Từ lý thuyết phê bình nữ quyền (feminist criticism) nghiên cứu một số tác phẩm văn xuôi của các tác giả nữ việt nam từ năm 1990 đến nay

282 87 1
Từ lý thuyết phê bình nữ quyền (feminist criticism) nghiên cứu một số tác phẩm văn xuôi của các tác giả nữ việt nam từ năm 1990 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Giới hạn đề tài phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp luận văn 14 Kết cấu luận văn 14 CHƯƠNG MỘT TỪ LÝ THUYẾT NỮ QUYỀN ĐẾN PHÊ BÌNH VĂN HỌC NỮ QUYỀN 15 1.1 VỀ CÁC KHÁI NIỆM 15 1.1.1 Lý thuyết nữ quyền (Feminism) 15 1.1.2 Phê bình Văn học Nữ quyền (Feminist Literary Criticism) 19 1.2 LÝ THUYẾT NỮ QUYỀN - NHỮNG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH 20 1.2.1 Sự khác biệt giới tính 21 1.2.1.1 Những khác biệt phương diện sinh học 21 1.2.1.2 Những khác biệt phương diện tâm lý 24 1.2.1.3 Những khác biệt giới tính từ phương diện đặc trưng thể 29 1.2.2 Tư tưởng nữ quyền giới: từ bối cảnh trị - xã hội đến môi trường khoa học 32 1.2.2.1 Tư tưởng nữ quyền giới: ba cao trào đấu tranh trị - xã hội 32 1.2.2.2 Lý thuyết nữ quyền: xu hướng đa dạng 35 1.3 PHÊ BÌNH VĂN HỌC NỮ QUYỀN 37 1.3.1 Văn học nữ quyền 37 1.3.1.1 Văn học nữ quyền phương Tây 37 1.3.1.2 Văn học nữ quyền phương Đông 40 1.3.2 Phê bình văn học nữ quyền 44 1.3.2.1 Đối tượng, mục tiêu phương pháp nghiên cứu 44 1.3.2.2 Những khuynh hướng tiêu biểu 48 1.3.2.3 Phê bình Nữ quyền Phê bình Giới 54 1.3.2.4 Một vài vấn đề tiến trình phát triển Phê bình Nữ quyền 55 1.3.2.5 Từ lối viết nữ (L’écriture féminine), xác lập phương pháp tiếp cận 57 CHƯƠNG HAI HIỆN TƯỢNG TỰ THUẬT VÀ MÔ THỨC TỰ SỰ TRONG TÁC PHẨM VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 65 2.1 VỀ CÁC KHÁI NIỆM 65 2.1.1 Tự truyện 65 2.1.2 Tự thuật 67 2.1.3 Tự 68 2.2 TỰ THUẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 70 2.2.1 Tự thuật nối dài thực đời tư cá nhân 71 2.2.1.1 Những cấp độ tự thuật 71 2.2.1.2 Những nguyên tự thuật 78 2.2.2 Tự thuật từ vị trí chủ thể 90 2.2.2.1 Tự thuật tâm lý 91 2.2.2.2 Tự thuật tính dục 101 2.2.3 Tự thuật thể ý thức nữ quyền 119 2.2.3.1 Sự tự ý thức thân phận 120 2.2.3.2 Ý thức quyền lực nam giới 123 2.2.3.3 Tự thuật phản kháng quan niệm người nữ phải sống kín đáo câm lặng 126 CHƯƠNG TÍNH NỮ VÀ THÂN PHẬN NỮ GIỚI TRONG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI NỮ VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NAY 133 3.1 VỀ CÁC KHÁI NIỆM 133 3.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 133 3.1.2 Khái niệm tính nữ 134 3.1.3 Tính nữ giới nghệ thuật 135 3.2 Tính nữ văn xi Việt Nam từ năm 1990 đến 137 3.2.1 Thiên tính mẹ 137 3.2.1.1 Thiên tính mẹ tâm thức người Việt 137 3.2.1.2 Hình tượng người mẹ 140 3.2.2 Tính nhẹ tin - phiên từ Mỵ Châu 154 3.2.3 Tính vị tha nhân vật phụ nữ hy sinh – hóa giải 159 3.3 Thân phận nữ giới văn xuôi nữ Việt Nam từ 1990 đến 162 3.3.1 Ý thức kiếp đàn bà 163 3.3.2 Thân phận nữ giới: nhân vật loạn nhân vật đồng dạng 164 3.3.2.1 Nhân vật loạn 164 3.3.2.2 Nhân vật đồng dạng 167 KẾT LUẬN 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 176 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 185 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Xuyên suốt mười kỷ qua, từ nhân loại bắt đầu biết đến loại hình nghệ thuật ngơn từ, dường như, văn chương, tiếng nói nam giới ln âm chủ đạo Người phụ nữ khép câm lặng kín đáo thơng niệm lễ giáo khơng cho họ có may nối duyên nghiệp với thi ca, với chữ nghĩa Thân phận đời sống làm nên thân phận họ văn chương Lịch sử văn học Việt Nam khơng vượt ngồi quy luật chung Dọc theo chiều dài gần 1000 năm văn học trung đại, thảng vài gương mặt nữ sĩ xuất ngơi lẻ loi, ỏi để lại dấu ấn sâu đậm, độc đáo Và chí, có người trở thành huyền thoại sáng tạo kỳ lạ, chứa đựng sức hút dội, khiến người đời sau say mê không ngừng khám phá, trường hợp Hồ Xuân Hương Dẫu tồn dòng chảy văn học “lép kẹp” (chữ dùng Phan Khôi), trang viết minh chứng tiềm lực dồi dào, hứa hẹn mang lại nhiều điều mẻ, thú vị cho đời sống thơ ca Trong kỷ XX, với thăng trầm, biến động nhân loại, người phụ nữ bắt đầu dựng nên lịch sử cho sóng dậy lan tràn mạnh mẽ từ phong trào đấu tranh nữ quyền phạm vi toàn giới Nền văn chương sửng sốt, ngỡ ngàng trước xuất ạt, rầm rộ đồng loạt cộng đồng nữ Một nửa nhân loại, bước từ bóng tối ánh sáng, tự giành lấy may để cất lên tiếng nói Hẳn nhiên, lần nữa, văn học Việt Nam vận hành theo tiến trình chuyển động chung văn học giới Đầu kỷ XX, tác giả nữ cầm lấy ngòi bút, tạo dựng văn nghiệp ngày nhiều Đến năm 1980, bùng nổ bút nữ nước ta mặt số lượng lẫn chất lượng mang lại tượng văn học thu hút ý mạnh mẽ dư luận Nhiều vấn đề, nhiều câu hỏi đặt xung quanh tượng đường tìm lý giải thấu đáo Bên cạnh đó, từ giới lâu bị phong kín mình, nhà văn nữ mở khơng gian riêng đậm chất nữ tính, khu biệt với văn học nam giới vốn định hình từ lâu văn chương truyền thống Những nét sáng tạo, độc đáo, thấm đẫm thở thời đại với vấn đề nóng bỏng, đầy hấp dẫn sáng tác nữ lý khiến chúng tơi chọn đề tài Đồng thời, cần thấy rằng, văn học nữ chuyển động mạnh mẽ thời đại tư tưởng nữ quyền Chính vậy, ảnh hưởng, chi phối hệ tư tưởng đến đời sống văn học quy luật tất yếu Lý thuyết phê bình nữ quyền đời hình thành nên khuynh hướng nghiên cứu văn học đại, gắn liền phát triển song song với hoạt động sáng tác nữ giới Việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn nghiên cứu, phê bình văn học đem lại nhiều thành tựu mẻ, có giá trị khoa học 50 năm qua Như vậy, soi rọi dịng chảy văn học nữ Việt Nam nhìn phê bình nữ quyền vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Những suy nghĩ việc khuynh hướng nghiên cứu mẻ áp dụng vào mảng sáng tác mang tính nữ đặc thù thời đại thúc đến với đề tài: “Từ lý thuyết phê bình nữ quyền (feminist criticism) nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến nay” Giới hạn đề tài phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát cơng trình Từ lý thuyết phê bình nữ quyền (feminist criticism) nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến xác định sau: + Tìm hiểu chung lý thuyết phê bình nữ quyền nghiên cứu văn học khảo sát đối tượng quan niệm phương pháp hệ thống lý thuyết + Tiếp cận sáng tác văn xuôi tác giả nữ Việt Nam: tập trung nghiên cứu tiểu thuyết truyện ngắn Đây hai thể loại sáng tác chính, có bề dày giá trị phương diện nội dung lẫn nghệ thuật, số lượng lẫn chất lượng bút văn xuôi nữ gần hai thập kỷ qua + Khảo sát tác tác phẩm đời từ năm 1990 đến nay: Mốc thời gian xác định thời điểm nghiên cứu mang tính học thuật giới, tư tưởng nữ quyền bắt đầu phát triển mạnh Quan niệm người phụ nữ có nhiều thay đổi Đời sống xã hội biến chuyển rõ rệt sau chủ trương đổi mới, vai trò địa vị người phụ nữ cải thiện Tất yếu tố đó, với xu đại hoá, dân chủ hoá văn học, tác động đến phát triển mạnh mẽ, ạt văn học nữ từ năm 1990 trở Ngồi ra, đến thời kỳ này, văn xi nữ hình thành quan niệm nghệ thuật, phương thức sáng tác mẻ, đại Ngay nhà văn sáng tác từ lâu trước đó, đến thời điểm có thay đổi rõ rệt Tính đến nay, đội ngũ nhà văn nữ đông đảo mang lại lượng tác phẩm tương đối dồi Do đó, chúng tơi lựa chọn số tác phẩm giả tiêu biểu để tiến hành khảo sát, bao gồm truyện ngắn tiểu thuyết nhà văn viết tiếng Việt xuất nước: + Những nhà văn xuất từ năm 1980 Y Ban Võ Thị Hảo Nguyễn Thị Thu Huệ Lý Lan Trần Thùy Mai Dạ Ngân + Những nhà văn xuất từ năm 1990 Phan Thị Vàng Anh Phạm Hải Anh Đỗ Hoàng Diệu 10 Thuận 11 Nguyễn Ngọc Tư Ngồi ra, chúng tơi cịn tham khảo thêm số tác phẩm nhà văn nữ hệ trước như: Ngô Thị Kim Cúc, Lê Minh Khuê, Phạm Thị Ngọc Liên, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Trần Thị Trường… sáng tác nam nhà văn lịch sử văn học để có nhìn so sánh Tuy nhiên, lựa chọn có tính tương đối Trong khả cịn hạn hẹp mình, chúng tơi nghiên cứu mảng nhỏ sáng tác văn xuôi nữ xin dành lại việc mở rộng phạm vi đối tượng cho cơng trình có quy mô lớn tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lý thuyết phê bình nữ quyền sáng tác văn xuôi số tác giả nữ từ năm 1990 đến hai đối tượng trọng tâm mà luận văn hướng đến, thể từ tựa đề luận văn Xin điểm qua số viết, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài mà thu thập Về tài liệu tiếng Anh Ở nước phuơng Tây, phê bình nữ quyền hình thành hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh, bao gồm nhiều nhánh nghiên cứu theo khuynh hướng khác từ năm 1970 nước tiên phong Mỹ, Pháp, Anh, Đức… Năm 1979, Sổ tay khuynh hướng tiếp cận văn học (A Handbook of Critical Approaches to Literature) NXB Đại học Oxford ấn hành công trình nghiên cứu có giá trị khoa học cao tập thể tác giả Wilfred L Guerin, Earle Labor, Lee Morgan… Trong đó, khuynh hướng phê bình nữ quyền giới thuyết tương đối đầy đủ, mang lại nhìn bao quát khuynh hướng phê bình Bài nghiên cứu bao gồm nội dung: + Định nghĩa khái niệm + Khái quát lịch sử hình thành, phát triển điểm qua chủ đề yếu + Trình bày ba khuynh hướng trọng yếu phê bình nữ quyền: Phê bình nữ quyền Marxist, Phê bình nữ quyền phân tâm học, Phê bình nữ quyền thiểu số + Mối quan hệ phê bình nữ quyền nghiên cứu giới + Những vấn đề đáng ý giới hạn phê bình nữ quyền + Áp dụng nghiên cứu số tác phẩm cụ thể theo phương thức tiếp cận khác Từ điển thuật ngữ phê bình thuật ngữ văn học (The Bedford Glossary of Critical and Literary Terms) xuất vào năm 1990, chỉnh sửa, bổ sung tái lần thứ hai vào năm 2003 dành phần trình bày sâu kỹ lưỡng khái niệm đặc trưng lý thuyết phê bình nữ quyền, so sánh phê bình nữ quyền với phê bình giới (Ross Murfin Supryia M Ray, Từ điển thuật ngữ phê bình thuật ngữ văn học, NXB Boston, New York, 2003) Năm 1985, Lý thuyết phê bình nữ quyền (The New Feminist Criticism), Elaine Showalter thực việc tập hợp toàn tiểu luận, nghiên cứu lĩnh vực phê bình nữ quyền nước Mỹ Ấn phẩm xem tuyển tập đầu tiên, có cơng tái diện mạo khuynh hướng phê bình suốt tiến trình lịch sử, từ bắt đầu manh nha đời thời kỳ phát triển mạnh mẽ chín muồi với xuất nhà phê bình nữ quyền kinh điển Sandra M Gilbert, Annet Kolodny, Susan Gubar, Elaine Showalter, Jane P.Tompkins… Người biên soạn phân chia cấu trúc tuyển tập thành phần chính, phần bao gồm viết, tiểu luận có nội dung: + Phần 1: Những mục tiêu mà nhà phê bình nữ quyền muốn hướng đến: vấn đề học thuật điển phạm + Phần 2: Những khuynh hướng phê bình nữ quyền văn hoá nữ giới + Phần 3: Sáng tác tác giả nữ lý thuyết phê bình nữ quyền Đặc biệt, cuối tuyển tập, Elaine Showalter thực danh mục công phu, tỉ mỉ, liệt kê 300 cơng trình nghiên cứu có giá trị lĩnh vực phê bình nữ quyền giới, phân loại theo 14 nội dung khác nhau; tồ soạn báo, tạp chí chun biệt vấn đề nữ quyền; nhà phê bình bật văn học nữ quyền Mỹ khuynh hướng nghiên cứu tác giả Cơng trình Elaine Showalter mang lại nhìn vừa có tính tinh tuyển, vừa có tính khái quát định hướng phương diện, khiá cạnh trọng điểm mặt lý thuyết lẫn việc ứng dụng vào nghiên cứu thực tiễn (Elaine Showalter, Lý thuyết phê bình nữ quyền mới, NXB Pantheon, New York, 1985) Một năm sau đó, nhà nghiên cứu Robert Con Davis (thuộc trường đại học Oklahoma nước Mỹ) tuyển chọn nghiên cứu quan trọng trường phái phê bình văn học đại Phê bình văn học đại (Contemporary Literary Criticism) Các viết có nội dung nữ quyền đưa vào phần Biện chứng giới (The sexual dialectic) (Robert Con Davis, Các trường phái phê bình văn học đương đại, NXB Longman, London New York) Trong đó, cơng trình Truyền thống phê bình văn học – Những khuynh hướng cổ điển đương đại (The Critical Tradition – Classic Text and Contempary Trends) xuất năm 1989 (NXB St Martin, New York) gọi khuynh hướng phê bình văn học nữ quyền (Feminist Literary Criticsm) Người biên soạn David H Richter (Trường Đại học Queens, thành phố New York) dành hẳn 95 trang để giới thiệu tiểu luận nhà nữ quyền gạo cội: Virginia Woolf, Simone de Beauvoir, Hélène Cixous, Elaine Showalter, Sandra Gubert Susan Gubar, Annet Kolodny, Deborah E McDowell, Nina Baym… Ngồi ra, chúng tơi có tay viết Chủ nghĩa nữ quyền văn chương (Feminism and Literature) Elaine Showalter, in Lý thuyết văn học ngày (Literary Theory Today), (Peter Collier Helga Geyer – Ryan tuyển chọn, NXB Đại học Cornell, Inthaca, New York, 1990) Sau nhận xét chung tình hình nghiên cứu phê bình nữ quyền khái quát lịch sử phát triển, tác giả trình bày quan niệm, tư tưởng riêng đề số hướng như: nghiên cứu mỹ học nữ, phê bình nữ tác gia, hệ thống điển phạm văn học nữ, tính chủ thể nữ giới, song đề khác biệt giới tính, phê bình hậu nữ quyền… Những kiến giải Elaine Showalter có vai trị lớn phát triển lý thuyết nữ quyền Mỹ nói riêng giới nói chung, đó, nhiều vấn đề trở thành nội dung tảng phê bình nữ quyền Về tài liệu tiếng Việt Trong việc giới thiệu ứng dụng lý thuyết phê bình nữ quyền tiến hành sôi nhiều nước giới Việt Nam, khuynh hướng phê bình văn học đại chưa ý Các nhà nghiên cứu hầu hết dừng lại việc đề cập đến số nội dung liên quan đến sáng tác văn học nữ chưa tiếp cận nhãn quan phê bình nữ quyền Tuy nhiên, nhận định sáng tác nữ giới, số ý kiến chạm vào, giao thoa với địa hạt phê bình nữ quyền Tài liệu báo tạp chí Theo tài liệu nay, nói rằng, người nghiên cứu sâu ý thức nữ quyền văn học Phan Khôi Vị học giả đầu kỷ XX xông xáo lĩnh vực tư tưởng mẻ tiếp thu từ văn hoá phương Tây Cùng với hoạt động tờ báo Phụ nữ tân văn, ông công bố khảo cứu từ năm 1929 đến năm 1933 phương diện: + Thể tư tưởng nam nữ bình quyền, lên án tư tưởng cổ hủ gắn chặt với luân lý, lễ giáo phong kiến hà khắc; khẳng định vai trị, vị trí người phụ nữ xã hội + Giới thiệu tư tưởng số nhà nữ quyền tân tiến giới, đặc biệt Simone de Beauvoir + Chỉ nguyên nhân xã hội khiến sáng tác nữ phát triển, phân tích mối quan hệ phụ nữ văn học, mối quan hệ thiên tính đặc trưng lực sáng tác tiềm ẩn nữ giới + Bước đầu tiếp cận sáng tác văn học ánh sáng ý thức nữ quyền, tập trung chủ yếu vào kho tàng “tục ngữ phong dao” Trong viết Nữ lưu văn học đăng Phụ nữ tân văn, số 131, ngày 26/5/1932, Nguyễn Thị Manh Manh so sánh đặc trưng giới tính người nam người nữ, khẳng định lực sáng tác nữ giới dựa vào đặc tính ngã cho người phụ nữ tham gia vào sáng tác phải nâng tầm tri thức ngang nam giới khơng đồng hố sắc với họ Trong vịng 40 năm, năm 1960, viết với chủ đề người phụ nữ xuất rải rác Tạp chí Văn học Các tác giả chủ yếu tập trung vào hai mảng nội dung: + Hướng đến đối tượng thẩm mỹ người phụ nữ văn học: Hình ảnh người phụ nữ miền Nam thơ ca vùng giải phóng (Phạm Văn Sĩ, số 7, 1964), Hình tượng người phụ nữ Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi (Chu Nga, số 11, 1964), Nhân vật phụ nữ nông thôn truyện ngắn Vũ Thị Thường (Lê Đức Hạnh, số 9, năm 1967), hai viết : Nhân vật phụ nữ ba đảm qua sáng tác số nhà văn nữ (số 7, năm 1968) Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam chống Mỹ qua truyện Phan Tứ (số 1, năm 1978) tác giả Lê Thị Đức Hạnh, Thơ phản ánh người phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Pháp chống Mỹ (Mai Hương, số 1, năm 1978), Vẻ đẹp người phụ nữ thơ cách mạng miền Nam (Bích Thu, số 1, năm 1978), Đề tài phụ nữ văn học yêu nước thời cận đại (Trịnh Thu Tiết, số 3, 1979)… + Hướng đến đối tượng chủ thể sáng tác phụ nữ: Cuộc sống xã hội chủ nghĩa với nhà thơ nữ (Lê Mai, số 2, 1977), Nguyễn Thị Như Trang với đề tài chiến đấu (Vân Thanh, số 1, 1978), Thanh Thảo – Một gương mặt tiêu biểu thơ từ sau 1975 (Bích Thu, số – 6, 1985), Sáng tác Vũ Thị Thường (Lê Thị Đức Hạnh, số 3, 1974), Nhà thơ Xuân Quỳnh (Lưu Khánh Thơ, số 3, 1990)… Điểm qua viết trên, thấy tác giả phần lớn trọng vào việc khảo sát hình tượng nhân vật nữ sáng tác văn học theo thời kỳ (chủ yếu thời kỳ văn học cận đại, văn học kháng chiến chống Pháp chống Mỹ), theo khuynh hướng sáng tác theo tác giả (cả tác giả nam tác giả nữ) Những viết tác giả phân tích đặc điểm sáng tác số nhà văn, nhà thơ nữ cụ thể không tiếp cận đội ngũ hay nhóm nhà văn nữ để khái qt vấn đề chung Nhìn từ khía cạnh nội dung tư tưởng, nhà nghiên cứu Trương Chính đưa kiến giải ý thức nữ quyền tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, tiến gần đến lý thuyết nữ quyền so với cụm viết (Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, số 5, năm 1990) Trong thời gian này, đáng ý việc Tạp chí Văn học dành hẳn số 1, năm 1978 để giới thiệu bút nữ tham gia vào nghiên cứu văn học, chứng tỏ ý thức giới sâu người làm công tác văn học Sau thời gian tương đối dài, đến năm 1996, trước xuất ạt bút nữ, chuyên mục Trao đổi ý kiến Tạp chí Văn học (Số 6) thực nói chuyện văn học sáng tác nữ giới Vương Trí Nhàn ghi chép lại Tham gia buổi luận đàm có nhà phê bình: Lại Ngun Ân, Đặng Anh Đào, Phạm Xuân Nguyên, Vương Trí Nhàn, Văn Tâm, hai nhà thơ: Đặng Minh Châu, Ngô Thế Oanh, hai nhà văn: Võ Thị Hảo Lê Minh Khuê Nội dung trao đổi chủ yếu tập trung vào chủ thể sáng tác với vấn đề: + Điểm mạnh điểm yếu nhà văn nữ + Viết văn có phải nghề nghiệp triển vọng với họ? + Những gương mặt xuất bật + Đóng góp tác giả nữ + Nhà văn có tiềm phát triển mạnh nhất? Tất ý kiến xoáy vào việc kiến giải nội dung đặt Trong đó, đáng ý yếu tố nêu lên nhằm lý giải tượng nở rộ sáng tác nữ, từ đấy, làm bật lên đặc thù chủ thể sáng tác Vương Trí Nhàn, Lại Nguyên Ân, Đặng Anh Đào, Ngô Thế Oanh nhấn mạnh đến thiên tính tự nhiên người phụ nữ mối quan hệ mật thiết với hoạt động sáng tác: nhạy cảm, khuynh hướng tự 79 văn chương ngụ ẩn ký thác Thế nhưng, tổng thể, văn chương nữ tính có mối quan hệ thiết thân ruột rà với nhau, có điểm tương đồng mặt chất Dựa suy luận này, tác giả nhấn mạnh vai trò người phụ nữ văn học, khẳng định vị họ sáng tác văn chương dự cảm trực giác văn học nữ tạo dựng nên thời đại riêng cho mình, trở thành chủ thể trung tâm không đối tượng trung tâm sáng tác văn học: “Nếu nữ tánh trở thành trung tâm văn học hay sao? Nữ lưu sau nầy trở nên người chủ trương văn học hay sao? Biết đâu!” (Phụ nữ tân văn, số 2, 9/5/1929) Những phán đoán biện giải ấy, mặc dù, tác giả thận trọng khuôn vào tinh thần “vị quyết”, định ước chừng lại mang nhiều giá trị phê bình nữ quyền, xác lập tảng cho khuynh hướng phê bình đời sống văn học có suy nghĩ, dự cảm xác đáng lịch sử văn học minh chứng, đặc biệt giai đoạn văn học đại Những quan điểm Phan Khôi văn học nữ tạo nên tranh luận với Thế Phụng, ngịi bút báo Cơng Luận tạo nên khơng khí học thuật sơi thời vấn đề Qua trao đổi hai tác giả, thấy chủ trương đổi nhìn người phụ nữ cổ động phát triển phận văn học nữ, quan niệm Thế Phụng chưa thực triệt để cịn bó hẹp mắt đầy phân biệt có phần hạ thấp người phụ nữ định kiến xã hội Phan Khôi khẳng định phụ nữ nên tham gia vào sáng tác văn học tạo nên văn học vững chãi, dày dặn, có giá trị cho giới Từ tương đồng phụ nữ tính chất mỹ cảm văn chương, ơng cho phụ nữ thích hợp với văn chương so với nam giới dùng ngịi bút bộc lộ đời sống tình cảm bên người, đặc biệt hướng đến đối tượng thân họ Phan Khơi nhận khác biệt tính chủ thể tính khách thể sáng tác văn chương, khác biệt cách thức biểu tác giả nam nhận diện người phụ nữ đối tượng sáng tác tác giả nữ viết vai trị chủ thể Không dừng lại phương diện lý luận, Phan Khôi sâu vào việc thực hành lý thuyết nữ quyền Đóng góp có giá trị vị học giả thuộc viết 80 “Theo tục ngữ phong dao, xét sanh hoạt phụ nữ nước ta” (gồm 87 trang, đăng 11 số báo, từ số 5, 30/5/1929 đến số 18, 29/8/1929) Tinh tường, nhạy bén, Phan Khơi sục vào kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam, rà sốt kỹ lưỡng để tìm kiếm dấu vết biểu đời sống người phụ nữ tục ngữ, ca dao, dân ca… Mặc dù thời lý thuyết phê bình nữ quyền chưa hồn chỉnh, trực giác kiến văn sâu rộng kẻ trí giả, ơng làm trưng tập đầy đủ lề thói sinh hoạt, phong tục tập quán, vị trí, thân phận… người phụ nữ qua tác phẩm văn học truyền miệng Bên cạnh Phan Khơi, cịn có nhiều bút nữ: Manh Manh nữ sĩ, Vân Hương nữ sĩ, Nguyễn Thị Hồng Đăng, Lệ Hương, Lê Thị Huỳnh Lan, Đạm Phương nữ sĩ, Phan Thị Bạch Vân, Phan Văn Gia, Bùi Thị Út… gương mặt nam giới quen thuộc: Trần Trọng Kim, Phan Văn Trường, Nguyễn Văn Bá, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Bùi Quang Chiêu, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Bội Châu, Nguyễn Phan Long, Cao Văn Chánh, Diệp Văn Kỳ Tất bộc lộ quan điểm tìm tịi vấn đề nữ quyền, nhằm trao đổi, tranh luận với Thế nhưng, phải thấy rằng, tư tưởng nữ quyền đầu kỷ XX tập trung vào phương diện xã hội nhiều Trong lĩnh vực phê bình nghiên cứu văn học, viết dừng lại việc khảo sát số tác phẩm để tìm tư tưởng nữ quyền Vì vậy, mặt lý luận, phê bình nữ quyền Việt Nam thời kỳ dạng sơ khai, phác thảo có tính xã hội nhiều Nguyễn Thị Kiêm nhà báo sắc sảo văn đàn đương thời Trong diễn thuyết nhằm khẳng định vai trò người phụ nữ văn chương tri thức nhân loại, nữ sĩ đưa dẫn chứng khẳng định vai trò “nội tướng” nữ giới nghiệp văn học nam giới nước, phong trào học thuật phụ nữ quốc gia tiên tiến: “(…) địa vị đàn bà văn học thấp thỏi gì, theo nhiều người tưởng Và ảnh hưởng đàn bà bậc văn nhân tao sĩ nặng nề thâm thiết, nhờ mà văn học phát đạt vơ cùng” (Nữ lưu văn học, Nguyễn Thị Manh Manh, Phụ nữ tân văn, số 131, ngày 26/5/1932) 81 Cũng Phan Khôi, tác giả yếu tố cốt lõi tạo dựng nên lực sáng tác nữ giới đời sống nội tâm phong phú nhạy cảm, mà bà gọi “kho tàng” giới cảm xúc chủ quan: “Những cải tích trữ kho tàng đó, phân phát bút đường văn, văn hình ảnh nỗi lịng, thường, biến, lúc an, lúc nguy, tùy theo với kích thích ngoại cảnh mà thăng trầm, mà theo với ca điệu thiên nhiên mà họa vận” (Nữ lưu văn học, Nguyễn Thị Manh Manh, Phụ nữ tân văn, số 131, ngày 26/5/1932) Điểm đáng ý viết Nguyễn Thị Kiêm vạch ranh giới tạo nên khác biệt giới hành trình sáng tác văn học với cặp đôi khái niệm: khách quan – chủ quan, nam hóa - nữ hóa luận giải phụ nữ muốn thay đổi địa vị thang bậc đời sống thi ca phải vượt qua ranh giới khác biệt ấy, đồng thời giữ sắc giới tính “Bởi mà có cách mạng đáng ý làng văn nữ giới nam hóa (masculinisation ) nghĩa đàn bà muốn hóa theo đàn ơng Sự nam hóa nầy kết dĩ nhiên phong trào nữ quyền giới Quyền lợi xã hội muốn hưởng ngang địa vị văn học khơng cách vị Đàn ông chê đàn bà không sở trường lối khách quan nghị luận, đàn bà phải tỏ có Mà muốn tỏ có tư cách khoa học, có tư tưởng triết học, biết nghị luận khách quan bổn ngã khác nào” (Nữ lưu văn học, Nguyễn Thị Manh Manh, Phụ nữ tân văn, số 131, ngày 26/5/1932) Những khái niệm mà Nguyễn Thị Kiêm đưa không đơn lập luận cảm tính mà có sở nó, dựa nguyên lý chất giới 82 Trong Giới nữ, Simone de Beauvoir phân tích thể nữ, khác biệt Về chất tự nhiên, nam giới thiên hướng ngoại, phóng chiếu nhìn giới khách quan tìm kiếm khác để soi chiếu tìm hiểu Cái khác từ thuật ngữ “other” đối tượng thường nam giới hành trình khám phá, chinh phục giới bên ngồi, từ đó, khám phá thể Ngược lại, nữ giới mang nhìn hướng nội, xoay chuyển vào giới bên hành trình tự khám phá nhận thức cảm nhận nội giác Vì vậy, họ thiên khuynh hướng chủ quan “Theo lẽ sinh lý, đàn bà thường nặng phần hồn nhẹ phần trí, cảm tình sâu mà tư tưởng hẹp nên văn học thường sở trường lối tả cảnh, đạo tình mà hay lối khách quan triết lý” (Nữ lưu văn học, Nguyễn Thị Manh Manh, Phụ nữ tân văn, số 131, ngày 26/5/1932) Trên sở phân chia thành hai thể loại văn học chính: văn học khách quan văn học chủ quan, Nguyễn Thị Kiêm người phụ nữ bị đánh giá thấp bị loại trừ khỏi đời sống văn chương họ khơng có lực khách quan Do đó, phụ nữ cần phải nam hóa, nghĩa cải biến để giống người nam, mang đặc tính nam Khuynh hướng có phần cực đoan khiên cưỡng, xóa bỏ khác biệt tự nhiên giới, lịch sử, hành trình thực hữu quy luật lĩnh vực Nam hóa giai đoạn ln có mặt hành trình đấu tranh người phụ nữ để địi lại bình đẳng cơng cho Vấn đề chúng tơi nói rõ phần sau, phân tích tính chất dịng văn học nữ thời kì đại Nguyễn Thị Kiêm thể nhìn sắc sảo, tinh tế đầy tính biện chứng Thứ nhất, nữ sĩ khẳng định người phụ nữ tham gia vào văn nghiệp phải nâng nhìn lên tầm với người nam, tri giác giới khách quan, giữ sắc chủ quan, vốn gần gũi với thi ca; nghĩa phụ nữ có nam hóa khơng nam hố tuyệt đối Thứ hai suốt lịch sử văn học, thân nam giới 83 bộc lộ “nữ hóa” mình, tái đời sống chủ quan bên trong, với giới nội tâm đầy phức tạp giọng điệu xúc cảm, cảm giác “Vả, ta thấy văn học nữ lưu có phong trào nam hóa, mà từ trước đến nay, bên nam giới có nữ hóa văn chương ? (…) Nay có phong trào nam hóa, khơng biết nữ hóa cịn văn học khơng Hai việc xét khơng có mâu thuẫn Đàn bà muốn học cứng cỏi đàn ông chưa bớt uyển chuyển đàn bà Đàn bà muốn có khách quan đàn ơng, đàn ơng mượn chủ quan đàn bà sao?” (Nữ lưu văn học, Nguyễn Thị Manh Manh, Phụ nữ tân văn, số 131, ngày 26/5/1932) Như vậy, không đơn khác biệt, Manh Manh nữ sĩ luận giao thoa chất giới người nam người nữ tham gia vào đời sống sáng tác Từ rút hệ luận rằng, văn học lĩnh vực dung chứa giao thoa giới, đưa người đến giao điểm thuộc chất chung nhân loại Đấy điểm tựa lý luận để Manh Manh nữ sĩ đặt lực đẩy địn bẩy nhằm khẳng định tồn sức bật văn học nữ lưu Những năm ba mươi kỷ XX, phong trào nữ quyền Việt Nam thực trỗi dậy khơng nằm im lìm dạng tư tưởng, mang ý thức tự giác khơng cịn đơn tự phát Các bút nữ xuất với nhiều dáng vẻ, nhiều giọng điệu Họ góp gương mặt lĩnh vực sáng tác thơ ca lẫn tiểu thuyết, nắm bắt nhịp phát triển mẻ, sôi tràn đầy sức sống thời đại Người phụ nữ biết chữ người phụ nữ viết văn, điều lạ lẫm đến ghê gớm thời kỳ trung đại, trở nên quen thuộc để lại dấu ấn đời sống văn hoá, văn nghệ đương thời Về lượng, theo thống kê nhà nghiên cứu Bằng Giang, “tính đến năm 1930, văn học quốc ngữ Nam kỳ có non 20 tác giả nữ để lại tác phẩm in thành sách” Con số 20 84 tính chu vi miền Nam, cho thấy chứng khả quan xuất sôi văn chương nữ, so sánh với đường dài khứ gần 10 kỷ trước, người ta bấm đầu ngón tay để đếm cột số sáng tạo thơ ca nữ như: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan, Ngọc Hân công chúa… Văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ đầu kỷ XX, với bút có cơng mở đầu tiểu thuyết đại Việt Nam Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Chánh Sắt, Bửu Đình, Phú Đức, Nguyễn Bửu Mọc, Lê Hoằng Mưu… phải ghi nhận góp mặt bút nữ xơng xáo tham gia vào buổi đầu tiến trình đại hóa văn học dân tộc như: Phan Thị Bạch Vân, Huỳnh Thị Bảo Hòa, Trần Thị Như Mân, Huỳnh Anh Thị, Ái Lan… Bên cạnh đó, cánh cửa thi ca đầu kỷ XX xôn xao gương mặt: Nguyễn Thị Manh Manh, Đạm Phương Mộng Tuyết, Trần Kim Phụng (Đinh Hương Đặng Thị Hồi), Trần Ngọc Lầu, Anh Thơ, Ngân Giang, Vân Đài, Hằng Phương … Họ đứng cạnh bút nam thời đại thơ Mới vẽ thêm vào tranh thời đại thi ca giọng thơ riêng với sắc màu nữ tính mềm mại, uyển chuyển: “Một Anh Thơ chân tình mộc mạc, Mộng Tuyết trẻo, hồn nhiên, Ngân Giang tài hoa, cổ kính, Hằng Phương đằm thắm, ngào, Vân Đài duyên dáng dịu nhẹ…và nhiêu thơi đủ góp phần cho cung đàn thơ ca Việt Nam thêm đa dạng âm sắc giọng điệu” (Trang 463, Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Viện Văn học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002) Cái ngoảnh nhìn lại nữ sĩ Anh Thơ bút thời, giới với mình, phác hoạ nên đường nét phong cách nữ thi sĩ thời kỳ thơ Mới vốn bị lãng quên hay chạm đến, nhắc đến cách mờ nhạt, tạo nên ứng tranh quen thuộc in sâu vào tâm thức văn đàn mà Hoài Thanh khắc trổ ấn tượng, tinh tế: “Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, hùng tráng Huy Thông, sáng 85 Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kì dị Chế Lan Viên thiết tha, rạo rực, băn khoăn Xuân Diệu.” (Trang 28, Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn Học, Hà Nội, 2008.) Văn chương nữ đầu kỷ XX thực khởi sắc lượng với xuất bút nữ lưu bước chân từ chốn phòng the vốn lâu bị niêm phong kín cẩn quan niệm, định kiến Cùng với thay đổi phát triển ý thức giới, họ kề vai sát cánh người nam để hít thở chung khơng khí xã hội, thời đại Trên lát cắt ngắn ứng với giai đoạn đầu kỷ XX năm 1945, diện gương mặt nữ giới đông đảo hơn, xôn xao mười kỷ trước cộng lại gương mặt lại có nét vẻ riêng, sắc màu riêng Thế nhưng, trục vận động chiều dài lịch sử thi ca dân tộc, tồn chưa đủ để tạo thành vết khắc sâu số lượng, giá trị vào ký ức văn chương Người ta nhớ đến xuất họ, bình luận suy ngẫm đóng góp nhà thơ nữ cách khoa học, sâu sắc thấu đáo Tất ngòi bút nữ dự buổi hội chợ tưng bừng, rộn rã khí buổi đầu đổi Và hội tan, vé vào cổng đánh dấu hữu khơng phải dấu chân tồn lưu giá trị Trong non 20 tác giả nữ văn xuôi Nam Bộ đầu kỷ XX có ngịi bút Phan Thị Bạch Vân trụ lại với thời gian vượt quy luật đào thải văn chương: “Tính đến năm 1930, văn học quốc ngữ Nam Kỳ có non 20 tác giả nữ để lại tác phẩm in thành sách (…) Các tác giả không để lại tiếng vang ngoại trừ Phan Thị Bạch Vân, chủ nhân Nữ lưu thơ qn Gị Cơng” (Bằng Giang, Sài Gòn cố sự, NXB Văn Học, 1999) Dấu ấn nữ giới thơ Mới có đậm hơn, mang nhiều âm sắc để lại số nét độc đáo, sánh với giá trị mà hàng loạt ngòi bút nam sừng sững đại thụ tạo nên thời đại thi ca này: Thế Lữ, Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Đồn Phú Tứ, Vũ Đình Liên, Bích Khê, Vũ Hồng Chương… họ nét mờ nhạt, đứng nép vào 86 phía sau vầng hào quang chói lọi thơ Mới nhường huân chương cho bút nam Hiện trạng có nguyên nhân riêng nó, đồng thời, phản ánh quy luật nội trình vận động lịch sử văn chương nữ, hay nói cách khác, hệ tất yếu khách quan thời kỳ lịch sử Bên cạnh đó, phận tiểu thuyết nhóm Tự lực văn đồn với hai ngịi bút chủ sối Nhất Linh Khái Hưng tiên phong việc cất lên tiếng nói bênh vực đấu tranh quyền bình đẳng cho người phụ nữ xã hội Hình tượng người phụ nữ tân thời với hệ tư tưởng mẻ, chống đối lễ giáo phong kiến thủ cựu nặng nề chế độ đại gia đình Nho giáo hà khắc hình tượng trung tâm sáng tác mang tính luận đề bút nhóm Bằng bút pháp lãng mạn, tiểu thuyết đưa người phụ nữ vượt thoát khỏi tình trạng tăm tối, bế tắc, chứa đựng nhiều mâu thuẫn gay gắt mối quan hệ xã hội, giành lấy quyền sống, quyền tự cho tạo dựng nên viễn cảnh tươi sáng cho họ Nhiều năm qua, vấn đề nhà phê bình nghiên cứu văn học khảo sát kỹ lưỡng cơng trình, viết Tự lực văn đồn Cơng trình khơng vào tổng thuật chi tiết cụ thể nội dung tư tưởng bút nhóm Tự lực văn đồn ,nhìn từ góc độ tư tưởng nữ quyền mà điểm qua thành tựu giá trị hịa vào tiến trình chung dịng chảy văn học, đóng góp tiếng nói phản kháng sâu sắc, mạnh mẽ quyện lẫn với khao khát ước mơ cho đường giải phóng phụ nữ, “đoạn tuyệt” với khứ hướng đến tương lai III Văn học nữ Việt Nam nhìn bình diện giá trị Giá trị nội dung tư tưởng Nhìn cách tổng quát, đóng góp lớn nhất, có giá trị phận văn học nữ thời kỳ giá trị mặt nội dung – tư tưởng Bằng sáng tác thơ văn hoạt động xã hội khác: diễn thuyết, viết xã luận, thành lập tổ chức hiệp hội nữ giới, chủ trì tham gia vào hoạt động báo chí, lập nên quan ngôn luận riêng cho phụ nữ…, họ tạo nên thức tỉnh lớn lao, toàn diện, đại hồng thủy ý thức hệ nữ giới đầu kỷ XX Bên cạnh đó, với bút nam, tác giả nữ bộc lộ tinh thần yêu nước, ý thức quyền sống, quyền tự dân 87 tộc hoàn cảnh đất nước bị thực dân xâm lấn Đóng góp thứ hai mặt thể loại, họ nhanh chóng nhập cuộc, góp phần thúc đẩy đời phát triển tiểu thuyết đại thơ Mới Có thể nói, nhạy bén đầy sức sống nữ giới thời kỳ yếu tố quan trọng tiến trình đại hóa tư ngôn ngữ văn học Và cuối cùng, xuất họ khiến cho diện mạo văn học từ trở nên đủ đầy hơn, trọn vẹn hơn, với nhiều nét vẻ, giọng điệu, âm hình hài, tạo nên từ đa dạng giới khơng cịn hành trình đơn lẻ độc chiếm tác giả nam chuỗi kỷ dài khứ vừa qua Giá trị phong trào Tuy vậy, đóng góp văn chương nữ lưu thời kỳ khuôn giá trị sàn, thuộc mặt chung chưa thể tạo nên đỉnh cao, nhảy vọt bậc Vì vậy, hệ giá trị phẳng Họ xuất nhiều nhiều có lĩnh, họ chưa có bệ phóng chưa đủ nội lực để làm nên phận thơ ca cho riêng giới Tính chất giá trị hệ hồn cảnh lịch sử khách quan cụ thể Có thể thử lý giải điều nguyên nhân sau: Trong giai đoạn đầu trình thức tỉnh, mặt tâm lý chung, người phụ nữ muốn tự khẳng định vị ngang với nam giới lĩnh vực Chính vậy, thực chất, họ lấy chuẩn nam giới làm thước đo giá trị đưa giá trị lên ngang với người nam, đứng vào vị người nam Giai đoạn thực q trình “nam hóa” theo khái niệm mà Manh Manh nữ sĩ sử dụng Truớc đây, xã hội nam quyền, người phụ nữ bị đẩy phía đối lập phải vào vị trí thấp so với giá trị xã hội cho chuẩn Đầu kỷ XX, để cải thiện vai trò vị trí bậc thang giá trị, người phụ nữ nỗ lực tiến gần đến nam giới, trở thành giống nam giới Mục đích hàng đầu lúc phụ nữ ngang với nam giới họ có khả thực điều mà lâu nam giới làm, gặt hái thành Hẳn nhiên, Nguyễn Thị Kiêm khẳng định, hành trình nam hóa này, người phụ nữ giữ “bổn sắc riêng” khơng bị đồng hóa Thế nhưng, hoàn cảnh lúc giờ, tương đồng đặt lên khác biệt; giá trị chung đặt 88 lên giá trị sắc; ý thức vai trò trước ý thức thể Từ địa vị kẻ bên dưới, trước hết họ phải ngoi lên vị trí ngang sau tiến đến khẳng định khác biệt Do đó, văn học nữ thời kỳ tạo nên khác biệt giọng điệu: mềm mại, uyển chuyển, tha thiết, đằm thắm ngào, vốn đặc trưng nữ Cịn lại, nhìn chung, giới quan, nhân sinh quan, phương thức tư nghệ thuật, cách thức chiêm nghiệm tái sống… tác phẩm họ khơng có khác với tác giả nam: người nữ chưa tìm gương riêng mình, nên phải soi qua gương cũ kỹ người nam Nguyên nhân thứ hai nằm tính chất vùng đất mở đầu tiến trình đại hố văn học dân tộc Nam Bộ nói chung, Sài Gịn nói riêng, vùng đất Bên cạnh tính chất mở, dễ dàng đón nhận khác biệt, làm thành trung tâm đa văn hoá, mảnh đất dễ dàng cách tân, sớm bão hòa Hiện tượng nằm người văn hoá Con người Nam Bộ chân chất, mộc mạc, giản dị, giỏi hoạt động thực tiễn làm văn chương nghệ thuật Báo chí xuất trước, bệ đỡ, văn chương, đồng thời báo chí hố văn chương nhiều Sức ép công chúng đông đảo thường xuyên mua báo lý làm nhà văn chọn cách viết dễ hiểu, quen thuộc Thêm vào đó, bề dày văn hóa, văn chương nơi cho phép phong trào cất cánh với đường bay ngắn Dễ nhận tượng đời sống văn học Việt Nam: đường tiểu thuyết đại, thơ Mới… nói với điều Văn học nữ quyền đầu kỷ phần lớn hình thành Sài Gịn, có người ví von văn học thời kì nở rộ hoa vườn, đố hoa mùa đầu trở thành phân bón màu mỡ cho mùa hoa rực rỡ sau (Nguyễn Kim Anh, Vũ Ngọc, Hà Thanh Vân, Hoàng Tùng nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu, Thơ văn nữ Nam Bộ kỷ XX, NXB TP.HCM, 2002) Nguyên nhân thứ ba, văn học nữ quyền Việt Nam sinh ngưỡng cửa giai đoạn giao thời Tính chất độ tạo nên số phận văn chương Những người có khuynh hướng cách tân, đó, có mặt hầu hết ngịi bút nữ, mặt, họ vừa phải dứt bỏ khứ dài gánh nặng hành trang thi pháp văn học trung đại Mặt khác, họ vừa mang sứ mệnh lớn lao kẻ khai khẩn không gian văn học Họ người giao thời nên đứa tinh thần 89 họcũng in đậm tính chất cải lương Đây tình trạng chung khơng riêng văn học nữ Giá trị mơ Cuối cùng, đặc trưng khác thời đại quy định tính chất giá trị văn học nữ thời kỳ hoàn cảnh đặc biệt đất nước Đối mặt với nhiệm vụ thiết cộng đồng, giới nữ Việt Nam sát cánh giới nam, lằn ranh phân cách giới tạm thời bị mờ đi, có lằn ranh xã hội lằn ranh tự nhiên Chiến tranh kéo lìa người phụ nữ khỏi môi trường tự nhiên sống đời thường Cùng gồng lên, hướng mục tiêu chung, ý thức công dân đặt ý thức cá nhân, huy động tối đa ý chí nam giới, nữ giới chấp nhận văn học mô phỏng, có lẽ khơng mơ nam giới IV Vài nét văn học nữ từ sau năm 1986 đến Trong phòng trưng bày nghệ thuật ngôn từ, gần 20 kỉ qua, hầu hết nữ giới Việt Nam phải ngồi ghế kê sẵn tượng mẫu đến nửa sau kỉ XX đầu kỉ XXI, họ bật dậy, cầm cọ tự phác họa chân dung riêng Những gam màu, đường nét, hình khối tranh ngày sống động, mạnh mẽ, trỗi lên thở rạo rực người phụ nữ thời đại Cái mạch ngầm đôi lần phun trào sắc màu Hồ Xuân Hương dội, táo bạo, Đoàn Thị Điểm tinh tế, tài hoa, đến kỉ XX lại tuôn tràn mặt đất với nhà thơ: Xuân Quỳnh, Ý Nhi, Lâm Thị Mỹ Dạ, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Phan Thị Thanh Nhàn, Đoàn Thị Lam Luyến, Lê Thị Mây, Lê Thị Kim… nhà văn: Vũ Thị Thường, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phạm Thị Hoài, Dạ Ngân, Võ Thị Xuân Hà, Lê Minh Khuê Và cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI, giòng văn chương nữ quyền Việt Nam hình thành Một lối riêng, cảm quan nghệ thuật riêng, cách viết riêng, mẻ, táo bạo, họ làm nên kiện khuấy động dư luận Trong dòng văn chương nữ, đợt sóng hệ nhà văn không ngừng nhau: lớp trước, lớp lớp sau, tạo thành nhịp vận động gấp gáp đến ngạc nhiên Các hệ nhà văn nữ hành trình sáng tạo, hành trình tự giải phóng, vừa phát biểu thơng điệp 90 chung giới mình, vừa khám phá khác biệt cá thể Trong không gian văn chương, người nữ khẳng định vị nhiều cách khác Có bút lốc, tạo thành tượng đời sống văn chương đại Có bút âm thầm, nhẹ nhàng chinh phục người đọc Thêm vào đó, từ năm 1986, việc chuyển đổi kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường, tạo nên bước ngoặt mặt xã hội Việt Nam Văn học nữ đến thời kỳ bắt đầu hình thành nhìn riêng, giọng điệu riêng, dòng văn học “tự hát” (Xuân Quỳnh) Người phụ nữ đời thường xuất trang văn tác giả nữ ngày rõ nét Nếu đầu kỷ XX, phong trào nữ quyền tư tưởng xuất vào thời điểm này, phong trào nữ quyền học thuật Việt Nam bắt đầu Trong viết Nghiên cứu giới Việt Nam – trình xu hướng (Tạp chí Cộng sản số 4, năm 2007), Nguyễn Linh Khiếu cho rằng, lý thuyết nữ quyền quan điểm giới vào trình thực nghiệm khoa học nước ta từ năm đầu thập niên cuối kỷ XX Nhiều hoạt động thu thập tài liệu nước, trao đổi với chuyên viên nước ngoài, tổ chức hội thảo, đợt tập huấn, dự án nghiên cứu giới… diễn sôi nổi, phong phú rộng khắp Như vậy, nghĩ rằng, năm 1990, nữ quyền Việt Nam lại xuất cao trào mới, sâu hơn, rộng trước nhiều Trong không khí ấy, bút nữ đời ngày nhiều, tạo nên dịng văn chương nữ quyền xơn xao, ạt, tràn đầy sức sống, đa dạng, đa sắc đa điệu Có thể nói, thời kỳ bùng nổ văn chương nữ, số lượng chất lượng Để định giá đóng góp văn chương nữ đương đại tiến trình phát triển văn học Việt Nam, phong trào nữ quyền, cần phải có thời gian Nhưng từ nhìn ngang trục đồng đại, người tiếp nhận hôm bước đầu nhận diện chân dung đặc trưng sáng tạo bút nữ đương đại, nhằm phát hệ hình thi pháp văn học nữ Việt Nam 91 HÌNH ẢNH MỘT SỐ NHÀ PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN THẾ GIỚI Mary Wollstonecraft (1759 – 1797) Virginia Stephen Woolf (1882 – 1941) Simone de Beauvoir (1908 – 1986) Betty Friedan (1921 – 2006) Helene Cixous (1937) Elaine Showalter (1941) Julia Kristeva (1941) Sandra Gilbert (1936) Susan Gubar (1944) Adrienne Rich (1951) 92 HÌNH ẢNH MỘT SỐ GƯƠNG MẶT NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM HIỆN NAY (TRONG PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN) Y Ban (1961) Võ Thị Hảo (1956) Lý Lan (1957) Nguyễn Thị Thu Huệ (1966) Trần Thùy Mai (1954) Dạ Ngân (1952) 93 Phan Thị Vàng Anh (1968) Đỗ Hoàng Diệu (1976) Thuận (1968) Phạm Hải Anh (1970) Trang Hạ (1975) Nguyễn Ngọc Tư (1976)

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:14