Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - NGUYỄN QUỲNH ANH NHỮNG VẤN ĐỀ NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - NGUYỄN QUỲNH ANH NHỮNG VẤN ĐỀ NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ GIANG TP HỒ CHÍ MINH 2012 MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Vấn đề văn thể loại Hoàng Lê thống chí 1.1 Vấn đề tác giả văn 17 1.1.1 Vấn đề tác giả 17 1.1.2 Vấn đề văn tác phẩm 20 1.2 Vấn đề thể loại 22 1.2.1 Lí luận thể loại 23 1.2.2 Các quan niệm thể loại Hoàng Lê thống chí 34 1.2.3 Hồng Lê thống chí:Tiểu thuyết lịch sử 39 Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Hồng Lê thống chí 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Nhân vật Nguyễn Huệ 50 Nhân vật Lê Chiêu Thống 64 Nhân vật Trịnh Sâm 69 Nhân vật Đặng Thị Huệ 73 Nhân vật Nguyễn Hữu Chỉnh 76 Nhân vật binh lính 79 Chương 3: Nghệ thuật trần thuật, kết cấu ngơn ngữ Hồng Lê thống chí 3.1 Nghệ thuật trần thuật 87 3.2 Kết cấu 94 3.2.1 Kết cấu bên 94 3.2.2 Kết cấu bên 99 3.2.2.1.Cốt truyện 99 3.2.2.2.Xâu chuỗi kiện kết cấu 102 3.2.2.3.Kết cấu đa tuyến 105 3.3 Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ 109 3.3.1 Ngôn ngữ nhân vật 109 3.3.2 Ngôn ngữ tác giả 114 Kết luận 119 Tài liệu tham khảo 122 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn xuôi chữ Hán du nhập vào Việt Nam sớm, thời Bắc thuộc (179 TCN đến 938 sau CN) Bọn thống trị ngoại bang dùng chữ Hán làm văn tự thống Khi nhà nước phong kiến Việt Nam giành chủ quyền, chữ Hán coi thứ chữ thức Trong triều đại từ Ngơ, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần ; việc dùng văn xi cơng việc hành chính, cịn thấy minh chuông, khánh, hay văn bia viết văn xuôi Cho đến nay, người ta thống kê bảy tiểu thuyết chương hồi chữ Hán văn học Việt Nam trung đại, bao gồm: Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm; Việt Lam xuân thu Nguyễn Xuân Mai; Hoan Châu ký Nguyễn Cảnh Thị; Hoàng Việt long hưng chí tác giả Ngơ Giáp Đậu soạn; Tây Dương Gia Tơ bí lục tác giả Phạm Ngộ Hiên, Nguyễn Hịa Đường, Nguyễn Bá Am, Trần Trình Hiên soạn; Trùng Quang tâm sử Phan Bội Châu; Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái Có thể nói rằng, số tác phẩm nói trên, Hồng Lê thống chí tác phẩm nhận quan tâm Hoàng Lê thống chí tác phẩm văn xi tiếng đời từ kỷ XIX Tác phẩm có 17 hồi, gồm hồi biên 10 hồi tục biên Sách viết chữ Hán theo thể chương hồi, dịch bốn lần (Cát Thành, 1912; Ngô Tất Tố, 1942; Nguyễn Đăng Tấn, Nguyễn Công Liên, 1950; Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch, 1964), tái nhiều lần, ngày nhiều người đọc nghiên cứu Nội dung Hồng Lê thống chí tranh xã hội rộng lớn thời cuối Lê thời Tây Sơn với kiện trị xã hội quan trọng, định vận mệnh dân tộc Tác phẩm dựng lên tranh rộng lớn, phức tạp xã hội Việt Nam từ 1767 đến năm 1802 Đây thời gian khủng hoảng, giai đoạn đen tối lịch sử đồng thời thời kì có nhiều biến động lớn lao xã hội Việt Nam Mâu thuẫn nội giai cấp phong kiến mâu thuẫn giai cấp thống trị với nhân dân bộc lộ gay gắt chưa thấy Cả cấu xã hội hình thái ý thức, tư tưởng, đạo đức bị đảo lộn lung lay đến tận gốc rễ Đó lịch sử cụ thể sinh động bước suy vong cuối triều đại Lê Trịnh, lớn mạnh khởi nghĩa Tây Sơn với chân dung nhân vật đáng ý thời đó, hình thành suy tàn nhanh chóng triều đại Quang Trung Điều đáng nói tác phẩm khơng miêu tả kiện lịch sử mà xây dựng câu chuyện lịch sử, nhân vật lịch sử sống động đầy thuyết phục Thông qua câu chuyện ấy, thực xã hội phơi bày, vấn đề gia đình, văn hố xã hội thể Mặc dù đánh giá tác phẩm đỉnh cao văn xuôi giai đoạn với thành công phủ nhận, chưa có thống thể loại tác phẩm Hồng Lê thống chí tiểu thuyết chương hồi, tác phẩm sử, kí lịch sử hay tiểu thuyết lịch sử? Đến câu hỏi chưa có câu trả lời sau nên vấn đề nghệ thuật tác phẩm có lẽ ẩn số gợi mở nhiều hướng khai thác Xuất phát từ thực tế này, với liệu tác phẩm cho thấy dù vào kiện lịch sử thời tác giả Hồng Lê thống chí rõ ràng vận dụng kĩ thuật tiểu thuyết để tạo nên giới nhân vật đông đảo với kiện đan cài vào phức tạp, định chọn đề tài “Những vấn đề nghệ thuật tác phẩm Hồng Lê thống chí” nhằm tìm hiểu tác phẩm theo hướng thi pháp cách hệ thống, để chứng minh tiểu thuyết lịch sử có vị trí quan trọng thể loại tiểu thuyết nói riêng văn học Việt Nam nói chung II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Dù sách khơng có gốc, chép tay, từ tác phẩm đời có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều khía cạnh sử học văn học Điều khẳng định đóng góp Hồng Lê thống chí phát triển văn xuôi Việt Nam thời trung đại Tuy nhiên, vấn đề tác giả, thể loại, văn Hoàng Lê thống chí chưa phải minh định rõ ràng Hơn nữa, vấn đề nghệ thuật tác phẩm chưa phải nghiên cứu tồn diện Về tác giả, có nhiều ý kiến khác nhìn chung khẳng định tác phẩm Ngô gia văn phái, với tác giả: Ngơ Thì Chí, Ngơ Thì Du, Ngơ Thì Thiến (có ghi Ngơ Thì Thuyến) Ngơ Thì Nhậm Năm 1987, Phạm Tú Châu Luận văn Phó Tiến sĩ Mấy vấn đề mấu chốt Hoàng Lê thống chí : Văn - tác giả - thể loại sở khảo sát luận điểm có; chứng từ Vũ trung tùy bút, Ngơ gia phả, Văn tịch chí Lịch triều hiến chương loại chí, Đăng Khoa lục sư giảng Hậu Lê thống chí; đồng thời xem xét tư tưởng tình cảm, mốc thời gian tương ứng tác giả nghiêng kết luận Ngơ Thì Chí sáng tác hồi đầu, hồi có nhiều khả Ngơ Thì Du viết, hồi cuối có cách viết khác với 14 hồi đầu Ngơ Thì Thiến viết, cịn Ngơ Thì Nhậm Đăng Khoa lục sư giảng ghi tác giả Hoàng Lê thống chí xét mặt trải nghiệm ơng rõ ràng người có ưu nhiều điểm chưa ổn việc xác định thời gian viết số hồi ông viết tác giả công trình cho khó loại bỏ vai trị Ngơ Thì Nhậm có khả ơng tác giả trực tiếp Về văn bản, đề cập bước đầu qua nhận xét vắn tắt Ngô Tất Tố lời Cùng bạn đọc cuối dịch (bản in lần 2, Nxb Văn hoá, H.1958, tr.417): Hồng Lê thống chí chữ Hán, khơng có in Cuốn sách mà tơi dùng để dịch tập lại sao, Ngơ Gia văn phái Bởi chép cẩu thả nên cịn có nhiều chỗ lẫn lộn Tuy cân nhắc so sánh không dám dịch khỏi sai xuyễn, chữ thuộc tên đất, tên người Vậy mong bạn đọc thấy chỗ sai lộn, viết thư nhà xuất mà giáo cho, để tái sửa lại, cảm ơn” Năm 1964, Lời giới thiệu tác phẩm Hồng Lê thống chí, dịch giả Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch khẳng định: nhận xét văn Ngô Tất Tố đúng, cách dịch cịn tuỳ tiện, khơng theo nguyên tác dịch trước, dịch Ngơ Tất Tố, dịch bỏ không dịch số câu thơ, số thơ, đoạn dài phần cuối tác phẩm dịch Cát Thành, mà “thêm bớt có phần tuỳ tiện khơng cần thiết” chia 17 hồi thành 21 thiên không theo nguyên văn Các dịch giả chọn A.22 làm đối chiếu với Viện Văn học (bản bị từ năm 2008) khác thư viện Hán Nôm A.883, VHv.154, vHv.1296, VHv.1534, dịch năm 1964 đánh giá dịch tốt Song, Phạm Tú Châu luận án phó tiến sĩ “Mấy vấn đề mấu chốt Hoàng Lê thống chí: tác giả - văn – thể loại” lại cho chưa phải dịch dựa văn chỉnh lý, hiệu đính đầy đủ hồn chỉnh, nên chọn A.22 làm khác để tham khảo Về thể loại, Hoàng Lê Nhất thống chí đánh giá tác phẩm xuất sắc đặt móng cho phát triển tiểu thuyết Việt Nam Mặc dù giới nghiên cứu quan tâm có lẽ phức hợp nội hàm tác phẩm nên vấn đề thể loại tác phẩm chưa thể xác Những năm đầu kỉ XX vào cách phân loại tác phẩm lời giới thiệu sách dịch ta thấy Hồng Lê Nhất thống chí xếp vào loại chí - truyện chí (1942, Ngơ Tất Tố), truyện kí (Lê Q Đơn Nghệ văn chí sách Đại Việt thông sử Phan Huy Chú Văn tịch chí), tiểu thuyết - tiểu thuyết lịch sử (1950, Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu; 1958, Đào Duy Anh tựa tái sách Hồng Lê Nhất thống chí) Từ năm 80 trở phần đa ý kiến xếp Hoàng Lê Nhất thống chí vào loại : truyện kí (2005, Bùi Duy Tân chuyên luận Theo dòng khảo luận văn học Trung đại Việt Nam) - kí lịch sử (1999, Nguyễn Lộc sách Văn học Việt Nam, nửa cuối kỉ XVIII- hết kỉ XIX) tiểu thuyết Tuy thừa nhận Hồng Lê Nhất thống chí tiểu thuyết nhà nghiên cứu chưa ngã ngũ nên xếp tác phẩm vào loại tiểu thuyết Có ý kiến xếp Hồng Lê Nhất thống chí vào loại tiểu thuyết lịch sử (1968, Đỗ Đức Dục:Tính cách điển hình Hồng Lê Nhất thống chí; 1990, Hoàng Hữu Yên: Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX; 2004, Lê Huy Tiêu: Ảnh hưởng Tam Quốc Diễn Nghĩa Nhâm Thìn Lục Triều Tiên Hồng Lê thống chí Việt Nam; 2007, Trần Quang Minh người viết phân tích tác phẩm Hồng Lê thống chí cơng trình Văn học trung đại Nguyễn Đăng Na chủ biên để phục vụ cho dự án đào tạo giáo viên THCS Bộ Giáo dục Đào tạo), khơng ý kiến cho tác phẩm tiểu thuyết chương hồi (1987, Phạm Tú Châu Luận văn Phó Tiến sĩ Mấy vấn đề mấu chốt Hoàng Lê thống chí : Văn – tác giả - thể loại; 2001, Nguyễn Phạm Hùng với Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời trung đại sách Trên hành trình văn học Trung đại; 2001, Nguyễn Đăng Na: Tiểu thuyết chương hồi Trung đại Việt Nam; 2004, Lã Nhâm Thìn: Phân tích văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại; 2005, Vũ Thanh Hà Hồng Lê thống chí thể loại tiểu thuyết chương hồi văn học Việt Nam) Năm 2005, sách Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Trần Đình Sử cho rằng: “Văn học Việt Nam trung đại có ba tiểu thuyết chương hồi, viết chữ Hán Đó Nam triều cơng nghiệp diễn chí, cịn gọi Việt Nam khai quốc chí truyện gồm Nguyễn Khoa Chiêm, tước Bảng trung hầu soạn vào năm 22 đời chúa Minh Vương 1719 Đàng Trong Tây Dương Gia Tô bí lục gồm tác giả Phạm Ngộ Hiên, Nguyễn Hịa Đường, Nguyễn Bá Am, Trần Trình Hiến soạn Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái (gồm Ngơ Thì Chí, Ngơ Thì Du số danh sĩ khác - theo Kiều Thu Hoạch Có thể gồm Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Thiến - theo Phạm Tú Châu), gồm 17 hồi Hoàng Lê thống chí hồn tồn theo mơ hình chương hồi Trung Quốc Mỗi hồi chứa đựng số kiện chính, có câu đối đầu hồi (hồi mục), tóm gọn nội dung kiện Cách trần thuật mở đầu niên hiệu lịch sử Cách dẫn chuyện “nói về”, “lại nói”, “chuyện chia thành hai mối” y cách kể tiểu thuyết chương hồi” [137, tr.302] Cuối cùng, tác giả nhận xét: Hoàng Lê thống chí có miêu tả hoạt động qn thiên miêu tả cục diện trị nhiều mặt đời sống xã hội, đặc biệt mặt tinh thần nhiều tầng lớp xã hội Nhìn chung xem Hồng Lê thống chí tiểu thuyết sử thi Cũng có tác giả cịn phân vân khơng biết nên xếp Hồng Lê Nhất thống chí vào loại cho phải Trên tạp chí Nghiên cứu văn học (số - 1961) viết: “Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, Đặng Thai Mai cho rằng: “Các nhà văn cổ điển nước ta có cố gắng để viết truyện ngắn, truyện dài, lối viết truyện ngắn theo thể truyền kỳ thành truyền thống Một tập ký Hoàng Lê thống chí tập sáng tác có ý nghĩa tiểu thuyết lịch sử viết theo kiểu tiểu thuyết chương hồi văn học Trung Hoa Văn tự, văn thể Trung Quốc, nội dung Việt Nam” [104, tr.10] Bài viết đề cập đến ảnh hưởng văn học Trung Hoa tới Hoàng Lê thống chí, đặc biệt mặt hình thức đặt vấn đề: Hồng Lê thống chí tập kí lịch sử tiểu thuyết lịch sử? Gần số tác giả nghiên cứu lại xếp Hồng Lê Nhất thống chí vào thể loại chí Do tiêu chí phân loại phức tạp nên khảo sát trở lại quan điểm khác thể loại tác phẩm Hoàng Lê Nhất thống chí, xem xét sở khởi phát quan điểm đưa quan điểm chương luận văn Bên cạnh viết thể loại, cịn có số nghiên cứu chuyên sâu nội dung phản ánh, giá trị tư tưởng, nghệ thuật nhân vật tác phẩm Hoàng Lê Nhất thống chí Đỗ Đức Dục tạp chí Văn học, năm 1968, nghiên cứu Tính cách điển hình Hồng Lê thống chí khơng khẳng định tiểu thuyết lịch sử, ơng cịn đánh giá cao trình độ tiểu thuyết Hồng Lê thống chí “là tiểu thuyết lịch sử…Điều đặc sắc chủ nghĩa thực Hoàng Lê thống chí mơ tả nhân vật, tính cách người… sâu vào tâm lý nhân vật…đã đạt trình độ cao việc xây dựng tính cách điển hình, góp phần vào phương pháp thực chủ nghĩa văn học Việt Nam thời Lê mạt”[27] Ngồi cịn kể đến giới thiệu sách Hoàng Lê thống chí(1964) dịch giả Kiều Thu Hoạch, nghiên cứu Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, nội dung nghệ thuật (1977) Trần Nghĩa, Đây 120 sụp đổ triều đại phong kiến trước sức công vũ bão phong trào khởi nghĩa nông dân mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn Các tác giả Hoàng Lê thống chí trở thành chứng nhân lịch sử, vượt lên công việc chép sử đơn thuần, để lại cho hậu tác phẩm văn học lớn, có tầm cỡ sử thi Trong lịch sử văn học Việt Nam trung đại chưa có tác phẩm có qui mơ hồnh tráng, có nhiều kiện lịch sử với số lượng nhân vật đơng đảo Hồng Lê thống chí Lấy đề tài trực tiếp từ kiện, nhân vật có thật giai đoạn sơi động lịch sử đấu tranh giữ nước dân tộc ta, tác giả Hồng Lê thống chí khơng làm sống lại khơng khí nghẹt thở ngày nhân dân ta sống cảnh “nồi da xáo thịt”, “huynh đệ tương tàn”, sụp đổ triều đại phong kiến mà làm sống lại khơng khí hào hùng ngày hành quân “thần tốc”, trận đánh chớp nhoáng, chiến công oanh liệt quân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh Có thể nói rằng, kết hợp khéo léo lịch sử cảm hứng văn chương đưa tác phẩm Hoàng Lê thống chí đạt đến trình mẫu mực thể thức kết cấu chương hồi văn học Việt Nam trung đại Tái tạo lịch sử gần thời điểm đời với cảm quan sâu sắc người viết tạo sức hấp dẫn định cho tác phẩm Qua thành cơng Hồng Lê thống chí, đặc biệt nghệ thuật xây dựng cốt truyện, miêu tả kiện nhân vật, cho thấy trưởng thành vượt bậc tác giả văn xuôi trung đại Việt Nam Từ thể loại vay mượn Trung Quốc, nhà văn Việt Nam vận dụng để phản ánh vấn đề nóng bỏng lịch sử dân tộc cách linh hoạt, sáng tạo Một điểm đáng ý Hoàng Lê thống chí nghệ thuật cấu trúc tác phẩm Hồng Lê thống chí cấu trúc theo mơ hình tiểu thuyết chương hồi, hồi chứa đựng câu chuyện, kiện 121 lịch sử tương đối hồn chỉnh, có mở, khép cách hợp lý Các kiện lịch sử miêu tả theo dịng hồi tưởng tác giả, khơng phải theo dịng thời gian tuyến tính, khác với đặc trưng tiêu biểu kí lịch sử khác văn học trung đại Việt Nam Tính chất hư cấu miêu tả kiện nhân vật điều hòa cách hợp lý, khiến cho tác phẩm bộc lộ rõ đặc trưng tiểu thuyết viết theo lối chương hồi Nhân vật miêu tả với đặc trưng văn học trung đại, bị chi phối tính chất tượng trưng ước lệ có nhân vật đạt đến mức độ điển hình Vì vậy, Hồng Lê thống chí xem “một bổ sung” cho sử Từ việc nghiên cứu vấn đề thể loại, nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật kết cấu, nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nghệ thuật trần thuật tác phẩm Hồng Lê thống chí, giúp người viết có nhận thức sâu sắc tác phẩm Dĩ nhiên cịn có vấn đề liên quan đến tác phẩm mà thời gian có hạn người viết chưa phải nghiên cứu cách thấu đáo Ngoài ra, với việc nghiên cứu Những vấn đề nghệ thuật tác phẩm Hồng Lê thống chí, gợi ý cho hướng nghiên cứu tương lai tác phẩm khác thể loại 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1958), Tựa tái bản, Hoàng Lê thống chí, Nxb Văn hóa Hồi Anh (2001), “Nguyễn Triệu Luật Với cố gắng vào tiểu thuyết lịch sử”, Chân dung văn học Nguyễn Thị Kiều Anh (2007), Một chặng đường lý luận tiểu thuyết Văn học Việt Nam, Nxb Công an nhân dân Vũ Tuấn Anh (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi, tập 2, Nxb Giáo dục M.Arnauđốp (1985), Tâm lý sáng tạo văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Nguyễn Minh, Phong Vũ biên dịch (1983), Số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1997), “Các thể tài trước thuật sáng tác nghệ thuật văn học Trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, Số Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), Tiểu thuyết lịch sử, chuyên đề “Tiểu thuyết Việt Nam đâu”, http://www.vnn.vn ngày 31/10/2005 10 Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch giới thiệu,Nxb Hội nhà văn 11 Nhan Bảo (1998), “Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, Số 12 Hoa Bằng (1950), Quang Trung, anh hùng dân tộc, in lần thứ 2, Nxb Bốn Phương, Hà Nội 13 Nguyễn Lương Bích – Phạm Ngọc Phụng (1977), Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Bình (1997), “Mấy nhận xét thể ký văn học giai đoạn 1945-1975 Việt Nam”, Tạp chí Văn học, Số 15 Phạm Tú Châu (1978), “Những nhân vật nữ Hồng Lê Nhất thống chí”, Tạp chí Văn học, Số 123 16 Phạm Tú Châu (1979), “Đọc lại Hồng Lê thống chí”, tạp chí Văn học, Số 17 Phạm Tú Châu (1981), “Đọc văn Hồng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học, Số 190 18 Phạm Tú Châu (1982), “Bàn thêm Ngơ Thì Chí, Ngơ Thì Du, tác giả Hồng Lê Nhất Thống Chí”, Tạp chíVăn học, Số 19 Phạm Tú Châu (1987), Luận văn Phó Tiến sĩ Mấy vấn đề mấu chốt Hồng Lê thống chí : Văn – tác giả - thể loại, Viện Văn học Việt Nam 20 Nguyễn Huệ Chi (2002), “Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam mối liên hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, số 21 Nguyễn Huệ Chi (2003), “Mấy đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, số 22 Nam Chi (1972), “Tìm hiểu truyền thống văn học phản ánh tính chất anh hùng dân tộc”, Tạp chí Văn học, số 23 Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng Văn - Sử - Triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Văn học, số 24 Phan Trần Chúc (1994), Việt Nam sử học, triều Tây Sơn, phần Nguyễn Huệ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 25 Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (2001) Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Dân (Biên tập giới thiệu) (1991), Văn học nghệ thuật tiếp nhận, Nxb Viện thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Đỗ Đức Dục (1968), “Tính cách điển hình Hồng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học, số 28 Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử quan niệm mỹ học G.Lucacs”, Tạp chí Văn học, Số 124 29.Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 30 Lê Tiến Dũng (2005), Giáo trình lý luận văn học, phần tác phẩm văn học, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 31 Trần Thanh Đạm – Hoàng Như Mai – Huỳnh Lý (1970), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đức Đàn- Phan Cư Đệ (2000), Ngô Tất Tố tiểu thuyết lịch sử, sách Ngô Tất Tố - Một tài lớn, đa dạng Mai Hương tuyển chọn biên soạn, Nxb Văn hóa thơng tin 33 Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 2, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp 34 Phan Cự Đệ (2002), “Tiểu thuyết lịch sử Hellas Haasse”, Tạp chí Văn học, Số 35 Phan Cự Đệ (2002), “Tiểu thuyết luận đề”, Tạp chí Nhà văn, số 36 Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết lịch sử”, Tạp chí Văn học, Số 37 Phan Cự Đệ (2003), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Trung Trung Đỉnh (2003), Viết tiểu thuyết lịch sử cần phải hư cấu, Vietnamnet.Vn, 03/05/2003 39 Hà Minh Đức (1980), Ký viết chiến tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 40 Hà Minh Đức (1993), “Các thể ký văn học”, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr.184-208 41 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 42 Trọng Đức (1968) “Hình tượng nhân vật anh hùng qua số tác phẩm văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 43 Đồn Lê Giang (2003), Tư tưởng lý luận văn học cổ Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 125 44 Đoàn Lê Giang (2006), Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 45 Trần Văn Giáp (1984), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập 1, Hà Nội 46 Giơn Rít (1997), Mười ngày rung chuyển giới, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Bộ quốc gia giáo dục, Hà Nội 48 M.Gorki (1965), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 50 Nguyễn Văn Hạnh- Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học- Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 51 Nguyễn Văn Hạnh (dịch) (1971), “Ý kiến Lê Nin mối quan hệ văn học đời sống”, Tạp chí Văn học, số 52 Võ Thị Hảo (2007), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ Cơng ty văn hóa truyền thông Võ Thị, Hà Nội 53 Đinh Thị Minh Hằng (tuyển chọn) (2007), Văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 54 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Trần Thanh Đạm - Phạm Thị Hảo dịch, Nxb Văn học 55 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2005), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 56 Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 57 Kiều Thu Hoạch (1981), “Góp phần xác định tác giả Hồng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học, số 58 Kiều Thu Hoạch (1996), “Tìm hiểu giá trị thực “Hồng Lê thống chí”, tác phẩm văn xi cổ điển tiêu biểu”, Tạp chí Văn học, số 11 126 59 Nguyễn Văn Hoàn (1973), “Phong trào khởi nghĩa nông dân văn học Việt Nam kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, số 60 Nguyễn Văn Hồn (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Phạm Đình Hổ (1960), Vũ trung tùy bút, Nxb Văn hóa Hà Nội 62 Kate Humburger (2005), Logic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch – Trần Ngọc Vương dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Nguyễn Phạm Hùng (1989) “Sự xuất khuynh hướng văn học Việt Nam cổ”, Tạp chí Văn học, số 64 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học Trung đại, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 65 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Đoàn Thị Hương (1974), “Đọc tổ quốc kêu gọi suy nghĩ vấn đề khám phá sáng tạo tiểu thuyết lịch sử”, Tạp chí Văn học, Số 148 67 Trần Đình Hượu (1991), “Về ảnh hưởng nhiều mặt Nho giáo văn học Việt Nam cổ cận đại”, Tạp chí Văn học, số 68 Trần Đình Hượu (1995), Đến từ truyền thống, Nxb Văn hoá, Hà Nội 69 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học trung cận đại, Nxb Văn hoá, Hà Nội 70 Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông (Lại Nguyên Ân biên soạn), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71 Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn văn chương,tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Maxim Ion (1982), Vũ Hạnh Thắm dịch, “Những viễn cảnh tiểu thuyết lịch sử”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, Số 11 127 73 Nguyễn Xuân Khánh – Ngô Văn Phú (2003), Viết tiểu thuyết lịch sử cần hư cấu, http://vietbao.com, cập nhật ngày 03/05/2003 74 Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 75 MB Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 76 MB Khrapchenkô (1984), Sáng tạo nghệ thuật thực người, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 77 Vũ Khiêu (1973), “Vấn đề đánh giá Ngô Thì Nhậm”, Tạp chí Văn học, số 78 Trần Trọng Kim (2002), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 79 V Kôginôp (1963), Các loại hình nghệ thuật, Bùi Khánh Thế dịch, Nxb Văn hố nghệ thuật 80 V Kôginôp (1981), “Giá trị thẩm mĩ tiểu thuyết”, Nguyên Ngọc dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 10 81 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, Nxb Đà Nẵng 82 Cao Kim Lan (2008), “Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R.Scholes R.Kellogg”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 10 83 Phan Huy Lê (1961), Tìm hiểu thêm phong trào nông dân Tây Sơn, Nxb Sử học 84 Phan Huy Lê (1974), “Đô Đốc Đặng Tiến Đông, tướng Tây Sơn huy trận Đống Đa”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 154 85 Đặng Thanh Lê (1981), “Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa văn xi tiêu biểu: Hồng Lê thống chí”, sách Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học xã hội 86 Đặng Thanh Lê (1992), “Nghiên cứu văn học cổ - trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, số 128 87 Đặng Thanh Lê (1995) “Tiếp cận số vấn đề tiếp nhận ngôn ngữ tư tưởng triết học Trung Quốc thời kỳ trung đại”, Tạp chí Văn học, số 88 Nguyễn Trường Lịch (1996), “Thi pháp tự mối quan hệ lịch sử với hư cấu tiểu thuyết Lep.Tơnxtơi”, Tạp chí Văn học, Số 10 89 Nguyễn Trường Lịch (2009), “Từ gái viên đại uý Puskin đến Tarax Bunba Gô Gôn, bàn tính lịch sử thời đại”, Tạp chí Văn học, Số 90 Ngô Sĩ Liên (1967), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 I.S.Lisevich (1993), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, Trần Đình Sử dịch, xb Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 92 Ngơ Thế Long – Nguyễn Kim Hưng dịch khảo chứng (2011), Đại Việt sử ký tục biên, Nxb Văn hóa Thơng tin 93 IU.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương – Trịnh Bá Đĩnh- Nguyễn Thu Thuỷ dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 94 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam, nửa cuối kỉ XVIII- hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục 95 Bùi Văn Lợi (1997), “Nét độc đáo quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945”, Tạp chí Văn học, Số 96 Bùi Văn Lợi (1998), “Về tiểu thuyết lịch sử vấn đề giảng dạy tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nhà trường phổ thông”, Nghiên cứu giáo dục, Số 97 Bùi Văn Lợi (1999), “Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, Tạp chí Văn học, Số 98 Phạm Luận (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo dục 99 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 100 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 101 Phương Lựu (Chủ biên) (1999), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 129 102 Phương Lựu (2005), Lý luận văn học cổ điển phương Đông, Nxb Giáo dục 103 Huỳnh Lý (chủ biên) (1984), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập 3: Văn học kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX, In lần 2, Nxb Văn học, Hà Nội 104 Đặng Thai Mai (1961), “Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, Tạp chí Văn học, số 105 Đặng Thai Mai (1997), Địa vị văn hoá Trung Quốc học thuật nước ta sau này, Toàn tập Đặng Thai Mai – Tập 2, Nxb Văn học 106 Nguyễn Đăng Mạnh chủ biên (1986), Các nhà văn nói văn, tập I, Nxb Tác phẩm 107 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại: vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục 108 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Nguyễn Đăng Na (2001), “Tiểu thuyết chương hồi Trung đại Việt Nam”, sách Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 110 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2010), Văn học Trung đại Việt Nam, Tập 2, Nxb Đại học Sư Phạm 112 Trần Nghĩa (1994), “Sơ tìm hiểu tiểu thuyết chương hồi Việt Nam chữ Hán”, Hán Nôm, số 113 Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, nội dung nghệ thuật”, Tạp chí Hán Nơm, số 114 Trần Nghĩa (1999), “Ảnh hưởng Đạo giáo tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam”, Hán Nôm, số 130 115 Phan Ngọc (1996), “Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Số 116 Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 1, Nxb Đồng Tháp 117 Phạm Xuân Nguyên (1991), “Phân tích tâm lý tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, số 118 Nguyễn Tôn Nhan (sưu tầm biên soạn) (1999), Từ điển văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 119 Vương Trí Nhàn (1983), Số phận tiểu thuyết: Lý thuyết không xám, lý thuyết xanh tươi, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 120 N.I.Niculin (2006), Dịng chảy văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin 121 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc - qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 122 Vũ Đức Phúc (1973), “Từ Ngơ Thì Nhậm đến trào lưu văn học Tây Sơn”, Tạp chí Văn học, số 123 Vũ Đức Phúc (1974), “Hồng Lê thống chí thực lịch sử chung quanh việc Quang Trung đại phá quân Thanh”, Tạp chí Văn học, số 124 Pospelov.G.N chủ biên (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập II, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch, Nxb Hà Nội 125 Quốc sử quán triều Nguyễn (1960), Việt sử thông giám cương mục, Tập 19, Viện Sử học Việt Nam dịch, Nxb Sử học, Hà Nội 126 Quốc sử quán triều Nguyễn (1960), Việt sử thông giám cương mục, Tập 20, Viện Sử học Việt Nam dịch, Nxb Sử học, Hà Nội 127 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục (Tái bản), Tập 1, (Viện Sử học dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục 131 129 Trần Lê Sáng chủ biên (1981), Từ di sản : Những ý kiến văn học từ kỷ X đến đầu kỷ XX nước ta, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 130 Đặng Đức Siêu (1998), “Một vài suy nghĩ bước đầu nguồn ngữ liệu văn học Việt Namthời trung đại góc nhìn so sánh”, Tạp chí Hán Nơm, số 131 Diệp Tú Sơn (1991), Mỹ học tiểu thuyết đại (Bản dịch), Nxb Đơng phương 132 Trần Đình Sử - Phương Lựu- Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, Hà Nội 134 Trần Đình Sử (1994), “Ý nghĩa văn học Trung Quốc tiến trình phát triển văn học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, số 135 Trần Đình Sử (1995), “Thời trung đại - học thuyết, đời sống văn học”, Tạp chí Văn học, số 136 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 137 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Văn học 138 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Giáo trình lý luận văn học, tập I, Nxb Đại học Sư phạm 139 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 140 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2007), Giáo trình lý luận văn học, tập II, Nxb Đại học Sư phạm 141 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2007), Tự học, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 142 Bùi Duy Tân (1976), “Vấn đề thể loại văn học Việt Nam thời cổ”, Tạp chí Văn học, Số 143 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận – cách tân – sáng tạo”, Tạp chí Văn học, Số 132 144 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 145 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 146 Văn Tân (1974), “Mấy vấn đề Ngơ Thì Nhậm, mưu sĩ lỗi lạc vua Quang Trung”, Nghiên cứu lịch sử, số 154 147 Lỗ Tấn (1996), Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lương Duy Tâm dịch, Nxb Văn hoá, Hà Nội 148 Trần Thị Băng Thanh (1988), “Tìm hiểu văn sách Ngơ gia văn phái”, Hán Nôm, số 149 Trần Thị Băng Thanh-Lại Văn Hùng (chủ biên) (2005), Tìm hiểu quan niệm hình thành dịng văn văn học Việt Nam kỷ XVIII-nửa đầu kỷ XIX, Nxb Hội Nhà văn Hà Nội 150 Trần Thị Băng Thanh – Lại Văn Hùng (chủ biên) (2010), Tuyển tập Ngô Gia Văn Phái, Nxb Hà Nội 151 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Mai Xuân Hải dịch, Nxb Giáo dục 152 Phạm Văn Thắm (1992),“Đọc sách Vực ngoại Hán văn tiểu thuyết luận cứu” (Nghiên cứu khảo luận tiểu thuyết Hán văn ngồi lãnh thổ Trung Quốc), Tạp chí Hán Nơm, số 153 Bùi Việt Thắng (biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 154 Nguyễn Đình Thi (2005), “Về tác phẩm Hồng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học, Số 155 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam 156 Trần Nho Thìn (2003), “Thử phác hoạ tiến trình văn học trung đại Việt Nam (Theo quan điểm tác gia trung đại)”, Tạp chí Văn học, số 133 157 Trần Nho Thìn (2008), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục 158 Lê Huy Tiêu (2002), “Ảnh hưởng Tam Quốc Diễn Nghĩa tiểu thuyết Nhâm Thìn Lục Triều Tiên Hồng Lê Nhất Thống Chí Việt Nam”, Nghiên cứu Trung Quốc, Số 159 Trương Xuân Tiếu (2009), “Tiếp cận đoạn trích hồi thứ 14 viết chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa theo hướng khám phá đặc sắc nghệ thuật”, Tạp chí Giáo dục, Số 205 160 B.L Ríp-Tin (1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học Trung cổ phương Đơng theo phương pháp loại hình”, Tạp chí Văn học, Số 161 B.L Ríp-Tin (1997), “Hồng Lê Nhất thống chí truyền thuyết tiểu thuyết Viễn Đông”, Thông báo khoa học, Số 5, ĐH Sư Phạm Hà Nội 162 Bùi Đức Tịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỷ XX, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 163 Ngơ Tất Tố (dịch) (1958), Hồng Lê thống chí, Tái bản, Nxb Văn hóa 164 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mỹ văn hóa, Nxb Giáo dục 165 Tảo Trang (1973), “Bước đầu tìm hiểu số nhà văn Ngô gia văn phái”, Tạp chí Văn học, số 166 Lam Giang Nguyễn Quang Trứ (2001), Vua Quang Trung, Nxb Thanh niên, Hà Nội 167 Phạm Thị Tú (1975), “Đăng khoa lục sưu giảng việc ghi nhận Ngơ Thì Nhậm tác giả Hồng Lê Nhất thống chí”, Tạp chí Văn học, Số 168 Nguyễn Văn Tùng (2009), Lí luận tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam 169 Đinh Phan Cẩm Vân (2002), Luận án Tiến sĩ Sự tiếp nhận văn xuôi tự Trung Quốc văn học Trung đại Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Tp.Hồ chí Minh 134 170 Nguyễn Đức Vân – Kiều Thu Hoạch (dịch) (1987), Hoàng Lê thống chí, Tập I, Nxb Văn học 171 Nguyễn Đức Vân – Kiều Thu Hoạch (dịch) (1987), Hoàng Lê thống chí, Tập II, Nxb Văn học 172 Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên) (2009), Văn học trung đại Việt Nam kỉ X – cuối kỉ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam Tái lần thứ 173 Huỳnh Văn Vân (1990), “Quan hệ văn học - thực, vấn đề tác động, tiếp nhận giao tiếp thẩm mỹ”, Tạp chí Văn học, số 174 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phan Luận, Lê Hoài Nam (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục 175 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 176 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1997), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM 177 Thái Vũ (2001), Tiểu thuyết lịch sử dịng văn hóa dân tộc, sách Bản sắc dân tộc văn hóa văn nghệ, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học 178 Trần Ngọc Vương (1996), “Một số vấn đề lý luận nghiên cứu văn chương Nho giáo Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 10 179 Trần Ngọc Vương (2003), “Một số vấn đề liên quan tới tính đặc thù văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 180 Hoàng Hữu Yên (1999), Chương IV : “Hồng Lê thống chí”, sách Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục 181 Dr Wheeler, Literary Terms and definitions, http:/web.cn.edu/kwheeler/lit_terms_H.html ... 1: Vấn đề văn thể loại Hồng Lê thống chí 1.1 Vấn đề tác giả văn 1.1.1 Vấn đề tác giả 1.1.2 Vấn đề văn tác phẩm 1.2 Vấn đề thể loại 1.2.1 Lí luận thể loại 1.2.2 Các quan niệm thể loại Hồng Lê thống. .. VĂN Với đề tài Những vấn đề nghệ thuật tác phẩm Hồng Lê thống chí, chúng tơi hi vọng đưa đến nhìn hệ thống thi pháp tác phẩm Bằng thủ pháp hư cấu yếu tố lịch sử, tác giả Hồng Lê thống chí góp... Châu; Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái Có thể nói rằng, số tác phẩm nói trên, Hồng Lê thống chí tác phẩm nhận quan tâm Hoàng Lê thống chí tác phẩm văn xi tiếng đời từ kỷ XIX Tác phẩm có 17