1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết của nguyễn thị hoàng dưới góc nhìn phê bình nữ quyền

132 85 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 10,05 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ THỊ TUYẾT TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN THỊ HỒNG DƢỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN CHUN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LU N VĂN THẠC S BÌNH DƢƠNG – 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ THỊ TUYẾT TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN THỊ HOÀNG DƢỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN CHUN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 8220121 LU N VĂN THẠC S NGƢỜI HƢỚNG D N HOA HỌC PGS.TS VÕ VĂN NHƠN BÌNH DƢƠNG – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Mọi tƣ liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa công bố cơng trình khác, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Ngƣời thực Lê Thị Tuyết i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: PGS.TS Võ Văn Nhơn, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn cho tơi q trình viết hồn thành luận văn Viện đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Ban giám hiệu Trƣờng THPT Bến Cát, tổ Ngữ Văn nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ tập Xin gửi tất tình cảm lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, chia sẻ giúp hồn thành khóa học luận văn thời hạn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chƣơng HÁI QUÁT VỀ LÝ THUYẾT NỮ QUYỀN VÀ NHÀ VĂN NGUYỄN THỊ HOÀNG 10 1.1 Lý thuyết nữ quyền phê bình văn học nữ quyền 10 1.1.1 Lý thuyết nữ quyền 10 1.1.2 Phê bình văn học nữ quyền 16 1.2 Xã hội miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 nhà văn Nguyễn Thị Hoàng 21 1.2.1 Bối cảnh xã hội miền Nam giai đoạn 1954 – 1975 21 1.2.1.1 Khái lƣợc bối cảnh lịch sử, xã hội 21 1.2.1.2 Khái lƣợc bối cảnh văn hóa 23 1.2.2 Nhà văn Nguyễn Thị Hoàng 26 1.2.2.1 Sơ lƣợc đời 26 1.2.2.2 Khái quát nghiệp 28 Tiểu kết 31 Chƣơng NỘI DUNG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN THỊ HỒNG DƢỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN 32 2.1 Những cảm hứng tiểu thuyết Nguyễn Thị Hoàng 32 2.1.1 Chiến tranh phận ngƣời 32 2.1.2 Tình yêu tình dục 36 iii 2.2 Kiểu nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Thị Hoàng 46 2.2.1 Nhân vật tìm kiếm thể 46 2.2.2 Nhân vật bi kịch 51 2.2.3 Nhân vật loạn 55 Tiểu kết 63 Chƣơng NGHỆ THU T TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN THỊ HỒNG DƢỚI GĨC NHÌN PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN 64 3.1 Điểm nhìn trần thuật mang cảm thức giới 64 3.1.1 Điểm nhìn ngƣời kể chuyện 64 3.1.2 Điểm nhìn nhân vật 67 3.2 Ngôn ngữ trần thuật giàu cảm thức giới 70 3.2.1 Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện giàu nhạc tính 70 3.2.2 Ngơn ngữ nhân vật giàu cá tính 74 3.2.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 75 3.2.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 78 3.3 Giọng điệu dạt thiên tính nữ 82 3.3.1 Giọng trữ tình, thƣơng cảm 82 3.3.2 Giọng chất vấn, hoài nghi 85 3.3.3 Giọng triết lý, chiêm nghiệm 89 Tiểu kết 94 ẾT LU N 96 TÀI LIỆU THAM HẢO 99 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuối kỉ XIX phong trào đấu tranh địi quyền bình đẳng giới diễn nhiều nơi giới, tạo nên sóng đấu tranh địi quyền bình đẳng tiến cho phụ nữ Cuộc đấu tranh giành lại vị cho phái nữ không diễn đời sống kinh tế, trị xã hội mà cịn diễn đời sống văn học Phong trào đấu tranh đòi quyền bình đẳng cho giới nữ ảnh hƣởng mạnh mẽ tác động sâu rộng đến văn học Phụ nữ dần trở thành đối tƣợng trung tâm, đối tƣợng phản ánh văn học Họ khơi nguồn cảm hứng cho sáng tác văn chƣơng, trở thành hình tƣợng văn học với thơng điệp có ý nghĩa sâu sắc giới Chính thay đổi to lớn tạo nên âm hƣởng nữ quyền mạnh mẽ Âm hƣởng ngày len lỏi vào văn học ngấm sâu vào tƣ nhà văn tạo nên giới hình tƣợng mẻ sáng tác văn chƣơng Tƣ tƣởng nữ quyền nƣớc Phƣơng Tây đặt móng cho việc nghiên cứu phê bình văn học nữ quyền Việt Nam Đặc biệt nƣớc ta, chịu ảnh hƣởng tƣ tƣởng Nho giáo, phong kiến “trọng nam khinh nữ” tạo nên nhiều bất công cho ngƣời phụ nữ Vì vậy, đấu tranh cho quyền bình đẳng phụ nữ không vấn đề cấp bách xã hội mà sứ mệnh văn chƣơng Bởi lẽ, văn học không đơn giản hƣớng ngƣời đến với đẹp, thiện mà cịn phải phản ánh đƣợc thực sống với vấn đề mang giá trị nhân văn sâu sắc Theo đó, tác phẩm văn học cần cất lên tiếng nói ngƣời phụ nữ phụ nữ Chính điều tạo nên tác phẩm văn học mang âm hƣởng nữ quyền thể ý thức giới cách mạnh mẽ Phê bình văn học nữ quyền trở thành hƣớng nghiên cứu khơi nguồn sáng tạo cho văn học Việt Nam nói chung văn học Nam Bộ nói riêng Đầu kỷ XX, văn đàn Nam Bộ xuất số tác phẩm văn học lấy ngƣời phụ nữ làm hình tƣợng trung tâm để phản ánh nhiều vấn đề liên quan đến giới nữ Đến nửa cuối kỷ XX, vấn đề nữ quyền trở thành đề tài nóng bỏng văn chƣơng Các nhà văn nữ xuất với nhiều phong cách khác Trong số bút nữ ấy, Nguyễn Thị Hoàng đƣợc xem bút tiêu biểu với lối viết chân thật đầy táo bạo, nhà văn đề cập đến vấn đề nữ quyền thông điệp mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Nguyễn Thị Hồng dùng ngịi bút tài khai thác, khám phá, miêu tả đời sống ngƣời phụ nữ dƣới nhiều khía cạnh Qua tiểu thuyết, nhà văn đem đến cho suy ngẫm giới nữ với suy nghĩ, trăn trở hành động đầy táo bạo Các tiểu thuyết Nguyễn Thị Hoàng lấy phụ nữ làm hình tƣợng trung tâm Mỗi tiểu thuyết xoay quanh câu chuyện đời ngƣời phụ nữ Đó giới đầy phức tạp, bí ẩn táo bạo Là bút nữ đầy tài năng, nhƣng tiểu thuyết nhà văn lại bị bỏ quên thời gian dài Đến tháng năm 2021, Vòng tay học trò bốn tiểu thuyết khác nhà văn đƣợc Nhã Nam Nhà xuất Hội Nhà văn cho tái Đây hội để tiếp cận, tìm hiểu nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Thị Hoàng Nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Thị Hồng dƣới góc nhìn phê bình nữ quyền giúp hiểu thêm ý thức nữ quyền văn học miền Nam trƣớc năm 1975, đồng thời qua tiểu thuyết nhà văn ngƣời đọc thấy đƣợc giới nữ với thông điệp mang giá trị nhân văn sâu sắc Chính điều nói trên, ngƣời viết lựa chọn đề tài Tiểu thuyết Nguyễn Thị Hồng góc nhìn phê bình nữ quyền Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu tiểu thuyết Nguyễn Thị Hồng dƣới góc nhìn phê bình nữ quyền, từ ý thức nữ quyền đƣợc thể tác phẩm Phát phân tích yếu tố nữ quyền bình diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Thị Hồng Qua việc tìm hiểu tiểu thuyết Nguyễn Thị Hồng dƣới góc nhìn phê bình nữ quyền, mong muốn đề tài đem lại đánh giá khách quan giá trị tiểu thuyết đóng góp tác giả Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.1 Tình hình nghiên cứu nữ quyền văn xuôi Nam Bộ giai đoạn 1954 - 1975 Tiếp thu tƣ tƣởng nữ quyền Phƣơng Tây, văn học Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 xuất nhiều tác phẩm mang âm hƣởng nữ quyền Đặc biệt văn chƣơng đô thị miền Nam với nhiều bút sáng tạo tác phẩm thể ý thức nữ quyền sâu sắc Sự xuất dịng văn học nữ quyền góp phần tạo nên phong phú cho văn học Việt Nam nói chung mang lại diện mạo cho văn chƣơng thị miền Nam nói riêng Gắn liền với tác phẩm văn học thể ý thức giới đời số cơng trình nghiên cứu nữ quyền văn học Nhà văn Doãn Quốc Sỹ Văn học tiểu thuyết (1973), với phần “Đồ biểu văn xuôi Việt Nam” thống kê tác giả văn xuôi miền Nam với những nhận định đóng góp bút nữ Nhà văn Võ Phiến với Văn học miền Nam – Tổng quan (1986) âm hƣởng nữ quyền văn xuôi đô thị miền Nam nét riêng nhà văn nữ: Nhã Ca tiếng nói tự do, phong cách phóng khống, độc lập Nguyễn Thị Thụy Vũ Túy Hồng lại bạo dạn táo bạo việc xây dựng hình tƣợng ngƣời phụ nữ Cịn Nguyễn Thị Hồng bút đầy táo bạo để lại nhiều dấu ấn viết đề tài tình yêu Trên trang web http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, tác giả Lý Lan có viết Phê bình văn học nữ quyền Trong viết tác giả đƣa số nhận định khái quát phê bình văn học nữ quyền vận dụng phê bình văn học nữ quyền Việt Nam Trên Tạp chí Nghiên cứu văn học (Viện Văn học, số tháng 7/2010), tác giả Hồ Khánh Vân có viết Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỉ XX Bài viết khẳng định đầu kỉ XX giai đoạn sôi tƣ tƣởng nữ quyền Việt Nam điểm qua số tác giả có đóng góp việc nghiên cứu văn học dƣới góc nhìn nữ quyền nhƣ Phan Khơi, Nguyễn Thị Kiêm Tuy nhiên, tác giả cho ý thức nữ quyền văn học Việt Nam đầu kỉ XX chƣa hình thành hệ thống tƣ tƣởng, khuynh hƣớng nghiên cứu rõ ràng, mạnh mẽ Ngoài ra, Hồ Khánh Vân có nhiều viết sâu tìm hiểu lý thuyết nữ quyền văn học nữ quyền Trong viết Bước đầu xác lập số khái niệm phê bình văn học nữ quyền đăng Tạp chí Đại học Sài Gịn (số chun đề năm 2010 – Niên giám Bình luận Văn học 2010), tác giả đƣa khái niệm liên quan đến lĩnh vực phê bình nữ quyền nhƣ giới tính, nữ tính, nữ quyền, văn học nữ, văn học nữ tính, văn học nữ quyền Cũng Tạp chí Đại học Sài Gòn, Hồ Khánh Vân viết Từ quan niệm lối viết nữ đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền (Niên giám Bình luận Văn học 2011), với viết tác giả đặc trƣng lối viết nữ số phƣơng pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền 3.2 Những báo, cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Thị Hoàng Nguyễn Thị Hoàng nhà văn nữ tiêu biểu văn học miền Nam trƣớc năm 1975 Tên tuổi nhà văn gắn với tiểu thuyết Vòng tay học trò Đây tiểu thuyết gây nhiều tranh luận Năm 1964, Vòng tay học trò đƣợc đăng tạp chí Bách Khoa, tiểu thuyết vừa đƣợc đón nhận nồng nhiệt, vừa gây nên tranh luận, bàn tán không ngớt Năm 1966, tiểu thuyết Vòng tay học trò đƣợc xuất thành sách trở thành đề tài nóng văn đàn lúc Ngồi Vịng tay học trị, Nguyễn Thị Hồng cịn viết nhiều tiểu thuyết khác, nhiên tiểu thuyết nhà văn vắng bóng thời gian dài nên độc giả có hội để tìm hiểu bút nữ với tác phẩm mang phong cách riêng nhà văn Vì vậy, trở lại nhà văn Nguyễn Thị Hoàng với tác phẩm – đứa tinh thần tác giả hội quý báu để độc giả đƣợc tiếp cận tìm hiểu Xoay quanh tiểu thuyết Nguyễn Thị Hồng có số viết sau: Nhà văn Võ Phiến với Văn học miền Nam – Tổng quan (1986) nhận định Nguyễn Thị Hoàng bút táo bạo Đồng thời, tác giả cho tiểu thuyết viết tình u Nguyễn Thị Hồng có sức lơi mạnh mẽ cơng chúng văn học Trần Hữu Tá với Nhìn lại chặng đường văn học (2000) khái quát số ý kiến phê phán Vòng tay học trò bút phê bình Đó

Ngày đăng: 24/07/2023, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w