Đặc điểm tạp văn nguyên ngọc

96 11 0
Đặc điểm tạp văn nguyên ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Phan thị thúy đặc điểm tạp văn nguyên ngọc luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2009 giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Phan thị thúy đặc điểm tạp văn nguyên ngọc chuyên ngành: lý luận văn học mà số: 60.22.32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học Ts Lê thời tân Vinh 2- 2009 MC LC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi khảo sát phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương Đặc điểm nội dung tạp văn Nguyên Ngọc 1.1 Về thể loại tạp văn 1.1.1 Khái niệm tạp văn 1.1.2 Tạp Văn bối cảnh xã hội Việt Nam đương đại 11 1.2 Đề tài tạp văn 13 1.2.1 Vài nét đề tài tạp văn 13 1.2.2 Đề tài tạp văn Nguyên Ngọc phong phú đa dạng 14 1.3 Tạp văn Nguyên Ngọc thể nhận thức xã hội 21 1.3.1 Tạp văn Nguyên Ngọc phân tích khách quan thực trạng xã hội 21 1.3.2 Tạp văn Nguyên Ngọc nêu bật vấn đề cộm xã hội 32 1.3.3 Tình cảm tác giả thể tạp văn giải pháp giải nan đề xã hội mà tác giả đề xuất 36 Chương Đặc điểm nghệ thuật tạp văn Nguyên Ngọc 40 2.1 Tạp văn Nguyên Ngọc xét mặt dung lượng 40 2.1.1 Cách hiểu dung lượng tác phẩm 40 2.1.2 Tạp văn Nguyên Ngọc mang "tầm" thể loại lớn 41 2.2 Kết cấu tác phẩm tạp văn Nguyên Ngọc 44 2.2.1 Giới thuyết kết cấu tác phẩm văn học 44 2.2.2 Kết cấu văn nghệ thuật tạp văn Nguyên Ngọc 45 2.3 Giọng điệu 54 2.3.1 Giọng nghị luận sắc sảo 56 2.3.2 Giọng điệu giàu chất trữ tình 58 2.3.3 Cấu trúc câu tạp văn Nguyên Ngọc 60 Chương So sánh truyện tạp văn Nguyên Ngọc 69 3.1 Vị trí tạp văn nghiệp văn học Nguyên Ngọc 69 3.2 Những tương đồng khác biệt mặt nội dung 73 3.2.1 Những tương đồng mặt nội dung 73 3.2.2 Những khác biệt mặt nội dung 75 3.3 Những khác biệt hai thể loại thể đề tài 78 3.3.1 Những giới thuyết cần thiết 78 3.3.2 Những khác biệt hai thể loại thể đề tài 79 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyên Ngọc nhà văn có nhiều đóng góp xuất sắc cho văn học Việt Nam đương đại Ông nhà văn - chiến sĩ đứng hàng đầu đồng hành phong trào cách mạng từ thời chống Pháp đến thời chống Mĩ thời kì Đổi Thời kì ơng có tác phẩm tiêu biểu, gây tiếng vang có đóng góp tích cực tác động đến đời sống văn hóa xã hội, tình cảm nhân dân Ngồi sáng tác văn học ơng cịn nhà nghiên cứu văn hóa - đặc biệt văn hóa Tây Ngun Ơng dịch hàng nghìn trang sách vơ bổ ích nhà nghiên cứu dân tộc học giới viết Tây Nguyên, tạo cho nhà quản lí có nhìn chuẩn xác, sâu sắc miền đất huyền ảo, giàu tiềm Từ Đất nước đứng lên qua Rẻo cao, Rừng xà nu qua Đất Quảng đến Mèo Vạc, Tháng Ninh Nơng, Cát Cháy Có đường mịn biển Đông loạt tác phẩm cắm mốc đường văn chương Ngun Ngọc Có thể nói ơng người "khơng làm cũ được" Các tác phẩm tạp văn viết vấn đề nóng xã hội mà Ngun Ngọc cơng bố thời kì gần thu hút dư luận xã hội Có thể nói già, sắc sảo, tầm phản biện xã hội, trách nhiệm công dân người cầm bút nơi Nguyên Ngọc bộc lộ rõ rệt lúc hết Tìm hiểu tạp văn ta hiểu đầy đủ nghiệp sáng tác ông Trong xã hội ngày tạp văn thể loại sử dụng ngày phổ biến Báo Văn nghệ số đăng tạp văn Nhiều tạp chí khơng chun văn học in nhiều tạp văn Trong văn học giới văn học Việt Nam có khơng tác giả viết tạp văn bên cạnh thể loại khác tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch Và họ đạt nhiều thành công lớn Xét phương diện đó, tạp văn thể loại phát triển xã hội đương đại Vậy mà dường việc nghiên cứu đánh giá, nhận xét thể loại cịn chưa đầy đủ Vì phát triển thể loại tạp văn văn học đương đại yêu cầu cần phải có quan tâm nhiều từ phía nhà nghiên cứu phê bình văn học Tạp văn Nguyên Ngọc đề cập đến vấn đề xúc xã hội với cách nhìn thẳng thắn mẻ trung thực Ơng tiếp nối theo Phan Khơi buổi đầu kỉ Nguyên Ngọc người đầu việc nêu yêu cầu phản biện xét lại hàng loạt vấn đề xã hội đương đại Nghiên cứu tạp văn Nguyên Ngọc để hiểu người ơng - người lính trở từ tiền tuyến đầu mặt trận văn chương địa đầu văn hóa thời Đổi Nghiên cứu tạp văn Nguyên Ngọc để hiểu ước mong hồi bão lớn lao ơng phát triển đất nước Lịch sử vấn đề Nguyên Ngọc nhà văn lớn văn học Việt Nam số lượng sáng tác để lại nhiều Nhìn lại những cơng trình nghiên cứu ơng có nhiều nhà văn nhà thơ như: Phan Cự Đệ, Nguyễn Đức Đàm, Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đăng Khoa, Ngô Thảo Tựu trung lại bao gồm nghiên cứu mang tính chất tổng hợp văn xuôi Nguyên Ngọc tìm hiểu tác phẩm cụ thể nghiên cứu phong cách Đầu tiên kể đến Phong Lê với hai viết Nguyên Ngọc đăng Tạp chí Văn học số - 1970 số - 1972 Trong Con đường sáng tác Nguyên Ngọc, Phong Lê khái quát đường sáng tác, thẩm bình đóng góp mà văn xuôi Nguyên Ngọc mang lại cho văn học đại Việt Nam: “Con người ln gắn bó với cách mạng đường anh dẫn đến hàng đầu sống, anh hòa làm một, sống người với nhân dân, để từ nghe rõ tiếng động đời Từ rung chuyển lớn lao thời đến điệp khúc tim nguồn sống đó, tiếng nói anh khơng phải xa lạ, đơn lẻ mà tiếng nói lớn nhân dân, tiếng nói lạc quan đằm thắm, hồnh tráng có sức giục giã người vươn lên” Tìm hiểu thêm sáng tác Nguyên Ngọc kháng chiến chống Mỹ, Phong Lê nhận xét vị trí Nguyên Ngọc văn học cách mạng miền Nam; “Nhìn chung Nguyễn Trung Thành có sắc rõ nét có đóng góp bật văn học cách mạng Việt Nam” [17, 113] Ngô Thảo viết Nguyên Ngọc - nhà văn chiến sĩ đánh giá sáng tác văn xuôi Nguyên Ngọc: “Tác phẩm Nguyên Ngọc - Nguyễn Trung Thành có nhiều đóng góp văn học đại Việt Nam Một văn học thức đánh giá góp phần vào cơng đấu tranh cách mạng” Còn Nguyễn Văn Long Nguyễn Huệ Chi Từ điển văn học (bộ mới) vào cốt lõi chất sáng tạo Nguyên Ngọc: “Sáng tác Nguyên Ngọc không nhiều số lượng gây ấn tượng với độc giả ( ) Sự quan tâm đến vấn đề có ý nghĩa trọng đại lịch sử đặt bước ngoặt dân tộc cách mạng, với niềm say mê tính cách anh hùng mạnh mẽ khiến cho tác phẩm Nguyên Ngọc mang đậm nét tính chất sử thi lại mang đậm nét trữ tình” Trần Đăng Khoa viết Nhà văn Nguyên Ngọc, sở hiểu biết sâu sắc đời, trang văn đến khẳng định trường tồn nhà văn Nguyên Ngọc: “Có hàng trăm người viết ơng Nhưng có hàng trăm người bị thời gian đào thải Có lại vài người Trong số người cịn lại chắn có Ngun Ngọc Mới hay trường tồn lòng người viết tài văn vô quan trọng Thiếu hai thứ khơng thành Nguyên Ngọc không đến cõi bất tử” [13, 191] Nguyễn Đăng Mạnh Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách có ý tưởng sâu sắc khảo sát 22 tác giả có Nguyên Ngọc: “Làm nghiên cứu văn học tơi thích “húc” vào tượng phức tạp đánh giá cao nhà văn thực có tư tưởng, thật có cá tính phong cách” [36, 381] Nguyễn Đăng Mạnh đề cập đến vấn đề đời tác phẩm Nguyên Ngọc, có đối sánh để tìm nét riêng phong cách Nguyên Ngọc: “Nguyễn Tuân suốt đời tìm đẹp, cịn Ngun Ngọc suốt đời tìm hùng, đẹp thẩm mĩ anh Đối với Nguyên Ngọc nhu cầu tự thân, thúc bên máu Cho nên anh chuyện văn chương mà tìm đến người anh hùng, người anh hùng mà tìm đến văn chương” [36, 318] Tơn Phương Lan Truyện ngắn chiến tranh nhìn từ vận động thể loại cho rằng: “Chất tráng ca cảm hứng sử thi Rừng xà nu chất tráng ca toàn sáng tác Nguyên Ngọc trở thành đặc điểm quan trọng sáng tác ông, kể sáng tác ơng sau 1975 Cát cháy, Có đường mịn biển Đơng” Về điều có lần ơng tâm sự, ơng muốn thay đổi chất giọng sáng tác thử không thành công Nguyên Ngọc trường hợp khác biệt” [22, 62] Ngoài nhiều nghiên cứu tác phẩm cụ thể như: Đất nước đứng lên; Rừng xà nu Trong lời giới thiệu tiểu thuyết Đất nước đứng lên, có đoạn viết: “Qua tiểu thuyết Đất nước đứng lên, Nguyên Ngọc muốn giới thiệu cho người đọc rõ thêm đất nước người rừng núi Tây Nguyên Đất nước hùng vĩ mà hiền hòa giàu đẹp mà nên thơ Những người yêu nước nồng nàn, cần cù lao động” [6, 13] Viết sau Đất nước đứng lên khoảng mười năm tác phẩm Rừng xà nu Trong viết Rừng xà nu - truyện ngắn đậm chất sử thi thời chống Mĩ, Phan Huy Dũng viết: “Rừng xà nu trải nghiệm đời văn, đời chiến sĩ chốt chặt khuôn khổ hẹp, niềm xúc động thiêng liêng hình ảnh kì vĩ Tổ quốc thơi thúc Nguyễn Trung Thành viết nên truyện ngắn này, gợi lên cảm xúc trầm lắng, say mê Một tác phẩm xuất sắc thời đánh Mĩ oanh liệt, hào hùng” Cũng tìm hiểu Rừng xà nu, Đỗ Kim Hồi khẳng định: “Rừng xà nu viết biểu dương sức mạnh cho chân lí chọn, cho đường theo đường khởi đầu việc đồng khởi Miền Nam kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử” [15, 11] Ngoài viết tiểu thuyết truyện ngắn ra, Nguyên Ngọc cịn viết nhiều tạp văn Nhìn cách tổng thể sáng tác Nguyên Ngọc tìm hiểu kĩ phương diện, khái quát đặc trưng phong cách sáng tác Nhưng mảng tạp văn nói chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, có có số đăng rải rác báo bàn vấn đề cụ thể Chẳng hạn bàn chuyên đề Tiểu thuyết Việt Nam đâu? Có Thuận trao đổi nhà văn (2005, http://vietnamnet.com), Tơi khơng lạc quan Ngun Ngọc (Vương Trí Nhàn, vietnamnet.com), hay Nhân đọc xin can nhà văn Nguyên Ngọc (Bùi Trọng Liễu, vietnamnet.com) Ở viết, tác giả bàn đến khía cạnh nhỏ số vấn đề, chưa có nhìn tồn diện, thể loại Có thể nói dường chưa có chuyên luận hay viết dài chuyên tạp văn Nguyên Ngọc Do nghiên cứu đề tài chúng tơi muốn có nhìn đầy đủ thể loại tạp văn sáng tác ơng Cơng việc giúp ta thấy phần đóng góp ông cho văn học nước nhà Mục đích nghiên cứu Luận văn tìm hiểu khái quát nội dung chủ yếu tạp văn Nguyên Ngọc Tìm hiểu nội dung mà tác giả quan tâm thể tạp văn, từ khẳng định nội dung đề có so với tác giả khác Bên cạnh luận văn cố gắng làm rõ đặc sắc phương diện nghệ thuật tạp văn Nguyên Ngọc Từ khái quát lên thủ pháp, biện pháp, hình thức nghệ thuật để chuyển tải nội dung quan điểm tác giả Việc đối sánh tạp văn Nguyên Ngọc với truyện tác giả nhằm mục đích phát giống khác thể đề tài thể loại Phạm vi khảo sát phương pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi khảo sát Tạp văn Nguyên Ngọc đăng tải rải rác báo Tia Sáng, Tuổi trẻ, Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần, sau tập hợp Nguyên Ngọc tác phẩm, tập 2, gồm 71 tác phẩm Đây tồn nguồn tư liệu tác phẩm mà khảo sát thực đề tài nghiên cứu Ngồi chúng tơi khảo sát thêm số báo đăng tạp chí trang web 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp nghiên cứu phổ biến khảo sát, thống kê, phân loại, chúng tơi cịn trọng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để làm bật đối sánh hai thể loại truyện tạp văn 10 Trong truyện ngắn tiểu thuyết Nguyên Ngọc chủ yếu khuynh hướng sử thi cảm hướng lãng mạn, ngợi ca Ca ngợi công chiến đấu chống giặc vĩ dân ta, với niềm tin vào chân lí Tạp văn ông đề cập đến trạng thái sống, xã hội, với sách đường lối kinh tế nhiều bất cập thực thi Nếu truyện ông chưa động nhiều đến vấn đề thực trạng kinh tế, trị, xã hội, tạp văn ông đề cập nhiều đến vấn đề với tinh thần nhập tích cực Trong tiểu thuyết, truyện ngắn tạp văn Nguyên Ngọc nội dung phản ánh có khác biệt, điều cho ta thấy nhìn phong phú, đa diện nhiều chiều, nhiều cung bậc tư tưởng nhà văn Mỗi nội dung phù hợp với thể loại Để chuyển tải tính cách, suy nghĩ người, thể loại truyện thích hợp Nhưng để người đọc tiếp nhận tính chất cập nhật vấn đề mang thời sống, trạng thái dân sự, tinh thần xã hội tạp văn lại có ưu riêng Vì mà nội dung truyện nội dung tạp văn Nguyên Ngọc có khác 3.3 Những khác biệt hai thể loại thể đề tài 3.3.1 Những giới thuyết cần thiết Ở có dịp tìm hiểu khái niệm “thể loại” khái niệm “tạp văn” Người ta hợp thành nhóm tác phẩm văn học giống phương thức miêu tả hình thức tồn thành thể loại Đó sở khách quan thể loại văn học Lí luận văn học dựa vào yếu tố ổn định mà chia tác phẩm văn học thành “loại” “thể” (thể loại thể tài) Khái niệm loại rộng thể, thể nằm loại Bất kể tác phẩm thuộc loại định, quan trọng có hình thức thể Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, khái niệm thể loại manh nha có từ thời Aristot