CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC

30 2 0
CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC I. Chức năng văn học là gì? Giới thiệu khái niệm Văn học (nghĩa rộng): là tên gọi chung của mọi tác phẩm bằng ngôn ngữ nói hay viết. Văn học (nghĩa hẹp): là văn học nghệ thuật, tức các sáng tác ngôn từ hư cấu, tưởng tượng, biểu hiện tình cảm con người như th , tiểu thuyết, tản văn, kịch… Khái niệm chức năng của văn chư ng là khái niệm dùng để xác định ý nghĩa và giá trị của văn chư ng đối với đời sống xã hội. Muốn thấu hiểu chức năng của văn chư ng, hay nói cách khác, muốn thấy rõ ý nghĩa, giá trị tác dụng của văn chư ng thì chỉ có đặt nó trong mối liên hệ mật thiết với toàn bộ c cấu đời sống xã hội, với đối tượng phản ánh, với đời sống tinh thần phong phú của con người. Có như thế mới tránh được thái độ hạ thấp văn chư ng, xem văn chư ng là trò ch i chữ, là công việc nhàn rỗi, là trò mua vui giải trí tầm thường. Chức năng của văn học tức là vai trò, tác dụng, giá trị xã hội của văn học đối với đời sống xã hội và đời sống tinh thần của con người. Nói cách khác, chức năng của văn học chính là mục đích, ý nghĩa xã hội của văn học. Về chức năng của văn học, hiện nay giới nghiên cứu văn học nước ta cũng như thế giới có những quan điểm khác nhau. Điểm chung ở đây là phần lớn ý kiến cho rằng chức năng của văn học là một khái niệm nhiều mặt, có nội dung phong phú nên phải có cái nhìn tổng hợp, đứng ở nhiều góc độ, bình diện khác nhau để xem xét. Từ c sở của quan niệm về tính chất nhiều chức năng của văn học, có thể có một số chức năng sau:  Nhận thức  Giáo dục  Thẩm mỹ  Giải trí  Giao tiếp  Dự báo  …2 II. Phân loại chức năng văn học 1. Chức năng thẩm mỹ 1.1 Định nghĩa Là khả năng thẩm mỹ của văn học trong việc thỏa mãn nhu cầu về cái đẹp, khát vọng vư n tới sự hoàn thiện, mang lại niềm vui, khoái cảm thẩm mỹ cho con người. 1.2. Nội dung của chức năng thẩm mỹ Văn học giúp cho người đọc thỏa mãn nhu cầu thưởng thức cái đẹp Văn học phát triển ở con người khả năng hành động, sáng tạo cái đẹp. Văn học là trường học bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ, giúp con người ngày càng tinh tế, nhạy bén. 1.3. Cách thức văn học thực hiện chức năng thẩm mỹ Văn học thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người bằng cách miêu tả, phản ánh cái đẹp vốn có trong đời sống tự nhiên và đời sống con người. Cái đẹp vốn đã tồn tại một cách tự nhiên trong đời sống của chúng ta nhưng vì lí do nào đó chúng bị phân tán, che khuất hoặc mờ nhạt, không điển hình. Vì thế, nhà văn là người phát hiện cái đẹp ấy và tô đậm chúng lên nhiều lần. Dưới ngòi bút sáng tạo của nhà văn, người đọc dễ dàng nhận ra, thưởng thức, cảm nhận cái đẹp một cách rõ ràng h n. VD: Trong bài th “Việt Bắc”, bức tranh tứ bình về thiên nhiên Tây Bắc được khắc sâu trong lòng người đọc qua đoạn th sau: “ Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng. Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng một mình. Rừng thu trăng trọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.”3 Chỉ với bốn cặp th ngắn gọn, súc tích. Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hiện lên vô cùng rõ nét và tràn đầy sức sống với bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Mùa đông ấm áp, yêu thư ng. Mùa xuân trữ tình, nên th . Mùa hạ sôi động và mùa thu êm đềm, dịu dàng. Với tình cảm sâu nặng, đôi mắt nghệ thuật của mình, Tố Hữu khiến cho người đọc dễ dàng cảm nhận, thưởng thức cái đẹp của thiên nhiên Tây Bắc h n. Miêu tả cái đẹp một cách sáng tạo h n không có nghĩa là nhà văn đang tô hồng cuộc sống. Nhà văn vẫn có thể miêu tả cái xấu nhưng để hướng tới người đọc thái độ xa lánh, phủ nhận chúng và mục đích vẫn là hướng đến một xã hội trong sạch, tốt đẹp h n. VD: Trong tác phẩm “ Chí Phèo” của Nam Cao. Nhà văn miêu tả nhân vật Chí Phèo bị tha hóa với gư ng mặt đầy sẹo, bặm trợn, hung hăng. Miêu tả nhân vật Thị Nở với gư ng mặt xấu xí, tính nết quái đản. Nhưng đằng sau những cái xấu đó, tác giả làm nổi bật lên vẻ đẹp lư ng thiện trong thâm tâm của mỗi con người. Đó là một Chí Phèo với khát khao được hoàn lư ng, một Thị Nở với ước mong được sống hạnh phúc, yêu thư ng như bao người. Người đọc nhận thức cái xấu đến từ thế lực đồng tiền, xã hội phong kiến để hướng đến một xã hội văn minh, tốt đẹp h n. Văn học thực hiện chức năng thẩm mỹ thông qua hình tượng nghệ thuật. Hình tượng nghệ thuật đem lại cho con người sự hưởng thụ cái đẹp, kh i dậy những khoái cảm mãnh liệt mà vô tư, trong sáng. VD: Trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Tác giả xây dựng nhân vật “ông Sáu” với hình tượng là một người cha rất mực yêu thư ng con. Từ những cử chỉ, cảm xúc như: nôn nóng gặp con, bàng hoàng khi con bỏ chạy, bực tức khi con không nhận mình, đến r i nước mắt lúc con gọi mình bằng cha. Cho đến giờ phút cuối cùng của cuộc đời, ông vẫn chỉ nhớ đến đứa con gái bé bỏng của mình. Thông qua nhân vật này, tác giả đẩy cảm xúc của người đọc từ đồng cảm, bực tức, đến xúc động r i nước mắt trước tấm lòng của người cha. Nhờ đó, nhân vật ông Sáu trở nên đẹp hai lần trong lòng của người đọc. Một lần trong tác phẩm và một lần trong đời sống hiện thực. Ngoài việc ghi lại, phản ánh cái đẹp trong cuộc sống để thỏa mãn nhu cầu thưởng thức của con người, văn học còn sáng tạo ra cái đẹp mới. Thông qua cách nhìn mới, cách khám phá mới: VD: Người ta xưa nay thường nói “ Miếng ăn là miếng nhục” nhưng với Nguyễn Tuân, miếng ăn là một nghệ thuật, một giá trị thẩm mỹ, một sự khám phá cái ngon mà tạo4 hóa ban cho. Ẩm thực trong văn chư ng của Nguyễn Tuân không đ n thuần là thưởng thức món ăn mà còn là cách tiếp nhận, học hỏi văn hóa, cung cách thưởng thức ẩn giấu đằng sau miếng ăn đó. Thông qua cách diễn ta mới. VD: Trong bài th “Vội vàng” của Xuân Diệu. “ Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt mất Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi” Không lề thướt như những nhà th cổ điển khác, Xuân Diệu sử dụng những động từ mạnh như “tắt”, “buộc” để diễn đạt theo một lối mới. Điều này làm th của Xuân Diệu luôn mang một màu sắc mới lạ, tư i vui, khác biệt, in đậm dấu ấn cá nhân trong lòng của độc giả. Chức năng thẩm mỹ của văn học làm cho tầm vóc con người lớn h n, đời sống tinh thần trong sáng, phong phú h n. Nhưng sự hưởng thụ thẩm mỹ chỉ xuất hiện khi tác phẩm có nội dung sâu sắc và tính nghệ thuật cao, vì chỉ khi đó văn học mới bảo đảm thỏa mãn tối đa về mặt tinh thần cho người đọc. 2. Chức năng nhận thức Dựa trên nhiều tài liệu nghiên cứu, có nhận định cho rằng nghệ thuật ngay từ ban đầu đã mang yếu tố nhận thức, trong đó bao gồm lĩnh vực văn học. Mĩ học Mác – Lênin cũng khẳng định rằng: “Văn học là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội”. Từ đó, ta có thể hiểu rằng chức năng nhận thức xuất phát từ bên trong bản chất và đặc trưng của văn học thông qua mối liên hệ với thế giới hiện thực khách quan được nhà văn khám phá và phản ánh. Như vậy, thế nào là chức năng nhận thức của văn học ?

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ********* MÔN : NGUYÊN LÝ LÝ LUẬN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: CHỨC NĂNG CỦA VĂN HỌC Giảng viên hướng dẫn: TS LÊ NGỌC PHƯƠNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Thuận Võ Thị Ngân Kiều 1656010105 1856010072 Đinh Phạm Phương Thảo 1856010024 Phạm Thị Phượng Nhiên 1856010101 Nguyễn Hạnh Minh 1856010003 Nguyễn Thị Cẩm Tú 185601014 TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 05 năm 2020 MỤC LỤC I Chức văn học gì? II Phân loại chức văn học Chức thẩm mỹ 1.1 Định nghĩa 1.2 Nội dung chức thẩm mỹ 1.3 Cách thức văn học thực chức thẩm mỹ 2 Chức nhận thức 2.1 Định nghĩa 2.2 Nội dung chức nhận thức 2.3 Ý nghĩa xã hội 10 Chức giáo dục 10 3.1 Định nghĩa 10 3.2 Nội dung chức giáo dục 10 3.3 Cách thức văn học thực chức giáo dục 13 3.4 Ý nghĩa xã hội 14 Chức giao tiếp 15 4.1 Định nghĩa 15 4.2 Nội dung chức giao tiếp 16 4.3 Phư ng tiện giao tiếp 18 4.4 Ý nghĩa xã hội 18 Chức giải trí 19 5.1 Định nghĩa 19 5.2 Nội dung chức giải trí 19 Chức dự báo 20 6.1 Định nghĩa 20 6.2 Nội dung chức dự báo 20 6.3 Cách thức văn học thực chức dự báo 21 6.4 Ý nghĩa xã hội 22 II Chức quan trọng văn học 23 III Chức quan trọng văn học xã hội 23 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 I Chức văn học gì? Giới thiệu khái niệm Văn học (nghĩa rộng): tên gọi chung tác phẩm ngơn ngữ nói hay viết Văn học (nghĩa hẹp): văn học nghệ thuật, tức sáng tác ngôn từ hư cấu, tưởng tượng, biểu tình cảm người th , tiểu thuyết, tản văn, kịch… Khái niệm chức văn chư ng khái niệm dùng để xác định ý nghĩa giá trị văn chư ng đời sống xã hội Muốn thấu hiểu chức văn chư ng, hay nói cách khác, muốn thấy rõ ý nghĩa, giá trị tác dụng văn chư ng có đặt mối liên hệ mật thiết với toàn c cấu đời sống xã hội, với đối tượng phản ánh, với đời sống tinh thần phong phú người Có tránh thái độ hạ thấp văn chư ng, xem văn chư ng trò ch i chữ, cơng việc nhàn rỗi, trị mua vui giải trí tầm thường Chức văn học tức vai trò, tác dụng, giá trị xã hội văn học đời sống xã hội đời sống tinh thần người Nói cách khác, chức văn học mục đích, ý nghĩa xã hội văn học Về chức văn học, giới nghiên cứu văn học nước ta giới có quan điểm khác Điểm chung phần lớn ý kiến cho chức văn học khái niệm nhiều mặt, có nội dung phong phú nên phải có nhìn tổng hợp, đứng nhiều góc độ, bình diện khác để xem xét Từ c sở quan niệm tính chất nhiều chức văn học, có số chức sau:  Nhận thức  Giáo dục  Thẩm mỹ  Giải trí  Giao tiếp  Dự báo  … II Phân loại chức văn học Chức thẩm mỹ 1.1 Định nghĩa Là khả thẩm mỹ văn học việc thỏa mãn nhu cầu đẹp, khát vọng vư n tới hoàn thiện, mang lại niềm vui, khoái cảm thẩm mỹ cho người 1.2 Nội dung chức thẩm mỹ Văn học giúp cho người đọc thỏa mãn nhu cầu thưởng thức đẹp Văn học phát triển người khả hành động, sáng tạo đẹp Văn học trường học bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ, giúp người ngày tinh tế, nhạy bén 1.3 Cách thức văn học thực chức thẩm mỹ Văn học thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ người cách miêu tả, phản ánh đẹp vốn có đời sống tự nhiên đời sống người Cái đẹp vốn tồn cách tự nhiên đời sống lí chúng bị phân tán, che khuất mờ nhạt, khơng điển hình Vì thế, nhà văn người phát đẹp tơ đậm chúng lên nhiều lần Dưới ngịi bút sáng tạo nhà văn, người đọc dễ dàng nhận ra, thưởng thức, cảm nhận đẹp cách rõ ràng h n VD: Trong th “Việt Bắc”, tranh tứ bình thiên nhiên Tây Bắc khắc sâu lòng người đọc qua đoạn th sau: “ Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng trọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung.” Chỉ với bốn cặp th ngắn gọn, súc tích Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc lên vô rõ nét tràn đầy sức sống với bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Mùa đông ấm áp, yêu thư ng Mùa xuân trữ tình, nên th Mùa hạ sơi động mùa thu êm đềm, dịu dàng Với tình cảm sâu nặng, đơi mắt nghệ thuật mình, Tố Hữu khiến cho người đọc dễ dàng cảm nhận, thưởng thức đẹp thiên nhiên Tây Bắc h n Miêu tả đẹp cách sáng tạo h n khơng có nghĩa nhà văn tô hồng sống Nhà văn miêu tả xấu để hướng tới người đọc thái độ xa lánh, phủ nhận chúng mục đích hướng đến xã hội sạch, tốt đẹp h n VD: Trong tác phẩm “ Chí Phèo” Nam Cao Nhà văn miêu tả nhân vật Chí Phèo bị tha hóa với gư ng mặt đầy sẹo, bặm trợn, hăng Miêu tả nhân vật Thị Nở với gư ng mặt xấu xí, tính nết quái đản Nhưng đằng sau xấu đó, tác giả làm bật lên vẻ đẹp lư ng thiện thâm tâm người Đó Chí Phèo với khát khao hồn lư ng, Thị Nở với ước mong sống hạnh phúc, yêu thư ng bao người Người đọc nhận thức xấu đến từ lực đồng tiền, xã hội phong kiến để hướng đến xã hội văn minh, tốt đẹp h n Văn học thực chức thẩm mỹ thơng qua hình tượng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật đem lại cho người hưởng thụ đẹp, kh i dậy khoái cảm mãnh liệt mà vô tư, sáng VD: Trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Tác giả xây dựng nhân vật “ơng Sáu” với hình tượng người cha mực yêu thư ng Từ cử chỉ, cảm xúc như: nơn nóng gặp con, bàng hồng bỏ chạy, bực tức không nhận mình, đến r i nước mắt lúc gọi cha Cho đến phút cuối đời, ông nhớ đến đứa gái bé bỏng Thơng qua nhân vật này, tác giả đẩy cảm xúc người đọc từ đồng cảm, bực tức, đến xúc động r i nước mắt trước lịng người cha Nhờ đó, nhân vật ơng Sáu trở nên đẹp hai lần lòng người đọc Một lần tác phẩm lần đời sống thực Ngoài việc ghi lại, phản ánh đẹp sống để thỏa mãn nhu cầu thưởng thức người, văn học sáng tạo đẹp Thơng qua cách nhìn mới, cách khám phá mới: VD: Người ta xưa thường nói “ Miếng ăn miếng nhục” với Nguyễn Tuân, miếng ăn nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ, khám phá ngon mà tạo hóa ban cho Ẩm thực văn chư ng Nguyễn Tn khơng đ n thưởng thức ăn mà cịn cách tiếp nhận, học hỏi văn hóa, cung cách thưởng thức ẩn giấu đằng sau miếng ăn Thơng qua cách diễn ta VD: Trong th “Vội vàng” Xuân Diệu “ Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi” Khơng lề thướt nhà th cổ điển khác, Xuân Diệu sử dụng động từ mạnh “tắt”, “buộc” để diễn đạt theo lối Điều làm th Xuân Diệu mang màu sắc lạ, tư i vui, khác biệt, in đậm dấu ấn cá nhân lòng độc giả Chức thẩm mỹ văn học làm cho tầm vóc người lớn h n, đời sống tinh thần sáng, phong phú h n Nhưng hưởng thụ thẩm mỹ xuất tác phẩm có nội dung sâu sắc tính nghệ thuật cao, văn học bảo đảm thỏa mãn tối đa mặt tinh thần cho người đọc Chức nhận thức Dựa nhiều tài liệu nghiên cứu, có nhận định cho nghệ thuật từ ban đầu mang yếu tố nhận thức, bao gồm lĩnh vực văn học Mĩ học Mác – Lênin khẳng định rằng: “Văn học hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội” Từ đó, ta hiểu chức nhận thức xuất phát từ bên chất đặc trưng văn học thông qua mối liên hệ với giới thực khách quan nhà văn khám phá phản ánh Như vậy, chức nhận thức văn học ? 2.1 Định nghĩa Chức nhận thức khả cung cấp tri thức đời sống, xã hội người văn học, kết trình khám phá sáng tạo thực nhà văn Từ “nhận thức” hiểu theo nghĩa thông thường “biết” Vì vậy, đặc điểm quan trọng chức nhận thức văn học tri nhận kiến thức hữu ích từ lĩnh vực đời sống xung quanh thông qua vấn đề đặt tác phẩm văn học Ngoài ra, từ “nhận thức” cịn có nghĩa “hiểu”, tức tự giác ngộ, tự khai sáng thân người Áp vào lĩnh vực văn học chức nhận thức cịn hiểu rõ quy luật sống, chất người thông qua thực xã hội nhà văn phản ánh Nói tóm lại, chức nhận thức văn học không đ n hiểu biết kiến thức đời sống, mà nhận ra, thấu hiểu, thông suốt vận động thực xã hội giá trị người đại diện cho thực Đây sáu chức quan trọng góp phần hồn thiện giá trị tác phẩm văn học đích thực 2.2 Nội dung chức nhận thức Chức nhận thức văn học tập trung vào ba đối tượng cụ thể gồm có: nguồn tri thức từ đời sống, vấn đề xã hội thân người Từ đó, với đối tượng, chức nhận thức thể phư ng diện khác để tạo nên tác phẩm văn học Thứ nhất, chức nhận thức thể qua việc tiếp cận nguồn tri thức đời sống từ nhiều lĩnh vực cung cấp đến người đọc nguồn tri thức hữu ích Như trình bày trên, theo nghĩa thông thường, “nhận thức” hiểu theo nghĩa “biết” Điều có nghĩa đọc tác phẩm văn học, độc giả biết thêm kiến thức mà chưa biết từ nhiều phư ng diện khác đời sống: từ thiên nhiên đến sản xuất, kinh tế, trị, lịch sử hay văn hóa tùy thuộc vào chủ đề mà tác phẩm nói đến Thơng qua đó, tác phẩm văn học bách khoa toàn thư đời sống xã hội, góp phần cung cấp mở rộng vốn hiểu biết độc giả Phư ng diện cung cấp tri thức văn học thông qua chức nhận thức nhà triết học Ăng-ghen đề cập đến bàn luận tác phẩm “Tấn trò đời” nhà văn Ban-dắc sau: “Xung quanh tranh trung tâm Ban-dắc tập trung toàn lịch sử nước Pháp, phương diện chi tiết kinh tế, biết nhiều (…) sách chuyên gia – nhà sử học, kinh tế học, thống kê học thời cộng lại” Qua nhận định trên, Ăng-ghen đánh giá cao tầm nhìn rộng lớn Ban-dắc việc chắt lọc, đúc kết nhiều nguồn tri thức để tổng hợp thành bách khoa toàn thư sống xã hội Pháp nửa đầu kỷ XIX Ấy minh chứng cụ thể cho giá trị chức nhận thức việc cung cấp tri thức cho người thông qua văn chư ng Hay nhà nghiên cứu Phư ng Lựu “Lý luận văn học” cho rằng: “Đọc tác phẩm văn học biết nhiều thứ: từ chi tiết phong cảnh thiên nhiên vùng, phong tục, tập quán, sinh hoạt địa phương, dân tộc đến biến cố lịch sử, kiện xã hội quốc gia, thời đại Điều giải thích tác phẩm nghệ thuật thường khai thác liệu lịch sử, nhân chủng, tài liệu dân tộc học, xã hội học.” Nhận định tô đậm thêm đặc điểm bách khoa toàn thư đời sống văn học Từ đó, với đối tượng nhận thức cụ thể này, văn học ngày khẳng định vai trò đời sống xã hội người Để làm sáng rõ h n ta lấy ví dụ hai thành tựu văn học tiêu biểu hai văn học lớn phư ng Tây phư ng Đông: thần thoại Hy Lạp văn học phư ng Tây lý giải nguồn gốc, hình thành giới người; Sử ký Tư Mã Thiên văn học đời Hán giúp cho độc giả thời đại hiểu quy luật vận động lịch sử, nhìn nhận cơng nhận đóng góp số nhân vật lịch sử Trung Quốc như: Lưu Bang, Hạng Vũ, Kinh Kha,… Bên cạnh đó, yêu cầu đặt cho nhà văn phải không ngừng trau dồi vốn hiểu biết nhiều lĩnh vực muốn sáng tác tác phẩm hoàn chỉnh giá trị nhận thức văn học Thứ hai, chức nhận thức thể qua việc khám phá vấn đề xã hội thời đại mà nhà văn sống Có thể thấy, tri thức đời sống đối tượng nhận thức mà văn học hướng đến Những tri thức có giá trị riêng nó, yếu tố khách quan xuất trình người đọc tiếp cận tác phẩm Để qua đó, nhà văn muốn tô đậm vấn đề xã hội mà muốn nói đến, khám phá sáng tạo nên giới thực riêng Tác phẩm văn học gư ng phản chiếu thời đại xã hội Trách nhiệm nhà văn quan sát, thâm nhập, sâu vào thời đại ấy; khám phá chọn lựa vấn đề xã hội nhức nhối, bật để đưa vào trang sách Đó lí Lê-nin nói: “Nếu trước nghệ sĩ thực vĩ đại phải phản ánh tác phẩm mình, vài ba khía cạnh chủ yếu cách mạng” Như vậy, tầm quan trọng việc tiếp cận thực, đặc biệt vấn đề c bản, quy luật thời đại việc làm nên tác phẩm lớn Tự cổ chí kim, từ khứ đến tại, từ phư ng Tây đến phư ng Đơng có nhiều nhà văn thành công việc khám phá vấn đề xã hội với tác phẩm Đó nhà văn Toni Morrison với tác phẩm “Yêu dấu” viết chế độ phân biệt chủng tộc nước Mỹ, đại thi hào Nguyễn Du với tác phẩm “Truyện Kiều” miêu tả xã hội phong kiến xem trọng đồng tiền h n tài người, nhà văn Vũ Trọng Phụng với tác phẩm “Số đỏ” lên án xâm nhập tư tưởng Âu Hóa làm lu mờ giá trị văn hóa truyền thống thời dân nửa phong kiến hay nhà văn Chetan Bhagat với tiểu thuyết “Ba chàng ngốc” nói tình trạng xem trọng điểm số h n tinh thần sáng tạo giáo dục Ấn Độ Như vậy, thấy với chế độ xã hội, thời đại, dân tộc xuất vấn đề khác lại mặt tối xã hội mà nhà văn dùng ngòi bút vạch trần thật để phê phán, lên án, hướng người đến xã hội tốt đẹp h n Qua đó, ta thấy dấu vết chủ nghĩa thực phê phán bên trình khám phá thực Tuy nhiên, việc lấy chất liệu vấn đề xã hội không đồng nghĩa với việc nhà văn chép rập khuôn hay bê nguyên xi thực sống vào trang sách mà phải sáng tạo dựa có sẵn Sở dĩ “nhận thức” khơng đ n “biết” mà “hiểu”, giác ngộ, tự khai sáng vấn đề tưởng chừng quen thuộc tác giả khai thác khía cạnh mẻ Điều nhằm giúp cho người đọc có nhìn tỉnh táo, khách quan để khám phá chất thực lớp vỏ quen thuộc Như nhà nghiên cứu Phư ng Lựu nói: “Giá trị nhận thức không nằm nói đến mà nằm cách nhà văn truyền đạt, lý giải đến người đọc, nằm thân nhà văn.” Việc sáng tạo dựa có sẵn nằm cách nhà văn nói vấn đề quen thuộc cảm quan mẻ, giọng điệu khác lạ, hình thức độc đáo Như tác phẩm “Hoàng tử bé”, nhà văn Saint Exupéry truyền tải triết lý dung dị tình bạn, tình yêu, tuổi trẻ hay lên án đề cao giá trị vật chất người thơng qua hình tượng nghệ thuật đầy độc đáo, mẻ, mang đậm dấu ấn cá nhân như: cáo, đóa hồng, bao bá,…với tầng ý nghĩa riêng Ngoài ra, việc xây dựng nhân vật Hoàng tử bé cách sử dụng ngôn từ đậm chất th đem lại hiệu thẩm mỹ cho tác phẩm Có tài liệu nói rằng, gặp gỡ người phi cơng cậu hồng tử tóc vàng lấy cảm hứng từ câu chuyện có thật nhà văn phi cơng ngồi đời Trong lần r i máy bay Libya người trợ lý mình, Saint Exupéry cứu người Ả Rập tình trạng mê sảng nước, ơng gặp cáo sa mạc, hai chi tiết đưa vào tác phẩm Nhà văn vận dụng chất liệu thực sẵn có với tinh thần Tuy nhiên cần lưu ý nội dung giáo dục văn học thay đổi theo thời kì lịch sử VD: Quan điểm Nguyễn Đình Chiểu kim nam thời đại trải dài hàng kỉ, đến ngày nay, giữ vẹn nguyên giá trị truyền thống, “Trung hiếu” “tiết hạnh” tất để đánh giá người thành công thời đại hôm 3.3 Cách thức văn học thực chức giáo dục Do chất nghệ thuật tình cảm, Lê Duẩn khẳng định: ”Nói đến nghệ thuật nói đến qui luật riêng tình cảm”, đó, văn học nghệ thuật không tác động vào tình cảm để lay động người Văn học giáo dục người theo cách thức nhà truyền giáo (kêu gào, hô hào, giáo huấn, răn dạy,…) mà theo cách người bạn đồng hành: nhẹ nhàng thủ thỉ, cảnh tỉnh, đề nghị,… thơng qua hình tượng nghệ thuật mang thông diệp thẩm mĩ sâu xa VD: hình tượng nhân vật Sở Khanh kẻ bạc tình, lừa dối, Hoạn Thư người phụ nữ ghen tuông độc ác Văn học kh i gợi khả tự giáo dục, hồn thiện thân theo tính tự nguyện, tự giác Văn học không “dạy khôn”, mà làm cho người lớn lên, có khả chuyển nhận thức, tình cảm thành hành động góp phần cải tạo thực đời sống Nguyễn Đình Thi: “Nghệ thuật khơng đứng trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường ấy” (Tiếng nói văn nghệ) Văn học tác động vào nhận thức tư tưởng, tình cảm người theo kiểu “mưa dầm thấm lâu”, giúp họ hiểu hành động theo chiều hướng tích cực, nhân văn h n Nói cách khác, văn học “biến trình giáo dục người đọc thành trình người đọc tự nhận thức, tự giáo dục mình”, tinh thần tự nguyện, tự giác VD: Hồng Ngọc Hiến: “Văn học có nhiệm vụ buộc người đọc nhìn chăm hơn, nghiêm khắc vào thân mình, từ hiểu sâu sắc thật thân mình” Bài th “Tơi u em” 13 “Tơi u em: đến chừng Ngọn lửa tình chưa hẳn tàn phai Nhưng khơng để em bận lòng thêm Hay hồn em phải gợn bóng u hồi Tơi u em ầm thầm, khơng hy vọng Lúc rụt rè, hậm hực lòng ghen Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm Cầu em người tình tơi u em.” (Puskin) Bài th nhạc tình rạo rực chân thành Dù cho chàng trai trao nhiều mà chẳng nhận lại chàng mong đợi, khơng ốn trách hay trả thù lối ứng xử ta thường thấy bị phụ tình, chàng trai khơng gây khó xử cho gái ấy, khơng muốn người u “bận lịng thêm nữa” Câu th cuối “Cầu em người tình tơi yêu em” nói lên văn hóa ứng xử đẹp tình yêu Một câu th vừa nói lên tình u chung thủy “tơi”, vừa cầu mong “em” hạnh phúc, vừa ngầm khẳng định khơng u “em” h n “tơi” Đó hi sinh cao đẹp đậm tính nhân văn tình yêu Nỗi niềm đau khổ tình u tình cảm cao q Điểm độc đáo cách thức giáo dục văn học hấp dẫn, vui tư i, khơng lên gân, khơ cứng VD: Truyện cười vũ khí hữu hiệu để vạch trần thói hư tật xấu người xã hội với đặc trưng gắn với tiếng cười, với nghệ thuật “gói kín mở nhanh”, truyện cười “đưa xấu xuống mồ cách vui vẻ” 3.4 Ý nghĩa xã hội Thạch Lam: “Đối với tôi, văn chương cách đem đến cho người đọc thoát li hay quên; trái lại văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có thể, để vừa tố cáo thay đổi môt giới giả dối, tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú hơn.” (Lời nói đầu viết tập Gió đầu mùa) Khơng cải tạo người, văn học hướng tới cải tạo giới 14 VD: AQ truyện (Lỗ Tấn) Hình tượng nhân vật AQ với sai lầm cực đoan tính dân tộc Trung Hoa thời đại Khi mà Trung Quốc đứng trước mối nguy hại, xã hội chìm đắm chiến thắng niềm tự hào văn hóa dân tộc Lỗ Tấn dùng tác phẩm họ thấy bước chân lạc điệu họ đường tư ng lai Văn học trở thành vũ khí đấu tranh giai cấp, đấu tranh xã hội có hiệu VD: Trong cơng giành lại độc lập từ tay giặc phư ng Bắc, đất nước ta không thắng lợi mặt trận quân sự, mà nhiều lần chiến thắng mặt trận ngoại giao, văn đanh thép: “Th Thần” Lý Thường Kiệt, Tái dụ Vư ng Thông Thư Nguyễn Trãi,… Trong kháng chiến chống thực dân, đế quốc, Bác Hồ chủ trư ng “Nay th nên có thép/ Nhà th phải biết xung phong”, loạt th cổ vũ tinh thần kháng chiến, từ hậu phư ng đến tiền tuyến xuất văn đàn với tác giả Tố Hữu, Phạm Tiến Duật, Chính Hữu,… Văn học giáo dục độc giả nhà văn Chức giao tiếp 4.1 Định nghĩa Là khả văn học việc tạo nên giao lưu, thông báo, trao đổi kinh nghiệm, đồng cảm thấu hiểu nhà văn với người đọc, người đọc với người đọc, hệ với hệ khác, dân tộc với dân tộc Bùi Hiển: “ nước thôi, cảm thông, sẻ chia người đọc người viết hết” Chức giao tiếp văn học biểu đa chiều, đa dạng:  Đối thoại tác giả người đọc thông qua tác phẩm Một câu hỏi đặt ra: Vì đọc tác phẩm văn học ta giao lưu với tác giả? Sẽ có tác giả thời với chúng ta, có tác giả cách hàng kỉ (như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, ), chí cách vùng trời (như Chekov, Shakespeare, ) Bởi lẽ tác giả viết nên tác phẩm, nói trên, nhà văn gửi gắm vào tư tưởng, tâm tư tình cảm cách kín đáo Và độc giả tiếp nhận tác phẩm, làm công việc giải mã tác phẩm, để hiểu điều mà nhà văn muốn nói, tìm 15 sẻ chia, sẻ chia khơng biên giới Đó cách giao lưu với tác giả  Đối thoại người đọc với người đọc từ tác phẩm tác phẩm D/c: + Độc Tiểu Thanh Kí (Nguyễn Du): Tiểu Thanh - Nguyễn Du - độc giả +Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu): Nguyễn Du - Tố Hữu - độc giả + Đàn ghi-ta Lorca (Thanh Thảo): Lorca - Thanh Thảo - độc giả 4.2 Nội dung chức giao tiếp Đối với việc sáng tạo văn học: Viết văn làm th cách ứng xử, giao tiếp đời sống Viết nhu cầu tinh thần để giãi bày niềm vui, nỗi buồn, nói chí, tỏ lịng Viết thúc giục nội tâm, ham muốn sáng tạo Viết hướng tới người, thời đại…Vì văn chư ng n i cởi mở tâm hồn, kh i bày suy nghĩ, bộc lộ cảm xúc nhà văn trước thực VD: +Lecmơntop: "Có đêm khơng ngủ, mắt rực cháy thổn thức, lòng tràn ngập nhớ nhung Khi tơi viết" + Nêkratxtop: "Nếu nỗi đau khổ từ lâu bị kiềm chế, sôi sục dâng lên lịng tơi viết" + Tố Hữu: "Mỗi có chất chứa lịng, khơng nói ra, khơng chịu lại cần thấy làm thơ" Đối với việc tiếp nhận văn học: Người đọc văn th phải hiểu, suy ngẫm, i thoại với tác giả, với giới hình tượng nhân vật tái tác phẩm, với người đọc khác nhiều thời Độc giả trao quyền tự đối thoại, đồng tình, phản bác với mà tác phẩm văn học mang lại VD1: Bài ca dao Thằng Bờm "Thằng Bờm có quạt mo, Phú ơng xin đổi ba bị, chín trâu Bờm rằng: Bờm chẳng lấy trâu, Phú ông xin đổi ao sâu cá mè Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mè, 16 Phú ông xin đổi bè gỗ lim Bờm rằng: Bờm chẳng lấy lim, Phú ông xin đổi chim đồi mồi Bờm rằng: Bờm chẳng lấy mồi, Phú ông xin đổi nắm xơi, Bờm cười." Sẽ có người chê bờm dại! Cũng chẳng sao, chất người nông dân Việt Nam, họ cần thứ thiết thực trước mắt, "có thực vực đạo" Và có người cho Bờm mà khơn Bởi Bờm thực thuộc mình, điều nhỏ bé mà Bờm lấy nằm giữ Còn thứ cao xa khơng thuộc Bờm, có dám Bờm lấy từ tay Phú ơng VD2: Truyện Kiều - tuyệt tác văn chư ng Việt Nam với lời khen ngợi Vậy mà có giai đoạn thời Phong Kiến, Truyện Kiều bị xem dâm thư, cấm đọc lưu truyền Bởi xã hội Nho học, Truyện Kiều nhìn mắt Nho sĩ mộ đạo VD3: Thơ Mới - phong trào lừng lẫy thời, xem đỉnh cao th ca, khơng ủng hộ khuyến khích đọc giai đoạn chiến tranh tính lãng mạn uỷ mị ⁕ Lưu ý: tiếp nhận hay phản tiếp nhận cần đặt vào chuẩn mực mục đích cần kíp, lẽ sống tốt đẹp, khơng đố kị cá nhân Giao tiếp văn học làm cho người hiểu biết, cảm thông, mở rộng chiều kích tồn mình, sống thêm sống khác, nhiều sống khác, thông qua mối tư ng giao tinh thần nhân loại, giao tiếp không gian dân tộc, văn hóa - thời gian - hệ, thời đại lịch sử khác để tìm thấy tri âm tri kỉ, đồng điệu hướng đến mục đích nhân sinh ( lẽ sống tốt đẹp) VD: + Đối với độc giả: Chúng ta cần ngồi yên góc phịng, thấy tồn cảnh xã hội Pháp nửa đầu kỉ XIX diễn chi tiết cụ thể đọc Tấn trò đời (Balzac) + Đối với tác giả: Như Phlơbe nói khoảng thời gian ông viết tác phẩm Bà Bôvary sau: "Từ chiều, ngồi viết “Bà Bôvary” Tôi miêu tả chơi ngựa, chỗ sôi sục nhất, viết đến đoạn giữa, mồ hôi tuôn 17 ướt đầm, cổ nghẹn lại Hôm lúc vừa đàn ông, vừa đàn bà, vừa tình quân, vừa tình nương, vừa ngựa, lá, gió, vừa lời thổ lộ người yêu nhau." Văn học thông báo tri thức, tin tức thơng thường Giao tiếp văn học đặc biệt giao tiếp tâm hồn Viết đọc tác phẩm mở tâm hồn để chia sẻ đón nhận Bằng sợi dây tình cảm, văn học giúp người mở rộng phát huy lực giao tiếp với giới VD: + Hồi Thanh: "Lấy hồn tơi để hiểu hồn người" (Thi nhân Việt Nam) + Tố Hữu: "Thơ điệu hồn tìm hồn đồng điệu” 4.3 Ph ng tiện giao tiếp Giao tiếp văn học thông qua hình tượng nghệ thuật nên tạo nhiều tầng nghĩa, nhiều khả cắt nghĩa, từ mở chiều sâu khôn ý nghĩa VD: Bài th "Bánh trôi nước" (Hồ Xuân Hư ng) "Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son" Nữ thi sĩ gửi gắm tâm tư (giao tiếp với bạn đọc) thơng qua hình ảnh biểu tượng bánh trơi nước Đây vừa hình ảnh tả thực, vừa hình ảnh biểu tượng cho thân phận bấp bênh khơng có quyền định số phận mìn người phụ nữ xã hội phong kiến đư ng thời 4.4 Ý nghĩa xã hội Thông qua giao tiếp tâm hồn, văn học giúp cho nhân loại xích lại gần nhau, sống niềm cảm thơng tình hữu nghị Tiếp nhận văn học tinh thần đối thoại tiền đề để đưa văn học dân tộc hội nhập vào văn học giới, ngược lại, thu hút tinh hoa văn học giới làm giàu cho văn học dân tộc 18 Chức giải trí Giải trí nhu cầu phổ biến cho lứa tuổi, tầng lớp xã hội, xã hội phát triển nhu cầu giải trí ngày cao Có nhiều phư ng diện đáp ứng nhu cầu người từ hoạt động vui ch i giải trí, du lịch, đọc sách,vv…Theo hướng này, cần nói đến thư giãn, giải trí qua sáng tạo thưởng thức văn học húng đem lại thoải mái, vui vẻ, hóa giải căng thẳng, phiền não Do mà chức văn học chứa đựng chức giải trí 5.1 Định nghĩa Giải trí chức văn học thể việc hút người vào trò diễn nghệ thuật, mang lại cho họ niềm vui khối trí Với quan niệm xem văn học “trị diễn ngơn từ”, sinh thể nghệ thuật nhà văn sáng tạo có khả quyến rũ hồn vía người đọc, tạo nên hứng thú, thư giãn tinh thần Ngay từ thời cổ đại, Plato bàn chức văn học, bên cạnh nhấn mạnh ý nghĩa giáo dục, ông cịn phân tích cụ thể lý thuyết “chức khối cảm”; Từ đến nay, giải trí trở thành mục tiêu quan trọng, chí trở thành giá trị truyền thống văn học phư ng Tây Giải trí rõ ràng thuộc tính văn học, tồn tác phẩm, có hay nhiều, người ta có cảm nhận/chấp nhận bên cạnh chức vốn xem “c bản”, “chủ yếu”, “cao quý” văn học nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ, giao tiếp 5.2 Nội dung chức giải trí Chức giải trí bắt nguồn từ chức thẩm mỹ, phải gắn liền với giá trị thẩm mỹ, tinh thần nhân văn tính nghệ thuật Chức giải trí cịn tiếp cận đẹp: tác phẩm văn học đích thực chứa đựng giá trị nhận thức, học nhân sinh sâu sắc khát vọng mãnh liệt vư n tới đẹp, hồn thiện Chức giải trí văn học yếu tố tiềm tàng, tồn tại, vận động phát triển với lịch sử văn học thời đại nghệ thuật VD: + Trong khứ có vốn quý văn học dân gian: kho tàng truyện cười dân gian, truyện tiếu lâm, truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, Xiển Ngộ, truyện Ba Phi (miền Nam), hay truyện cười làng làng Văn Lang (miền Bắc),… Văn học dân gian tiềm tàng tiếng cười sảng khối, lành mạnh, giúp dân tộc vượt qua khó khăn để vư n lên 19 + Sau ta lại có th trào phúng-trữ tình Hồ Xn Hư ng, Nguyễn Khuyến, Tú Xư ng, truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, văn xuôi Tự lực văn đồn, truyện trinh thám, văn học thị miền Nam trước 1975, th Bút Tre… Chức dự báo 6.1 Định nghĩa Chức dự báo văn học khả nhìn thấy trước vấn đề lớn xung quanh xã hội người Đó vấn đề có tác động trực tiếp, mạnh mẽ định đến sống người kìm hãm vận động phát triển Trước xuất với tư cách độc lập chức dự báo nhiều nhà nghiên cứu gộp chung với chức nhận thức : chức nhận thức – dự báo Dù sau có nhận định cho chức dự báo thuộc tác giả, chức nhận thức thuộc tác giả lẫn độc giả Vì vậy, diện độc lập với tư cách chức quan trọng văn học mang tên “chức dự báo” điều tất yếu, hồn tồn có c sở 6.2 Nội dung chức dự báo Thứ nhất, chức dự báo có mối liên hệ chặt chẽ mật thiết với chức nhận thức Bởi nhận thức khơng đ n cung cấp cho người đọc tri thức mẻ, chưa biết đời sống xã hội xung quanh hay lĩnh vực sống Chức nhận thức đem lại cho người đọc trải nghiệm giới, xã hội hay người nhà văn Khi nhà văn nhận thức sâu sắc giới hay thực họ sống nắm quy luật, chất nội giới Lúc ấy, nhà văn trang bị cho khuynh hướng nhìn thẳng vào thật để cảnh báo nguy c đe dọa sống người Từ khẳng định văn học có tính dự báo Thứ hai, ngồi mục đích sáng tác, chức cịn liên quan đến chủ thể sáng tạo đối tượng phản ánh Bởi giới mà thứ bình ổn, tốt đẹp, nhà văn khơng có để dự cảm hay âu lo (nghĩa đối tượng phản ánh) khơng có chức dự báo đời Hay thân nhà văn né tránh thật, cố tình vuốt ve, m n trớn sống thứ tình cảm dễ dãi (nghĩa chủ nghĩa sáng tạo) khó tiếp cận chân lý Như vậy, xã hội đầy rẫy vấn đề nóng hổi, nguy c đe dọa sống người bút đủ tỉnh táo dung cảm để nhận thức cảnh báo điều tảng cho chức dự báo văn học 20 Thứ ba, hạt nhân chức dự báo những vấn đề xung quanh người, lấy người làm trung tâm, bao gồm: mối quan hệ người với người, người với vật chất, người với công nghệ, người với môi trường, người với sản phẩm hàng hóa, người với c chế thị trường,… Tất điều xuất phát từ chiêm nghiệm, nhận thức cách sâu sắc đời sống nhà văn thời đại Từ đó, thời đại xã hội, chủ thể người gắn với đối tượng xã hội tiêu biểu thời đại – mang tính nguy c , đặt thách thức yêu cầu nhà văn phải lên tiếng để độc giả tự nhận thức đề cách thức khắc phục Bên cạnh mối liên hệ tác động lên người niềm vui, nỗi buồn, cung bậc cảm xúc cá nhân trước dự báo tinh tế phảng phất màu sắc tư ng lai 6.3 Cách thức văn học thực chức dự báo Nhà nghiên cứu Phan Trọng Thưởng nhận định chức dự báo giới văn học bắt nguồn từ thời đại Phục Hưng Vào thời điểm giai cấp tư sản hình thành, nhà văn , nhà triết học với chủ trư ng nhân văn chủ nghĩa dùng khả phân tích, phán đốn, lực dự cảm tinh tế để cảnh báo trước thói vụ lợi, lịng tham chinh phạt đẫm máu giai cấp tư sản Nga Tiêu biểu truyện ngắn “Chim báo bão” nhà văn M.Gorki dự báo cách mạng vô sản Nga Riêng Việt Nam, chức dự báo văn học xuất hàng loạt tác phẩm hàm chứa tín hiệu cách mạng Tháng Tám nhà th đầu kỷ XX như: Tố Hữu, Thâm Tâm, Tơ Hồi, Như Tố Hữu viết th “Khi tu hú”: “Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi” (Khi tu hú – Tố Hữu) Hai câu th thể khát khao tự do, khát vọng sống cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đày tín hiệu cho thấy xuất chiến đấu huyền thoại – lấy đấu tranh vũ trang làm tảng để giải phóng nước nhà Sau đó, xuất tác phẩm hai nhà văn tiêu biểu chủ nghĩa thực Nam Cao (“C n giông”, “Sống mòn”) Nguyên Hồng (“Lửa”, “Nhân Loại”, 21 “Ngày Mai”) chủ trư ng viết cảm giác tù đọng, bối, ngột ngạt, muốn thoát ly khỏi sống hướng đến bùng nổ vào ngày khơng xa Vào giai đoạn tiền Đổi Mới (1975 – 1986), tác phẩm kịch xuất với nội dung như: phê bình sách tồn đất nước, đưa sách, đường lối giúp đất nước phát triển kiên bảo vệ đường lối Ngồi cịn có nội dung cảnh báo trước vấn nạn xã hội kìm hãm phát triển đất nước như: làm ăn láu cá, vụ lợi, đưa lợi ích cá nhân lên lợi ích tập thể Tiêu biểu kịch “Tôi chúng ta” Lưu Quang Vũ “Mùa hè biển” Xn Trình Sau đó, hệ nhà văn với hàng loạt tác phẩm truyền cảm hứng, ủng hộ tinh thần đổi đất nước thời kì hậu chiến như: Nguyễn Mạnh Tuấn, Huy Quang, Minh Chuyên, Phùng Gia Lộc,…đã đóng góp dự báo vận mệnh đất nước thời kì hậu chiến – tiền Đổi Mới Chức dự báo văn học- nghệ thuật đóng góp cho đất nước thời kỳ tiền đổi thành tựu khiêm tốn đáng ghi nhận: đề xuất đường lối, sách, vấn đề để thay đổi, canh tân đất nước thời kì hậu chiến, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Từ đó, đất nước ta có thay đổi rõ rệt như: c chế quan liêu bao cấp thay thế, trị ổn định, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân cải thiện… 6.4 Ý nghĩa xã hội Yêu cầu đặt nhà văn đồng thời nhà khoa học nhân văn, khả mẫn cảm dự cảm với tượng diễn xung quanh cịn phải sở hữu đầu óc phán đốn nhanh nhạy, khả phân tích, tư khách quan- logic nắm quy luật, chất sống để nhận diện tư ng lai Trong thời đại công nghiệp hóa – đại hóa ngày với phát triển vũ bão khoa học – kỹ thuật trí tuệ nhân tạo Điều dự báo nguy c chiếm lĩnh tồn cầu máy móc để dần thay diện người Nội dung để cập tác phẩm Albert Camus (“Huyền thoại Sydip”) hay Ionessco (“Những ghế”) Nhờ sức mạnh phản ánh văn học mà người đứng vững với tư cách trung tâm vũ trụ, không để cỗ máy cướp vị trí mình, thay vào mở rộng vốn hiểu biết, sức sáng tạo trí thơng minh người với kĩ thuật – công nghiệp làm tảng giúp cho toàn cầu ngày phát triển 22 II Chức quan trọng văn học Bàn chức văn học bao gồm: chức nhận thức, chức thẩm mỹ, chức giáo dục, chức giao tiếp, ngồi cịn kể đến chức giải trí, dự báo Trong chức kể trên, chức thẩm mỹ chức hàng đầu đóng vai trị quan trọng văn học Thứ bắt nguồn từ ý thức bên người thẩm mỹ tức đẹp Bởi chất người qua q trình nghiên cứu u thích đẹp, ln hướng đến với đẹp Văn học với đặc trưng quang trọng thẩm mỹ, phư ng tiện, thân đẹp mà người tìm kiếm Thứ hai, chức thẩm mỹ làm thỏa mãn, ưng thuận cho thị hiếu thẩm mĩ người đọc nghệ thuật ngơn ngữ, hình tượng, hành động,… Dù tranh đời sống có phản ánh theo quy luật sáng tạo đẹp Kích thích tinh thần sáng tạo người vượt lên giới hạn vốn có Thứ ba, chức thẩm mỹ cịn giúp định hướng nâng cao giá trị Chính xúc động, đồng cảm thân trước hình tượng nhân vật điển hình, qua lăng kính tác giả viết người, đời.… Đã mang lại cho tinh thần lành mạnh, sáng khuynh hướng đạt đến giá trị tốt đẹp Chân, Thiện, Mĩ Trong văn học, chức thẩm mỹ với biểu tinh tế mang ảnh hưởng sâu sắc, trở nên cần thiết h n hết người q trình phát triển hồn thiện nhân cách Tuy nhiên với biến đổi liên tục, vận hành đa chiều đời sống xã hội, chức xã hội nhìn nhận theo cách khách quan h n Vì thế, bàn chức văn học quan trọng mang tính chất tư ng đối III Chức quan trọng văn học xã hội Chức văn học bao gồm sáu chức chức giáo dục, chức nhận thức, chức thẩm mỹ, chức giao tiếp, chức giải trí chức dự báo 23 Và chức vừa nhắc đến, chức quan trọng văn học xã hội chức giáo dục Bởi vì:  Chức giáo dục lọc bồi dưỡng tâm hồn người Từ tác phẩm có khả gợi trạng thái tình cảm lo âu, lịng trắc ẩn, mà người lọc điều tiêu cực, khiến tình cảm người trở nên khiết, sáng h n  Khi giúp người hồn thiện h n mặt tình cảm Tác phẩm nghệ thuật nâng cao phẩm giá người thơng qua “sự lọc tâm hồn” mà giải phóng người khỏi dục vọng xấu xa  Nhờ có lọc tâm hồn từ kết hợp trạng thái tình cảm sẵn có với trạng thái tình cảm nảy sinh từ trình cảm nhận tác phẩm mà tâm hồn người dần trở nên tinh tế, phong phú biết rung động trước đẹp trước nỗi đau đồng loại, hướng người đến chân, thiện, mỹ  VD: Trong tác phẩm “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, chi tiết chị Dậu nghèo mà đem bán Tí đàn chó mang đến cho người đọc nhiều cảm xúc, dường nỗi đau chị len lỏi trái tim người đọc khiến nhói đau, chua xót Cũng từ hình ảnh thực nạn sưu cao thuế nặng thời Pháp thuộc tác phẩm mà Ngô Tất Tố muốn xui người dân loạn, chống lại chế độ cường quyền ác bá  Thêm vào đó, văn học cịn góp phần rèn luyện, trau dồi, giáo dục lực cảm thụ thẩm mỹ nâng cao sống theo tiêu chuẩn đẹp Nói đường giáo dục hay chức giáo dục văn học, trình lâu dài, bền bỉ, chức văn học ln tồn giai đoạn lịch sử văn học, khác điều giai đoạn khác có nội dung giáo dục khác VD: Đối với thời chiến đấu chống giặc, tác phẩm tiếp thêm cho lửa tâm bảo vệ đất nước chiến sĩ người đọc; giai đoạn đất nước giành độc lập tác phẩm lại hướng người đọc tình yêu nước, khôi phục xây dựng đất nước phát triển, Chức giáo dục không mang tính cưỡng bức, gị ép mà tự giáo dục thân người đọc, tác phẩm đưa người thuyết giáo mà giống người đồng hành người đọc, cạnh hướng người đọc đến chân, thiện, mỹ bỏ qua xấu ác sống, không ép buộc người đọc vào khung có sẵn Chính khơng bó buộc chức giáo dục mà văn học dường khuếch tán rộng rãi xã hội từ xưa đến nay, không cưỡng bức, ép buộc mà lại khiến người sẵn sàng thay đổi, khơng bắt đọc giả làm theo nhà văn muốn, tiếp nhận tác phẩm, điều hay dở tự thân người đọc nhìn nhận, đấu tranh người, thấm dần cách tự nhiên dễ dàng vào người đọc 24 VD: Như nói trên, giai đoạn có tính chất giáo dục khác nhau, xã hội nay, chức có vai trị quan trọng, phư ng pháp giáo dục học sinh sinh viên Khi đọc tác phẩm “Quạt cho bà ngủ” (Thạch Quỳ), SGK lớp 3, tập với câu th chứa chan tình cảm: “Ơi chích chịe ơi! Chim đừng hót nữa, Bà em ốm rồi, Lặng cho bà ngủ Bàn tay bé nhỏ Vẫy quạt đều Ngấn nắng thiu thiu Đậu tường trắng Căn nhà vắng Cốc chén nằm im Đôi mắt lim dim Ngủ ngon bà nhé…” Qua th , em nhỏ cảm nhận tình cảm bạn nhỏ th dành cho bà mình, từ mà kh i gợi cảm giác muốn yêu thư ng chăm sóc cho bà cho mẹ bạn nhỏ Sự giáo dục khơng gị ép lại mang hiệu cao, nhẹ nhàng, thủ thỉ vào tai em nhỏ lại khiến em biết sống tình cảm yêu thư ng người thân nhiều h n Tuy nhiên, chức văn học thường vận động biến đổi theo đổi thay đời sống xã hội Mỗi thời đại, dân tộc tùy hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà có yêu cầu khác văn học Vì thế, việc rõ chức văn học quan trọng mang tính chất tư ng đối mà 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh Truyền (chủ biên), Lý luận văn học văn học thiếu nhi, NXB ĐH Huế 2012 Lê Lưu Oanh- Phạm Đăng Dư, Lý luận văn học, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2008 Huỳnh Như Phư ng, Lí luận văn học (Nhập mơn), Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2014 Hoài Thanh – Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, 2016 5.Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim, Truyện Kiều, Nxb Văn học, 1999 Nguyễn Đình Chiểu, Lục Vân Tiên, Nxb Văn học, 2007 Nguyễn Đình Thi, Tuyển tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội, 1997 Puskin, Thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội, 1986 Thạch Lam, Gió đầu mùa, Nxb Hội Nhà Văn, 2014 10 Lỗ Tấn, AQ truyện, Nxb Văn học, 2016 11 Gustave Flaubert, Bà Bovary, Nxb Văn học, 2012 12 Báo Văn nghệ, số ngày 10/02/2001 13 Phư ng Lựu – Trần Đình Sử - Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà – La Khắc Hòa – Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, NXB Giáo dục, 2006 14 Đồn Trọng Huy, Đọc lại “Kính gửi cụ Nguyễn Du” thấm thía giao cảm Tố Hữu – Tố Như,http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v%C4%83n-h%E1%BB%8Dcvi%E1%BB%87t-nam/5519-c-li-qkinh-gi-c-nguyn-duq-thm-thia-s-giao-cm-t-hu-tnh.html ,truy cập ngày 11/05/2020 14 Khuyết danh, Thằng Bờm có quạt mo, https://www.thivien.net/Khuy%E1%BA%BFt-danh-Vi%E1%BB%87tNam/Th%E1%BA%B1ng-B%E1%BB%9Dm-c%C3%B3-c%C3%A1iqu%E1%BA%A1t-mo/poem-1XdcI9od4R3QV8YXzrZWqQ, truy cập ngày 08/05/2020 15 Phan Trọng Thưởng, Mẫn cảm người nghệ sĩ trước thực chức dự báo văn học, 26 http://www.tapchicuaviet.com.vn/index.asp?main=ndd&Browser=mobile&TL=VHTD&I D=2653, truy cập đến ngày 2/5/2020 16 Lê Tú Anh, Tiểu thuyết quốc ngữ đầu kỷ XX chức dự báo văn học, http://vanthonhactrieuchau.blogspot.com/2019/11/tieu-thuyet-quoc-ngu-au-ky-xx-vachuc.html, truy cập đến ngày 2/5/2020 17 Nguyễn Bắc S n, Tính dự báo văn chương – Thế nào? Tại sao?, http://baovannghe.com.vn/tinh-du-bao-cua-van-chuong-the-nao-tai-sao-20057.html, truy cập đến ngày 2/5/2020 HẾT 27

Ngày đăng: 21/09/2023, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan