Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
784,67 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN THỊ GIANG TIỂU THUYẾT SỐNG MÒN (NAM CAO) TỪ GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN THỊ GIANG TIỂU THUYẾT SỐNG MỊN (NAM CAO) TỪ GĨC NHÌN TỰ SỰ HỌC HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương SỐNG MÒN TỪ GĨC NHÌN VĂN BẢN TỰ SỰ 1.1 Sống mòn nghiệp văn học Nam Cao 1.1.1 Nam Cao -Tác giả -Tác phẩm 1.1.2 Sống mòn, thành tựu đặc biệt nghiệp Nam Cao 12 1.2 Vấn đề nghiên cứu văn tự tự học đại 18 1.2.1 Vấn đề phân tích tác phẩm tự truyền thống 20 1.2.2 Các thành phần hữu văn tự tinh thần tự học đại 22 1.3 Cấu tạo ẩn dụ Sống mòn 23 1.3.1 Vấn đề nghiên cứu ẩn dụ tinh thần tự học đại 23 1.3.2 Loại hình cấu tạo ẩn dụ theo tổ hợp chiều ngang Sống mòn 24 1.3.3 Loại hình cấu tạo ẩn dụ theo tổ hợp chiều dọc Sống mòn 28 1.4 Cấu tạo hốn dụ Sống mịn 31 1.4.1 Nghiên cứu hoán dụ tinh thần tự học đại 31 1.4.2 Loại hình cấu tạo hốn dụ theo tổ hợp chiều ngang Sống mòn 32 1.4.3 Loại hình cấu tạo hốn dụ tập hợp chiều dọc Sống mòn 34 Chương THỜI GIAN TỰ SỰ TRONG SỐNG MÒN 37 2.1 Vấn đề nghiên cứu thời gian tự 37 2.1.1 Thời gian tác phẩm theo quan điểm Thi pháp học Tự học đại 37 2.1.2 Những mơ hình nghiên cứu thời gian nghệ thuật thời gian tự phổ biến nghiên cứu văn học 40 2.1.3 Định hướng nghiên cứu thời gian tự Sống mòn 42 2.2 Hai pha thời gian tự Sống mòn 43 2.2.1 Sự đồng thời gian câu chuyện thời gian truyện 43 2.2.2 Thời gian dự thuật 47 2.2.3 Thời gian đảo thuật 52 2.3 Tương quan thời gian trần thuật thời gian câu chuyện Sống mòn 56 2.3.1 Sự tỉnh lược - nhảy cóc 57 2.3.2 Lối kể hoàn nguyên 61 2.3.3 Sự tĩnh tả 65 Chương TRẠNG HUỐNG TỰ SỰ CỦA SỐNG MÒN 70 3.1 Bối cảnh tự 70 3.1.1 Bối cảnh tự tác giả 71 3.1.2 Bối cảnh tự nhân vật 74 3.2 Ngôi nhân xưng Sống mòn 77 3.2.1 Sự phối trộn, dịch chuyển nhân xưng Sống mòn 77 3.2.2 Sự phá vỡ giới hạn đại từ nhân xưng 82 3.2.3 Mối quan hệ nhân xưng phương thức tự Sống mịn 85 3.3 Điểm nhìn tự Sống mịn 90 3.3.1 Điểm nhìn bên ngồi 91 3.3.2 Điểm nhìn bên 94 3.3.3 Sự luân chuyển điểm nhìn 98 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Gần đây, ứng dụng lí thuyết tự học xu hướng đáng ý nghiên cứu văn học nước ta Soi chiếu tác phẩm góc độ tự học, nhiều vấn đề tác phẩm nhìn nhận cách tồn diện có sở vững đánh giá nội dung, tư tưởng giá trị thẩm mỹ chỉnh thể tác phẩm văn học Mặt khác, so với số lí thuyết văn học khác, tự học triển khai Việt Nam muộn, vận dụng để nghiên cứu cách góp phần giới thiệu rộng rãi lí thuyết này, phần mở rộng thêm khả nghiên cứu văn học 1.2 Nam Cao bút có vị trí đặc biệt văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Ông bước chân vào đường văn chương văn đàn, dòng văn học thực phê phán xuất nhà văn tiêu biểu: Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng,… Nam Cao khẳng định rõ nét tên tuổi Thời gian lùi xa, tác phẩm ông lại bộc lộ ý nghĩa thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao vẻ đẹp nghệ thuật điêu luyện, độc đáo Ông có nhiều đóng góp quan trọng việc hoàn thiện truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam q trình đại hóa nửa đầu kỉ XX 1.3 Nam Cao sáng tác nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, truyện dài, kịch, tiểu thuyết Trong thể loại đó, trước nay, nhà nghiên cứu ý nhiều thể loại truyện ngắn Tiểu thuyết Nam Cao ý muộn Tuy ông kịp để lại hai tiểu thuyết (có người cho Truyện người hàng xóm Nam Cao tiểu thuyết) Sống mịn (1944) tiểu thuyết xuất sắc, góp phần khẳng định vị trí nhà văn tài Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu tác phẩm chủ yếu dừng lại nhận định ban đầu, nghiên cứu với dung lượng nhỏ, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện Chính vậy, chúng tơi chọn thể loại tiểu thuyết, nhìn từ góc độ lí thuyết tự học, để từ đến kết luận phong cách tiểu thuyết Nam Cao 1.4 Nam Cao tác giả đưa vào giảng dạy nhà trường chương trình Trung học sở, Trung học phổ thơng ngành Ngữ văn bậc Đại học, nghiên cứu thành cơng Sống mịn góp phần bổ sung kiến thức phục vụ công việc dạy học tác phẩm nhà văn cấp học, bậc học Với lí trên, chúng tơi cho nghiên cứu Tiểu thuyết Sống mịn Nam Cao từ góc nhìn tự học đại việc làm thiết thực Trên sở tiếp thu thành tựu người trước, với nỗ lực thân, hi vọng nhiều kết luận văn đóng góp phần nhỏ việc tìm hiểu tiểu thuyết Nam Cao góp phần khẳng định vị trí nhà văn văn học nước nhà Lịch sử vấn đề 2.1 Nam Cao lịch trình nghiên cứu bảy thập kỉ qua Nam Cao tài lớn văn học đại Việt Nam đầu kỉ XX, nhà văn lớn kỉ nghiên cứu nhiều nhất, liên tục Theo thống kê chuyên gia, tài liệu nghiên cứu Nam Cao lên đến 200 Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, việc nghiên cứu sáng tác Nam Cao chưa ý Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, sau tiểu thuyết Sống mòn hai tập truyện ngắn in (1956) giá trị Nam Cao khẳng định, Nam Cao bắt đầu trở thành “hiện tượng” nghiên cứu, phê bình văn học đương thời Bước sang năm 60, nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả đời Trong đó, Phan Cự Đệ với Văn học Việt Nam 1936-1945 dành riêng viết công phu tìm hiểu đời sáng tác nhà văn Còn Hà Minh Đức Nam Cao nhà văn thực xuất sắc nhìn nhận sáng tác Nam Cao góc độ sâu - góc độ điển hình hóa Nhà nghiên cứu cho rằng: Nam Cao nhà văn thực xuất sắc sáng tác ơng đạt đến trình độ điển hình hóa cao nhiều phương diện nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Vào năm 70, cơng trình nghiên cứu Nam Cao tiếp tục đời, tiêu biểu phải kể đến giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945 Nguyễn Hoành Khung; Tiểu thuyết Việt Nam đại Phan Cự Đệ; Nam Cao - tác phẩm Hà Minh Đức Tháng năm 1977, Nguyễn Đăng Mạnh hoàn thành viết "Nhớ Nam Cao học ông” in Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn Trong viết, tác giả nhận xét: “Sức hấp dẫn Nam Cao cịn trang phân tích tâm lí sắc sảo ơng Nam Cao ý nhiều đến nội tâm ngoại hình nhân vật” Đặc biệt, sâu vào nghệ thuật kể chuyện Nam Cao, Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “Nam Cao có lối kể chuyện biến hóa, nhập thẳng vào đời sống bên nhân vật mà dắt dẫn mạch tự theo dòng độc thoại nội tâm Lối kể chuyện theo quan điểm nhân vật tạo nhiều tác phẩm Nam Cao, thứ kết cấu bề ngồi phóng túng, tùy tiện mà thực chặt chẽ khơng thể phá vỡ nổi” Có nhiều viết cung cấp tư liệu quý giá nhà văn Nam Cao Tuy nhiên phải đến năm 80, 90 kỉ XX, người ta nghiên cứu nhiều Nam Cao, tìm kiếm phát thêm nhiều tầng giá trị nghiệp văn chương Nhiều hội thảo khoa học lớn Nam Cao tổ chức (Hội thảo kỉ niệm 40 năm ngày nhà văn, tổ chức năm 1991; Hội thảo kỉ niệm 80 năm ngày sinh nhà văn, tổ chức 1997) Nhiều công trình đầu tư kĩ lưỡng chuyên sâu nghiên cứu Nam Cao xuất Có thể kể số cơng trình: Nam Cao, văn đời Phong Lê; Nghĩ tiếp Nam Cao Phong Lê chủ biên, xuất 1992; Nam Cao, đời văn tác phẩm Hà Minh Đức, 1997; Nam Cao, phác thảo nghiệp chân dung Phong Lê, 1997; Chủ nghĩa thực Nam Cao Trần Đăng Suyền, 1998 Trần Đăng Suyền Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn nhận định: Phần nhiều tác phẩm Nam Cao “ dệt nên toàn “cái hàng ngày” chủ yếu liên quan đến sống riêng tư nhân vật” Nhưng “cái vặt vãnh, nhỏ nhoi, tủn mủn” mà nhà văn gọi “những chuyện không muốn viết” lại có sức mạnh ghê gớm” Về nghệ thuật, Trần Đăng Suyền cho rằng: Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật trở thành “linh hồn”, “cốt tủy” sáng tác Nam Cao Và gần hơn, năm 2007, Bích Thu tái lần thứ năm Nam Cao tác gia tác phẩm tuyển chọn, giới thiệu nghiên cứu tiêu biểu Nam Cao từ trước 1945 năm cuối kỉ XX Bàn nghệ thuật miêu tả tâm lý truyện ngắn Nam Cao, nhà nghiên cứu viết: “Nam Cao tỏ có C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sở trường miêu tả tâm trạng, trình diễn biến tâm lí phức tạp nhân vật làm bật bi kịch đời thường, bi kịch nhân cách, bi kịch tinh thần người” Tóm lại, nhiều vấn đề người, nghiệp văn học, tư tưởng phong cách, thi pháp truyện ngắn, thi pháp tiểu thuyết… Nam Cao nghiên cứu cơng phu Tuy nhiên khơng mà việc nghiên cứu Nam Cao dừng lại Còn nhiều vấn đề tác giả văn học cần phải tiếp tục sâu tìm hiểu 2.2 Vấn đề nghiên cứu tiểu thuyết Sống mịn Nam Cao Chúng tơi tán thành với ý kiến Phong Lê Sống mịn “có bút pháp tự độc đáo”, thiên tiểu thuyết “có khơng hai” Nhưng nghiên cứu dành riêng cho tác phẩm chưa nhiều Trong viết "Nam Cao phê phán tự phê phán", in tập Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1992, Hà Minh Đức phát phong cách riêng Nam Cao với nhà văn thực khác yếu tố tự phê phán: “Trong truyện ngắn tiểu thuyết Nam Cao, nhân vật trí thức nghèo thường có ý thức tự phê phán lại bóng dáng tác giả Điền Giăng sáng, Hộ Đời thừa, Thứ Sống mòn nhân vật kiểu tính cách, loại tâm trạng Trong chất họ người tốt, giàu ước mơ, muốn đóng góp trở thành người có ích cho đời Họ coi trọng tri thức, muốn đem tri thức để cải tạo sống Nhưng trớ trêu thay, họ lại nạn nhân hoàn cảnh” [38;41] Tác giả Nguyễn Ngọc Thiện "Bút pháp tự đặc sắc Sống mịn", lại có phân tích, nhìn nhận bao quát nhiều phương diện tiểu thuyết Sống mòn từ đề tài, cốt truyện đến lối kể chuyện, người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, vận động tâm lí… Nguyễn Ngọc Thiện nhận xét: “…Nam Cao chọn lựa kĩ nhân vật, thực bố cục, xếp cốt truyện, sử dụng giọng điệu câu chuyện, cách kể giọng điệu nhân vật cho phù hợp Một cốt truyện gọn gàng dựa tảng số việc đời sống hàng ngày, Nam Cao dẫn dắt, đan cài cách nghệ thuật, xem khung hữu hình, đường viền rõ nét, điểm tựa nắm bắt thiên truyện Điều mà tác giả muốn gửi gắm qua tiểu thuyết suy nghiệm, bình giá sống thơng qua nhìn đích thân nếm trải Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nhân vật, đặc biệt nhân vật trung tâm: Thứ Do vậy, nói cốt truyện kiểu khác tồn song song với cốt truyện việc nói trên: cốt truyện tâm lí, khắc họa chiều sâu mảng “vi mô” đời sống người,…” [38;177] Ở viết "Hai không gian sống Sống mòn”, Đỗ Đức Hiểu khẳng định: “Như vậy, sức động Sống mịn, xung đột khơng gian xã hội (“xó nhà q” ngoại ô Hà Nội nhem nhuốc) không gian tinh thần, mơ ước, không gian hồi tưởng, không gian khát vọng; Thứ vào Sài Gịn, ni giấc mộng Pháp, đến Mác-xây Thứ học, lúc đọc sách, đọc để mở rộng tầm mắt không gian giới, để nhìn sâu vào tâm hồn người Thứ “sẽ đâu”, “sẽ đi”, “sẽ liều”; song tại, anh tàu, mang anh “làng mạc xo ro” “Hà Nội lùi, lùi dần”, Hà Nội “vẫn lùi” “Sống tức thay đổi”…”[38;190] Phong Lê Lời bạt: "Nam Cao, năm 1991", in tập Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, 1992 dành cho Sống mòn đánh giá cô đọng, xác đáng: “Một bút pháp tự độc đáo; chủ nghĩa thực tâm lí nghiêm nhặt; cảm quan thực nhìn từ sâu, nhìn từ trong; khát vọng nhân văn chiêm nghiệm đúc rút từ thân, từ gã, hắn, y; khả khám phá dự báo; cách khái quát giàu sức chứa sức mở đem lại cho thiên tiểu thuyết may mắn cịn sót lại có khơng hai giá trị nói ổn định, trường tồn Đây tiểu thuyết cốt, khơng có truyện, khơng có gay cấn ly kỳ; bối cảnh truyện sinh hoạt nhà giáo dạy tư, lại có sức gắn đến với đời rộng lớn; tiếng thầm tác phẩm lại có sức ám ảnh đến nhiều lớp người hành trình đời, bao thăng trầm lịch sử Cuốn tiểu thuyết tách lối riêng kiểu, dạng giống khác nhau, từ văn xuôi lãng mạn sang văn xuôi tả chân- xã hội; trung thành đến chi tiết đời riêng tràn ngập chuyện đời tư, hội nhập hai mặt tương phản sống chết, sống chết, định ngữ mịn, lại nói bao điều vừa tủn mủn vừa lớn lao nhân thế” [38;268,269] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Là nhà nghiên cứu dành nhiều tâm huyết cho sáng tác nhà văn Nam Cao, tác giả Phong Lê viết “Sống mịn - Tự truyện hệ trí thức kiểu Nam Cao”, in tập Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hóa thơng tin, 1999 lại viết Sống mịn sau: “Rõ ràng Nam Cao khơng nói khác ơng hệ ơng sống; ơng nói sống trải nghiệm ông hệ ông Nhưng đào sâu, thật sâu vào sống riêng tư ấy, ông lại cho thấy kỹ lưỡng đến thế, dồi đến thế, ấn tượng đến sống nghèo, chật, sống mòn, sống muốn thu nhỏ lại mà hóa có biên độ rộng, khơng dễ khơi hết Từ đặc điểm mà nhìn, có lẽ Nam Cao người đầu tiên, người cuối văn học thực Việt Nam cho ta cảm nhận cách đầy đủ dư vị nhạt phèo mà thật mặn chát sống…mòn; “sống mòn” trở thành phát kỳ thú, biểu trưng cho độc đáo sáng tạo Nam Cao” [43;127] Ngoài tác giả trên, nhiều nhà nghiên cứu, báo; nhiều luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ tham gia nghiên cứu giới nghệ thuật nhà văn tài Điểm lại nghiên cứu Nam Cao tiểu thuyết Sống mịn, chúng tơi thấy hầu hết nhà nghiên cứu thống Nam Cao nhà văn lớn, có đóng góp quan trọng văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 bình diện nội dung nghệ thuật Với tác phẩm Sống mòn, viết nhìn nhận, phân tích đặc điểm tiểu thuyết từ đề tài, nội dung, tư tưởng tác phẩm, nghệ thuật xây dựng không gian - thời gian, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, tạo dựng cốt truyện, cách thức trần thuật,…Tuy nhiên, nhìn tiểu thuyết góc độ lí thuyết tự học đại, với nghiên cứu tập trung có tính hệ thống, chưa thực sáng rõ Thiết nghĩ “khoảng trống” để chúng tơi thực đề tài “Tiểu thuyết Sống mòn (Nam Cao) từ góc nhìn tự học đại” Chúng tơi hi vọng cách tiếp cận tác phẩm Sống mòn nhà văn Nam Cao, góp tiếng nói nhỏ vào việc tìm hiểu, nghiên cứu nhà văn lớn ông Đối tượng phạm vi nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu luận văn Tiểu thuyết Sống mịn (Nam Cao) từ góc nhìn tự học đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 khơng xứng đáng với Có quan sát Thứ thấu hiểu tâm tư, kể lại điều cho bạn đọc, chủ thể trần thuật có điểm nhìn toàn tri câu chuyện Nhưng lúc thế, chủ thể trần thuật trao quyền trần thuật cho Thứ, bộc lộ trạng thái cảm xúc Thứ tự nhiên, Thứ nhìn vào mình: “Thứ có ba năm lăn lộn Sài Gịn, kiếm sống nhiều nghề, hăm hở chờ đón chuyến tàu Tây khơng biết nản Y mong ln ln tự nhủ: Phải có trình độ học thức cao, phải luyện tài Có học, có tài y đủ lực phụng lý tưởng y Tạng người y không cho y cầm súng, cầm gươm Y cầm bút mà chiến đấu” Nhưng sau ba năm, y bị hất trả quê “Y thấy quê nhà? Gia đình y khánh kiệt Bà ngoại y già nua, ốm yếu, bẳn gắt, buồn rầu” [6;16] Chủ thể trần thuật nhân vật soi rọi vào tận ngõ ngách, tâm can mình, để chất vấn, để dằn vặt, để đau xót, để suy tư hình thức độc thoại Như điểm nhìn khách quan bên ngồi, chủ thể trần thuật nhập vào điểm nhìn Thứ để kể lại tất câu chuyện, cách trần thuật góp phần thể rõ rắc rối mâu thuẫn nội tâm Thứ Nhà văn không sử dụng điểm nhìn trần thuật, từ điểm nhìn đa dạng vận động, tác phẩm Nam Cao có nhiều tiếng nói vang lên đối thoại Nếu sáng tác nhà văn Tự lực văn đoàn, nhà văn thực khác, ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ “quyền lực”, sáng tác Nam Cao ngôn ngữ tác giả nhân vật đan xen vào Trong số trường hợp cịn có đối thoại tranh luận ngầm ý thức Nam Cao kết hợp khéo léo trần thuật chủ thể trần thuật nhân vật câu chuyện kể, tạo nên chỉnh thể tác phẩm hấp dẫn nhờ có trao đổi điểm nhìn nhân vật truyện kể linh động Không chủ thể trần thuật “lờ”đi, để nhân vật tự bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng mà đặc điểm “Người tường thuật mặt cố tách khỏi câu chuyện, mặt khác cần thiết lại hịa nhập với nhân vật để phơi bày toàn giới nội tâm người” Khi nhìn thấy lão già nuốt nước dãi “rít đến “sịt” qua kẽ thưa, há mồm ra, khoe khểnh, suốt đời chưa ăn Y nghĩ đến câu Gandhi mà y nhớ mang máng nghĩa đại khái câu: “Mỗi miếng ăn, ăn vào Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 lúc chẳng cần ăn, miếng giật lấy người khổ đói” , “Thứ khơng ao ước ni bà y ngày hai bữa cơm hai bữa cơm bà Hà Một ý nghĩ nảy khối óc y Mời bà theo để thổi nấu cho với San ăn Như có phải bà đỡ vất vả mà lại no không? Mà y tiêu Việc giá thực hành hay hay, y sợ mang tiếng với San Đã muốn phụng dưỡng bà phụng dưỡng cho hồn, nuôi bà để bà làm đày tớ cho thiên hạ cười vào mặt” [6;128] Thứ triết lí sống để có miếng ăn người phải giật lấy người, ao ước báo hiếu bất lực “Thứ ngẫm nghĩ thân y Y nhớ đến câu Liên nói với y, qua nụ cười chua chát buồn… Liên bảo y vào buổi chiều cuối kỳ nghỉ tết nắng vừa rồi: “Thật trăm tội chẳng tội tội nghèo Chỉ nghèo mà vợ chồng kẻ nơi, người nẻo suốt đời Có vợ chồng ngâu Chúng lấy sáu năm rồi, mà tính gộp tất từ năm ngày, ba ngày, tất ngày gần nhau, tơi chưa đầy ba tháng Thế có khổ khơng? người ta phải sẻn ăn, sẻn mặc, tơi đến chồng phải sẻn! Liên lại rơm rớm nước mắt” [6;156] Có thể thấy nhập thân trực tiếp chủ thể trần thuật vào nhân vật khiến nhân vật nhìn từ nhiều góc độ, từ ngồi vào trong, từ xa đến gần nên bộc lộ khía cạnh tâm lí phức tạp Tìm hiểu điểm nhìn bên chủ thể trần thuật tác phẩm Sống mịn Nam Cao ta thấy có duyên bộc lộ cảm xúc, tâm lý nhân vật, nhờ trang văn ông trở nên gần gũi với đời sống người Chủ thể trần thuật “vô nhân xưng” với điểm nhìn bên cho phép thuật kể qua lăng kính tâm trạng cụ thể, tái đời sống nội tâm nhân vật Thứ cách sâu sắc Là tác giả thuộc dịng "truyện tâm tình Thạch Lam đặc biệt có duyên viết truyện ngắn dạng thức trần thuật thiên điểm nhìn bên nhà văn “rất mực nhân hậu, cảm thông đến đau đớn, xót xa trước số phận hạng người nhỏ bé xã hội, người hiền lành, tốt bụng Nhưng phải sống sống cực nhọc vô danh, vô nghĩa, không hạnh phúc, không ánh sáng, không tương lai” Nhân vật Nam Cao vậy, hành trình đường đời giáo Thứ ngựa còm, chưa qua khỏi dốc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 lại đến dốc bên Cuộc sống người trí thức nghèo chế độ cũ sáng tác Nam Cao tranh ảm đạm, người trí thức tự bó chết mịn cảnh sống ích kỷ, bon chen, tầm thường Trong hồn cảnh có nhiều kẻ đầu hàng số phận San, Oanh họ chấp nhận lối sống “quá loài vật” Thế nhưng, giới Sống mòn ấy, Thứ - nhân vật trung tâm tác phẩm dãy dụa để Có lúc anh thấy bất lực, anh không cam chịu đầu hàng Điểm tựa để Thứ đứng vững ý thức đẹp xấu xa, lịng vị tha ích kỷ, lối sống cao lối sống “bò sát đất” Biết khóc trước “cái chết tâm hồn mình”, nhân vật Thứ neo lại người đọc phần ánh sáng không ý thức người cao 3.3.3 Sự luân chuyển điểm nhìn Một đặc điểm hình thức trần thuật ngơi thứ ba theo điểm nhìn phức hợp (hay gọi luân chuyển điểm nhìn) có phối hợp nhiều điểm nhìn trần thuật, nghĩa tác phẩm ln có di chuyển điểm nhìn từ người kể chuyện đến nhân vật, từ điểm nhìn bên ngồi vào điểm nhìn bên theo phát triển tình tiết kiện, biến cố truyện Không thế, giới thực truyện khám phá từ nhiều góc độ, chiều kích khác nhau, trần thuật theo dạng thức có nét tương đồng định với dạng thức trần thuật theo điểm nhìn tập trung bên trong, chỗ chủ thể trần thuật trần thuật điểm nhìn mình, nương theo nhân vật để kể có hồ nhập vào nhân vật để trần thuật, điểm nhìn chủ thể trần thuật lúc điểm nhìn tồn tri mà có điểm nhìn giới hạn định Trong luân chuyển điểm nhìn hốn đổi vị trí lẫn điểm nhìn nhân vật câu chuyện kể thể cách thường xuyên, dày đặc Nhân vật soi chiếu nhiều góc nhìn khác trở nên sinh động tự nhiên Nó thể linh hoạt việc thay đổi điểm nhìn trần thuật So với điểm nhìn tập trung bên trần thuật theo điểm nhìn phức hợp có tập trung nhiều điểm nhìn lúc đối chọi, soi chiếu lẫn kết hợp với nhiều giọng điệu đan xen đối thoại tạo nên phức hợp điểm nhìn Dễ thấy điểm nhìn tập trung bên tổ chức xoay quanh điểm nhìn nhân vật chủ yếu Vì vậy, mức độ bao quát thực tác phẩm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 thơng qua điểm nhìn, cách suy nghĩ nhân vật mà Qua cách trần thuật thế, nhà văn muốn làm bật giới nội tâm bi kịch cá nhân nhân vật Trong tác phẩm Sống mịn, điểm nhìn thay đổi từ điểm nhìn bên ngồi đến điểm nhìn bên trong, từ điểm nhìn người kể chuyện đến điểm nhìn nhân vật giáo Thứ Từ điểm nhìn khơng gian vùng ngoại Hà Nội, giới nhân vật nơi trường tư mà chung quanh ngơi trường tư - nơi kiếm sống hai nhà giáo Thứ, San với Đích, Oanh đồng nghiệp người chủ trường, giới mở rộng dần ra, từ người gần gũi Mô, anh loong toong làm đủ thứ việc trường người chủ trường Mô, bà mẹ vợ, làm thành gia đình con, giúp việc thổi nấu cho hai ông giáo Ngán cảnh sống chung với Oanh, hai nhà giáo nhờ Mô liên hệ thuê nhà riêng mà giới truyện có thêm gia đình ơng Học, chun nghề làm đậu phụ ngõ hẻm sâu, ngập đầy phân tro, rác rưởi, bẩn thỉu, vệ sinh Cùng người thuê với hai ông giáo, gian nhà anh xe, người tìm vợ để sống chung; đến người chồng cũ cô ta phát tổ ấm tan, gian nhà nhượng lại cho ba mẹ gia đình có người chồng, người cha theo người vợ lẽ có phố mà đâm bạc bẽo với vợ Rộng khỏi chung đụng chặt chẽ bà béo - chủ trọ trường có gái rượu Dung mà San thường ưa qua lại tán tỉnh, có lúc hứng huênh hoang “cố làm cho chửa”; Tư gái lớn “Tóc bỏ lõi, trắng muốt, đôi mắt to đen lay láy hay đứng đợi xe trước cửa trường”, cô bé, Thứ thường hay ngắm trộm “đôi mắt buồn rầu kẻ thương tiếc lỡ” Xa chút dinh thự nhà Hải Nam, ông thầu khoán kiêm lái gỗ, kiêm chủ đồn điềnqua giàu, già với đông đúc đám hầu non lũ gái cấm cung, đám sen đứa Xa lại gắn bó với sống nhà giáo làng quê, nơi họ thường xuyên phải về, để hưởng thú điền viên thư giãn, mà sống cơm ăn áo mặc cộng đồng lam lũ, tất trơng mong tìm chỗ dựa họ, kẻ lĩnh sứ mệnh học để có cơng ăn việc làm đỡ vực gia đình Từ điểm nhìn khơng gian trải dài xuống điểm nhìn thời gian, thời gian truyện gom lại hai chuyển nhà Một từ chỗ cũ phố trở trường xen vào hồi ức; từ trường chuyển sang Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 nhà ông Học Thời gian hai chuyển nhà hồi ức, tại, kéo dài khoảng năm học nghỉ hè, dung lượng sống rộng lớn Đó tuổi trẻ, tuổi niên Thứ, ao ước, suy nghĩ, hy vọng thất vọng Thứ qua quan hệ với Thứ thâu tóm toàn khứ gần tất nhân vật truyện kể từ San, Đích, Oanh người thân sơ họ, đến gia đình Mơ - Hà, gia đình ơng Học người xung quanh Như Sống mịn giới không gian thời gian dồn nén, thu nhỏ lại thu nhỏ Cái buồn đọng lại sâu qua hình ảnh u em nhà ông Học nhà hai ông giáo thuê Cái buồn kèm với bao xót xa, nuối tiếc, hờn giận yêu thương trĩu nặng nơi gian nhà riêng Thứ quê Gian nhà vào buổi trưa, cách miêu tả có đan xem điểm nhìn tác giả với điểm nhìn nhân vật Thứ “bên nắng nhạt Nắng úa vàng Sức nắng giảm mau "Gian nhà lúc Thứ chuẩn bị đi, hai vợ chồng có dịp ngồi bên nhau, người vợ “nhổ cho chồng sợi tóc sâu, hay mượn cớ để ngồi nói chuyện với chồng Họ nhìn chưa chán nhìn Những mắt ảo não, ngậm ngùi thương lẫn cho nhau, nói với tất nỗi buồn mênh mơng đời mình” Đọc Sống mịn ta thấy có trang văn thấm đẫm nước mắt, tồn cảnh vợ rời xa chồng, phải rời xa cha, mẹ, ta thấy ngán ngẩm chua chát thế, không thiếu trang đọc ứa nước mắt; trang người vợ gia đình nhỏ Thứ quê; tuổi trẻ chóng qua Thứ, người thân bạn bè Thứ [43;139,140] Trong Sống mịn, điểm nhìn cịn chuyển hóa cách linh hoạt Lúc nhân vật đối thoại với nhau, lúc độc thoại nội tâm, đối thoại lại có độc thoại, độc thoại lại có đối thoại Nhân vật Thứ tự phân thân đối thoại với mình, tự sỉ vả hay day dứt, đau khổ, dằn vặt Chẳng hạn, đọc ba thư Đích “Thứ chẳng rỏ giọt nước mắt nào, lòng y bồi hồi Nhưng y bồi hồi chưa hẳn thương Y với Đích thân Hồi cịn nhỏ hai người trọ học nhà Đích hay bắt nạt y Đích làm cho y phải khóc nhiều lần Lớn lên, cố nhiên họ chẳng cịn để nghĩ nhiều đến trị trẻ xưa đơi nhắc đến hai mỉm cười.” [6;227] “Nếu Đích về, Đích Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 lại giữ chân hiệu trưởng nhà trường Thứ chẳng người cần; y bị Đích Oanh coi rẻ Một ý đến óc y y vội vàng xóa ngay; giá Đích chết đi! Và y thấy buồn rầu Lòng y cằn cỗi đến mức ư? y ích kỷ, đồi bại, tàn nhẫn, khốn nạn đến thế? Trên mắt y, chút nước mắt ứa Trơ trơ trước chết người thân, y khóc chết tâm hồn ” [6;228] Nhân vật Thứ tự phán xét mình, dằn vặt mình, điểm nhìn nhà văn lại nhập vào điểm nhìn nhân vật, nhân vật có hai người - người dửng dửng, vô cảm, thủ đoạn, người tốt bụng, hiền lành đấu tranh lẫn “Những lời nói y coi châm ngơn mà y thực hành mãi Chao ôi! biết câu giáo dục sng, lời nói dối! “làm điều ta bảo, đừng làm điều ta làm” Như nghĩa gì? kẻ khuyên người ta làm việc chẳng thể làm, hay chẳng muốn làm, kẻ lừa dối, người bịp bợm Bản tính thẳng thắn nhiều tự trọng, Thứ thường nghiêm khắc với y, với nghề dạy học y ( ) Nhìn rõ hèn, yếu lịng mình, hy sinh dễ dãi việc xét người bi quan người Ấy nghĩ cho Oanh có thật người đáng chê trách đến khơng Oanh nhỏ nhen, ích kỷ, tham lam, âu tính lồi người, tật chung loài người, ta thấy quanh ta” [6;53] Vì vậy, giáo sư Phong Lê nhận định “Ngót ba trăm trang Sống mịn trở trở lại, vừa trải nghiệm cảnh sống mịn, vừa giãy giụa để khỏi cảnh sống đó; vùng vẫy bị xiết chặt lại, quay trở đằng lối thốt: “Chao ơi! sống sống sống thật có đáng cho ta thấy vui chưa? Người ta ghét yêu nhau, làm khổ Tại vậy?” [43;136] Với luân chuyển điểm nhìn quyền kể chuyện khơng thuộc người kể chuyện giấu mặt, câu chuyện thường kể thay đổi điểm nhìn liên tục, người kể chuyện khơng đứng ngồi hồn tồn, nhiều nhìn hướng vào nội tâm nhân vật để trần thuật, chí nhân vật tự phát biểu nhận xét, suy nghĩ thân Các nhân vật truyện khơng nhìn mà cịn quan sát lẫn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 Sự ln chuyển điểm nhìn thể việc xen vào lời thoại triết lí nhân sinh Thứ “Từ lời dạy lịng người hướng dẫn hành động người phải nghĩ đến để sống Chừng người cịn phải giật người miếng ăn có ăn, chừng số người cịn phải giẫm lên đầu người để nhơ lên, lồi người cịn phải xấu xa, bỉ ổi tàn nhẫn ích kỷ Chất độc sống ” [6;53] Thứ tìm cách bào chữa cho thói hư tật xấu Oanh, xấu xa âu sống tạo nên mà Có tâm sâu sắc nhân vật Thứ ẩn thư gửi cho bạn : “Trong người y, máu giận sôi lên sùng sục Y từ biệt Oanh, thẳng nhà Trong lúc đường lời lẽ rắn rỏi thư gần tự nhiên tuôn khỏi óc y Chúng vang lên mạnh mẽ, hùng hồn Chúng có viên đạn, mũi tên mà sức mạnh ngấm ngầm bên trong, chực đẩy vọt Mặt y gân guốc, mắt y nảy lửa Tay y nắm chặt, lại khẽ vung cái, nhịp theo ý nghĩ Về đến nhà y lấy giấy bút viết Y viết nhanh, ngoáy lia lịa, nét bút đưa mạnh cứng cáp Y viết mạch hết thư Viết xong, y bỏ phong bì, gửi ngay, sợ nửa sau, nghĩ lại, lại nể nang, khơng dám gửi cho Đích nữa” [6;215] Để viết thư y phải đấu tranh với nhiều lần, có lần viết xong y lại xé đi, lần y định viết gửi sau bỏ chúng vào hộp, y lại thấy hối hận vơ Ở điểm nhìn cịn thể Thứ đứng trước không gian tĩnh lặng khuya đường đến nhà cụ Hải Nam, hay đêm tĩnh mịch người u em ngồi vá áo Tùy theo tình truyện nhà văn cho nhân vật xuất khung cảnh thiên nhiên gợi cảm để bộc lộ tâm hồn khứ - - tương lai Dù vị nhân vật trung tâm ln đóng vai trị chủ thể vừa dẫn chuyện vừa mô tả, vừa tham gia đối thoại, độc thoại vừa trăn trở suy tư, sáng suốt lúc ngây thơ, đồng thời có xót xa oán, thương cảm giận hờn Nhân vật trung tâm truyện giới mang tính tổng hòa mối quan hệ với thiên nhiên, xã hội, giao điểm khứ - - tương lai, chứa đựng tầm thường cao Nhân vật trung tâm, đồng thời trung tâm điểm nhìn nghệ thuật, nhìn vào giới thiên nhiên, vào thực xã hội biến động quanh với điểm nhìn nhân vật khác cuối Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 nhìn vào giới bên thân để vẽ lên chân dung chân thực Trong tác phẩm Nam Cao bên cạnh ý thức nhân vật ý thức tác giả, với giới nghệ thuật nhuốm màu ảm đạm ông lóe lên tia hy vọng, đoạn kết tiểu thuyết Sống mòn Thứ hy vọng vào tương lai sáng sủa nhân loại sau chiến tranh giới thứ hai: “Nhân loại lên sốt rét, quằn quại, nhăn nhó, rên la, tự lại cắn mình, tự lại xé mình, để đổi thay Cái trồi lịng Thứ lại tia sáng mong manh, Thứ lại thấy hi vọng cách vu vơ Sau chiến tranh có lẽ sống dễ dàng hơn, đẹp đẽ hơn” Nam Cao giống nhà văn khác thời nói tương lai cách náo nức, hồ hởi, tin tưởng vào tương lai tốt đẹp Tóm lại xuyên suốt tồn tiểu thuyết Sống mịn, khơng có điểm nhìn bên ngồi tác giả mà cịn có điểm nhìn bên nhân vật giáo Thứ, thường xuyên luân chuyển điểm nhìn cho Tác giả sử dụng lối kể chuyện “từ thứ ba thứ ba chủ quan hóa Người kể chuyện chừng mực người biết hết chuyện tiểu thuyết truyền thống Anh ta biết giới hạn điều tai nghe, mắt thấy Nhiều lúc, người kể chuyện trao quyền cho nhân vật, kể quan điểm nhân vật: quan điểm Thứ, San, Oanh, thằng Mơ Do Sống mịn có hịa quyện ngôn ngữ đa mẻ đại” Nam Cao xuất lịch sử văn học đại diện tiêu biểu cuối trào lưu thực Trong truyện ngắn tiểu thuyết Sống mịn, ơng thể nhìn đầy nhân bản, sâu sắc người Ơng nhìn người tính phức tạp cấu trúc nhân cách Ông miêu tả họ thực thể đầy ý thức Con người tác phẩm Nam Cao bị tha hóa khơng đánh cách dễ dàng chất người mình; người bị chết mịn đời sống cơm áo, khát khao cống hiến, mong muốn phát triển tài hoàn thiện nhân cách Quan niệm người gắn liền với thể nhân vật sâu giới nhân vật bút văn xuôi đại thấy rõ vận động theo hướng đại hóa, điều sở để Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 nhìn nhận, đánh giá đặc điểm chủ yếu trần thuật sáng tác nhà văn góc nhìn lí thuyết Tự học Trong tiểu thuyết Sống mịn Nam Cao ơng sử dụng nhiều dạng trần thuật nhân xưng thứ nhân xưng ngơi thứ ba theo điểm nhìn bên thể linh hoạt cách kể tác giả Chủ thể trần thuật thứ ba theo điểm nhìn bên di chuyển điểm nhìn (hay cịn gọi điểm nhìn phức hợp) thể cách rõ nét tiểu thuyết Hình thức xuất đa dạng, phong phú chủ thể trần thuật tiểu thuyết Sống mòn chứng tỏ khả tìm tịi, sáng tạo mạnh mẽ bút lực ông Điều mà ông trăn trở người cầm bút ông “ khơi nguồn chưa khơi, sáng tạo chưa có” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 KẾT LUẬN Nam Cao nhà văn lớn có vị trí quan trọng lịch sử văn học nói chung văn xi nói riêng văn học Việt Nam đại Sự nghiệp văn chương Nam Cao đánh dấu bước phát triển vượt bậc văn học thực giai đoạn cuối (1940-1945) Nếu giai đoạn trào lưu văn học khác dường chững lại, chí trào lưu Lãng mạn với Tự lực Văn đoàn Thơ dần vào suy thối trào lưu thực với góp mặt mang ý nghĩa lớn lao Nam Cao lại bước tiến so với giai đoạn trước Nguyên nhân lý giải hồn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội, song không thấy sức sáng tạo mẻ, hấp dẫn sáng tác nhà văn Bên cạnh truyện ngắn, tiểu thuyết Nam Cao có vị trí đặc biệt khó thay phát triển tiểu thuyết Việt Nam đại Mặc dù ý muộn vị trí Nam Cao ngày ổn định chắn Với ý thức “khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có”, Nam Cao tự tìm cho hướng tiếp cận thực mẻ có chiều sâu thấy Nhà văn “đứng lao khổ, mở hồn đón lấy tất vang động đời”, đắm sống lao khổ mà nhìn thấy vấn đề cấp bách xã hội vặt vãnh thường nhật Phải có cảm quan thực sắc sảo, tầm tư tưởng lớn, nhà văn bắt ngày nói lên ý nghĩa sâu sắc người sống Tiểu thuyết Nam Cao tràn đầy việc vặt vãnh mà nhà văn tự gọi “những chuyện không muốn viết” Nhưng vặt vãnh tiểu thuyết Nam Cao vặt vãnh có chọn lọc kĩ lưỡng, có dụng cơng nghệ thuật Đồng thời khai thác đời sống thực từ đời sống tinh thần nó, nhà văn chạm đến vấn đề lớn có tính chất nhân loại Khơng mẻ phương diện nội dung tư tưởng, Sống mòn đánh dấu bước phát triển mẻ cho tiểu thuyết Việt Nam đại phương diện khác nghệ thuật tự Nam Cao mở cánh cửa nghệ thuật chủ nghĩa thực văn học Việt Nam Nhà văn có cách tân để thiên tiểu thuyết có khơng hai trở thành tác phẩm có lối viết mang tính đại sâu sắc Đó nghệ thuật phân tích tâm lí đúc kết triết lí bậc thầy; Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 lối viết tiểu thuyết tự truyện mà giàu giá trị thực giá trị điển hình mang tính phổ qt Để thấm thía ý vị mòn mỏi đề tài "sống mòn", Nam Cao khắc hoạ tác phẩm khoảng không gian chật chội, tù túng; thời gian ứ đọng, trì trệ dồn nén Về ngôn ngữ, Nam Cao đặc biệt thành cơng xây dựng hình thức ngơn ngữ đa thanh, giàu tính tạo hình vừa sinh động lại vừa phản ánh rõ nét tính cách nhân vật Cảnh ngộ ngơn ngữ Tính cách nào, lời lẽ Thế giới nhân vật Sống mòn thật đơng đúc người dạng "sống mịn" khơng giống Những người cảnh sống mòn mỏi ám ảnh người đọc bao hệ nhờ biệt tài sử dụng ngôn ngữ Nam Cao Nam Cao dốc cạn tâm lực vào ngịi bút, vào trang văn chứa chan tinh thần nhân đạo Ngày nay, đọc trang truyện Nam Cao, người ta thấy nóng hổi chất thực thời chưa xa Bên cạnh ngịi bút đầy tính nhân văn, bắt gặp ngịi bút ln ý thức sáng tạo nghệ thuật Tìm hiểu tiểu thuyết Sống mịn từ góc nhìn Tự học đại qua phương diện văn tự sự, thời gian tự sự, trạng tự sự, chúng tơi hiểu tiểu thuyết ông thu hút nghiên cứu từ phía bạn đọc nhiều đến Với tất thể hiện, Sống mịn thiên tiểu thuyết giàu giá trị, tượng độc đáo đột xuất, đỉnh cao nghiệp sáng tác Nam Cao Khơng có Sống mịn, kết thúc hay nhất, quan trọng Nam Cao Tác phẩm góp phần khẳng định tài nhà văn, góp phần làm phong phú thêm tiểu thuyết Việt Nam đại Thời gian lặng lẽ trơi có lẽ Sống mịn đồng hành với người đương đại Đọc Sống mịn để hiểu, để cảm thơng, chia sẻ với buồn đau kiếp sống lầm than, kiếp “sống mòn” thời đại cũ Để mong ước ta khơng rơi vào tình trạng quẩn quanh, bế tắc khát khao vươn tới sống thực có ích, có ý nghĩa, xứng đáng với người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hải Anh (2006), “Đặc trưng phong cách ngôn ngữ trần thuật Nam Cao”, Nghiên cứu văn học, (3) Lại Nguyên Ân (1981), “Nhìn chủ nghĩa thực vận động lịch sử”, Tạp chí Văn học, (4) Lại nguyên Ân (1992), “Nam Cao cách mạng canh tân văn hóa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (1) Bakhtin.M (1998), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), “ Cốt truyện tự sự”, Nghiên cứu văn học, (7) Nam Cao (1998), Truyện ngắn tuyển chọn, Nxb văn học, Hà Nội Nam Cao (1999), Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nam Cao (2010), Sống mịn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2011), Nghệ thuật tự tác phẩm Honoré de Balzac, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Nguyễn Cừ, Lan Hương, Anh Vũ (tổ chức chọn tuyển), (2001), Nam Cao Sống mòn tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Đỗ Đức Dục (1971), “Suy nghĩ xuất chủ nghĩa thực văn học Việt Nam”, Tạp chí văn học, (4) 12 Đinh Trí Dũng (2012), “Bi kịch tự ý thức - nét độc đáo cảm hứng nhân đạo Nam Cao”, Văn học Việt Nam đại - nghiên cứu giảng dạy, Nxb Đại học Vinh 13 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hồnh Khung (1998), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (chủ biên), (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1978), Nam Cao văn học Việt Nam 1930 - 1945, Tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 18 Hà Minh Đức (1982), Nam Cao đôi nét nghệ thuật sáng tạo tâm lý, Tạp chí Văn học, (6) 19 Hà Minh Đức - Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học (3 tập), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (1992), “Nam Cao phê phán tự phê phán”, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb KHXH, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (chủ biên) (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hà Minh Đức (Chủ biên), ( 1997), Lý luận văn học, Nxb GD, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1997), Nam Cao - Đời văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (2000), Nam Cao - Nhà văn thực xuất sắc, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đỗ Đức Hiểu (1992), “Hai khơng gian sống Sống mịn”, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 27 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Tơ Hồi (1956), “Người tác phẩm Nam Cao”, Văn nghệ, (145) 30 Nguyễn Công Hoan (1997), Bước đường cùng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Nguyên Hồng (1995), Bỉ Vỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Lê Đình Kỵ (1946), “Nam Cao người xã hội cũ”, Văn nghệ, (54) 33 Thạch Lam (1988), Tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Phong Lê (1968), “Sống mòn tâm Nam Cao”, Tạp chí Văn học, (9) 35 Phong Lê (1980), Văn xi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Phong Lê (1984), “Nam Cao”, Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Phong Lê (1986), “Người trí thức kiểu Nam Cao chiến thắng chủ nghĩa thực”, Tạp chí Văn học, (6) 38 Phong Lê (1992), Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 39 Phong Lê (1992), “Sự sống sức sống văn Nam Cao”, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 40 Phong Lê (1997), “Đọc lại lại đọc Sống mòn”, Tạp chí văn học, (10) 41 Phong Lê (1997), Nam Cao - Phác thảo nghiệp chân dung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Phong lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Phong Lê (1999), “Sống mịn - Tự truyện hệ trí thức kiểu Nam Cao”, Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hóa thơng tin 44 Phong Lê (2003), Nam Cao - Người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Phong Lê (2005), “Sê Khốp Nam Cao”, Về văn học Việt Nam đại -Nghĩ tiếp …, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Phạm Quang Long (1994), “Một đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nam Cao”, Tạp chí Văn học, (2) 48 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), (2002), Lịch sử văn học Việt Nam, (Tập 3), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Tôn Thảo Miên (tuyển chọn), (2002), Truyện ngắn Thạch Lam, tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Lê Thanh Nga (2002), Nghệ thuật trần thuật truyện Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 53 Lê Thanh Nga (2010), Những gương mặt quen lạ, Nxb Nghệ An 54 Lê Thanh Nga (2015), Văn học thực người, Nxb Đại học Vinh 55 Phạm Thị Ngọc, Vũ Nguyễn (tuyển chọn), (2007), Sống mịn - Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Hoàng Phê (Chủ biên), (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn