1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

"Rừng xà nu" từ góc nhìn văn hóa

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiếp cận truyện “Rừng xà nu” dưới góc nhìn văn hóa là cách tiếp cận mềm hóa, linh hoạt, bởi từ những yếu tố văn hóa, chúng ta đến với những vẻ đẹp mang đậm sắc thái Tây Nguyên từ thiên nhiên, con người, phong tục tập quán, lối sống. Từ đó chúng ta sẽ thấy được văn hóa đã hun đúc những vẻ đẹp rất riêng của con người, mảnh đất nơi đây, đặc biệt trong hoàn cảnh khắc nghiệt của công cuộc đấu tranh chống đế quốc Mĩ.

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ LÝ LUẬN PHÊ BÌNH VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY VÀ VIỆT NAM TIẾP CẬN TRUYỆN NGẮN “RỪNG XÀ NU” CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA TP HỒ CHÍ MINH – 01/2022 1 MỞ ĐẦU Mối quan hệ văn học - văn hóa vấn đề lý luận, đồng thời vấn đề có ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu văn hoá, văn học, lý luận văn học Văn hoá tảng tinh thần xã hội, động lực phát triển Nghệ thuật dạng hoạt động đặc biệt văn hố, có khả phản ánh phương thức hoạt động lĩnh vực nào, thơng qua hệ thống hình tượng Trong lĩnh vực nghệ thuật, văn học xem nhân tố quan trọng kết tinh văn hoá Nhà nghiên cứu Trường Lưu cho rằng: “Sáng tạo lĩnh vực nghệ thuật khâu toàn đời sống văn hoá, nghệ thuật văn chương xem lĩnh vực đặc biệt đặc biệt nghệ thuật nói chung” Văn học văn hố có mối quan hệ hữu mật thiết vậy, nên việc tìm hiểu văn học góc nhìn văn hố hướng cần thiết có triển vọng Cùng với cách tiếp cận văn học xã hội học, mỹ học, thi pháp học…cách tiếp cận văn học văn hoá học giúp lý giải trọn vẹn tác phẩm nghệ thuật với hệ thống mã văn hoá bao hàm bên Những yếu tố văn hố liên quan đến thiên nhiên, địa lý, lịch sử, phong tục, tập qn, ngơn ngữ… vận dụng để cắt nghĩa phương diện nội dung hình thức tác phẩm Nó góp phần lý giải tâm lý sáng tác, thị hiếu độc giả đường phát triển nói chung văn học Quan hệ văn hoá văn học lâu nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến gặt hái thành cơng đáng kể Trong bật nhà nghiên cứu Phan Ngọc, Trần Đình Sử, Trần Đình Hượu, Trần Nho Thìn, Trần Ngọc Vương, Đỗ Lai Thúy Tuy nhiên, để soi chiếu góc nhìn văn hóa vào tác phẩm cụ thể, nghiệp sáng tác nhà văn cụ thể có Tìm hiểu đặc trưng văn hóa vùng miền qua văn học hướng tiếp cận tích cực, hữu ích Từ cách nhìn này, chúng tơi vào tìm hiểu, nghiên cứu vẻ đẹp văn hóa Tây Nguyên qua tác phẩm Rừng xà nu tác giả Nguyễn Trung Thành Ít có nhà văn đời cầm bút lại gắn bó máu thịt với vùng đất Tây Nguyên Nguyễn Trung Thành Tác giả ln có tìm tịi, trải nghiệm để sống sâu với văn hoá Tây Nguyên, để rồi, sản sinh đứa tinh thần mang thở người núi, sông Tây Nguyên Nhà văn Nguyễn Trung Thành nhiều lần khẳng định vị trí văn hố Tây Ngun sáng tác đề tài Lý giải thành công sáng tác đề tài Tây Nguyên, nhà văn tâm “Nói đến Tây Nguyên người ta thường hay nghĩ, nói đến thiên nhiên, núi non, rừng rú, cảnh quan Tất nhiên tác động đến người bước chân đến Nhưng quan trọng nhiều, theo tơi, văn hố ( ) Các dân tộc Tây Nguyên “cấy trồng” đất đai núi rừng văn hố lớn, độc đáo đặc sắc, lâu đời bền vững” Qua sáng tác Nguyễn Trung Thành, Đất Người Tây Nguyên lên phong phú, sinh động hấp dẫn Từ vị trí địa lí, sơng hồ, sinh vật, thổ nhưỡng đến dụng cụ lao động, cồng chiêng, nhà Rơng, tính cách sống, phong tục, lễ hội…Truyện ngắn “Rừng xà nu” tiêu biểu cho màu sắc Tây Nguyên sáng tác nhà văn Hướng tiếp cận truyện “Rừng xà nu” góc nhìn văn hóa đem lại nhìn vừa cụ thể, gần gũi lại vừa mẻ, đa chiều, tạo hứng thú việc tiếp nhận tác phẩm cách sâu sắc, trọn vẹn NỘI DUNG Văn học, nghệ thuật với triết học, trị, tơn giáo, đạo đức, phong tục… phận hợp thành tồn thể cấu trúc văn hố Nếu văn hoá thể quan niệm cách ứng xử người trước giới, văn học hoạt động lưu giữ thành cách sinh động Tác phẩm văn học nơi nhà văn, nhà thơ kí gửi vào trầm tích văn hóa, thể tư tưởng, tình cảm, lối sống người, dân tộc Việt Nam qua thời kì lịch sử khác Hình ảnh ơng Huấn Cao cho chữ truyện “Chữ người tử tù” nhà văn Nguyễn Tuân gợi lại nét đẹp văn hóa truyền thống: xin chữ cho chữ, người biết trân quý tài, thiện đẹp Nguyễn Khoa Điềm gửi vào trường ca “Mặt đường khát vọng” hai vỉa trầm tích văn hóa dân gian văn học dân gian để làm bật tư tưởng Đất Nước nhân dân Dẫn dụ để thấy văn học nơi hội tụ nét đẹp văn hóa, nhờ có thành tố văn hóa mà văn học biểu đạt tư tưởng nghệ thuật sâu sắc độc đáo Truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành tác phẩm có giá trị Giá trị tác phẩm cảm hứng sử thi, lãng mạn, vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng mà thể sâu sắc qua yếu tố văn hóa, từ đề tài, hình tượng nhân vật, biểu tượng, ngôn ngữ…Tiếp cận truyện “Rừng xà nu” góc nhìn văn hóa cách tiếp cận mềm hóa, linh hoạt, từ yếu tố văn hóa, đến với vẻ đẹp mang đậm sắc thái Tây Nguyên từ thiên nhiên, người, phong tục tập quán, lối sống Từ thấy văn hóa hun đúc vẻ đẹp riêng người, mảnh đất nơi đây, đặc biệt hồn cảnh khắc nghiệt cơng đấu tranh chống đế quốc Mĩ 2.1 Cây xà nu – biểu tượng văn hóa người dân Tây Ngun Hình ảnh thiên nhiên Tây Nguyên hùng vĩ kết tụ hình tượng rừng xà nu Cây xà nu loài với vẻ đẹp sức sống tiêu biểu cho mảnh đất người nơi Chọn rừng xà nu làm bối cảnh cho câu chuyện, nhà văn tạo khơng khí mang đậm sắc thái văn hóa Tây Ngun người có nét tương đồng kì lạ Nguyễn Trung Thành tâm sự: “Tơi u say mê rừng xà nu từ ngày Ấy hùng vĩ cao thượng, man dại sạch, cao vút, vạm vỡ, ứ nhựa, tán vừa nhã vừa rắn rỏi mênh mông, tưởng sống tự ngàn đời, sống đến ngàn đời sau, cây, hàng vạn, hàng triệu vơ tận Khơng khí thơm lừng Nệm mặt đất ngả lưng êm ru ” Đúng Cây xà nu gắn bó mật thiết với sống vật chất tinh thần dân làng Xô Man Khi vào tác phẩm, xà nu trở thành biểu tượng đời họ mà cịn hình ảnh tượng trưng cho phẩm chất tốt đẹp đồng bào Tây Nguyên, văn hóa Tây Nguyên Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: “Nguyên Ngọc (bút danh khác nhà văn Nguyễn Trung Thành) đích thực tri thức núi rừng, nhà văn hóa Tây Nguyễn” Trong suốt hai kháng chiến trường kì dân tộc ơng dã gắn bó máu thịt với mảnh đất Tây Nguyên có sáng tác thành công mảnh đất người nơi Tiếp nối tiểu thuyết “Đất Nước đứng lên” truyện ngắn “Rừng xà nu Một thành công công tác phẩm xây dựng hình tượng nghệ thuật độc đáo giàu giá trị biểu tượng “Rừng xà nu” Trước hết rừng xà nu hình tượng nghệ thuật lớn bao trùm tồn tác phẩm, xuất nhan đề truyện, phần mở đầu kết thúc, đặc biệt cịn rải rác khắp truyện với hình ảnh khác nhau: đồi xà nu, rừng xà nu, khói xà nu… đem đến sức sống mãnh liệt cho tác phẩm trở thành điểm tựa cho nhà văn suy ngẫm mảnh đất người Tây Nguyên Trên mảnh đất Tây Nguyên có loại sinh sôi nảy nở Nguyễn Trung Thành lựa chọn xà nu làm hình tượng nghệ thuật lớn cho tác phẩm Xà nu loại họ thông, gỗ túy, nhựa thơm sức sống mãnh liệt, mọc nhiều thành cánh rừng lớn Trong tác phẩm hình ảnh xà nu xuất tràn ngập tạo nên tranh thiên nhiên hùng vĩ, hoang dã đậm đà sắc văn hóa Tây Nguyên Bên cạnh việc lấy gỗ làm nhà, củi xà nu lại cháy sáng bếp lửa nhà, phủ lên bảng cho Tnú học…thì xà nu nhân chứng cho biến cố đau thương hào hùng người dân Xô Man Dưới lửa xà nu Tnú đọc thư anh Quyết gửi dân làng trước lúc hi sinh, lửa xà nu cháy 10 đầu ngón tay Tnú trước điệu cười man rợ kẻ thù đáng nhớ nhựa, đuốc xà nu cháy sáng tay cụ Mết đêm đồng khởi xác 10 tên giặc nằm ngổn ngang bên đống lửa xà nu Như rừng xà nu không làm phông cho câu chuyện mà linh hồn Tây Nguyên, dân làng Xô Man, nhân chứng lịch sử thầm lặng cộng đồng người nơi Trong chiến ranh xà nu nhà khắc họa đại diện cho người Tây Nguyên đau thương Thương tích chiến tranh mà rừng xà nu chịu thể đầu tác phẩm: “Làng tầm đại bác đồn giặc…” câu văn khắc họa tư thế, sức sống đấu tranh , đặt xà nu vào hiểm hoàn cảnh báo hiệu mọt đấu căng thẳng bão táp chiến tranh Xà nu phải gánh chịu bao bom đạn kẻ thù: “Hầu hết đạn đại bác rơi vào đồi xà nu cạnh nước lớn” “Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương” Nhìn vào góc rừng ta bắt gặp dấu vết tàn phá hủy diệt Và chưa ta chứng kiến nét vẽ đau đớn thiên nhiên Nguyễn Trung Thành: có bị chặt đứt ngang nửa thân đổ ào trận bão vết thương nhựa ứa ra, ngào tràn trề, thơm ngào, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại đen đặc quyện thành cục máu lớn Những hình ảnh gợi ta đau thương dân làng Xô Man giống rừng xà nu bị bom dạn hủy diệt Khơng rừng xà nu cịn biểu tượng cho kiên cường bất khuất, sức sống mãnh liệt người dân Xô Man Từ rừng xà nu cịn tốt lên sức sóng mãnh liệt khơng loài sống được: “Cạnh xà nu ngã gục, có bốn, năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời” Đặc biệt có trưởng thành: “đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng” Đó hình ảnh tuyệt đẹp gợi lên sức sống mãnh liệt rừng xà nu, chứng cho thấy sống mạnh chết tồn hủy diệt Già làng Mết khẳng định sức sống mãnh liệt xà nu: “Khơng có mạnh xà nu đất ta, mẹ ngã mọc lên đố giết hết rừng xà nu này” Bằng sức sóng mãnh liệt xà nu nối tiếp tạo thành rừng xà nu bạt ngàn bất tận: “Rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng” Những xà nu nối tiếp biểu tượng cho người dân Xô man nối tiếp đường đấu tranh giữ đất nước Cụ Mết xà nu cổ thụ, linh hồn, cội nguồn dân làng Tnú lứa xà nu trưởng thành vững chãi giơng bão Mai ngã xuống có Dít thay cho chị cứng cỏi mạnh mẽ Và sau Tnú có cậu bé Heng hứa hẹn lớn xà nu trưởng thành tương lai Nhà thơ Tố Hữu viết “Lớp cha trước lớp sau, Đã thành đồng chí chung câu quân hành” Hay Hồng Trung Thơng viết: “Tơi lại viết thơ báng súng Con lớn lên viết tiếp thay cha Người đứng dậy viết tiếp người ngã xuống Người hôm viết tiếp người hôm qua” Cây xà nu ham ánh sáng nhựa thơm mỡ màng biểu tượng cho dân làng Xô Man ham sống tự tâm hồn đẹp Nhà văn Nguyễn Trung Thành khẳng định tác phẩm mình: “Đây loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng Từ cao rọi xuống luồng thẳng tắp”, hình ảnh đẹp gợi lên niềm khao khát sống tự tình yêu cách mạng người Tây Nguyên Cây xà nu với nhựa thơm mỡ màng, lóng lánh vơ số hạt bụi vàng người Tây Nguyên gian khổ lại tỏa sáng Bằng ngịi bút tinh tế nhìn nhạy cảm, Nguyễn Trung Thành xây dựng xà nu hình tượng nhân vật mang biểu tượng văn hóa, tư tưởng, tiêu biểu cho mảnh đất người Tây Ngun Nó vừa khơng gian thực, khung cảnh thiên nhiên thực làng Xơ Man, vừa có ý nghĩa khái quát tượng trưng cao Cả hai khía cạnh tác giả thể cách nghệ thuật, làm nên vẻ đẹp độc đáo hình tượng rừng xà nu Cây xà nu, rừng xà nu thực trở thành linh hồn tác phẩm Cảm hứng chủ đạo nhà văn giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật tác phẩm tạo nên từ hình ảnh 2.2 Các biểu tượng thể văn hóa làng người dân Tây Nguyên Trong hệ thống tổ chức xã hội Tây Ngun cổ truyền, làng có vị trí quan trọng đặc biệt Nói đến văn hố làng người ta thường lưu ý đến tập quán làng Có tập qn tích cực có tập qn tiêu cực Dưới thời phong kiến, thuộc địa, hủ tục thường nặng nề làng miền núi Nhà văn Tơ Hồi xây dựng chân thực sinh động hủ tục làng miền núi Tây Bắc Đọc Vợ chồng A Phủ, người đọc dễ dàng nhận Hồng Ngài với hủ tục cho vay nặng lãi, hủ tục trói buộc tự người lễ trình ma, nặng nề kẻ thống trị làng xem chân lý xử kiện là: “Khói thuốc phiện tuôn lỗ cửa sổ tun hút xanh khói bếp ” Đọc sáng tác viết Tây Nguyên Nguyễn Trung Thành, thấy nỗi ám ảnh nặng nề hủ tục làng Làng Tây Nguyên hình thành từ văn minh trồng lúa khô nương rẫy Đó hình thức xã hội gần cội nguồn văn hoá địa Vẻ đẹp văn hoá cộng đồng làng lao động sản xuất trở thành vẻ đẹp đoàn kết anh hùng ca chống kẻ thù xâm lược thời đại buôn làng Tây Nguyên Sự cưu mang đùm bọc lao động, quan hệ láng giềng trở thành chuẩn mực giá trị đạo đức, đạo lý nhân cách, nguyên tắc lớn quan hệ cộng đồng làng Trong đói gạo, đói muối quay quắt làng, Núp nhường số lương thực gia đình cho Ghíp, cho lũ làng, cho nít Núp thiết tha nói với vợ: “Phải cho Ghíp ăn Bây giỡ đánh Pháp, để người chết đói khơng mai mốt tơi vơ rừng đào củ mài, bẻ rau ăn được” Tiểu đội trưởng Y Kơ - Bin Kỷ niệm Tây Nguyên, “lớn lên khơng có mẹ Một ơng cụ đem anh ni nhà rẫy” Anh Giải phóng qn Tnú Rừng xà nu “Cha mẹ chết sớm, làng Xơ Man ni Đời khổ bụng nước suối làng ta” Ở Rừng xà nu, bên cạnh lửa xà nu hừng hực nóng cịn có gió mát dịu từ suổi máng nước đầu làng, từ khơng khí nhà Rơng Rất tiếc "ngọn gió mát" lâu khơng tìm hiểu cách thấu đáo nên làm giảm nhiều vẻ đẹp truyện ngắn cho thành công nhà văn Nguyễn Trung Thành Ngọn gió mát tình người sâu nặng cộng đồng Xô Man Sự kiện Tnú trở sau ba năm lực lượng làm cho khơng khí thâm trầm làng nhiên rạo rực hẳn lên: "Ở cửa nhà ló bốn, năm đầu ngơ ngác Những cặp mắt tròn xoe, tiếng ré lên tiếng reo làng vây chặt quanh Tnú" Hơn đâu hết, không gian làng Tây Nguyên không gian ln đầy ắp tình người Tính cộng đồng lẽ cơng làm nên đặc điểm người Tây Nguyên Đối với họ, chuyện gia đình chuyện làng, nhà có khách làng đến chia vui, không cần phải mời mọc Thật hạnh phúc biết bao! Đêm Tnú trở về, làng tụ họp nhà cụ Mết để nghe lời giáo huấn truyền thống mà quan trọng để thể niềm ân tình thành viên cộng đồng Đó tình cảm thiêng liêng mà người Tây Ngun tơn thờ tôn thờ Giàng tốt họ Vốn người am hiểu đời sống Tây Nguyên, tác giả dành nhiều chi tiết để nói tình cảm thơng qua biểu tượng văn hóa sau: Hình ảnh suối đầu làng: Khi Tnu trở làng, để ý chút thấy rõ điều này: bé Heng đón Tnú chỗ "con nước lớn", đến chỗ "con suối nhỏ dẫn nước từ lòng đá ra" bé Heng bảo Tnú "rửa chân đi" Tại phải rửa chân? Ở Xô-man, ranh giới làng rừng dòng nước Bên rừng, bên làng Rừng tự nhiên, làng văn hoá (theo định nghĩa khơng phải tự nhiên văn hố) Chỉ dịng nước thơi nên ranh giới mong manh, rừng chiếm lại làng lúc Người Tây Nguyên quan niệm rừng nơi ngự trị thần linh ma quỉ bước chân khỏi làng vào rừng người dễ trở thành "cái tự nhiên", trở thành "người rừng" đầy mê Bởi Tnú bước chân vào làng phải "rửa chân", tức phải gột rửa "bụi bặm" "người rừng" để trở tinh khiết "người làng"- thực thể văn hố làng lọc Hình ảnh máng nước: Văn hoá làng Tây Nguyên nhà văn thể đặc sắc qua hình ảnh máng nước đầu làng Khi đến suối nước nhỏ đầu làng, Tnú "bỏ mũ, cởi khuy áo ngực, khom lưng xuống, ngửa hai bàn tay vả nước lên mặt, lên đầu Nước mát lạnh đến tê người Máu đầu anh phản ứng, giần giật hai bên má" Hành động Tnú nhẹ nhàng, cẩn thận có thành kính Thành kính bến nước không gian thiêng liêng bậc làng (cùng với không gian nhà Rông) Hàng năm đến mùa "ăn năm uống tháng" dân làng tổ chức lễ cúng bến nước trang trọng để tạ ơn thần nước Bến nước không đem lại nguồn nước sinh hoạt cho làng, cịn nơi gặp gỡ tâm tình dân làng sau buổi rẫy (điểm giống với bến nước làng Bắc bộ) Bởi bến nước nỗi nhớ, niềm thương da diết người xa làng Ta hiểu sau vả nước lên đầu, Tnú "không lau khơ đầu tóc", Tnú tình làng mơn man da thịt anh Bến nước thước đo cho tình cảm thuỷ chung với làng Gặp Tnú, cụ Mết hỏi: "Mày có nhớ máng nước chỗ khơng? Nhớ à, được! Tưởng qn tau đuổi rừng, không cho làng đâu" Ở Tây Nguyên, hình phạt khủng khiếp bị tách khỏi cộng đồng, tức bị đuổi rừng Khi người biết trở với nguyên rừng, tức phải chọn chết Nếu Tnú mà quên máng nước làng (mà quên bến nước làng tức khơng thuỷ chung với làng) nhận hình phạt nặng nhất, có nghĩa người đáng khinh bỉ Tuy vậy, có khía cạnh thú vị khác, việc cụ Mết "thân hành dẫn anh tới máng nước đầu làng" Điều cho thấy vai trò to lớn người già làng Tây Nguyên việc tổ chức đời sống tinh thần giữ gìn văn hố làng Nếu bé Heng nhắc anh "rửa chân" cụ Mết lại đưa anh máng nước, tức dắt anh trở với cội nguồn làng, với cộng đồng nuôi anh khôn lớn thể xác lẫn tâm hồn Hành động cụ Mết cho thấy lòng nhân hiền minh tộc người nhỏ bé sống heo hút sườn núi Ngok Linh Dù Tnú rửa suối nhỏ cụ Mết dẫn máng nước đầu làng, anh rửa lại "Anh cởi áo vịi nước lạnh ngắt 10 làng giội lên đầu, lên lưng, lên ngực " Khác với câu chữ cuồn cuộn khí trận chiến với bọn thằng Dục, giọng văn nhẹ nhàng sâu lắng tình cảm cộng đồng làng Ở chỗ máng nước, Tnú đắm mảnh hồn làng thân thương nhất, lần mà hai lần thoả nỗi nhớ mong Âm tiếng chày giã gạo: Có chi tiết đáng ý mà chắn Nguyễn Trung Thành gửi gắm nhiều ý tưởng mình, tiếng chày giã gạo dân làng Rất tiếc chi tiết bị lược bỏ Đây chi tiết mang đậm dấu ấn văn hóa chỉnh thể tác phẩm: Cái âm khiến “Mặt đanh lại Anh anh nhận tiếng chày dồn dập làng anh Bây anh hiểu mà anh nhớ làng, nỗi nhớ day dứt lịng anh suốt ba năm tiếng chày đó, tiếng chày chuyên cần, rộn rã người đàn bà cô gái Strá, mẹ anh ngày xa xưa, Mai, Dít, từ ngày lọt lòng anh nghe thấy tiếng chày Tnú cố giữ bình tĩnh ngực anh đập liên hồi, chân vấp rễ chỗ ngã quẹo vào làng” Cũng tiếng mái chèo đuổi cá làng đánh cá ven sông miền xuôi, tiếng chày giã gạo làng miền núi trở thành âm ký ức mà lúc xa, người ta nhớ đến nao lòng Tnú vậy, âm tạo nên bàn tay mẹ, Mai, Dít, người phụ nữ Strá vào tâm thức anh Đó mảnh hồn làng mà anh theo bên để nhắc nhở anh, để thơi thúc anh, để đưa anh trở nguồn cội Cho nên Tnú nghe lại âm "ngực anh đập liên hồi, chân vấp rế chỗ ngã quẹo vào làng" Anh xúc động thật sự, yêu thương thật Điều cho thấy đời sống tâm hồn phong phú Tnú, bên cạnh phẩm chất anh hùng anh Có thể nói sức sống văn hoá làng tạo nên sức mạnh người cụ Mết, Tnú, Mai, Dít Hình ảnh nhà Rơng: Nhà Rơng coi linh hồn làng, nơi hội tụ khí thiêng đất trời, sông núi, nơi lưu giữ giá trị thiêng liêng 11 bn làng Bn làng có nhà Rông tiếp thêm sức sống Theo tư truyền thống đồng bào dân tộc Tây Nguyên nhà Rơng thành tố khơng thể thiếu đời sống cộng đồng (văn hóa làng) Nhà Rơng bao quát tinh hoa văn hóa sáng tạo người môi trường sinh thái tự nhiên, vừa hùng vĩ vừa tiềm ẩn yếu tố tâm linh, biểu văn hóa rừng cố kết cộng đồng người gắn với thiên nhiên Nhà Rông hình ảnh thu nhỏ thành tố văn hóa truyền thống làng, tộc người Nó chiếm giữ vị trí quan trọng tư thực đời sống sinh hoạt tất thành viên cộng đồng Đối với cộng đồng dân tộc thiểu số “Dân tộc – Làng – Nhà Rông” mối quan hệ tách rời, làng người Kinh gắn với đa, bến nước, sân đình Nhà Rơng hùng vĩ vươn lên bầu trời với hình dáng lưỡi búa khổng lồ biểu sức mạnh cộng đồng làng, thể tinh thần thượng võ, đầy uy quyền, chế ngự không gian thời gian để khẳng định chủ quyền, lãnh địa làng Trong truyện ngắn Rừng xà nu, ánh sáng lửa xà nu nhà Rông, tiếng cụ Mết trầm vang: “Chém”! Xác bọn thằng Dục nằm lưỡi gươm, làng Xô Man bắt đầu đồng khởi Dân làng Xơ Man nhận mệnh lệnh cụ Mết: “Chúng cầm súng phải cầm giáo, mác” Bên bếp lửa nhà Rông, dân làng Xô Man kéo đến mừng Tnú trở làng, nghe cụ Mết kể đời người anh hùng Tnú, mà đời Tnú thân đời thân phận dân làng Xô Man: “Đêm tau kể chuyện cho làng nghe, để mừng thăm làng Người Strá có tai, có bụng thương núi, thương nước, lắng mà nghe, mà nhớ Sau tau chết rồi, chúng mày phải kể lại cho cháu nghe…” Nhà Rông biểu tượng cho uy quyền, nơi tập hợp tất sức mạnh tinh thần thể chất, biểu tượng đồn kết, gắn bó đời sống văn hóa người dân Tây Nguyên 12 2.3 Văn hóa sử thi truyện ngắn Rừng xà nu Tính văn hóa sử thi bật Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Được mệnh danh nhà văn núi rừng người Tây Nguyên, Nguyễn Trung Thành trải nghiệm phần lớn đời văn hóa Tác phẩm ơng có Rừng xà nu mang đẫm sắc màu nằm mạch nguồn văn hóa Nói đến văn hóa nói đến lối sống, cách sống phong tục tập quán nói chung, quan niệm vẻ đẹp người đời Cho nên, góc độ văn hóa cho phép hiểu sâu giá trị truyện ngắn Trước hết, tiêu đê Rừng xà nu tạo ý niệm vê không gian nơi tồn loại thông gọi xà nu, cách gọi địa sáng tạo văn hóa tộc người đây, văn hóa trước hết lực gọi tên, cách thức khái quát vật tượng, nói giản đơn văn hóa đặt tên Rừng xà nu mang ý nghĩa biểu tượng, mặt thể tính chất khác thường (là loại thơng địa) biểu tượng cư dân nơi coi nhân loại thảm thực vật tộc người, dân tộc lồi khác nhau, truyền thuyết cổ tích nhiều dân tộc quan niệm Mặt khác, rừng xà nu biểu tượng cho sức sống mãnh liệt, minh họa sinh động hình ảnh: “Lớp cha trước lớp sau,/ Đã thành đồng chí chung câu quân hành.”; cho ý chí “người trước ngã, người sau tiến lên” thời kì hào hùng lịch sử dân tộc Nói cách khác, hình tượng “Rừng xà nu” biểu tượng cho phẩm chất cộng đồng, tranh mã hóa người Tây Nguyên số phận họ Như vậy, ta có hai tranh: tranh rừng xà nu mã hóa tranh thực làng Xơ Man thời kì đấu tranh ác liệt Hai tranh lồng vào mà theo thuật ngữ kí hiệu học, ta gọi chồng văn mà đọc - giải mã văn tranh thực tác giả kể lại dân làng Xô Man, ta thấy rõ đặc trưng lịch sử cụ thể, đẫm chất thực thời kì lịch sử, cịn đọc văn mã hóa ta thấy sức sống tiềm ẩn tạo nên tính chất quật cường dân làng Xơ Man Đó tính cộng đồng, tính chất chất định sống cịn văn hóa Tây Ngun, người Tây Nguyên Phản ánh tính cộng đồng 13 đặc trưng tự thân sử thi, nghĩa viết tính cộng đồng, tất yếu tác phẩm có tính sử thi Tính cộng đồng quy định phong cách lối viết, quy định cách nhìn, cách tiếp cận thực cách xử lí tình huống, tạo tính văn hóa tác phẩm Rừng xà nu Tính cộng đồng truyện ngắn thể từ lập trường ta, cộng đồng, tính tập thể Lập trường quy định cách miêu tả, cách xây dựng hình tượng tác phẩm Rừng xà nu Cách miêu tả sử thi nói chung tác phẩm nói riêng miêu tả từ hình thức ngoại diện, kể cách thức hành động nhân vật hình thức trực thị, mắt thấy tai nghe Cụ Mết, người có tư cách trưởng làng trưởng bản, mang dáng dấp tù trưởng lạc xa xưa miêu tả với dáng vẻ bề “quắc thước”, “râu dài tới ngực đen bóng, mắt sáng xếch ngược, vết sẹo má láng bóng”, nghĩa miêu tả từ góc độ nhìn thấy (râu, mắt) ghi lại công trạng hiển hách thời (vết sẹo má), nghe thấy: giọng nói “ồ ồ” Ơng có phong cách thủ lĩnh- người đứng đầu, hình thức hàm ẩn ý nghĩa khâm phục qua cách thức so sánh: “ông trần, ngực căng xà nu lớn” Đặc biệt, cách thức hành động ông -người thủ lĩnh: “Cụ Mết, rồi, cụ Mết đứng đấy, lưỡi mác dài tay Thằng Dục nằm lưỡi mác cụ”, hay cách ơng khái qt chân lí đời: “Nhớ lấy, ghi lấy Sau tau chết rồi, bay cịn sống phải nói lại cho cháu: chúng cầm súng, phải cầm giáo! ”, hay “cụ Mết chống giáo xuống sàn nhà, tiếng nói oang oang”, vừa lệnh vừa huy: “Thế bắt đầu Đốt lửa lên! ” Lối sống ông nguyên tắc, quán: “Cấp huy cho đêm?”, cách nói lối nói mang sắc văn hóa dân tộc lại ra: cho đêm cho ngày; chỗ tinh tế nhà văn; sử dụng thước đo thời gian theo cách quan niệm người dân tộc Tính chất thủ lĩnh thể qua cách ông đánh giá Tnú: “Đời khổ’, bụng nước suốĩ làng ta Người Strá có tai, có bụng thương núi, thương nước, lắng mà nghe, mà nhớ.” Cách nói ơng mang đậm nghi thức lời nói tộc người Strá qua cách so sánh (bụng 14 nước suối), qua cách giáo huấn (ai có tai, có bụng thương núi, thương nước.) Cụ Mết biểu tượng sức mạnh đồn kết trí tuệ dân làng Xơ Man, đêm kể lại câu chuyện Tnú ấy, cụ Mết trở thành nghệ sĩ hát khan - kể khan, trở thành sử sống dân làng Xô Man Người anh hùng thủ lĩnh cộng đồng Xơ Man lên vừa có phong thái uy nghi, lẫm liệt vừa có lực trí tuệ vượt trội, anh hùng văn hóa thường gặp sử thi, mang đậm chất văn hóa Tây Nguyên Cách miêu tả Tnú từ ngoại diện cách thức hành động nhân vật Trước hết, sức mạnh Tnú sức mạnh dân làng Xô Man Vẻ đẹp Tnú trước hết vẻ đẹp người miền núi chân thành, thật Điều đặc biệt, Tnú người niên miền núi giác ngộ lí tưởng từ đầu Nhân vật khơng phải tự vượt qua hành hạ thể xác tinh thần A Phủ, khơng phải mị mẫm tìm đường nhân vật Núp Đất nước đứng lên Ngay từ nhỏ, Tnú tham gia hoạt động cách mạng, cố gắng học chữ để làm cán bộ, để bảo vệ Đảng Hình tượng Tnú lên người anh hùng, biểu tượng cho bất khuất, kiên cường dân làng Xô Man, miêu tả trực diện hành động anh hùng, khả chịu đựng phi thường anh bị bọn giặc tra cách đốt mười đầu ngón tay trước mặt dân làng Âm hưởng sử thi lên rõ đoạn miêu tả đối đầu đối mặt bên lũ giặc điên cuồng, man rợ muốn đè bẹp ý chí dân làng (“số kiếp chúng mày số kiếp cầm giáo mác Bỏ mộng cầm giáo mác đi, nghe không?"), bên Tnú, lĩnh kiên cường, mà “mười ngón tay thành mười đuốc lớn" kiên “người cộng sản khơng thèm kêu van Tnú không thèm, không thèm kêu van." Xung đột văn minh bạo tàn, khát vọng tự rừng xà nu, ham ánh sáng với “ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời" tâm tiêu diệt chất cộng sản lịng người Xơ Man kẻ thù, kết thúc cơng chớp nhống, đồng loạt dậy, tiến công; bất ngờ “nhiều tiếng thét dội" mà kết “xác mười tên lính ngổn ngang quanh đống lửa đỏ", thắng lợi 15 làng Xơ Man Vẻ đẹp Tnú mang tính sử thi qua cách tạo dựng tình cách thức hành động nhân vật Cuộc đấu tranh mà nhân vật theo đuổi đấu tranh quyên lợi cộng đồng, độc lập tự Tổ quốc Nhân vật Tnú khơng tính tốn so đo nhiêu hành động, kẻ thù phải chống lại chúng, phải tiêu diệt chúng, tâm không để chúng làm hại dân làng, chà đạp giày xéo quê hương Vẻ đẹp cịn tạo khả kích thích, lôi người khác, tạo đấu tranh liên tiếp nhiêu hệ, với truyên thống bất khuất, mang tính chất tự hào kiêu hãnh rừng xà nu, ngã xuống lại có bốn năm mọc lên Tất đêu vươn thẳng lên, đón ánh nắng mặt trời, đón sống tự Vẻ đẹp cịn thể qua tình chồng vợ thuỷ chung, biết nuôi dưỡng mối thù mà bọn giặc gây cho thân, cho gia đình, cho làng xóm Vẻ đẹp cịn thể qua tình nghĩa đồng bào gắn bó, keo sơn Tnú chiến đấu, chấp nhận đau đớn dân làng thấy lẽ phải, làng tự Vẻ đẹp người gắn kết với vẻ đẹp tự nhiên, rừng núi, rừng xà nu Vẻ đẹp biểu tượng rừng xà nu tôn tạo cho vẻ đẹp người nơi đây, tạo thành vẻ đẹp kì vĩ Rừng xà nu làm nên, làm bật tượng đài da thịt Tnú với mười ngón tay bốc lửa Hình tượng cụ Mết Tnú, già trẻ ý nghĩa kế thừa “tre già măng mọc” mang đậm phẩm chất cộng đồng, dấu ấn sắc văn hóa Tây Ngun Vũ khí đánh giặc họ công cụ lao động thường ngày họ dùng để kiếm sống với biểu đa hồn cảnh khác nhau, gắn bó với “các gốc cây, hốc đá quanh làng” Căn nhà cụ Mết trở thành không gian sinh hoạt cộng đồng, mà tiếng mõ vang lên “một hồi dài lại ba tiếng” từ phía “nhà ưng” “dân làng kéo tới” Cách ứng xử người nơi đây, mặt mang tính chất dân dã, xởi lởi, mặt khác tơn ti tập thể có tổ chức mà cụ Mết cất lời lời thủ lĩnh “như dao chém đá rạ chém cây”, thành khuôn vàng thước ngọc, bất di bất dịch 16 KẾT LUẬN Có thể khẳng định văn học thành tố có vai trò quan trọng việc phản ánh văn hóa quốc gia dân tộc bình diện tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội, phong tục tập quán… Và nhà văn người viết nên lịch sử tâm hồn văn hóa dân tộc thơng qua tác phẩm văn chương Để từ đó, người đọc từ hệ đến hệ khác tiếp cận văn hóa giai đoạn, thời kì thơng qua việc đọc tác phẩm Nhất tác phẩm sâu phản ánh phong tục tập qn, tơn giáo, truyền thống văn hóa, truyền thuyết lịch sử, lễ hội… Như vậy, góc nhìn văn hố, ta thấy Rừng xà nu có nội dung quan trọng: văn hố làng tình cảm thâm trầm, cao đẹp Và tranh thực cho thấy, Rừng xà nu, phẩm chất văn hóa Tây Nguyên phẩm chất cộng đồng Phẩm chất tạo nên sức mạnh áp đảo tiêu diệt kẻ thù Còn tranh thứ hai, tranh mã hóa qua hình tượng rừng xà nu toát lên phẩm chất văn hóa Tây Nguyên Việc miêu tả thiên nhiên, cỏ hoa vốn thường gặp tác phẩm văn học, chọn để miêu tả lại thuộc ý đồ nghệ thuật nguồn mạch văn hóa tác giả Đây lựa chọn có chủ ý ngẫu nhiên Cây xà nu lồi thuộc họ thơng mọc nhiều Tây Nguyên Chọn xà nu nằm mạch biểu tượng thông (của Nguyễn Công Trứ), tùng (của Nguyễn Trãi) truyền thống văn học dân tộc, thơng, tùng, hay xà nu biểu tượng cho kiên cường, cho tính cách cao đẹp, văn học cổ gắn với người quân tử tác phẩm Nguyễn Trung Thành gắn với Tây Nguyên bất khuất 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Sử (chủ biên), Lý luận văn học tập 2, NXB Đại học sư phạm Hà Nội (2008) Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học văn học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội (2017) Trần Đình Sử, Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam-Văn học đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội (2001) Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học (1999) Lê Nguyên Cẩn, Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, NXB Đại học quốc gia Hà Nội (2013) 18

Ngày đăng: 04/10/2023, 16:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w