mạng tháng Tám Nguyễn Tuân thấm đẫm kiêu “tôi” tác giả - người tài hoa, khinh bạc, muốn “nổi loạn” chống lại xã hội phàm tục, sau Cách mạng tháng Tám, ơng hồ vào sống nhân dân, rũ bỏ “tơi”, vươn lên thành nghệ sĩ mặt trận văn nghệ “Tuỳ bút kháng chiến” có nhìn ấm áp, tin yêu với đời mới, gắn bó cảm động nhà văn quần chúng kháng chiến Bút kí Nguyễn Tn cịn tiếp thêm nhiều dưỡng chất từ người “anh em” du kí Hầu hết sáng tác nhà văn thể đời sau 1960 Nguyễn Tuân lúc tuổi tác ngũ tuần tiếp tục nhiều viết nhiều Các sáng tác ông vậy, từ tuỳ bút bút kí, mang đậm dấu ấn du kí Có thể nói bút kí Nguyễn Tn thấm đượm thứ văn hố Đơng Tây ông tiếp nhận – không hiểu triết lý mà thấm đượm đạo lý, dù hấp thụ sâu sắc chủ nghĩa tự cá nhân thấy nặng nợ với đất nước, với làng xóm, phố phường, thấy có gốc rễ từ lịch sử

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:41

w