1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu văn xuôi du hành của các tác giả nữ việt nam đương đại

146 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN    PHẠM TRÚC HUỲNH KHƠI TÌM HIỂU VĂN XI DU HÀNH CỦA CÁC TÁC GIẢ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN LÊ HOA TRANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn đề tài “Tìm hiểu văn xuôi du hành tác giả nữ Việt Nam đương đại” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, không chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM TRÚC HUỲNH KHÔI LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất thầy cô chuyên ngành Văn học Việt Nam tạo điều kiện cho thực đề tài Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Trần Lê Hoa Tranh - người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu khoa học hồn thành luận văn TP.HCM, tháng năm 2016 Phạm Trúc Huỳnh Khôi MỤC LỤC DẪN NHẬP Trang Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Lược khảo văn xuôi du hành giới .9 1.1.1 Khái niệm thuật ngữ “du hành” văn xuôi du hành 1.1.2 Các cột mốc phát triển văn xuôi du hành giới .15 1.1.2.1 Thời kì cổ đại 15 1.1.2.2 Thời kì trung cận đại 17 1.1.2.3 Thời kì từ kỷ XVII đến kỷ XIX (1660-1837) 19 1.1.2.4 Thời kì từ kỷ XIX đến kỷ XX (1837-1914) 21 1.1.2.5 Thời kì từ 1914-nay .23 1.2 Diện mạo văn xuôi du hành nữ đương đại 25 1.2.1 Đôi nét lịch sử phát triển văn xuôi du hành Việt Nam 25 1.2.2 Về văn xuôi du hành nữ đương đại 29 1.2.2.1 Vai trị “tính nữ” sáng tác văn xuôi du hành giới 29 1.2.2.2 Văn xuôi du hành Việt Nam đương đại - Những tác gia nữ tiêu biểu 32 Chương 2: VĂN XI DU HÀNH NỮ VIỆT NAM - MỘT CÁI NHÌN ĐA DIỆN 42 2.1 Nhà văn nữ với nhìn từ chủ thể sáng tạo 42 2.1.1 Những điểm nhìn chuyển dịch .42 2.1.1.1 Trung Đông - giãy giụa đấu tranh mặt đối lập .43 2.1.1.2 Châu Phi - lắc dao động dội hai thái cực 50 2.1.1.3 Châu Á - cố gắng thăng truyền thống đại .51 2.1.1.4 Châu Âu - bên kiêu sa, bên già cỗi .54 2.1.1.5 Châu Mỹ - rối loạn chiến xác định danh tính 58 2.1.2 Những cảm thức ám ảnh 60 2.1.2.1 Quê nhà - nỗi ám ảnh từ vết thương khứ 60 2.1.2.2 Lạc loài - nỗi ám ảnh từ xung đột văn hóa 64 2.1.2.3 Sốc văn hóa “ngược” - nỗi ám ảnh đảo chiều 67 2.1.2.4 Hoài niệm - nỗi ám ảnh từ ký ức tuổi thơ 69 2.1.3 Vấn đề Tình dục Giới 72 2.2 Chân dung người đương đại: đối tượng thẩm mĩ nhà văn nữ .76 2.2.1 Con người dấn thân 76 2.2.2 Con người vỡ mộng .80 2.2.3 Con người cô đơn 85 Chương 3: VĂN XUÔI DU HÀNH NỮ VIỆT NAM - NHỮNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT 95 3.1 Kết cấu 95 3.1.1 Kết cấu trực quan 95 3.1.2 Kết cấu hành trình 98 3.1.3 Motif chuyến xe lữ quán 100 3.2 Không gian thời gian 103 3.2.1 Không gian 104 3.2.2 Thời gian 107 3.2.3 Không gian đa chiều thời gian đa tuyến 109 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 112 3.3.1 Giọng điệu đa dạng 113 3.3.1.1 Giọng tỉnh táo, lạnh lùng, triết lý 113 3.3.1.2 Giọng trào phúng, giễu nhại, hài hước 115 3.3.2 Ngôn ngữ đa phương 119 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Du hành đề tài hấp dẫn thú vị văn học Hầu thời đại văn học có ngơn ngữ xuất sáng tác thuộc thể loại Trong thời kì tồn cầu hóa nay, đề tài trở nên hấp dẫn hết, đáp ứng nhiều tiêu chí chọn lựa độc giả, độc giả thời đại muốn khám phá Hàng loạt tác phẩm thuộc đề tài du hành xuất nhanh chóng tái Các sách đa dạng nội dung, phong phú phong cách, bút pháp với đầy ắp tư liệu điểm làm nên sốt cho thị trường xuất Hình thức đề tài đa dạng: ký, tiểu thuyết, truyện ngắn,… tất có điểm chung, bước chân khơng mệt mỏi nhà văn Họ để tìm kiếm, để thỏa mãn đam