Nghệ thuật thơ ca, ơng chia làm ba loại: tự sự, trữ tình, kịch Mỗi loại bao gồm số thể 82 Chẳng hạn, loại tự chia ra: tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, anh hùng ca, ngụ ngơn, kí, phóng sự, tùy bút Ngoài đặc trưng loại, thể loại cịn phân biệt hình thức lời văn, dung lượng tác phẩm Thể loại phát triển theo lịch sử, phản ánh nhu cầu phát triển xã hội nói chung, văn học nói riêng Chính mà thể loại văn học ln vừa mới, vừa cũ, vừa biến đổi, vừa ổn định Xét mặt câu chữ tạp văn thể loại có dung lượng ngắn, động linh hoạt phản ánh vấn đề có tính chất thời sự, nội dung phản ánh đa dạng phong phú, vấn đề liên quan đến kinh tế, trị, xã hội mang tính luận; trang viết giàu chất trữ tình phong cảnh, đạo đức tình cảm lối sống Tạp văn thể tư tưởng tình cảm người viết cách trực tiếp Tạp văn thể loại vừa hư cấu vừa có thật Chính chúng tơi xếp tạp văn vào thuộc vào (hoặc gần với) thể kí Nghiên cứu tạp văn để vừa thấy đặc điểm tạp văn Nguyên Ngọc đồng thời vừa thấy khả xử lí thể loại viết đề tài Chẳng hạn xét thể loại sáng tác văn học Nguyên Ngọc, truyện ngắn tiểu thuyết thể loại tác phẩm tự sự, phản ánh nội dung phương diện đời sống, người xã hội Nét bật thể loại viết để tiếp thu liền mạch, đọc khơng nghỉ Cịn tạp văn thể loại gần gũi với sống hàng ngày, súc tích dễ đọc, lại thường gắn với hoạt động báo chí, có tác dụng ảnh hưởng kịp thời đời sống Nhiều nhà văn lớn giới nước ta đạt đỉnh cao sáng tạo nghệ thuật Tuy nhiên so sánh tạp văn truyện ngắn tiểu thuyết có dị biệt tương đồng riêng, để có nhìn đa diện tác giả 3.3.2 Những khác biệt hai thể loại thể đề tài M Bakhtin nhà nghiên cứu văn học người Nga cho rằng: “mỗi thể loại thể thái độ thẩm mĩ thực, cách cảm thụ nhìn nhận, 83 giải minh giới người” [4, 67] Đó thực tế nghệ thuật ngôn từ Nghệ thuật ngôn từ tồn dạng cụ thể: thơ, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí Ngơn ngữ tác phẩm văn học yếu tố tạo nên phong cách nhà văn, nói đến ngơn ngữ tác phẩm cụ thể thường người ta khơng tách khỏi phong cách nhà văn, phong cách tác giả Chính phân tích ngơn từ tác phẩm, người ta quan tâm ý nhiều đến phong cách tác giả đặc trưng thể loại Trong sáng tác vấn đề chọn thể loại sáng tác vấn đề cần thiết thể phong cách tác giả Cùng chủ đề hay đề tài, hay cảm hứng tác giả lựa chọn cách thể thể loại khác kết qủa khác Hay nói cách khác, nhằm chuyển tải vấn đề thể qua hai thể loại khác cung bậc cảm xúc khác Chính điều kéo theo hàng loạt khác thể loại, chí định ngơn ngữ người trần thuật Đặc trưng ngôn ngữ thể loại qui định mức độ hư cấu hay miêu tả, phản ánh thật, qui định hệ thống nhân vật, qui định cách lựa chọn bố cục, cốt truyện nhằm chuyển tải rõ nét đặc trưng thể loại Nguyên Ngọc nhà văn có tên tuổi viết thành cơng truyện ngắn tiểu thuyết, ngồi ơng viết tạp văn để lại dấu ấn tốt thể loại Tạp văn ơng mang tính chất trị giàu tính tranh đấu Tạp văn thể loại truyện Nguyên Ngọc có nhiều nét giống nội dung đề tài Song sử dụng hai thể loại khác thấy có nét khác biệt cách thể tác giả Chẳng hạn viết Tây Ngun yếu tố khơng thể thiếu văn hóa người Tây Nguyên thiên nhiên, gắn bó mật thiết với sống 84 người nơi Song thể thể loại Nguyên Ngọc lại có cách chuyển tải khác thứ ngôn ngữ nghệ thuật khác Trong tạp văn Rừng văn hóa Tây Nguyên, Nguyên Ngọc tập trung làm bật vai trò rừng đời sống tâm thức người: “mọi thứ làng, nhà, thứ để sống làm rừng: cột nhà, sàn nhà, vách nhà, mái nhà nhà rông hay nhà dài để sinh hoạt cộng đồng, cột trâu để tế thần, hạt lúa rau để ăn, đàn tình tự” [32, 62] “Rừng vào máu thịt người, giống nơi ta bú sữa mẹ, mẹ cho ta ăn, cho ta máu thịt Ta phần tách rời mẹ rừng Ta từ mẹ rừng mà Rừng khơng khơng gian rừng, rừng cịn thời gian Người ta lấy không gian để đo thời gian Lịch người Tây Nguyên thứ lịch sinh học, lịch pháp mối quan hệ người với rừng” [23, 22] Khơng gắn bó với rừng sống, người Tây Ngun cịn gắn bó với rừng chết: “Người Tây Nguyên tin linh hồn người chết sau số vịng tuần hồn, cuối biến thành giọt sương mai rừng rừng vĩnh hằng, cõi vô vô thủy khơng chung, nơi hun hút từ người nơi hun hút người lại biến vào đó, biệt vơ tăm tích” [20, 23] Thiên nhiên nơi cung cấp thức ăn, giúp đỡ người nhiều Trong tác phẩm Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc viết: “Núi rừng có mật ong, có gỗ làm nhà, sơng suối đem nước cho người uống, đem cá cho người ăn, nước chảy mệt dừng lại bến có to lắm, ngồi tảng đá nhúng hai chân xuống đủ mát lạnh người Gió anh chàng suốt lúa ăn no cầm ná săn núi, chạy mau, rón rình mị gốc cây, nói thầm, sợ thú rừng nghe chạy mất” [30, 51] Hơn nữa, “hòn đá biết tức Pháp, đánh Pháp” Hòn đá dùng làm bẩy đá, để vót chơng làm bẫy chơng, vót tên để 85 đồng bào Tây Ngun đánh Pháp, gió xơ đổ gốc giúp Núp, suối đánh đàn đề đuổi đàn heo rừng giúp lũ làng Mỗi đá tham gia vào sống người Trong truyện ngắn Rừng xà nu, Nguyên Ngọc kể vai trò xà nu đời sống cộng đồng Cây xà nu hình tượng quán xuyến tồn truyện, có mặt đời sống hàng ngày dân làng Xôman: Ngọn lửa xà nu bếp gia đình, bếp lửa tập hợp dân làng, đuốc xà nu tay người làng, khói xà nu đen nhẻm bàn tay mặt lũ trẻ bảng nứa xông khói để anh Quyết dạy chữ cho Mai Tnú Xà nu gắn liền với kiện quan trọng dân làng: Ngọn đuốc xà nu cháy rần rật gió mưa soi đường cho cụ Mết dân làng vào rừng sâu lấy giáo mác dấu kĩ để chuẩn bị cho dậy dân làng Xơman mài vũ khí ánh đuốc xà nu Rừng xà nu mảnh hồn làng Xôman “ưỡn ngực lớn che chở cho làng, bao quanh làng” đến hết tầm mắt không thấy khác ngồi đồi xà nu nối tiếp chân trời Ngôn từ hai thể loại thuộc hai tác phẩm khác Ở tạp văn tác giả viết giọng kể nhân vật trần thuật, xưng “tôi” thứ tác giả tả rừng ta thấy gần gũi thân thuộc thật, thật tự nhiên vốn Cịn truyện tác giả không bộc lộ trực tiếp trần thuật tạp văn mà phải thông qua nhân vật, nhờ nhân vật nói hộ Cùng xây dựng hình tượng người truyện Nguyên Ngọc chủ yếu xây dựng tính cách điển hình người anh hùng, thơng qua hành động biểu nhân vật Con người anh hùng làm việc phi thường Người dân Tây Nguyên yêu tự do, khao khát tự Anh hùng Núp Đất nước đứng lên, làm nên việc phi thường lớn lao Từ quần chúng mà ra, Núp vượt qua thử thách to lớn Qua nhiều lần dời làng, có người hoang mang, Núp 86 nói: “Đánh pháp đến hết Pháp đất nước thơi Đánh đời chưa xong đánh đến đời con, đời cháu nữa, Núp người bắn mũi tên giết chết thằng Pháp chứng minh cho lũ làng thằng Pháp chảy máu, chết, ông trời” Con người anh hùng đến tận để giành mục đích chân lí hình tượng nghệ thuật Tác phẩm không nhằm mô tả thực mà dùng thực để khái qt chân lí Cịn tạp văn chân dung cụ Núp lên qua dòng suy nghĩ Ngun Ngọc: “Ở ơng kết hợp kì lạ cao cả, bình dị, trí tuệ tình cảm, trang nghiêm mà hiền hòa, sâu lắng mà giản dị Nhiều lúc ta nghĩ: núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ, huyền ảo, thăm thẳm mà thân thiết gần gũi kia, lúc lên thành hình người chân dung người Núp” [8, 37] Cùng phản ánh thực lối phản ánh tạp văn miêu tả trực tiếp Ở vừa có hư cấu vừa có vừa có thật (vì thể loại kí, mà kí chủ yếu ghi chép “người thật”, “việc thật”, thể loại có kết hợp văn báo) Tính thực thiên mặt phản ánh trình xẩy theo logic tự nhiên, người viết không cần phải sáng tạo nhiều Và điều quan trọng người bộc lộ tất cung bậc cảm xúc thông qua ngôn ngữ điệu cảm mình, khơng cần mượn lời khác Chẳng hạn viết anh hùng Núp, tạp văn Núp, già làng Tây Nguyên, Nguyên Ngọc miêu tả trực tiếp chân dung cụ Núp: “Vẻ đẹp hồn nhiên kì lạ tâm hồn Bana, Tây Nguyên tỏa rạng lên người ơng, khn mặt ơng Có lẽ ông cụ già đẹp nước ta mươi năm trở lại Cường tráng lẫm liệt quắc thước vị tướng, mà lại phúc hậu, thong dong ông tiên Cặp mắt cười dễ dãi ngây thơ trẻ vầng trán cao nhà hiền triết” [1, 37] 87 Còn thể loại truyện lại khác, thông qua nhân vật tác giả thể tư tưởng chủ đề tác phẩm Ngôn ngữ tác phẩm truyện ngôn ngữ hư