1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ ngô minh từ góc nhìn tư duy nghệ thuật

133 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VĂN THỊ HIỀN THƠ NGÔ MINH TỪ GĨC NHÌN TƯ DUY NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VĂN THỊ HIỀN THƠ NGƠ MINH TỪ GĨC NHÌN TƯ DUY NGHỆ THUẬT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: Thơ Ngơ Minh từ góc nhìn tư nghệ thuật hồn thành sơ nghiên cứu, tìm hiểu nghiêm túc, độc lập, trung thực tác giả chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Văn Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài: Thơ Ngơ Minh từ góc nhìn tư Nghệ thuật, tơi nhận giúp đỡ nhiều từ phía nhà trường, thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Văn học Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Bá Thành tận tình bảo hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn Nhà thơ Ngô Minh cung cấp tài liệu liên quan để tiến hành nghiên cứu đề tài cách tốt Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ủng hộ động viên suốt trình làm luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Người viết Văn Thị Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ TƯ DUY NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC THƠ CỦA NGÔ MINH 1.1 Một số vấn đề lý luận tư thơ 1.1.1 Quan niệm tư nghệ thuật 1.1.2 Khái niệm tư thơ 1.2 Nhà thơ Ngô Minh 12 1.2.1 Vài nét tiểu sử Ngô Minh 12 1.2.2 Hành trình sáng tác 14 1.3 Quan niệm thơ Ngô Minh 21 1.3.1 Thơ tiếng gọi đồng vọng trái tim 21 1.3.2 Thơ điểm tựa tinh thần cho người sáng tạo 27 1.3.3 Thơ kết tinh lửa 31 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG 2: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGÔ MINH 37 2.1 Cảm hứng chủ đạo thơ Ngô Minh 37 2.1.1 Cảm hứng quê hương, đất nước 39 2.1.2 Cảm hứng thơ Ngô Minh 44 2.1.3 Cảm hứng tình yêu thơ Ngô Minh 51 2.2 Nhân vật trữ tình 57 2.2.1 Cái tơi trữ tình tư thơ hướng nội thơ Ngô Minh 57 2.2.2 Người thân 61 2.2.3 Bạn thơ 66 2.2.4 Người lao động nghèo 70 Tiểu kết chương 73 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG BIỂU TƯỢNG, THỂ LOẠI VÀ NGÔN NGỮ TRONG THƠ NGÔ MINH 75 3.1 Hệ thống biểu tượng thơ Ngô Minh 75 3.1.1 Giới thuyết biểu tượng tư thơ 75 3.1.2 Biểu tượng lửa 77 3.1.3 Biểu tượng cát 83 3.1.4 Biểu tượng sóng 86 3.2 Đặc trưng thể loại thơ Ngô Minh 90 3.2.1 Giới thuyết thể loại 90 3.2.2 Thể thơ tự 92 3.2.3 Thể thơ lục bát 96 3.3 Đặc trưng ngôn ngữ thơ Ngô Minh 102 3.3.1 Giới thuyết ngôn ngữ tư thơ 102 3.3.2 Sáng tạo ngôn từ cách diễn đạt thơ Ngô Minh 105 3.3.3 Ngôn ngữ giàu sức liên tưởng 109 3.3.4 Ngôn ngữ thơ mang màu sắc trầm buồn 113 Tiểu kết chương 118 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tư nghệ thuật trước hết hoạt động trí tuệ người hướng tới sáng tạo tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật Tư thơ hình thức biểu tư nghệ thuật, vấn đề lý luận đầy hấp dẫn Nó có khả mở cánh cửa để vào giới bí ẩn phong phú nghệ thuật Trong tư thơ không đơn điệu tồn yếu tố cá nhân mà chứa đựng yếu tố dân tộc, thời đại nhân loại Đây vấn đề nằm bình diện nội dung lẫn hình thức, mối quan hệ tương tác chủ thể khách thể Nghiên cứu tư thơ tạo điều kiện để tìm hiểu tồn diện hệ thống vấn đề, tượng thi ca Việc nghiên cứu thơ ca góc nhìn tư nghệ thuật vấn đề mẻ Nghiên cứu thơ Ngơ Minh từ góc nhìn tư nghệ thuật đem lại kết Ngô Minh thi sĩ tên tuổi thơ đại Việt Nam sau 1986, đặc biệt Huế Được biết đến với tư cách nhà báo, nhà phê bình…nhưng bật cả, người ta nhớ đến Ngô Minh với tư cách nhà thơ Cho đến nay, với 30 năm gắn bó thơ, u thơ trải lịng với thơ, Ngơ Minh tạo cho chỗ đứng lịng độc tiến trình thơ đại Việt Nam Chỗ đứng tạo nên không chất thơ riêng biệt thấm đẫm tính nhân văn ơng, mà quan trọng, chất thơ tạo nên, kết tinh quan niệm sáng tạo nghệ thuật đắn tư nghệ thuật đa dạng Ngô Minh Với ông “Thơ nối dài sống mình, nối “vịng tay bé” vào “vịng tay lớn” người tri âm tri kỷ Có thể nói tiếng thơ Ngơ Minh trở thành tiếng lịng bao người, nói lên điều thật khơng dễ nói Cho đến (2016), Ngơ Minh xuất mười tập thơ đứng tên riêng Đến chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung thơ Ngô Minh với tư cách tác giả mà có số viết từ góc độ khác qua số tập thơ Tuy chưa bàn trực tiếp tư thơ Ngô Minh ý kiến nhà nghiên cứu, nhà thơ trước cố gắng chứng tỏ hiểu thêm giới nghệ thuật ông Với đề tài này, mong muốn thông qua tác phẩm cụ thể Ngô Minh làm sáng tỏ nét chung mang tính loại hình đặc sắc, độc đáo nghệ thuật thơ Ngô Minh Đó lí chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài Thơ Ngơ Minh từ góc nhìn tư nghệ thuật Tìm hiểu tư thơ Ngơ Minh hi vọng bổ sung thêm cách nhìn tài tên tuổi gắn liền với thi phẩm đã, song hành hồn thơ dân tộc Lịch sử vấn đề Không giống tác gia văn học lớn, Ngô Minh lặng lẽ xuất văn đàn, lặng lẽ sáng tác lặng lẽ cống hiến Chặng đường thơ Ngô Minh đánh dấu cột mốc 1985 với tập thơ đầu tay Phía nắng lên, năm 2015, sách Ngô Minh tác phẩm đời gồm tập (tập 1: Thơ, tập 2: Chân dung, tập 3: Ký Phóng sự, tập 4: Tiểu luận Phê bình, tập 5: Nhiều tác giả viết Ngơ Minh) đánh dấu hành trình 30 năm liên tục thành tựu thể loại, khẳng định tài phong cách đa dạng ông đời sống văn chương Việt Nam đại từ 1975 đến nay, dư luận đánh giá cao Bàn thơ Ngơ Minh có gần 60 viết nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình đánh giá cao tài tác ghi nhận cống hiến dành cho văn chương Việt Nam đương đại Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường viết “Phù sa biển” Ngô Minh đánh giá, thơ Ngô Minh đạt tới “sự tinh tế tâm hồn chín muồi ngơn ngữ Thơ Ngơ Minh hay đủ lĩnh nghề nghiệp để tìm thấy hay từ chuyện nho nhỏ thường ngày Sự thật không nhỏ; kinh nghiệm đạt đạo đáng quí cho thơ” [56,tr.9] Đi sâu vào giới thơ Ngô Minh, Nguyễn Thành Phong bày tỏ: “Có Ngơ Minh đằm sâu thơ viết q hương Lại có Ngơ Minh say mê thảng thơ tình yêu, chiêm nghiệm, suy ngẫm vấn đề, người, cảnh ngộ mà anh gặp đời” [50] Nhà phê bình Phạm Phú Phong nhận xét: “Thơ Ngơ Minh hồi niệm q khứ, tìm thấy đẹp dấu chân thời gian qua dần vãng nhận lẽ tồn tại, hữu hạn đời người vô đất trời” [49] Những ấn tượng sau lần gặp Ngô Minh đời giúp cho Văn Cầm Hải nhận ra: “Thơ Ngô Minh trở thành đối thoại âm thầm mà liệt người thiên nhiên, lo âu mát phục sinh đời sống” (Lời bình phim Chân dung Ngơ Minh đứa cát VTV Huế sản xuất năm 1998) Trên hành trình sáng tác Ngơ Minh quan niệm “Thơ chiêm nghiệm, chiêm cảm giãi bày” [44] Chính từ quan niệm Ngơ Minh cho đời vần thơ mà Hồ Thế Hà nhận xét: “Thơ Ngô Minh rung động đến chân thực, xốy vào thực tế, số phận nhỏ bé, đẹp bị lãng quên cách nói hội tụ, làm người đọc bất giác, sững sờ thấy vơ tâm, hờ hững” [20] Thấu hiểu tiếng thơ Ngô Minh, nhà báo Hiền Nguyễn chia sẻ: “Thơ Ngô Minh không chứa đựng nhiều dự cảm phía trước mà dấu ấn qua, gặp lại để bừng tỉnh tâm thức…dù có xóa nhịa ranh giới nhà báo câu thơ người thi sĩ người đọc nhận bước viễn du ngôn từ nhập vào, tự thời nhen nhóm, ủ men, chưng cất” [39] Bên cạnh viết nghiên cứu phê bình đánh giá nhà nghiên cứu dành cho cho thơ Ngô Minh cịn có cơng trình nghiên cứu chun sâu Nguyễn Thị Bích Kiều [22] Ở đó, tác giả luận văn có phát mẻ, độc đáo giới nghệ thuật thơ Ngơ Minh, nhiều đề cập đến tơi trữ tình đặc điểm hướng nội tư thơ Ngô Minh Tuy chưa sâu sắc toàn diện vấn đề tư thơ có gợi mở Như viết tác giả phê bình, nghiên cứu vào nhiều khía cạnh khác giới thơ Ngơ Minh có nhận định, đánh giá ghi nhận đóng góp to lớn có giá trị nhà thơ văn đàn Tuy nhiên phương diện tư nghệ thuật thơ Ngơ Minh chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính chất tồn diện, chun sâu Cho nên, sở tiếp thu, lĩnh hội, chọn lọc quan điểm, ý tưởng từ nhiều viết nhà nghiên cứu phê bình trước, sâu vào tư nghệ thuật thơ Ngơ Minh khẳng định đóng góp nhà thơ Ngơ Minh tiến trình thơ đại Việt Nam Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Thơ Ngơ Minh từ góc nhìn tư nghệ thuật qua phương diện như: Cảm hứng chủ đạo, nhân vật trữ tình, hệ thống biểu tượng, ngôn ngữ, thể loại… 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Tìm hiểu Tư thơ nhà thơ Ngô Minh luận văn chủ yếu khảo sát hai tuyển tập Ngơ Minh tác phẩm tập thơ lục bát 99 vần cũ Trong tập trung khảo sát tập 1-Thơ Thơ Ngô Minh, tuyển gần 400 thơ số 2000 thơ ơng Ngồi luận văn khảo sát số tập thơ tiêu biểu đạt giải thưởng cao Ngô Minh Phía nắng lên, Chân dung tự họa, Nước mắt thơ tác giả viết tặng vợ Thoạt đầu ngỡ cách nói vui tếu táo hố khơng phải Đó cách nhà thơ bày tỏ lòng biết ơn vợ Đọc thơ Ngơ Minh độc giả khơng khỏi mỉm cười chất hóm hỉnh, tài hoa mà tinh tế tác giả Theo nhà thơ, việc sử dụng ngơn ngữ ln địi hỏi người cầm bút tinh tế sáng tạo Tính chất hàm súc ngơn ngữ thơ Ngơ Minh đặc biệt thể rõ tập “99 vần cũ” Đây tập thơ tác giả công phu sáng tạo trình bày dạng thơ lục bát truyền thống nên dễ vào lịng người Ngồi thơ Ngô Minh viết biển, q hương Quảng Bình với ngơi làng Thượng Luật ấm áp tình người, gia đình nơi có người thân yêu ruột thịt nhà thơ vần thơ tràn đầy cảm xúc Sự dấn thân hành trình thơ mang đến cho ơng kính trọng độc giả nhiều đồng nghiệp Bằng tài trách nhiệm người cầm bút, Ngô Minh xây dựng thành công tường ngôn ngữ thơ mà chứa đựng giới nghệ thuật tinh xảo Sự chau chuốt, tỉ mỉ ông câu chữ mang thơ ca đến gần với đời sống Ơng nhìn sống trái tim nhân hậu để lắng nghe tiếng lòng tất người Trong chừng mực định, Ngơ Minh góp phần to lớn việc hồn thiện ngơn ngữ văn chương dân tộc Thơ ông nơi để người đọc tìm đến tìm bình n, lắng đọng cho tâm hồn 3.3.4 Ngơn ngữ thơ mang màu sắc trầm buồn Có thể nói, đến giai đoạn sau 1975, với trở lại sống đời thường thơ ca thực xuất chất liệu đời thường Ngôn ngữ thơ với tư nghệ thuật tạo diện mạo mẻ Ngôn ngữ thơ thứ vật liệu lắp ghép rời rạc mà gắn với nguồn cảm hứng thời đại Mỗi khuynh hướng sáng tạo thi ca lại thăng hoa phá cách bút Ngôn ngữ 113 mang màu sắc trầm buồn vào thơ lối cấu trúc riêng nhà thơ Ngô Minh khiến thơ ông ngày trở nên mẻ lạ lẫm mà không bị rơi vào tầm bi lụy bất mãn Trong xu hướng cách tân khơng thiếu sáng tạo nửa vời, chiến binh gục ngã Nhưng, vượt qua trung bình, vượt qua ngưỡng sáng tạo mình, hệ nhà thơ đại Ngô Minh tên tuổi sáng giá thật để lại đóng góp cho văn chương nước nhà Thơ trữ tình Ngơ Minh thơ hoàn chỉnh, câu chuyện đời, thân phận, có cảnh ngộ tâm trạng riêng Tự khúc, Vần cũ 1, Vần cũ 2, Vần cũ 4, Lục bát gọi đôi, Hai khúc chiều… Câu ru triều đêm Tuổi thơ đâu hiểu nỗi niềm cát sôi Sóng mịi trắng mặt chiều khơi Mái nhà ủ gió chân trời buồm nghiêng (Phía nắng lên) Trong thơ Ngơ Minh, âm hưởng thơ ca dân gian vang vọng thể thơ lục bát, ông biết cách làm giàu cho sáng tác mảnh đất văn hóa dân gian, từ kha thác khơi nguồn cảm hứng để tạo nên thi phẩm Có điều dễ nhận thấy thơ Ngơ Minh ơng viết tuổi thơ, gia đình hay người thân ngơn ngữ thơ lúc mang tâm trạng buồn man mác thiếu cảm giác an toàn: “Tuổi thơ ngỡ xa rồi/ Mây mưa rối bời tâm tư” (Chiều qua đèo Hải Vân) Ngơ Minh có gia đình người thân đọc thơ ơng người đọc có cảm giác ông “người đồng hành cô độc”, tâm trạng lẻ loi, cô đơn bao trùm phần lớn sáng tác ơng: “Bây xuống tóc thề nguyền/ Núi úp mở núi sông biền biệt sông/ Ngùi ngùi lau trắng lùa sương/ Tiếng chim tìm bạn buồn bng dặm chiều” (Hai khúc chiều) Đọc thơ Ngơ Minh cịn bắt gặp màu sắc ngôn ngữ khác: Thơ ông khúc ru ngậm ngùi Ngậm 114 ngùi trước không gian, trước thời gian ngậm ngùi cho thân phận Những khúc ru ngậm ngùi Ngơ Minh mang màu sắc cổ điển rõ nét Ta bắt gặp hình ảnh cánh chim đơn thơ Xuân Diệu: “Chim nghe trời rộng giang thêm cánh/ Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần” (Thơ duyên), thơ Huy Cận “Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa” (Tràng giang)…Cùng khắc họa hình ảnh cánh chim lẻ loi, đơn, buồn tẻ nhà thơ có cách diễn đạt khác nhau, riêng với câu thơ Ngơ Minh: “Tiếng chim tìm bạn buồn bng dặm chiều” phù hợp với lặng lẽ mà thẳm sâu hồn thơ mang nhiều tâm trạng Trong tuyển tập thơ Ngơ Minh với gần 400 thơ có tới 75 lần trực tiếp nói buồn, 23 lần nói đến đơn, 21 lần nói đau, bên cạnh cịn nhiều từ ngữ trạng thái trầm buồn, hoang hoải, nôn nao, mong mỏi, buồn thương, âm thầm, đơn cơi…Những số liệu cho thấy ngữ điệu chủ yếu thơ Ngô Minh đượm buồn Cái buồn thơ Ngô Minh thường gắn với hình ảnh người thân, bạn bè, hoàn cảnh neo đơn, hàn Những sợi dây cảm xúc mặt làm rõ cay đắng ngôn ngữ thơ Ngô Minh, mặt khác làm cho giọng điệu thơ ông chất tươi vui, yêu đời cần có Song bản, giọng điệu buồn thương thi sĩ ln nặng tình với người với đời nên khó khỏi bủa vây buồn Thơ Ngơ Minh hướng nhìn giới khách quan, sâu thẳm phía bên sau chữ giới nội tâm tác giả Đối với ông “thơ chiêm nghiệm, chiêm cảm giãi bày Thơ vừa thứ dùng để mong lấp đầy khoảng trống cô đơn tâm hồn, vừa thứ cuốc xẻng để đào sâu thêm khoảng trống ấy” (Tạp chí Sơng Hương, số 5-2009, tr.4) Cái nghiệp thơ mà Ngô Minh mang vác suốt đời nỗi cô đơn, nỗi buồn tâm hồn đa cảm Thế giới tâm hồn ngoại vật thơ ông đa dạng, tất xuất phát từ cảm xúc chân thật giàu tình yêu thương 115 người, qua đó, ơng muốn động đến chiều kích sống khát vọng tốt đẹp sinh đời người Ngơ Minh tìm mảnh rời lấp lánh sống để ghép nối lại thành thơ - thứ thơ mặn, tình buồn Thơ thể loại kỳ diệu việc thổ lộ cảm xúc tư tưởng lại có khả riêng việc chiếm lĩnh đời sống, Ngô Minh biết tận dụng sức mạnh ngôn ngữ thơ để bày tỏ người đọc nỗi niềm chân thật Xn Diệu nói rằng: “Hôm lạnh mặt trời ngủ sớm/ Tôi buồn khơng hiểu tơi buồn” Cịn đại thi hào Nguyễn Du lại nhấn mạnh: “Cảnh cảnh chẳng đeo sầu/ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Truyện Kiều) Trong thơ ca, nỗi buồn thi nhân thật khó mà đong đếm với nhà thơ Ngô Minh đọc thơ ông phần hiểu nỗi buồn chất chứa tâm trạng ông: “khổ đau ga dừng/ thập loại chúng sinh kẻ ngồi người đứng/ cịn nhà thơ chèn toa cuối” (Thơ tiễn bạn lên tàu học trường viết văn Nguyễn Du) Bởi “khổ đau khơng có ga dừng”, nên “con tàu thơ khơng có ga dừng”, nhà thơ không ngừng chiêm cảm, lại miệt mài với “Những câu thơ xin góp chụm bếp đời…” (Quà tặng xứ mưa) Ngôn ngữ thơ Ngô Minh mang màu sắc trầm buồn nhà thơ nhận thấy sống xung quanh cịn có q nhiều chuyện khơng vui Từ người có số phận thiệt thịi khơng may mắn nhà thơ Tơn Phong, mơ ̣t nghê ̣ si ̃ bình dân mà hai vơ ̣ chồ ng đề u lam lũ bán nước chè ta ̣i ga Nha Trang: “trắ ng tay – mê chiế u mòn đêm - Nào chè chén? – vợ chồ ng lạnh hiên hàng xóm – còi tàu thổ i tắ t ái ân” (Thơ tặng vợ chồng nhà thơ Tôn Phong bán chè ga Nha Trang) đến người ngủ ngày phố, người bán kem chiều ba mươi tết, người mệ già xin ăn phố…Hình ảnh “mê nón” tạo ngơn ngữ riêng cho tác giả, ông mô tả mệ già bên dốc Bến Ngự ngồi ngả nón tạc tượng theo thời gian, để chờ ban ơn 116 người: “bốn mùa mệ không đổi dáng ngồi/ tượng đài thời gian rách nát” (Tìm tơi tìm Huế) Ngơ Minh đã thể hiêṇ sự đồ ng cảm sâu sắ c trước trước đồ ng nghiêp, ̣ bạn bè, trước người lao động thuô ̣c lớp cầ n lao, những người bình dân, dưới đáy xã hô ̣i là bởi cái nhiǹ nhân đa ̣o, muố n đứng về phía nhân dân của ông Từ chỗ thương người đến thương thân, ngơn ngữ thơ Ngơ Minh cịn đặc biệt buồn thương ông nhớ gia đình mình, nơi có hạnh phúc ngào xen lẫn khổ đau thường trực trái tim nhà thơ, dày vị ơng ngày: “hạt cát nhỏ nhoi giấu bao mùa bão cuốn/ nấm mộ cha vừa đắp gió khỏa bằng/ đường cát khoả dấu chân/ nấm mộ đường lòng mạ/ mạ góa bụa đàn trẻ/ mà cát trắng băng chẳng chút mỡ màu” (Đứa cát) Viết quê hương, thơ Ngô Minh nặng trĩu nỗi day dứt thời gian khó khổ nghèo biến động đời, có liên quan đến chấn thương tâm lý ông, đặc biệt người cha oan nạn, người mẹ giàu đức hy sinh người chị giàu lòng nhân mà nhà thơ ơn nghĩa, thiêng liêng suốt đời: “mạ nằm biển nằm kia/ mạ nấm cát biển khuya đắp bồi/ đứa trẻ mót lời/ nghe biển đắng đời mẹ xưa…”(Mạ nằm biển nằm kia) Q hương, với Ngơ Minh nơi có khả cứu rỗi u buồn ln đeo đẳng quanh Và may thay, ơng biến nỗi buồn thành nỗi nhớ - nỗi nhớ hóa giải nỗi buồn Qua đó, q hương làm cho người cảm nhận hết nỗi buồn xa cách Viết tình u, ngơn ngữ thơ Ngơ Minh mang màu sắc trầm buồn, đơn, lẻ bóng: “Khó nghèo hoa chuối, hoa sim/ Nỗi đau thương nhau/ Vơ tư hoa dại đồi cao/ Nói mn thuở sắc màu khơng phai” (Hoa dọc đường q) Tình u thơ Ngơ Minh ngậm ngùi, trôi vào tận cuối trời ảo giác ảo mộng Thơ tình Ngơ Minh có khả cảm hóa người đọc chất tình chất đời 117 Thơ Ngơ Minh phiên tâm hồn bất ổn ơng để hình thành nên cấu trúc thơ, tạo nên chất triết lý chiêm nghiệm Một cảm thức tự nhiên thơ Ngơ Minh, nỗi buồn nghiệm suy nhân Mà thời gian phạm trù để ơng cân đong, đo đếm sinh đời chung quanh cách gấp gáp tiếc nuối Viết phạm trù đời sống, ngôn ngữ thơ Ngô Minh mạng sắc thái trầm buồn, day dứt Có lẽ nhà thơ ni dưỡng nỗi buồn để thi ca đồng hiện, để nỗi cô đơn thể giãi bày chân thật nhu cầu khát khao nói lên thật đằng sau nín câm đầy ẩn ức tâm trạng nhà thơ Cho nên buồn vốn bệnh nhà thơ mà nhu cầu khát khao chia sẻ cảm thông nguồn sống thơ Đọc thơ Ngơ Minh, thơng cảm với ơng thật nhiều nữa, giống mong mỏi ơng: “tơi mang thơ chia sẻ nhiều với số phận bất hạnh đời” [44,tr.275] Nếu qua thơ, nhà thơ trút bỏ gánh nặng lịng để sống ngày vui vẻ có ý nghĩa lúc có lẽ thơ làm trịn sứ mệnh “vị nhân sinh” Tiểu kết chương Chương ba luận văn trình bày số vấn đề nghệ thuật thơ Ngơ Minh Đó hệ thống biểu tượng, đặc trưng thể loại ngơn ngữ Trong nội dung lớn chương trình bày phần Hệ thống biểu tượng gồm phần nhỏ biểu tượng lửa, cát, sóng biển Q trình lao động nghệ thuật cần cù, Ngơ Minh mang đến cho người đọc khám phá hình tượng nghệ thuật độc đáo, tiêu biểu giàu ý nghĩa biểu hiện, tượng trưng Bên cạnh sáng tạo độc đáo lựa chọn ngôn từ cách diễn đạt ngơn ngữ đời sống thơ Ngô Minh mang màu sắc trầm buồn, nặng nề, ám ảnh tâm trí, nhịp điệu thơ xáo trộn, cắt xén, đảo ngược tất mang đến cảm giác bất an sống người sau chiến tranh với mặc cảm thân phận, với sợ hãi, hoang tưởng nơi tâm thần bất định nhà thơ Dù vậy, giọng điệu thơ ông triết lý sâu lắng ông viết 118 người thân, bạn bè Dành đời để sống với đam mê thi ca, Ngô Minh tìm mảnh ghép sống đại không nét truyền thống để ghép nối lại thành thơ – thứ thơ mặn mà, tình tứ mang đậm phong cách Ngơ Minh Nhìn chung vấn đề xem xét vận động khẳng định phương diện nghệ thuật, thơ Ngơ Minh có tư cách tân táo bạo, nội dung phản ánh đa chiều Điều hứa hẹn mảnh đất để người nghiên cứu sâu tìm hiểu khám phá giá trị 119 KẾT LUẬN Là nhà thơ có vị trí văn chương đương đại, nghiệp cầm bút sáng tác Ngơ Minh đóng góp khối lượng lớn tác phẩm nhiều thể loại thơ, tiểu luận, phê bình, kí, phóng sự,…trong thành tựu thơ bật Chất trí tuệ bật, yếu tố trữ tình phong phú, sắc sảo tạo nên tiếng thơ độc đáo, lạ Thơ Ngô Minh gợi lên cho người đọc tư tưởng đạo đức sâu sắc ẩn giấu đằng sau biểu tượng thơ Càng đọc kĩ, thấu hiểu thơ Ngô Minh thứ thơ khao khát kiếm tìm, khám phá giá trị tư tưởng triết lí sâu sắc thể lịng u người, u đời yêu sống cách nhiệt thành tác giả Bàn tư nghệ thuật thơ Ngô Minh vấn đề mẻ, hấp dẫn sáng tác ông nguồn tư liệu phong phú phản ánh sống đa dạng nhiều chiều từ nhiều góc cạnh khác Với tất Ngơ Minh thể hành trình sáng tạo thơ ca mình, người đọc thấy ơng tư nghệ thuật có chiều sâu, có chiều cao, có bề rộng thể qua dạng thức tơi trữ tình độc đáo, hệ thống biểu tượng đặc sắc, chọn lọc phương thức biểu với bước đột phá bất ngờ Từ quan niệm thơ Ngô Minh cho thấy lĩnh sống viết ông Vượt qua rào cản sống với bộn bề khó khăn, Ngơ Minh bước đến với thơ tất niềm đam mê, khát vọng nhiệt huyết Ơng khơng vội vàng mà bước chững chạc, đường hồng mang thơ đến tay bạn đọc khẳng định thơ chỗ dựa tin cậy tâm linh, tiếng gọi đồng vọng trái tim, kết tinh lửa Nhà thơ quan niệm sáng tác đó, thi phẩm ơng viết chứa đựng tư tưởng nghệ thuật nhân văn tiến Những thông điệp sống tình người, tình đời truyền tải cách sâu sắc xúc động ngòi bút người lính can trường, nhà báo đầy tâm huyết, nhà thơ tài Chất trí tuệ tư thơ logic thể rõ nét Ngô Minh viết mẹ, quê hương biển đảo thân yêu 120 Cảm hứng nghệ thuật thơ Ngô Minh đa dạng phong phú bật vần thơ ông viết nhân dân, đất nước Sinh lớn lên miền đất ven biển miền Trung cịn nhiều khó khăn cực, người dân quanh năm phải bám biển tìm kế sinh nhai nên Ngơ Minh thích viết biển, cách để góp phần khẳng định gìn giữ chủ quyền biển đảo quê hương Biển thơ ơng vừa có dội, chân thật vừa mang nét dịu dàng, thơ mộng thể sáng tạo độc đáo, lạ ngòi bút Nhà thơ viết biển viết sống, đất nước, quê hương người, triết lý, chứng tích thời gian Tìm với biển cách Ngơ Minh tìm với cội nguồn Cùng với biển cát, nói hình ảnh cát thơ Ngơ Minh vừa mang ý nghĩa tả thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng với nhiều tầng nghĩa khác Ông thổi hồn vào cát, cho mang thở linh hồn cao quý người Thành công lớn Ngơ Minh thơ ơng viết biển cát thể tư sáng tạo đầy bất ngờ, thú vị Một nội dung bật thơ Ngô Minh cảm hứng Viết chuyện buồn vui từ điều mắt thấy tai nghe sống, Ngô Minh thể nhìn cảm thơng với số phận nhỏ bé, lẻ loi đời, chất triết lý chiêm nghiệm thơ ơng tốt lên từ Bên cạnh mảng thơ quê hương, đất nước, cảm hứng tình u thơ Ngơ Minh mang lại cho người đọc nhiều cảm xúc khó quên Dù viết đề tài thơ Ngơ Minh thể khả tư nhạy bén, sắc sảo tinh tế Hình tượng tơi trữ tình tư nghệ thuật thơ Ngơ Minh hình tượng tơi thể đời sống đại chất chứa tâm trạng với thái cực khác nhau, nỗi buồn thương, cảm thông ông dành cho người thân, người bạn thơ người lao động nghèo…thể khát vọng sống đủ đầy bình yên Trong thơ Ngô Minh phủ lên tất thứ tình cảm dạt 121 tâm hồn thi nhân sinh để yêu thương, chia sẻ đời Bằng việc xây dựng hệ thống hình tượng tơi trữ tình thơng qua cảm nhận đỗi đời thường chân thực tác giả, người đọc có hội hiểu sâu tâm hồn mênh mông dạt lòng nhân hậu nhà thơ đại Hệ thống hình ảnh thơ Ngơ Minh ngồi ý nghĩa tạo hình cịn mang ý nghĩa biểu hiện, biểu tượng thơ ông khéo léo lựa chọn tiêu biểu đắt lửa, cát, biển, sóng…tác giả dùng hình ảnh để miêu tả tranh đời sống, tranh thiên nhiên đồng thời biểu tâm trạng, suy nghĩ trước thực đời sống Qua hệ thống hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng, nhà thơ bộc lộ cách cảm, cách nghĩ bộc lộ kiểu tư nghệ thuật lạ độc đáo Sáng tạo thành cơng biểu tượng đặc sắc thơ mình, Ngơ Minh viết lửa, cát, sóng tất nhiệt huyết, niềm đam mê trải nghiệm sâu sắc sống Nhờ ơng có khơng thơ vượt qua sàng lọc thời gian, neo đậu kí ức tâm hồn người đọc Về phương diện nghệ thuật, Ngô Minh có tìm tịi, sáng tạo ghi lại dấu ấn phong cách riêng Bằng tài tác giả vận dụng nhiều thể loại thơ khác sáng tác nhằm mang đến hiệu nghệ thuật bất ngờ thú vị Trong thể thơ tự thơ lục bát chiếm số lượng lớn, riêng thơ lục bát gần 100 bài, thơ tự chủ yếu Để tổ chức lên giới thơ sinh động, lôi hấp dẫn, nhà thơ vận dụng nhuần nhuyễn hai thể thơ cách sáng tạo thủ pháp vắt dịng hình thành câu thơ bậc thang tạo hứng thú cho người đọc Giọng thơ tâm tình, ngào, sáng câu thơ lục bát phù hợp với tâm hồn đôn hậu nhạy cảm Ngô Minh Ở thơ tự do, nhà thơ xuất sắc vào chiều sâu liên tưởng, suy nghĩ đặt vấn đề thiết sống đại Sự phong phú ngôn ngữ thơ mang tính biểu tượng, giàu nhạc điệu nhịp điệu góp phần tạo nên tính nhạc 122 thơ Và, dù viết thể thơ thể cách tân nghệ thuật hình thức biểu vần thơ Ngơ Minh để lại lịng độc giả tình cảm chân thành Ngôn ngữ thơ Ngô Minh vô linh hoạt uyển chuyển mang đậm chất trữ tình Ơng chọn cho cách dùng ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, gần gũi với lời nói thường ngày để giãi bày, tâm sự…Một ngôn ngữ đậm chất thơ vừa thể chút mượt mà, tâm tình thơ ca truyền thống, vừa thể “góc cạnh” thơ đương đại, ngôn ngữ thơ đại gần gũi với ngôn ngữ nói đưa thơ Ngơ Minh gần với người đọc Tính chất hàm súc, trữ tình giàu nhạc tính ngơn ngữ thơ mang lại cho người đọc cảm giác thư thái, nhẹ nhàng tạo hiệu nghệ thuật thú vị cho sáng tác Ngô Minh Chính sống mn màu động lực thúc đẩy thay đổi tích cực Bằng nỗ lực nghệ thuật không mệt mỏi, Ngô Minh muốn khẳng định tơi cá nhân thật lịng muốn làm thay đổi cách nhìn, cách nghĩ hành động Những vần thơ ông sau thể rõ tâm nghệ sĩ làm chủ nghệ thuật Bên cạnh thành công lớn hành trình sáng tác nhiều thi phẩm, Ngơ Minh cịn bộc lộ hạn chế định Trong trang thơ viết cảm hứng lúc Ngô Minh thành công đụng đến vấn đề nhạy cảm diễn đời sống ngày Do bên cạnh thơ hay, ông không tránh khỏi lên gân to tiếng (Khơng có gì, Thổi thủy tinh, Phố Nối, Gửi Phan Thiết…) có câu thơ thiếu cảm xúc lại có nhiều thơ cảm xúc dàn trải…Đặc biệt ông viết người thân, gia đình Một số việc có tính chất vấn đề cá nhân Ngô Minh thể vào thơ với nỗi buồn thương, trách móc, ốn hận Do cảm xúc chưa tiết chế phần ảnh hưởng đến hồn thơ tinh tế làm tính chất tươi vui thơ ơng Dấu ấn phong cách Ngô Minh thể qua hàng trăm thơ ông sáng tác 123 dấu ấn Ngơ Minh lịng độc giả có lẽ chưa tương xứng với số lượng thơ Mặc dù vậy, phủ nhận thành cơng đóng góp có giá trị Ngơ Minh văn chương Việt Nam đương đại Và, độc giả tin với lĩnh tài nghệ thuật mình, Ngơ Minh cịn tiếp tục dâng tặng cho đời thi phẩm mang giá trị nhân văn ý nghĩa nhân sinh sâu sắc 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1969 ), Từ điển biểu tượng văn hoá giới (bản dịch tiếng Việt Nxb Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du), Nxb Đà Nẵng, Đà nẵng Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam (2010), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005 – đồng chủ biên), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội Khánh Chi (2009), “Tìm lại qua vần cũ”, nguồn: http://ngominh.vnweblogs.com Nguyễn Phan Cảnh (2007), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Ngơ Cang (2002), “Gió lạnh đầu mùa đọc thơ Ngô Minh”, Báo Thừa Thiên Huế cuối tuần, (số 9), tr.5 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tịi cách tân 1975 – 2000, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tiến Đạt (2004), “Ngô Minh – Đứa cát”, Tạp chí Cửa Việt, (số 5), tr.11-14 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Thơ Việt Nam 1975 - từ nhìn tồn cảnh”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, (số 11), tr 29 - 34 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (Chủ biên) ( 1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội Nhiều tác giả (2000), Nhà văn Việt Nam đại Quảng Bình, Nxb Chi hội Nhà văn Việt Nam, Quảng Bình Nhiều tác giả (2010), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nhiều tác giả (2011), Thơ lục bát Việt Nam, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội Hồ Thế Hà (2005), Thơ thơ Việt Nam đại (chuyên luận) Trường Đại học Khoa học Huế Hồ Thế Hà (2011), Thơ lục bát Việt Nam hành trình đại, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.45-46 125 20 Hồ Thế Hà (2015), “Thi pháp lục bát Ngô Minh”, https://ngominhblog 21 Inrasara (2008), Song thoại với mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, (tr.11) 22 Nguyễn Thị Bích Kiều (2015), Luận văn “Thế giới nghệ thuật thơ Ngô Minh”, https://ngominhblog 23 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Tp Hồ Chí Minh 24 Lý Hạnh (2007), “Tiếng bật từ trái tim”, nguồn: http://ngominh.vnweblogs.com 25 Nguyễn Hưng Hải (2006), “Thấy Ngô Minh Lệ Thủy mút mùa”, Báo mạng Đảng cộng sản Việt Nam, (số 6), tr.7 26 Mai Văn Hoan (2009), “Ngô Minh – người công chúng”, nguồn: http://ngominhblog.wordpress.com 27 Nhất Lâm (1997), “Từ Chân sóng đến Quà tặng xứ mưa”, Tạp chí Sơng Hương, (số 9), tr.6-9 28 Mạnh Lê (1999), “Nhớ mạ - nén nhang thơm thảo đứa xứ cát”, Báo Văn Nghệ, (số xuân năm 1999), tr.8 29 C.G.Liungman (1992), Từ điển biểu tượng, Nhà xuất văn hóa, Hà Nội 30 Lê Huy Mậu (2015), “Ngô Minh làm tuyển”, nguồn: http://ngominhblog.wordpress.com 31 Ngô Minh (1985), Phía nắng lên (thơ), Nxb Thuận Hóa, Huế 32 Ngơ Minh (1987), Chiếc biết (thơ - in chung), Sở Văn hóa thơng tin, Thừa Thiên Huế 33 Ngơ Minh (1989), Chân dung tự họa (thơ), Nxb Hội Văn học nghệ thuật, Thừa Thiên Huế 34 Ngô Minh (1991), Nước mắt đá (thơ), Nxb Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật, Thừa Thiên Huế 35 Ngô Minh (1995), Chân sóng (thơ), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Ngô Minh (1996), Quà tặng xứ mưa (thơ), Nxb Thuận Hóa, Huế 37 Ngơ Minh (1998), Đứa cát (thơ), Nxb Sở Văn hóa thể thao Quảng Bình 38 Ngơ Minh (2001), Nắng mặn (thơ), Nxb Thuận Hóa, Huế 39 Ngô Minh (2001), Hạt phù sa biển (thơ), Nxb Thuận Hóa, Huế 40 Ngơ Minh (2004), Huyền thoại Cửa Tùng (thơ), Nxb Thuận Hóa, Huế 41 Ngơ Minh (2005), Lệ Thủy mút mùa (thơ), Nxb Thuận Hóa, Huế 42 Ngô Minh (2007), Thơ tặng (thơ), Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 126 43 Ngô Minh (2008), Tự ghi thơ, Nxb Thuận Hóa, Huế 44 Ngơ Minh (2001), Chuyện làng thơ (Chuyên luận), Nxb Lao động, Hà Nội 45 Trần Minh (1996), “Mẹ Chân sóng Ngơ Minh”, Báo Thương Mại, (số 9), tr.12-14 46 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Phú (2006), “Bài thơ Tờ lịch cuối năm Ngô Minh”, nguồn: http://baolamdong.vn 48 Phạm Phú Phong (1997), “Nước mắt đá”, Tạp chí Sơng Hương, (số 7), tr.11-14 49 Phạm Phú Phong (1993), “Người tìm qua câu thơ”, Tạp chí sơng Hương, (số 4), tr.14-17 50 Nguyễn Thành Phong (1989), “Bức chân dung tự họa”, Báo Văn Nghệ, (số 6), tr.10 51 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chương - cảm luận, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Đình Thi (2003), “Mấy ý nghĩ thơ”, Phụ san thơ - Văn nghệ (quý 2), tr.12 54 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2005), “Thế giới tìm thấy tập thơ Huyền thoại Cửa Tùng Ngơ Minh”, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn 55 Hồng Phủ Ngọc Tường (2001), “Nhân đọc Chuyện làng thơ Ngô Minh”, Báo Văn Nghệ, (số 7), tr.18 56 Hoàng Phủ Ngọc Tường (2001), “Phù sa biển Ngô Minh”, Báo Văn Nghệ, (số 10), tr.9 57 Nguyễn Bá Thành (2012), Tư thơ đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 58 Nguyễn Bá Thành (2015), Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945-1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Nguyễn Đình Thi (2003),“Mấy ý nghĩ thơ”, Phụ san thơ, Báo Văn Nghệ, (Quý 2), tr.18 60 G.N.Pospeslov (chủ biên), (1985), (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127 ... tư thơ tạo điều kiện để tìm hiểu tồn diện hệ thống vấn đề, tư? ??ng thi ca Việc nghiên cứu thơ ca góc nhìn tư nghệ thuật vấn đề mẻ Nghiên cứu thơ Ngơ Minh từ góc nhìn tư nghệ thuật đem lại kết Ngô. .. loại hình đặc sắc, độc đáo nghệ thuật thơ Ngơ Minh Đó lí chọn nghiên cứu đề tài Thơ Ngô Minh từ góc nhìn tư nghệ thuật Tìm hiểu tư thơ Ngô Minh hi vọng bổ sung thêm cách nhìn tài tên tuổi gắn liền... nghệ sĩ Ở góc độ cá tính sáng tạo tư nghệ thuật làm nên phong cách nghệ thuật nhà thơ Tìm hiểu tư nghệ thuật nhà văn, nhà thơ sở tìm phong cách nghệ thuật người nghệ sĩ ngơn từ Tư nghệ thuật nói

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:53

w