NỘI DUNG NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN (Về mặt học thuật, lý luận, những luận điểm mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án) 1. Luận án là công trình khoa học nghiên cứu, đánh giá một cách hệ thống và tương đối toàn diện cả mặt lí luận và thực tiễn về diễn ngôn trần thuật trong sáng tác văn xuôi hư cấu nữ Việt Nam đương đại. Luận án đã góp phần hệ thống hóa những vấn đề về lí luận nghiên cứu diễn ngôn trần thuật với các cách tiếp cận và quan niệm khác nhau, trong đó trọng tâm là ba trụ cột (ngôn ngữ học, lí luận văn học và xã hội học). Ngoài ra, luận án dẫn giải những khái niệm, thuật ngữ liên quan truyện kể và trần thuật khiến việc tiếp cận được đa dạng, sâu sắc. 2. Vận dụng những điểm hợp lí từ ba hướng tiếp cận diễn ngôn (ngôn ngữ học, lí luận văn học và xã hội học), luận án đã khảo cứu văn xuôi hư cấu nữ Việt Nam đương đại từ các phương diện chủ thể và mã trần thuật, ý thức nữ quyền. Luận án đã khái quát và góp phần nhận diện được các hình thức trần thuật phổ biến và nổi bật trong văn xuôi hư cấu nữ Việt Nam đương đại; đặc trưng mã trần thuật (đề tài, thể loại, hình tượng, biểu tượng) trong sáng tác nữ. Trên cơ sở tiếp nhận tư tưởng nữ quyền và quan điểm sinh thái hiện đại, luận án đã chỉ ra những đặc điểm của “lối viết nữ” qua dấu ấn nữ quyền, dấu ấn sinh thái, đặc biệt sự “cộng sinh” nữ quyền và sinh thái. 3. Luận án đã chỉ ra những đặc điểm quan trọng, nổi bật trong phương thức truyền tải diễn ngôn trần thuật nữ qua các lớp diễn ngôn như diễn ngôn người trần thuậtngười kể chuyện, diễn ngôn của nhân vật và sự hòa phối diễn ngôn. Từ đó, luận án cho thấy sự sáng tạo và dấu ấn nữ tính trong văn xuôi hư cấu của các tác giả nữ Việt Nam đương đại. 4. Nghiên cứu diễn ngôn trần thuật trong văn xuôi hư cấu của tác giả nữ Việt Nam đương đại góp phần khẳng định dấu ấn, những đóng góp và vị trí sáng tác của văn xuôi nữ Việt Nam đương đại cho sự nghiệp đổi mới văn học nói chung.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁI THỊ PHƯƠNG THẢO DIỄN NGÔN TRẦN THUẬT TRONG SÁNG TÁC VĂN XUÔI HƯ CẤU CỦA TÁC GIẢ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁI THỊ PHƯƠNG THẢO DIỄN NGƠN TRẦN THUẬT TRONG SÁNG TÁC VĂN XUÔI HƯ CẤU CỦA TÁC GIẢ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI TS TRẦN VIẾT THIỆN Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Thái Thị Phương Thăo MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỂ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan diễn ngôn 1.1.1 Diễn ngôn – ba hướng tiếp cận khái niệm hướng tiếp cận luận án 1.1.2 Các khái niệm công cụ 20 1.2 Diễn ngôn chủ thể trần thuật nữ 28 1.2.1 Lối viết nữ giới đặc trưng .30 1.2.2 Đặc tính tự thuật 33 1.3 Xu hướng nữ quyền sáng tác nữ 37 1.4 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề diễn ngôn văn học Việt Nam 41 1.4.1 Các cơng trình nghiên cứu diễn ngơn từ góc độ lí thuyết 41 1.4.2 Các cơng trình nghiên cứu diễn ngôn từ thực tiễn ứng dụng 47 Tiểu kết 55 Chương DIỄN NGÔN TRONG SÁNG TÁC VĂN XUÔI HƯ CẤU CỦA TÁC GIẢ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ CHỦ THỂ VÀ MÃ TRẦN THUẬT .56 2.1 Chủ thể trần thuật nữ sáng tác nữ đương đại 56 2.2 Các hình thức xuất chủ thể trần thuật nữ sáng tác nữ 62 2.2.1 Chủ thể trần thuật nữ xuất với người trần thuật có tiêu điểm zero (phi tiêu điểm) 64 2.2.2 Chủ thể trần thuật xuất với người trần thuật có tiêu điểm bên 66 2.2.3 Chủ thể trần thuật xuất với người trần thuật có tiêu điểm bên 75 2.3 Mã trần thuật chủ thể nữ sáng tác văn xuôi hư cấu nữ đương đại 77 2.3.1 Mã đề tài .77 2.3.2 Mã thể loại 85 2.3.3 Mã hình tượng, biểu tượng 95 Tiểu kết 107 Chương DIỄN NGÔN TRẦN THUẬT TRONG SÁNG TÁC VĂN XUÔI HƯ CẤU CỦA TÁC GIẢ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ Ý THỨC NỮ QUYỀN 109 3.1 Thiên chức ý thức cá nhân gắn với “giới thứ hai” 109 3.1.1 Thiên chức nữ giới 110 3.1.2 Ý thức giải phóng “Tơi” cá nhân 118 3.2 Ý thức cộng sinh môi trường sinh thái tự nhiên sinh thái tinh thần 136 3.2.1 Ý thức cộng sinh môi trường sinh thái tự nhiên 136 3.2.2 Ý thức cộng sinh môi trường sinh thái tinh thần 143 3.3 Thiên tính nữ nếp sống cách hành xử trước tình đời sống 150 3.3.1 Thiên tính nữ nếp sống 150 3.3.2 Thiên tính nữ cách hành xử trước tình đời sống .155 Tiểu kết 163 Chương DIỄN NGÔN TRẦN THUẬT TRONG SÁNG TÁC VĂN XUÔI HƯ CẤU CỦA TÁC GIẢ NỮ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI NHÌN TỪ CÁC LỚP DIỄN NGÔN .164 4.1 Đặc điểm cấu trúc diễn ngôn người kể chuyện sáng tác nữ đương đại 164 4.1.1 Diễn ngôn kể .164 4.1.2 Diễn ngôn tả 179 4.1.3 Diễn ngôn bình luận 183 4.2 Đặc điểm cấu trúc diễn ngôn nhân vật sáng tác nữ đương đại 187 4.2.1 Diễn ngôn độc thoại 189 4.2.2 Diễn ngôn đối thoại .195 4.3 “Thiên tính nữ” cách tổ chức hịa phối lớp diễn ngơn trần thuật 198 Tiểu kết 205 KẾT LUẬN 206 TÀI LIỆU THAM KHẢO 209 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 226 PHỤ LỤC PL1 MỞ ĐẦU Lí nghiên cứu Lí thuyết diễn ngơn, đặc biệt diễn ngơn trần thuật ngày quan tâm nghiên cứu sâu rộng nhiều bình diện Bên cạnh tập trung tìm hiểu giọng điệu, kết cấu, điểm nhìn, nhà trần thuật học sâu nghiên cứu lời kể, cách kể nói cách khác nghiên cứu diễn ngơn trần thuật Diễn ngơn trần thuật có vai trị lớn việc kiến tạo nên giá trị cho tác phẩm tự xét từ cấu trúc nội văn Bên cạnh đó, cịn phương tiện quan trọng biểu thị trình giao tiếp độc giả với tác phẩm, giúp độc giả lí giải nội dung văn sở phạm vi hiểu biết văn học Đối với tác phẩm tự sự, diễn ngôn nhân tố vô quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến việc tổ chức cấu trúc trần thuật tác phẩm, thể tư tưởng chỉnh thể tác phẩm định phong cách nghệ thuật nhà văn Tập trung nghiên cứu lớp diễn ngôn, tức lớp ngôn ngữ trần thuật yếu tố tạo nên khơng giúp ta hiểu mới, hiểu lại khái niệm quen mà tiếp cận tổng thể tác phẩm ánh sáng lí thuyết văn học mới; tạo sở lí luận vững đánh giá nội dung, tư tưởng, giá trị thẩm mĩ chỉnh thể văn học phong cách nhà văn Văn xuôi hư cấu tác giả nữ năm 1986 đến nay, đặc biệt truyện ngắn tác giả nữ Việt Nam đương đại, xem thể loại gặt hái nhiều thành cơng việc đổi Vì vậy, việc nghiên cứu đối tượng có nhiều đổi thành cơng ánh sáng lí thuyết nghiên cứu mang lại đóng góp định Việc đánh giá văn xuôi hư cấu, đặc biệt truyện ngắn tác giả nữ Việt Nam đương đại từ góc nhìn diễn ngơn trần thuật cho thỏa đáng cần thiết Có nhiều cơng trình nghiên cứu văn học Việt Nam thời kì đổi mới, có nhiều viết nghiên cứu truyện ngắn, tiểu thuyết giai đoạn từ 1986 đến Có thể kể đến viết nhà nghiên cứu Lã Nguyên, Trần Đình Sử, Bùi Việt Thắng, Đỗ Hải Ninh, Nhiều hội thảo lớn tổ chức để nhìn nhận, đánh giá giai đoạn văn học này, theo trình tự thời gian kể đến Hội thảo: Phát triển văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế (tháng 5/2014) Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam; Sáng tác văn học Việt Nam thời kì đổi mới: thực trạng triển vọng (tháng 11/2015) Viện Văn học; gần Hội thảo Thế hệ nhà văn sau 1975 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hội thảo Thành tựu văn học Việt Nam 30 năm đổi Trường Đại học Khoa học Huế, Các hội thảo nhằm tạo diễn đàn khoa học để nhìn nhận, đánh giá, tơn vinh hệ cầm bút sau năm 1975, hướng tới việc tiếp cận kĩ khách quan hệ nhà văn giai đoạn văn chương Có thể nói, nghiên cứu sáng tác truyện ngắn tiểu thuyết sau 1986 có quan tâm thích đáng khơng thành tựu, nhiên, nhiều lí do, nhiều khoảng trống hay bất cập Chẳng hạn, nhà nghiên cứu ý nhiều đến tượng cụ thể theo điểm, góc khám phá, tiếp cận riêng mà chưa có nhìn hệ thống khái quát; cách tiếp cận cũ, chưa vận dụng thành tựu thi pháp học, lí thuyết thể loại, lí thuyết tự sự/trần thuật học, để nhìn nhận đánh giá có sở khoa học Đó lí chủ yếu khiến chúng tơi chọn, nghiên cứu đề tài “Diễn ngôn trần thuật tác phẩm văn xuôi hư cấu tác giả nữ Việt Nam đương đại” để thực luận án Tiến sĩ Câu hỏi đặt luận án là: Diễn ngôn trần thuật tác phẩm văn xuôi hư cấu tác giả nữ Việt Nam đương đại có đặc điểm bật, thành tựu đóng góp nhìn từ mã trần thuật chủ thể nữ, nhìn từ ý thức nữ quyền nhìn từ lớp phát ngơn? Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu “Diễn ngôn trần thuật tác phẩm văn xuôi hư cấu tác giả nữ Việt Nam đương đại”, luận án nhằm hướng tới mục đích sau: - Tìm hiểu truyện ngắn tiểu thuyết tác giả nữ Việt Nam đương đại từ phương diện diễn ngơn trần thuật để thấy q trình phát triển, đại hóa văn xi hư cấu đương đại; khẳng định đóng góp nhà văn nữ (nhất bình diện thể tài, nghệ thuật trần thuật truyện ngắn, tiểu thuyết) - Trên sở miêu tả đặc điểm nội dung hình thức truyện ngắn, tiểu thuyết tác giả nữ Việt Nam đương đại từ góc nhìn diễn ngơn, khẳng định thêm giá trị, đóng góp sáng tác nữ giai đoạn nhìn từ đặc điểm thể tài cấu trúc trần thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề diễn ngôn trần thuật tác phẩm văn xuôi hư cấu tác giả nữ Việt Nam đương đại Với đối tượng nghiên cứu vấn đề diễn ngôn trần thuật văn xuôi hư cấu tác giả nữ Việt Nam đương đại, khuôn khổ có hạn, luận án chủ yếu tập trung khảo sát sáng tác số tác giả tiêu biểu Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài, Dạ Ngân, Nguyễn Thị Thu Huệ, Trần Thùy Mai, Lê Minh Hà, Y Ban, Võ Thị Xuân Hà, Phan Thị Vàng Anh, Lê Minh Khuê, Đỗ Hoàng Diệu, Thuận, Lý Lan, Phong Điệp, Quế Hương, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy, Võ Diệu Thanh, Nguyễn Thị Kim Hịa, Đồn Minh Phượng,… Trong số tác giả nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu số tác giả có thành cơng diễn ngôn trần thuật làm đối tượng khảo sát trung tâm: Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Võ Thị Xuân Hà, Đỗ Hoàng Diệu, Quế Hương, Trần Thùy Mai, Đỗ Bích Thúy, Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc Tư, Thuận; bên cạnh khảo sát nhiều tác giả vệ tinh khác Nguyên tắc lựa chọn mẫu theo tiêu chí sau: Tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết tác giả nữ từ 1986 đến Tác phẩm tiêu biểu cho chủ đề lớn liên quan đến nữ quyền tiêu biểu cho vùng miền Bắc – Trung – Nam, nước hải ngoại Tác phẩm tiêu biểu cho tác giả nữ khẳng định Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bằng việc nghiên cứu cách hệ thống “Diễn ngôn trần thuật tác phẩm văn xuôi hư cấu tác giả nữ Việt Nam đương đại”, luận án góp thêm tiếng nói khẳng định đóng góp vị trí sáng tác văn xuôi hư cấu tác giả nữ Việt Nam đương đại Về mặt lí luận, luận án muốn soi sáng đặc điểm nội dung nghệ thuật sáng tác văn xuôi hư cấu tác giả nữ Việt Nam đương đại thành tựu lí luận Về thực tiễn, luận án muốn góp phần đánh giá thỏa đáng đóng góp truyện ngắn, tiểu thuyết tác giả nữ Việt Nam đương đại cho nghiệp đổi văn học nói chung Phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lí luận luận án lí thuyết thể tài lí thuyết diễn ngơn nói chung, lí thuyết diễn ngơn nữ quyền trần thuật nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu mà luận án sử dụng tổng hòa phương pháp chủ yếu sau đây: - Phương pháp loại hình (nhằm loại hình hóa mơ thức trần thuật): phương pháp loại hình giúp chúng tơi xem xét sáng tác nhà văn từ góc độ loại hình thể tài, loại hình văn xuôi nghệ thuật Cụ thể nghiên cứu đề tài này, quan tâm đến đặc trưng nghệ thuật thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn để khẳng định đổi sáng tạo độc đáo sáng tác nữ đương đại loại hình văn xuôi hư cấu từ 1986 đến - Phương pháp tự học: Chúng sử dụng hệ phương pháp hình thức phân tích văn ngơn ngữ để khai thác phân tích diễn ngơn, phân tích tác phẩm thành đơn vị nhỏ Từ đặt ngơn ngữ hành động nói, bối cảnh giao tiếp để giải nội dung mà luận án cần đạt - Phương pháp hệ thống: Dưới ánh sáng lí thuyết tự học, luận án nghiên cứu hệ thống sáng tác văn xuôi hư cấu nữ đương đại Điều giúp chúng tơi tìm hiểu làm rõ nét đặc trưng đối tượng nghiên cứu phương diện: mã trần thuật chủ thể nữ, ý thức nữ quyền cách kiến tạo lớp phát ngôn - Phương pháp so sánh: luận án kết hợp so sánh đồng đại với so sánh lịch đại Trong trình triển khai luận án, để làm rõ đặc điểm diễn ngôn trần thuật tác phẩm văn xi hư cấu nữ đương đại, chúng tơi có so sánh với nhà văn nam thời hay với số nhà văn nữ khu vực giới Từ có