mê mở rộng tầm nhìn Đề tài tưởng chừng dễ viết, dễ tiếp cận độc giả viết được, để viết hay, hấp dẫn lại thách thức lớn Trong nghiên cứu văn học, thường có xu hướng tập trung vào đối tượng mang tính truyền thống với tượng văn học nhận thức đầy đủ, phận văn học nằm lằn ranh du hành hay du ký lại bị bỏ quên Tình trạng tập trung vào số đối tượng nghiên cứu văn học vô tình bỏ qua số phận mang tính đại chúng, đồng nghĩa với việc tách văn học khỏi văn hóa, mơi trường phát triển Việc làm đẩy thể loại văn chương du hành nói chung, du ký Việt Nam nói riêng vào cảnh khan tài liệu nghiên cứu Bước sang thời đại công nghệ số, nghiên cứu văn học chịu tác động nhiều yếu tố không lãnh địa mà cịn bị chi phối lĩnh vực khác văn hóa, kinh tế, trị, du lịch,… nên văn chương du hành có hội trở thành đối tượng nghiên cứu văn học Tất nhiên, văn học nước ta có vài cá nhân nghiên cứu thể loại này, nhìn cách bao quát chưa có cơng trình đầy đủ, tất mang tính sơ khảo Với việc hình ảnh người phụ nữ dần thay đổi mắt xã hội, đông đảo cơng chúng khơng cịn thiên ngưỡng mộ phụ nữ xinh đẹp mà ngưỡng mộ phụ nữ khám phá giới, mạnh mẽ khao khát sống, người có tri thức cao tự tin thể thân mình, biểu rõ qua trải nghiệm mà họ kể lại sách Xét theo khía cạnh thời đại, nhu cầu lịch sử văn học việc nghiên cứu văn xi du hành đương đại mà đặc biệt tác phẩm tác giả nữ cần thiết Lựa chọn đề tài Tìm hiểu văn xi du hành tác giả nữ Việt Nam đương đại người viết tập trung khảo sát trang viết chuyến tác giả nữ, mà nhấn mạnh vai trị điểm nhìn tự đặc trưng thể loại sở xác định rõ thêm đặc điểm q trình đại hóa văn xi đương đại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Với đề tài Tìm hiểu văn xuôi du hành tác giả nữ Việt Nam đương đại, đối tượng nghiên cứu trực tiếp tác phẩm văn xi có yếu tố du hành mà tác giả nữ Trong trình nghiên cứu, người viết đồng thời đặt ký, tiểu thuyết, truyện ngắn số hình thức nghệ thuật khác vào hệ thống so sánh để làm rõ đặc trưng thể loại 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu khảo sát hai mươi chín tác phẩm xuất Việt Nam từ năm 2005 đến nay, bảy tác giả bao gồm: Huyền Chip, Trang Hạ, Đinh Hằng, Di Li, Nguyễn Phương Mai, Nguyễn Thiên Ngân, Dương Thụy, Ngô Thị Giáng Uyên Phan Việt 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn xuôi du hành Việt Nam bắt đầu nhận nhiều quan tâm ý từ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, phong trào “đi Tây” dần trở nên cực thịnh Các tác phẩm như: Thượng kinh ký (1783) Lê Hữu Trác, Tây hành nhật ký (1881-1882) Phạm Phú Thứ, Chuyến Bắc kỳ năm Ất Hợi Trương Vĩnh Ký, tiền đề cho q trình khảo cứu sau Trong Nhà văn đại (1942-1945), Vũ Ngọc Phan nhận xét Chuyến Bắc Kỳ năm Ất Hợi (1876) Trương Vĩnh Ký sử dụng chữ Nôm lời nói trơn tuột hàng ngày, khơng có “chất văn”, nói nơm na tác phẩm viết chữ Quốc ngữ kỷ XIX gọi văn chương Tuy thế, với Ba tháng Paris Phạm Quỳnh ơng lại có đánh giá tích cực: “là du ký thú vị, chuyện ông kể có duyên, lại vui, tường tận nơi chốn”, tín hiệu cho cơng nhận thể loại Trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (1961), Phạm Thế Ngũ cho Thượng kinh ký “truyện dài du ký” tức khơng hồn tồn phi hư cấu Tương tự, Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỷ XX (2004) Bùi Đức Tịnh xem du ký ký mà “chỉ tơ điểm thêm cho tác giả chứng kiến” Văn học Việt Nam kỷ XX – Những vấn đề lịch sử lý luận (2005) Phan Cự Đệ nói “Ký loại hình văn học trung gian báo chí văn học Ký bao gồm nhiều thể dạng văn xuôi tự bút ký, hồi ký,…” Nhìn chung, tất tài liệu cơng trình nghiên cứu tương tự khơng có bước đột phá Với quan điểm truyền thống cho du ký thể loại ngoại biên, đơn giản việc ghi chép thứ người thật việc thật hành trình nên du ký chưa trở thành đối tượng thực hấp dẫn Cho đến năm gần đây, với đời Du ký Việt Nam - Nam Phong tạp chí 1917-1934, Nguyễn Hữu Sơn đưa du ký sang khía cạnh khác “nhấn mạnh phía đề tài, nội dung cảm hứng nghệ thuật từ người viết” [83, tr.13] Trong Thể tài văn xuôi du ký chữ Hán kỷ XVIII- XIX đường biên thể loại, ông cho “du ký có thể rõ đặc điểm giao thoa, đan xen, thâm nhập, chuyển hóa, hỗn dung tích hợp thể loại theo nhiều hình thức mức độ khác biệt nhau” Đồng thời, Nguyễn Hữu Sơn có loạt viết du ký in sách báo tạp chí: Thể tài du ký nửa đầu kỷ XX đôi điều học quản lý, kinh doanh (2012), Phạm Quỳnh trang du ký viết nước Pháp (2013), Văn học du ký học giả Phạm Quỳnh (2014), Song song đó, phải kể đến cơng trình nghiên cứu lấy du ký làm trung tâm như: Luận văn Du ký Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Võ Thị Thanh Tùng, đề cập đến hình thành, phát triển tác giả đặc điểm tiêu biểu thể loại du ký Nam Bộ năm đầu kỷ XX Luận văn: Du ký, phận độc đáo nghiệp nhà văn Phạm Quỳnh Nguyễn Thị Kim Nhạn, đề cập đến tác phẩm du ký Phạm Quỳnh, nhận xét dấu hiệu tiên báo văn học mới, thể kết cấu, nghệ thuật kể chuyện đặc biệt ngôn ngữ Luận văn: Đặc trưng thể tài du ký Nam Phong tạp chí Phan Thị Minh nêu số đặc trưng thể loại khơng có tính khái qt cao Luận án: Đặc điểm du ký Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nguyễn Hữu Lễ tương đối khái quát đặc trưng thể loại Mặc dù văn học du hành đời lâu có giai đoạn phát triển rực rỡ; nhà văn nữ dám đi, dám viết, thể loạn muốn khỏi gị bó lễ giáo phong kiến lại khơng nhìn nhận Bằng chứng khơng có cơng trình nghiên cứu văn xi du hành nữ Nguyên nhân chủ yếu thân phận bé mọn tư tưởng nam quyền tuyệt đối kỉ trước Sau đó, văn xi du hành nữ giới tồn không đề cập đến nhiều Văn xuôi du hành nữ Việt Nam năm đầu kỷ XXI tạo luồng sinh khí mới, vang vọng tinh thần thời đại bước chuyển mình, dự cảm xã hội đầy biến động Họ ý trở thành đối tượng để nghiên cứu 126 15 Dương Thụy (2008), Cáo già, gái già tiểu thuyết diễm tình, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 16 Dương Thụy (2009), Venise tình Gondola, Du ký, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 17 Dương Thụy (2010), Nhắm mắt thấy Paris, Tiểu thuyết, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 18 Dương Thụy (2011), Trả lại nụ hôn, Du ký, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 19 Dương Thụy (2012), Cung đường vàng nắng, Truyện dài, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 20 Dương Thụy (2014), Chờ em đến San Francisco, Truyện dài, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 21 Dương Thụy (2016), Tơi nghĩ tơi thích nước Mỹ, Du ký, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 22 Ngơ Thị Giáng Un (2007), Ngón tay cịn thơm mùi oải hương, Du ký, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí minh 23 Ngơ Thị Giáng Un (2010), Bánh mì thơm, cà phê đắng, Du ký, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 24 Phan Việt (2005), Phù phiếm truyện, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 25 Phan Việt (2008), Tiếng người, Tiểu thuyết, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 26 Phan Việt (2009), Nước Mỹ, nước Mỹ, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 27 Phan Việt (2013), Một Châu Âu, Tự truyện - Hồi ký, Nxb Trẻ Công ty sách Nhã Nam, TP Hồ Chí Minh 28 Phan Việt (2014), Xuyên Mỹ, Tiểu thuyết, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 29 Phan Việt (2016), Nước Mỹ Nước Mỹ truyện ngắn mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 127 Sách, báo, tạp chí Tiếng Việt 30 A.A Chertuchonuri (2004), Các thể loại báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 31 Trần Thúy An (2008), Người phụ nữ qua nhìn đại số nhà văn nữ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP, TP Hồ Chí Minh 32 Trần Thị Kim Anh, Hoàng Hồng Cẩm (2010), Các thể văn chữ Hán Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Kim Anh, Vũ Ngọc, Hà Thanh Vân, Hòang Tùng (nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu) (2002), Thơ văn nữ Nam Bộ kỉ XX, Nxb TP Hồ Chí Minh 34 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 35 Lại Nguyên Ân, Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm) (2002), Tạp chí Tri Tân (1941 – 1945) - Truyện ký, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 36 Lại Nguyên Ân – Bùi Văn Trọng Cường (1995), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Huỳnh Công Bá (2008), Lịch sử văn hóa Việt Nam, NxbThuận Hóa 38 Báo cáo nghiên cứu sách ngân hàng Thế giới (2001), Đưa vấn đề giới vào phát triển, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 39 B Pơ-lê-vơi (1961), Viết ký sự, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Bình (2008), “Những hành trình cấu trúc tác phẩm”, Tạp chí văn học nước ngồi, số 41 Đàm Đại Chính (2005), Văn hóa tình dục pháp luật, Nxb Thế giới, Hà Nội 128 42 Nguyễn Văn Dân (2008), “Văn học Việt Nam đổi bối cảnh giao lưu văn hóa quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7) 43 Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 44 Đức Dũng (2000), “Suy nghĩ mối quan hệ văn học báo chí”, Tạp chí Văn học, (8), tr 71-72 45 Đức Dũng (2004), Phóng báo chí đại, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 46 Chu Xuân Diên (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 47 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình Lí luận văn học, phần tác phẩm văn học, Nxb ĐH Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 48 Trần Thanh Đạm (2003), “Thử nhìn lại văn học Việt Nam sau 1975, ba giai đoạn, ba xu hướng”, Tạp chí Nhà văn, (9) 49 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam, Bài viết tham dự Hội thảo Khoa học Quốc tế Hà Nội 50 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Hà Minh Đức (2002), Nhìn lại Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị Quốc gia 52 Francois Jullien (Trương Thị An Hà dịch) (2005), Bàn trần trụi, Nxb Đà Nẵng 53 Dương Quảng Hàm (2010), Văn học Việt Nam, Nxb Thanh niên 54 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 129 55 Henri Benac (Nguyễn Thế Công dịch) (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Guide des indeés littérairse), Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Henry Miller (Hoài Thanh dịch) (2008), Thế giới tính dục, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 57 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 58 Hồng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 59 Trịnh Đình Khơi (2001), Nghĩ văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 61 Phong Lê (2006), “Văn học đời sống báo chí – xuất nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX”, Tạp chí Văn học, (8) 62 Phong Lê (2008), Viết từ đầu kỷ, Nxb Thanh Niên 63 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Phương Lựu (1996), “Tản mạn văn nghệ với tính dục”, Tạp chí Văn học, (3) 65 Khúc Hà Linh (2010), Phạm Quỳnh – Con người thời gian, Nxb Thanh niên 66 Hữu Ngọc (2007), Lãng du văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên 67 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2007), “Chuyện Xứ người”, Báo thể thao & Văn hóa, (49) 130 68 Vương Trí Nhàn ghi chép (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí văn học, (6) 69 Huỳnh Như Phương, Nguyễn Văn Hạnh (1995), Lí luận văn học: Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Simmon de Beauvoir (Nguyễn Trọng Định Đoàn Ngọc Thanh dịch) (1996), Giới nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (chủ biên) (2011), Lí luận văn học (Tập 2, Tác phẩm thể loại văn học), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 72 Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Thể tài du ký Hà Nội nửa đầu kỉ XX”, Báo Văn nghệ Quân đội, (10) 73 Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Phác thảo du ký xứ Huế nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, (14) 74 Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Phác thảo du ký Hà Nội trước cách mạng tháng Tám”, Tạp chí Hà Nội ngày nay, (6) 75 Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Phác thảo du ký xứ Huế nửa đầu kỉ XX”, Báo Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, (14), tr.14 76 Nguyễn Hữu Sơn (2002), “Thể tài du ký Nam Phong tạp chí (2917 – 1934)”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (4), tr.21-38 77 Nguyễn Hữu Sơn (2002), “Du ký Quảng Ninh nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn nghệ Hạ Long, (Tết) 78 Nguyễn Hữu Sơn (2004), “Du ký Ninh Bình nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình, (6) 131 79 Lê Hương Thủy (2006), “Điểm qua vận động bút nữ”, Tạp chí Nhà văn, (3) 80 Nguyễn Hữu Sơn (2006), “Thể tài du ký tác giả Nam Bộ từ nửa cuối kỉ XIX đến 1955”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (570), tr.12-15+120 81 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Ký Việt Nam từ đầu kỉ đến 1945”, Tạp chí Văn học, (8) 82 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Du ký vùng văn hóa Nam Bộ Nam Phong tạp chí (1917 - 1934)”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (619) 83 Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn, giới thiệu) (2007), Du ký Việt Nam Tạp chí Nam Phong (1917 - 1934) (Tập 1), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 84 Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn, giới thiệu) (2007), Du ký Việt Nam Tạp chí Nam Phong (1917 - 1934) (Tập 2), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 85 Nguyễn Hữu Sơn (tuyển chọn, giới thiệu) (2007), Du ký Việt Nam Tạp chí Nam Phong (1917 - 1934) (Tập 3), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 86 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Du ký vùng văn hóa Sài Gịn – Nam Bột Nam Phong tạp chí (1917 - 1934), Tạp chí Kiến thức ngày nay, (619) 87 Nguyễn Hữu Sơn (2012), “Thể tài văn xuôi du ký chữ Hán kỷ XVIII-XIX đường biên thể loại”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (5) 88 Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Thể tài du ký nửa đầu kỷ XX đôi điều học quản lý, kinh doanh”, Tạp chí Văn hóa du lịch, (8) 89 Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Thơ du ký Phan Thúc Trực”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, số chun đề Bình luận văn học, Niên giám 2012, tháng 2-2013 132 90 Nguyễn Hữu Sơn (2012-2013), “Du ký vùng cao phía Bắc nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn hóa du lịch, (12) 91 Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm biên soạn) (2013), Phạm Quỳnh – Tuyển tập du ký, Nxb Tri Thức, Hà Nội 92 Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Phạm Quỳnh trang du ký viết nước Pháp”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (810) 93 Nguyễn Hữu Sơn (2014), “Văn du ký học giả Phạm Quỳnh”, Tạp chí Văn nghệ, (14) 94 Nguyễn Hữu Sơn (2014), “Du ký ngày xuân”, Tạp chí Văn hóa du lịch, (15) 95 Bích Thu (2011), “Sự trưởng thành đội ngũ nhà văn nữ”, Tạp chí Văn nghệ, (44) 96 Phạm Phú Thứ (1999), Nhật ký Tây, Nxb Đà Nẵng 97 Lê Ngọc Trà (2005), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 98 Trần Lê Hoa Tranh (2013), Tầm quan trọng "không gian" du ký số nhà văn nữ đương đại Việt Nam, Bài viết tham dự Hội thảo Khoa học Quốc tế Văn học Việt Nam – Nhật Bản 2013 Tài liệu tiếng nước 99 Adams, Percy G (1983), Travel Literature and the Evolution of the Novel, Lexington: University press of Kentucky 100 Carl Thompson (2011), Travel writing (The New Critical Idiom), London, Routledge 133 101 Evelyn Ashton-Jones, Gary A Olson, Merry G Perry (2000), The Gender reader, Ally and Bacon press, Needham Heights, Massachusetts 102 Paul Fussel (1982), Abroad: British Literary Travelling Between the Wars, Oxford University Press 103 Hilary M.Lips (2005), Sex and Gender, Mc Graw Hill, New York 104 Ralph Freedam (collected and edited) (1980), Virginia Woolf, Revolution and Continuity, University of California Press Website 105 Trang Ami (2014), TS Phương Mai: “Khơng rêu bám đầy dạy cho nghe?”, http://www.hotcourses.vn/study-abroad-info/student-life/tsphuong-mai-khong-di-reu-bam-day-minh-thi-day-cho-ai-nghe/ 106 Trang Ami (2014), Những sách khiến bạn muốn “lên đường” lập tức, http://www.hotcourses.vn/study-abroad-info/student- life/nhung-quyen-sach-se-khien-ban-muon-len-duong-ngay-lap-tuc/ 107 An Bình (2014), Trải nghiệm Mỹ Phan Việt, http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/KieuBao/2014/7/14166EA0A8B98894/ 108 Codec (2013), Nhà báo Nguyễn Phương Mai: Vạn dặm độc hành & xúc cảm nhân văn bóng đá, http://news.go.vn/bong-da/tin-1165365/nha-baonguyen-phuong-mai-van-dam-doc-hanh-xuc-cam-nhan-van-ve-bong-da.htm 109 Địan Ánh Dương (2013), Những ngả rẽ văn học nữ, http://thegioiphunupnvn.com.vn/Tin.aspx?varbaoid=2319&varnhomid=4&vartinid=13816 134 110 Đào Đồng Điện (2006), Phụ nữ đàn bà, http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai- tri/Van-hoc/124697/phu-nu-la dan-ba.html 111 Đào Đồng Điện (2005), Phụ nữ - nguồn cảm hứng sáng tác văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới, http://vnca.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=49837 112 Phong Điệp (2007), Ngô Thị Giáng Uyên thúc lên đường, http://www.vannghesongcuulong.org.vn/modules.php?name=News&op=vie wst&sid=1039 113 Hiền Đỗ (2013), 'Con lừa' Phương Mai kể chuyện du ký, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/diem-sach/con-lua-phuong-mai-kechuyen-du-ky-2755430.html 114 Hiền Đỗ (2014), Phương Mai làm “chiến binh Hồi giáo” khám phá Trung Đông, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/phuong-mai-lam- chien-binh-hoi-giao-kham-pha-trung-dong-2965852.html 115 Cúc Đường (2008), Nhà văn trẻ Phan Việt : Từ Mỹ, tơi nhìn Hà Nội , http://www.tienphong.vn/van-nghe/nha-van-tre-phan-viet-tu-my-toi-nhin-veha-noi-137049.tpo 116 nữ Hồ Hương Giang (2014), “Xuyên Mỹ”: Khơi mở vùng nội tâm kín phụ Việt, http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/175167/-xuyen-my -khoi-mo- vung-noi-tam-kin-cua-phu-nu-viet.html 117 T.H (2012), Cầm sách lên đến “Đảo thiên đường”, http://hn.eva.vn/di- dau-xem-gi/cam-sach-len-va-den-dao-thien-duong-c40a115082.html 135 118 Thu Hà (2007), “Tôi chọn tự do”, http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoi- tuan/Van-hoa-nghe-thuat/224288/%E2%80%9CToi-chon-tudo%E2%80%9D.html 119 Trang Hạ (2009), Phụ nữ viết văn: Lao công nghề viết?, http://www.baomoi.com/Lao-cong-cua-nghe-viet/152/3080619.epi 120 Minh Hương (2014), Một Trung Đông đa sắc “Con đường Hồi giáo”, http://nhipsongthoidai.com.vn/van-hoa-giai-tri/mot-trung-dong-da- sac-trong-con-duong-hoi-giao-20140331093003524.htm 121 Đỗ Hiền (2013), Nhà văn Di Li: Sống trẻ trung, lịch lãm đầy sinh động, http://laodong.com.vn/lao-dong-hang-ngay/nha-van-di-li-song-tre-trunglich-lam-va-day-sinh-dong-112106.bld 122 Jade Jira (2013), Tôi lừa!, http://ngoisao.net/tin-tuc/goc-doc- gia/choi-blog/toi-la-mot-con-lua-2847172.html 123 Châm Khanh, Phụ nữ văn chương, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=C78C5F 0C054040493D13EB50C7171BFF?action=viewArtwork&artworkId=279 124 Thiên Lam (2013), “Một lừa” đặt chân qua 80 nước giới, http://dantri.com.vn/van-hoa/mot-con-lua-da-dat-chan-qua-80-nuoc-tren-thegioi-731270.htm 125 tài Lao động (2014), Nhà văn Phan Việt: “Bất hạnh không sản”, http://www.baomoi.com/Nha-van-Phan-Viet-Bat-hanh-khong- nghiem-nhien-la-tai-san/139/13890570.epi 136 126 My Li (2013), Trào lưu sách du ký: Những bước chân ngoại quốc, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/trao-luu-sach-du-ky-nhung-buocchan-ngoai-quoc-n20130613132432210.htm 127 My Li (2013), Trào lưu sách du ký: Những “nhà du hành” nữ giới, http://phebinhvanhoc.com.vn/?questions_answers=trao-luu-sach-du-kynhung-nha-du-hanh-nu-gioi 128 Di Hà Linh (2009), “Đảo thiên đường”, chuyến “đi để mang về” Li, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/dao-thien-duong- nhung-chuyen-di-de-mang-ve-cua-di-li-1971911.html 129 Thủy Lê (2013), Phương Mai - sống cho mình, đi, viết, http://laodong.com.vn/van-hoa/phuong-mai-song-cho-minh-di-va-viet115868.bld 130 Hải Miên (2008), Dương Thụy truyện diễm tình, http://www.thanhnien.com.vn/news1/pages/200826/247434.aspx 131 Mộc Miên (2014), Ba nữ nhà văn đa tài văn đàn Việt Nam, http://tuoitrethudo.vn/van-hoa/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/ba-nu-nha-van%C4%91a-tai-cua-van-%C4%91an-viet-nam-5740-6.html 132 Vương Trí Nhàn (2006), Văn học sex: Chấp nhận để tìm cách đổi khác , http://www.tienphong.vn/van-nghe/van-hoc-sex-chap-nhan-de-tim-cach-doikhac-42654.tpo 133 Hồng Nhân (2009), Nhà văn Dương Thụy khắp Châu Âu, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nha-van-duong-thuy-mot-minh-dikhap-chau-au-n20090406105734470.htm 137 134 Huyền Nga, Nhà văn Di Li: “Đi xa để biết trở về”, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-tre/tac-gia-tre/1204-nha-van-di-li-qdixa-de-biet-tro-veq.html 135 Bích Ngọc, TS nhà báo Nguyễn Phương Mai: “Chân không biết bị xiềng xích”, http://daotao.vtv.vn/ts-nha-bao-nguyen-phuong-maichan-khong-di-sao-biet-minh-bi-xieng-xich/ 136 Dương Bình Ngun (2008), Nhà văn Phan Việt: Kẻ tìm tiếng người, http://antgct.cand.com.vn/vivn/nhanvat/2008/4/52173.cand 137 Phạm Xuân Nguyên (2013), Sách du ký ký mùa, http://m.tuoitre.vn/news/detail?id=177727 138 Phạm Xuân Nguyên (2007), Du thể tài, http://phamxuannguyen.vnweblogs.com/post/1958/14712 139 Nhàn Nguyễn (2014), Họa sĩ Lê Thiết Cương: Tôi đồng cảm với nhà văn Phan Việt, http://trithucthoidai.vn/hoa-si-le-thiet-cuong-toi-dong-cam-voinha-van-phan-viet-a120478.html 140 Thanh Phúc (2012), Nhà văn Dương Thụy: Văn chương để đánh đố độc giả, http://www.baomoi.com/Nha-van-Duong-Thuy-Vanchuong-khong-phai-de-danh-do-doc-gia/152/8189851.epi 141 Tiền Phong (2009), DiLi với “Đảo thiên đường”, http://www.baomoi.com/DiLi-voi-Dao-thien-duong/137/3476844.epi 142 Yên Phong (2011), Nguyễn Phương Mai: Tôi đàn bà, cà chua, http://yume.vn/news/thoi-su/xa-hoi/nguyen-phuong-mai-toi-khong- phai-dan-ba-toi-la-ca-chua-35A8DFDF.htm 138 143 Nguyễn Hưng Quốc, Nữ quyền luận, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwor k&artworkId=3822 144 Việt Quỳnh (2013), Nguyễn Phương Mai: “Con lừa” hành trình qua gần 80 nước, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nguyen-phuong-maicon-lua-va-hanh-trinh-qua-gan-80-nuoc-n20130512050630064.htm 145 Việt Quỳnh (2013), Nhà văn Phan Việt: Khi bất hạnh tài sản, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/nha-van-phan-viet-khi-bat-hanh-latai-san-n20130310065812639.htm 146 Nguyễn Hữu Sơn (2010), Du ký người Việt Nam viết nước đóng góp vào q trình đại hóa văn xi tiếng Việt giai đoạn kỷ XIX - đầu kỷ XX, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=987:du-kyca-ngi-vit-nam-vit-v-cac-nc-va-nhng-ong-gop-vao-qua-trinh-hin-i-hoa-vn-xuoi-tingvit-giai-on-th-k-xix-u-th-k-xx&catid=85:hi-tho-qua-trinh-hin-i-hoa-vn-hc&Itemid=147 147 Susucn (2014), Phan Việt: “Minh bạch dễ sống hơn”, http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=91485 148 Xuân Tân (2013), Nữ giảng viên 80 nước, lặn cá mập, http://ione.vnexpress.net/tin-tuc/nhip-song/guong-mat/nu-giang-vien-di-80nuoc-lan-cung-ca-map-2757743.html 149 Tập thể tác giả, Văn chương không biên giới, http://damau.org 139 150 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Tính dục văn học hôm nay, http://yume.vn/chimtrongrunggia/article/tinh-duc-trong-van-hoc-hom-nay35D16604.htm 151 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Dục tính ranh giới mong manh, http://vietbao.vn/Van-hoa/Duc-tinh-va-nhung-ranh-gioi-mongmanh/20567725/103/ 152 Lam Thu (2014), Nhà văn Phan Việt: “Làm phụ nữ Việt khó phụ nữ Mỹ”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nha-van-phan-viet- lam-phu-nu-viet-kho-hon-phu-nu-my-2994161.html 153 Trần Thục, Một góc nhìn văn xi nữ, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van- hoc-viet-nam/doi-song-van-hoc/6562-mot-goc-nhin-ve-van-xuoi-nu.html 154 Trịnh Thanh Thủy (2007), Phụ nữ phải viết, http://damau.org/archives/14364 155 Nguyễn Xuân Thủy, Đảo thiên đường, http://www.dilivn.com/tac- pham/sang-tac/337-o-thien-ng 156 Thụy Thụy (2010), Dương Thụy chuyến phiêu lưu với văn chương, http://2sao.vn/tin-tuc/duong-thuy-va-chuyen-phieu-luu-moi-voi-van-chuongp1003c1013n20100319182843843.vnn 157 Nguyễn Đông Thức (2007), Dương Thụy chuyện tình hoi, http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/Van-hoc/201305/duong-thuy-va motchuyen-tinh-hiem-hoi.html 158 Trần Lê Hoa Tranh (2014), Hiện tượng “đi” “về” nhà văn đương đại Việt Nam, http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=48 140 75%3Ahin-tng-i-va-v-ca-cac-nha-vn-ng-i-vit-nam&catid=63%3Avn-hc-vitnam&Itemid=106&lang=vi 159 Văn nghệ trẻ (2012), Văn xuôi nữ: lý thuyết nghiên cứu thực tiễn, http://www.nhavantphcm.com.vn/doc-duong-van-hoc/van-xuoi-nu-lythuyet-va-nghien-cuu-thuc-tien.html# 160 Hồ Khánh Vân (2010), Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=11 06:y-thc-n-quyn-va-s-phat-trin-bc-u-ca-vn-hc-n-nam-b-trong-tin-trinh-hin-ihoa-vn-hc-dan-tc-u-th-k-xx&catid=85:hi-tho-qua-trinh-hin-i-hoa-vnhc&Itemid=147 161 Phạm Lê Việt (2009), Phan Việt “Nước Mỹ, nước Mỹ”, http://dantri.com.vn/nhip-song-tre/phan-viet-va-nuoc-my-nuoc-my307349.htm 162 Virginia Woolf (Trịnh Y Thư trích dịch) (2007), Căn phòng riêng (A room of One’s Own), http://damau.org/archives/14340

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w