cấu, sáng tạo Ở khơng có trần thần thuật trực tiếp cả, tình thực khơng có sẵn, mà phải tái tạo nhiều công phu thông qua nghệ thuật hư cấu Nhân vật “tôi” tác giả dù có cảm xúc mãnh liệt đến đâu, dù có mạnh mẽ đến đâu khơng có quyền bộc lộ trực tiếp Mọi thứ thể thông qua nhân vật Hiện thực truyện cảnh thiết kế theo hướng tái tạo, hư cấu chính, cịn tạp văn cảnh thực tự nhiên hơn, có hư cấu Nhà văn kể lại điều mắt thấy tai nghe, chuyện xảy nời làng q, ngõ xóm, góc phố nhà mình, phần lớn chuyện liên quan đến người viết Có lẽ nhiều tác phẩm phảng phất tính tự truyện, giúp người đọc nhận riêng người nghệ sĩ với tính cách, diện mạo, tinh thần Trong tạp văn Nguyên Ngọc nhân vật xưng “tôi” xuất nhiều cách kết cấu tác giả Nhân vật xưng “tôi” tác phẩm nghệ thuật ngôn từ hình ảnh gián tiếp tác giả “Tơi” với tư cách người kể chuyện, đồng thời người tham gia câu chuyện có lối kể vừa giàu chất triết lí vừa giàu chất trữ tình, khiến nhân vật tác phẩm Nguyên Ngọc không đơn giản gây cảm xúc sâu xa người đọc Có dịu dàng, có chua xót nối tiếc ân hận, có cay cú Vì nhân vật “tơi” khơng đơn giản người kể chuyện, người dẫn truyện mà trở thành hình tượng nhân vật Những người nhiều trăn trở trước vấn đề sống Nhân vật “tôi” tạp văn hình ảnh nhà văn, tác giả xuất trực tiếp phản ánh thực bình luận, đánh giá kịp thời vấn đề đặt Tạp văn thể loại văn báo, hư cấu thật: “Ở có xen kẽ kiện, người với đoạn nghị luận trữ tình tỉ lệ lớn nhân vật trần thuật” [24, 298] Nhân vật trực tiếp tham 88 gia, chứng kiến phản ánh thực tác phẩm, thực tươi rói, đầy chất sống, phần nhiều mang tính trị xã hội Cịn nhân vật xưng “tơi” truyện lại người chứng kiến câu chuyện, nghe câu chuyện, kể lại câu chuyện ngôn ngữ gián tiếp mà không tham gia câu chuyện, truyện ngắn Rẻo cao, Dũng cảm Nguyễn Thanh Hùng viết “Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại” khái quát: Muốn đọc hiểu truyện ngắn phải lưu ý đến người kể chuyện đành, người kể chun khơng có truyện ngắn, người kể chuyện ln ẩn Ngay truyện ngắn với người kể chuyện xưng thứ lảng tránh chủ thể phát ngôn Nhà văn muốn làm tơi cá nhân để có nghệ thuật Cũng nhân vật xưng “tôi” “tơi” tạp văn gần với hình ảnh tác giả Ta thấy tình cảm, quan điểm tác giả rõ nhân vật xưng “tôi” truyện ngắn Bàn vấn đề này, Mạc Ngôn nói: “Một nhà văn viết truyện, tiểu thuyết thường phải làm vẻ chững chạc thần bí, độc giả khó thấy mặt thật thông qua truyện, song loại văn chương tạp nham mà ta gọi tản văn, tùy bút, gọi tạp văn, viết tác giả thường qn khơng giấu diếm dung mạo thật dễ dàng lộ ra” [35, 5] Chính mà nhân vật xưng “tôi” tạp văn Nguyên Ngọc “người trần thuật”, cịn nhân vật xưng “tơi” truyện “người kể chuyện” Bởi “người trần thuật” hình thái hình tượng tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, tiếng nói mang quan điểm tác giả Người kể chuyện hình tượng ước lệ người trần thuật tác phẩm văn học, xuất câu chuyện kể nhân vật cụ thể tác phẩm Hình tượng người kể chuyện đem lại cho tác phẩm nhìn đánh giá bổ sung mặt, làm cho trình bày tái ngườivà đời sống thêm phong phú 89 Trong Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nguyễn Lai cho rằng: “người viết văn xi tách khỏi ngơn ngữ tác phẩm, tách khỏi tầng lớp thành tố khác ngôn ngữ Tấc giả sử dụng ngơn ngữ mà khơng trao gửi hồn tồn cho nó, để nửa xa lạ hồn tồn xa lạ với mình, đồng thời bắt cuối phải phục vụ chủ ý mình” [30, 136] Nhân vật “tôi” thường giúp nhận rõ quan điểm, tình cảm tác giả Song khơng phải thể loại giống nhau, nhân vật “tơi” ta thấy hình ảnh tác giả rõ nét Đặc trưng thể loại giúp ta có nhìn đắn tìm hiểu quan điểm, ý đồ nghệ thuật tác giả xác Ngơn ngữ truyện nên không dễ nhận mặt thật tác giả Cịn tạp văn Ngun Ngọc ta thấy hình ảnh tác giả rõ nét hơn, tự nhiên nhiều Chính khác đặc trưng ngơn ngữ cách phản ánh thực hai thể loại kéo theo nhiều khác Chẳng hạn truyện xây dựng hệ thống nhân vật công phu, sáng tạo trở thành hình tượng nhân vật chuyển tải ý tưởng sâu xa tác giả Còn tạp văn nhân vật thường gần gũi xung quanh tác giả; ý nghĩ tình cảm, thái độ tác giả bộc lộ thẳng thắn, rõ ràng không sâu xa ẩn ý truyện ngắn Và tạp văn thường khơng có cốt truyện, cốt truyện mờ nhạt, thường tạp văn xây dựng theo lối kết cấu - liên tưởng Bởi “truyện ngắn viết bắt buộc phải có nội dung, cịn ý tưởng mênh mơng khơng rõ ràng, bút kí tạp văn khơng phải truyện ngắn” Tạp văn Ngun Ngọc truyện ơng có điểm tương đồng khác biệt nội dung Phải sâu tìm hiểu đặc trưng hai thể loại thể đề tài, chủ đề thấy hết nét lạ độc đáo sáng tác ông 90 KẾT LUẬN Tạp văn thể loại có ưu ngắn gọn, cô đọng, động linh hoạt, nhạy bén phản ánh sống, tâm tư người khái quát vấn đề lớn mang tính chất trị xã hội Là nhà văn có nhạy cảm đặc biệt trước vấn đề xã hội, Nguyên Ngọc đắn chọn cho thể loại tạp văn để chuyển tải tư tưởng, tình cảm xã hội mong ước tác động kịp thời, ý nghĩa từ văn chương làm cho xã hội sống tốt đẹp Nguyên Ngọc sáng tác nhiều tạp văn tác phẩm văn học có ý nghĩa có sức truyền cảm nghệ thuật lớn Điều góp phần cho thấy lựa chọn thể loại sáng tác tác giả, đồng thời thấy sức sống thể loại tạp văn bối cảnh xã hội Việt Nam đương đại Tạp văn Nguyên Ngọc vô phong phú đa dạng đề cập đến vấn đề xã hội Trong đề tài văn hóa, phát triển giáo dục Nguyên Ngọc quan tâm ý Ở tranh tồn cảnh giáo dục Việt Nam với vấn đề, với xúc làm nhiều người lo lắng Suốt đời cầm bút với năm tháng lăn lộn chiến trường sống viết, năm tháng hịa bình nhiều trăn trở suy ngẫm văn hóa, giáo dục nỗi lo canh cánh nhà văn Nguyên Ngọc Đọc tạp văn ông nhớ cánh rừng xà nu bị pháo bắn tan tành, sau có phép lạ, chồi nhỏ lại mọc lên đâm thủng vết cháy từ thân mẹ Phải sức sống xà nu biểu tượng giá trị văn hóa bền vững, sức sống bất diệt gìn giữ bảo tồn thường xuyên Sức hấp dẫn đặc sắc tạp văn Nguyên Ngọc tỏa từ nghệ thuật đặc sắc Hình thức nghệ thuật tạp văn Nguyên Ngọc vừa tiếp thu đặc điểm thể 91 loại, vừa có sáng tạo để làm nên sắc độc đáo riêng Tạp văn Nguyên Ngọc câu chuyện dung lượng nhỏ có tầm khái quát cao, phản ánh vấn đề xã hội trị diễn hàng ngày xung quanh ta Lối kết cấu tác phẩm tạ văn ông phần lớn liên tưởng - tưởng tượng nhằm mở rộng ý nghĩa cho tác phẩm hiệu Sử dụng nhiều cách kết thúc mở gợi đồng sáng tạo người đọc tạo nên đặc sắc cho tác phẩm Tác giả sử dụng số cấu trúc câu lạ nhằm tăng thêm hiệu nghệ thuật diễn đạt đầy đủ dụng ý mà muốn nói Và tất thể giọng điệu phức hợp vừa trữ tình luận bao trùm lên tác phẩm Khi tìm hiểu truyện tạp văn Nguyên Ngọc hình thức nghệ thuật nội dung tìm phương pháp tiếp cận, tìm hiểu lí giải sáng tác ơng Đặc trưng thể loại qui định ngôn ngữ trần thuật nhiều tiêu chí khác làm cho hai thể loại vừa giống nhau, lại vừa khác Truyện Nguyên Ngọc phản ánh sống khách quan kín đáo đa nghĩa tính ẩn cao Cịn tạp văn thể loại thuộc kí nên phản ánh sống cách trực tiếp hơn, cụ thể thẳng thắn Bởi nhiệm vụ nhanh chóng kịp thời, phản ánh chữa trị ung nhọt sống Nó vừa phê phán tượng xã hội lại vừa biểu lộ tình cảm, cảm xúc nhà văn Tạp văn thể loại đứng bên cạnh tiểu thuyết, truyện ngắn thể loại làm nên danh tiếng nhà văn Nguyên Ngọc văn học Việt Nam đại Nhưng tạp văn có vị trí quan trọng sáng tác ơng Từ ta thấy khả sáng tác bút tự làm nâng lên, khơng chịu cũ thời gian 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư dịch tuyển chọn, 2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội Nguyễn Trần Bạt, “Cải cách giáo dục Việt Nam”, htt://www.chungta.com Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (9) Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, in lần 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trương Đăng Dung (1998), Từ Văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Quang Dũng, “Dạy thêm học thêm nhìn từ góc nhìn đạo đức”, http://www.chungta.com 10 Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Trung Trung Đỉnh (2003), Tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Nxb Hội Nhà văn 12 Trình Bá Đĩnh (2007), Văn học Việt Nam kỉ XX, tập 3, Nxb Văn học 13 Hoàng Quốc Hải (1994), Tạp văn Hoàng Quốc Hải, Nxb Lao động 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 93 16 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 17 Đỗ Kim Hồi (1997), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 18 Xuân Hoàng, “Nhà văn Nguyên Ngọc nỗi ưu tư văn hóa”, http//baoquangnam.com.vn 19 Nguyễn Thanh Hùng (2005), “Tri thức đọc hiểu truyện ngắn đại”, Báo Văn nghệ, (28) 20 Nguyễn Khải (2004), Tạp văn nghề công phu; báo (1974 - 1997), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Khánh, Truyền thống Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Thanh Niên 22 Trần Đăng Khoa (2000), “Nhà văn Nguyên Ngọc”, Giáo dục thời đại chủ nhật, tháng 11 23 Nguyễn Thế Khoa (2002), “Nguyên Ngọc suy tư tuổi “nhân sinh thất thập””, Người Hà Nội, (14) 24 Jonh Klienen (2007), Làng Việt đối diện tương lai hồi sinh khứ, Nxb Đà Nẵng 25 Phong Lê (1970), “Con đường sáng tác Nguyên Ngọc”, Văn học, (2) 26 Phong Lê (1972), “Nguyễn Trung Thành trang viết miền Nam đất lửa”, Văn học, (4) 27 Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 29 Trường Lưu (1999), Văn hóa Văn nghệ thời hai trận chiến, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 94 31 Đặng Văn Lung (1999), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, in lần 32 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Mạnh (2008), Tuyển tập phê bình văn học mới, Nxb Đà Nẵng 34 Vương Trí Nhàn, Tơi khơng lạc quan Nguyên Ngọc, http://wwwvietnamnet.com 35 Nguyên Ngọc tác phẩm, tập 1, (2007), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Nguyên Ngọc tác phẩm, tập 2, (2007), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Nguyên Ngọc tác phẩm, tập 3, (2007), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 N.C.Niculin (2006), Dịng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 39 Vũ Ngọc Phan (2008), Nhà văn đại, tập1, 2, Nxb Văn học 40 Vũ Ngọc Phan (1998), Phê bình văn học, tập 1, 2, Nxb Khoa học Xã hội 41 Huỳnh Như Phương, “Giáo dục Việt Nam thảo luận tiếp diễn”, http://www.chungta.com 42 Poxpelop (1998), Dẫn luận Nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 43 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Bộ Giáo dục - Đào tạo 45 Đỗ Ngọc Thạch, “Truyện ngắn - Đặc trưng thể loại”, http//www.phongdiep.net 46 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 48 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, in lần 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 95 49 Tzvetan Todorov (Đặng Anh Đào dịch, 2004), Thi pháp văn xi, Nxb Đại học Sư phạm 50 Hồng Tụy, “Khủng hoảng giáo dục: Nguyên nhân lối thách thức tồn cầu hóa”, http://www.chungta.com 51 Lê Minh Triết (2006), “Cuộc giáo dục cách mạng phải cao đẳng”, Tạp chí Khoa học Tổ quốc, (9) 52 “Thuận, Trao đổi nhà văn Nguyên Ngọc”, http://wwwvietnamnet.com 53 Lương Duy Thứ (1997), Lỗ Tấn tác phẩm tư liệu, NXb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Huy Tưởng (1996), Tạp văn, tập 5, Nxb Văn học Hà Nội 55 Trần Quốc Vượng (chủ biên, 1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 96 ... luận văn trình bày ba chương: Chương Đặc điểm nội dung tạp văn Nguyên Ngọc Chương Đặc điểm nghệ thuật tạp văn Nguyên Ngọc Chương So sánh truyện tạp văn Nguyên Ngọc 11 Chương ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TẠP... cấu văn nghệ thuật tạp văn Nguyên Ngọc 2.2.2.1 Sử dụng kết cấu xâu chuỗi Tạp văn thể loại đặc biệt Một đặc điểm bật tạp văn ngắn gọn súc tích Cho đến hơm ngắn gọn đặc điểm ưu tạp văn Tạp văn. .. tài tạp văn 13 1.2.1 Vài nét đề tài tạp văn 13 1.2.2 Đề tài tạp văn Nguyên Ngọc phong phú đa dạng 14 1.3 Tạp văn Nguyên Ngọc thể nhận thức xã hội 21 1.3.1 Tạp văn Nguyên

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan