Vấn đề cốt truyện trong tác phẩm văn học

27 0 0
Vấn đề cốt truyện trong tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẤN ĐỀ CỐT TRUYỆN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC 1 GIỚI THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ CỐT TRUYỆN 1 1 Khái niệm cốt truyện Lịch sử nghiên cứu vấn đề cốt truyện đã xuất hiện từ lâu Phải nói rằng các nhà nghiên cứu từ cổ điể. Lịch sử nghiên cứu vấn đề cốt truyện đã xuất hiện từ lâu. Phải nói rằng các nhà nghiên cứu từ cổ điển đến hiện đại thuộc những trường phái khác nhau trên thế giới đã đề xuất nhiều cách tiếp cận tác phẩm nghệ thuật ngôn từ qua hệ thống cốt truyện, nhằm tìm ra mô hình tự sự mang phong cách riêng của nhà văn. Trên cơ sở những công trình đã được dịch và giới thiệu ở trong nước, chúng ta có thể xem qua một số lý thuyết nghiên cứu cốt truyện như sau. Người đặt vấn đề đầu tiên trong lịch sử nghiên cứu cốt truyện là Aristote. Trong Nghệ thuật thơ ca, Với quan điểm nghệ thuật là sự mô phỏng, ông cho rằng “cốt truyện chính là linh hồn và cơ sở của bi kịch”, là cái quan trọng nhất làm thành mục đích của bi kịch. Trong quan niệm của mình, Aristote đặc biệt nhấn mạnh vai trò của việc sắp xếp các hành động trong cốt truyện và ông cho rằng “cốt truyện phải được sắp xếp như thế nào để bất kỳ ai, dù không được xem biểu diễn, mà chỉ nghe qua về những sự việc xảy ra đó cũng phải rùng mình và cảm thấy xót thương theo trình tự phát triển của các sự kiện trong truyện”. Trên cơ sở nền tảng của Aristote, các nhà lí luận về sau đề cập vấn đề cốt truyện ở nhiều mức độ và trên nhiều phương diện khác nhau. Trong quan niệm của kịch Phương Tây “Cốt truyện là cơ sở, là linh hồn của bi kịch, sau đó mới đến tính cách, bởi vì bi kịch mô phỏng hành động, và vì vậy, nó phải mô phỏng những con người đang hành động” 1, Tr.37. Bản chất của bi kịch là “sự mô phỏng một hành động quan trọng và trọn vẹn có một quy mô nhất định, sự mô phỏng đó nhờ vào ngôn ngữ ngôn ngữ này trong mỗi phần có sự trau chuốt khác nhau, bằng hành động (…) qua cách khêu gợi lên sự xót thương và sợ hãi, thực hiện sự thanh lọc các cảm xúc đó” Chẳng hạn, V.Propp định nghĩa: “Cốt truyện là chuỗi các hành động của nhân vật hay sự kiện trong cuộc sống của chúng” L.I.Timofeep đưa ra cách hiểu “Cốt truyện là hệ thống các sự kiện” Nhìn chung, cả ba nhà lý luận Aristote, V. Propp và L. I. Timofeep đều coi cốt truyện như là tiến trình của các sự kiện. Ở Việt Nam, khái niệm cốt truyện được đề cập trong các công trình nghiên cứu như: Trong cuốn 150 thuật ngữ văn học, tác giả Lại Nguyên Ân đưa ra định nghĩa: “Cốt truyện là sự phát triển hành động; tiến trình các sự việc, các biến cố trong tác phẩm tự sự và kịch, đôi khi cả trong tác phẩm trữ tình” Tác giả Đoàn Đức Phương trong Lí luận văn học do GS Hà Minh Đức chủ biên cũng đưa ra định nghĩa về cốt truyện: “Cốt truyện là một hệ thống các tình tiết, sự kiện, biến cố phản ánh những diễn biến của cuộc sống và nhất là các xung đột xã hội một cách nghệ thuật, qua đó các nhân vật, các tính cách hình thành và phát triển trong những mối quan hệ qua lại của chúng nhằm làm sáng tỏ chủ đề và tư tưởng tác phẩm.” Như vậy, trong thuật ngữ “cốt truyện”, yếu tố “cốt” đóng vai trò chính nên nó được hiểu như là “cốt lõi”, “cái sườn”, “bộ xương” của truyện nhưng chưa thể thành một câu chuyện hoàn chỉnh. Chuỗi các sự kiện trong cốt truyện qua sự miêu tả, với các lời kể, lời bình của tác giả sẽ trở thành một thế giới nghệ thuật, một truyện hoàn chỉnh với ý nghĩa nghệ thuật đầy đủ. Nhìn chung, tuy mỗi nhà nghiên cứu đưa ra những định nghĩa khác nhau về cốt truyện nhưng đều thống nhất chung ở điểm: nói đến cốt truyện là nói đến hệ thống các sự kiện, biến cố trong các tác phẩm, đặc biệt là các tác phẩm tự sự và các tác phẩm kịch. Sự kiện là yếu tố giữ vai trò quan trọng, thiết yếu của cốt truyện, được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định nhằm làm sáng tỏ chủ đề và tư tưởng tác phẩm

VẤN ĐỀ CỐT TRUYỆN TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC GIỚI THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ CỐT TRUYỆN 1.1 Khái niệm cốt truyện Lịch sử nghiên cứu vấn đề cốt truyện xuất từ lâu Phải nói nhà nghiên cứu từ cổ điển đến đại thuộc trường phái khác giới đề xuất nhiều cách tiếp cận tác phẩm nghệ thuật ngơn từ qua hệ thống cốt truyện, nhằm tìm mơ hình tự mang phong cách riêng nhà văn Trên sở cơng trình dịch giới thiệu nước, xem qua số lý thuyết nghiên cứu cốt truyện sau Người đặt vấn đề lịch sử nghiên cứu cốt truyện Aristote Trong Nghệ thuật thơ ca, Với quan điểm "nghệ thuật mô phỏng", ơng cho “cốt truyện linh hồn sở bi kịch”, quan trọng làm thành mục đích bi kịch Trong quan niệm mình, Aristote đặc biệt nhấn mạnh vai trị việc xếp hành động cốt truyện ông cho “cốt truyện phải xếp để ai, dù không xem biểu diễn, mà nghe qua việc xảy phải rùng cảm thấy xót thương theo trình tự phát triển kiện truyện” Trên sở tảng Aristote, nhà lí luận sau đề cập vấn đề cốt truyện nhiều mức độ nhiều phương diện khác Trong quan niệm kịch Phương Tây “Cốt truyện sở, linh hồn bi kịch, sau đến tính cách, bi kịch mơ hành động, vậy, phải mơ người hành động” [1, Tr.37] Bản chất bi kịch “sự mô hành động quan trọng trọn vẹn có quy mơ định, mơ nhờ vào ngôn ngữ - ngôn ngữ phần có trau chuốt khác nhau, hành động (…) qua cách khêu gợi lên xót thương sợ hãi, thực lọc cảm xúc đó” Chẳng hạn, V.Propp định nghĩa: “Cốt truyện chuỗi hành động nhân vật hay kiện sống chúng” L.I.Timofeep đưa cách hiểu “Cốt truyện hệ thống kiện” Nhìn chung, ba nhà lý luận Aristote, V Propp L I Timofeep coi cốt truyện tiến trình kiện Ở Việt Nam, khái niệm cốt truyện đề cập cơng trình nghiên cứu như: Trong 150 thuật ngữ văn học, tác giả Lại Nguyên Ân đưa định nghĩa: “Cốt truyện phát triển hành động; tiến trình việc, biến cố tác phẩm tự kịch, tác phẩm trữ tình” Tác giả Đồn Đức Phương Lí luận văn học GS Hà Minh Đức chủ biên đưa định nghĩa cốt truyện: “Cốt truyện hệ thống tình tiết, kiện, biến cố phản ánh diễn biến sống xung đột xã hội cách nghệ thuật, qua nhân vật, tính cách hình thành phát triển mối quan hệ qua lại chúng nhằm làm sáng tỏ chủ đề tư tưởng tác phẩm.” Như vậy, thuật ngữ “cốt truyện”, yếu tố “cốt” đóng vai trị nên hiểu “cốt lõi”, “cái sườn”, “bộ xương” truyện chưa thể thành câu chuyện hoàn chỉnh Chuỗi kiện cốt truyện qua miêu tả, với lời kể, lời bình tác giả trở thành giới nghệ thuật, truyện hoàn chỉnh với ý nghĩa nghệ thuật đầy đủ Nhìn chung, nhà nghiên cứu đưa định nghĩa khác cốt truyện thống chung điểm: nói đến cốt truyện nói đến hệ thống kiện, biến cố tác phẩm, đặc biệt tác phẩm tự tác phẩm kịch Sự kiện yếu tố giữ vai trò quan trọng, thiết yếu cốt truyện, tổ chức theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật định nhằm làm sáng tỏ chủ đề tư tưởng tác phẩm 1.2 Cơ sở chung cốt truyện 1.2.1 Cơ sở khách quan: Xung đột xã hội xem yếu tố sở khách quan, đối tượng nhận thức, phản ánh Trong trình xây dựng tác phẩm, nhà văn thể trực tiếp gián tiếp xung đột xã hội thời đại vào bên tác phẩm Do đó, tác phẩm mang nhiều dáng dấp xã hội mà “sinh” “sống” Có cốt truyện xây dựng từ câu chuyện ngồi đời thực Trong văn học nước ngồi có tác phẩm Đỏ đen Standhal, Bà Bovary Flobert, hay nhiều cốt truyện L.Tonxtoi, Dostoiepxki… Trong văn học Việt Nam có tác phẩm có cốt truyện ngồi đời thực Chí phèo Nam Cao, Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc, Hòn đất Anh Đức…  Phần lớn cốt truyện phản ánh thực đời sống, kiện lịch sử tác động mạnh đến tác giả qua tác giả xây dựng tính cách nhân vật điển hình cho người xã hội 1.2.2 Cơ sở chủ quan Cốt truyện sản phẩm sáng tạo người nghệ sĩ Thông qua cốt truyện, nhà văn vừa khái quát xung đột xã hội, vừa thể tâm hồn, tình cảm đánh giá chủ quan họ sống Những xung đột xã hội đồng hóa cách có nghệ thuật nhằm loại trừ yếu tố ngẫu nhiên, thứ yếu để xây dựng cốt truyện theo hướng điển hình hóa Nói cách khác, xung đột xã hội mang hình hài “tái sinh” lăng kính tác giả -> Do đó, xuất phát từ xung đột xã hội qua lăng kính nhà văn cho đời cốt truyện không giống Những xung đột xã hội nông dân, địa chủ, quan lại thể qua nhiều cốt truyện khác tác phẩm nhà văn Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Nguyên Hồng …là ví dụ cụ thể 1.3 Đặc điểm cốt truyện Tính lịch sử - cụ thể: Cốt truyện phản ánh chân thật giai đoạn lịch sử định Ví dụ “Nỗi buồn chiến tranh” phản ánh chiến chống Mĩ cứu nước, “Chiến tranh hịa bình” phản ánh chiến Apoleong tiến quân vào nước Nga năm 1912, Cốt truyện khơng nói kiện lịch sử mà cịn khắc họa tính cách người nhiều khía cạnh khác hồn cảnh lịch sử Đương nhiên, tác phẩm khơng phải chép cách cứng nhắc thực mà khúc xạ qua lăng kính nhà văn Tính kịch: Cốt truyện xây dựng nên từ mâu thuẫn - xung đột xã hội Đó xung đột lực lượng xã hội, xung đột dân tộc, xung đột kinh tế - trị, xung đột người lý trí tình cảm, Nhà văn đặt nhân vật xung đột ấy, thường xung đột đỉnh điểm, nhân vật phải đưa định để giải quyết, dẫn đến đấu tranh liệt Cốt truyện không phản ánh mâu thuẫn mà khơi gợi ý nghĩa thực ẩn sau Ví dụ: xung đột người nông dân địa chủ tác phẩm “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố Tính hồn chỉnh: Cốt truyện chỉnh thể mảnh ghép kiện có tính liên kết với Và chỉnh thể vận động chặt chẽ cách logic không tổ chức rời rạc Sự kiện xảy trước nguyên nhân dẫn đến kiện sau, kiện có mối liên hệ với kiện khác Ví dụ: Sự việc Chí Phèo bóp chân cho bà vợ Bá Kiến bị đổ oan nguyên nhân cho tha hóa sau THÀNH PHẦN VÀ VAI TRÒ CỦA CỐT TRUYỆN 2.1 Thành phần cốt truyện Phần trình bày  Phần giới thiệu khái quát bối cảnh xã hội, điều kiện, nguyên nhân làm náy sinh xung đột tình hình buổi ban đầu nhân vật Hồn cảnh thường nằm trạng thái tĩnh, mâu thuẫn chưa vận động phát triển, nhân vật chưa đứng trước thử thách nên chưa phát huy tính động Phần thắt nút  Phần đánh dấu kiện mà từ phát sinh mâu thuẫn, xung đột Ðây biến cố hệ thống biến cố tạo thành xung đột cốt truyện Phần thắt nút có nhiệm vụ bộc lộ trực tiếp mâu thuẫn tích tụ cách âm ỉ từ trước, nhân vật đứng trước thử thách, đòi hỏi phải bày tỏ thái độ, chọn lựa cách xử sự, hành động, phản ứng, từ bộc lộ rõ tính cách Phần phát triển  Ðây phần quan trọng dài cốt truyện bao gồm nhiều cảnh ngộ, kiện biến cố khác Tính cách nhân vật chủ yếu xác định phần Nó thay đổi thơng qua bước ngoặt, môi trường khác Ðiểm đỉnh  Còn gọi cao trào, phần bộc lộ cao xung đột Lúc này, xung đột phát triển đến độ gay gắt, liệt, đòi hỏi phải giải theo chiều hướng định Ðiểm đỉnh thường khoảnh khắc, thời điểm ngắn có tác dụng định nhân vật trung tâm Phần kết thúc (Mở nút)  Ðây phần giải xung đột tác phẩm cách cụ thể Ở đây, tác giả trình bày kết toàn xung đột cốt truyện cốt truyện tốt, phần kết thúc giải cách tự nhiên, phù hợp với qui luật của cuộc sống Tuy nhiên văn học cổ thường có phần kết thúc phù hợp với ước muốn chủ quan người → Những thành phần tạo thành cốt truyện đầy đủ Tuy nhiên, thực tế văn học, lúc cốt truyện đầy đủ thành phần đồng thời khơng phải trình bày theo thứ tự Ở số cốt truyện, thiếu vài thành phần, số cốt truyện khác, khơng có phần mở đầu nhiều lại bắt đầu phần kết thúc biến cố gần với điểm đỉnh 2.2 Vai trò cốt truyện: 10 +Vai trò cốt truyện giai đoạn (Từ giai đoạn Cổ đại đến Trung đại) có chức quy định chi phối tính cách nhân vật tác phẩm Giai đoạn tác giả hình dung tạo cốt truyện trước sau đó, xây dựng nhân vật để theo kiện, giải mâu thuẫn Nếu khơng có cốt truyện nhà văn khó thể viết nên tác phẩm lúc nhân vật khơng có chỗ nương theo để thể + Nhưng đến giai đoạn 2, kỉ XX, quan điểm thay đổi Cốt truyện không giữ vai trị định tính cách nhân vật đề cao Tính cách nhân vật khơng phụ thuộc vào cốt truyện sẵn có cách kìm kẹp tự bộc lộ hồn cảnh, đơi lệch khỏi dự định tác giả Lúc này, nhân vật cá thể sống động, tự sống đời Như Lev Stotoy, viết Anna Karenia, ông nhân vật sống theo ý muốn họ việc nhân vật tự tử việc nằm kế hoạch nhà văn, lệch khỏi cốt truyện ban đầu Nhất giai đoạn Hậu đại, cốt truyện dường bỏ tạo nên tác phẩm đứt gãy mảnh ghép rời rạc tác giả chắp vá mảnh vỡ tạo nên tác phẩm Các tác phẩm xoáy sâu vào miêu tả tâm lý, vấn đề sinh nhân vật 13 tác nhân quan trọng định cốt truyện khơng phụ thuộc vào cốt truyện Từ đó, sinh trào lưu mới, văn học phi lý điển hình 2.3 Phân loại cốt truyện Dựa theo phương diện kết cấu quy mô nội dung tác phẩm, chia cốt truyện thành hai loại: cốt truyện đơn tuyến cốt truyện đa tuyến 2.3.1 Cốt truyện đơn tuyến  Cốt truyện đơn tuyến thường có dung lượng nhỏ vừa, tồn truyện ngắn, truyện vừa phần lớn kịch văn học…  Với cốt truyện đơn tuyến, hệ thống kiện tác giả kể lại gọn gàng thường đơn giản số lượng, tập trung thể q trình phát triển tính cách vài nhân vật chính, có giai đoạn đời nhân vật Ví dụ Cốt truyện tiểu thuyết Robinson Crusoe nhà văn Daniel Defoe cốt truyện đơn tuyến gồm tuyến kiện đơn 14 kể lại đời phiêu bạc nhân vật Robinson qua chuyến phiêu lưu biển 2.3.2 Cốt truyện đa tuyến  Còn cốt truyện đa tuyến cốt truyện trình bày hệ thống kiện phức tạp, nhằm tái nhiều bình diện đời sống thời kì lịch sử, tái đường diễn biến phức tạp nhiều nhân vật, có dung lượng lớn  Hệ thống kiện cốt truyện đa tuyến chia thành nhiều vùng, nhiều tuyến gắn liền với số phận nhân vật tác phẩm Ví dụ: Tác phẩm Lão Goriot (xuất năm 1834) Honore de Balzac tiểu thuyết ông vận dụng kiểu kết cấu cốt truyện đa tuyến Trong tác phẩm lão Goriot, ta thấy tuyến truyện nhân vật sau: 15 - Tuyến truyện 1: Câu chuyện lão Goriot - Tuyến truyện 2: Câu chuyện tìm đường lập thân Rastignac - Tuyến truyện 3: Câu chuyện Vautrin - Tuyến truyện 4: Câu chuyện đời Victorine - Tuyến truyện 5: Câu chuyện đời bà de Beauséant >>Như vậy, bên cạnh tuyến cốt truyện lão Goriot, cịn có tuyến cốt truyện Rastignac, Vautrin, Victorine, Bản thân tuyến truyện đứng tách rời người đọc cần theo dõi tuyến truyện nhân vật câu chuyện kể có đầu có cuối 2.4 Một số cốt truyện thường gặp Chống lại quái vật: Cốt truyện: Người anh hùng biết tồn quỷ vương che phủ bóng tối đau thương lên vùng đất (đôi quê nhà anh ấy) Anh ta trang bị số kĩ 16 vũ khí, sau đứng đánh bại quỷ dữ, giải cho vùng đất Vd: Thạch Sanh Nghèo hóa giàu Ví dụ điển hình truyện Cơng Chúa Lọ Lem Câu chuyện gần kể đời nhân vật chính, phát triển từ lúc nghèo khó đến cuối có hành phúc viên mãn Vào cuối truyện nhân vật thường trở nên giàu có, có người bạn đời có trở thành vua xứ Cuộc tìm kiếm Đó đối tượng, địa điểm số thông tin bắt buộc người anh hùng phải từ bỏ lối sống hàng ngày để lên đường tìm kiếm Thơng thường nhóm nhân vật độc hành Christopher Booker đưa bốn loại nhóm tìm kiếm bản:  Một người bạn thân trung thành nhiều điểm khác biệt với nhân vật (Sam Chúa Nhẫn)  Một liên minh gồm nhân vật đặc biệt, thường họ khác nhiều động cơ, hợp lại mục đích tốt xấu (Sancho Panza) 17  Một nhóm lớn nhiều người vơ danh (chỉ số nhân vật đặc tả) Thường nhiều người nhóm chết rời khỏi câu chuyện chuyến hành trình Kết thúc cịn một vài người sống sót (Trường ca Odyssey)  Một liên minh gồm nhiều nhân vật có kĩ khác nhau, đơn cử sức mạnh bắp, trí óc, tâm linh… Người anh hùng số họ người đặc biệt nhất, đơn giản thuộc nhóm Chu du trở Ví dụ dễ thấy “Alice lạc vào xứ sở thần tiên” Người anh hùng vượt qua thử thách, trở nhà, khơng mang theo thứ trở trưởng thành trải nghiệm Vào lúc cuối câu chuyện, người anh hùng thường rơi vào mối quan hệ dở dang với nhân vật giới đó, trở giới bắt buộc phải bỏ lại người Một số câu chuyện tránh tình cách tạo phiên song song nửa nhân vật giới anh ta, họ bắt đầu lại từ đầu Hài kịch 18 Không giống thể loại khác, nhân vật phản diện hài kịch không bị đánh bại; họ thường hối lỗi, thừa nhận điểm sai trái trở gia nhập với hội nhân vật cịn lại vui vẻ giải phóng khỏi hiểu lầm Sự hiểu lầm làm rõ, mối quan hệ gắn bó trở lại, thứ trở nên tươi sáng hạnh phúc Ví dụ tác phẩm “Tartuffe” Bi kịch Bi kịch ngược lại với cốt truyện Chống lại quái vật Đây câu chuyện quái vật – nhân vật phản diện trình sa ngã thành ác quỷ bị đánh bại người anh hùng Nhân vật giải thoát chết suy vi Cái kết thường bi thảm, dù người đọc cảm thông với nhân vật cảm thấy số lựa chọn đắn bị cưỡng bách, khiến sa ngã Nhưng nhân vật thường lún sâu vào ác khơng thể cứu rỗi Ví dụ: Nhân vật Medee “Medea” Tái sinh Tái sinh phiên lạc quan bi kịch Trong trình câu chuyện, vài kiện trọng đại khiến nhân vật từ bỏ lối sống cũ để bắt đầu đời mới, thường tốt đẹp Ví dụ: Nhân vật Mị “ Vợ chồng A Phủ” 19 PHÂN TÍCH TÁC PHẨM CĨ CỐT TRUYỆN VÀ TÁC PHẨM PHI CỐT TRUYỆN 3.1 Tác phẩm có cốt truyện qua “Medea” “Ta cần biết rằng, khái niệm “cốt truyện” không hồn tồn phổ biến cho tác phẩm Thơng thường, áp dụng cho tác phẩm tự kịch mà có thơ ca.” (Đồn Đức Phương, Chương IV: Cốt truyện kết cấu.) Lấy ví dụ kịch Medea Euripide, kịch có cốt truyện rõ ràng Trình bày: Medea giúp Jason lấy da lông cừu vàng Đồng thời giúp cho chàng trả thù vua Pelias, sau hai người chạy trốn xứ Corinthe Đây phần mở đầu lớp cho phát triển cốt truyện Thắt nút: Tại Corinthe, Jason bỏ Medea lấy gái vua Creon Lúc từ đau đớn, buồn khổ, cảm xúc Medea dâng lên đến hận thù, hình thành nên nút thắt câu chuyện, nút thắt cần phải giải Đó nguyên nhân dẫn đến giai đoạn sau Phát triển: Medea lập kế hoạch trả thù chồng, giết công chúa cách giả vờ thuận theo yêu cầu Jason 20

Ngày đăng: 03/04/2023, 09:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan