1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

"Chuyện của người đàn bà" của Y Ban dưới góc nhìn phê bình nữ quyền

13 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyện một người đàn bà của Y Ban là câu chuyện kể về một người nữ trí thức trẻ, duyên dáng nhưng lại hụt hẫng, chênh vênh, mong muốn khao khát và cháy hết mình vì tình yêu nhưng cuối cùng có lẽ chỉ ngập tràn nỗi cô đơn và thất vọng. Truyện được mở đầu bằng thời điểm hiện tại, trở về quá khứ, rồi kết thúc trong nỗi đau của hiện tại. Đó là việc người người đàn bà – nhân vật chính với những con sóng lòng trăn trở, khắc khoải nhớ về quá khứ qua những trang nhật kí năm mười bảy tuổi.

PHÂN TÍCH TRUYỆN NGẮN CHUYỆN CỦA NGƯỜI ĐÀN BÀ CỦA Y BAN DƯỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN LỜI MỞ ĐẦU Người phụ nữ đời vậy, họ điều tuyệt vời tạo hóa Nhưng viết người phụ nữ, tác giả văn học thời kì lại có nhìn, cách phản ứng khác Những người phụ nữ thời chiến nhiều tác giả quan tâm xây dựng hình tượng đa phần họ mang phẩm chất chung u gia đình, u nước Thế nhưng, xu hướng đại, người phụ nữ lại nhà văn thời kì đổi nhìn nhận với thiên hướng thuộc phái tính Văn học đổi khơng cịn nhiều phụ nữ sắt đá, kiên cường mà thay vào người mạnh mẽ đa cảm, đa đoan…Nhà văn Y Ban đem đến cho văn học trải nghiệm mới, hiểu biết người phụ nữ Sự bất ổn nội tâm họ “bản tính” họ mà khơng khác gây ra, Y Ban cho ta cảm nhận người phụ nữ đại, người thật đa Nhìn nhận Chuyện người đàn bà góc nhìn tinh thần nữ quyền, đặc biệt thơng qua tìm hiểu giới nội tâm số phận nhân vật người đàn bà cho ta thấy giá trị thẩm mỹ cao lâu bền truyện ngắn đại nói chung tác phẩm Y Ban nói riêng cách cụ thể trình thể sâu sắc âm hưởng nữ quyền NỘI DUNG Đôi nét tác giả tóm tắt tác phẩm 1.1 Khái quát tác giả Y Ban Y Ban (Tên khai sinh: Phạm Thị Xuân Ban) bút danh nhà văn, nhà báo nữ Việt Nam Mặc dù hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1996, có nhiều tác phẩm xuất nhận nhiều giải thưởng, bà thực ý cho xuất I am đàn bà, sách bày tỏ khao khát tình dục phụ nữ bị Cục Xuất thu hồi Năm 1996, bà kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam Bà xem nhà văn nữ có sức sáng tác xuất đặn Y Ban nhà văn ghi dấu ấn với nhiều tập truyện ngắn tiếng như: Người đàn bà có ma lực (1993), Người sinh bóng đêm (1995), Miếu hoang (2000), Này hỏi thật thấy chưa đấy? (2011), Có thể có khơng (2019), … 1.2 Tóm tắt tác phẩm Chuyện người đàn bà Y Ban câu chuyện kể người nữ trí thức trẻ, duyên dáng lại hụt hẫng, chênh vênh, mong muốn khao khát cháy tình u cuối có lẽ ngập tràn nỗi cô đơn thất vọng Truyện mở đầu thời điểm tại, trở khứ, kết thúc nỗi đau Đó việc người người đàn bà – nhân vật với sóng lịng trăn trở, khắc khoải nhớ khứ qua trang nhật kí năm mười bảy tuổi Qua trang nhật kí, người đàn bà hồi tưởng lại mối tình trải với chàng trai khác giai đoạn tuổi tác người phụ nữ; chuyển biến tâm sinh lí đứa gái lớn tuổi mười bảy, băn khoăn, tự muốn khẳng định tôi, quyến rũ người gái độ chín nhan sắc lẫn học thức cô sinh viên trường hay nguyên nhân nỗi cô đơn mà nhân vật người đàn bà bước qua tuổi trung niên bị dày vị Một người đàn bà với tận mối tình, mối tình đầu tưởng hồn hảo, mối tình thứ hai đầy say đắm, lãng mạn…mối tình cuối thất vọng não nề… để cuối người đàn bà trung niên cô đơn, lạc lõng 2.2 Nữ quyền phê bình nữ quyền 2.2.1 Khái niệm nữ quyền phê bình nữ quyền Để hiểu “phê bình Nữ quyền văn học gì?” ta cần biết “Khái niệm nữ quyền (Feminism, women’s right) gắn liền với hoạt động trị xã hội, sinh từ ý thức bình đẳng phương diện giới Nói cách khái quát, khái niệm quyền lợi trị xã hội người phụ nữ Thơng qua hoạt động đấu tranh trị xã hội, giới nữ đòi lại lợi ích đáng để đạt đến bình đẳng với nam giới” Từ ta có khái niệm “Phê bình nữ quyền”: “Là trường phái phê bình văn học thai từ phong trào trị xã hội, phát triển mạnh mẽ vào kỷ XX, chủ trương xác lập mỹ học, lý luận văn học sáng tác văn học riêng cho nữ giới” 2.2.2 Các giai đoạn phê bình văn học nữ quyền Phê bình văn học Nữ quyền xuất tăng cao bất bình đẳng giới, nữ giới ln bị áp bức, xem thường hồn cảnh Thậm chí cho học hay hưởng quyền lợi giống nam giới Con đường phê bình văn học Nữ quyền trải qua hai giai đoạn chính: Giai đoạn Hiện đại giai đoạn Hậu đại – Giai đoạn Hiện đại (từ nửa sau kỷ XIX đến trước năm 1970 kỹ XX): Giống đợt sóng ngầm âm ĩ, phong trào nữ quyền bắt đầu manh nha xuất Mỹ Anh, trở thành trào lưu với nhiều sức ảnh hưởng đến nhiều bút thời đại, đặc biệt nhà văn nữ; họ bắt đầu nhìn thấy vị trí thân việc phải đấu tranh quyền lợi Phụ nữ khơng sống phạm vi gia đình, bếp núc, cái,… mà người phụ nữ cịn làm nhiều Trong thơi kì ta kể đến số tên tác giả tiêu biểu như: Virginia Woolf (1882-1941), Simone de Beauvoir (1908-1986) – Giai đoạn Hậu đại (1970-đến nay): với tên Elaine Showalter (1941- ) hay Mary Ellmann (1921-1989) với tư tưởng tiến tính dục đàn bà hay trí tưởng tượng đàn bà làm thay đổi hình ảnh người phụ nữ nhiều so với thời kì đầu hình tượng khác so với người phụ nữ thể tác phẩm nhà văn nam 2.2.3 Những phương thức tiếp cận văn học nữ quyền – Phương pháp đọc kỹ: Thông qua phương pháp bạn thống kê, tổng hợp luận điểm, luận đề cách logic từ mà có cách tiếp nhận thuận lợi – Phương pháp văn – lịch sử: Với phương pháp ta có nhìn khách quan thơng quan bối cảnh lịch sử – xã hội – văn hóa cụ thể – Phương pháp so sánh: Bằng việc đặt đối tượng nghiên cứu mối quan hệ so sánh với đối tượng cụ thể khác, từ làm lên tính tương đồng hay khác biệt Bên cạnh phương pháp nhắc đến trên, nghiên cứu phê bình Nữ quyền văn học ta cịn dùng đến phương pháp khác như: thống kê, phân loại, tổng hợp,… Không phải phương pháp phê bình văn học hay lý thuyết Nữ quyền với giá trị văn hóa – văn học – lịch sử có ảnh hưởng sâu sắc đến toàn hệ thống tri thức thiết chế văn hóa lồi người Là sóng mạnh mẽ, ảnh hưởng mạnh đến tư nhân loại, phê bình văn học Nữ quyền tượng có tạo động lực xã hội lớn, đầy sức lan tỏa 2.3 Tư tưởng nữ quyền Chuyện người đàn bà – Y Ban 2.3.1 Hình tượng người phụ nữ kiểu mẫu thời đại, trẻ trung, duyên dáng, đầy bạo dạn mãnh liệt với cá tính riêng Nhân vật nữ truyện ngắn Chuyện người đàn bà Y Ban chí khơng có tên, tác giả gọi đại từ phiếm chung chung “người đàn bà” Phải hình tượng chung cho người phụ nữ đại “Người đàn bà” Y Ban kiểu mẫu thời đại, có học thức, tuổi trẻ, không xinh đẹp sắc nước hương trời lại mang duyên ngầm người phụ nữ Dường ta nhìn thấy hình dáng nhân vật người đàn bà tất người phụ nữ mà ta gặp đời, chí ta thấy phản phất bóng dáng thân ta Một đời đào hoa, phong nhã lại thiếu thốn, đơn lẻ bóng tình u: “Mười bảy tuổi, ngưỡng cửa đời: nghiệp tình yêu Sự nghiệp dường dang rộng cánh tay để đón ta Thầy giáo, bạn bè yêu mến có phần khâm phục Thế ta cảm thấy chưa đủ cịn bực tức Đó dạo phố đến vui ta không chàng trai để ý” Người đàn bà miết tìm kiếm tình u, có lẽ thứ tình u hồn mỹ, trọn vẹn mà người phụ nữ thường khao khát có đời Điều mấu chốt đường tìm kiếm tình u hạnh phúc chân đó, người đàn bà không bỏ đấu tranh cho quyền sống tự mình: “Mình có phải hàng ế đâu Hãy đến với tơi Nghe thấy tơi nói cười, tơi hát, say mê Tôi yêu lại thôi” Điều có ý nghĩa nhân vật người đàn bà truyện ngắn Y Ban không mạnh mẽ mà cịn đầy cá tính, tự tin vào thân: “Ta tự nhìn lại thân Nhưng khơng phải nhìn để biết dừng lại, mà nhìn thấu tu sửa thân cho thêm phần hấp dẫn Ta sửa lại mái tóc cho thật hợp với khn mặt bị gãy Đôi mắt vốn đen sau tô màu đậm cho thật sâu hun hút Ta chọn loại kem nâu thoa mặt Màu trắng kể có hấp dẫn khơng khỏe khoắn Ta thích mặc loại áo thun bó sát lấy người để khoe nét đẹp tạo hóa Ta tạo nụ cười duyên dáng rịn rã lơi Duy có nhìn ta giữ nguyên: thẳng sâu” Điều hoàn toàn trái ngược với nhân vật nữ văn học truyền thống Người đàn bà đại diện cho người phụ nữ đương đại, khơng cịn mèo yếu ớt, sợ nước, sợ lạnh, co rút tìm ấm chồng mà trở thành người phụ nữ xinh đẹp, tự tin Họ vứt hết bước e dè, rón thay cho bước chân lạnh lùng, kiêu kỳ người đẹp sàn catwalk Tiếng nói nữ quyền Chuyện người đàn bà Y Ban bộc lộ quan niệm tính chủ động nữ giới tình yêu Người đàn bà không ngại bộc lộ cảm xúc rõ ràng tình yêu: “Một cảm giác thật lạ lẫm vào ta Cơ thể nhẹ nhàng không trọng lượng Trái tim rộn ràng đập Ta vào nhà ngồi xuống ghế Khơng nghĩ điều rõ rệt.” Và có suy nghĩ khống đạt, Tây hóa: “Ta ngắm nhìn Càng nhìn thán phục vẻ đẹp hoàn mĩ Lúc ta đứng đợi cổng với hy vọng nhìn gần Và hơm ta gặp may Anh ta qua nơi ta đứng.” Nhà văn Y Ban khéo léo thể rõ tâm tư người đàn bà tình yêu khoảng thời gian khác Mỗi độ tuổi, khoảng thời gian góp phần làm rõ đời sống tâm hồn nhân vật – người đàn bà Ở đó, nhà văn đưa người đọc khám phá sâu sắc đời sống nhân vật mối quan hệ yêu đương với chàng trai khác giai đoạn tuổi tác cũa người phụ nữ; chuyển biến tâm sinh lí đứa gái lớn tuổi mười bảy, băn khoăn, tự muốn khẳng định tôi, quyến rũ người gái độ chín nhan sắc lẫn học thức cô sinh viên trường hay nguyên nhân nỗi cô đơn mà nhân vật người đàn bà bị dày vò Vượt lên tất cả, người đàn bà tác phẩm Y Ban mơ giá trị tốt đẹp gia đình, với sống bình dị bao người: “Nếu người chủ nhà bên Mình băm thịt thật nhuyễn Mấy đứa xăng xái chạy bên cạnh, sai chúng Đức ơng chồng đọc báo cho nghe hay ngồi đun củi, khói cay xè…” Có thể thấy rằng, nhân vật “người đàn bà” Y Ban nguyên mẫu phụ nữ đại, trẻ trung, duyên dáng, đầy bạo dạn mãnh liệt với cá tính riêng Đó người đàn bà khao khát yêu cháy tình yêu, dù kết thúc nỗi cô đơn lạc lõng đời chút dấu hiệu “ê chề” hay “lụy tình” Người đàn bà sẵn sàng làm tất việc để sống trở nên tốt đẹp hạnh phúc 2.3.2 Người phụ nữ với ý thức tự chủ cho hạnh phúc tình yêu, khao khát tìm kiếm tình u đích thực Câu chuyện kết thúc nỗi buồn man mác: “Từ khóe mắt người đàn bà lăn xuống hai giọt nước mắt tròn to Người đàn bà vội quay vào tường để giấu đứa trẻ Rồi vội vã đưa tay lên quệt khô nước mắt Người đàn bà cố cười nhẩm hát theo trẻ” Đọc để tìm nguyên nhân nỗi đau người đàn bà, nhà văn buộc người đọc phải vận động tâm hồn để suy nghĩ, để tìm kiếm nguyên nhân tận nỗi đơn, người gái có tri thức, có duyên ngầm, cư xử khéo léo lại phải chịu cảnh đơn bóng số phận Với cách viết truyện truyền thống, câu chuyện kết thúc có hậu, trải qua biến cố số phận, nhân vật thường sống đời viên mãn, hạnh phúc “Chuyện người đàn bà” Y Ban không khép lại theo lối Nhân vật người người đàn bà cuối chẳng thể tìm tình u đích thực, cuối nhận thất vọng: “Thế nào? Cịn hay khơng? Thế chưa đủ quỷ nhỏ? Mi hành hạ ta chưa đủ sao?” Cuộc sống thực tế đầy bất hạnh thế, lúc có kết thúc viên mãn câu chuyện cổ tích Dù ta chẳng làm ác, dù ta chẳng xấu xí, đê hèn Kết thúc gieo vào lòng người đọc ngậm ngùi, xúc cảm Âu số phận đàn bà! Nhưng khơng phải lời than trách theo kiểu duyên phận, định mệnh Nguyễn Du: “Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời bạc mệnh lời chung” Thay vào lời khẳng định đầy tính nữ quyền người phụ nữ vốn không chấp nhận đặt số phận hay tuổi tác Hạnh phúc thân phải định Với Y Ban, kết khiến người đọc thấu hiểu nguyên nỗi cô đơn Chất nữ quyền thể rõ ràng cầu toàn, truy tìm hồn hảo, khiêu chiến tình u người phụ nữ Ta nhận điều qua lời anh chàng người yêu thứ tư tệ bạc: “Con người có nét đáng u riêng Cơ phải chọn rung động mạnh mẽ có tình u chân bền vững Nếu không cô yêu người đàn ông mất” Và chân lý từ lời nói ngang trái bà tổ trưởng: “Em nên lấy chồng em Tất nhiên người chồng ý mình, mang lại hạnh phúc, sung sướng cho đâu Nhưng chị tin lúc em tìm thơng cảm nơi chồng em vuốt ve âu yếm làm dịu đau lịng” Có lẽ người đàn bà nghe cô chưa cho phải Từ ý thức nữ quyền, nhà văn nữ Y Ban khai thác sâu sắc thấu hiểu bi kịch nhân khơng tình yêu Nhân vật người đàn bà Y Ban giống bao người phụ nữ khác xã hội đại, vẻ mong manh, yếu đuối bên lại chất chứa bao nghị lực phi thường Người đàn bà dám phản kháng chống lại hà khắc chuẩn mực xã hội phong kiến để sống mình, để thân có sống hạnh phúc, tự hết để có nhân nghĩa, chân lý đến tuổi phải lấy chồng Tâm thức khác biệt giới tính đưa đến nhiều định kiến cố hữu sáng tác văn học nữ Trong thực tiễn diễn ngôn nữ giới phụ nữ bị giam nhốt giới riêng: giới tình cảm Dường phụ nữ có “khuôn mặt” yêu chân thành, nồng nàn tha thiết, cá tính họ có cá tính tình u - dám u dám thổ lộ tình yêu, kiểu yêu “nồng nàn” phải đính kèm với bình dị”, họ khơn ngoan phải khơn ngoan cách dịu dàng; phụ nữ biết yêu thương xét cho để yêu thương lại, giản dị nữ tính thơ nữ rũ tâm hồn người đọc nhiêu Thế nhưng, giới văn học Y Ban, nhà văn nhân vật tự tìm tình u Người đàn bà cầu tồn, sẵn sàng rủ bỏ tình u cảm thấy khơng phải đích đến phù hợp “Sơn đến đều Ta bắt đầu có cảm giác Sơn nhạt nhẽo Sao ánh mắt Sơn lúc dịu dàng mà lại không gườm gườm? Sao Sơn khơng biết đánh đàn nhỉ? Ta giở trị ngang bướng, Sơn nhẹ nhàng Đừng nên thế.” … Đó với mối tình đầu, cịn với mối tình thứ hai sao? “Và ta rời bỏ người trai anh chàng vừa kịp thổ lộ u ta Mà thơi.” Thậm chí, đến mối tình thứ ba, thứ tư, người đàn bà chẳng thể hài lịng: “Đàn ơng anh thật tính tốn Muốn có hạnh phúc lại sợ đau khổ? Anh khơng biết tạo hóa công ư? Thôi, chấm hết Chào anh.” Như vậy, nhân vật người đàn bà bỏ qua tình u, nhân, muốn dựa vào mình, không chịu sống dựa vào đàn ông Tinh thần nữ quyền nhấn mạnh tính độc lập người phụ nữ, nên khơng muốn thể mặt yếu trước đàn ông Nhân vật người đàn bà biết cô thật hạnh phúc tự họ, khác, mạnh mẽ đấu tranh tự giải cho thân Ý thức nữ quyền tác phẩm Y Ban khắc họa rõ điều đó, đầy tính triết lý nhân sinh Nó khẳng định nữ giới cá nhân tự mình, cần sống cho mình, tự cơng nhận đàn ơng sống, làm; chí sống độc lập, tự chủ mặt không cần đàn ông Xét cho cùng, người phụ nữ Việt Nam ngày đứng lên đấu tranh quyền lợi giới nữ Họ định số phận, địa vị xã hội ngày ngang với đàn ông Một nội dung quan trọng nữ quyền luận tinh thần tự chủ nữ giới Tinh thần văn học biểu qua hình ảnh người phụ nữ ý thức rõ hoàn cảnh thân phận thân Họ tìm cách khỏi ràng buộc khẳng định tơi cá nhân Từ góc độ này, tinh thần nữ quyền gắn với ý thức giải phóng cá tính nữ 2.3.3 Ý thức phủ định địa vị thượng đẳng nam giới Như tất yếu xuyên suốt chiều dài lịch sử, nam giới mặc định vị trí giới hạng nhất, giới tối ưu, thượng đẳng trì vị trí lĩnh vực, phạm vi đời sống Ngòi bút lĩnh sắc cạnh Y Ban sẵn sàng lột mặt nạ lộn trái để phô bày giá trị thực người nam nhà văn nhân vật nữ khẳng khái tự lập phiên vạch trần giả dối, bần tiện, ích kỷ, xấu xa nam giới Văn học nữ quyền không chống lại (văn hóa) nam quyền mà cịn phơi bày, lật tẩy, hạ bệ, giễu cượt, mỉa mai, giải ảo quyền lực nam giới Văn học nữ quyền thứ văn học kháng cự lại tình trạng tiếng nói nữ giới cách mạnh mẽ liệt Nó cho thấy địa vị nam giới khơng vững chãi phủ lớp huyền thoại nam tính Y Ban thơng qua nhìn nhân vật người đàn bà cho nam giới chẳng hoàn hảo, họ xấu xa, đê tiện, có khiếm khuyết chẳng thể chấp nhận được: “Cuối đến cực đại lòng sĩ diện, phải đèo ta mua mũ Tìm có mũ nồi đỏ Hỏi giá mắc gấp đôi mũ nồi đen Anh ta sững sờ người Mắt đứng lại sau cặp kính trắng Điều ngồi ta có chủ hàng biết Sau phút kinh hoàng, đứng mân mê số tiền cầm tay Anh ta đứng đắn đo mãi, muốn mua mũ nồi đen rẻ hơn…Ta nhớ lần khác, lúc hôn ta, ta nép đầu vào ngực âu yếm, tay ta xoa nhẹ nơi trái tim đập rộn rã Đang say sưa, gạt tay ta cách thô bạo nắm chặt lấy miệng túi áo Ta tưởng mắc bệnh đau tim Thì ra, chao ơi, người thợ may! Tại phải may túi áo ngực làm Anh ta tưởng lung lạc ý chí thị tay vào túi móc tiền…Ta khơng thể ngờ chất người phút lại lột tả đầy đủ đến vậy” Với ưu hưởng đặc quyền từ vị thượng tôn, nam giới thổi phồng người nam cho phép lạm quyền, chà đạp, đè nén, thao túng người nữ Khi quan niệm xã hội thay đổi, ý thức quyền người, có quyền nữ giới hình thành, tạo nên khung giá trị người nam giữ nguyên nhìn tập quán sống cũ họ bị trật khớp khỏi vận động cộng đồng tân tiến xu đại:“Đàn ông anh thật tính tốn Muốn có hạnh phúc lại sợ đau khổ Anh khơng biết tạo hóa công ư? Thôi, chấm hết Chào anh.” Nhà văn Y Ban để nhân vật nữ mạnh dạn phê phán thói xấu nam giới, mạnh mẽ từ bỏ không cam chịu, dung túng phụ nữ phong kiến thời xưa Thế thấy nhà văn Y Ban gói ghém ý thức nữ quyền vào nhân vật rõ rệt, sâu đậm, mãnh liệt 2.3.4 Hình tượng người phụ nữ lạc quan, mạnh mẽ, không khuất phục trước số phận Truyện ngắn Chuyện người đàn bà Y Ban hoài niệm thời tuổi trẻ với khao khát yêu đương Có say mê, mãnh liệt, có háo thắng, sai lầm mong muốn khao khát cháy tình yêu cuối có lẽ ngập tràn nỗi đơn thất vọng Từ điểm nhìn chuyển sang điểm nhìn khứ quay lại điểm nhìn Làm để giải tỏa nỗi đau tinh thần bám siết lấy nhân vật người đàn bà Nhà văn không kể tiếp Dường Y Ban trao quyền trần thuật tiếp câu chuyện cho người đọc Mỗi người đọc viết tiếp cho nhân vật kết Cách kể chuyện Y Ban thật khiến người đọc day dứt ám ảnh Nhưng thể rõ đặc trưng sáng tạo nghệ thuật – tác phẩm kết thúc lúc sống thật nhân vật người đàn bà thật bắt đầu với câu nói đầy hàm ý tác giả: “Quá khứ dĩ vãng, phía trước tất cả” Chẳng biết nhân vật người đàn bà tự an ủi lấy mình, hay tác giả Y Ban thực gửi gắm hy vọng, nhìn đắn vào tương lai cho người đàn bà lỡ xã hội đại? Có thể thấy nhân vật người đàn bà nhân vật nữ trí thức, thông minh, cháy bỏng đam mê lại gặp nhiều đau khổ tình yêu Người đàn bà dám đối diện với để ranh giới cần vượt qua để sống tiếp sống Và tâm hồn người đàn bà đầy vị tha, sau bao sóng gió, trắc trở, người đàn bà khao khát hướng tương lai phía trước, ln hướng giá trị đích thực sống Đó tinh thần nữ quyền ý thức nghệ thuật nữ nhà văn giàu cá tính sáng tạo KẾT LUẬN Truyện ngắn Chuyện người đàn bà Y Ban câu chuyện người phụ nữ đấu tranh mạnh mẽ, gạt bỏ “cái tơi” để theo tiếng gọi tình u, hạnh phúc, “khắt khe” xã hội “nam tôn nữ phụ” để lần sống đúng, sống thật với người Thế nên, nhân vật nữ- người đàn bà Y Ban bình dị, chân phương, đầy thiên tính nữ có lúc mạnh mẽ, cá tính Nói tóm lại, thấy hình tượng người đàn bà văn học đại, tiêu biểu hình tượng người phụ nữ truyện ngắn Y Ban dám tự cởi bỏ “gơng cùm” để tạo cho sống độc lập, tự do, hạnh phúc “họ phải vượt qua thân phận có vị ngang hàng với nam giới” Có điều nhờ đóng góp mệt mỏi nhà văn nữ cho văn học nước nhà lời phát biểu nhà văn Y Ban: “Những nhà văn nữ thực đóng góp cho tiến xã hội, tác phẩm Bắt đầu từ việc họ thay đổi mình, tiến hơn, văn minh Tôi muốn xã hội đọc tác phẩm nhà văn nữ lắng nghe, thấu hiểu Vì tiếng lịng họ, khát khao tự giải phóng thân mình” Chuyện người đàn bà Y Ban truyện ngắn hay không lôi cốt truyện, cấu tứ, chi tiết, tư tưởng, mà hay lời văn Và có lẽ điều làm tác phẩm Chuyện người đàn bà Y Ban sống với thời gian, giống lời tác giả Y Ban: “Trong nhà văn viết, tơi khẳng định thuộc số người có tác phẩm sống lâu Điều làm tác phẩm đọng lại với thời gian tính nhân Thế mạnh tơi viết nỗi đau, thân phận người đàn bà, nông thôn ký ức Cách hành văn, chi tiết nhiều bạo liệt, đọng lại nhân Tôi viết xấu, ác để người ta căm ghét muốn sống đẹp hơn, thiện hơn, viết đổ vỡ để gợi lại niềm tin yêu sống ” Thật vậy, Chuyện người đàn bà Y Ban câu chuyện đoạn đời người phụ nữ, đến lúc lứa lỡ thì đành chấp nhận nỗi cô đơn ta thấy tận sâu khao khát truy cầu hạnh phúc, tình u thật trọn vẹn, khơng cịn ngông cuồng mà tự đề cao, khẳng định ngã người phụ nữ đại TƯ LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Thanh Xuân, Tinh thần nữ quyền truyện ngắn Y Ban, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Hồ Khánh Vân, Ý thức kháng cự chế độ nam quyền tiểu thuyết Dạ Ngân (Việt Nam) Thiết Ngưng (Trung Quốc) từ góc nhìn phê bình nữ quyền, Tạp chí khoa học Đại học Sài Gòn Nguyễn Thị Ngân, Đề tài tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam đương đại từ góc nhìn giới, Tạp chí khoa học Đại học Huế: Khoa học xã hội Nhân văn Lý Lan, Phê bình văn học nữ quyền, Tạp chí Tia Sáng

Ngày đăng: 02/10/2023, 22:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w