Quan hệ hợp tác chxhcn việt nam chlb đức từ năm 1990 đến nay

142 5 0
Quan hệ hợp tác chxhcn việt nam   chlb đức từ năm 1990 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh PHAN VĂN TUÂN QUAN Hệ hợp tác CHXHCN VIệT NAM - CHLB Đức từ năm 1990 đến luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh PHAN VĂN TUÂN QUAN Hệ hợp tác CHXHCN VIệT NAM - CHLB Đức từ năm 1990 đến chuyên ngành: lịch sử giới mà số: 60.22.50 luận văn thạc sĩ khoa häc lÞch sư ng-êi h-íng dÉn khoa häc: pgs Phan văn ban Vinh - 2009 Lời cảm ơn Việc tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đề tài luận văn giai đoạn cuối ch-ơng trình đào tạo Thạc sĩ mà học viên phải nỗ lực thực Trong trình tìm kiếm, s-u tầm, tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành đề tài này, đà nhận đ-ợc giúp đỡ tận tình, đóng góp nhiỊu ý kiÕn q b¸u cđa nhiỊu tËp thĨ, c¸ nhân cấp, ngành Đặc biệt, xin đ-ợc bày tỏ lòng chân thành đến PGS Phan Văn Ban đà nhiệt tâm h-ớng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ, động viên thân trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tuy nhiên, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đ-ợc giúp đỡ từ phía Hội đồng khoa học, nh- quan tâm đến đề tài Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn BCN, CBGD Khoa Lịch sử - chuyên ngành Lịch sử giới, Khoa Đào tạo Sau đại học Tr-ờng Đại học Vinh, nh- tất bạn bè, gia đình ng-ời thân đà tạo điều kiện suốt trình học tập, rèn luyện, tu d-ỡng Khoa Nhà tr-ờng Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả Mục lục Trang A Mở đầu 1 Lý chọn tài đề tµi Lịch sử nghiên cứu vấn đề Môc ®Ých vµ nhiƯm vơ cđa ®Ị tµi 4 Giíi h¹n cđa ®Ị tµi 5 Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiªn cøu 6 Đóng góp luận văn 7 Bè cơc cđa luận văn B néi dung Ch-¬ng Những nhân tố tác động đến quan hệ CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức từ năm 1990 đến 1.1 Nhân tố lịch sử 1.2 Nh©n tè quèc tÕ 15 1.3 Nh©n tè quèc gia 17 1.3.1 Khái quát tình hình kinh tế, trị sách đối ngoại Cộng hòa Liên bang Đức 17 1.3.2 Khái quát tình hình kinh tế, trị sách đối ngoại Việt Nam 26 * TiÓu kÕt ch-¬ng 34 Ch-ơng Quá trình phát triển quan hệ hợp tác CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức từ năm 1990 đến 36 2.1 Quan hÖ chÝnh trị - ngoại giao 36 2.2 Quan hÖ kinh tÕ 47 2.2.1 Trên lĩnh vực th-ơng mại 47 2.2.2 Trên lĩnh vực đầu t- 64 2.2.3 Viện trợ phát triển thức (ODA) cđa §øc cho ViƯt Nam 70 2.3 VỊ văn hoá, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, y tế 74 2.3.1 Văn hóa 74 2.3.2 Khoa häc - kü thuËt 81 2.3.3 Gi¸o dơc 86 2.3.4 Y tÕ 91 2.4 Trên số lĩnh vực khác 97 2.4.1 LÜnh vùc th«ng tin 97 2.4.2 LÜnh vùc giao th«ng 101 2.4.3 LÜnh vùc du lÞch 102 2.4.4 Hợp tác lao ®éng 104 * TiĨu kÕt ch-¬ng 106 Ch-¬ng Một số nhận xét quan hệ hợp tác CHXHCN ViƯt Nam CHLB §øc 109 3.1 NhËn xÐt vỊ quan hƯ CHXHCN ViƯt Nam - CHLB §øc 109 3.1.1 KÕt qu¶ 109 3.1.2 H¹n chÕ 112 3.2 Những thuận lợi, khó khăn triển vọng quan hệ CHXHCN ViƯt Nam - CHLB §øc 115 3.2.1 ThuËn lỵi 115 3.2.2 Khó khăn 118 3.2.3 TriÓn väng 121 C KÕt LuËn 126 D Tài liệu tham khảo 129 E Phô Lục Các từ viết tắt luận văn ADB Asian Development Bank - Ngân hàng phát triển châu AFTA Asean Free Trade Area - Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN APEC Asia - Pacific Economic Cooperation - Tæ chức hợp tác kinh tế châu - Thái Bình D-ơng ARF ASEAN Asean Regional Forum - Diễn đàn khu vùc ASEAN Association of South East Asian Nations - HiÖp hội n-ớc Đông Nam ASEM Asia-Europe Meeting - Diễn đàn hợp tác - Âu BMBF Bộ Giáo dục Nghiên cứu Liên bang Đức CBM Tổ chức phòng chống mù lòa Đức CHDC Cộng hoà dân chủ CHDCND Cộng hoà dân chủ nhân dân CHLB Cộng hoà liên bang CHXHCN Cộng hoà xà hội chủ nghĩa DAAD Cơ quan trao đổi hàn lâm Đức DAC Uỷ ban hỗ trợ phát triển Đức DCCH Dân chủ cộng hoà DED Tổ chức hỗ trợ phát triển Đức DEG Tổ chức đầu t- phát triển Đức EC European Community - Cộng đồng châu Âu EEC European Economic Community - Cộng đồng kinh tế châu Âu EU European Union - Liên minh châu Âu GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội GTZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức HĐBALHQ Hội đồng bảo an Liên hợp quốc HAV Tổ chức Hành động Việt Nam HWC Trung tâm đào tạo chuyển giao công nghệ Việt Đức ICB Ngân hàng công th-ơng Việt Nam IMF International Monetary Fund - Q tiỊn tƯ qc tÕ In Went Tỉ chức bồi d-ỡng phát triển lực quốc tế Đức KFW Ngân hàng tái thiết phát triển Đức LHQ Liên hợp quốc NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp -ớc Bắc Đại Tây D-ơng ODA Official Development Assistance - Viện trợ phát triển thức TBCN T- chủ nghĩa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNHH Trách nhiệm hữu hạn UHG Tr-ờng Đại học Hannover VGU Tr-ờng Đại học Việt - Đức WB World Bank - Ngân hàng giới WTO World Trade Organization - Tổ chức th-ơng mại giới XHCN Xà hội chủ nghĩa ZFA Trung tâm giáo dục phổ thông Đức n-ớc a Mở đầu Lý chọn đề tài Ngày nay, xu toàn cầu hoá ngày phát triển nhanh chóng mạnh mẽ, không quốc gia nào, dù lớn hay nhỏ, phát triển hay phát triển lại tách biệt với giới, nhu cầu mở rộng giao l-u, phát triển quan hệ với bên quốc gia, dân tộc nhu cầu tất yếu Vì vậy, trình hội nhập quốc tế khu vực ngày sâu rộng, quốc gia cần phải nhận thức đầy đủ giới vị mình, từ xác định cho h-ớng đắn Chính sách Việt Nam h-ớng đến n-ớc phát triển, đặc biệt n-ớc thuộc nhóm G7, việc thiết lập quan hệ với n-ớc giúp cho Việt Nam vị trí cao tr-ờng quốc tế mà giúp cho Việt Nam phát triển mạnh mẽ tiềm lực lĩnh vực CHLB Đức n-ớc thuộc nhóm G7 n-ớc phát triển mạnh khoa học kỹ thuật Chính vậy, việc quan hệ với CHLB Đức có ý nghĩa phát triển mặt Việt Nam, đặc biệt Việt Nam trình công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc nh- Việt Nam với vị địa - trị địa - kinh tế, đà đ-ợc EU Đức quan tâm sách châu Chính vậy, việc lựa chọn quan hệ với Việt Nam tạo bàn đạp cho Đức nhanh chóng phát triển quan hệ châu á, tr-ớc hết với khu vực Đông Nam nằm chiến lược ASEAN Đức, nhằm thực sách: Đưa nước Đức trở thành đối tác thương mại bền vững ASEAN Việt Nam CHLB Đức vốn đà có mối quan hệ truyền thống từ lâu, điều đà tạo nên tảng để hai n-ớc phát triển mối quan hệ nh- t-ơng lai Chính vậy, năm gần đây, CHXHCN Việt Nam CHLB Đức có mối quan hệ tốt đẹp th-ờng xuyên có hoạt động viếng thăm lẫn CHLB Đức xem Việt Nam đối tác tin cậy đà trở thành mối quan hệ đối tác toàn diện kỷ XXI ngày phát triển Do vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ hai n-ớc giai đoạn 1990 đến điều cần thiết, không góp phần làm sáng tỏ trình vận động phát triển liên tục hợp tác hai n-ớc mà qua để thấy đ-ợc thuận lợi, khó khăn nh- triển vọng mối quan hệ Với lý trên, tìm hiểu mối quan hệ hợp tác CHXHCN Việt Nam CHLB Đức vấn đề vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Nó giúp hiểu thêm lịch sử hai n-ớc, mà giúp rút đ-ợc kinh nghiƯm quan hƯ víi c¸c n-íc kh¸c khu vực giới Bởi lẽ đó, chọn vấn đề: Quan hệ hợp tác CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức từ 1990 đến làm đề tài nghiên cứu, qua với hy vọng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu lịch sử quan hệ Việt Nam với n-ớc giới tăng thêm hiểu biết cho thân Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tr-ớc đây, nhiều nguyên nhân, CHLB Đức đối t-ợng đ-ợc học giả quan tâm nghiên cứu Việt Nam, ch-a có nhiều tác phẩm chuyên sâu vấn đề Song, để phục vụ cho việc nghiên cứu vấn đề nguồn tài liệu mà tiếp cận đ-ợc tài liệu thức nh-: Các văn Chính phủ, Bộ Ngoại giao, số viết công trình nghiên cứu quan hÖ ViÖt Nam - EU, ASEAN - EU hay mét phần nghiên cứu CHLB Đức Ngoài có tác phẩm viết mảng giai đoạn này, không nhiều nh-ng phong phú đa dạng, sách tham khảo, sách t- liệu, thông cáo, tuyên bố, thông sử, sách giới thiệu tổng quan, luận văn, luận án, công trình nghiên cứu (Nghiên cứu châu Âu, Nghiên cứu Đông Bắc á, Nghiên cứu Quốc tế, Nghiên cứu Đông Nam á, Những vấn đề kinh tÕ thÕ giíi t- liƯu Th«ng tÊn x· Việt Nam loại báo nh-: Báo Kinh tế, Báo Nhân dân, Báo Tiền phong) D-ới số tác phẩm tiêu biểu mà tiếp cận đ-ợc nh-: - Cuốn Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Việt Nam (hỏi đáp) Trình M-u Nguyễn Hoàng Giáp (đồng chủ biên) - Nxb Lý luận Chính trị - 2006 - Cuốn Đối thoại với văn hóa CHLB Đức, Trịnh Huy Hóa biên dịch, Nxb Trẻ - 2003 Ngoài ra, có công trình nghiên cứu chuyên khảo CHLB Đức lĩnh vực văn hóa, giáo dục, kinh tế, trị nh-: - Cuốn Đến với văn hóa Đức Trần D-ơng (cb) - Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội - 2001 - Cuốn Chính sách xà hội nông thôn kinh nghiệm CHLB Đức thực tiƠn ViƯt Nam GS.TS Mai Ngäc C-êng (cb) - Nxb Lý luËn ChÝnh trÞ - 2006 - Cuèn Quan hệ th-ơng mại đầu t- Việt Nam - CHLB §øc, TS.NguyÔn Thanh §øc (cb) - Nxb Khoa häc X· hội Hà Nội - 2005 - Cuốn Vai trò ODA Đức Việt Nam từ thập kỷ 90 đến Luận văn thạc sĩ Đoàn Thị H-ơng - Hà Nội - 2006 Những sách tập hợp nghiên cứu n-ớc lĩnh vực riêng biệt, nh-ng ch-a có công trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Ngày nay, mối quan hệ tổng hòa n-ớc khu vực giới việc nghiên cứu quan hệ CHXHCN Việt Nam với Liên minh châu Âu, có CHLB Đức ngày phát triển mạnh mẽ Do nguồn tài liệu trở nên phong phú tạo điều kiện cho việc ứng dụng tốt ph-ơng pháp nghiên cứu Cho nên vấn đề quan hệ CHXHCN Việt Nam CHLB Đức đà đ-ợc ý nhiều hơn, với hàng loạt báo nghiên cứu viết hoạt động, nh- vấn đề quan hệ CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức Tuy nhiên, giống giai đoạn tr-ớc, vấn đề đà đ-ợc Ngoài ra, số khó khăn khác ảnh h-ởng đến quan hệ Việt Nam Đức nh-: không rõ ràng hệ thống hành lang pháp lý Việt Nam việc giải tranh chấp dân kinh tế, thủ tục hành phức tạp, tệ nạn quan liêu tham nhũng ch-a đ-ợc loại bỏ triệt để, thay đổi chậm môi tr-ờng đầu t- Về mặt khách quan: Việc không ngừng mở rộng quan hệ đối ngoại theo h-ớng đa dạng hoá đa ph-ơng hoá để hoà nhập vào cộng đồng quốc tế, tr-ớc hết cộng đồng khu vực, trở thành nhu cầu thực tế cấp bách Việt Nam Việt Nam đà xây dựng đ-ợc quan hệ hữu nghị, hợp tác tạo đ-ợc mối quan hệ t-ơng đối cân với tất n-ớc trung tâm trị - kinh tế giới Sự tham gia Việt Nam vào diễn đàn hội nghị khu vực quốc tế biĨu hiƯn cđa xu thÕ héi nhËp qc tÕ vµ khu vực - hội nh-ng đầy thách thức Rõ ràng, gặp nhiều khó khăn tham gia vào sân chơi, mà phân biệt n-ớc phát triển hay phát triển, n-ớc giàu hay n-ớc nghèo Các thủ tục quy định ch-a hoàn toàn phù hợp với thông lệ quốc tế Điều gây cho Việt Nam nhiều bất lợi, việc để tuột hội thu hút FDI từ bên 3.2.3 Triển vọng Quan hệ hợp tác phát triĨn lµ xu thÕ hiƯn cđa thÕ giíi, cịng nhu cầu quốc gia Ngày không quốc gia muốn phát triển thịnh đạt mà lại đóng kín cửa Các kinh tế dù mức độ phải tiến đến với để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm hỗ trợ cho Phát triển mối quan hệ hợp tác n-ớc, tổ chức quốc tế đà trở thành mối quan tâm chung nhân loại Quan hệ CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức nằm bối cảnh chung cđa mèi quan hƯ qc tÕ lƯ thc lÉn n-ớc khu vực giới Chiến tranh lạnh kết thúc, xu h-ớng hợp tác liên kết quốc gia trở thành xu h-ớng tất yếu chủ đạo 121 Trong bối cảnh đó, quan hệ Việt Nam - CHLB Đức đứng tr-ớc thời mới, với thuận lợi chủ quan lẫn khách quan để phát triển t-ơng lai Nhân tố bên t-ờng ngăn cách hệ thống trị, vị trí địa lý, trình độ phát triển kinh tế không trở ngại lớn nh- giai đoạn tr-ớc, trái lại chất xúc tác thúc đẩy hai n-ớc tăng c-ờng quan hệ mặt với nhau, đ-a quan hệ song ph-ơng phát triển lên tầm cao Cả hai n-ớc Việt Nam - CHLB Đức có nhu cầu lợi ích việc phát triển quan hệ, đồng thời lại có nhiều điểm t-ơng đồng tiềm dồi bổ sung cho nghiệp chiến l-ợc phát triển n-ớc CHLB Đức đối tác kinh tế - trị to lớn quan trọng Việt Nam t-ơng lai Mức tăng tr-ởng cao hiệu kinh tế CHLB Đức giai đoạn nay, kèm theo mức thất nghiệp lạm phát thấp, đà cho thấy bình ổn phát triển đất n-ớc Hơn nữa, nhiều năm qua, Chính phủ Đức đà không ngừng điều chỉnh sách kinh tế Chính vậy, mặc dï hiƯn nay, bèi c¶nh chung cđa nỊn kinh tế suy thoái, nh-ng kinh tế Đức đ-ợc đánh giá cao có dấu hiệu phục hồi có chiều h-ớng tăng dần Mở rộng quan hệ với CHLB Đức phù hợp với lợi ích phát triển Việt Nam, với đ-ờng lối đối ngoại hoà bình làm bạn với dân tộc giới Việt Nam CHLB Đức thị tr-ờng khả quan quan trọng cho hàng hoá Việt Nam, nguồn tài chính, tín dụng, FDI, hỗ trợ phát triển thức cho Việt Nam CHLB Đức đối tác trị quan trọng Việt Nam diễn đàn quốc tế, Liên hợp quốc, tổ chức quốc tế đa ph-ơng t-ơng lai đ-ợc tiếp tục phát triển mạnh mẽ Đối với CHLB Đức, Việt Nam đối tác châu quan trọng, sách đối ngoại quan hệ hợp tác hướng Đông chiến lược châu thÕ kû XXI” cđa §øc Víi mét nỊn kinh tÕ phát triển động 122 Việt Nam, phù hợp với xu mở rộng quan hệ hợp tác với châu CHLB Đức, t-ơng lai Việt Nam đối tác quan trọng Đức không trị - kinh tế mặt mà phối hợp với vấn đề quốc tế châu á, nh- toàn cầu Vì lợi ích phát triển mình, rõ ràng hai n-ớc đà hai đối tác đà tạo nên tin cậy lẫn suốt 30 năm qua Với mục tiêu Nhà n-ớc ta Chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010, cụ thể Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà xác định mục tiêu tổng quát Chiến l-ợc 10 năm đầu kỷ XXI đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, nâng cao vị Việt Nam tr-ờng quốc tế, tạo tảng để đến năm 2020 đ-a n-ớc ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hoá Để phát triển quan hệ Việt Nam CHLB Đức hình thành nên số kiến nghị nhằm đẩy mạnh quan hệ hai n-ớc nh- sau: Tr-ớc hết, cần thúc đẩy quan hƯ chÝnh trÞ - kinh tÕ - x· héi Việt - Đức làm tảng thúc đẩy quan hệ mặt Tăng c-ờng tổ chức chuyến tham quan, học hỏi kinh nghiệm lÃnh đạo cấp cao doanh nghiệp n-ớc ta nh- thông qua ch-ơng trình trao đổi văn hoá, giáo dục hàng năm Đức dành cho Việt Nam Cử sinh viên cán học tập nghiên cứu lĩnh vực văn hoá, trị, kinh tế khoa học công nghệ đối ngoại nhằm giao l-u tìm hiểu văn hoá, trị sách phát triển Đức, đồng thời mời nhà lÃnh đạo nhà đầu t- Đức thăm tìm hiểu thị tr-ờng đầu t- Việt Nam sau hai m-ơi năm đổi kinh tế đất n-ớc Thứ hai là, tiếp tục phát huy thị tr-ờng, mặt hàng đà có, nhằm nâng cao hiệu trao đổi hai bên Đối víi xt khÈu cđa ViƯt Nam sang CHLB §øc chđ yếu loại mặt hàng nh- dệt may giày da, thuỷ sản đà mang lại nguồn sinh khí cho phát triển, song thị tr-ờng Đức (cụ thể 123 tiêu chuẩn chất lượng, giá cả), Việt Nam cần trọng xem xét để trì mối quan tâm lâu dài cần phải có Do vậy, phải tiếp tục tận dụng, phát huy mạnh sẵn có, đồng thời có phải có chiến l-ợc xuất nh- phải tìm cách sản xuất mặt hàng xuất chủ lực mới, có tiềm phát triển cao, vừa phát huy lợi cạnh tranh chúng ta, có trình độ công nghệ, trình độ chế biến cao Điều giúp tiết kiệm đ-ợc chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận kinh doanh nh- lợi ích hiệu cao kinh tế Về nhập khẩu, Việt Nam cần trọng thiết bị máy móc, công cụ có áp dụng khoa học - kỹ thuật cao nhằm đáp ứng, phục vụ cho công công nghiệp hoá đại hoá đất n-íc Thø ba lµ, chun nhanh sang nỊn kinh tÕ thị tr-ờng, hòa nhập vào kinh tế giới - xu thời đại, tăng c-ờng quan hệ ngoại th-ơng với CHLB Đức, có vị trí tr-ờng quốc tế, tăng c-ờng quan hệ ngoại giao, kinh tế đối ngoại Việt Nam nhận đ-ợc giúp đỡ CHLB Đức - góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế, tăng thu ngoại tệ cho kinh tế quốc dân, thúc đẩy sản xuất, khai thác hiệu tiềm lực n-ớc Thứ t- là, nhằm thu hút đ-ợc dự án đầu t- từ Đức giành đ-ợc tin cậy từ doanh nghiệp đà đầu t- vào Việt Nam cần phải cải thiện môi tr-ờng đầu t- để không thua so với Trung Quốc ấn Độ n-ớc khác khối ASEAN Cần phải cải thiện môi tr-ờng đầu t-, làm cho môi tr-ờng đầu t- Việt Nam thực hấp dẫn nhà đầu tn-ớc nh- nhà đầu t- Đức, đặc biệt biện pháp thu hút n-ớc thông qua -u đÃi tài thuế Bởi vì, miễn giảm thuế giảm loại phí nh- giá dịch vụ làm tăng lợi nhuận tr-ớc mắt, nh-ng cải thiện môi tr-ờng đầu t- làm tăng lợi nhuận cho nhà đầu tĐức lâu dài, lợi nhuận cao, ổn định vững Thứ năm là, cần xác định ph-ơng châm vận động, hoàn thiện công tác quản lý sử dụng vốn ODA, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng c-ờng tuyên 124 truyền sâu rộng quảng đại quần chúng tầng lớp cán lÃnh đạo vỊ ODA cịng nh- tÝnh hai mỈt cđa ngn vèn vay - trả nợ để khắc phục tâm lý ỉ lại chờ đợi nguồn vốn ODA cho nguồn vốn cho không thời hạn trả dài nhằm tránh tình trạng lÃng phí, thất thoát sử dụng không hiệu nguồn ODA Ngoài ra, CHLB Đức đối tác trị quan trọng Việt Nam diễn đàn quốc tế, Liên hợp quốc, tổ chức quốc tế đa ph-ơng, quan hệ Việt Nam t-ơng lai tiếp tục phát triển mạnh mẽ Vì lợi ích mình, rõ ràng với tảng hai đối tác tin cậy suốt 30 năm qua, quan hệ CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức chắn đ-ợc củng cố phát triển rực rỡ - t-ơng lai t-ơi sáng mở tr-ớc dân téc hai n-íc 125 c KÕt ln ViƯt Nam vµ CHLB Đức đà thiết lập quan hệ ngoại giao thập kỷ Trong khoảng thời gian đó, lịch sử quan hệ quốc tế nói chung quan hệ quốc gia nói riêng ghi nhận bao biến chuyển khôn l-ờng Nh-ng khẳng định, quan hệ Việt Nam - CHLB Đức ngày đ-ợc củng cố phát triển nhiều ph-ơng diện Hơn nữa, quan hệ Việt Nam với n-ớc khác, đặc biệt quan hệ với c-ờng quốc phát triển hàng đầu giới, xem quan hệ Việt Nam - CHLB Đức mang tính đột phá, thúc ®Èy cho sù ph¸t triĨn quan hƯ cđa ViƯt Nam với khu vực châu Âu nói riêng n-ớc phát triển nói chung CHLB Đức có mặt Việt Nam từ lâu, song kiện 3/10/1990 đà đánh dấu b-ớc phát triển mối quan hệ Việt Nam CHLB Đức, Việt Nam EU - vùng phát triển tiêu biểu vào bậc giới ngày Từ đây, Chính phủ nhân dân hai n-ớc đà tạo nên di sản quý báu cho hai dân tộc, mối quan hệ đối tác toàn diện, tôn trọng lẫn nhau, tin cậy, bình đẳng, có lợi, sở vững cho hai n-ớc h-ớng tới t-ơng lai t-ơi sáng hợp tác ổn định lâu dài Ngày nay, Việt Nam CHLB Đức đà gần hơn, khoảng cách địa lý không trở ngại hội tiềm hợp tác to lớn hai n-ớc nhiều lĩnh vực Nhân dân hai n-ớc ngày gần gũi qua hoạt động giao l-u tăng c-ờng hiểu biết, hữu nghị CHLB Đức nơi đến học tập, trao đổi kinh nghiệm nhiều bạn trẻ, nhà quản lý, nhà nghiên cứu Việt Nam Thời gian qua, nhận thấy b-ớc phát triển tích cực quan hệ hai n-ớc, quan hệ trị không ngừng đ-ợc củng cố, đánh dấu nhiều chuyến thăm lẫn lÃnh đạo Chính phủ, lÃnh đạo nhiều Bộ, ngành, tổ chức, đoàn thể Cũng qua đây, hàng loạt văn thoả thuận 126 hợp tác song ph-ơng cụ thể đà đ-ợc ký kết triển khai, áp dụng vào thực tiễn Điều cho thấy, mối quan hệ Việt Nam - Đức quan hệ mẫu mực n-ớc có chế độ trị - xà hội khác nhau, đồng thời tập hợp động, trí tuệ sáng tạo cã tÝnh hiƯu qu¶ lín, biĨu hiƯn thùc tÕ cao hay thấp, hay nhiều, th-ớc đo đắn cho mối quan hệ Quan hệ hợp tác văn hoá, giáo dục lĩnh vực khác đ-ợc đẩy lên b-ớc Thông qua hàng loạt dự án viện trợ phát triển với lĩnh vực hoạt động kênh triển khai đa dạng, phía Đức đà đóng góp không nhỏ vào trình phát triển cộng đồng, đặc biệt vùng nông thôn miền núi Việt Nam - viện trợ phát triển trở thành tảng cho hiểu biết lẫn hai n-ớc Quan hệ lĩnh vực kinh tế - th-ơng mại thời gian qua đà có gia tăng l-ợng chất, đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại hai bên Tốc độ tăng tr-ởng th-ơng mại đặn qua năm, năm 2008 tổng kim ngạch trao đổi th-ơng mại hai n-ớc đạt số tỷ USD Đây b-ớc phát triển v-ợt bậc quan hệ kinh tế - th-ơng mại cho thấy triển vọng tăng t-ơng lai Về đầu t-, Việt Nam n-ớc nhận đầu t- lớn thứ ba châu cđa CHLB §øc B-íc sang thÕ kû XXI, thÕ giíi có nhiều biến động phức tạp, tr-ớc thách thức toàn diện tất mặt kinh tế, trị, an ninh xà hội Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ quan hệ Việt Nam - Đức thời gian qua cho thấy cần thiết phải thay ®ỉi t- quan hƯ qc tÕ, ®ã là: phát triển quan hệ, cần phải tôn trọng chấp nhận khác biệt hai n-ớc cố gắng tìm điểm t-ơng đồng đáp ứng đ-ợc nhu cầu n-ớc Quan hệ Việt Nam - Đức đà minh chứng nguyên tắc quan hệ quốc tế đại có quan hệ bình đẳng có lợi, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh, trì phát triển mối quan hệ bền vững Đồng thời, khai thác tốt tiềm n-ớc thúc đẩy 127 đ-ợc quan hệ hợp tác đ-a mối quan hệ lên tầm cao nh- mong muốn hai bên Nh- vậy, nhìn tổng thể trình xây dựng tảng vững cho mối quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - Đức kỷ liên tục đ-ợc củng cố Hơn hết, quan hệ Việt Nam - Đức đứng tr-ớc thời điểm thuận lợi Hiện hai n-ớc có nhu cầu lợi ích quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực Các nhân tố thúc đẩy phát triển hợp tác toàn diện quan hệ Việt Nam - Đức truyền thống hữu nghị hai dân tộc, hai n-ớc có lợi cã thĨ bỉ sung cho vỊ kinh tÕ vµ có lợi ích củng cố hoà bình thúc đẩy hợp tác khu vực giới, điều quan trọng hai bên có tâm tăng c-ờng quan hệ sách quán thúc đẩy hợp tác Với tiềm nỗ lực hai bên, hy väng r»ng mèi quan hƯ ®ã sÏ cã nhiỊu triĨn vọng tốt đẹp t-ơng lai, đáp ứng lợi ích nguyện vọng nhân dân hai n-ớc, phù hợp với xu chung đóng góp tích cực vào hoà bình, ổn định khu vực nh- giới 128 D Tài liệu tham khảo Nguyễn Đình Bin (chủ biên), (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945 2000, Nxb Chính trị Quốc gia Đỗ Đức Bình (2008), Giải pháp v-ợt rào cản kỹ thuật để đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang thị tr-ờng EU, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số Mai Ngọc C-ờng (chủ biên), (2006), Chính sách xà hội nông thôn kinh nghiệm CHLB Đức thực tiễn Việt Nam - Nxb lý luận Chính trị Hà Nội Nh- Chanh, Phạm Xuân Châu (2005), Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Châu (1996), Nền kinh tế CHLB Đức nay: phục hồi triển vọng Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số Trần D-ơng (chủ biên), (2001), Đến với văn hóa Đức - Nxb văn hóa thông tin Hà Nội Trần D-ơng (chủ biên), (2001), Phát triển giao thông thành cỉ Hµ Néi - Hµ Néi Vâ Hïng Dũng (2004), Ngoại th-ơng Việt Nam từ 1991 đến 2000: Những thành tựu suy nghĩ, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 293 Nhiều tác giả (2000), Thế giới sau Chiến tranh lạnh, Nxb Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 129 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 14 Nguyễn Điền (1995), Nông nghiệp §øc tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai ®Õn nay, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 15 Nguyễn Thanh Đức (2005), Bàn thách thức quan hệ th-ơng mại Việt - Đức Những vấn đề Kinh tÕ thÕ giíi, sè 6(110) 16 Ngun Thanh §øc (chủ biên), (2005), Quan hệ th-ơng mại đầu tViệt Nam CHLB Đức, Nxb Khoa học Xà hội Hà Nội 17 Hoàng Hải (1996), Quan hệ Việt Nam - châu Âu năm 1995, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 18 Hoàng Hải (1995), Triển vọng đầu t- Việt Nam sang châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 19 Trịnh Huy Hóa (biên dịch), (2003), Đối thoại với văn hóa Đức - Nxb Trẻ 20 Bùi Việt H-ng (1998), Quan hệ đầu t- - th-ơng mại Việt Nam CHLB Đức, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 21 Đoàn Thị H-ơng, (2006), Vai trò ODA Đức Việt Nam từ thập kỷ 90 đến - Hà Nội (LVCH) 22 Vũ D-ơng Huân (chủ biên), (2002), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi 1975 - 2002, Hà Nội 23 L-ơng Văn Kế (1998), B-ớc phát triển quan hệ văn hóa Đức Việt, Viện Goethe phố cổ Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 24 Đỗ Tá Khánh (2002), Tìm hiểu sách đối ngoại Liên minh châu Âu ASEAN nay, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 25 Bùi Huy Khoát (1995), Hợp tác th-ơng mại - đầu t- EU - ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 26 Bùi Huy Khoát (2004), Việc nghiên cứu giảng dạy môn châu Âu học Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 130 27 Hồng Kỳ (14/5/2003), Đức EU muốn trở thành đối tác kinh tế quan trọng Việt Nam Quân đội nhân dân, số 15098 28 L-u Văn Lợi (1998), 50 năm ngoại giao ViƯt Nam 1945 - 1995 (tËp 2) Nxb C«ng an 29 Văn Long (15/5/2003), CHLB Đức coi trọng sách hợp tác phát triển, Tin tức - Thế giới kiện, số 1255 30 Lê Bộ Lĩnh (chủ biên), (2002), Hoạt động đầu t- trực tiếp n-ớc ë Hµ Néi vµ thµnh Hå ChÝ Minh - Nxb Khoa häc x· héi 31 NguyÔn ThÕ Lùc, NguyÔn Tú Hoa (2004), Quan hệ hữu nghị, hợp tác Việt Nam - Cộng hoà Liên bang Đức - Hiện trạng triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 32 Bộ Th-ơng mại (2002), FDI với kinh tế - th-ơng mại Việt Nam, Tạp chí Th-ơng mại xuất 33 Ngọc Minh (15/5/2003), Cộng hòa Liên bang Đức - đối tác quan trọng Việt Nam, Báo Thanh niên, số 135(2700) 34 Trình M-u, Nguyễn Hoàng Giáp (đồng chủ biên), (2006), Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Việt Nam - Nxb Lý luận Chính trị Hà Nội 35 Phan DoÃn Nam, Lê Linh Lan, Đinh Hiền L-ơng (đồng chủ biên), (2000), Chuyên khảo vấn đề quốc tế ngoại giao ViƯt Nam Th«ng tin Khoa häc quan hƯ qc tÕ 36 Hồng Nga (3/7/2005), Các tr-ờng Đại học Đức mở rộng cửa đón sinh viên Việt Nam, Giáo dục Đào tạo, số 27 37 Quế Nga (1997), Những vấn đề dân số xà hội nan giải n-ớc Đức, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 38 Đào Huy Ngọc (chủ biên), (1995), Liên minh châu Âu - Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 131 39 Kim Ngọc (1995), EU chiến l-ợc đầu t- vào n-ớc khu vực Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 40 Kim Ngọc (5/1/2007), Nâng tầm quan hệ Đức - Việt, Thời báo kinh tÕ ViƯt Nam, sè 23 41 TTXVN (th¸ng 6/2008), ChÝnh sách đối ngoại Đức, Các vấn đề quốc tế, Tài liệu tham khảo đặc biệt 42 TTXVN (Béc lin 9/12/2008), Quan hệ Đức - Việt Nam, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 291 43 TTXVN (Béc lin 10/12/2008), Lập tr-ờng Đức số vấn đề đối ngoại, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 291 44 TTXVN (èttaoa 6/11/2008), Dù b¸o ph¸t triĨn kinh tÕ ViƯt Nam 10 năm tới, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 265 45 TTXVN (1/3/ 2008), Phát triển mạnh mẽ quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam - CHLB Đức, Thông tin t- liệu 46 TTXVN (Giơnevơ 5/1/2009), Triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2009, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 005 47 TTXVN (26/9/1997), Ra mắt câu lạc Doanh nghiệp Việt - Đức, Tin tham khảo 48 TTXVN (13/10/2000), Quan hệ kinh tế Đức - Việt Nam, Tin tham khảo 49 TTXVN (4/7/2000), Hoạt động đoàn Đại biểu Quốc hội n-ớc ta CHLB Đức, Tin tham khảo 50 TTXVN (14/6/2001), Đức -u tiên Việt Nam sách hỗ trợ phát triển, Tin tham khảo 51 TTXVN (11/6/2001), Kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Hội hữu nghị CHLB Đức - Việt Nam, Tin tham khảo 52 TTXVN (25/9/2001), Ngày kinh tế Việt Nam Béc lin, Tin tham khảo 53 TTXVN (16/1/2002), Việt Nam coi trọng cộng đồng CHLB Đức, Tin tham khảo 132 54 TTXVN (26/2/2002), Những hoạt động văn hóa - thể thao sôi mừng xuân Cộng đồng ng-ời Việt Nam Đức, Tin tham khảo 55 TTXVN (26/11/2003), Đức chọn Việt Nam trọng tâm ch-ơng trình hỗ trợ cải cách xoá đói nghèo Đông Nam á, Tin tham khảo 56 TTXVN (1/3/2004), Tổng Bí th- Nông Đức Mạnh thăm thức n-ớc Cộng hòa Liên bang Đức Tin tham khảo 57 TTXVN (21/9/2005), Đối với Đức, Việt Nam đối tác đặc biệt Đông Nam Tin tham khảo 58 TTXVN (2/10/2006), Hợp tác địa ph-ơng Việt Nam - CHLB Đức ngày thực chất hiệu Tin tham khảo 59 TTXVN (25/3/2007), 1000 khách quốc tế tàu Đức đến Việt Nam Tin tham khảo 60 TTXVN (13/5/2007), B-íc ph¸t triĨn míi quan hƯ Việt Nam CHLB Đức Tin tham khảo 61 TTXVN (13/4/2008), Đức tài trợ 355.000 Euro phục hồi tranh t-ờng Cung An Định Tin tham khảo 62 TTXVN (24/1/2008), Đức viện trợ 12,63 triệu Euro cho di sản Phong Nha - Kẻ Bàng Tin tham khảo 63 Nguồn t- liệu: Bộ Ngoại giao, TTXVN (2/3/2008), Quan hệ Việt Nam Đức tiếp tục phát triển Tin tham khảo 64 Thang Văn Phúc (chủ biên), (1999), Tổ chức máy nhà n-ớc cải cách hành CHLB Đức - Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 65 Nguyễn Thị Quế (1998), Việt Nam Liên minh châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 66 Nguyễn Thị Quế (2007), Quá trình phát triển sách đối ngoại Cộng hòa Liên bang Đức, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 133 67 Nguyễn Văn Sáu, Cao Đức Thái (đồng chủ biên), (2006), Đảng dân chủ xà hội Đức: lịch sử, lý luận kinh nghiệm thực tiễn - Nxb lý luận Chính trị Hà Nội 68 Nguyễn Văn Tâm (2005), Đầu t- trực tiếp Đức vào Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 69 Trần Chí Thành (chủ biên), (2002), Thị tr-ờng EU khả xuất hàng hóa Việt Nam - Nxb Lao động xà hội Hà Nội 70 Võ Thanh Thu (chđ biªn), (2003), Quan hƯ kinh tÕ qc tÕ - Nxb thống kê 71 An Mạnh Toàn (1998), Đảng xà hội dân chủ Đức (SPD) từ sau thống n-ớc Đức tới nay, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 72 An Mạnh Toàn (2000), Một số suy nghĩ mối quan hệ Việt Nam BCHL Đức: Quá khứ, t-ơng lai, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 73 An Mạnh Toàn (2000), Tìm hiểu định h-ớng chiến l-ợc phát triển cạnh tranh kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức nay, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 74 Lại Văn Toàn (chủ biên), (2001), Trật tự giới sau chiến tranh lạnh: phân tích dự báo - Nxb thông tin khoa học xà hội 75 Phòng tổng hợp l-u trữ, (2000), T- liệu chuyên ®Ị quan hƯ EU víi c¸c n-íc, Häc viƯn ChÝnh trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện thông tin Khoa häc 76 Ngun Ngäc Tr­êng (2006), “Ngo¹i giao ViƯt Nam chặng đ-ờng đổi , Tạp chí Cộng sản số tháng 77 Lê Mạnh Tuấn (1995), Đầu t- n-ớc vào Việt Nam, vị trí châu Âu thấp nh-ng đầy hứa hẹn, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 78 Nguyễn Đức Uyên (1995), Vài nét tổ chức phi Chính phủ thuộc n-ớc EU hoạt động Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 134 79 Nguyễn Thị Thanh Vân (1998), EU tài trợ vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 80 Việt Nam 20 năm đổi (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Văn Vĩnh (1996), Một số vấn đề phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Đức, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 82 Hải Yến (28/9/2005), Đức - đối tác th-ơng mại lớn Việt Nam EU Tuần báo Quốc tế, số 22 83 Báo Kinh tế Việt Nam giới 84 Thêi B¸o Kinh tÕ thÕ giíi 85 Thêi B¸o Kinh tế Việt Nam 86 Báo Đầu t- 87 Báo nhân dân 88 Báo lao động 89 Báo Tiền phong * Nguån Internet 90 www.boyte.vn 91 www.chinhphu.vn 92 www.mot.gov.vn 93 www.vinanet.vn 94 www.vietnamtrade.com 95 www.vnexpress.net 96 www.Auswaertiges-amt.de 97 www.Goethe.de 98 www.daad.de 135 ... Ch-ơng Những nhân tố tác động đến quan hệ CHXHCN Việt Nam CHLB Đức từ 1990 đến Ch-ơng Quá trình phát triển quan hệ hợp tác CHXHCN Việt Nam CHLB Đức từ năm 1990 đến Ch-¬ng Mét sè nhËn xÐt vỊ quan. .. triển quan hệ hợp tác CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức từ năm 1990 đến 2.1 Quan hệ trị - ngoại giao CHXHCN Việt Nam nằm khu vực châu - Thái Bình D-ơng, khu vực có tầm quan trọng đặc biệt với CHLB Đức. .. dấu mối quan hệ hợp tác toàn diện ngày phát triển hai n-ớc - Quan hệ CHXHCN Việt Nam - CHLB Đức mối quan hệ nhiều ? ?-? ??c kế thừa mối quan hệ truyền thống, chủ yếu với CHDC Đức từ n-ớc Đức bị chia

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan