1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa giáo dục, khoa học kĩ thuật giữa pháp và việt nam từ năm 2005 đến năm 2006

114 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ LỊCH QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ, VĂN HÓA GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KỸ THUẬT GIỮA PHÁP VÀ VIỆT NĂM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2016 Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60.22.03.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn KH: PGS.TS Bùi Văn Hào NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Sau Đại học, Khoa Lịch sử, Tổ Lịch sử Thế giới thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học Sử, khóa 23, trường Đại học Vinh Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc PGS TS Bùi Văn Hào, người tận tình động viên, giúp đỡ hướng dẫn khoa học để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, người ln động viên tạo điều kiện cho suốt trình học tập Mặc dù cố gắng trình thực đề tài, chắn luận văn cịn có thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành nhà khoa học quý thầy cô Vinh, tháng năm 2017 Học viên Hồ Thị Lịch ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ KINH TẾ, VĂN HÓA - GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KỸ THUẬT GIỮA PHÁP VÀ VIỆT NAM TỪ 2005 ĐẾN NĂM 2016 1.1 Bối cảnh quốc tế 1.2.Quan hệ Pháp Việt Nam trước năm 2005……….…………………14 1.3 Chính sách đối ngoại Pháp Việt Nam từ năm 2005 đến 2016 22 1.3.1 Chính sách Pháp Việt Nam 22 1.3.2 Chính sách Việt Nam Pháp 26 Tiểu kết chương 31 Chương 2: QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA PHÁP VÀ VIỆT NAM TRÊN CÁC 32 LĨNH VỰC KINH TẾ, VĂN HÓA - GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KỸ THUẬT TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2016 32 2.1 Quan hệ kinh tế 32 2.1.1 Lĩnh vực thương mại 32 2.1.2 Lĩnh vực đầu tư 41 iii 2.2.3 Lĩnh vực hỗ trợ phát triển 46 2.2 Hợp tác văn hóa - giáo dục 53 2.2.2 Lĩnh vực văn hóa 53 2.2.2 Lĩnh vực giáo dục - đào tạo 59 2.3 Hợp tác khoa học - kỹ thuật 69 Tiểu kết chương 74 Chương : MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ KINH TẾ, VĂN HÓA GIÁO DỤC, KHOA HỌC - KỸ THUẬT GIỮA PHÁP VÀ VIỆT NAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2016 75 3.1 Một số thành tựu hạn chế 75 3.1.1 Những thành tựu chủ yếu 75 3.1.2 Một số tồn tại, hạn chế 79 3.2 Vai trị hợp tác kinh tế, văn hóa – giáo dục, khoa học – kỹ thuật mối quan hệ Pháp Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2016 87 3.2.1 Góp phần thúc đẩy quan hệ trị hai nước 87 3.2.2 Làm “cầu nối” Việt Nam với EU 90 3.2.3 Thúc đẩy văn hóa - giáo dục, khoa học kỹ thuật hai nước phát triển 88 3.3 Một số học kinh nghiệm 89 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt The Vietnam – France Hội hữu nghị hợp tác Việt – Friendship Association Pháp Agence Francaise de Développemen Cơ quan Phát triển Pháp Asia – Pacific Economic Diễn dàn Hợp tác Kinh tế Cooperation châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Regional Forum Diễn dàn khu vực ASEAN Association of South East Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á ASEM The Asia- Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á – Âu EU European Unions Liên Minh châu Âu FDI Foreign Diret Investment Đầu tư trực tiếp nước FSP Free State Projec Quỹ đoàn kết Ưu tiên IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ Quốc tế LHQ United Nations Liên Hiệp Quốc NICs Newwly Industrialized Country Nước công nghiệp ODA Offcial Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức AAFV AFD APEC ARF ASEAN OIF Organisation Internationnale De La Francophonie United Nations Educational, UNESCO Scientific and Cultural Organization Tổ chức quốc tế Pháp ngữ Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp Quốc UNSC United Nations Security Council Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kim ngạch XNK Việt Nam –Pháp từ năm 2005 – 2006 34 Bảng 2: Mặt hàng XNK năm 2011 41 Bảng : Cam kết tài trợ Pháp cho Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2012 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một trật tự giới hình thành phát triển sau Chiến tranh lạnh kết thúc, thay cho trật tự hai cực Ianta Từ đối đầu chuyển sang đối thoại tồn hịa bình vừa hợp tác, vừa cạnh tranh phát triển xu chủ đạo quan hệ quốc tế từ cuối kỷ XX đến Trong bối cảnh lịch sử mới, nước phát triển nước phát triển khẩn trương điều chỉnh sách đối ngoại để phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan hệ Pháp Việt Nam không nằm ngồi tiến trình vận động Trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, quan `hệ Pháp Việt Nam chủ yếu diễn lĩnh vực trị, ngoại giao Sau Việt Nam thực đường lối đổi mới, chủ trương “mở cửa” để hội nhập quốc tế, quan hệ hai nước có nhiều thay đổi Nhất từ đầu kỷ XXI đến nay, quan hệ hai nước có nhiều biến chuyển quan trọng, khơng lĩnh vực trị - ngoại giao mà tăng cường mạnh mẽ lĩnh vực khác kinh tế, văn hóa giáo dục khoa học – kỹ thuật Trên sở đó, tháng 9/2013, hai nước nâng tầm quan hệ lên “đối tác chiến lược” Đi sâu nghiên cứu quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa - giáo dục, khoa học kỹ thuật Pháp Việt Nam từ 2005 đến nay, mặt khoa học góp thêm tư liệu để nhận diện nhân tố tác động, thực trạng, đặc trưng quan hệ kinh tế, văn hóa - giáo dục, khoa học – kỹ thuật hai nước bối cảnh lịch sử Mặt khác, thông qua nghiên cứu vấn đề trên, mặt thực tiễn, rút nhiều học kinh nghiệm nhằm tăng cường quan hệ hai nước tất lĩnh vực, kinh tế, văn hóa - giáo dục, khoa học – kỹ thuật, để góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Với lý trên, chọn vấn đề "Quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa - giáo dục, khoa học - kỹ thuật Pháp Việt Nam từ 2005 đến năm 2016" làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có khác nhiều cơng trình nghiên cứu, viết, luận văn, luận án đề cập đến quan hệ Pháp - Việt Nam nói chung hợp tác hai nước lĩnh vực tác kinh tế, văn hóa - giáo dục, khoa học - kỹ thuật Pháp Việt Nam từ 2005 đến năm 2016 Trong q trình số cơng trình tiêu biểu sau: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu Pháp Cơng trình nghiên cứu: “Quelle Présence Francaise dans I’espace Tndochinoi’s? Mosdanlites d’une coopération esconomique, sociale culturelle” (Sự diện Pháp Đơng Dương? Những hình thức hợp tác Pháp Đông Dương lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội), tác giả Jean Billet, (bản dịch Nguyễn Quân - Viện thông tin khoa học xã hội – 1995) rõ mục đích quan điểm Pháp trở lại Đơng Dương thời kỳ sau Chiến tranh lạnh Văn hóa, đặc biệt ngôn ngữ người Pháp sử dụng công cụ để phát triển quan hệ với nước Đơng Dương, Việt Nam coi quốc gia chịu ảnh hưởng văn hóa Pháp nhiều khu vực Cơng trình nghiên cứu: “Francois Mitterrand I’Asie” (1997) (Francois Mitterrand với Châu Á, Georges Sauvier – Đại học Sorbonne cho Pháp nước tiên phong việc “phá băng” với Việt Nam Pháp nước phương Tây đưa Việt Nam đến với cộng đồng giới sau Chiến tranh lạnh Tác giả lý giải phần nguyên nhân cách thức đưa Pháp trở lại châu Á, Pháp muốn dựa mối quan hệ “truyền thống” để khơi phục lại vị trí Đơng Nam Á châu Á - Thái Bình Dương, bối cảnh quan hệ hai châu lục Âu - Á phát triển Luận án: “La diplomatie culturelle Francaise: La culture face de nouveaux enjeeux”, năm 2008, M.Gerbult Loic phân tích lịch sử vai trị sách ngoại giao văn hóa Pháp nước ngồi, có Việt Nam Một số tờ báo tiếng Pháp như: Le Figaro, Le Monde, Paris Match có nhiều viết Việt Nam lãnh đạo cao cấp Việt Nam sang thăm Pháp nguyên thủ Pháp sang thăm thức Việt Nam Có thể kể đến số viết tiêu biểu “Le desveloppemnt du Francais – Vietnamien” (Le Figaro, 09/6/2005), “Vietnam Incontournable” (phụ trương Paris Match, 30/9/2007) báo dừng lại việc đưa tin hoạt động ngoại giao hai nước thơng qua trao đổi đồn cấp cao hai nước điểm số thành tựu quan hệ Pháp Việt Nam khoảng thời gian xác định Một số cơng trình viết Tổng thống Pháp năm từ 2005 đến năm 2016 cung cấp thông tin quan trọng quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa - giáo dục, khoa học - kỹ thuật Pháp Việt Nam “La tragédie d’un Président” (Con đường dẫn đến quyền lực Tổng thống) Franz-Oliver Gisbert, nhà xuất Flammarion (10/2006); “Les diplomats – Derrière la facade dé ambassades de France” (Những nhà ngoại giao – phía sau vẻ bề ngồi sứ quán Pháp), Franck Renaud, NXB Nouveau Monde, năm 2010; cơng trình nghiên cứu nhiều đề cập đến nguyên nhân dẫn đến thành tựu hạn chế quan hệ Pháp Việt Nam Ngoài ra, báo cáo thường niên Đại sứ quán Pháp Việt Nam “Quan hệ Pháp – Việt: kiện số” (La cooperation Franco – Vietnammienne: Faits et chiferes) giới thiệu quan hệ hợp tác Pháp – Việt số lĩnh vực giảng dạy, phát triển ngôn ngữ, hợp tác đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác nghiên cứu khoa học 2.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Quan hệ Pháp Việt Nam nói chung lĩnh vực kinh tế, trị, qn sự, văn hóa, khoa học – kỹ thuật nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Cơng trình nghiên cứu “Chính sách đối ngoại Pháp cộng hòa thứ V”, Dương Văn Quảng (2003), cung cấp nét lớn sách đối ngoại Pháp thời Cộng hòa thứ V Tác giả Nguyễn Thị Quế “Chính sách đối ngoại Cộng hòa Pháp giai đoạn sau Chiến tranh lạnh”, năm 2006 phác họa nét lớn sách đối ngoại Pháp sau Chiến tranh lạnh, năm đầu kỷ XXI Tập hợp viết “Hai trăm năm cách mạng Pháp (1789 – 2009) quan hệ Việt – Pháp lịch sử” (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009) đề cập đến quan hệ Pháp Việt Nam tất lĩnh vực qua giai đoạn lịch sử cụ thể, đồng thời phân tích tác động mối quan hệ công xây dựng phát triển đất nước Việt Nam Quan hệ kinh tế, văn hóa – giáo dục, khoa học – kỹ thuật Pháp Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2016 đề cập đến nhiều báo khoa học, tham luận hội thảo Đáng viết tác giả: “Quan hệ Việt Nam – Cộng hịa Pháp bối cảnh tồn cầu hóa” Ngô Minh Oanh, (Nghiên cứu Đông Nam Á, năm 2006);“Quan hệ Pháp – Việt năm gần đây” Trần Vũ Phương (Nghiên cứu châu Âu, số 5, 2016; “Ba mươi lăm năm quan hệ Việt Nam – Pháp” Nguyễn Thu Phương (Tạp chí Cộng sản số 768, 2008); “Hợp tác Pháp – Việt Nam thời gian qua triển vọng” Nguyễn Minh Thuấn (Tạp chí Kiến thức quốc phịng đại, số 8, 2013); “Vị trí Việt Nam sách châu Á Pháp” Võ Minh Hùng (Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số ,2010); “Quan hệ Việt 94 tiêu chuẩn ISO, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe thị trường châu Âu Về nhập khẩu, Việt Nam nên ưu tiên nhập công nghệ nguồn, công nghệ tiên tiến, trang thiết bị phục vụ sản xuất nhập hàng tiêu dùng Phát triển thêm nhiều trung tâm xúc tiến thương mại Cộng hòa Pháp Việt Nam, tăng cường hỗ trợ Đại sứ quán doanh nghiệp doanh nhân Việt Nam tìm kiếm đối tác, tổ chức nhiều hội chợ, xây dựng sở liệu trung tâm thông tin doanh nghiệp hai nước Đối với lĩnh vực đầu tư, Việt Nam cần đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện sở hạ tầng kỹ thuật, có sách ưu đãi cho doanh nghiệp, lập dự án có công nghệ tiên tiến thu hút vốn đầu tư từ Pháp Trong lĩnh vực này, cần ưu tiên cho lĩnh vực đầu tư để thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối với lĩnh vực hỗ trợ phát triển, cần cải thiện cơng tác tổ chức thực chương trình, dự án ODA từ Pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực phát triên hạ tầng, giao thơng vận tải, văn hóa giáo dục, y tế, cải cách hành chính, phát triển nguồn nhân lực Hợp tác lĩnh văn hóa – giáo dục, khoa học – kỹ thuật hai nước có ý nghĩa quan trọng, làm sở để thúc đẩy lĩnh vực hợp tác khác phát triển Vì vậy, hai nước, Việt Nam cần có chương trình, kế hoạch cụ thể để hợp tác thực có chiều sâu Giao lưu văn hóa hai nước, đặc biệt hợp tác Pháp ngữ dự án ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng hợp tác văn hóa, vậy, hai nước cần thống đầu tư nâng cao số lượng thực chất hiệu thực tế Các số ngày giảm trường song ngữ Việt - Pháp trường có giảng dạy tiếng Pháp Việt Nam cho thấy cần thiết phải có hỗ trợ, mở rộng hợp tác lĩnh vực liên quan từ dự án cấp phủ, nhà 95 nước hay phi phủ hai nước Cần tăng cường hợp tác lĩnh vực cải cách hành chính, phát triển nguồn nhân lực, xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế hai nước, yêu cầu cần thiết để đẩy mạnh hợp tác với nước nói chung với Pháp nói riêng Thơng qua hoạt động hợp tác văn hoá, cần tăng cường lòng tin, hiểu biết lẫn nhau, thắt chặt tình đồn kết hữu nghị, từ thúc đẩy quan hệ Pháp - Việt tất lĩnh vực trị, ngoại giao, kinh tế Cần tận dụng hợp tác lĩnh vực giáo dục – đào tạo để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt ngành, lĩnh vực mạnh Pháp mà Việt Nam thiếu khoa học công nghệ cao, xây dựng, y khoa, kiến trúc Nếu tận dụng chương trình đào tạo chất lượng cao Pháp, Việt Nam có đội ngũ cán kỹ sư, bác sĩ, dược sĩ trình độ đại học, thạc sĩ tiến sĩ có lực chun mơn đại Quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa – giáo dục, khoa học – kỹ thuật từ năm 2005 đến năm 2016 chủ yếu thực bình diện quốc gia Để quan hệ hợp tác lĩnh vực thực có chiều sâu, cần triển khai thực hợp tác địa phương hai nước Để quảng bá hình ảnh đất nước người hai nước cho nhau, cần đẩy mạnh chương trình giao lưu văn hóa Pháp - Việt, tổ chức kiện văn hoá tiêu biểu hai nước Đặc biệt, cần kêu gọi tinh thần đoàn kết tổ chức người Việt Pháp tỉnh có đơng cộng đồng người Việt sinh sống Paris, Lyon, Marseille, Bordeaux, Toulouse, GrenobỊe Triệt để tận dụng vai trò cộng đồng người Việt Nam Pháp, phát huy truyền thống, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, coi Việt kiều Pháp “cầu nối”, sứ giả quảng bá hình ảnh Việt Nam tới bạn bè Pháp Thơng qua việc gìn giữ phát huy sắc văn hố dân tộc, thơng qua đóng góp tri thức, dự án hợp tác đầu 96 tư, từ thiện nước, Việt kiều Pháp nhân tố quan trọng đóng góp vào phát triển đất nước Pháp Việt Nam có chế độ trị khác nhau, quan hệ hợp tác không tránh khỏi khótrong quan hệ khăn Vì vậy, q trình thực hợp tác, cần quán triệt quan điểm tôn trọng lẫn để giữ vững mơi trường hồ bình, ổn định trình thực hợp tác 97 KẾT LUẬN Sự biến động tình hình giới, với q trình tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ tác động sâu sắc đến chiều hướng phát triển nhân loại Các nước phát triển nước phát triển chủ trương tăng cường hợp tác lĩnh vực để tăng cường ổn định trị, phát triển kinh tế, văn hóa – giáo dục, khoa học – kỹ thuật Trong bối cảnh lịch sử đó, tăng cường hợp tác từ “đối tác” lên “đối tác chiến lược” Pháp Việt Nam yêu cầu có tính tất yếu Mối quan hệ Pháp Việt Nam có từ lâu đời, kể từ Pháp chủ trương truyền bá văn hóa bên ngồi Tuy nhiên, mối quan hệ diễn khơng phẳng, mà có lúc thăng, có lúc trầm Nếu từ kỷ XIX đến năm 1954, mối quan hệ hai nước mang tính chất tiêu cực, quốc gia xâm lược với quốc gia bị xâm lược, từ năm 1954 đến nay, chuyển sang theo chiều hướng tích cực Ngay giai đoạn từ năm 1954 đến nay, quan hệ hai nước mang tính tích cực, khơng phải lúc “cơm lành, canh ngọt”, mà phải trải qua nhiều bước thăng trầm Nhưng nhìn chung, với thời gian, quan hệ hai nước ngày nồng ấm Từ quan hệ mức độ tổng đại diện (trong năm 60 kỷ XX), hai nước ký Hiệp định quan hệ ngoại giao thức (năm 1973), quan hệ đối tác chiến lược (năm 2013) thắt chặt quan hệ đối tác chiến lược (năm 2016) Từ năm 2005 đến 2016, quan hệ Pháp Việt Nam mở rộng ngày có chiều sâu, khơng lĩnh vực trị, mà lĩnh vực khác, kinh tế, văn hóa – giáo dục, khoa học – kỹ thuật Về kinh tế, Pháp đối tác quan trọng hàng đầu, nước châu Âu có đầu tư trực tiếp lớn nước đứng thứ hai giới viện trợ phát triển song phương cho Việt Nam Các doanh nghiệp 98 Pháp có mặt hầu hết lĩnh vực kinh tế quan trọng, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Cả Pháp Việt Nam trọng thúc đẩy hợp tác văn hóa – giáo dục, khoa học – kỷ thuật, coi sở để thúc đẩy quan hệ trị kinh tế Sự hợp tác lĩnh vực diễn nhiều lĩnh vực, từ thông tin - truyền thơng, nghe nhìn, xuất sách, thời trang, giao lưu văn hóa Nhưng dấu ấn đậm nét lĩnh vực hợp tác chương trình Pháp ngữ, đào tạo nghiên cứu khoa học công nghệ Riêng lĩnh vực đào tạo, hai nước triển khai chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao Việt Nam (PFIEV); Trung tâm đào tạo quản lý Việt – Pháp (CFVG); thành lập hai trung tâm Đại học Pháp (PUF); Viện tin học Pháp ngữ (IFI); Tuy nhiên, quan hệ hợp tác Pháp Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2016 số tồn tại, hạn chế : Một số lĩnh vực quan trọng chưa có vị trí ưu tiên hàng đầu sách hai nước; quan hệ kinh tế chưa tránh khỏi bị ổn định tác động yếu tố khách quan; hai bên chưa khai thác hết mạnh kinh tế để đẩy mạnh hợp tác; hợp tác lĩnh vực văn hóa chưa thực vào chiều sâu Mặc dù vậy, quan hệ hợp tác kinh tế, văn hóa – giáo dục, khoa học – kỹ thuật Pháp Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2016 có vai trị ý nghĩa quan trọng Nó góp phần thúc đẩy quan hệ trị hai nước; làm “cầu nối” Việt Nam với EU sau Chiến tranh lạnh ; thúc đẩy văn hóa - giáo dục, khoa học - kỹ thuật hai nước ngày phát triển 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Tuyên giáo Trung ương, Cộng hòa Pháp quan hệ Việt Nam – Pháp (Tài liệu tham khảo), Hà Nội, 2008 Bộ Ngoại giao Việt Nam, Thông tin Cộng hòa Pháp quan hệ Pháp với Việt Nam (Tài liệu tham khảo), Hà Nội, 2009 Đỗ Thanh Bình, Văn Ngọc Thành (2012), Quan hệ quốc tế thời đại vấn đề đặt ra, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Phạm Sang Châu, Vũ Đồn Kết, Nhìn lại mối quan hệ Việt Nam cộng đồng Pháp ngữ từ năm 1986 đến nay, Nghiên cứu Quốc tế, số 71, 2007 Nguyễn Quang Chiến, Nước Pháp thời Nicolas Sarkozy, ngoại giao truyền thống hay bước ngoặt mới, Nghiên cứu Quốc tế, số 68, 2007 Trần Thị Kim Dung (CB) (2000), Quan hệ Việt Nam- Liên minh châu Âu, Nxb Khoa học xã hội- Hà Nội Nguyễn Hoàng Giáp (CB) (2013), Cạnh tranh chiến lược khu vực Đông Nam Á số nước lớn nay, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội Đại sứ quán Pháp Việt Nam, Hoạt động Pháp lĩnh vực nghiên cứu khoa học Việt Nam, Hà Nội, 2016 Võ Thu Hà, Quá trình hình thành phát triển EU quan hệ Việt Nam - EU, Thông báo KH Trường Đại học Hải Phòng, số 4, 2006 10 Võ Thị Thu Hà, Quan hệ Cộng hoà Pháp - Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993 - 2008) Luận án Tiến sĩ Lịch sử, ĐHSP Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Hiền, Tìm hiểu quan hệ Pháp với nước châu Phi, Nghiên cứu châu Âu, số 115, 2010 12 Võ Minh Hùng , Nhìn lại 40 năm quan hệ Việt – Pháp (1973- 1993): Thực trạng triển vọng, Nghiên cứu châu Âu, số 8, 2013 100 13 Võ Minh Hùng(2001), Hoạt động đầu tư trực tiếp nước Pháp Việt Nam, Nghiên cứu châu Âu, số 11, 2011 14 Võ Minh Hùng(2010), Vị trí Việt Nam sách châu Á Pháp, Nghiên cứu châu Âu, số 8, 2010 15 Châu Long (2010), Ngoại giao văn hóa Pháp đuối sức, Thế giới Việt Nam, 2010 16 Lưu Văn Lợi Nguyễn Hồng Thạch (2004), Pháp “tái chiếm Đông Dương” chiến tranh lạnh, Nxb Chính tri Quốc gia 17 Bùi Thành Nam, Quan hệ kinh tế Việt – Pháp: thực tiễn triển vọng, Tạp chí KHXH&NV, tập 30, số 2, 2014 18 Trần Tiến Nam (chủ biên) (2008), Lịch sử quan hệ quốc tế đại 1945-2000, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Bình Minh (2010), Định hướng Chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Ngơ Minh Oanh, Quan hệ Việt Nam - Cộng hòa Pháp bối cảnh tồn cầu hóa, Nghiên cứu châu Âu , số 5, 2006 21 Dương Văn Quảng (2003), (CB), Chính sách đối ngoại Pháp Cộng hòa thứ V, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 22 Nguyễn Quân “Khoa học công nghệ Việt – Pháp: hướng tới chương trình hợp tác dài hạn”, Tập san Việt Nam – Pháp: hướng tới đối tác chiến lược, Báo Thế giới Việt Nam, tháng 5/2013, tr.58-59 23 Trần Vũ Phương, Quan hệ Việt – Pháp năm gần đây, Nghiên cứu châu Âu, số 1, 2015 24 Nguyễn Thu Phương, Quan hệ hữu nghị hợp tác Cộng hòa Pháp Việt Nam năm khởi sắc, Nghiên cứu châu Âu, số 6, 2000 25 Phạm Minh Sơn (CB) (2008), Chính sách đối ngoại số nước lớn, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 101 26 Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du (2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Võ Văn Sung, Làm rõ thêm lịch sử quan hệ ngoại giao Việt Nam Pháp, Nghiên cứu Quốc tế, số 75, 2008 28 Tập san Việt Nam – Pháp: Hướng tới đối tác chiến lược, Báo Thế giới Việt Nam, tháng 5/2013 29 Đoàn Tất Thắng, Mối quan hệ kinh tế Việt – Pháp nỗ lực nâng quan hệ hai nước lên tầm mang tính chiến lược, Nghiên cứu châu Âu, số 11 30 Huy Thắng – Khải Hồn, Mở rộng hợp tác văn hóa giáo dục Việt Nam Pháp, Báo Nhân dân, 11/10/2009 31 Thùy Trang, Pháp, nhà đầu tư nước châu Á lớn Việt Nam, Thời báo Kinh tế Việt Nam, 2/10/2007 32 Trao đổi văn hóa Pháp Việt, Báo Thế giới Việt Nam, tháng 5/2013 33 TTXVN, Triển vọng phát triển Hợp tác Đông Á, Tin tham khảo Thế giới Chủ nhật, 02/11/2001 34 TTXVN, Triển vọng hợp tác Á - Âu, Tin tham khảo Thế giới Chủ nhật, 03/03/2002 35 TTXVN, Chủ tịch Trần Đức Lương hội đàm với Tổng thống Jacques Chirac, Tin tham khảo Thế giới Chủ nhật, 6/10/2004 36 TTXVN, Phó thủ tướng Phạm Bình Minh điện đàm với ngoại trưởng Pháp, Tin cập nhật 30/7/2014 37 Đinh Mạnh Tuấn, Các hoạt động lĩnh vực FDI ODA Pháp Việt Nam, Nghiên cứu châu Âu số 1, 2001 38 Tổng lãnh Pháp Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Hợp tác văn hóa Pháp – Việt Nam, Báo Tuổi trẻ TP, số ngày 28/111/2015 39 Viện quan hệ Quốc tế, Giáo trình quan hệ quốc tế, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2013 102 II Tài liệu tiếng Anh 40 Paul Belkin (2011), France, Factors Shaping Foreign policy, and Isues in U.S – French Relations, Congressionnal Research Service CRS Report for Congress, http://www.fas.org/sgp/crs/row/RL32464.pdf 41 Marcel H Van Herpen (2010), The policy of Nicolais Sarkozy: Not principled opportunistic and amateurish, CICERO Foundation Great Debate Paper, No (10/01), February, http://www.cicerofoundation.org/lectures/Marcel_H_Van_Herpen_FORE IGN_POLICY_SARKOZY.pdf 42 Bernhard Stahl (2006), Europe in France’s policy discourses: Threat veus chance, Paper proposal for the epsNetlenary Conference, Centre European University, Budapes, http://www.proyectos.cchs.csic.es/euroconstitution/library/working%20pa pers/Stahl%202006.pdf II Tài liệu tiếng Pháp 43 Ambassade d’Allemagne Pais (2011), Relations esconomiques entre la France et Allemagne, http://eduscol.education.fr/cid49341/les-relationscomerciales-entre-la-france-et-l-allemagne-genratrices-d-emplois-lycee.html 44 Ambassade de France (2008), Discours du Président Sarkozy devant le Parlement Européen, http://www.ambafrance-uk.org/Discours-du-PresidentSarkozy,10886 45 Ambassade de France (2007), La coopération Franco – Vietnammienne:faits et chiffres 46 Franck Renaud (2010), Lé diplomats- Derrière la faỗade dộ ambassades de France, Nouveau Monde 103 III Các trang mạng điện tử (Tiếng Việt) 47 Nguyễn Đình Thành (2014), Một góc nhìn ảnh hưởng văn hóa Pháp – Việt qua 400 năm, Thể thao văn, http://www.thethaovanhoa.vn/van-hoagiai-tri/mot-goc-nhin-ve-su-anh-huong-van-hoa-phap-viet-qua-400-namn 48 Tạp chí điện tử Dân trí (2013), Tuyên bố thỏa thuận quan hệ đối tác chiến lược Việt – Pháp, http://dantri.com.vn/the-gioi/tuyen-bo-chung-ve-quanhe-doi-tac-chien-luoc-viet-phap-1380592705.htm, cập nhật ngày 25/9/2013 49.http://www.nhandan.com.vn/kinhte/tin-tuc/item/11701802-.html, Triển khai đề án tổng thể phát triển quan hệ Việt Nam - EU 50.http://www.ambafrance-vn.org/%C4%90ai-su-phap-tra-loi-phong-vanbao Đại sứ Pháp trả lời vấn Báo Hà Nội mới, 13/8/2009 51 http://www.ambafrance-vn.org/-Hop-tac-phap-viet Hợp tác Pháp – Việt kiện số, 23/5/2012 52 http:www.tuoitre.vn, Nước Pháp thời Sarkozy, 20/6/2007 53 http://vietnamnet.vn/chinhtri, Nhóm hữu nghị Pháp – Việt Hạ Viện Pháp thăm Việt Nam, 09/12/2006 54 http://www.ambafranc Website Trung tâm ngoại ngữ Pháp – Việt (5/2009) 55 http://vnmedia.vn.e-vn.org, Hợp tác Pháp – Việt: Ưu tiên cho giáo dục, 12/2015 56 http://www.vietnam.campusfrance.org.http://www.ambafrance-vn.org, Học tập nghiên cứu Pháp, 11/2014 57.http://www.tinmoi.vn/Dai-su-Phap-Toi-tung-mo-mot-ngay-dai-hon24h, Tin mới, 6/2015 68 http.www.tuoitre.vn, Quan hệ Việt – Pháp: tường trình từ Lyon, Nguyễn Hữu Thái, 3/1/2004 59 http://www.ambrafrance-vn.org/-Hop-tac-phap-viet, Hợp tác Pháp – Việt kiện số, 25/8/2015 104 PHỤ LỤC Một số hình ảnh quan hệ Pháp - Việt Nam Lễ ký kết thỏa thuận thành lập Trường đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội, ngày 12/11/2009 Thứ trưởng Bộ ngoại giao Vũ Hồng Nam phát biểu lễ bế mạc (Ảnh: Bích Hà/Vietnam+) 105 Đại diện nước dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Pháp ngữ lần thứ 31 Armenia, (Nguồn: Bộ Ngoại giao Việt Nam) Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Cộng hòa Pháp Jean - Marc Ayrault ký Tuyên bố chung Quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam Pháp.Pairs, ngày 25/9/2013 Ảnh TTXVN 106 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang gặp Tổng thống Cộng hòa Pháp Francois Hollande, Bên lề Khoá họp 70 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, ngày 29/9/2015 Ảnh: TTXVN 107 Chủ tịch nước Trần Đại Quang đón Tổng thống Pháp Francois Hollande sáng ngày 6/9/2016, Phủ Chủ tịch(Ảnh: TTXVN) 108 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Tổng thống Pháp Francois Hollande, chiều ngày 6/9/2016,tại Trụ sở Trung ương Đảng(Ảnh: TTXVN) ... tác kinh tế, văn hóa giáo dục, khoa học - kỹ thuật Pháp Việt Nam từ 2005 đến năm 2016 Chương 2: Quan hệ hợp tác Pháp Việt Nam lĩnh vực kinh tế, văn hóa - giáo dục, khoa học - kỹ thuật từ 2005 đến. .. khách quan chủ quan tác động đến quan hệ kinh tế, văn hóa - giáo dục, khoa học - kỹ thuật Pháp Việt Nam từ 2005 đến năm 2016 - Làm sáng rõ thực trạng quan hệ hợp tác Pháp Việt Nam từ 2005 đến năm. .. hệ hợp tác lĩnh vực kinh tế, văn hóa - giáo dục, khoa học - kỹ thuật + Trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa - giáo dục, khoa học - kỹ thuật, từ năm 2005 đến năm 2016, Pháp Việt Nam vừa có quan hệ hợp

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w