1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết "Sông" của Nguyễn Ngọc Tư dưới góc nhìn sinh thái

30 34 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sông là câu chuyện của một lớp người trẻ hiện đại đi tìm cội nguồn và ý nghĩa tồn tại của mình ngay trên chính quê hương mình. Nhân vật chính tên Ân một người vác ba lô xuôi dọc sông Di với nhiệm vụ viết kí sự về sông. Bạn đồng hành của cậu là những người gặp tình cờ trên mạng, chỉ biết nhau vỏn vẹn qua cái tên: Xu và Bối. Ân có cha, có mẹ nhưng cũng như một đứa trẻ sinh ra trong lạc loài, vô thừa nhận. Xu lớn lên trong trại trẻ mồ côi.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN - - VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TIỂU THUYẾT SÔNG CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GĨC NHÌN SINH THÁI TP HỒ CHÍ MINH - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TIỂU THUYẾT SÔNG CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ DƢỚI GĨC NHÌN SINH THÁI TP HCM, NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỪ LÍ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THÁI ĐẾN TIỂU THUYẾT SƠNG CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 1.1 Lí thuyết phê bình sinh thái 1.1.1 Tổng quan phê bình sinh thái 1.1.2 Các khái niệm phê bình sinh thái 1.2 Tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tƣ - hòa quyện văn chƣơng sinh thái 11 1.2.1 Khái lƣợc tiểu thuyết Sông 11 1.2.2 Sông - Sự hòa quyện văn chƣơng sinh thái 11 CHƢƠNG 2: 13 DẤU ẤN SINH THÁI TRONG TIỂU THUYẾT SÔNG CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 13 2.1 Sông – tranh sinh thái làng quê Nam Bộ 13 2.1.1 Sông đời sống ngƣời Nam Bộ 13 2.2.2 Sông - nỗi buồn sông nƣớc hay cảm quan phê phán ngƣời 15 2.2 Sông hiểm họa từ môi trƣờng tự nhiên 17 2.2.1 Con ngƣời ứng xử với thiên nhiên 17 2.2.2 Những hiểm họa từ thiên nhiên 20 2.3 Thông điệp mối quan hệ ngƣời với tự nhiên 25 2.3.1 Ý thức trân trọng, gìn giữ mơi trƣờng tự nhiên 25 2.3.2 Khát vọng giao hòa với thiên nhiên 26 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 TƢ LIỆU KHẢO SÁT 30 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Khi ngƣời nhận thiên nhiên hữu hạn vấn đề môi trƣờng trở nên thiết Con ngƣời dần nhận thức đƣợc trách nhiệm việc bảo vệ môi trƣờng Nhà văn dấn thân nhập Những dấu ấn sinh thái tác phẩm nhƣ cách thể quan điểm nhà văn sinh thái Tuy nhiên, với sứ mệnh ngƣời cầm bút, nhà văn chọn cách thể phê bình sinh thái qua tác phẩm văn học mang sắc màu thẩm mĩ sinh thái thể theo cách riêng họ Con ngƣời phải trả giá đắt cho việc tự phụ đến mức quên cảm thông với thiên nhiên Vấn đề thời đƣợc nhiều tác giả đề cập: Bùi Ngọc Tấn với Biển chim bói cá; Trần Duy Phiên với Kiến người, Trăm năm lại; Nguyễn Huy Thiệp với Muối rừng; Nguyễn Ngọc Tƣ với Cánh đồng bất tận, Khói trời lộng lẫy, Gió lẻ câu chuyện khác… Nhƣng với Nguyễn Ngọc Tƣ, điều đƣợc đặt cách thiết, trực diện tha thiết Tác giả phát chân lí thật giản dị mà nghiêm trọng: “Con ngƣời trừng trị thiên nhiên cách hạ nhục, hủy hoại nó, cịn thiên nhiên trả thù cách: Nó biến mất” (Khói trời lộng lẫy, tr.153) Thời gian gần đây, vấn đề sinh thái đánh động toàn xã hội: Môi trƣờng sông, biển bị ô nhiễm làm cá chết hàng loạt; phá rừng bừa bãi dẫn đến sạt lở đất nghiêm trọng… Văn hóa ứng xử ngƣời môi trƣờng đƣợc đƣa soi xét, nhìn nhận đánh giá Trong tác phẩm Nguyễn Ngọc Tƣ, thiên nhiên, sông nƣớc miền Tây hiền hịa, hãn có lúc lộng lẫy vô Con sông miền Tây có mối quan hệ mật thiết với đời sống ngƣời: buổi họp chợ sông, mảnh đời ngụp lặn… Tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tƣ thể cách chân thật sống ngƣời dân miền sông nƣớc Nhƣng đây, sông không hình ảnh ngào nhƣ hị điệu hát mà cịn hình ảnh giận dữ, trả thù ngƣời dịng chảy bị ngƣời ngăn trở Sông Nguyễn Ngọc Tƣ phản tỉnh ngƣời sơng mang đến cho họ nhiều thứ nhƣng lấy họ tất cả, kể mạng sống, “sơng Di nguyền rủa kẻ chắn dịng nó, khơng khánh kiệt chết oan uổng đâu đó” (tr.75) Đã đến lúc ngƣời phải nhìn nhận lại mối quan hệ sinh thái ngƣời Cách ứng xử ngƣời môi trƣờng sinh thái phải nhƣ để vừa đảm bảo phát triển đời sống, vừa không làm hại đến mơi trƣờng Và phê bình sinh thái có ý nghĩa lớn lao việc làm cho ngƣời nhìn nhận lại tất vấn đề theo quan điểm quan điểm sinh thái Nhiều ngƣời cho rằng, tác phẩm Nguyễn Ngọc Tƣ “đặc sản Nam Bộ” mang đặc trƣng văn hóa Nam Bộ Ở đây, chúng tơi xem xét tác phẩm Sơng góc nhìn sinh thái để thấy đƣợc bên cạnh nét văn hóa Nam Bộ, tác phẩm cịn mang tính thời sự; đồng thời nhìn thấy “chị Tƣ” khía cạnh khác – bút phê bình mạnh dạn, sắc sảo bên cạnh mộc mạc, chất phác thƣờng thấy tác phẩm chị Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Ngọc Tƣ bút tiêu biểu bƣớc từ thi Văn học tuổi hai mƣơi (Giải – lần 2) Tác phẩm Nguyễn Ngọc Tƣ đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu Chị viết khỏe mảng truyện ngắn tản văn, riêng tiểu thuyết chúng tơi tìm thấy tác phẩm Sơng, điều thú vị Vấn đề sinh thái sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ đƣợc đề cập số tài liệu sau (trong phạm vi tìm kiếm chúng tôi): - Văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn sinh thái – Nguyễn Thùy Trang - Thi n nhi n truyện ng n Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn ph bình sinh thái – Trần Thị Ánh Nguyệt - Không gian sông nước truyện ng n Nguyễn Ngọc Tư – Thụy Khê - Môi trường nhân tính: Tự Nguyễn Ngọc Tư “Cánh đồng bất tận”– Đoàn Ánh Dƣơng - Dấu ấn hậu đại “Cánh đồng bất tận” – Hoàng Đăng Khoa Những tài liệu mà chúng tơi tìm thấy chƣa đề cập tiểu thuyết Sông cách riêng lẻ mà nằm hệ thống tác phẩm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tƣ đƣợc đƣa vào nghiên cứu Do vậy, việc tiếp cận tiểu thuyết Sơng dƣới góc nhìn sinh thái cách riêng lẻ hi vọng nét nghiên cứu sinh thái tác phẩm bút tài Nguyễn Ngọc Tƣ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguyễn Ngọc Tƣ sáng tác nhiều thể loại truyện ngắn tản văn Sông tiểu thuyết hoi hệ thống tác phẩm nhà văn Vấn đề sinh thái, quan hệ ứng xử ngƣời thiên nhiên đối tƣợng mà nghiên cứu viết Tuy nhiên, chúng tơi nhìn tác phẩm dƣới góc nhìn mang tính thời sự: phê bình sinh thái để thấy đƣợc giá trị thực nhƣ thẩm mĩ sinh thái biểu nghệ thuật tác phẩm Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài Tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tư góc nhìn ph bình sinh thái, vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: - Phƣơng pháp hệ thống: Đặt tác phẩm hệ thống tác phẩm Nguyễn Ngọc Tƣ số tác phẩm khác để tìm nét tƣơng đồng nhằm hiểu biết đối tƣợng đầy đủ Trên cở sở đó, phát điểm vấn đề sinh thái mà tác phẩm đặt - Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp: Trên sở nắm vững lí thuyết phƣơng pháp phê bình sinh thái, dùng lập luận để làm rõ chất mối quan hệ, ứng xử ngƣời với thiên nhiên xƣa nay, cách kết cấu giọng điệu tác phẩm tự để thấy rõ quan điểm, thái độ tác giả gửi gắm qua tác phẩm - Phƣơng pháp liên ngành Văn học – Sinh thái học: Kết hợp lí luận sinh thái lí luận văn học để có nhìn sâu sắc tồn diện vấn đề nghiên cứu nhằm tránh lệch hƣớng nghiên cứu liên ngành, đồng thời phối hợp tạo hiệu cao nghiên cứu Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu “Tiểu thuyết Sơng Nguyễn Ngọc Tƣ dƣới góc nhìn phê bình sinh thái”, nhằm mục đích dấu ấn sinh thái văn chƣơng Nguyễn Ngọc Tƣ, đồng thời góp tiếng nói vấn đề bảo vệ mơi trƣờng đầy tính thời đƣợc tồn xã hội quan tâm Các tài liệu nghiên cứu sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ có nhiều nhƣng chúng tơi chƣa tìm thấy tài liệu trùng lặp với đề tài mà nghiên cứu Do đó, chúng tơi hi vọng đề tài nghiên cứu nhƣ phát thú vị nhằm bổ sung số nhận định xác đáng bên cạnh nghiên cứu trƣớc vấn đề sinh thái Cấu trúc nghiên cứu Luận văn gồm ba phần chính: Mở đầu, Nội dung Kết luận Phần Nội dung đƣợc chia làm hai chƣơng dựa nội dung nghiên cứu: - Chƣơng 1: Từ lí thuyết phê bình sinh thái đến tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tƣ - Chƣơng 2: Dấu ấn sinh thái tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tƣ NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỪ LÍ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THÁI ĐẾN TIỂU THUYẾT SÔNG CỦA NGUYỄN NGỌC TƢ 1.1 Lí thuyết phê bình sinh thái 1.1.1 Tổng quan phê bình sinh thái Mối quan hệ ngƣời thiên nhiên đƣợc đề cập văn chƣơng từ thời cổ đại Tuy nhiên, cảm hứng thiên nhiên thơ cổ chƣa phải cảm hứng phê bình sinh thái Cho đến kỉ XX có lí luận phê bình sinh thái Ở thời kì, thiên nhiên giữ vai trị khác Nếu nhƣ thời kì trung đại, thiên nhiên cảm hứng sáng tác chủ đạo thi nhân, “cổ thi thiên thiên nhiên mĩ”, thời đại, thi nhân, văn nhân không “ái thiên nhiên nhiên mĩ” mà gửi gắm vào tác phẩm nỗi lo chung nhân loại, vấn đề sinh thái sống ngƣời Cách nhìn nhận, đánh giá thiên nhiên văn học đại khơng ngợi ca mà cịn tiếng kêu phản tỉnh, lúc ngƣời nhận thiên nhiên hữu hạn Và từ đây, lí thuyết ph bình sinh thái (ecocritisim) đời Phê bình sinh thái manh nha từ năm 70 kỉ XX Tuy nhiên, đến thập niên 80 phát triển thành hệ thống mang tính hàn lâm Phê bình sinh thái thay đổi cách nhìn nhận, tiếp cận đối tƣợng, trƣớc đây, nghiên cứu văn học lấy ngƣời làm trung tâm, cịn bây giờ, phê bình sinh thái lấy sinh thái làm trung tâm Các học giả giới đƣa nhiều tên gọi khác phê bình sinh thái, nhƣ: phê bình xanh (green studies), phê bình văn hóa xanh (green cultural studies), phê bình văn học môi trƣờng (environmental literary criticism) Tên gọi phê bình sinh thái Wiliam Rueckert khởi xƣớng vào năm 1978 khảo luận “Văn học sinh thái học: thử nghiệm phê bình sinh thái” (Literature and Ecology: An Experiment in Ecocritism) Mục đích ơng ứng dụng sinh thái học thuật ngữ sinh thái học vào nghiên cứu văn học (Nguyễn Thị Tịnh Thy, 2017, tr.138) Các nhà phê bình sinh thái công bố tác phẩm vào cuối năm 60 70 kỉ XX nhƣng phê bình sinh thái chƣa trở thành phong trào thống Joseph Mecker với cơng trình “Bi kịch sống sót” (The Comedy of Survial, 1974) đƣa vấn đề sau trở thành cốt yếu phê bình sinh thái triết học môi trƣờng: khủng hoảng môi sinh chủ yếu bắt nguồn từ truyền thống văn hóa phƣơng Tây vốn chia tách văn hóa khỏi tự nhiên dành ƣu cho văn hóa Thuyết ngƣời trung tâm (anthropocentrism) vốn tồn lâu đời văn hóa phƣơng Tây mà bỏ qua lợi ích môi trƣờng Đến thập niên 80 kỉ XX, phƣơng Tây, phê bình sinh thái phát triển mạnh mẽ với cộng tác nhiều nhà nghiên cứu Ngƣời có cơng phát triển phong trào phê bình sinh thái Giáo sƣ văn học Môi trƣờng Cheryll Glotfelty (ngƣời Mĩ) Năm 1992, bà sáng lập ASLE (the Association for the Study of Literature and Environment) – Hiệp hội Nghiên cứu Văn học Mơi trƣờng ASLE có tờ báo riêng ISLE (Interdisciplinary Studies in Literature and Environment) – Nghiên cứu Liên ngành Văn học Môi trƣờng, đời năm 1993 Nhờ đó, phê bình sinh thái thức trở thành phong trào nghiên cứu hàn lâm Năm 1996, Cheryll Glotfelty Harold Fromm xuất tuyển tập viết có tính định hƣớng quan trọng “Tuyển tập Phê bình sinh thái: Các mốc quan trọng Sinh thái học Văn học” (1996) (Trần Thị Ánh Nguyệt, 24/02/2016) Ở Việt Nam, số tác giả có tác phẩm có đề cập vấn đề sinh thái, nhƣ: Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Duy Phiên, Trần Khắc Phê, Nguyễn Ngọc Tƣ… Phê bình sinh thái khuynh hƣớng nghiên cứu văn học đƣợc giới thiệu khoảng năm gần (thế kỉ XXI), nữa, thân khuynh hƣớng nghiên cứu văn học chƣa hồn tồn định hình, cịn q trình điều chỉnh, hồn thiện Phê bình sinh thái vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành để xử lí văn văn học, vừa đảm bảo tính thực tiễn, vừa đảm bảo tính thẩm mĩ Có thể nói, nay, trào lƣu phê bình sinh thái lan rộng toàn giới 1.1.2 Các khái niệm phê bình sinh thái Mặc dù có nhiều định nghĩa phê bình sinh thái nhiều nhà nghiên cứu (Wiliam Rueckert, Joseph Meeker…), nhƣng đây, chúng tơi xin trích dẫn hai định nghĩa tiêu biểu, đại diện cho phê bình văn học phƣơng Tây (Cheryll Glotfelty) đại điện cho phƣơng Đông (Vƣơng Nặc) Định nghĩa Cheryll Glotfelty phê bình sinh thái giản dị rõ ràng: “Nói cách đơn giản, phê bình sinh thái việc nghiên cứu mối quan hệ văn học môi trường tự nhiên” (Trần Thị Ánh Nguyệt, 24/02/2016) Theo Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017), sử dụng định nghĩa nêu Cheryll Glotfelty “sẽ thiếu tính chất nghệ thuật phê bình văn học” (tr.152) Cịn phƣơng Đơng, nhà nghiên cứu Vƣơng Nặc định nghĩa: “Phê bình sinh thái phê bình văn học nghiên cứu mối quan hệ văn học tự nhiên từ định hướng tư tưởng chủ nghĩa sinh thái, đặc biệt chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái Nó phải phơi bày nguồn gốc văn hóa tư tưởng nguy sinh thái phản ánh tác phẩm văn học, đồng thời khám phá thẩm mĩ sinh thái biểu nghệ thuật tác phẩm” (Nguyễn Thị Tịnh Thy, 2017, tr.153) Các định nghĩa Cheryll Glotfelty Vƣơng Nặc đƣợc đa số nhà nghiên cứu chấp nhận Tuy nhiên, phƣơng Đông, Trung Quốc chuộng định nghĩa Vƣơng Nặc Cũng theo ý kiến Nguyễn Thị Tịnh Thy, định nghĩa Vƣơng Nặc có điểm khác biệt so với nhà nghiên cứu phƣơng Tây “có ý đến đặc trƣng thẩm mĩ phê bình sinh thái qua đề xuất khám phá thẩm mĩ sinh thái biểu nghệ thuật tác phẩm” Tuy nhiên, Nguyễn Thị Tịnh Thy cho định nghĩa Vƣơng Nặc hạn chế chỗ “nếu địi hỏi phê bình sinh thái phải phơi bày nguồn gốc văn hóa tư tưởng nguy sinh thái khn hẹp đối tƣợng khảo sát, bỏ qua thành tựu không chứa nguy sinh thái nhƣ số tác phẩm thơ chữ Hán nƣớc Đông Á, thơ Haiku Nhật Bản, văn học đồng quê phƣơng Tây… (tr.156-157) Tổng hợp số định nghĩa sở phân tích định nghĩa Vƣơng Nặc, Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017) đƣa định nghĩa phê bình sinh thái nhƣ sau: “Phê bình sinh thái phê bình văn học nghiên cứu mối quan hệ văn học tự nhiên từ định hướng tư tưởng chủ nghĩa sinh thái, đặc biệt chủ nghĩa chỉnh thể sinh thái thông qua việc khám phá thẩm mĩ sinh thái biểu nghệ thuật tác phẩm” (tr.157) nhà hai bên bờ chồm bóp nghẹt Chỗ đƣợc xem chỗ hẹp sông Di” (tr.28) Thế nhƣng, sông Di vui hay buồn phải nuốt vào lịng sơng ngƣời xấu số Xƣa, ngƣời ta dìm vào sơng nhiều mĩ nữ để cung tiến thủy thần, để yểm trừ hiểm họa Tới có vạn lẻ ngƣời chết chỗ đập chắn dòng Để hàng năm, ngƣời ta lại tổ chức kỉ niệm ngày Vong nhân sông Di Sông Di không gánh nặng sinh thái, đời sống sông nƣớc ngƣời mà cịn gánh nặng văn hóa miền sơng nƣớc, nơi mà qua Con sơng Di buồn nhƣng mang vẻ đẹp “đàn bà” nó, “sơng Di giấu mặt dƣới lá”, “khi chảy qua Trung Sơn, bãi sông xuất cát vàng thay bùn” (tr.121) Có sơng Di đẹp hùng vĩ: “sông chảy xiên xiên hƣớng Tây Bắc, núi hai bên bờ cao, dựng đứng nhƣ làm rào quây nhốt họ lại” (tr.141) Và trở nên bí hiểm dịng chảy dích dắc làm ngƣời phƣơng hƣớng Con sơng trải dài qua nhiều địa danh, nơi, lại mang vẻ đẹp khác nhau: “Đoạn sơng Di rộng li kì nhất: chảy đến thị trấn Mù Khơi, ơm cua qua cù lao nhỏ vòng trở lại thản nhiên cắt ngang Thêm năm số phía Nam, lịng sơng mở rộng dị thƣờng Nó phình to suốt mƣời tám số trƣớc lại gầy nhƣ từ Đồng Nàng xuôi đến đây” (tr.205) Con sông Di đẹp li kì qua lời tả đầy hân hoan tác giả Đó niềm tự hào ngƣời dân địa trƣớc cảnh đẹp quê hƣơng Thế nhƣng, qua khúc sơng đẹp, chứng kiến biến dạng sông ngƣời gây ra, ngƣời đọc dƣờng nhƣ nghe thấy tiếng thở dài tác giả, giọng nhƣ hờn trách ngƣời không sông chảy đời sơng Sao lại đắp đập ngăn dịng chảy làm chi vùng vẫy trả thù? Sao lại để rêu phong, rác rƣởi ngập bến Lở đầy kỉ niệm? Con sông, xuồng, ngƣời lênh đênh sơng nƣớc hình ảnh thƣờng trực tác phẩm viết làng quê Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tƣ Thế nhƣng đây, tác phẩm Sông, dƣờng nhƣ sông Di nặng trĩu nỗi buồn sơng khác Có lúc trơng hiền hịa, có lúc dằn, có lúc tiêu điều, có lúc lỗng lẫy uy nghi Phải đoạn sơng có bàn tay ngƣời tác động sơng Di đẹp, hiền hòa; chỗ ngƣời làm cho méo mó, biến dạng lồng lộn để chống trả? Nỗi buồn sông Di mang cảm quan phê phán ngƣời, ngƣời làm vẻ đẹp tự nhiên, hoang sơ Hay ngƣời nguyên nhân nỗi buồn sơng Di Chính mà sơng Di gợi lên dự cảm chẳng lành cho Ân: “Chừng sông Di tỏ rõ quyền uy nó?” (tr.69) Nguyễn Ngọc Tƣ cảm nhận thiên nhiên suy tƣ chiêm nghiệm, tha thiết tâm hồn Vì vậy, cách chị phê phán ngƣời cƣ xử thiếu văn minh với sinh thái vừa nhẹ nhàng, vừa mạnh mẽ, sâu sắc ý nhị Chính vậy, tác phẩm chị ngự trị lòng độc giả yêu chất văn mộc mạc, biểu cảm, đậm chất phƣơng ngữ nhƣ tâm tính ngƣời miền Tây 2.2 Sông hiểm họa từ mơi trƣờng tự nhiên Hình ảnh sơng gắn bó với đời sống ngƣời dân vùng sông nƣớc điều khơng có để bàn cãi Sơng mang đến cho ngƣời nhiều thứ để phục vụ đời sống, nhƣng ngƣợc lại, thứ ngƣời, kể mạng sống Hiểm họa từ thiên nhiên, cách ngƣời ứng xử với thiên nhiên đƣợc đề cập tiểu thuyết Sông đƣợc Nguyễn Ngọc Tƣ thể cách nhẹ nhàng, bình thản Thế nhƣng để thể lí giải vấn đề sinh thái tác phẩm văn học mà giữ đƣợc tính thẩm mĩ vốn có văn học cần đến văn tâm văn tài ngƣời sáng tác Và có lẽ, Nguyễn Ngọc Tƣ làm đƣợc điều 2.2.1 Con ngƣời ứng xử với thiên nhiên a) Yêu thiên nhiên Con ngƣời vốn yêu quý thiên nhiên, thật Nhiều nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ mê đắm tự nhiên, chí sẵn sàng bỏ mạng để lần đƣợc chiêm ngƣỡng đẹp Độc giả dƣờng nhƣ khó qn hình ảnh “hoa sầu đỉnh Puvan” Những cách hoa sáng đẹp thần sầu cứu rỗi Vĩnh - chàng trai thành phố với trái tim u sầu Ngắm hoa sầu nở chiêm bái, Vĩnh nhƣ trút bỏ nỗi ƣu phiền ngƣời trần gian, nhƣ lạc vào giới thần tiên, thiêng liêng huyền bí Yêu đẹp đến cực đoan nên Vĩnh phải bỏ mạng đỉnh Puvan dƣờng nhƣ xem điều hạnh phúc Hay Bằng, khao khát đƣợc thả giao hịa với thiên nhiên, nghe “bìm bịp kêu thâm u bờ dừa nƣớc” (Thềm n ng sau lưng, tr.94) mà quên lời hứa với má Phiên, cậu bé sáu tuổi, “khơng nhổ cải bán tội nghiệp kết tơi có giồng bơng cải thắp nắng lộng lẫy mùa mƣa” (Khói trời lộng lẫy, tr.158) Trong tiểu thuyết Sông, Ân u q lồi cỏ độc Anh có sƣu tập hạt độc Bối say đắm tia chớp, cuồng nộ tự nhiên Bối cho kể ngƣời yêu cho anh khối cảm lao chụp chia chớp giơng gió Cũng nhƣ nhóm ngƣời dọc sơng Di u sơng này, tác giả nhìn thấy trọn vẹn vẻ đẹp dù lúc hiền hịa hay giận Lúc “sơng Di ẩn dƣới lá”, đẹp e ấp, dịu dàng, nên thơ; lại trở nên li kì, hùng vĩ Tác giả miêu tả việc sông Di lấy mạng ngƣời, thả trôi rừng nhà cửa với giọng điệu nhẹ nhàng nhƣ cảm thơng với nó, nhƣ hiểu bất đắc dĩ phải làm nhƣ mà Yêu thiên nhiên điều đáng quý, nhƣng yêu đến mức cực đoan bất chấp hiểm nguy thật đáng trách Vì mê vẻ đẹp hồ Thiên, ngƣời ta rồng rắn kéo lên núi, qua vách đá cheo leo nguy hiểm “Một hồ núi đƣợc coi thƣợng nguồn sông Di Một tuần đến rằm tháng Chín, dịp đặc biệt hồ Thiên mà khơng tới kịp, đành nuốt nƣớc dãi đợi đến tháng Chín năm sau” (tr.149) Khi hồ Thiên đƣợc khai thác, ngƣời ta ùn ùn kéo đến hồ Thiên để chiêm ngƣỡng “Ngƣời ta sẵn sàng ăn khoai cho đỡ đói, bất chấp lạnh vùng cao ngấm ngấu da thịt để ngụp lặn màu vàng nƣớc, tiêu tan hết ƣu phiền” (tr.167) Một anh chàng chết, nghe nói đến cảnh đẹp hồ Thiên đƣợc xếp vào “100 điểm đến trƣớc Buồn cƣời, hai tuần trƣớc, hồ Thiên nằm danh sách “100 điểm biến trƣớc đến”, để đến lúc da bọc xƣơng, không từ bỏ khát khao đƣợc đến hồ Thiên lần: “nhảy xuống hồ chết sƣớng” (tr.136) Đem sinh mạng để đánh cƣợc, đổi lấy vài phút chiêm ngƣỡng đẹp thiên nhiên thật rồ dại Bằng tình yêu, ngƣời thiên nhiên xích lại gần hơn, mang đến bình đẳng ngƣời tự nhiên Đã u khơng cịn phân biệt ranh giới, khơng có trung tâm Và lúc đó, ngƣời thiên nhiên thầm nhau, đối thoại gắn kết cảm động thiêng liêng mà Sông phần mang đến thơng điệp b) Hủy hoại thiên nhiên Con ngƣời xem thiên nhiên bạn tri giao, chốn để nƣơng náu, chỗ dựa tinh thần Thế nhƣng điều vơ lí ngƣời lại cƣ xử thiếu văn minh với thiên nhiên Họ xem thiên nhiên kho tàng lƣu giữ thứ họ cần, nhƣng đơi kho tàng bãi rác Con ngƣời lấy thức ăn từ thiên nhiên thản nhiên xả thải vào Nhân vật Nguyễn Ngọc Tƣ mang tâm ngƣời đại bí bách trƣớc thay đổi chóng mặt thời đại, lạc lõng xã hội đầy thực dụng niềm tin vào ngƣời: “không tàn phá gây hại nhƣ ngƣời, tới đâu thiên nhiên lụn bại tới đó” (Khói trời lộng lẫy, tr.143) Con ngƣời biến thiên nhiên thành đại công trƣờng, khu công nghiệp, nhà ở, thành phố… “xua đuổi thi n nhi n xa” (Khói trời lộng lẫy, tr.132), “hạ nhục tự nhi n” (Khói trời lộng lẫy, tr.153), Trong tác phẩm Sông, tác giả cho thấy ngƣời can thiệp thô bạo vào vẻ đẹp nguyên sơ sông Di: “Sông Di bị dãy nhà hai bên bờ chồm bóp nghẹt Chỗ đƣợc xem chỗ hẹp sông Di” (tr.28) Hơn nữa, ngƣời ta cho việc xóa sổ sơng dễ dàng làm sao: “Có hai dịng sơng bị lấp thành chợ, thành làng Sông thấy mênh mông mà dễ giết Ngƣời ta ƣớc tính làm dịng sơng cạn cịn dễ làm đƣờng” (tr.28) Con ngƣời lấp sông, phá rừng, phá núi thời gian dài đăng đẵng Thế nhƣng cần lần giận sơng trơi cánh rừng, làng xóm sinh mạng ngƣời Một đối đầu không cân sức Bởi ngƣời ảo tƣởng vào sức mạnh lí thuyết ngƣời trung tâm mà quên “Con ngƣời trừng trị thiên nhiên cách hạ nhục, hủy hoại nó, cịn thiên nhiên trả thù cách: Nó biến mất” (Khói trời lộng lẫy, tr.153) Sơng Di cịn mang đến cho ngƣời dân nơi đặc sản ốc Bụt tiếng nhƣ cồn Ốc đắt nhƣ vàng Chính mà ngƣời lặn hụp dịng sơng để tìm ốc Bụt Có ốc Bụt to đầu gối, có ngón chân cái, nhƣng chúng bị bán cho thƣơng lái Và ốc Bụt mà Lƣợm giết ngƣời đoạt ốc Con ngƣời lợi ích mà trở nên nhẫn tâm, khơng với môi trƣờng mà với đồng loại Không tận vét đặc sản sơng, ngƣời cịn bắt chim sẻ Dân gian cho rằng, độ tháng Bảy đến tháng Chín, chim sẻ bay bầy núi viếng chim phƣợng hồng chết Nhƣng khơng chim sẻ Chúng biến thành mồi ngon bàn nhậu hết Một tận diệt tài nguyên môi trƣờng Theo thời gian dƣới tác động bàn tay ngƣời, sông Di dƣờng nhƣ méo mó, dị dạng: “Sơng ngờ nghệch, khơng thể nhận nƣớc chảy khơng có váng rêu nhớt phập phều Đã vậy, chợ Bình Khê cịn kẹp cổ dãy nhà cao cẳng tẹp nhẹp Chỗ có tên bến Lở… bãi rác nửa chìm nửa nổi” Tác giả nhân hóa sơng Di từ ngữ đáng thƣơng: “ngờ nghệch” Ngƣời đọc tƣởng tƣợng trƣớc xanh, đục ngầu, tăm tối Trƣớc bến Lở đầy kỉ niệm, có lẽ nên thơ, mà trở thành bãi rác Một hạ nhục thấp hèn ngƣời tự nhiên Quả thật, dƣới bàn tay ngƣời, thiên nhiên bị hủy hoại không thƣơng tiếc Ngƣời ta đắp đập chia cắt dịng chảy sơng Di họ phải chịu hậu điều Những chết đƣợc cho sông Di trả thù ngƣời ngang đập đƣợc lí giải văn hóa tâm linh để thấy “bà” sông Di thiêng lắm, ghê gớm Con ngƣời cần cảm nhận thiên nhiên có linh hồn, có yêu ghét, giận hờn, thù hận nhƣ ngƣời Nếu ngƣời xẻ thịt dịng sơng sẵn sàng trả đũa Tuy nhiên, nói nhƣ khơng có nghĩa ngƣời không đƣợc đụng tới thiên nhiên mà ngƣời cần phải biết giới hạn khai thác thiên nhiên, cần phải tính đến giới hạn cho phép sử dụng để giữ đƣợc cân sinh thái Trong thực tế, qua báo chí, ngƣời ta biết nhiễm sông Thị Vải, ô nhiễm biển miền Trung khiến cá chết hàng loạt, nhiều hecta rừng bị phá hủy để xây dựng khu du lịch, việc phân lô xẻ rầm rộ đồi Bảo Lộc, Bảo Lâm… Cơ quan chức vào cuộc, xã hội lên tiếng phê phán, kẻ gây tổn hại phải đền bù Đó phê phán trực diện xã hội Còn tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tƣ, dƣờng nhƣ ngƣời đọc không thấy bị ngƣời trừng trị mà thấy thiên nhiên trừng phạt Đó phải dụng ý nhà văn để tránh nặng nề pháp lí, tác phẩm mang phong cách phê phán nhẹ nhàng nhƣng sâu sắc ngƣời đối thoại với thiên nhiên bối cảnh đầy thẩm mĩ sinh thái 2.2.2 Những hiểm họa từ thiên nhiên Với tình cảm sâu đậm dành cho mảnh đất Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tƣ hẳn xót xa chứng kiến thiên nhiên, cỏ cây, muông thú dần bị hủy hoại, biến Nhà văn ý đến tác động ngƣời tự nhiên hậu thảm khốc, đau đớn a) Hiểm họa nhãn tiền Ở Sông, hiểm họa xảy trƣớc mắt ngƣời nhƣ tích tắc ngƣời dƣờng nhƣ quen với hiểm họa Sự trả thù chớp nhống, bất ngờ sơng không làm ngƣời dân hoang mang, mà ngƣợc lại, cách họ nhìn thảm họa bình thƣờng, quen thuộc, khơng có lạ, khủng khiếp Ban đầu, ngƣời ta cịn thấy lạ: “Đoạn sơng phía hay bị lở đất, mang nhiều thứ trôi ngang qua ngộ lắm” (tr.103) Về sau “dân Ngã Chín khơng lạ với việc đó, phịng nhà biến Họ quen với việc ngƣời ngồi cạnh dƣng lọt tõm vào hố sâu Mọi biến trở nên bình thƣờng, họ thị đơi đũa để gắp thức ăn khơng thấy mâm cơm đâu nữa, họ với tay lấy áo mặc sau tắm xong khơng cịn đó, họ đứng dậy rót rƣợu ghế cịn ấm ngƣời rơi xuống sông ngƣời ngồi phịch vào khoảng không, biến mất” (tr.32) Với cách mô tả nhẹ nhàng, dửng dƣng nhƣng đầy sức gợi này, Nguyễn Ngọc Tƣ làm cho độc giả cảm nhận đƣợc khổ cực, lam lũ, bần hàn ngƣời dân nơi đây, miếng ăn mà họ phải bám lấy dịng sơng này, bất chấp hiểm họa ln rình rập làm họ biến tích tắc, trơi nhƣ lẽ tất nhiên Ở miền sơng, vơ tình hay cố ý rơi xuống lịng sơng ngƣời ta cho “bà thủy” lấy Ở đây, ngày xƣa “bà” sơng Di lấy đồ nho nhỏ: “Bà ngoại tơi chun bị lấy kim bao lƣới trùm đầu tóc mƣợn Nên tỉnh bơ…” Sơng ngƣời nhƣ hai ngƣời bạn chơi trò giấu đồ đạc nhau, mà nhƣ đồ nho nhỏ bị giấu chẳng ảnh hƣởng đến ngƣời bị mất, nhƣ trò chơi trẻ mà thơi Nhƣng sơng Di đâu cịn nhƣ xƣa “giờ tợn, có kéo nhà” (tr.33) Rồi đến việc khai thác hồ Thiên núi để làm du lịch, có mƣời hai ngƣời tích đáy hồ Càng tác động vào thiên nhiên, ngƣời nhận lãnh hậu đáng sợ Cuộc trò chuyện mẹ chị Bế ngƣời nhóm Ân đƣợc kể lại nhƣ câu chuyện hài hƣớc Ngƣời mẹ “Mọi thứ trơi, tụi bây mà gặp hên cịn thấy rừng trôi giỡn” (tr.36) cô dâu nửa tin nửa ngờ, bỡn cợt với câu chuyện mẹ chồng Thế nên bà mẹ sức chứng minh đúng, thảm họa mà sơng gây câu chuyện có thật Qua lời kể bà mẹ chồng, thảm họa trôi sông gây đƣợc liệt kê lần lƣợt, nghe phi lí: “Ba mày bị rừng đem đi, bữa tao thấy rõ ràng đứng đƣớc vẫy tay nói bà lại mạnh giỏi” (tr.36-37) Con ngƣời nạn nhân thảm họa, điều cho thấy việc ngƣời phải trả giá cho hành động ngƣợc đãi thiên nhiên Thế nhƣng, dịng sơng Di khơng dìm ngƣời vào lịng, mà cịn dìm thứ khác liên quan đến sống ngƣời Không ngƣời biến mà thiên nhiên biến mất: “Nửa đêm vạt rừng rùng rùng trôi biển, có có xóm, ngƣời ta, chó gà” (tr.39) Nhƣng có lẽ biến bất ngờ làm ngƣời nuối tiếc “nửa đêm sông Di mang Hƣờng Quán Tầm Sƣơng chìm vào lịng sơng sau tiếng gầm thảng thốt” (tr.32) Ở chốn buồn tẻ quán Tầm Sƣơng địa điểm mà cánh đàn ơng tiêu tiền mua vui, lại có gái đẹp tiếng tên Hƣờng nên ngƣời ta thảng thƣơng tiếc Dẫu biết “Ở chẳng có thứ chắn hết, hàng trăm năm tuổi bị bật gốc nằm chỏng gọng sau đêm giơng bão nhỏ” (tr.77) chi đến phận ngƣời mong manh thiên nhiên cuồng nộ, nhƣng ngƣời dân nơi chấp nhận bám làng, đâu làm để kiếm sống câu hỏi thƣờng trực đầu lí khiến họ chùn bƣớc Họ chọn giải pháp “Chống chọi đƣợc chừng hay chừng Kiếm đủ tiền vọt lẹ Nhƣng khổ nỗi tiền thứ ngƣời ta thấy không đủ” (tr.34) Những cách đối phó tạm bợ, yếu ớt thể ngƣời dƣờng nhƣ đồng tình xứng đáng bị thiên nhiên trả đũa, sinh mạng họ thật mong manh sống cịn đầy dẫy khó khăn b) Hiểm họa mang tính dự báo, cảnh tỉnh Sự đe đọa sông Di ngƣời khơng phải lúc dự đốn đƣợc Bởi dƣờng nhƣ sơng có “chiêu thức” riêng để tay trừng trị ngƣời: “Mặt sơng bình thản nhƣ chƣa bị chặn Ba lần ngăn ba lần sông đập vỡ” (tr.127) Sông Di lặng lẽ nhƣng khơng mang lại bình n cho ngƣời Đôi ngƣời tự xoa dịu, tự an ủi thấy hiền hịa sơng Di, nhƣng cảm giác thời, tự lừa dối thân “Dịng sơng ru ngủ vẻ thong dong đập vào mặt ngƣời ta đỏng đảnh không lƣờng trƣớc đƣợc Âm nƣớc ập vào vách đá nhƣ tiếng cƣời hồ hởi” (tr.143) Những “cú địn” sơng Di thật dứt khốt, nhanh nhẹn hứng thú với trị chơi Cịn ngƣời lơn tâm chờ đợi địn định dù khơng biết đến sớm hay muộn Sự trả thù sông Di không thời điểm tại, ăn miếng trả miếng với ngƣời mà cịn trả thù theo cách riêng nó: “Sơng Di nguyền rủa kẻ chắn dịng nó, khơng khánh kiệt chết oan uổng Một tay giám đốc nhà máy thủy điện Di Giang bị tai nạn thăm nhà Gỗ lăn từ đồi xuống hất lăn ôtô xuống sông Di Giám đốc lên thay chịu số phận bi thảm vùi đống đất lở” (tr.75) Sơng trả thù có tính tốn biết chờ đợi thời thích hợp Chính vậy, ngƣời có cảm giác thảm họa ln chực chờ đầu giáng xuống lúc nào: “Nhƣng dạt theo cách riêng mình, cách luồn sâu vào lịng đất Không hay sông Di trả đũa nhà lần lƣợt đổ vào sông, sau trận mƣa dầm” (tr.28) Chính khơng thể lƣờng trƣớc đƣợc hiểm họa nên Ân tƣởng tƣợng cảnh: “Bà sơng Di nói ê rừng làm ơn giết bọn giùm cho bõ tức Đại ngàn gật đầu đƣợc chớ, tơi hận tụi chặt phá lung tung Và trừng tiếp diễn” (tr.75-76) Ân nghĩ đến cảnh hợp sức trả thù sông, đại ngàn ngƣời thật hài nhƣ cảnh đánh nhóm ngƣời Ý thức sinh thái xem ngƣời thiên nhiên bình đẳng Con ngƣời đối xử với thiên nhiên nhƣ thiên đối xử lại nhƣ kiểu nợ trả vay Đọc tác phẩm Sông, độc giả ngầm hiểu ngƣời “xúc phạm” thiên nhiên trƣớc trả thù tất yếu Sự chịu đựng sơng có lẽ giới hạn: “Cậu hiểu dân Ngã Chín gọi sơng Di bà Nín nhịn dịu dàng, khéo léo vơ hại, nhƣng đầy thù hận nguy hiểm” (tr.33) Sự trả thù sông Di bất chấp thời gian ngắn dài Nó tỉnh nhƣ khơng tay Sự trả thù thực nhƣng thời điểm tƣơng lai Nó trơi mang theo thứ cần trơi Cịn ngƣời ln hoang mang tự hỏi hỏi đồng loại: “- Cịn trơi khơng? - Đâu biết, ta trôi” (tr.40) Con ngƣời trôi bất định, hiểm họa bất ngờ Họ hoang mang trƣớc thực tế hay Họ không hiểu sông Di hiểm họa Họ đánh giá sơng Di cách chủ quan: “Mƣời bảy báo cậu đọc đƣợc mạng nói sạt lở đất trăm số từ Yên Hoa đến dốc sƣơng mù Họ viết khơng thể giải thích đƣợc việc sạt lở ngẫu hứng từ bên mà khơng phải rìa sơng Cái hàm ếch mà dịng chảy tạo luồn lách vào đất liền xa vậy” (tr.34) “Các nhà khoa học lớn, tiến sĩ chống thảm họa hàng đầu đƣa gợi ý tầm thƣờng mà bà ngoại mù chữ gã chủ quán biết: Bỏ chạy khỏi hàm ếch chết chóc đó” (tr.34) Giọng bỡn cợt tác giả mang hàm ý phê phán bất tài, vô trách nhiệm nhà chức trách, thấy đƣợc bấp bênh sống ngƣời dân nơi khơng biết phải bấu víu vào đâu Những ngƣời có trách nhiệm khắc phục thiên tai bất tài, có phận ngƣời thấp bé trơi dọc sơng Di gánh lấy thảm họa Đƣa không gian sơng nƣớc làm phơng xun suốt sáng tác, mờ hóa ranh giới ngƣời – vật, báo động trƣớc tàn diệt, biến sinh loài phƣơng Nam,… Nguyễn Ngọc Tƣ kéo tất trở buổi hồng hoang, thiên nhiên phần sinh mệnh quan trọng ý thức nhân loại Thiên nhiên nuôi dƣỡng ngƣời, đến ngày nay, ngƣời lại quay ngƣợc “hành xử bạo ngƣợc” với tự nhiên Mất sinh quyển, khơng khí, đất đai, sơng ngịi… liệu ngƣời có tồn nhƣ chủ thể độc lập kiêu hãnh? Câu hỏi nhức nhối đƣợc nhà văn khéo léo trả lời qua hành trình khám phá sơng Di Ân Bức tranh vùng đồng Nam Bộ đƣợc Nguyễn Ngọc Tƣ phác thảo qua “chiến tích” tàn phá rừng, lấn sông xây kè, làm nhà Nên dễ hiểu nạn đại hồng thủy xảy ra, đe dọa đến ngƣời “Hệ thống sông lớn miền Hạ chìm trận lũ lụt đƣợc cho lớn trăm năm trở lại” (tr.210), khiến sống họ chênh vênh, chao đảo, bất ổn, “nƣớc lên làng lên, nƣớc rút, làng tụt xuống Nửa năm bờ Tây, nửa năm tránh sóng gió mạn Đông” (tr.223-224) Sự đả phá lại tự nhiên “hung hãn cách riết, cay nghiệt Mặt sông xoáy nƣớc đỏ ngầu cuộn xiết” (tr.210) làm cho ngƣời trở thành kẻ vô gia cƣ, tay trắng, khơng “Khơng đất Khơng tiền Khơng chữ Không biết đâu Không biết chôn đâu Không thịt Không điện Không luật pháp…” (tr.224) Nhà văn thấu đáo, sâu sắc bờ vực nhân loại phải đối mặt, mở tƣơng lai tàn vong đƣa ngƣời với trực diện vấn đề, bớt ảo tƣởng sức mạnh, quyền lực Những hiểm họa mà sơng Di mang đến làm cho ngƣời đọc cảm thấy bất an Vì sống hàng ngày, hình nhƣ ngƣời ta ngƣợc đãi thiên nhiên cách vô ý cố ý Sơng hiểm họa nhƣ lời cảnh tỉnh ngƣời thức tỉnh có lẽ cần phải có nhiều thời gian 2.3 Thông điệp mối quan hệ ngƣời với tự nhiên Bất kì tác phẩm gửi gắm thơng điệp Ở đây, dƣới góc nhìn sinh thái, Sơng chở đến cho độc giả thông điệp ý nghĩa ý thức trân trọng, gìn giữ ngƣời tự nhiên, nhƣ khát vọng giao hịa, bình đẳng với thiên nhiên với tinh thần sinh thái 2.3.1 Ý thức trân trọng, gìn giữ mơi trƣờng tự nhiên Bên cạnh ngƣời tận thu tài nguyên thiên nhiên có ngƣời ln có ý thức bảo vệ, giữ gìn Đó ơng già cựu chiến binh tiểu thuyết Sơng: “Ơng chƣa kể với có hồ nằm treo núi cao… Dƣờng nhƣ ngƣời sống sót khác khỏi khơng kể với ai” (tr.153) Hồ Thiên đẹp huyền ảo dƣới ánh trăng có lẽ đƣợc tự nhiên đặt để núi rừng hoang sơ Dƣờng nhƣ sợ ngƣời tìm đến phá nát hồ Thiên nên rừng già cuộn trịn giấu lịng Thế nhƣng “khi thứ khác suy kiệt, ngƣời ta bắt đầu bới móc hồ Thiên ra” (tr.153) Cho nên dẫn đến việc buồn cƣời hồ Thiên đƣợc xếp vào “100 điểm đến trước mất, nhƣng hai tuần trƣớc, hồ Thiên nằm danh sách “100 điểm biến trước đến” Một chơi chữ, nghịch ngợm tác giả làm bật lên vơ lí biến tự nhiên Thế tự nhiên dễ dàng biến đến sao? Một vơ lí hữu lí, rằng, dƣới tác động ngƣời đến núi lở, sông cạn chi hồ Khi tìm hồ Thiên đẹp li kì ẩn núi, ngƣời bắt tay vào khai thác: “Những biển báo nguy hiểm… Nhiều khách sạn cao tầng xây cheo leo tựa tắc kè hoa bám vách núi Con đƣờng mòn lên hồ ngoắt ngoéo men theo vách núi dựng ngƣợc, đá to ba ngƣời ôm lơ lửng đầu, có rễ hờ hững níu chúng lại với Đi qua nghĩ chẳng biết đám rễ mỏi lúc nào” (tr.166) Con ngƣời khai thác tự nhiên mà khơng tính đến hậu Ngƣời ta nghĩ đến lợi trƣớc mắt, chiều theo thị hiếu số đông mà bỏ qua nguyên tắc ứng xử với môi trƣờng Dĩ nhiên không khai thác cảnh đẹp để làm du lịch, nhƣng bên cạnh cần có giải pháp để bảo tồn Ngƣời ta chen lấn nhau, tranh giành để đến đƣợc hồ Thiên Những ngƣời trẻ lấy làm tự hào cho thích khám phá hay, phƣợt hay Khi nghe Ân kể lại cảnh “dị dẫm băng qua dịng nƣớc lũ, chết gỗ thƣợng nguồn lao xuống, ơng già cƣời cợt: “Hay ho thứ dấn thân để khoe khoang, kể lể” Thái độ chống lại tính cực đoan dân phƣợt ông già cách thể ý thức trân trọng bảo vệ môi trƣờng Sự kiêu ngạo những ngƣời trẻ với tâm chinh phục thiên nhiên thật mang đến hậu khó lƣờng cho thiên nhiên cho họ Các yếu tố tự nhiên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng liên kết với để tồn “Sợ nƣớc hồ Thiên tràn ra, cạn queo sơng Di cạn theo thôi” (tr.170) sẵn sàng hợp sức với để trả đũa ngƣời Nhân vật Ân tƣởng tƣợng cảnh sông đại ngàn rủ trả thù ngƣời Đó lo lắng, dự cảm bất an ngƣời hiểm họa từ thiên nhiên nhƣ cảnh tỉnh ngƣời ý thức bảo vệ môi trƣờng Trong Sông, lần tác giả đề cập việc ngƣời tàn phá tài ngun gửi đến thơng điệp gìn giữ bảo vệ tài nguyên Ngƣời ta bắt ốc Bụt lớn nhỏ, loại đặc sản có giá trị; bắt hàng đàn chim sẻ, chim có cho mùa màng lồi chim sống có nghĩa; ba lần đắp đập ba lần sơng vỡ đập… Tác giả lên án đồng thời kêu gọi ngƣời phải xem lại cách cƣ xử tự nhiên Nếu ngƣời khơng quay đầu lại tài nguyên cạn kiệt 2.3.2 Khát vọng giao hịa với thiên nhiên Ở tiểu thuyết Sơng, bắt gặp triết lí sinh thái tác giả ẩn chứa tính cách nhân vật hành động nhân vật thiên nhiên Con ngƣời thiên nhiên bình đẳng với nhau, có mối liên quan thống gắn bó Khổng Tử cho ngƣời cần tôn trọng thiên nhiên, gìn giữ mơi trƣờng, "vào rừng khơng đốn lớn", bắt cá phải dùng mắt lƣới to" Lão Tử cho "thiên nhân hợp nhất", ngƣời phận khơng tách rời tự nhiên Chính vậy, thái độ ngƣời thiên nhiên cần phải theo chuẩn mực định Ở đây, Nguyễn Ngọc Tƣ ngầm đƣa quan niệm: Vạn vật tự nhiên khơng có xấu, đẹp xấu ngƣời áp đặt Nhân vật Ân vốn yêu cỏ u ln lồi cỏ độc chết ngƣời Bối say mê ghi lại ảnh chụp tia sét, cho dù tia sét nỗi sợ ngƣời chúng đoạt mạng ngƣời ta tích tắc Con sơng Di cho dù có gây thảm họa trả đũa ngƣời đẹp dịu dàng, nƣớc sơng Di vào mùa rụng cho đời mẻ rƣợu thảo mộc Gửi gắm triết lí tác phẩm, Nguyễn Ngọc Tƣ tạo điều kiện cho độc giả tự soi lại mình, thân đối xử công với thiên nhiên hay không? Hay ngƣời giành chủ động, ln nghĩ vị trí trung tâm, để tác động vô tội vạ vào thiên nhiên với lợi ích thu nhận đƣợc! Hình ảnh mẹ chị Bế nhiều ngƣời sống sống nhƣ đời sống sơng gợi cho độc giả cảm giác giao hòa ngƣời thiên nhiên Dịng sơng nhƣ ngơi nhà lớn chở che cho mái gia đình nhỏ bấp bênh sông nƣớc Những phận ngƣời bé nhỏ tựa đầu vào sơng nhƣ đứa trẻ tựa vào lịng mẹ Sông rửa cho họ muộn phiền Sông mang đến cho họ niềm vui từ sông mà họ có ăn, mặc Con ngƣời truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ khơng cịn vị trung tâm, kiêu hãnh đắc thắng trƣớc mn lồi Bị thiên nhiên trả đũa, ngƣời nhận khơng kẻ mạnh nhất, khơng cịn “kiểu mẫu mn lồi” Con ngƣời bất tồn ngƣời với lí trí, dục vọng, ích kỉ… làm khuất lấp vẻ đẹp tự nhiên mà tạo hóa vốn ban tặng Và thế, ngƣời cần phải soi vào vạn vật để nhận vẻ đẹp vô tƣ, không vụ lợi tự nhiên, để từ đó, điều chỉnh lại thân Con ngƣời làm bạn với lồi vật, lắng nghe tiếng nói từ tự nhiên… cảm quan từ xƣa ngƣời phƣơng Đông Nguyễn Ngọc Tƣ sử dụng phƣơng thức kể chuyện tác phẩm Tuy nhiên, với vốn sống phong phú ngƣời thôn quê, cách kể chuyện “nhƣ khơng” mình, thơng điệp nhƣ vấn đề phê phán đặt tác phẩm Sông Nguyễn Ngọc Tƣ nhẹ nhàng nhƣng sâu sắc Phê bình sinh thái tƣ tƣởng sùng thƣợng ngƣời tƣ tƣởng nhân loại dẫn đến khủng hoảng ngƣời thời đại Rất nhiều nhân vật sáng tác Nguyễn Ngọc Tƣ bị hòa lẫn với giới tự nhiên, đồng hóa với lồi vật gần nhƣ vị ngƣời Truyện Cánh đồng bất tận thành cơng việc mờ hóa ranh giới ngƣời vật (vịt) Sống lãng du qua cánh đồng, cha Út Vũ phiêu bạt, rệu rã “tiếng bầy vịt tao tác kêu dƣới sạp ghe” Họ sống trông môi trƣờng thiếu ngƣời tồn vịt Và khơng gian ấy, ngƣời vịt có vai trị nhƣ mà thơi, thực thể sống, hoạt động di chuyển cánh đồng Thậm chí, nhà văn không ngần ngại hạ thấp ngƣời đối chiếu cách ứng xử với loài vật Vịt “nhạy cảm khủng khiếp”, nghe đƣợc “tiếng trái tim ngƣời”, ngƣời khơng hiểu đƣợc tình thƣơng gì, bâng quơ tự hỏi “ngƣời ta thƣơng mẹ sao?”, họ bất lực việc lắng nghe tiếng nói nhau, sống khoang thuyền chật hẹp nhƣng cảm giác mênh mông, trống trải vô tận Con sơng Di đến đâu chở sứ mệnh văn hóa, trọng trách gắn bó với đời sống ngƣời Con sơng trải dài tác phẩm nhƣ sợi dây liên kết ngƣời, văn hóa thiên nhiên lại với Đó thơng điệp khao khát giao hịa với tự nhiên mà tác phẩm truyền tải Khi ngƣời mỏi mệt với chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa nhân văn phê bình sinh thái đề xuất nối lại mạch sống ngàn đời ngƣời với tự nhiên Bằng tác phẩm mình, Nguyễn Ngọc Tƣ bất công ngƣời thiên nhiên, thay lời thiên nhiên để địi lại cơng cho vạn vật Bên cạnh đó, nhà văn đồng cảm với tâm tƣ nhân vật "dị biệt", đồng hành họ đƣờng tìm lại mình, đồng thời góp phần xoa dịu nỗi đau nhiều sắc thái ngƣời xã hội đại Tất nỗ lực khơng ngồi mục đích kết nối ngƣời với thiên nhiên, thiên nhiên ngƣời bạn lớn vĩnh ngƣời KẾT LUẬN Tiểu thuyết Sông Nguyễn Ngọc Tƣ hàm chứa thơng điệp: Núi, sơng, rừng, sinh lồi, ngƣời biến Những cảnh báo tác phẩm Sông không đơn nhƣ diễn ngơn mơi trƣờng mà cịn thơng điệp mang tính nhân văn sâu sắc Đề cập đến hủy diệt tự nhiên, Nguyễn Ngọc Tƣ đồng thời dự cảm tƣơng lai loài ngƣời “Đồng cỏ bạn dạo chơi ngày biến Dòng sông bạn t m ngày biến Tiếng chim hót ban mai ngày biến Những người thân y u bạn ngày biến mất” (Khói trời lộng lẫy, tr.160) Có lẽ khát vọng hịa hợp với thiên nhiên, trăn trở với vấn nạn môi trƣờng, Nguyễn Ngọc Tƣ viết Sông – tiểu thuyết đầu tay nhƣng không “non tay” chút Những câu chuyện ngƣời vơ tình gây nên tội ác với tự nhiên nhiều phần viết vẻ đẹp tự nhiên, thân phận ngƣời trôi buồn dịng sơng phảng phất nét giống với tác phẩm truyện ngắn khác Tác phẩm chị buồn buồn, mộc mạc, dân dã đậm chất miền Tây Nam Bộ Cho dù viết thể loại nhà văn thể trăn trở trƣớc thực trạng tự nhiên dần cạn kiệt tài nguyên thiếu ý thức, vô trách nhiệm khai thác bừa bãi tài nguyên ngƣời Từ đó, nhà văn đƣa lời cảnh tỉnh: Sự trừng phạt tự nhiên ngƣời vơ nghiêm khắc! Để dung hịa giới ngƣời giới tự nhiên, trƣớc hết ngƣời cần khai thác tài nguyên thiên nhiên cách có ý thức, đồng thời cần thay đổi nhận thức cá nhân Con ngƣời cần nỗ lực tìm cách tổ chức lại thiên nhiên để tham dự vào sống nhân văn, “nhân thiên địa tƣơng tham” thay thơ bạo chế ngự Đây điều mà Nguyễn Ngọc Tƣ muốn nói với ngƣời đọc thông qua tiểu thuyết Sông TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Tịnh Thy (2017) Rừng khô, suối cạn, biển độc… văn chương (phê bình sinh thái) Hà Nội: NXB Khoa học xã hội, tr.153 Nguyễn Thùy Trang (2015) Văn xi Nguyễn Ngọc Tƣ từ góc nhìn sinh thái Truy cập ngày 8/12/2021: http://joshueuni.edu.vn/index.php/TCKHDHH/article/view/2186 Nguyễn Ngọc Tƣ (2010) Cánh đồng bất tận TP HCM: NXB Trẻ Nguyễn Ngọc Tƣ (2010) Khói trời lộng lẫy TP HCM: NXB Thời đại Nguyễn Ngọc Tƣ (2013) Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư TP HCM: NXB Trẻ Tiểu Quyên (13/9/2012) Đi dọc Sông với Nguyễn Ngọc Tƣ Truy cập ngày 8/12/2021: http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/di-doc-song-voi-nguyen-ngoc-tu2012091311391169.htm Trần Thị Ánh Nguyệt (2015) Con ngƣời tự nhiên văn xi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái Luận án Tiến sĩ Ngữ văn chuy n ngành Lí luận Văn học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Trần Thị Ánh Nguyệt (24/02/2016) Thiên nhiên truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tƣ từ góc nhìn phê bình sinh thái Truy https://phebinhvanhoc.com.vn/13620-2/ TƢ LIỆU KHẢO SÁT Nguyễn Ngọc Tƣ (2014) Sông TP HCM: NXB Trẻ cập ngày 8/12/2021:

Ngày đăng: 02/10/2023, 22:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN