Thơ nguyễn trọng tạo từ góc nhìn tư duy nghệ thuật

149 21 0
Thơ nguyễn trọng tạo từ góc nhìn tư duy nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MỪNG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO TỪ GĨC NHÌN TƯ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MỪNG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO TỪ GĨC NHÌN TƯ DUY NGHỆ THUẬT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội – 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU .6 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .8 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn .13 Cấu trúc luận văn .14 B PHẦN NỘI DUNG 15 CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TƢ DUY THƠ VÀ QUAN NIỆM THƠ CỦA NGUYỄN TRỌNG TẠO .15 1.1 Một số vấn đề lí luận tƣ thơ 15 1.1.1 Khái niệm tư 15 1.1.2 Khái niệm tư nghệ thuật 16 1.1.2.1 Tư nghệ thuật 16 1.1.2.2 Tư thơ 18 2.2 Quan niệm thơ Nguyễn Trọng Tạo .19 2.2.1 Vài nét đời nghiệp 19 2.2.2 Quá trình sáng tác 22 2.2.3 Quan niệm thơ .25 2.2.3.1 Thơ chắt lọc từ trải nghiệm sống 27 2.2.3.2 Thơ phản ánh sống đời thường chân thực 29 2.2.3.3 Thơ đổi không ngừng 32 2.2.3.4 Thơ ca là ngôn từ rung lên bằ ng âm nhạc 37 2.2.3.4 Thơ là tiế ng sét ái tình .39 2.2.3.5 Thơ chưa hay thơ nói thật lòng .41 *TIỂU KẾT CHƢƠNG 1: 43 CHƢƠNG II: CÁI TÔI TRƢ̃ TÌ NH TRONG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO 46 2.1 Cái trữ tình sự biểu trực tiếp tƣ .46 2.1.1 Khái niệm tơi, tơi trữ tình thơ 46 2.1.2 Cái trữ tình thơ Nguyễn Trọng Tạo 49 2.2 Các dạng biểu trữ tình thơ Nguyễn Trọng Tạo 51 2.2.1 Cái chiến sĩ 51 2.2.2 Cái “ham chơi” thích phiêu bạt 59 2.2.3 Cái tơi trữ tình đời tư chất vấn đời 65 2.2.4 Cái tơi trữ tình dung hịa giữa đại truyền thống 70 2.2.5 Cái tơi trữ tình dân gian huyền ảo vận động không gian thời gian 79 2.2.6 Cái trữ tình khao khát tình u nhuốm màu đơn 85 2.2.7 Cái tơi trữ tình hịa đồng với nhân vật thơ 93 TIỂU KẾT CHƢƠNG : .96 CHƢƠNG : NGÔN NGỮ VÀ BIỂU TƢỢNG TRONG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO 96 3.1 Giới thuyết ngôn ngữ thơ 97 3.2 Ngôn ngữ tƣ thơ Nguyễn Trọng Tạo 101 3.2.1 Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo ngơn ngữ "hịa giải" giữa cũ 102 3.2.1.1- Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo ngôn ngữ thơ chân thành, giản dị 102 3.2.1.2- Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo đựợc xây dựng nhiều chất liệu mới, vận động thành cơng q trình cách tân thơ 105 3.2.2 Ngôn ngữ thơ đậm chất đời thường 110 3.2.3 Ngôn ngữ thơ Nguyễn Trọng Tạo ngôn ngữ đặc biệt giàu nhạc tính màu sắc 115 3.2.4 Ngôn ngữ thơ giàu sức gợi - đa nghĩa 119 3.3 Biểu tƣợng thơ Nguyễn Trọng Tạo 120 3.3.1 Biểu tượng tư thơ 120 3.3.1.1 Khái niệm biểu tượng 120 3.3.1.2 Phân biệt biểu tượng với ẩn dụ, biểu tượng với hình tượng 121 3.3.2 Những biểu tượng đặc sắc thơ Nguyễn Trọng Tạo 123 3.3.2.1 Biểu tượng Cỏ .123 3.3.2.2 Biểu tượng Con đường 127 3.3.2.3 Biểu tượng Sao 130 3.3.2.4 Biểu tượng Trăng 132 3.3.2.5 Biểu tượng Ngọn Lửa 136 3.3.2.6 Biểu tượng Gió 138 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3: 141 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .146 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Tư hoạt động nhận thức, đời sống trí tuệ người Tư tư tưởng cuối lại tạo tư tưởng Nói có nghĩa tư phụ thuộc nhiều vào tư tưởng,vào giới quan, nhân sinh quan người thời đại Xã hội có tự tư tưởng tư khả nhận thức, khả sáng tạo người phát huy mạnh mẽ Đặc trưng tư phản ánh mối quan hệ người với giới khách quan, mối quan hệ người với người, người với vật tượng, truy tìm mối quan hệ biểu diễn mối quan hệ ngôn ngữ Như việc tiếp cận văn chương nghệ thuật nói chung, thơ ca nói riêng từ góc độ tư nghệ thuật thực hướng tiếp cận có chiều sâu mang tính hệ thống Trong tác phẩm riêng mình, nhà văn, người nghệ sĩ phải sáng tạo nên biểu tượng trình sáng tạo nghệ thuật trình nhận thức giới khách quan, khơng mà nhà văn phép chép nguyên si thực khách quan, mà phải nhìn vật, tượng qua lăng kính chủ quan để từ sáng tạo hình tượng nghệ thuật Q trình trình từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn đời sống, hình tượng tác phẩm có tác động trở lại lối sống suy nghĩ người Như ta hiểu tư nghệ thuật hoạt động nhận thức nhà văn, q trình đấu tranh tìm tịi để nhận thức thực khái quát thực cách nghệ thuật theo logic chủ quan Mặt khác tư nghệ thuật q trình nhận thức độc giả tác phẩm nghệ thuật, nói tư nghệ thuật dạng hoạt động trí tuệ người hướng tới sáng tạo tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật Phương tiện biểu tư nghệ thuật ngơn ngữ, nhờ có ngơn ngữ người nghệ sĩ bày tỏ tình cảm, cảm xúc mình, thơng qua trí tưởng tưởng phong phú liên tưởng tinh tế người nghệ sĩ sáng tạo hình tượng, biểu tượng Tư nghệ thuật thăng hoa tài biết cảm nhận cách nhạy bén đời sống, biết nắm bắt tinh thần thời đại, biết dự báo tương lai Vì tư nghệ thuật gắn liền với trình sáng tác, bị chi phối tư tưởng, quan niệm nhà văn, thời đại, đồng thời thể cách nhìn, cách khái quát thực riêng nhà văn, thể sắc, cá tính sáng tạo nhà văn, góc độ tư nghệ thuật có giao cắt làm nên phong cách nghệ thuật nhà văn 1.2 Nguyễn Trọng Tạo nhà thơ trưởng thành phong trào thơ trẻ vào năm cuối kháng chiến chống Mỹ, bút Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm, Trần Mạnh Hảo… nhiều người nhớ Nguyễn Trọng Tạo mải miết kiếm tìm Nhưng khơng mà xuất Nguyễn Trọng Tạo lại bị lu mờ, ông tạo tiếng thơ mẻ cho thơ ca dân tộc giọng điệu riêng khơng giống Cũng từ Nguyễn Trọng Tạo xem “người tận lực cho thơ”, nhà thơ – nhạc sĩ – họa sĩ Người nghệ sĩ đa tài, đa tình phải sắm nhiều vai làng văn nghệ với nhiều cách tân, đổi làng thơ đại Việt Nam Là nghệ sĩ đa tài, đa tình mang nhiều hệ lụy, Nguyễn Trọng Tạo độc giả bốn phương yêu mến ngưỡng mộ không qua ca khúc tiếng “Làng quan họ q tơi”; “Khúc hát sơng q; Đơi mắt đị ngang” Mà ơng cịn người làm nên báo thơ, vẽ nên cờ thơ, viết hàng trăm phê bình thơ, phổ nhạc cho thơ Và vấn báo chí ơng thổ lộ “Thơ nghiệp tôi” Phần hay thơ ông nằm thời hậu chiến, giai đoạn ông chủ trương thứ thơ đời thường Hướng đời thường, thơ gần với người, vui buồn nhân đề cập đến sâu sắc Những tập thơ ông thể rõ vỡ giọng thay đổi tư nghệ thuật Đó q trình tự nhận thức lại người khác Trong suốt chặng đường sáng tác, Nguyễn Trọng Tạo có đóng góp lớn cho thơ ca dân tộc Với 10 tập thơ trường ca đầy đặn, ngồi cịn có tập thơ in chung vơi tác giả khác Nguyễn Hoa, Nguyễn Thụy Kha…Ơng cịn có tác phẩm văn xi, tập phê bình tiểu luận, album nhạc tiếng, loạt giải thưởng, tên Nguyễn Trọng Tạo trở thành tên quen thuộc làng thơ ca Việt Nam Tìm hiểu thơ Nguyễn Trọng Tạo, nhận thấy đa số nhà nghiên cứu chủ yếu tiếp cận từ góc độ tiểu sử - đời, thể loại để vào giới nghệ thuật, chưa có cơng trình nghiên cứu thơ Nguyễn Trọng Tạo từ góc độ tư nghệ thuật cách tồn diện Chính nghiên cứu thơ Nguyễn Trọng Tạo từ góc độ tư duy, hy vọng mở nhiều điều lý thú giới nghệ thuật thơ ông Lịch sử vấn đề Trong “Thi nhân Việt Nam” Hồi Thanh có nhận xét: “Tơi thi ca Việt Nam chưa có thời đại phong phú thời đại Chưa người ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở Thế Lữ, mơ màng Lưu Trọng Lư, tráng Huy Thông, sáng Nguyễn Nhược Pháp, ảo não Huy Cận, quê mùa Nguyễn Bính, kỳ dị Chế Lan Viên, thiết tha rạo rực băn khoăn Xuân Diệu” Thì chưa đầy 30 năm sau lịch sử văn học Việt Nam lại lần chứng kiến phát triển cách đông đảo, mạnh mẽ bút trưởng thành kháng chiến chống Mỹ như: Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Dương Hương Ly, Nguyễn Duy, Hữu Thỉnh, Phạm Tiến Duật….Có thể khẳng định chiến tranh vệ quốc dân tộc mảnh đất màu mỡ khơi nguồn sáng tạo cho văn nghệ sĩ, nhà văn nhà thơ lại mang phong cách sáng tạo khác nhau, không giống ai, làm phong phú thêm cho văn học nước nhà Bàn văn học giai đoạn nhà thơ Hoàng Cầm có nhận xét: “Thơ Hữu Thỉnh thơ lấp lánh, thơ Phạm Tiến Duật thơ thông minh, thơ Nguyễn Đức Mậu thơ đậm đà, thơ Nguyễn Duy thơ việt, thơ Bằng Việt thơ trí tuệ, thơ Vũ Quần Phương thơ sang trọng, thơ Nguyễn Trọng Tạo thơ tài hoa” Hành trình đến với thơ Nguyễn Trọng Tạo hành trình tự tìm tòi, khám phá sở trực tiếp từ tác phẩm nhìn nhận cá nhân Sở dĩ tơi nói thơ Nguyễn Trọng Tạo cịn "chân trời" mới, "dư địa" rộng rãi chưa khám phá cách cặn kẽ có hệ thống Nói đến Nguyễn Trọng Tạo nói đến tâm hồn nghệ sĩ đa dạng Anh bước vào nghệ thuật với nhiều phương diện: nhà thơ, nhà phê bình nhạc sĩ Một khúc hát quan họ, thơ tình, trang văn hay trang phê bình giúp bạn có cảm xúc khác Cẩm Ly, Bảo Chi hay Tào Ngu Tử (các bút danh khác Nguyễn Trọng Tạo) Trong suốt trình sáng tác Nguyễn Trọng Tạo có đóng góp khơng nhỏ cho thơ ca nước nhà, tên tuổi sáng tác ông không thu hút ý độc giả yêu văn thơ khắp miền tổ quốc, chí có bạn văn, bạn thơ, thích thơ ơng thuộc nhiều thơ ơng Mặc dù Nguyễn Trọng Tạo nhận khơng lời khen tặng từ bạn đọc chưa thực nhận quan tâm giới nghiên cứu phê bình Trên thi đàn thơ đương đại Việt Nam, thơ Nguyễn Trọng Tạo tạo bước đột phá cách tư hình thức thể Thơ ơng có sức sống bền bỉ, dẻo dai qua chặng đường văn học lịch sử dân tộc Quan tâm viết lời bình cho thơ Nguyễn Trọng Tạo xuất số người, chủ yếu bạn thơ người quen biết ông Nhà thơ Vũ Cao lúc sinh thời nhìn khác biệt Nguyễn Trọng Tạo, ông viết: “Anh người lẻ loi đứng nẻo đường, mặc cho lớp người trùng điệp qua lại Thật khó xếp Nguyễn Trọng Tạo vào lớp nhà thơ nào, ngịi bút anh thoải mái nói điều khơng dễ”[63] Ơng đứng sang bên để tìm cho hướng riêng, hướng mang tên Nguyễn Trọng Tạo Ông giống Chàng lãng tử hành hương hành trình tìm Đạo Trên chặng đường đầy chơng gai vực thẳm đó, người hành hương ln khát khao gặp cảm xúc thơ mãnh liệt Thơ giống Người tình trăm năm đời Nguyễn Trọng Tạo – người tình chung thủy tươi mới! Nhà văn Nguyễn Đình Thi lại cho rằng: “Khác hẳn nhà thơ khơng hiểu viết Tạo khơng viết câu thơ bí hiểm, khơng viết câu thơ tự đánh đố đánh đố bạn đọc để làm vẻ nhà thơ có tư cao Thơ Tạo thể tư Tạo, khơng phải tư vay mượn người khác, ông khẳng định: “trên bảng ghi công văn nghệ sĩ đổi thực đổi hiệu quả, có tên Nguyễn Trọng Tạo”[63] Hồng Cầm với “Đọc thơ Nguyễn Trọng Tạo” đồng cảm hai tâm hồn nghệ sĩ Riêng Trọng Tạo, ông theo nhịp bước nghìn năm dân tộc, nhịp song hành chính, nhịp chẵn, hai - bốn sáu - tám, chín - mười, nhiều câu thơ dầu số chữ lẻ theo nhịp chẵn vợ chồng, âm dương, đôi chim liền cánh, nghe kỹ từ phía hay phía ngồi 10 Trăng thơ Nguyễn Trọng Tạo có "một mảnh", "một vầng", có "một bóng", "một vốc" hay "một rừng": ném cho vốc vầng trăng (Hương Sơn) rừng trăng cỏ đứng ngơ (Tặng mối tình cuối Goethe) Nhà thơ Trần Hồng Phố mơ: "Trăng - muốn bắt lấy trăng" thực tế hiểu điều khơng tưởng Trăng trăng, chủ thể đêm Nhưng Trần Hồng Phố tìm thấy trăng bình lặng, an lành: "Nỗi bình an dâng lên từ đêm sâu thăm thẳm lấp lống ánh sáng dịng sơng trăng"(Ánh trăng - Trần Hồng Phố), với Nguyễn Trọng Tạo, trăng khơng bình lặng mà chống chếnh diệu vợi nỗi buồn, niềm cô độc nỗi trống trải, lúc mang đầy tâm trạng: cịn ngày trước cho anh dáng bất khuất trăng cành bóng sương (An ủi) Trăng thực thể tự nhiên nhiều người yêu mến, đặc biệt giới nghệ sĩ, không loại trừ hội hoạ, âm nhạc, văn xuôi Vẻ đẹp bàng bạc thường gợi chút buồn lòng người, người nơi mà nhớ trăng nơi Thế nên ta hay gặp điệp khúc "cái đêm trăng ấy" thơ Nguyễn Trọng Tạo Có ơng cịn tự ví gái đẹp, ví người tình "mảnh trăng non" với cách nói âu yếm, lãng mạn: Lan Hạnh Dun trăng non má lúm đồng tiền cịn khơng (Cuối năm ngẫu hứng chợ chiều ) Chúng ta bắt gặp giới trăng đầy màu sắc trăng màu trắng, trăng xanh, trăng vàng…Tất ấn tượng bàng bạc khó 135 quên, gợi bao thứ tình đời Sơng núi, mây nước gương phản chiếu ánh trăng để ngắm nhìn ngẫm ngợi Một mối riêng tư hay trăm tình thiên hạ gửi vào trăng ảo ảnh, huyễn Trăng xưa bạn bao thi sĩ hơm bạn, chí bạn thân Nguyễn Trọng Tạo Với ông giới khơng cịn trăng nghĩa là: cuội đa tan xác thiên hà khơng cịn Tết trung thu khơng cịn đêm phá cổ khơng cịn ánh trăng ngà cho thi sĩ làm thơ… (Thế giới khơng cịn trăng) Những biểu tượng thơ Nguyễn Trọng Tạo giăng mắc buồn mênh mang, vô định, trần thế, đời thường có diệu vời, vĩnh Ông giao cảm, thấu hiểu thiên nhiên, hiểu rung động thầm bí thiên nhiên đem chúng đến với bạn đọc Khả lựa chọn xác đối tượng tái giúp sức thành công mảng màu sắc đa dạng khiến thơ ông vang động thêm âm hưởng Những nét chấm phá nhà thơ làm hiển trước mắt người đọc hình tượng thiên nhiên vừa dân dã mà đại 3.3.2.5 Biểu tượng Ngọn Lửa Đối lập với cỏ xanh mong manh yếu mềm, với hạt mưa pha lê tinh khiết hình ảnh lửa mãnh liệt ồn Ngọn lửa xuất thơ ông biểu tượng rực rõ cho ý chí kiên cường, cho niềm tin hi vọng, cho tình yêu sống xô bồ đời thường Ngọn lửa xuất với nhiều biến thái sinh động chập chờn lửa trắng, lửa xanh, lửa đỏ, lửa tình…Với nhiều tầng nghĩa khác lửa hóa thân vào ý chí tâm hồn độc giả Ngọn lửa trở niềm khao khát tình yêu chàng chiến sĩ trẻ Đó biểu tượng cho tình u lý tưởng lứa đơi Trong chiến tranh tình u đơi lứa ln gắn liền với tình u dân tộc Tình yêu thăng hoa chờ đợi, nhớ nhung 136 Trong điệu múa lần sân khấu Em lửa trắng đời tơi ( Lửa trắng ) Ngọn lửa trở thành nỗi nhớ, niềm bâng khuâng, trống trải, băn khoăn người tình u Ngày khơng em Anh làm với gió Gió mềm mại dáng em Anh làm với lửa Lửa cháy môi em ( Ngày không em ) Hình ảnh lửa bùng lên mạnh mẽ, lại âm ỉ cháy, niềm tin dai dẳng, ý chí người chiến sĩ khơng nao núng trước đòn roi bom đạn quân thù Ngọn lửa ni dưỡng từ lịng căm thù giặc trái tim sắt đá khơng dễ lung lạc người yêu nước Ý chí kiên trung bất khuất làm nên sức mạnh chiến đấu vô địch, từ lửa cháy âm ỉ bùng lên thiêu đốt quân thù Ơi lửa chiến tranh Dẫu cịn lập lèo như lửa đầu điếu thuốc Có thể bùng cháy mái nhà tranh Bùng cháy đất nước Bùng cháy ( Tình ca người lính ) Sức mạnh lửa sức mạnh hủy diệt tàn phá, sức mạnh bùng cháy bất ngờ mà Đó sức mạnh dồn nén để kìm kẹp kẻ thù Lửa thơ Nguyễn Trọng Trọng Tạo cịn khó khăn, thách thức đặt cho người đời, cịn gian khổ, chết 137 chóc mà người lính phải đối diện Lửa vật trang điểm tô hồng đôi má thơn nữ, có lại biểu tượng cho hợ ấm tình thương Nhưng tất cả, lửa thơ Nguyễn Trọng Tạo tội ác dã man quân xâm lược niềm tin bất diệt tương lai hịa bình hạnh phúc dân tộc Cắn vào dân tộc Cắn vào lục địa Bốc lửa cánh đồng, bốc rừng Dãy Trường Sơn máu ứa ( Tình ca người lính ) Lửa trở thành biểu tượng đẹp, giàu lý tưởng thơ Nguyễn Trọng Tạo Ngọn lửa biểu tượng cho sức mạnh niềm tin, sức mạnh chiến đấu, chiến thắng Cỏ lửa thơ ơng hai hình ảnh biểu tượng, tưởng đối lập thực chất chúng chuyển hóa lẫn Cỏ yếu mềm cồn cào sức sống, lửa bền bỉ có sức tàn phá vơ 3.3.2.6 Biểu tượng Gió Khơng đem vào thơ hình ảnh Trăng, Sao, Cỏ hoa lá, mà thơ Nguyễn Trọng Tạo xuất hiên biểu tượng độc đáo có sức khái qt cao, lơi đến lạ kỳ Đó biểu tượng Gió, Nguyễn Trọng Tạo ví thơ gió mơn man da thịt, khơng thể nhìn thấy, chẳng thể buộc gió lại mà cảm nhận gió qua Hình ảnh gió thơ ơng có nồng nàn, muốn tỏ tình với mây trời, trăng sao, muốn tỏ tình với đời cỏ hoa mà thuyền sông mà xanh cỏ mà đời say mà hồn gió (Đồng dao cho người lớn) 138 Cách diễn giải nhà thơ mang tính lạ hoá, từ "vẫn" lặp lại gợi mênh mang, dàn trải đáng yêu Vì "hồn say" mà thơ nồng tình, nồng đời, "hồn gió" nên thơ bay mãi, bay cõi nhân gian "Gió" hình tượng thiên nhiên nhà thơ xây đắp hồn, tình Gió vơ hình, vơ thức, suốt đời bay khơng nắm bắt mà Nguyễn Trọng Tạo lại ơm gió vào lịng thầm điều sâu kín Nếu hoa cỏ thiên nhiên có thực thể, có hình hài, màu sắc, sống chết gió gì? Nguyễn Trọng Tạo khơng trả lời gió theo cách diễn giải vật lý hình vng hay hình trịn? Nên gió vơ hình mà trở nên hữu ý: thả xuống ta vàng gió thả xuống ta mù sương (Mộng du ) Ơng cho gió đơi chân, cho gió cánh tay để gió chạy, gió ơm ấp người, cho gió thở: đường xe gió ú mưa dài mắt ngái ngủ mắt (Người yêu) Gió vào thơ mang theo linh hồn, vào thơ với bao đồng cảm, chia sẻ người sống, tình u: tơi cịn mắc nợ áo dài gió trắng thơ hay (Tơi cịn mắc nợ áo dài ) Có gió mang nhớ tha thiết "mắt biếc", "mái tóc", đem theo hồi niệm tình u qua: gió mở cửa hoang vắng cũ tóc em bay xõa bóng đêm (Chân trời ) 139 Nhà thơ cho "gió" hình hài, giọng nói riêng mà riêng Trọng Tạo tỏ tường, am hiểu: thầm đêm nghe gió nói nàng Diễm xưa (Diễm xưa ) Cũng có "gió" khách thể vơ tình, yếu tố khách quan chứng kiến sống người, không thay đổi chất nó: gió chẳng mang tư tưởng dịu mùa hè buốt mùa đông (Cuộc sống ) Lại có nhà thơ hố thân vào gió, tự cho gió Gió vui Gió buồn Gió hạnh phúc.Và gió đơn Đều có thơ Nguyễn Trọng Tạo: ta gió thổi đến ngày kiệt sức tự trời cao tan vào giọt mưa Rơi… (Thiên An) Gió tâm thức Nguyễn Trọng Tạo niềm vui đơn giản vuốt ve cho thơ, cho thơ cảm hứng Gió thơ ông lạ, mới, lạnh lùng, dội, dịu dàng Gió có dạng màu sắc: "gió hồng - tím - xanh lơ" (Cây ánh sáng ) hay là: dịng sơng thuở xa xơi bờ đê gió xanh ngời trăng khuya (Thơ tình người đứng tuổi) Gió có đếm số lượng miêu tả hành động: có năm gió vuốt ve má nàng có năm cánh sóng phập phồng mơn man (Ru hoa ) 140 Trạng thái hoạt động gió suy cho tâm hồn Nguyễn Trọng Tạo khát khao giao hòa với cảnh, với người Xây dựng hình tượng gió, ơng thi vị hố khơng gian vũ trụ, khiến cho trở nên gần gũi hòa nhập cách lạ thường TIỂU KẾT CHƢƠNG 3: Với phong cách thơ phóng túng trữ tình sâu lắng, Nguyễn Trọng Tạo làm phong phú thêm trang thơ Việt Nam thời đại Sự xô bồ, nỗi vui buồn nhân không ngăn mạch thơ đương đại Việt Nam Và dòng chảy mạnh mẽ Nguyễn Trọng Tạo góp tiếng nói riêng, nhân sinh quan đầy cá tính người Nguyễn Trọng Tạo cho đời giọt nước mắt tình u, lịng cảm hứng nhân văn cao đẹp "Chính giọt nước mắt rơi xuống cỏ giống hạt sương hoi rốt bộc lộ chút trẻo niềm tin ẩn giấu đằng sau mặt phong trần, trẻo muôn đời thuộc cốt giống nịi thi sĩ:[64] Qua phân tích trên, ta thấy ngôn ngữ tư thơ Nguyễn Trọng Tạo đa dạng, nhiều cung bậc màu sắc, nhiều mức độ phong phú, nhiều vể phản ánh tận tranh đời sống thể cách nhìn nhận giới khách quan, nhận thức sống Hệ thống ngôn ngữ thơ Trọng Tạo vừa kết q trình quan sát thể nghiệm biến hóa mang đậm nét cá tính, bộc lộ cảm xúc tâm hồn nhà thơ, thể tơi ln tha thiết nặng lịng với sống, chan hòa với thiên nhiên tạo vật, yêu thiên nhiên, yêu sống Ngôn ngữ thơ Nguyễn lớp ngôn ngữ pha tạp, nửa giễu nhại, nửa tỉnh thành, nửa thôn q, nửa giang hồ khí cốt….một thứ ngơn ngữ vừa đời, vừa 141 bụi Nhưng bao trùm lên mảng màu sắc thơ Trọng Tạo lớp ngôn ngữ tươi sáng, đầy sức sống thể niềm yêu đời, lạc quan nhìn nhân sinh vũ trụ, qua bộc lộ đậm nét cá tính sáng tạo phong cách ngôn ngữ người nghệ sĩ Đọc thơ Nguyễn Trọng Tạo thông qua số biểu tượng không hiểu tư thơ mà cịn hiểu văn hóa thơ tác giả Văn hóa thơ khơng hướng tới vĩ mơ, cao sang mà hướng tới nhỏ bé, bình thường, nhỏ bé lại đem đến hấp dẫn, lơi lạ kỳ có sức sống lâu bền Biểu tượng thơ Nguyễn Trọng Tạo thường lấy từ bình thường thiên nhiên sống cỏ, hoa, mưa, gió vầng trăng, ánh Biểu tượng tư thơ ông thường kết với thủ pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, nhân hóa…nhờ mà giới biểu tượng thơ ơng nhiều màu, nhiều vẻ tâm hồn, tình cảm ơng Nói tóm lại qua nghiên cứu ngơn ngữ biểu tượng thơ Nguyễn Trọng Tạo, có nhìn tồn diện tiếp cận đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên vấn đề giải chưa phải triệt để, vấn đề dừng lại việc phân tích, chưa khoa học có hệ thống Vì vấn đề đặt sơ lược, đòi hỏi nghiện cứu sâu hơn, toàn diện triệt để Mặt khác thơ Nguyễn Trọng Tạo khó hiểu, trừu tượng, muốn hiểu thơ ơng khơng dễ, địi hỏi người đọc phải có tư sâu sắc, am hiểu lĩnh vực thơ ca hiểu sâu sắc đời, người nhà thơ Như khám phá đầy đủ cung bậc cảm xúc thơ Nguyễn Trọng Tạo 142 KẾT LUẬN Thực ra, bàn tư nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo vấn đề không đơn giản Bởi lẽ, Nguyễn Trọng Tạo tượng thơ đương đại, phong cách nghệ thuật ông trình tìm tịi, định hình để tiếp tục khẳng định Bên cạnh đó, giới nghiên cứu người đọc chưa có điều kiện tiếp xúc, tìm hiểu cách hệ thống đầy đủ diện mạo thơ đương đại ngày bùng nổ Nhưng với tất ơng thể hành trình sáng tạo thơ ca mình, người đọc thấy ông tư nghệ thuật có chiều sâu, có chiều cao, có bề rộng thể qua dạng thức tơi trữ tình độc đáo phương thức biểu với bước đột phá bất ngờ Hình tượng tơi trữ tình tư nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo hình tượng thể đời sống đại chất chứa tâm trạng với thái cực khác nhau, nỗi cô đơn miên viễn, ý thức kẻ lưu lạc, khát vọng tình yêu đời sống bên cạnh huyền ảo, mơ hồ “bất khả tri” người hậu đại… Và phủ lên tất thứ tình cảm dạt tâm hồn thi nhân sinh để củng cố niềm tin, để nói lời yêu thương đời Cùng với hình tượng phương thức biểu nhiều độc đáo, lạ Nguyễn Trọng Tạo tạo nên cách tân cho thơ đương đại lối ngôn ngữ âm nhạc, thể thơ lục bát lạ hoá hình thức từ cách ngắt câu, chia bậc Cái nhịp chẵn trì trục lối nói đồng dao dân gian dành cho trẻ in đậm dấu ấn thơ Nguyễn Trọng Tạo quay truyền thống để làm điểm tựa cho phá cách sáng tạo Đọc thơ Nguyễn Trọng Tạo đọc thơ “hai người” với hai nửa yêu thương, phía bên vương vấn xưa cũ, phía bên tâm thức người muốn bứt phá ngồi thuộc thực 143 Thuộc típ người tài hoa, đa mang Nguyễn Trọng Tạo yêu dành nhiều thời gian cho thơ Nguyễn Trọng Tạo đem đến cho thơ Việt Nam đương đại tiếng nói mang đậm phong vị trữ tình thơ Việt nói chung Ông nhà thơ đại biết dùng hồn dân tộc để cảm nhận sống, để hòa nhập cũ mới, để xây đắp nên ấn tượng khó qn Thơ ơng gợi Cái Đẹp, Điều Lành Sự Thật (chữ dùng Hồng Cầm) Tâm tư, tình cảm khát vọng, ước mơ người lên rõ nét qua vần thơ cháy bỏng Nguyễn Trọng Tạo Dường lúc ông muốn đến tận tâm trạng suy tư thời đại Bằng câu chữ lòng, trải đời lòng tin yêu sống, Nguyễn Trọng Tạo để lại dư âm lòng bạn đọc tiếng thơ, hồn thơ: say đời - say tình - say mộng… Ơng tìm cho hướng sáng tạo để làm phong phú, đa dạng thơ ca truyền thống Tuy vậy, thấy số hạn chế Nguyễn Trọng Tạo số thơ, số hình tượng, số thể nghiệm… cịn chưa đạt đến trình độ chỉnh thể nghệ thuật mà luận văn chúng tơi chưa có điều kiện sâu phân tích Thiết nghĩ để hiểu thấu đáo tư nghệ thuật thơ Nguyễn Trọng Tạo cần phải có thời gian dài nghiền ngẫm chiêm nghiệm thơ ơng Tìm hiểu tồn sáng tác thơ Nguyễn Trọng Tạo, ta thấy bên cạnh thơ hay, giàu cảm xúc, ý nghĩa, Nguyễn Trọng Tạo có thơ chưa hay, khó đọc, khó hiểu, khó cắt nghĩa Hơn thơ Nguyễn Trọng Tạo chưa đưa vào nghiên cứu nhiều nhà trường, vậy, có nhiều người yêu thơ trẻ chưa có dịp tiếp xúc tìm hiểu thơ ơng Vì mà nghiên cứu thơ Nguyễn Trọng Tạo chưa nhiều, chủ yếu viết nhỏ lẻ, nhận xét ngắn gọn mà chưa thật có cơng trình hồn chỉnh nghiên cứu thơ ơng Vì lý trên, mà người viết 144 nghiên cứu tư thơ Nguyễn Trọng Tạo gặp khơng khó khăn việc lý giải thấu hiểu chiều sâu tư thơ ông Luận văn bước khởi đầu cho cơng trình khoa học quy mơ nghiệp thơ ca Nguyễn Trọng Tạo - tác giả mà theo nhiều người có vai trị quan trọng trình cách tân thơ Việt đương đại Và vậy, việc tìm hiểu thơ Nguyễn Trọng Tạo cần quan tâm nghiên cứu nhiều Có thế, có xác đáng để nhìn thấy cách tồn diện mặt thơ ca Việt Nam 145 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Ngọc, Hãy đưa cho tư tưởng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 12 Bùi Văn Ba, Nguyễn Xuân Nam, (1976), Thường thức lý luận văn học, Nxb Giáo dục Bùi Công Hùng,( 2000), Sự cách tân thơ văn Việt Nam đại, Nxb Văn hóa thơng tin Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, (2002), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội Hà Minh Đức, (1894), Thơ ca chống mỹ cứu nước, NXBDG Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên), Huy Cận, (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb GD Hà Nội Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, Nxb GD Hà Nội Hà Quảng, (1996), Sự lạ thơ ca Việt Nam đại, Báo Văn nghệ, Hà Nội 10.Hoàng Ngọc Hiến, (1984), Về đặc trưng trường ca, TCVH, số 11.Hữu Đạt, (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 12.Hoàng Phủ Ngọc Tường, (1994), Lời tựa Đồng dao cho người lớn, Nxb Hội nhà văn 13.Lại Nguyên Ân, (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 14.Lã Nguyên, (1988), Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình, Báo văn nghệ, số 15.Lại Nguyên Ân, Bàn góp thêm thể trường ca, TCVN Quân đội 16.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD Hà Nội 146 17.Lê Lưu Oanh, (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb ĐHQG, Hà Nô 18.Lê Xuân Quýt, (2000), Cảm nhận phê bình văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội 19.Lưu Khánh Thơ, (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb KHXH, Hà Nội 20.Loui Gluck, (2004), Thơ giọng, phong cách tư tưởng, Evăn 21.Mai Hương, (2000), Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng, TCVH số 22.Mã Giang Lân, (1992), Nhìn lại 30 năm chiến tranh, TCVH số 23.Mã Giang Lân, Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 24.M Arnaudov, (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học, Nxb Văn học Hà Nội 25.Nhiều tác giả, (1999), 50 năm văn học Việt Nam sau CMT8, Nxb ĐHQG, Hà Nội 26 Nguyễn Bá Thành,(2011), Giáo trình tư thơ đại Việt Nam, Nxb QGHN 27.Nguyễn Đăng Điệp, (2002), Những chuyển động Thơ Việt Nam đại, TCVH số 28.Nguyễn Đăng Điệp( 2011 ), Nguyễn Trọng Tạo chớp mắt với ngàn năm, Lời giới thiệu Trường ca Nguyễn Trọng Tạo, Nxb Hội nhà văn 29.Nguyễn Đăng Mạnh – Bùi Duy Tân – Nguyễn Như Ý ( đồng chủ biên ), (2006), Từ điển tác giả, tác phẩm dùng nhà trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội 30.Nguyễn Phan Cảnh, (2000), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 31.Nguyễn Đình Thi, (2003), Mấy ý nghĩ thơ, Phụ san thơ, Báo văn nghệ quý 147 32.Nguyễn Hữu Hồng Minh, (2002), Thơ Việt Nam từ góc nhìn hệ,TC Tia sáng 33.Nguyễn Thắng, Nguyễn Trọng Tạo không cần yêu đến 500 phụ nữ, Báo Gia đình Net.vn 34.Nguyễn Thụy Kha, (1998), Viết lại chiến tranh thời bình, TCVN Quảng Ngãi số – 35.Nguyễn Thụy Kha, (2011), Nguyễn Trọng Tạo – Người tận lực cho thơ, NXB Hội nhà văn 36.Nguyễn Trọng Nghĩa, (1984), Tìm hiểu ngơn ngữ, TCVH số 37.Phạm Tiến Duật, Nhân bàn trường ca, đôi điều suy nghĩ hình thức, TCVN Quân đội số 12 38.Phương Lựu (chủ biên ), (2002), Lý luận văn học, Nxb GD, Hà Nội 39.Poet Mary E Croy, (2009), Thơ Nguyễn Trọng Tạo tầm nhìn tươi văn hóa Việt Nam 40.Thanh Xuân, Nguyễn Trọng Tạo dở khơng đa tình, Báo thể thao văn hóa.vn 41 Trần Đăng Xuyền, (2003), Nhà văn – thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Trần Đình Sử, Văn học Việt Nam thập kỷ chuyển 1975 – 1985 43 Trần Đình Sử, Lê Lưu Oanh, (1993), Cái tơi hình tượng trữ tình, Báo văn nghệ số 19 44 Trần Đăng Xuyền, (1995), Về đặc điểm thơ Việt Nam 1955 – 1975, TCVH 45.Vũ Tuấn Anh, (1997), Nửa kỷ thơ ca Việt Nam 1945 – 1995, Nxb KHXH, Hà Nội 46 Vũ Nho, (2001), Đi miền thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Vũ Duy Thông, (2000), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975, NXB GD, Hà Nội 148 48 Vũ Văn Sỹ, (1995), Thơ 1975 – 1995 biến đổi thể loại, TCVH 49 Nguyễn Trọng Tạo, (1998), Văn chương cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 50 Nguyễn Trọng Tạo, (1981), Chất trẻ thơ chống Mỹ, TCVN Quân đội 51 Nguyễn Trọng Tạo, (1980), Trường ca – lĩnh- sức vóc người viết, TCVN Quân đội, số 11 52 Nguyễn Trọng Tạo, (1994 – 1999), Đồng dao cho người lớn 53 Nguyễn Trọng Tạo, (1998), Sóng thủy tinh 54 Nguyễn Trọng Tạo, (1989), Gửi người không quen 55 Nguyễn Trọng Tạo, (1995), Thư máy chữ tản mạn thời sống 56 Nguyễn Trọng Tạo, (1999), Nương thân 57 Nguyễn Trọng Tạo, (2001), Thơ trữ tình 58 Nguyễn Trọng Tạo,( 2006), 36 thơ 59 Nguyễn Trọng Tạo, 2008, Em đàn bà 60 Nguyễn Trọng Tạo, (2010), Ký ức mắt đen 61 Nguyễn Trọng Tạo, (2011), Thơ trường ca, Nxb Hội nhà văn 62 http://nttnew.vnweblogs.com 63 http://thptvinhlinh.edu.vn/news 64 http://vietvan.vn 65.http://www.baomoi.com 66.http://nhathonguyentrongtao.wordpress.com 67.http://tapchinhavan.vn/news 68.http://vannghenamdinh.com 149 ... Duật thơ thông minh, thơ Nguyễn Đức Mậu thơ đậm đà, thơ Nguyễn Duy thơ việt, thơ Bằng Việt thơ trí tuệ, thơ Vũ Quần Phương thơ sang trọng, thơ Nguyễn Trọng Tạo thơ tài hoa” Hành trình đến với thơ. .. nghiên cứu thơ Nguyễn Trọng Tạo từ góc độ tư nghệ thuật cịn q mờ nhạt chưa hệ thống 12 Chính việc nghiên cứu thơ Nguyễn Trọng Tạo góc nhìn tư nghệ thuật vào tìm hiểu sâu tơi trữ tình nhà thơ, qua... nghiên cứu thơ Nguyễn Trọng Tạo từ góc độ tư nghệ thuật cách tồn diện Chính nghiên cứu thơ Nguyễn Trọng Tạo từ góc độ tư duy, hy vọng mở nhiều điều lý thú giới nghệ thuật thơ ông Lịch sử vấn đề

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:53

Mục lục

  • 1.1. Một số vấn đề lí luận về tư duy thơ

  • 1.1.1. Khái niệm tư duy

  • 1.1.2. Khái niệm tư duy nghệ thuật

  • 2.2. Quan niệm thơ Nguyễn Trọng Tạo

  • 2.2.1. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp

  • 2.2.2 .Quá trình sáng tác

  • CHƯƠNG II: CÁI TÔI TRỮ ̃ TÌ NH TRONG THƠ NGUYỄN TRỌNG TẠO

  • 2.1. Cái tôi trữ tình là sự biểu hiện trực tiếp của cái tôi đang tư duy

  • 2.1.1. Khái niệm cái tôi , cái tôi trữ tình trong thơ

  • 2.1.2. Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Trọng Tạo

  • 2.2. Các dạng biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Trọng Tạo

  • 2.2.1. Cái tôi chiến sĩ

  • 2.2.2. Cái tôi “ham chơi” thích phiêu bạt

  • 2.2.3. Cái tôi trữ tình đời tư thế sự chất vấn cuộc đời

  • 2.2.4. Cái tôi trữ tình dung hòa giữa hiện đại và truyền thống

  • 2.2.5. Cái tôi trữ tình dân gian huyền ảo vận động trong không gian thời gian

  • 2.2.6. Cái tôi trữ tình khao khát tình yêu nhưng nhuốm màu cô đơn

  • 2.2.7. Cái tôi trữ tình hòa đồng với nhân vật trong thơ

  • 3.1. Giới thuyết về ngôn ngữ trong thơ

  • 3.2. Ngôn ngữ trong tư duy thơ Nguyễn Trọng Tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan