Vấn đề con người trong tác phẩm buồn nôn của jean paul sartre

66 27 0
Vấn đề con người trong tác phẩm buồn nôn của jean paul sartre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM “BUỒN NÔN” CỦA JEAN-PAUL SARTRE Sinh viên thực hiện: Bùi Trần Huyền Trâm Lớp :15SGC Giảng viên hướng dẫn: TS Dương Đình Tùng Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài : VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TÁC PHẨM “BUỒN NÔN” CỦA JEAN-PAUL SARTRE Sinh viên thực hiện: Bùi Trần Huyền Trâm Lớp : 15SGC Giảng viên hướng dẫn: TS Dương Đình Tùng Đà Nẵng, tháng 01 năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học TS Dương Đình Tùng Các nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng số quan điểm, nhận xét tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận kết thúc chương trình học, với tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy Dương Đình Tùng giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời, xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy Khoa Giáo dục trị Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, bạn bè giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt q trình học tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp lần Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu: Bố cục đề tài: Tổng quan tài liệu: CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC CỦA JEAN-PAUL SARTRE VÀ TÁC PHẨM “BUỒN NÔN” 1.1 Khái quát đời nghiệp Jean-Paul Sartre 1.2 Những nội dung triết học Jean-Paul Sartre 1.2.1 Những tiền đề cho đời triết học Jean-Paul Sartre 1.2.2 Một số tư tưởng triết học Jean-Paul Sartre 11 1.3 Tác phẩm “Buồn Nôn” Jean Paul Sartre 16 1.3.1 Hoàn cảnh đời tác phẩm Buồn Nôn 16 1.3.2 Nội dung bố cục tác phẩm “Buồn Nôn” 18 1.3.3 Ý nghĩa tác phẩm “Buồn Nôn” 19 1.3.4 Tính chất tác phẩm 21 Kết luận chương I 24 CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM CỦA JEAN-PAUL SARTRE VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI QUA TÁC PHẨM “BUỒN NÔN” 25 2.1 Nhân vật Roquentin hình ảnh tác giả qua nhân vật Roquentin tác phẩm “Buồn Nôn” 25 2.1.1 Nhân vật Roquentin tác phẩm “Buồn Nơn” 25 2.1.2 Hình ảnh tác giả thông qua nhân vật Roquentin tác phẩm “Buồn Nôn” 33 2.2 Con người tác phẩm “Buồn Nôn” Jean-Paul Sartre 37 2.2.1 Con người cô đơn 37 2.2.2 Con người dự phóng 40 2.2.3 Con người tha nhân 42 2.2.4 Con người dấn thân 44 2.3 Giá trị vấn đề người tác phẩm Buồn Nôn Jean-Paul Sartre 45 2.3.1 Con người hướng đến đời sống chính mình 45 2.3.2 Con người trách nhiệm 49 2.3.2.1 Con người trách nhiệm với thân 49 2.3.2.1 Con người trách nhiệm phát triển xã hội 52 Kết luận chương II 56 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong giai đoạn lịch sử triết học, người đối tượng nghiên cứu đầy đủ nhiều phương diện Con người ln gắn liền với thời đại, khơng có người trừu tượng, mà tồn xã hội định, giai cấp, hình thái kinh tế xã hội định Trong tồn tại, với những tác động mang tính xã hội – lịch sử, đặc biệt từ vấn đề giai cấp vấn đề kinh tế, làm cho chất người ngày bị tha hóa, sứ mệnh mình, triết học tìm lại nguyên người, người tính tồn vẹn Theo Husserl: “Hình thức tha hóa chiếm ưu xã hội phương Tây tha hóa tinh thần” Xã hội giàu có vật chất, người bị vào lối sống thực dụng, những giá trị tinh thần ngày bị xem nhẹ, đặc biệt mặt trái cách mạng khoa học kỹ thuật làm cho tư người ngày khơ cứng hơn, riêng biệt, tính cá nhân ngày bị lãng quên Triết học sinh đời với mục đích tìm tồn người, tìm lại những giá trị nhân mà thời đại công nghiệp người bỏ qua Triết học sinh tìm đời sống nội tâm, ý thức tự quy cách thức phản ứng người theo hay theo cách thức định mà phản ứng cách tự Người có tự sinh người hành động cảm thấy phải hành động, hành động để thể sinh mình, hành động để làm sinh thêm phong phú sâu sắc khơng phải hành động chiều theo số động hay truyền thống hay cưỡng ép hay một lý khác mà khơng sinh Jean-Paul Sartre nhà triết học người Pháp, những đại diện hàng đầu triết học hiên sinh Ông biết đến với nhiều tác phẩm tiếng Buồn nôn (1938), Bức tường (1938), Tồn hư vô (1943), Những đường tự (19451949), Những người bị cầm tù Altona (1960),… Trong số tác phẩm để lại tên tuổi ông với hậu phải bàn đến tiểu thuyết “Buồn Nôn” Bởi lẽ tác phẩm làm bật cảm xúc nội tâm người, đồng thời cho thấy cảm xúc người lột tả thơng qua nhân vật Roquentin Ơng mổ xẻ đến kiệt nhận thức Roquentin mình, từng động tác, từng cảm giác, từng tri giác để dẫn dắt đến nhận thức sâu sắc người sinh Để làm rõ người sinh tác phẩm định chọn đề tài: “Vấn đề người tác phẩm Buồn Nơn Jean-Paul Sartre” góp phần nghiên cứu giúp nhận thức người góc nhìn sinh Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: Từ việc phân tích vấn đề người tác phẩm, đề tài chỉ những giá trị những vấn đề người tính lịch sử xã hội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát Jean-Paul Sartre, triết học ơng tác phẩm “Buồn Nơn” - Phân tích vấn đề người tác phẩm “Buồn Nôn” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề người tác phẩm “Buồn Nôn” Jean-Paul Sartre 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Tác phẩm “Buồn Nơn” Jean-Paul Sartre Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử sở nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu chủ đạo sau: phân tích tổng hợp, logic lịch sử, đối chiếu, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo bố cục đề tài gồm chương: - Chương I: Khái lược Triết học Jean-Paul Sartre tác phẩm “Buồn Nôn” - Chương II: Vấn đề người tác phẩm “Buồn Nôn” Jean-Paul Sartre Tổng quan tài liệu: Buồn Nôn Jean-Paul Sartre tác phẩm mang lại giá trị tinh thần lớn cho nhân loại Chính thế, ln quan tâm nhiều học giả sâu vào nghiên cứu nhiều khía cạnh, đặc biệt góc độ người, chủ nghĩa sinh,… Bởi Buồn Nơn sóng chủ nghĩa sinh nên khơi lên nhiều dư luận trái chiều học giả Họ tâm nghiên cứu tác phẩm để hiểu rõ nội dung nó, đồng thời họ dành nhiều thời gian nghiên cứu tác giả Jean Paul Sartre Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm Buồn Nôn tác giả Jean-Paul Sartre, bên cạnh đó, có số cơng trình viết thành sách Trong thời kì kháng chiến chống Mỹ miền Nam Việt Nam, có nhiều tác giả viết chủ nghĩa sinh như: “Chủ nghĩa sinh thuyết cấu trúc” Trần Thiện Đạo; “Triết học sinh” Trần Thái Đỉnh; “Chủ nghĩa sinh miền Nam Việt Nam 1954-1975” (trên bình diện lí thuyết) Huỳnh Như Phương… Các tác giả viết nhiều Sartre tiểu thuyết Buồn Nôn chỉ trình bày cách ngắn gọn, chưa tác giả dành hẳn mục nói tác phẩm quan trọng Mới đây, những trang tạp chí văn học, báo,… nhiều viết nghiên cứu chủ nghĩa sinh, viết Jean-Paul Sartre với Buồn Nôn nghiên cứu bàn luận sôi Các công trình trình bày cách khái quát có hệ thống quan niệm chủ nghĩa sinh tư tưởng Sartre Đó những tri thức gợi mở cho những người nghiên cứu chủ nghĩa sinh Francis Jeanson viết “Sartre” vào năm 1947, Sartre tái tựa “Vấn đề luân lí tư tưởng Sartre”, sách giới thiệu, trình bày lại xác, mạch lạc, dễ hiểu triết lí Sartre những vấn đề luân lí đặt J.P Sartre đặc biệt nhấn mạnh yếu tố xã hội nghiên cứu nhà văn Điều thể trước hết qua nghiệp sáng tác thân ơng: “Tơi nghĩ tơi có phát triển liên tục từ tác phẩm Buồn Nơn đến Phê bình lí trí biện chứng Sự phát lớn tơi, vấn đề xã hội, chiến tranh, người lính chiến trận, thực nạn nhân xã hội mà anh thuộc nó, nơi anh khơng muốn có mặt xã hội đem lại cho anh những luật lệ mà anh không muốn Các vấn đề xã hội khơng có tác phẩm Buồn Nơn, người ta thấy thống qua” Sartre quan tâm đến việc hòa nhập người thời đại, thống cách hữu việc nghiên cứu lịch sử phân tích tác phẩm nhà văn Bài viết “Jean-Paul Sartre - Nỗi đam mê làm người kỉ XX” tác giả Phan Huy Đường Nó vào nghiên cứu sinh Jean-Paul Sartre những tác phẩm ông Với những nội dung như: Một người quái đản; Một kiếp sống, tư duy, hành động sáng tác nghệ thuật phi thường Cùng với quan điểm nhà sinh lớn Descartes, Kant, Hegel trả lời câu hỏi: Thực-thể có thực hay khơng có thực Nếu có, chất gì?, Tinh-thần có thực hay khơng có thực Nếu có, chất gì?, Tinh-thần hiểu thực-thể hay khơng? Vì sao? để từ tác giả sâu nghiên cứu vào tư tưởng hành động Sartre Các nhà nghiên cứu dành nhiều đánh giá cho chủ nghĩa sinh Jean-Paul Sartre như: “Từ tượng học đến triết học sinh đường tất yếu tư tưởng kỉ 20, mà lịch sử chọn Jean-Paul Sartre người phát ngôn thời đại” Tất những vấn đề Sartre đặt để làm sáng tỏ thân phận làm người, cụ thể là: “Hữu thể thảm kịch, phi lí, hư vơ; người ln đơn chết diện Nhưng người biết bất chấp chết để nhập tự làm nên lịch sử những dự phóng” Những tác phẩm văn học Sartre bộc lộ tư tưởng triết học Sartre Tồn Hư vơ, là: Hiện sinh từ thân phận hoàn cảnh người giới, giới mà ta bị đẩy vào chờ đợi ta ý nghĩa Bên cạnh cịn có số cơng trình nghiên cứu như: Jean-Paul Sartre nhà văn dấn thân nhập “Sứ mệnh tiểu thuyết thời đại chúng ta” Svetlana viết năm 2005; “Cửa sổ văn chương giới” (Ngô Tự Lập sưu tầm, tuyển chọn) Trần Thiện Đạo viết năm 2003; “Về tư tưởng văn học đại phương Tây” Phạm Văn Sĩ viết năm 1986 cho mình, tồn đánh nhân vị sinh chất người, tồn mang tính hư vơ, khơng giá trị Do vậy, giữ nhân vị sinh mục đích sống tối thượng người sinh Xã hội Việt Nam nay, giới trẻ dường đánh nhân vị sinh cá nhân, biểu chạy đua theo phịng trào, những trào lưu thần tượng không ngừng tiếp nối, theo khơng mang tâm thức sinh mà tâm lý đám đơng Nhân vị nhân bị/ chịu chi phối từ tha nhân, đánh dẫn đến phương hướng hành động tư duy, người ngày không xác định giá trị thực sống mà tồn gì, Sartre gọi đánh mình, đánh nhân vị sinh thân Theo Sartre người muốn người phải ln đối diện với thân mình, người khơng bị ràng buộc vào những khơng thuộc mình, tồn người có giá trị Theo chúng tơi, quan điểm Sartre có giá trị lớn cho người cá nhân thiếu niên nay, chủ nghĩa vật chất, lối sống thực dụng lên ngôi, nghĩa người tìm những giá trị bên ngồi Do thế, việc xét lại với tư cách hữu thể với nhân vị sinh có giá trị xác định cách sống giá trị sống mà cá nhân tồn Xã hội chỉnh thể mang tính phức hợp đa dạng từ cá nhân, vậy, tìm mẫu số chung để người khuôn theo điều vô lý, vậy, khơng thể có chuyện đám đơng thích cá thể phải chạy theo, mặc dù việc theo khơng xuất phát từ chất sinh cá nhân Nhìn nhận vào đời sống thiếu niên Việt Nam hiên nay, ta đến nhận định, họ tự do, tự đến cá nhân thân, khơng nhận diện nhân vị mình, dẫn đến nhân vị bị đánh thân khơng biết Đối với Sartre, người mình, người tự do, người hành động, suy nghĩ hành vi anh, xuất phát từ thân anh, khơng phải lệ thuộc vào bên Tự theo quan điểm triết học sinh tự giới, mà tự sinh, tự lựa chọn, tự định tự dám Nếu người khơng dám mình, đời sống người chỉ mang tầm đời sống vật, anh khác biệt với lồi vật, anh nhận diện ai, dám sống hữu với thể Do vậy, cá nhân phải mình, xứng đáng với đời sống người; nếu, anh sống mà phụ thuộc vào người khác, chịu sai bảo, kiểm soát từ người khác tức anh đánh nhân vị Cuộc sống chỉ sinh tồn cỏ, 46 Sartre gọi buồn nôn, Camus cho phi lý, Heidegger gọi tầm thường, người muốn vượt khỏi sống tầm thường, buồn nơn, phi lý, phải vượt lên mình, phải sống cách độc đáo, phải chủ thể độc đáo Độc đáo khơng có nghĩa lập dị mà chỉ có nghĩa tự chọn lấy lối sống riêng, nhân vị sinh Tác phẩm Buồn Nôn mang đến tâm thức người suy nghĩ riêng với kiểu giải mã riêng Buồn Nôn thể sâu sắc những khía cạnh đỗi bình thường, chí nhỏ nhặt, tầm thường đời sống Đọc Buồn Nôn, người bước đầu nhận chút tồn giới Qua tác phẩm thấy rằng: Con người sinh từ hư vô điểm đến cuối hư vô, đường xuyên suốt đời, người phải gặp nhiều điều đau khổ, lo âu, trắc trở, mâu thuẫn,… người phải học cách lựa chọn để tồn người có ý nghĩa (con người hiểu cá nhân người) Cá nhân người muốn lựa chọn cho mục đích sống có ích cho thân, gia đình xã hội Cuộc sống đầy rẫy những khó khăn, thử thách Nhiều người tự hỏi thân họ làm để vượt qua những khó khăn hướng tới sống hạnh phúc, những điều tốt đẹp nhất, sống “người” Câu trả lời cho họ sống có ích từng ngày từng để sống màu đen mà thay vào có quyền lựa chọn sống, khát vọng mà ta mong muốn Vấn đề người Sartre phân tích qua tác phẩm “Buồn nơn” nói, giá trị cho xã hội Việt Nam ngày Giá trị thể qua điểm, thứ nhất, người phải mình, những điểm bật chủ nghĩa sinh người là, người sống thực với chất mình, với nhân vị mình, nghĩa là, tư duy, hành động anh phải xuất phát từ anh từ khác, từ quyền lực, áp lực Nhìn xã hội Việt Nam nay, xã hội vật chất ngày lên ngôi, người chạy đua với sống, có nghĩa, người bị phụ thuộc vào những bên ngồi Sự chạy đua đó, theo Sartre nhanh chóng mang người đến đơn Sống có ích khơng phải điều dễ dàng khơng thật điều khó khăn Mấu chốt việc sống có ích từ ý thức thân người Ắt hẳn có nhiều người băn khoăn việc sống có ích, sống có ích lối sống tích cực phù 47 hợp với thời đại; làm đẹp cho sống thân, sống hòa hợp với người xung quanh, nhiều người thừa nhận Sống có ích cịn phải có những hành động việc làm (giá trị vật chất), những tình cảm tốt đẹp (giá trị tinh thần) đem lại hiệu thiết thực cho cá nhân cho cộng đồng Sống có ích biết nghĩ đến người khác, biết hi sinh những nhỏ nhặt, từ bỏ những cám dỗ xã hội biết rộng mở vịng tay để có chia sẻ với những mảnh đời bất hạnh Sống có ích phạm phải những lỗi lầm tự hứa với thân sửa đổi coi kinh nghiệm quý giá sống Sống có ích biết nghĩ đến người khác, khơng ích kỉ, nhỏ nhen với người Cuộc sống lúc màu hồng, những giọt nước mắt, những đổ vỡ, những chia ly, những nỗi đau, vết thương lành Điều quan trọng hết ý chí kiên cường khơng gục ngã Mỗi người phải cố gắng sống có ích ngày để tìm giá trị thực sống, sống khó khăn vấp ngã ta phải tìm những giá trị tốt đẹp để chút hi vọng, chút ý nghĩa để biến màu đen tăm tối thành màu hồng tươi thắm Sống có ích có sức mạnh mãnh liệt giống tâm hồn ta thản sau những vấp ngã, sau những khó khăn thứ mà ta phải trải qua Sống có ích đến từ những hành động thiết thực nhất: sống thật với thân, biết cách đối nhân xử với người, giúp đỡ những người hoạn nạn, lắng nghe chia sẻ với những mảnh đời bất hạnh Sẽ khơng khơng làm biết dẹp qua lắng nghe tiếng nói từ bên lịng Ai sống có ích, xã hội vơ tốt đẹp, khơng cịn những tệ nạn xã hội, khơng những mảng tối màu sống Cuộc sống ln đầy rẫy những cám dỗ quỵt ngã cá nhân lúc cố gắng nghĩ những tích cực tìm thấy mục đích sống có ích Mỗi cá nhân phải biết làm nên khác biệt để thể mình, biết sống có ích ngày bắt đầu nở nụ cười làm nên khác biệt để giới trở thành nơi tốt đẹp hơn, những đứa trẻ có tương lai sáng việc sống có ích người, giới khơng cịn chiến tranh khơng cịn đói khát biết sống có ích Biết cách nắm bắt thời gian sống từng ngày từng để hồn thành mục đích sống 48 Chỉ những nổ lực liên tục, tập trung vào hướng đem lại những kết rõ ràng Mỗi cá nhân có quyền thay đổi mục tiêu, cân nhắc lại cách tìm hướng khác mà thích Bởi mục đích người khơng có định nghĩa định chắc chắn gặp nhiều khó khăn khiến ta phải chán nản Phải sống mà khơng biết muốn nguy hiểm Một xác định mục tiêu những điều muốn làm, chẳng ngại gặp những lo âu hay phải tập trung vào những thứ quan trọng Việc đặt mục tiêu cho thân phải làm sớm, thứ trở nên rõ ràng Một sống khơng có mục đích sống khơng có điểm đến Tìm hướng thực cá nhân Đến thời điểm sống phải dừng suy nghĩ đến những việc mà thân cần làm bắt đầu hành động Cá nhân những dự phóng, phải có lịng tham để đạt đến những thứ tốt đẹp không ngừng phấn đấu trở thành người có đầy đủ lượng sẳn sàng làm tất thứ tốt đẹp Bởi người sống để “tồn tại” Bên cạnh đó, cá nhân tự lựa chọn định cho cần phải sống hành động “Chúng ta biết tự ta định không lệ thuộc định luật thiên nhiên cách máy móc, nghĩa ta tự sinh vật Nhưng tự khơng tự ta mà có, tự do, ta cảm thấy ta tặng vật cho ta… Nhưng tự định, định tất đời ta tràn trề ý nghĩa, ta sống sống hoàn toàn Khi ta ý thức rằng: hữu ta khơng phải ta mà thơi” Có xã hội phát huy vai trò sáng tạo cá nhân Đây đóng góp lớn tư tưởng tự mà chủ nghĩa sinh Jean-Paul Sartre đặt tác phẩm 2.3.2 Con người trách nhiệm 2.3.2.1 Con người trách nhiệm với thân Theo J.P Sartre, “Hiện hữu có trước chất” có nghĩa người trước hết phải hữu đã, phải gặp gỡ phải xuất giới đã, sau định nghĩa được, tức xác định chất Như sinh chỉ tồn người, chỉ có người tìm chất thơng qua hữu Chính vậy, từ đầu, người, theo quan niệm ông, “không thể định nghĩa được”, “ngay từ lúc ban đầu người không cả, sau người hay tự tạo nên” Con người chẳng lệ thuộc vào gì, 49 ngồi đối diện với thân thơng qua hữu mình, người tự làm nên chất với tư cách cụ thể Vậy nên, sống, người phải chịu trách nhiệm thơng qua hữu, người có quyền lựa chọn hành động để thể hiện sinh Tuy nhiên, lựa chọn cá nhân không liên quan đến người điều tạo nên lo âu người Cảm giác tâm trạng cá nhân họ phải đối mặt với tình buộc họ phải lựa chọn Khi người bị ném vào giới, để tồn tại, người phải chọn lựa, phải hành động, phải dấn thân, người khơng có “điểm tựa” cả, ln bị bỏ rơi, đơn độc để phải tự đưa định Đó lo âu mang tính triết học, lẽ, người cảm thấy lo âu họ không bất động mà ngược lại thúc đẩy người phải có trách nhiệm dám chịu trách nhiệm những điều lựa chọn Theo J.P Sartre, người khơng có cách khác lựa chọn bắt buộc phải lựa chọn, phải dấn thân vào hành động Chẳng người hết lo âu, lo âu chồng chất lo âu khác, nên rốt cục, lo âu trở thành động lực thúc đẩy người hành động Lo âu không chỉ liền với trách nhiệm, gắn với trách nhiệm, lo âu không ngăn cản không tách rời người khỏi hành động Một hành động người khơng thể bào chữa cho hành động Thuyết sinh không tin vào sức mạnh đam mê, không cho đam mê dịng thác có sức mạnh tàn phá người theo dẫn đến số hành động đấy, không cho đam mê lý bào chữa cho hành động người Thuyết sinh cho người có trách nhiệm đam mê Thuyết sinh cho người chờ dấu hiệu để chỉ đường cho anh ta, người cần phải tự giải mã dấu hiệu theo cách riêng Vì mà người, khơng có điểm tựa khơng có hy vọng cứu giúp, bị bắt buộc phải không ngừng tự sáng tạo thân Trách nhiệm người làm chủ thân mình, khơng bị ràng buộc điều Theo J.P Sartre, chỉ đạo, dẫn dắt lựa chọn cá nhân yếu tố người Bản thúc đẩy dẫn dắt người hành động Và chỉ có hành động dựa vào năng, không dựa vào lý tạo nên tự tuyệt đối cho người Nhưng người hướng tới tự quyết, ln cố gắng vượt lên mình, song người lại đạt tới lý tưởng vậy, ln cảm thấy bất hạnh Sở dĩ vì, thực dự 50 phóng mình, người đánh tự “tồn cho mình” – tồn với tư cách phủ định Coi phủ định cấu trúc phát sinh tồn người, đóng vai trò quan trọng hàng đầu siêu vượt hoá, Sartre cho rằng, tồn người vấn đề, đặt vấn đề tồn tại, vạch trần, bác bỏ, hư vơ hóa thực phong toả thân nó, tức để có tồn đích thực, phù hợp với chất – tự Do vậy, theo ơng, người ln có sứ mệnh sử dụng lực ý thức để tự chất vấn mình, tìm kiếm những giá trị bộc lộ tự sáng tạo Rằng, siêu vượt hoá lối thoát người khỏi giới hạn có tự quy định thông qua chưa diện Do vậy, phủ định thành tố cấu trúc tồn người, mức độ phù hợp với tiêu chuẩn tính đích thực tồn người Song, việc khỏi giới hạn đồng thời lối thoát dẫn đến những khả vơ hạn, lại bất định, khơng có tiêu chuẩn khách quan lịch sử đưa chỉ dẫn nào, tất phụ thuộc vào lựa chọn người Hơn nữa thay tìm lý tồn thân trước hết người phải hiểu thân biết Từ đó, người thực trách nhiệm mình, với tư cách người sáng tạo giới Con người lựa chọn cách có ý thức, biết lựa chọn mà cần tự lựa chọn, khơng có bên hay bên ngồi bảo đảm lựa chọn Điều khơng có nghĩa người hành động mà khơng có nguyên nhân Mọi khả có sở thực lựa chọn đó, người chỉ sở qua đó, giải thích điều lựa chọn Nhưng tất những mà sau đó, coi nguyên nhân hành vi hay khác, theo Sartre, không quan trọng cấu trúc tồn người Con người chỉ che giấu người khác che giấu rằng, hành vi lựa chọn tuyệt đối tự Và tồn người mở rộng cho khả lựa chọn người; đây, toàn kinh nghiệm q khứ khơng có vai trị định Những tìm tịi thể luận ln dừng lại trước vấn đề siêu hình học đạo đức học; sau thể luận, phải xác định thiện – ác gì, tự trách nhiệm cá nhân những đặc trưng quan trọng bậc tồn người, chúng cần phải xác định dựa quan niệm thiện – ác Nhìn Việt Nam, ta thấy quan điểm Sartre trách nhiệm cá nhân vấn cịn giá trị Trong q trình xây dựng người xã hội chủ nghĩa, những yếu tố 51 quan trọng, người phải có trách nhiệm, trách nhiệm tiên với mình, với người thân với xã hội Song, người trách nhiệm người vong thân, mà phải ln hữu sinh với tư cách nó, khơng phải hình ảnh khác Trách nhiệm với niên, phải biết mình, song thấy, nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh viên khơng có động lực học đại học, họ khơng xác định phù hợp với ngành nghề gì, nên chọn ngành học thường đến từ bên ngồi như: thầy cơ, gia đình, bạn bè; mà từ bên cá nhân Sartre gọi khơng trách nhiệm Hay cách sống sinh viên vậy, từ lối sống, trang phục, giải trí, …đa phần hành động theo xu thế, theo xu hướng bên ngoài, Lebon gọi chạy theo tâm lý đám đông, chạy theo quần chúng cô đơn hữu nhân vị sinh Khi hành động tư người, không xuất phát từ chất cá nhân, mà theo những khuynh hướng bên ngồi lập trình sẵn, người vong thân, người đánh xã hội Do vậy, giá trị mà Sartre mang lại, người hiểu trước, tun ngơn xác lập dịng chảy triết học phương Tây từ thời Hy lạp cổ đại 2.3.2.1 Con người trách nhiệm phát triển xã hội Con người sinh người lập dị, người tách khỏi quần chúng, mà người tự tính tồn thể xã hội, cá nhân nhân vị, xã hội nhân vị tồn tính tồn thể Để bảo tồn nhân vị cá nhân, cá nhân góp phần tham gia vào bảo tồn giá trị nhân vị cộng đồng Nói người có trách nhiệm với thân khơng có nghĩa người chỉ có trách nhiệm thân anh ta, mà cịn có trách nhiệm tồn thể lồi người Khi nói người tự lựa chọn, có nghĩa người tự lựa chọn thân mình, đồng thời điều có nghĩa tự lựa chọn, cá nhân tự lựa chọn toàn thể loài người Mỗi hành động vừa làm nên người mà ta muốn trở thành, vừa tạo nên hình ảnh người mà ta cho lý tưởng Lựa chọn có nghĩa khẳng định giá trị mà ta lựa chọn, ta không chọn điều ác; điều mà chọn điều thiện, khơng có điều tốt cho mà lại không tốt cho tất người Mặt khác, tồn có trước chất ta vừa muốn tồn vừa tạo nên hình ảnh thân ta, hình ảnh có giá trị thời đại ta với tất người sống thời 52 đại Vì mà trách nhiệm lớn điều tưởng tượng nhiều có liên quan đến tồn thể lồi người Chẳng hạn tơi muốn gia nhập đảng phái, viết sách, lập gia đình, tất những điều chỉ biểu lựa chọn nguyên thủy hơn, tự khởi những mà người ta gọi ý chí Nhưng hữu trước chất, người chịu trách nhiệm những tồn Như vậy, bước thuyết Hiện sinh đặt người vào việc chiếm lĩnh những tồn tại, đặt lên người toàn trách nhiệm hữu Và chúng tơi nói người chịu trách nhiệm mình, chúng tơi khơng muốn nói người chịu trách nhiệm cá nhân chật hẹp mình, mà muốn nói người chịu trách nhiệm cho tất người Chính những điều hình thành nên nỗi lo sợ hay lo âu người Một người dấn thân hiểu không chỉ người tự chọn để trở thành, mà đặt những quy định với thân chọn thân chọn kiểu nhân loại, không thoát khỏi cảm tưởng trách nhiệm lớn lao sâu sắc thân Tất nhiên nhìn bên ngồi có số người thường khơng hay lo lắng điều có nghĩa họ chạy trốn nỗi lo sợ; tất nhiên nhiều người tin hành động họ chỉ ràng buộc thân họ Nhưng thật người lúc phải tự hỏi: làm sao? ta chỉ từ bỏ ý nghĩ đáng lo cách cố tình tin vào nguỵ tín mà thơi Sự lo sợ mà thuyết sinh miêu tả lý giải trách nhiệm trực tiếp những người có liên quan Sự lo sợ che khỏi hành động, mà phần hành động Trong hữu mình, người khám phá tồn tha nhân tha nhân điều kiện cho hữu mình: "Chúng ta tự đạt đối diện với tha nhân tha nhân chắc chắn có đó, chắc chắn có Như người trực tiếp đạt "cái tư duy” đồng thời khám phá hết người khác, đàng khác, người lại khám phá tha nhân điều kiện cho hữu mình" Rằng, giữa tơi tha nhân có mối liên hệ mật thiết, gắn bó với mặc dù, tha nhân kẻ cướp tự tơi, tha nhân có, tồn song hành với tổn tơi tơi phải chấp nhận nó, tự tơi chỉ đạt tơi tôn trọng tự tha nhân 53 Trong triết học sinh cụ thể triết học J.P Sartre cho người phải có trách nhiệm với toàn thể xã hội họ người sáng tạo giới Trách nhiệm thường hiểu khả người ý thức những kết hoạt động mình, đồng thời, khả thực cách tự giác những nghĩa vụ đặt cho Cũng tự do, trách nhiệm phát triển lực trách nhiệm người gắn liền bị quy định những nhu cầu phát triển đời sống người Trách nhiệm hình thành q trình điều chỉnh lợi ích cá nhân với tư cách thành viên xã hội Con người sống thực lợi ích cộng đồng, xã hội định Lợi ích người chỉ thực tương quan định với lợi ích người khác, xã hội Cụ thể hơn, để thực lợi ích mình, người phải đáp ứng, mức độ đó, lợi ích người khác, lợi ích xã hội Cũng vậy, lợi ích xã hội chỉ thực xã hội có những bảo đảm định cho lợi ích cá nhân với tư cách thành viên xã hội Chính từ đây, vấn đề nghĩa vụ hoạt động người nảy sinh Nếu quyền hình thức biểu tự nghĩa vụ hình thức biểu trách nhiệm Như vậy, tự hành động thực trách nhiệm cách tự giác, tự nguyện, trách nhiệm hành động đáp ứng đảm bảo cho tự người Xét mặt chủ thể, thấy, trách nhiệm bao hàm trách nhiệm cá nhân trách nhiệm xã hội Con người với tính cách người cá nhân có trách nhiệm với thân, với người khác (người thân, đồng nghiệp, đồng bào ), với xã hội Với thân, người có trách nhiệm chăm lo phát triển nhân cách để trở thành người có ích cho xã hội Với người khác, người có trách nhiệm hiểu tôn trọng nhân cách họ, giúp đỡ họ cần thiết Với xã hội, người có trách nhiệm tơn trọng, bảo vệ phát triển lợi ích xã hội Sự phát triển trách nhiệm cá nhân những nhân tố quan trọng góp phần xác lập bảo vệ lợi ích xã hội, đồng thời, góp phần vào phát triển trách nhiệm cho cộng đồng, xã hội Trong điều kiện nước ta, với việc thực chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển dân chủ, vị thế, tính tích cực xã hội người xã hội ngày gia tăng Vì vậy, trách nhiệm họ xã hội gia tăng Sự tham gia tích cực rộng rãi người dân, cá nhân vào đời sống kinh tế, trị, xã hội không chỉ khẳng định quyền (tự do) họ, mà đòi hỏi tinh thần phụ trách, tinh thần trách nhiệm cao Tuy nhiên, tác động từ mặt trái kinh tế thị trường, giao lưu, hội nhập, trách nhiệm cá nhân người xã hội đứng trước những 54 thách thức nghiêm trọng Nhiều biểu thiếu trách nhiệm, vơ trách nhiệm gây tổn hại lợi ích xã hội ngày trở nên nghiêm trọng Chính vậy, Đảng Nhà nước Việt Nam, quan tâm đến thực dân chủ, tức quan tâm đến tự người, đồng thời trọng đòi hỏi cao trách nhiệm cá nhân người Điều 11 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định rằng, cơng dân “có trách nhiệm bảo vệ cơng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, giữ gìn an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội, tổ chức đời sống cộng đồng” Ngày nay, trình đại hố diễn quy mơ tồn cầu làm cho tự trách nhiệm người nâng cao phong phú hết Những nhân tố quy định trình đại hố xã hội, kinh tế thị trường, tiến cơng nghệ, dân chủ hố, tồn cầu hoá thúc đẩy mạnh mẽ, đồng thời đặt những thách thức to lớn phát triển tự trách nhiệm người Chính những nhân tố tạo những điều kiện, những đảm bảo ngày tốt mặt vật chất lẫn mặt tinh thần cho phát triển tự trách nhiệm người Sự phát triển kinh tế, công nghệ tạo điều kiện cho phát triển người thông qua việc đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, giải trí Sự phát triển dân chủ tạo điều kiện mở rộng quyền người: quyền tự kinh doanh, tự cư trú, tự hoạt động tôn giáo, tự lập hiệp hội, tự tham gia rộng rãi vào đời sống trị, văn hóa, xã hội Tất những điều làm cho lựa chọn giá trị hoạt động người ngày tự hơn, đảm bảo Đồng thời, thông qua những hoạt động tự đó, trách nhiệm người cộng đồng, với xã hội với nhân loại ngày mở rộng nâng cao Tuy nhiên, bối cảnh tồn cầu hố nay, với xuất ngày gia tăng mức trầm trọng những vấn đề tồn cầu tự trách nhiệm người đứng trước những thách thức nghiêm trọng Những vấn đề hàng loạt những vấn đề khác nữa địi hỏi phải có nâng cao trách nhiệm không chỉ tổ chức quốc tế, quốc gia, dân tộc, mà cịn tồn nhân loại Và, việc nâng cao trách nhiệm nhằm giải những vấn đề nảy sinh từ q trình đại hóa, tồn cầu hố, tự người lồi người nâng lên tầm cao 55 Kết luận chương II Có thể nói Buồn Nơn câu chuyện hay tiểu thuyết mang tính hư cấu có thực sống thực Hình ảnh Sartre hịa quyện qua nhân vật Roquentin – anh chàng đam mê nghiên cứu thích tự Mọi người vơ kinh ngạc triết thuyết sinh dạng tiểu thuyết đầy ấn tượng Sartre diễn tả sâu sắc nội tâm người, ray rứt, tàn nhẫn xảy quanh đời cảm nhận giữa người với giới Cảm xúc Roquentin thể rộng rãi từ thể tính bầy nhầy, nhão nhẹt trộn lẫn với lỗng chất thời đầy rẫy bóng tối vây quanh lan trải vết dầu loang Dường tư tưởng Sartre vượt qua sức mạnh cảm giác hay nói cách khác đau khổ khốn người đứng trước hữu Những tượng cảm xúc hội cho Sartre phát huy chủ nghĩa sinh Qua yếu tố sinh nhân bản, yếu tố tâm lý sinh lý xảy lúc giữa người vật Sartre trở thành kẻ đưa đường, để lại cho hậu tác phẩm mang giá trị tuyệt đối, vượt qua thời gian, vượt qua tất những án văn chương bất hũ phạm trù triết học đầy nhân tính Chủ nghĩa sinh giúp Sartre vươn lên thành người thời đại, thời thượng, mẻ đại Tác phẩm Buồn Nôn mang lại giá trị không chỉ cho cá nhân cho quốc gia dân tộc Đưa cá nhân đến hướng sáng tương lai, biết lựa chọn mục đích, lí tưởng sống cách sống có ích Nếu tất người mang lý tưởng sống cao đẹp quốc gia dân tộc ngày phát triển Bởi họ những người sống có trách nhiệm với đời thân sống tồn xã hội KẾT LUẬN 56 Jean-Paul Sartre – người thầy tư tưởng lớp niên Pháp tất nhân loại Trong xã hội châu Âu đầy thương tích chiến tranh giới thứ II, người cịn bàng hồng, ngơ ngác tìm lối thoát Văn học Sartre dường kéo họ khỏi bế tắc đó, ơng nhà triết học ln dấn thân nhập cuộc, mang luồng gió triết học sinh vô thần những sáng tác văn học Mỗi tác phẩm ông tiếng gọi từ sâu tâm hồn, hiển nhiên, tác phẩm nghệ thuật có giá trị trở thành tiếng gọi Nó thu hút người, đặc biệt giới trẻ, những tác phẩm ông xâm nhập vào đời sống họ làm cho họ bị hút theo những tư tưởng mẻ Tiêu biểu tiểu thuyết Buồn Nôn Quan điểm ông thể rõ nét thông qua nhân vật Roquentin: người khơng có tính thiên phú, cá nhân quyền phát triển tính cách thân thơng qua những lựa chọn định thân Một người sinh thường lo âu phiền muộn, họ phải tự chọn lấy chất Con người ln bị ràng buộc sống, phải tự đối mặt với những định đời dù hay sai họ khơng thể từ chối cách khước từ hành động Buồn Nôn bắt đầu nhân vật hư cấu có tên Roquentin, tiểu thuyết cho nội dung tìm thấy đống giấy tờ Roquentin chàng nghiên cứu ngài bá tước De Rollebon Tiếp theo những cảm xúc anh cho bệnh cần phải chữa trị khiến chàng buồn nôn Roquentin bắt đầu mô tả những cảm xúc qua những thời điểm, những nơi mà chàng đến những người mà chàng gặp Thông qua Buồn Nôn, Sartre đề cập đến hàng loạt vấn đề xã hội như: tình u, tơn giáo, sống, chết, …Đồng thờ thể quan niệm, triết lý qua nhân vật trung tâm tác phẩm – Antoine Roquentin Con người nhìn nhận thể độc lập, họ phải chịu trách nhiệm trước hành động thân Jean-Paul Sartre nhà văn nhiều hệ người đọc yêu mến những cống hiến ông cho chủ nghĩa sinh Pháp vào kỉ XX Và có lẽ khao khát làm người sinh ông vô to lớn thúc ông làm nên những điều kì diệu vĩ đại Ơng người “dám” từ chối giải Nobel văn học Học viện hàn lâm Thụy Điển trao tặng năm 1964 với thư tay viết để nói lý ơng hành động Một điều đơn giản ơng chỉ muốn hồn thành cách trọn vẹn đời với những đam mê, những tư tưởng mà ông theo đuổi 57 Buồn Nôn tác phẩm mang những giá trị to lớn làm cho nhân loại phải nhìn lại Nhìn lại cách sống, nhìn lại lựa chọn thân bắt đầu hành động Tác phẩm hướng người đến việc lựa chọn cách sống, sống để chứng minh tồn có trách nhiệm với thứ xung quanh, đặc biệt trách nhiệm với gia đình, quê hương, đất nước xã hội đại với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà đất nước theo đuổi 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Mikhail Mikhailovich Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [3] Henri Bénac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Albert Camus (1999), Dịch hạch, Nguyễn Trọng Định dịch, Nxb Văn học, Hà Nội [5] Jacques Colette, Chủ nghĩa sinh, người dịch Hoàng Thạch, NXB Thế Giới, tr.44 [6] Nguyễn Văn Dân (2000), Văn học phi lí, Nxb Văn học, Hà Nội [7] Trần Thiện Đạo, Từ chủ nghĩa sinh tới thuyết cấu trúc, NXB tri thức [8] Trần Thiện Đạo (2003), Cửa sổ văn chương giới (Ngơ Tự Lập sưu tầm, tuyển chọn), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [9] Phan Huy Đường, Jean-Paul Sartre - Nỗi đam mê làm người kỉ XX, http://vanhoanghean.vn [10] Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học, Hà Nội [11] Lê Huy Hồng – Nguyễn Văn Bình (Biên soạn, 2002), Những bậc thầy văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội [12] PGS.TS Huỳnh Như Phương, Chủ nghĩa Hiện sinh Miền Nam Việt Nam 19541975 (trên bình diện lý thuyết), 2009 [13] Jean-Paul Sartre, Buồn Nôn, Người dịch Phùng Thăng, Nxb Văn hóa Sài Gịn [14] Jean-Paul Sartre (2010), Chủ nghĩa Hiện sinh Chủ nghĩa nhân (L'Existentialisme est un humanisme), Đinh Hồng Phúc dịch, http://newvietart.com [15] Jean-Paul Sartre, Chủ nghĩa sinh chủ nghĩa nhân (trong Quan niệm văn chương Pháp kỉ XX) newvietart.com [16] Jean-Paul Sartre (1943), L'Être et le Néant (Tồn Hư vô), NXB Gallimard, Situation I đến X, 1973-1976 [17] Phạm Văn Sĩ (1986), Về tư tưởng văn học đại phương Tây, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [18] Svetlana (2005), Sứ mệnh tiểu thuyết thời đại chúng ta, Tạp chí Văn học, số 6, Hà Nội [19] Tam Ích, Sartre Heidegger thảm xanh (Khảo luận), Hồng Đức 59 [20] Lộc Phương Thủy (2005), J-P Sartre phê bình sinh, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8, Hà Nội [21] Lê Thành Trị, Hiện tượng luận sinh (Lược khảo), Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên – Trung tâm học liệu xuất bản, 1974 [22] Trích dịch từ The Philosophy Book: Big Ideas Simply Explained, nguồn tham khảo: Câu lạc sách Dostoevsky * Trang Web tham khảo: [23] http://lamhong.org/quan-niem-ve-chu-the-tu-do-theo-sartre-va-jaspers/ [24] http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/Phuong-Tay/Quan- niem-cua-GI-P-Xactoro-ve-con-nguoi-trong-Hien-sinh-mot-nhan-ban-thuyet-110.html [25] http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p7/c98/n9914/Jean-Paul-Sartre-va-van-denguoi-viet.html [26] https://dongten.net/2014/08/17/tha-nhan-duoi-cai-nhin-cua-jean-paul-sartre/ [27].https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/T%E1%BB%B1_do_v%C3%A0_h%C3 %A0nh_%C4%91%E1%BB%99ng_(Jean-Paul_Sartre) [29] http://thuykhue.free.fr/PBVH/Chuong13-Sartre.html [30] http://newvietart.com/index4.866.html Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 60 ... đề tài gồm chương: - Chương I: Khái lược Triết học Jean- Paul Sartre tác phẩm ? ?Buồn Nôn? ?? - Chương II: Vấn đề người tác phẩm ? ?Buồn Nôn? ?? Jean- Paul Sartre Tổng quan tài liệu: Buồn Nôn Jean- Paul Sartre. .. quát Jean- Paul Sartre, triết học ông tác phẩm ? ?Buồn Nôn? ?? - Phân tích vấn đề người tác phẩm ? ?Buồn Nôn? ?? Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề người tác phẩm ? ?Buồn Nôn? ?? Jean- Paul. .. Roquentin tác phẩm ? ?Buồn Nôn? ?? 25 2.1.2 Hình ảnh tác giả thơng qua nhân vật Roquentin tác phẩm ? ?Buồn Nôn? ?? 33 2.2 Con người tác phẩm ? ?Buồn Nôn? ?? Jean- Paul Sartre 37 2.2.1 Con người

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan