1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng của văn học Nguyên lý lý luận văn học

43 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 520,02 KB

Nội dung

Đặc trưng của văn học Khái niệm văn học Văn học theo nghĩa rộng là tên gọi chung mọi tác phẩm bằng ngôn ngữ nói hay viết, bao gồm cả văn học thuật và văn hư cấu. Theo nghĩa hẹp chỉ sáng tác ngôn từ bằng hư cấu, tưởng tượng, biểu hiện tình cảm con người như thơ, tiểu thuyết, tản văn, kịch,… Ngày nay, văn học được dùng để chỉ một loại hình sáng tạo nghệ thuật, bao gồm thơ ca, tiểu thuyết, truyện ngắn, tản văn, kí, kịch… Khái niệm văn học thường được sử dụng tương tự như khái niệm văn chương và thường bị dùng lẫn lộn. Tuy nhiên, xét về mặt tổng quát, khái niệm văn học thường có nghĩa rộng hơn khái niệm văn chương. Một số đặc trưng của văn học 1. Đặc trưng tư tưởng xã hội Văn học chịu sự tác động qua lại với các hình thái ý thức xã hội khác (đạo đức, triết học, tôn giáo và đặc biệt là chính trị). Ví dụ Mahabharata là một trong hai cuốn Sử thi tiếng Phạn Ấn Độ cổ, bao gồm 110.000 câu thơ đôi (sloka), là thiên sử thi dài nhất trên thế giới, gấp 7 lần tổng số câu thơ của hai bộ sử thi Hy Lạp cổ đại là Iliad và Odyssey. Tác phẩm này được coi là Đại Bách khoa toàn thư về văn hóa truyền thống, về các truyền thuyết và về các thể chế chính trị xã hội của Ấn Độ cổ xưa. Nó là tấm gương phản chiếu toàn bộ đời sống con người Ấn Độ truyền thống như lời một câu ngạn ngữ cổ: Cái gì không thấy được ở trong Mahabharata thì cũng không thể nào thấy được ở Ấn Độ. Cuốn sử thi này cũng chiếm vị trí quan trọng trong triết học và tôn giáo tại Ấn Độ, do nó có lồng ghép cuộc đối thoại triết lý dài tới 700 câu thơ giữa dũng sĩ Arjuna và thần Krishna trước khi khai chiến. Phần thơ triết học kỳ diệu này được xem như một tác phẩm độc lập hoàn chỉnh mang tên Bhagavad Gita (Chí tôn ca), một kinh văn quan trọng hàng đầu của Ấn Độ giáo (đạo Hindu). Nhà văn mang một thân phận xã hội, thể hiện những vấn đề xã hội và thời đại trong tác phẩm Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược giành độc lập, thống nhất đất nước, là một hiện thực vĩ đại, qua đó đã tạo nên một đội ngũ nhà văn chiến sĩ mang khát vọng lớn, có trách nhiệm với đất nước và dân tộc; đồng thời cũng đã tạo nên một nền văn học tiên phong trong lịch sử phát triển văn học nước nhà, xây dựng nên một nền văn học cách mạng, hiện đại, dân tộc; có rất nhiều tác giả, tác phẩm xứng đáng là những di sản tinh thần vô giá cho đời sau. Trong thời máu lửa, câu khẩu hiệu: “Văn hóa hóa kháng chiến, kháng chiến hóa văn hóa đã trở thành phương châm sống và sáng tác của các văn nghệ sĩ. Nhà thơ Xuân Diệu đã viết một cách thấm thía tình cảm của người nghệ sĩ gắn trang văn câu thơ với nhịp đập của trái tim nhân dân một thời gian khổ: Tôi cùng xương thịt với nhân dân của tôi Cùng đổ mồ hôi cùng sôi giọt máu Tôi sống với cuộc đời chiến đấu Của triệu người yêu dấu gian lao” (“Những đêm hành quân) Văn học luôn thể hiện quan niệm về thế giới và nhân sinh một cách cụ thể, sinh động, lý giải và cắt nghĩa thế giới xung quanh bằng hình tượng văn học Hình tượng được tạo nên bằng tư duy trừu tượng, là cái mà người ta có thể tưởng tượng ra, hình dung ra, đằng sau lớp vỏ ngữ âm vật chất của ngôn từ. Vì vậy, cái gì xuất hiện trong tâm tưởng, trong ý nghĩ, con người có thể tưởng tượng ra được, hình dung ra được, đều có thể trở thành hình tượng nghệ thuật, trong đó có ma. Thế giới nghệ thuật của tác phẩm ngôn từ là thế giới thứ hai, bao giờ cũng có điểm trùng khớp và khả năng mở rộng hơn thế giới thứ nhất là thế giới của thực tại. Ví dụ ma là kết quả của tư duy trừu tượng mở rộng vượt lên thực tại của con người, tung hoành trong vùng đất thứ hai mạnh mẽ hơn và yếu ớt hơn, rực rỡ và mờ nhạt hơn nhờ tính kỳ ảo của nó. Từ Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh, Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ,… đến Trăm năm cô đơn của G.G. Marquez, Con ma của G.Boccacio, Người đi xuyên tường của Marcel Aymé…, ma càng ngày càng phát triển trong tư duy nghệ thuật của nhân loại. Bóng ma trong trang sách làm giàu cho tác phẩm nghệ thuật. Tính chất xã hội của văn học được đặt trong mối quan hệ với độc giả Sự phản hồi của độc giả tạo thành dư luận xã hội xung quanh tác phẩm. Harry Potter là tên của bộ truyện (gồm bảy phần) của nữ nhà văn nước Anh J. K. Rowling. Ngay từ khi xuất bản phần một, bộ truyện ngày càng nổi tiếng trên toàn thế giới, được giới phê bình hoan nghênh và rất thành công về mặt thương mại. Bộ truyện cũng nhận được một số lời chỉ trích, bao gồm cả việc lo ngại về vẻ đen tối ngày càng tăng. Nhờ vào sự thành công của bộ truyện, J. K. Rowling đã trở thành nhà văn giàu nhất trong lịch sử văn học. Cả bộ truyện 7 quyển, với quyển 2 thứ 7 được chia thành 2 phần, dựng thành 8 bộ trong loạt phim cùng tên trở thành loạt phim có doanh thu cao nhất mọi thời đại. Tính tư tưởng cần thể hiện trong sự chân thành và trung thành, hướng về chân lý và cái thiện Chẳng hạn tác phẩm “Anna Karenina” của L.Tolstoy thể hiện tư tưởng của nhà văn về khát khao tình yêu cháy bỏng của người phụ nữ trong xã hội Nga. Bên cạnh đó, tác giả còn thể hiện cái nhìn thương cảm với nhân vật thông qua việc ngoại tình bị xã hội lên án. 2. Đặc trưng thẩm mỹ Văn học là một hình thái ý thức xã hội, nhưng điểm khác biệt quan trọng của văn học nằm ở sự phản ánh ý thức thẩm mỹ, ở bản chất thẩm mỹ. Bản chất thẩm mỹ bao gồm những thành tố: Cảm xúc thẩm mỹ: Là phẩm chất của con người có thể bộc lộ được rung cảm đặc biệt khi nhận biết được những hiện tượng thẩm mĩ trong đời sống và trong nghệ thuật. Thị hiếu thẩm mỹ: Là thái độ tình cảm khiến người ta phải đánh giá trực tiếp, tức thời trước cái đẹp, cái xấu, cái bi, cái hài trong cuộc sống và nghệ thuật. Quan niệm thẩm mỹ: Là những đánh giá, suy nghĩ chủ quan và khách quan của con người về đời sống và nghệ thuật. Lý tưởng thẩm mỹ: Là sự tổng hòa hữu cơ những biểu hiện cao nhất của sự hoàn thiện trong hoạt động thẩm mĩ ở những lĩnh vực khác nhau của con người. Văn học khám phá thẩm mỹ trong phạm trù chính: Cái đẹp: Nghệ thuật không chỉ là nơi độc quyền sản xuất ra cái đẹp, nhưng nó là hình thức chuyên nghiệp, chuyên môn hóa cao nhất, tập trung nhất, lãnh trách nhiệm nặng nề nhất trong việc thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của xã hội. Trong trường hợp phải mô tả cái xấu, cái ác, tác phẩm nghệ thuật vẫn có thẻ trở thành đối tượng của sự cảm thụ thẩm mĩ. Nhà văn Nga Gôgôn, tác giả “Những linh hồn chết” đã từng nói rằng trong tác phẩm này tất cả đều là nhân vật phản diện, chỉ có một nhân vật tích cực duy nhấtđó là tiếng cười. Tiếng cười của nhà văn gắn liền với những lí tưởng xã hội tiến bộ, xuất phát từ những tiêu chuẩn rất cao về con người, vì vậy nó cũng gắn liền với sự hoàn thiện, với cái đẹp. Cái cao cả: Cái cao cả làm cho cuộc sống không bị tầm thường và nhỏ bé đi, làm cho thế giới hiện ra lúc nào cũng to lớn, khó khăn nhưng cũng đầy cảm hứng về những thử thách. “Những tấm lòng cao cả” là một cuốn tiểu thuyết trẻ em của nhà văn người Ý Edmondo De Amicis, lấy bối cảnh trong lúc nước Ý đang thống nhất cũng như nói về đề tài yêu nước. Xuyên suốt tiểu thuyết là những vấn đề xã hội như sự nghèo đói. Những tấm lòng cao cả được yêu chuộng vì văn phong giản dị và ý nghĩa giáo dục về tình nhân ái. 3 Cái bi: Bản chất của cái bi là xung đột. Cái bi thường gắn với mất mác, đau thương. Thằng gù nhà thờ Đức Bà kết thúc cũng là khi mọi mâu thuẫn, bi kịch được giải thoát bằng những cái chết đau đớn, để lại những nỗi oán hờn, những nỗi buồn xác xơ lòng người.Việc thể hiện cái bi trong nghệ thuật giúp chúng ta lĩnh hội cuộc sống sự phong phú, phức tạp của nó. Đồng thời khơi dậy những tình cảm cao cả, kích thích những hành động mãnh liệt và sự tham gia tích cực vào cuộc sống. Cái hài: Cái hài thường gắn với cái cười. Không chỉ mang lại sự dí dỏm mà khi dám cười tức là dám khẳng định cái xấu là cái xấu, cái đáng ghét, đáng cười. Nhà văn châm biếm Aziz Nesin có cách kể chuyện hài hước và hâm biếm về những vấn đề xã hội, Cái hài, trào phúng và châm biếm của tác giả được bộc lộ một cách rất sâu cay qua tác phẩm “Những người thích đùa”. 3. Đặc trưng ngôn từ nghệ thuật Văn học phân biệt với các loại hình nghệ thuật khác là lấy ngôn từ làm chất liệu. Có thể nói, vũ khí của nhà văn là ngôn từ, văn chương quan trọng nhất là chữ nghĩa, từ ngôn từ nghệ thuật ta nhận ra hiện thực, tài năng, thái độ của nhà văn thể hiện trong tác phẩm. Bên cạnh điểm mạnh, văn học cũng đối mặt với những thách thức: người đọc phải hiểu biết ngôn ngữ của tác phẩm, có khả năng tưởng tượng và tái tạo hình tượng văn học. Dù đang lao đao với Covid19, người dân Ý vẫn tổ chức “Ngày Dante quốc gia” lần đầu tiên tại Roma, kỷ niệm 700 năm ngày thi hào của họ rời khỏi nhân gian. Sau 7 thế kỷ, “Thần khúc” được xem là tác phẩm kinh điển của nền thi ca nhân loại, đã được in ấn tại hơn 160 quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, bản dịch đầu tiên của “Thần khúc” xuất hiện vào năm 1979, do giáo sư Lê Trí Viễn và nhà thơ Khương Hữu Dụng cùng chuyển ngữ. Tuy nhiên, bản dịch ấy chỉ có 30 khúc. Đúng 30 năm sau, năm 2009, “Thần khúc” đầy đủ do giáo sư Nguyễn Văn Hoàn chuyển ngữ, đã ra mắt công chúng. Ông chia sẻ: “…Đọc nguyên tác, sẽ thấy luôn ngạc nhiên vì những hình ảnh, ngôn từ kỳ quái, lạ lùng, những tội ác thấp hèn, những tình huống kỳ dị mà ngay cả tưởng tượng cũng không hình dung nổi… ngay cả các dịch giả Pháp cũng cho rằng, dịch từ tiếng Italia sang tiếng Pháp trong một vần điệu thơ ca là vô cùng khó khăn. Mà tiếng Pháp, văn hoá Pháp vốn gần gũi với Italia, còn tiếng Việt, văn hóa Việt thì khác xa rất nhiều”. Đôi khi ngôn từ không thể diễn đạt trọn vẹn ý tưởng phong phú, tình cảm phức tạp của con người. Do đó, văn học khắc phục những giới hạn, sáng tạo nên ngôn từ nghệ thuật mới lạ và độc đáo. Có thể nói chưa bao giờ thể loại truyện cực ngắn (micro fiction) được yêu chuộng, phát triển thành một xu hướng và được đón nhận nồng nhiệt từ người viết đến người đọc như hiện nay. Nhà văn, dịch giả Hoàng Long tác giả Những tàn dư mưa cho rằng: “Tôi thấy thể loại này có nhiều cái hay. Thứ nhất là kiệm lời, thứ hai là đòi hỏi tác giả phải nỗ lực chiêm nghiệm tìm kiếm. Truyện cực ngắn còn dạy tôi biết chọn lọc ngôn từ và suy tư một cách nghiêm chỉnh, bởi nếu như không có một điều gì để nói, truyện cực ngắn không thể nào được hình thành”. 4 Cũng như các loại hình nghệ thuật khác, văn học ra đời và phát triển trong quá trình lao động và hoạt động thực tiễn của con người và trở thành một nhu cầu tinh thần không thể thiếu. Qua nhiều thời đại, vấn đề chức năng của văn chương nghệ thuật vẫn là mối quan tâm thường xuyên đối với mỗi người cầm bút và thường được lật đi lật lại như một vấn đề lý luận không có câu trả lời thống nhất cuối cùng. Ba quan niệm cũ về chức năng của văn chương Quan niệm thứ nhất: Quan niệm “hình tam giác”. Quan niệm này là quan niệm cổ nhất, coi văn chương có ba chức năng, ứng với ba góc của hình tam giác, đó là chức năng nhận thức, giáo dục và thẩm mỹ. Quan niệm thứ hai: Cho rằng văn chương có bốn chức năng tương ứng với bốn góc của hình vuông, đó là nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ, giao tiếp. Quan điểm thứ ba: Coi văn chương có “đa chức năng”. Quan niệm này ứng với hình đa giác nhưng thiếu một hạt nhân. Như vậy quan niệm này đã tiến gần đến hiện đại. Tác giả của quan niệm này đã chỉ ra nhiều chức năng của văn chương và đã xem xét các chức năng theo từng cặp một. Quan niệm mới nhất: Coi văn chương chỉ có một phẩm chất duy nhất, là sáng tạo ra giá trị thẩm mỹ, từ đó tạo ra vô số tác dụng cho đời. Mô hình của quan niệm mới về chức năng của văn chương gồm một phẩm chất và vô vàn tác dụng: Mô hình trên cho ta thấy trung tâm của tác phẩm văn chương là giá trị thẩm mỹ, xoay quanh giá trị thẩm mỹ là những tác dụng như: phản ánh, nhận thức, khám phá, sáng tạo, thông báo, giải trí, làm tinh tế đời sống,… Có như vậy mới nói hết được chức năng của văn chương. 5 Qua quá trình tìm hiểu, đánh giá, phân tích, tôi rút ra được văn chương có những chức năng chính sau: Chức năng thẩm mỹ Nhà văn Nga Sécnưsnepxki chủ trương: “Cái đẹp chính là cuộc sống”. Nếu âm nhạc làm say đắm lòng người bởi cái đẹp trong giai điệu, tiết tấu; một công trình kiến trúc, một tượng đài, một bức tranh nào đó quyến rũ người ta chiêm ngưỡng trước hết là bởi cái đẹp thì văn học cũng không nằm ngoài quy luật đó, tác phẩm viết không hay, người ta sẽ không đọc. Nhu cầu về cái đẹp là nhu cầu rất quan trọng. Dù ở đâu, làm gì, khi nào, con người cũng có xu hướng vươn lên cái đẹp. Chức năng thẩm mỹ biểu hiện rõ nhất khi tác phẩm văn học đem lại cho người đọc niềm vui, khoái cảm trước cái đẹp của đời sống mà nhà văn khám phá, thể hiện. Ngoài việc ghi lại, phản ánh cái đẹp trong đời sống, nghệ sĩ còn sáng tạo ra một cái đẹp mới, vốn không có trong hiện thực. Văn học không chỉ phản ánh mà còn sáng tạo. Cái đẹp nghệ thuật không phải là cái đẹp sao chép mà là cái đẹp được chọn lọc, bao hàm vẻ đẹp của thực tại, của tâm hồn nhà văn và của tài năng nghệ thuật. Chức năng thẩm mỹ không chỉ giới hạn ở sự cung ứng cái đẹp. Văn học còn phản ánh toàn bộ cuộc sống với cái hài, cái bi, cái cao cả. Nó không chỉ biết làm đẹp lòng người mà còn có thể đi đến với con người như là “tiếng thét đấu tranh”, “bài ca xung trận”. Chẳng hạn Thạch Lam – nhà văn chuyên viết về cái đẹp vẫn không quên thể hiện sự đồng cảm cho những ước mơ của con người. Cái đẹp là thứ được người ta chạy theo, thậm chí hi sinh cả thể xác lẫn linh hồn vì nó. Cái đẹp trong tác phẩm. Ví dụ“Gót sen ba tấc” của Phùng Kí Tài là kết quả của việc bẻ nát xương đôi bàn chân của những bé gái năm bảy tuổi, là tước đi khả năng chạy nhảy bình thường của chúng. Cái đẹp ấy khiến chính tay người bà, người mẹ phải bẻ xương, nghiến thịt, đánh đạp con cháu mình để chúng có một đôi chân đẹp. Cái đẹp ngỡ là thứ mang đến niềm vui, hạnh phúc nhưng trong tác phẩm này hóa ra lại vô cùng đẫm máu. Trong quá trình phát triển lịch sử, chức năng thẩm mỹ của văn học không phải lúc nào cũng thể hiện giống nhau. Khi nghiên cứu chức năng thẩm mỹ không nên xem nhẹ cũng không nên tuyệt đối hóa chức năng này, xem nó như toàn bộ mục đích sáng tạo của nghệ thuật. Chức năng nhận thức Nhà văn nhận thức cuộc sống để sáng tác và dùng sáng tác nhận thức cuộc sống theo cách của mình. Còn người đọc sẽ nhận thức cuộc sống thông qua tác phẩm mà họ đọc. Chức năng nhận thức thể hiện trên nhiều khía cạnh, và tác phẩm chính là nơi, là công cụ qua đó nhà văn trình bày nhận thức và vận dụng nhận thức của mình. Từ “nhận thức” hiểu theo nghĩa thông thường là “biết” tức là sự tri nhận những kiến thức hữu ích từ mọi lĩnh vực. Ngoài ra, “nhận thức” còn có nghĩa là “hiểu’ tức là sự hiểu rõ quy luật của cuộc sống, bản chất của con người thông qua hiện thực xã hội được nhà văn phản ánh. Gía trị 6 nhận thức của văn học không chỉ bộc lộ ở bề rộng của những tri thức văn hóa, khoa học, mà chủ yếu và quan trọng hơn là ở những chiều sâu khám phá thẩm mỹ về con người. Từ hiểu biết và bằng hiểu biết của mình thể hiện trong tác phẩm, nhà văn có thể góp phần nâng cao hiểu biết của quần chúng bạn đọc. Tác phẩm văn học là sự tích tụ của một quá trình hiểu biết có mục đích và ý hướng. Tác giả không nhận thức đúng sẽ phản ánh sai lệch, sẽ lẫn lộn hoặc mơ hồ trong khi tự chọn phân tích, miêu tả đối tượng và đưa ra kết luận. Độc giả không nhận thức đúng sẽ làm tác phẩm đi theo chiều hướng khác. Năm 1774, Johann Wolfgang von Goethe, một trong những nhà văn lớn nhất của nước Đức xuất bản cuốn tiểu thuyết lãng mạn có tên “The Sufferings of Young Werther” (tạm dịch “Nỗi đau của chàng Werther”). Cuốn tiểu thuyết kể về anh chàng nghệ sĩ trẻ Werther, yêu Lottengười anh không thể nào có được vì cô đã đính hôn với người khác. Mặc dù cũng yêu Werther nhưng cô gái đã quyết định chung thủy với hôn phu. Thất vọng và đau khổ, chàng trai trẻ tự tìm giải thoát bằng cách bắn vào đầu mình. Goethe chỉ mất bốn tuần để hoàn thành tác phẩm nhưng lại không ngờ tác động của nó lại kéo dài và thảm khốc đến vậy. Nhiều thanh niên cảm thấy đồng cảm với cuộc sống của chính mình vì cuốn sách phản ánh nhiều điều giống với cuộc sống của họ. Nhiều vụ tự sát diễn ra liên tục. Thi thể của những thanh niên trẻ tuổi với chiếc áo khoác màu xanh và quần màu vàngcùng một thứ trang phục của anh chàng trong tiểu thuyết được tìm thấy khắp nơi. Anhr hưởng tiêu cực của quyển sách đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng. Thế mới thấy, sức mạnh của ngôn từ trong từng trường hợp có thể trở nên vô cùng đáng sợ. Trong thời đại phát triển mạnh mẽ của điện ảnh truyền hình và các phương tiện truyền thông đại chúng, chức năng nhận thức của văn học cũng có sự tự điều chỉnh. Tiểu thuyết, truyện ngắn hiện đại đang có xu hướng ngắn dần đi, không sa vào lối viết tả cảnh nhằm phát huy tối đa hiệu quả nhận thức của nghệ thuật ngôn từ. Chức năng giáo dục Khái niệm giáo dục hiểu theo nghĩa rộng là quá trình trang bị, tích lũy tri thức văn hóa và những kĩ năng nghề nghiệp, theo nghĩa hẹp là quá trình tu dưỡng đạo đức. Chức năng giáo dục của văn học đề cập ở đây chủ yếu được hiểu theo nghĩa hẹp, tức là giáo dục nhân cách, đạo đức. Văn học dùng những sự tích, truyền thuyết, thần thoại để giáo dục con cháu về quê hương, đất nước, dân tộc mình. Ví dụ như truyện cổ tích “Tấm Cám”, “Thần thoại Hy Lạp”,… Văn học giúp “thanh lọc” con người, dạy con người biết yêu, ghét, khơi dậy sự đồng cảm, khiến con người không thể dửng dung trước số phận của đồng loại. Người ta từng cho rằng tác phẩm “Cánh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tư thể hiện hoàn toàn là bi kịch và sự thật phũ phàng, không có ý nghĩa giáo dục. Ta không thể viện cớ tác phẩm đề cập đến cái xấu quá nhiều mà trù dập nó. Tôi lại thấy trong tác phẩm này đầy tính nhân văn, thông điệp cuối quyển sách đó là tình yêu và sự yêu thương vẫn nảy sinh khi con người sống trong cảnh không còn yêu thương. Văn học truyền lại tri thức, kinh nghiệm sống. Nó tác động tới sự hình thành thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn. Ví dụ từ “Sự tích Táo Quân”, người Việt quan niệm ba vị Thần Táo định đoạt phước đức cho gia đình, phước đức này do việc làm đúng đạo lý của gia chủ và những người trong nhà. Hàng năm, đúng vào ngày 23 tháng Chạp là ngày Táo Công lên chầu trời. Người Việt Nam còn quan niệm Táo Quân sẽ lên trời và thưa với Ngọc Hoàng Thượng đế những 7 sự kiện xảy ra trong năm vừa qua ở dưới trần gian. Vì thế người Việt Nam làm lễ tiễn ông Công ông Táo rất thịnh soạn với mong muốn những điều tốt đẹp nhất sẽ được thưa với Ngọc Hoàng, và những điều không may mắn hoặc không tốt sẽ được báo cáo nhẹ đi, việc làm này có thể là do Văn hóa và thói quen từ xa xưa truyền lại. Đặc biệt, văn học góp phần rèn luyện, trau dồi, giáo dục năng lực cảm thụ, thẩm mỹ cho con người. Đó là việc bồi dưỡng năng lực nhận biết, sáng tạo cái đẹp, dùng cái đẹp như một phương tiện để nuôi năng lực, cảm xúc, thị hiếu,… Ví dụ tác phẩm “Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ” là một bức tranh đồng quê dung dị, trong trẻo, sống động, đầy chất thơ, lại chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc. Tác giả Nguyễn Ngọc Thuần đã mang lại cho tuổi thơ một món quà quý báu, và cho cả những người đã bước qua tuổi thơ một khoảng vườn suy ngẫm: hãy nhắm mắt và mở lòng mở cánh cửa của chính mình hãy nhìn cuộc sống bằng tất cả các giác quan để cảm nhận, để thấu hiểu, để yêu thương, để quan tâm và để nhớ. Tất nhiên, hiệu quả giáo dục của văn học có thể diễn ra theo hai hướng: tốt hoặc xấu. Văn học có thể nâng cao nhân cách “viết hoa” con người, song cũng có không ít những hiện tượng văn học tha hóa, bôi nhọ con người, dẫn độc giả tới những hành vi giá thú. Như vậy, trong lĩnh vực giáo dục, nội dung và hiệu quả của văn học hoàn toàn phụ thuộc vào động cơ sáng tác. Những nhà văn lớn xứng đáng là với danh hiệu của nhà giáo dục. Di sản văn học mà họ nối tiếp nhau để lại hàng ngàn năm qua đã âm thầm nuôi dưỡng và phát triển đời sống tâm hồn con người, góp phần củng cố và bảo dưỡng nền tảng đạo đức tinh thần cho sự tồn tại của xã hội loài người.

Đặc trưng văn học *Khái niệm văn học Văn học theo nghĩa rộng là tên gọi chung mọi tác phẩm bằng ngôn ngữ nói hay viết, bao gồm cả văn học thuật và văn hư cấu Theo nghĩa hẹp chỉ sáng tác ngôn từ bằng hư cấu, tưởng tượng, biểu hiện tình cảm người thơ, tiểu thuyết, tản văn, kịch,… Ngày nay, văn học được dùng để chỉ một loại hình sáng tạo nghệ thuật, bao gồm thơ ca, tiểu thuyết, truyện ngắn, tản văn, kí, kịch… Khái niệm văn học thường sử dụng tương tự khái niệm văn chương thường bị dùng lẫn lộn Tuy nhiên, xét mặt tổng quát, khái niệm văn học thường có nghĩa rộng khái niệm văn chương *Một số đặc trưng của văn học Đặc trưng tư tưởng xã hội Văn học chịu sự tác động qua lại với các hình thái ý thức xã hội khác (đạo đức, triết học, tôn giáo và đặc biệt là chính trị) Ví dụ Mahabharata là hai Sử thi tiếng Phạn Ấn Độ cổ, bao gồm 110.000 câu thơ đôi (sloka), thiên sử thi dài trên thế giới, gấp lần tổng số câu thơ hai sử thi Hy Lạp cổ đại là Iliad và Odyssey Tác phẩm coi "Đại Bách khoa tồn thư" về văn hóa truyền thống, các truyền thuyết và thể chế chính trị - xã hội của Ấn Độ cổ xưa Nó tấm gương phản chiếu tồn đời sống người Ấn Độ truyền thống lời câu ngạn ngữ cổ: "Cái khơng thấy Mahabharata khơng thể thấy Ấn Độ." Cuốn sử thi này chiếm vị trí quan trọng trong triết học và tơn giáo tại Ấn Độ, có lồng ghép đối thoại triết lý dài tới 700 câu thơ dũng sĩ Arjuna thần Krishna trước khai chiến Phần thơ triết học kỳ diệu xem tác phẩm độc lập hoàn chỉnh mang tên Bhagavad Gita (Chí tơn ca), kinh văn quan trọng hàng đầu Ấn Độ giáo (đạo Hindu) Nhà văn mang một thân phận xã hội, thể hiện những vấn đề xã hội và thời đại tác phẩm Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược giành độc lập, thống đất nước, thực vĩ đại, qua tạo nên đội ngũ nhà văn - chiến sĩ mang khát vọng lớn, có trách nhiệm với đất nước dân tộc; đồng thời tạo nên văn học tiên phong lịch sử phát triển văn học nước nhà, xây dựng nên văn học cách mạng, đại, dân tộc; có nhiều tác giả, tác phẩm xứng đáng di sản tinh thần vô giá cho đời sau Trong thời máu lửa, câu hiệu: “Văn hóa hóa kháng chiến, kháng chiến hóa văn hóa" trở thành phương châm sống sáng tác văn nghệ sĩ Nhà thơ Xuân Diệu viết cách thấm thía tình cảm người nghệ sĩ gắn trang văn câu thơ với nhịp đập trái tim nhân dân thời gian khổ: "Tôi xương thịt với nhân dân Cùng đổ mồ hôi sôi giọt máu Tôi sống với đời chiến đấu Của triệu người yêu dấu gian lao” (“Những đêm hành quân") Văn học thể hiện quan niệm về thế giới và nhân sinh một cách cụ thể, sinh động, lý giải và cắt nghĩa thế giới xung quanh bằng hình tượng văn học Hình tượng tạo nên tư trừu tượng, mà người ta tưởng tượng ra, hình dung ra, đằng sau lớp vỏ ngữ âm vật chất ngơn từ Vì vậy, xuất tâm tưởng, ý nghĩ, người tưởng tượng được, hình dung được, trở thành hình tượng nghệ thuật, có ma Thế giới nghệ thuật tác phẩm ngôn từ giới thứ hai, có điểm trùng khớp khả mở rộng giới thứ giới thực tại. Ví dụ ma kết tư trừu tượng mở rộng vượt lên thực người, tung hoành vùng đất thứ hai mạnh mẽ yếu ớt hơn, rực rỡ mờ nhạt nhờ tính kỳ ảo Từ Liêu trai chí dị của Bồ Tùng Linh, Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ,… đến Trăm năm cô đơn của G.G Marquez, Con ma của G.Boccacio, Người xuyên tường của Marcel Aymé…, ma ngày phát triển tư nghệ thuật nhân loại Bóng ma trang sách làm giàu cho tác phẩm nghệ thuật Tính chất xã hội của văn học được đặt mối quan hệ với độc giả Sự phản hồi của độc giả tạo thành dư luận xã hội xung quanh tác phẩm Harry Potter là tên truyện (gồm bảy phần) nữ nhà văn nước Anh J K Rowling. Ngay từ xuất phần mợt, truyện ngày tiếng tồn giới, giới phê bình hoan nghênh thành công mặt thương mại Bộ truyện nhận số lời trích, bao gồm việc lo ngại vẻ đen tối ngày tăng Nhờ vào thành công truyện, J K Rowling đã trở thành nhà văn giàu lịch sử văn học Cả truyện quyển, với thứ chia thành phần, dựng thành loạt phim tên trở thành loạt phim có doanh thu cao thời đại Tính tư tưởng cần thể hiện sự chân thành và trung thành, hướng về chân lý và cái thiện Chẳng hạn tác phẩm “Anna Karenina” của L.Tolstoy thể hiện tư tưởng của nhà văn về khát khao tình yêu cháy bỏng của người phụ nữ xã hội Nga Bên cạnh đó, tác giả còn thể hiện cái nhìn thương cảm với nhân vật thông qua việc ngoại tình bị xã hội lên án Đặc trưng thẩm mỹ Văn học là một hình thái ý thức xã hội, điểm khác biệt quan trọng của văn học nằm ở sự phản ánh ý thức thẩm mỹ, ở bản chất thẩm mỹ Bản chất thẩm mỹ bao gồm những thành tố: Cảm xúc thẩm mỹ: Là phẩm chất của người có thể bộc lộ được rung cảm đặc biệt nhận biết được những hiện tượng thẩm mĩ đời sống và nghệ thuật Thị hiếu thẩm mỹ: Là thái độ tình cảm khiến người ta phải đánh giá trực tiếp, tức thời trước đẹp, xấu, bi, hài sống nghệ thuật Quan niệm thẩm mỹ: Là những đánh giá, suy nghĩ chủ quan và khách quan của người về đời sống và nghệ thuật Lý tưởng thẩm mỹ: Là sự tổng hòa hữu những biểu hiện cao nhất của sự hoàn thiện hoạt động thẩm mĩ ở những lĩnh vực khác của người Văn học khám phá thẩm mỹ phạm trù chính: Cái đẹp: Nghệ thuật không chỉ là nơi độc quyền sản xuất cái đẹp, nó là hình thức chuyên nghiệp, chuyên môn hóa cao nhất, tập trung nhất, lãnh trách nhiệm nặng nề nhất việc thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của xã hội Trong trường hợp phải mô tả cái xấu, cái ác, tác phẩm nghệ thuật vẫn có thẻ trở thành đối tượng của sự cảm thụ thẩm mĩ Nhà văn Nga Gôgôn, tác giả “Những linh hồn chết” đã từng nói rằng tác phẩm này tất cả đều là nhân vật phản diện, chỉ có một nhân vật tích cực nhất-đó là tiếng cười Tiếng cười của nhà văn gắn liền với những lí tưởng xã hội tiến bộ, xuất phát từ những tiêu chuẩn rất cao về người, vì vậy nó cũng gắn liền với sự hoàn thiện, với cái đẹp Cái cao cả: Cái cao cả làm cho cuộc sống không bị tầm thường và nhỏ bé đi, làm cho thế giới hiện lúc nào cũng to lớn, khó khăn cũng đầy cảm hứng về những thử thách “Những lòng cao cả” tiểu thuyết trẻ em nhà văn người Ý Edmondo De Amicis, lấy bối cảnh lúc nước Ý thống nói đề tài yêu nước Xuyên suốt tiểu thuyết vấn đề xã hội nghèo đói Những lịng cao yêu chuộng văn phong giản dị ý nghĩa giáo dục tình nhân Cái bi: Bản chất của cái bi là xung đột Cái bi thường gắn với mất mác, đau thương Thằng gù nhà thờ Đức Bà kết thúc mâu thuẫn, bi kịch giải thoát chết đau đớn, để lại nỗi oán hờn, nỗi buồn xác xơ lòng người.Việc thể hiện cái bi nghệ thuật giúp chúng ta lĩnh hội cuộc sống sự phong phú, phức tạp của nó Đồng thời khơi dậy những tình cảm cao cả, kích thích những hành động mãnh liệt và sự tham gia tích cực vào cuộc sống Cái hài: Cái hài thường gắn với cái cười Không chỉ mang lại sự dí dỏm mà dám cười tức là dám khẳng định cái xấu là cái xấu, cái đáng ghét, đáng cười Nhà văn châm biếm Aziz Nesin có cách kể chuyện hài hước hâm biếm vấn đề xã hội, Cái hài, trào phúng châm biếm tác giả bộc lộ cách sâu cay qua tác phẩm “Những người thích đùa” Đặc trưng ngôn từ nghệ thuật Văn học phân biệt với các loại hình nghệ thuật khác là lấy ngôn từ làm chất liệu Có thể nói, vũ khí của nhà văn là ngôn từ, văn chương quan trọng nhất là chữ nghĩa, từ ngôn từ nghệ thuật ta nhận hiện thực, tài năng, thái độ của nhà văn thể hiện tác phẩm Bên cạnh điểm mạnh, văn học cũng đối mặt với những thách thức: người đọc phải hiểu biết ngôn ngữ của tác phẩm, có khả tưởng tượng và tái tạo hình tượng văn học Dù lao đao với Covid-19, người dân Ý tổ chức “Ngày Dante quốc gia” lần đầu tiên tại Roma, kỷ niệm 700 năm ngày thi hào họ rời khỏi nhân gian Sau kỷ, “Thần khúc” xem tác phẩm kinh điển thi ca nhân loại, in ấn 160 quốc gia giới Tại Việt Nam, dịch “Thần khúc” xuất vào năm 1979, giáo sư Lê Trí Viễn nhà thơ Khương Hữu Dụng chuyển ngữ Tuy nhiên, dịch có 30 khúc Đúng 30 năm sau, năm 2009, “Thần khúc” đầy đủ giáo sư Nguyễn Văn Hoàn chuyển ngữ, mắt cơng chúng Ơng chia sẻ: “…Đọc ngun tác, thấy ln ngạc nhiên hình ảnh, ngôn từ kỳ quái, lạ lùng, tội ác thấp hèn, tình kỳ dị mà tưởng tượng khơng hình dung nổi… dịch giả Pháp cho rằng, dịch từ tiếng Italia sang tiếng Pháp vần điệu thơ ca vơ khó khăn Mà tiếng Pháp, văn hố Pháp vốn gần gũi với Italia, cịn tiếng Việt, văn hóa Việt khác xa nhiều” Đơi ngơn từ không thể diễn đạt trọn vẹn ý tưởng phong phú, tình cảm phức tạp của người Do đó, văn học khắc phục những giới hạn, sáng tạo nên ngôn từ nghệ tḥt mới lạ và đợc đáo Có thể nói chưa thể loại truyện cực ngắn (micro fiction) yêu chuộng, phát triển thành xu hướng đón nhận nồng nhiệt từ người viết đến người đọc nay. Nhà văn, dịch giả Hoàng Long - tác giả Những tàn dư mưa cho rằng: “Tôi thấy thể loại có nhiều hay Thứ kiệm lời, thứ hai đòi hỏi tác giả phải nỗ lực chiêm nghiệm tìm kiếm Truyện cực ngắn cịn dạy biết chọn lọc ngôn từ suy tư cách nghiêm chỉnh, khơng có điều để nói, truyện cực ngắn khơng thể hình thành” Cũng các loại hình nghệ thuật khác, văn học đời và phát triển quá trình lao động và hoạt động thực tiễn của người và trở thành một nhu cầu tinh thần không thể thiếu Qua nhiều thời đại, vấn đề chức của văn chương nghệ thuật vẫn là mối quan tâm thường xuyên đối với mỗi người cầm bút và thường được lật lật lại một vấn đề lý luận không có câu trả lời thống nhất cuối cùng Ba quan niệm cũ về chức của văn chương Quan niệm thứ nhất: Quan niệm “hình tam giác” Quan niệm này là quan niệm cổ nhất, coi văn chương có ba chức năng, ứng với ba góc của hình tam giác, đó là chức nhận thức, giáo dục và thẩm mỹ Quan niệm thứ hai: Cho rằng văn chương có bốn chức tương ứng với bốn góc của hình vuông, đó là nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ, giao tiếp Quan điểm thứ ba: Coi văn chương có “đa chức năng” Quan niệm này ứng với hình đa giác thiếu một hạt nhân Như vậy quan niệm này đã tiến gần đến hiện đại Tác giả của quan niệm này đã chỉ nhiều chức của văn chương và đã xem xét các chức theo từng cặp một Quan niệm mới nhất: Coi văn chương chỉ có một phẩm chất nhất, là sáng tạo giá trị thẩm mỹ, từ đó tạo vô số tác dụng cho đời Mô hình của quan niệm mới về chức của văn chương gồm một phẩm chất và vô vàn tác dụng: Mô hình cho ta thấy trung tâm của tác phẩm văn chương là giá trị thẩm mỹ, xoay quanh giá trị thẩm mỹ là những tác dụng như: phản ánh, nhận thức, khám phá, sáng tạo, thông báo, giải trí, làm tinh tế đời sống,… Có vậy mới nói hết được chức của văn chương Qua quá trình tìm hiểu, đánh giá, phân tích, rút được văn chương có những chức chính sau: *Chức thẩm mỹ Nhà văn Nga Sécnưsnepxki chủ trương: “Cái đẹp chính là cuộc sống” Nếu âm nhạc làm say đắm lòng người bởi cái đẹp giai điệu, tiết tấu; một công trình kiến trúc, một tượng đài, một bức tranh nào đó quyến rũ người ta chiêm ngưỡng trước hết là bởi cái đẹp thì văn học cũng không nằm ngoài quy luật đó, tác phẩm viết không hay, người ta sẽ không đọc Nhu cầu về cái đẹp là nhu cầu rất quan trọng Dù ở đâu, làm gì, nào, người cũng có xu hướng vươn lên cái đẹp Chức thẩm mỹ biểu hiện rõ nhất tác phẩm văn học đem lại cho người đọc niềm vui, khoái cảm trước cái đẹp của đời sống mà nhà văn khám phá, thể hiện Ngoài việc ghi lại, phản ánh cái đẹp đời sống, nghệ sĩ còn sáng tạo một cái đẹp mới, vốn không có hiện thực Văn học không chỉ phản ánh mà còn sáng tạo Cái đẹp nghệ thuật không phải là cái đẹp chép mà là cái đẹp được chọn lọc, bao hàm vẻ đẹp của thực tại, của tâm hồn nhà văn và của tài nghệ thuật Chức thẩm mỹ không chỉ giới hạn ở sự cung ứng cái đẹp Văn học còn phản ánh toàn bộ cuộc sống với cái hài, cái bi, cái cao cả Nó không chỉ biết làm đẹp lòng người mà còn có thể đến với người là “tiếng thét đấu tranh”, “bài ca xung trận” Chẳng hạn Thạch Lam – nhà văn chuyên viết về cái đẹp vẫn không quên thể hiện sự đồng cảm cho những ước mơ của người Cái đẹp là thứ được người ta chạy theo, thậm chí hi sinh cả thể xác lẫn linh hồn vì nó Cái đẹp tác phẩm Ví dụ“Gót sen ba tấc” của Phùng Kí Tài là kết quả của việc bẻ nát xương đôi bàn chân của những bé gái năm bảy tuổi, là tước khả chạy nhảy bình thường của chúng Cái đẹp ấy khiến chính tay người bà, người mẹ phải bẻ xương, nghiến thịt, đánh đạp cháu mình để chúng có một đôi chân đẹp Cái đẹp ngỡ là thứ mang đến niềm vui, hạnh phúc tác phẩm này hóa lại vô cùng đẫm máu Trong quá trình phát triển lịch sử, chức thẩm mỹ của văn học không phải lúc nào cũng thể hiện giống Khi nghiên cứu chức thẩm mỹ không nên xem nhẹ cũng không nên tuyệt đối hóa chức này, xem nó toàn bộ mục đích sáng tạo của nghệ thuật *Chức nhận thức Nhà văn nhận thức cuộc sống để sáng tác và dùng sáng tác nhận thức cuộc sống theo cách của mình Còn người đọc sẽ nhận thức cuộc sống thông qua tác phẩm mà họ đọc Chức nhận thức thể hiện nhiều khía cạnh, và tác phẩm chính là nơi, là công cụ qua đó nhà văn trình bày nhận thức và vận dụng nhận thức của mình Từ “nhận thức” hiểu theo nghĩa thông thường là “biết” tức là sự tri nhận những kiến thức hữu ích từ mọi lĩnh vực Ngoài ra, “nhận thức” còn có nghĩa là “hiểu’ tức là sự hiểu rõ quy luật của cuộc sống, bản chất của người thông qua hiện thực xã hội được nhà văn phản ánh Gía trị nhận thức của văn học không chỉ bộc lộ ở bề rộng của những tri thức văn hóa, khoa học, mà chủ yếu và quan trọng là ở những chiều sâu khám phá thẩm mỹ về người Từ hiểu biết và bằng hiểu biết của mình thể hiện tác phẩm, nhà văn có thể góp phần nâng cao hiểu biết của quần chúng bạn đọc Tác phẩm văn học là sự tích tụ của một quá trình hiểu biết có mục đích và ý hướng Tác giả không nhận thức đúng sẽ phản ánh sai lệch, sẽ lẫn lộn hoặc mơ hồ tự chọn phân tích, miêu tả đối tượng và đưa kết luận Độc giả không nhận thức đúng sẽ làm tác phẩm theo chiều hướng khác Năm 1774, Johann Wolfgang von Goethe, một những nhà văn lớn nhất của nước Đức xuất bản cuốn tiểu thuyết lãng mạn có tên “The Sufferings of Young Werther” (tạm dịch “Nỗi đau của chàng Werther”) Cuốn tiểu thuyết kể về anh chàng nghệ sĩ trẻ Werther, yêu Lotte-người anh không thể nào có được vì cô đã đính hôn với người khác Mặc dù cũng yêu Werther cô gái đã quyết định chung thủy với hôn phu Thất vọng và đau khổ, chàng trai trẻ tự tìm giải thoát bằng cách bắn vào đầu mình Goethe chỉ mất bốn tuần để hoàn thành tác phẩm lại không ngờ tác động của nó lại kéo dài và thảm khốc đến vậy Nhiều niên cảm thấy đồng cảm với cuộc sống của chính mình vì cuốn sách phản ánh nhiều điều giống với cuộc sống của họ Nhiều vụ tự sát diễn liên tục Thi thể của những niên trẻ tuổi với chiếc áo khoác màu xanh và quần màu vàng-cùng một thứ trang phục của anh chàng tiểu thuyết được tìm thấy khắp nơi Anhr hưởng tiêu cực của quyển sách đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng Thế mới thấy, sức mạnh của ngôn từ từng trường hợp có thể trở nên vô cùng đáng sợ Trong thời đại phát triển mạnh mẽ của điện ảnh truyền hình và các phương tiện truyền thông đại chúng, chức nhận thức của văn học cũng có sự tự điều chỉnh Tiểu thuyết, truyện ngắn hiện đại có xu hướng ngắn dần đi, không sa vào lối viết tả cảnh nhằm phát huy tối đa hiệu quả nhận thức của nghệ thuật ngôn từ *Chức giáo dục Khái niệm giáo dục hiểu theo nghĩa rộng là quá trình trang bị, tích lũy tri thức văn hóa và những kĩ nghề nghiệp, theo nghĩa hẹp là quá trình tu dưỡng đạo đức Chức giáo dục của văn học đề cập ở chủ yếu được hiểu theo nghĩa hẹp, tức là giáo dục nhân cách, đạo đức Văn học dùng những sự tích, truyền thuyết, thần thoại để giáo dục cháu về quê hương, đất nước, dân tộc mình Ví dụ truyện cổ tích “Tấm Cám”, “Thần thoại Hy Lạp”,… Văn học giúp “thanh lọc” người, dạy người biết yêu, ghét, khơi dậy sự đồng cảm, khiến người không thể dửng dung trước số phận của đồng loại Người ta từng cho rằng tác phẩm “Cánh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tư thể hiện hoàn toàn là bi kịch và sự thật phũ phàng, không có ý nghĩa giáo dục Ta không thể viện cớ tác phẩm đề cập đến cái xấu quá nhiều mà trù dập nó Tôi lại thấy tác phẩm này đầy tính nhân văn, thông điệp cuối quyển sách đó là tình yêu và sự yêu thương vẫn nảy sinh người sống cảnh không còn yêu thương Văn học truyền lại tri thức, kinh nghiệm sống Nó tác động tới sự hình thành thế giới quan, nhân sinh quan đúng đắn Ví dụ từ “Sự tích Táo Quân”, người Việt quan niệm ba vị Thần Táo định đoạt phước đức cho gia đình, phước đức việc làm đạo lý gia chủ người nhà Hàng năm, vào ngày 23 tháng Chạp là ngày Táo Cơng lên chầu trời Người Việt Nam cịn quan niệm Táo Quân lên trời và thưa với Ngọc Hoàng Thượng đế kiện xảy năm vừa qua trần gian Vì người Việt Nam làm lễ tiễn ông Công ông Táo thịnh soạn với mong muốn điều tốt đẹp thưa với Ngọc Hoàng, điều không may mắn không tốt báo cáo nhẹ đi, việc làm Văn hóa thói quen từ xa xưa truyền lại Đặc biệt, văn học góp phần rèn luyện, trau dồi, giáo dục lực cảm thụ, thẩm mỹ cho người Đó là việc bồi dưỡng lực nhận biết, sáng tạo cái đẹp, dùng cái đẹp một phương tiện để nuôi lực, cảm xúc, thị hiếu,… Ví dụ tác phẩm “Vừa nhắm mắt, vừa mở cửa sổ” tranh đồng quê dung dị, trẻo, sống động, đầy chất thơ, lại chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc Tác giả Nguyễn Ngọc Thuần mang lại cho tuổi thơ quà quý báu, cho người bước qua tuổi thơ khoảng vườn suy ngẫm: nhắm mắt mở lịng -mở cánh cửa mình- nhìn sống tất giác quan để cảm nhận, để thấu hiểu, để yêu thương, để quan tâm để nhớ Tất nhiên, hiệu quả giáo dục của văn học có thể diễn theo hai hướng: tốt hoặc xấu Văn học có thể nâng cao nhân cách “viết hoa” người, song cũng có không ít những hiện tượng văn học tha hóa, bôi nhọ người, dẫn độc giả tới những hành vi giá thú Như vậy, lĩnh vực giáo dục, nội dung và hiệu quả của văn học hoàn toàn phụ thuộc vào động sáng tác Những nhà văn lớn xứng đáng là với danh hiệu của nhà giáo dục Di sản văn học mà họ nối tiếp để lại hàng ngàn năm qua đã âm thầm nuôi dưỡng và phát triển đời sống tâm hồn người, góp phần củng cố và bảo dưỡng nền tảng đạo đức tinh thần cho sự tồn tại của xã hội loài người *Chức giao tiếp Là khả của văn học việc tạo nên sự giao lưu, thông báo, trao đổi kinh nghiệm, đồng cảm thấu hiểu giữa nhà văn với người đọc, giữa thế hệ này với thế hệ khác, giữa dân tộc này với dân tộc Tố Hữu viết: “Mỗi có gì chất chứa lòng, không nói ra, không chịu được thì lại cảm thấy cần làm thơ” Quy trình giao tiếp diễn theo trình tự: (Cách chia theo Hà Minh Đức chủ biên, Lý luận văn học (2008), NXB Giáo Dục) Chức giao tiếp thể hiện hai bình diện: sáng tác và tiếp nhận Về phương diện sáng tác, nhà văn cầm bút trước hết là vì sự câu thúc bên trong, vì nhu cầu giãi bày, bộc lộ tư tưởng, tình cảm Về phương diện tiếp nhận, tác phẩm được in xong, được đọc, tác phẩm sẽ bắt đầu cuộc đời riêng Nó có thể trở thành tác nhân kích thích, giúp người xích lại gần Qúa trình giao tiếp văn học không phải chỉ là sự giao tiếp một chiều áp đặt thông tin từ tác giả vào độc giả mà là một quá trình tác động qua lại, có sự phản hồi, thông qua phê bình văn học, dư luận công chúng, dịch thuật, biên tập,v.v Nhà văn tạo độc giả và độc giả cũng góp phần cải tạo nhà văn Trong thời đại bùng nổ thông tin, chức giao tiếp của văn học đã cos những biến đổi nhất định về nội dung và hình thức Chẳng hạn nhờ công nghệ quảng cáo và các chương trình đọc radio, phát thanh, internet, phê bình văn học phát triển theo hướng dân chủ hóa *Chức giải trí Nguyễn Du ở cuối Truyện Kiều viết: “Lời quê chắp nhặt dông dài Mua vui cũng được cũng vài trống canh” Khiêm tốn là thế qua cách nói của mình, Nguyễn Du đâu có xem thường loại văn chương mua vui, giải trí “Cũng được” tưởng là hạ thấp thực chất khẳng định: một tác phẩm chân chính không thể không đem lại chút gì bổ ích, đem lại cho người đọc niềm vui sống Hay quá khứ, chúng ta có một vốn về văn học dân gian truyện tiếu lâm, truyện cười, có tác dụng gây cười, lấy tiếng cười để khen chê và mua vui giải trí Quê ở Cà Mau, cũng là quê của nhân vật nổi tiếng-bác Ba Phi Những câu chuyện của ông lúc nào cũng mang lại tiếng cười sảng khoái, đồng thời còn ẩn chứa tính hào hùng của lớp người mở đất, tính cách đặc trưng Nam Bộ, lòng yêu thiên nhiên và người Sau này, hoàn cảnh đất nước giành được độc lập, Hồ Chí Minh vẫn khuyên văn nghệ sĩ quan tâm đáp ứng nhu cầu của đại chúng: “Quần chúng mong mỏi những tác phẩm có nội dung chân thực và phong phú, có hình thức sáng và vui tươi Khi chưa xem thì muốn xem, xem rồi thì có bổ ích” Lời dạy và nhận xét của Bác thật quý báu, chúng ta không nên xem thường hoặc có cái nhìn chiếu cố, châm chước đối với chức giải trí Chức giải trí của văn học đem lại sự thoải mái, vui vẻ, hóa giải những phiền não, căng thẳng Qua đó, người đọc lấy lại được cân bằng tâm-sinh lý, trì được một sức khỏe tâm thần cần thiết để tiếp tục tồn tại, lao động và sáng tạo Tiếng cười truyện ngắn của Azit Nexin mang nhiều sắc thái khác nhau, có là: Cười sắc bén mạnh mẽ kích lớp thống trị; Cười chua chát đau xót trước bất cơng tệ nạn quan liêu, tham nhũng đầy người vào tình cảnh trớ trêu cười nước mắt; Cười dí dỏm mang tính phê phán nhẹ nhàng trước thói hư tật xấu người… Song dù tiếng cười xuất phát từ mục đích cao đẹp mong ước cho người sống ấm no hạnh phúc xã hội công Nhà văn, GS Nguyễn Ngọc Thiện có viết: Lao động và vui chơi; làm việc và nghỉ ngơi, thư giãn; nghiêm túc và hài hước, dí dỏm là những phương tiện bổ sung, bù đắp làm cho người và thế giới sinh tồn sự hài hòa và phát triển Trong cuộc sống hiện tại, văn nghệ giải trí cho đại chúng vẫn được xem là trợ thủ đắc lực Nhà văn lẫn người đọc không nên sa vào khuynh hướng giải trí tầm phào, rẻ tiền, bị “thương mại hóa” mà cần hướng tới văn nghệ giải trí lành mạnh, bổ ích, giàu chất trí tuệ Nó sẽ thắp sáng lên người một nguồn lượng tích cực, khát sống, khát yêu, tìm cách vượt qua khó khăn *Chức dự báo Chức dự báo của văn học là khả nhìn thấy trước những vấn đề lớn xung quanh xã hội và người Đó là những vấn đề có sự tác động trực tiếp, quyết định đến cuộc sống người và kìm hãm sự vận động, phát triển của nó Một lần sư Vạn Hạnh phạt trói Lý Công Uẩn vào cột trước cửa chùa vì tội tinh nghịch Sáng hôm sau nhà sư dậy sớm đến xem thái độ của cậu học trò Thấy nhà sư, Lý Công Uẩn bình thản đọc câu thơ: “Màn có trời cao, chiếu đất dày Cùng trăng thản giấc thần tiên Suốt đêm nào dám vung chân duỗi Chỉ sợ sơn hà xã tắc nghiêng” Nghe vần thơ ấy đầy khẩu khí ấy, nhà sư rất mừng về tư chất của cậu học trò ngỗ nghịch này sẽ trở thành sẽ trở thành minh quân giúp dân giúp nước Chức dự báo đóng góp cho đất nước những thành tựu: đề xuất những đường lối, chính sách, vấn đề để thay đổi, canh tân đất nước, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần Từ đó, đất nước có những thay đổi rõ rệt: chính trị ổn định, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân được cải thiện Yêu cầu đặt đối với đối với nhà văn ngoài khả dự cảm và mẫn cảm với những hình tượng diễn xung quanh thì còn phải sở hữu một đầu óc phán đoán nhanh nhạy, nắm được bản chất, quy luật của cuộc sống để có thể nhận diện được tương lain gay hiện tại *Kết luận Chức văn học vận động, biến đổi theo sự biến đổi của đời sống xã hội Không phải bất cứ thời đại nào người cũng đặt những yêu cầu giống đối với văn học Vì vậy bất cứ một lý thuyết nào về chức văn học, việc phân định từng chức riêng biệt chỉ là tương đối và có tính chất học thuật Khi nghiên cứu về vấn đề chức năng, bên cạnh quan điểm hệ thống-cấu trúc, cần chú ý cả quan điểm lịch sử-chức năng, nghĩa là không phải chỉ xem xét 10 đứa chào đời Còn sống, đời, số phận chưa nói đến Số phận đứa định đoạt tùy thuộc vào xã hội chung quanh Số phận tác phẩm nghệ thuật tùy thuộc vào người tiếp nhận Chỉ đến người đọc tiếp nhận hoạt động sáng tạo nghệ thuật hoàn tất.  Sơ đồ trình sáng tác - giao tiếp văn chương sau: Như vậy, có giai đoạn trình sinh tồn sản phẩm văn chương: Giai đoạn giai đoạn hình thành ý đồ sáng tác, giai đoạn giai đoạn sáng tác Ðây giai đoạn ý đồ sáng tác cộng với tài sáng tạo vật chất hóa chất liệu ngôn ngữ, thành tác phẩm Giai đoạn giai đoạn tiếp nhận bạn đọc Ðây giai đoạn văn tác phẩm thoát ly khỏi nhà văn để tồn cách độc lập xã hội, người đọc *Tiếp nhận văn học là giai đoạn hoàn tất quá trình sáng tác-giao tế của văn học Nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm là để truyền đạt những khái quát, cảm nhận về cuộc đời cho người đọc Chỉ được người đọc tiếp nhận, quá trình sáng tạo mới hoàn tất Tiếp nhận văn học đòi hỏi người đọc trước hết phải tri giác, cảm thụ tác phẩm, hiểu ngôn ngữ, cốt truyện, thể loại,… để có thể cảm nhận trọn vẹn các chi tiết, các liên hệ *Tính khách quan của tiếp nhận văn học Tiếp nhận văn chương hoạt động xã hội - lịch sử, mang tính khách quan Chứ khơng phải hoạt động cá nhân chủ quan túy Tác phẩm sau ly khỏi nhà văn trở thành tượng tinh thần, khách thể tinh thần tồn cách khách quan người đọc Người đọc tiếp nhận kiểu phản ảnh, nhận thức giới Mà nhận thức có phương diện chủ quan phương diện khách quan Hơn nữa, nhận thức đắn nhận thức tiếp cận với chất quy luật đối tượng Nội dung tác phẩm trước hết thuộc tính nội tạo nên, vốn có chứa đựng thân tác phẩm Việc người đọc khác cắt nghĩa khác đọc tác phẩm thuộc phương diện chủ quan tiếp nhận Với thuyết Mác hóa - tượng trưng, Roland Barthes cố tình bảo vệ quan điểm tính đa nghĩa đến vơ hạn nghệ thuật bảo vệ tính xác đáng cách đọc, không lưu ý tới tính khách quan tiếp nhận tác phẩm mà cịn thổi phồng cách vơ phương diện chủ quan Chính sở khách quan việc tiếp nhận tác phẩm tạo ấn tượng chung đồng người đọc Phần cứng tác phẩm tạo phần nội dung tương đồng bất biến từ tác giả đến người đọc Rõ ràng là, độc giả hay khán giả sau xem xong tác phẩm nghệ thuật có ấn tượng chung nhân vật Trong dân gian nhân vật nghệ thuật sau vào sống có ấn tượng tương đồng người: Trương Phi, Tào Tháo; 29 (Nóng Trương Phi, Ða nghi Tào Tháo) Sở Khanh, Hoạn Thư (người lừa đảo phụ nữ gán cho hiệu Sở Khanh, người phụ nữ hay ghen ghen cách cay độc gán cho hiệu máu Hoạn Thư)   *Tính sáng tạo của tiếp nhận văn học Tiếp nhận văn chương đồng sáng tạo, không đơn giản hoạt động thụ động Hoạt động tiếp nhận văn chương có tính tích cực chủ động sáng tạo Tính tích cực chủ động sáng tạo người đọc chỗ vào lực cá nhân, kinh nghiệm cá nhân, thị hiếu thẩm mĩ, lập trường xã hội, người đọc tiếp cận tác phẩm cố gắng làm sống dậy hình tượng, khơi phục nét lờ mờ, phần chìm tảng băng, tầng ngầm lâu đài, hệ thống hình tượng …, từ thâm nhập vào chiều sâu tác phẩm nhận sức nặng ý nghĩa khái qt hình tượng Cơng chúng tiếp nhận có nhiều kiểu Loại tiếp nhận để giết lúc chờ đợi, hay rảnh rỗi Loại chủ yếu đọc ngấu nghiến tiếp nhận cách bàng bạc, hời hợt Loại người tiếp nhận sâu phương diện đồng cảm, đồng điệu hình tượng Với người hình tượng trở nên sống động cách kỳ lạ: y thật Có người tưởng thật Có người thuơng khóc, hay uất ức thực nhân vật: loại người tiếp nhận thiên lí trí Loại khai thác sâu phương diện khái quát hình tượng Họ nặng suy tư, suy tính Hình tượng nghệ thuật đến với họ bề chìm Loại người tiếp nhận sơ lược, nắm bắt hình tượng khơng trọn vẹn Hình tượng nghệ thuật đến với người khơng tồn bích số phương diện, khía cạnh Cuối loại người tiếp nhận trọn vẹn Loại người tiếp nhận hình tượng cách đa diện, chiều cao, chiều sâu, bề chìm bề nhận phong cách nghệ thuật, thi pháp tư tưởng tác phẩm Phê bình văn học *Khái niệm “Phê bình văn học là một bộ môn nghiên cứu văn học, phê bình văn học gần gũi với sáng tác ở cách biểu hiện thái độ của người viết và văn phong, nên vừa có tính chất khoa học, vừa có tính chất nghệ thuật Phê bình văn học đưa sự đánh giá từ quan điểm hiện đại đối với những hiện tượng văn học đã xuất hiện đời sống… Phê bình văn học là một phương diện của tiếp nhận văn học, vì vậy cũng cần phải đặt phê bình hoạt động tiếp nhận văn học mới thấy hết vai trò của nó đối với đời sống Tuy nhiên, không phải hễ có tiếp nhận là có phê bình Bởi vì phê bình là một trình độ cao của tiếp nhận, một sự tiếp nhận có ý thức và có phương hướng” (Nhập môn Lý luận văn học, Huỳnh Như Phương, tr 235-236) Nghĩa rộng: Phê bình chỉ bất kì một sự khen chê, bình phẩm, đánh giá nào về một tác phẩm, một sự kiện văn học, một tác giả, từ vi mô đến vĩ mô Nghĩa hẹp: Phê bình văn học theo nghĩa là một hoạt động chuyên môn *Lịch sử hình thành và phát triển 30 Những phán đoán phê bình xuất đồng thời với xuất của văn học, ban đầu với tư cách ý kiến độc giả thuộc tầng lớp quan trọng hiểu biết nhất, số khơng người đồng thời người sáng tác văn học Từ kỷ 17 từ kỷ 18, văn học trở thành lĩnh vực hoạt động xã hội đặc thù Tương ứng với hình thành thiết chế xã hội văn học báo chí, xuất bản, cơng chúng, dư luận, hình thành đời sống văn học lĩnh vực đặc thù đời sống xã hội Phê bình văn học kiểu phát triển bối cảnh đời sống, trở thành dạng thức xã hội dư luận văn học Các quan hệ phê bình văn học với văn học, đời sống xã hội nảy sinh tác phẩm văn học, công chúng văn học ngày phức tạp, đa dạng Các trào lưu, khuynh hướng phê bình văn học nảy nở phát triển mạnh mẽ tương ứng với nảy nở phát triển các trào lưu, khuynh hướng văn học Từ cuối kỷ 19 nửa đầu kỷ 20, số trường phái phê bình văn học tiếng kể đến, như phê bình phân tâm học, phê bình mới, phê bình thần thoại, phê bình chủ đề, phê bình tượng luận, phê bình Mác xít v.v với hoạt động, ngơn luận đặc thù, tác động vào đời sống văn học đưa tới thay đổi xu hướng phát triển văn học đương đại Phê bình văn học trở thành phận lập pháp lý thuyết cho sáng tác nhân tố tổ chức của quá trình văn học *Chức của phê bình văn học Phê bình văn học cần cho nhà văn, cho người đọc, cho văn học cho toàn xã hội Xét mặt xã hội, phê bình văn học cơng cụ đạo đức, trị, có trị tiêu chuẩn phê bình số một, nghệ thuật tiêu chuẩn số hai Việc lạm dụng chức đạo đức trị dẫn đến thói quen xem nhẹ tính nghệ thuật, nhiều quy chụp, đẩy việc phê bình văn học sang địa hạt đấu tranh trị Xét mặt đặc thù, chức hàng đầu phê bình văn học chức thẩm mĩ, tức khám phá giá trị tư tưởng – nghệ thuật sáng tác Nhà phê bình phải có tư nghệ thuật để thâm nhập vào tác phẩm, phát giá trị thẩm mĩ Nhưng nhà phê bình khác người đọc thông thường phải biết tư lý thuyết để vượt qua cảm nhận giản đơn, nêu vấn đề có ý nghĩa quy luật văn học Phê bình khơng giản đơn “đọc hộ” người đọc theo cách thông thường, mà phải đưa cách cắt nghĩa, cách lý giải quan niệm nghệ thuật sáng tác nhà văn Trong trình độ lý luận hôm nay, cắt nghĩa nhà phê bình cách nhiều cách có, miễn có lý, phù hợp với đặc trưng giới nghệ thuật Khơng có nhà phê bình nắm trọn hay độc quyền chân lý phê bình, cấu trúc nghệ thuật cho phép có nhiều cách cắt nghĩa, thái độ đối thoại không thừa nhận độc quyền, dù nhà phê bình lỗi lạc Do khái niệm chức phê bình phải bao hàm khái niệm giới hạn, đa dạng vận động phê bình Thứ nhất, khám phá các giá trị của một tác phẩm Thứ hai, phê bình văn học là cầu nối giữa nhà văn-tác phẩm và bạn đọc Thứ ba, phê bình là động lực phát triển của nền văn học *Các xu hướng phê bình Có nhiều xu hướng phê bình văn học khác nhau, xin nêu một số xu hướng: 31 Phê bình Mác xít Quan điểm của phê bình Mác xít cho rằng tác phẩm văn học là sản phẩm của xã hội từ nguồn gốc phát sinh hay thuộc tính phản ánh cũng chức phục vụ Những nhà phê bình theo xu hướng Mác xít chủ trương rằng phải coi trọng vấn đề xã hội để có thể đánh giá đúng giá trị của một tác phẩm đời Phương pháp phê bình Mác-xít xây dựng sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong hệ thống triết học chủ nghĩa Mác, phương pháp tìm mối quan hệ tác phẩm nhà văn, nhà văn thời đại; đặc biệt quan tâm đến thái độ nhà văn đấu tranh tư tưởng lĩnh vực ý thức hệ, đấu tranh giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc Phương pháp phê bình Mác-xít nhấn mạnh đến mối quan hệ nhà văn xã hội, văn học thời đại bác bỏ luận điểm chủ nghĩa tâm chủ quan, chủ nghĩa hình thức, cực đoan chủ nghĩa nghệ thuật vị nghệ thuật; đồng thời chống lại thứ xã hội học dung tục, thứ vật máy móc… Chủ nghĩa Mác - Lê-nin đặt người tượng xã hội, giai cấp để khảo sát, giải thích tìm quy luật vận động khách quan đối tượng tiếp cận Lý luận phê bình Mác-xít đề cao lý tưởng, trí tuệ, ln ln bảo đảm tính khách quan, khoa học, đồng thời ý đến vai trị tình cảm Phép biện chứng tư biện chứng mãi cần thiết cho hoạt động sáng tạo nhà văn Phê bình truyền thống Phê bình truyền thống đề cao vai trò của văn học ở khía cạnh học thuật và giáo dục Theo xu hướng này các nhà phê bình thường viết về văn học, tham gia tranh luận, phê bình những tác phẩm và tác giả đương thời Tác gia phê bình văn học khuynh hướng Phê bình truyền thống là phần đơng nhà Nho chịu nhiều ảnh hưởng quan niệm văn chương trung đại với tác giả tiêu biểu như: Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục, Phan Khơi, Phạm Duy Tốn, Lê Thước, Nguyễn Văn Ngọc Do phần đông tác gia nhà Nho nên nhãn quan phong kiến yếu tố chi phối bình phẩm văn chương đánh giá người nghệ sĩ khuynh hướng phê bình truyền thống Thứ nhất, điểm bật phê bình văn học truyền thống đầu kỷ XX quan tâm tới tác gia tác phẩm tiêu biểu cho truyền thống dân tộc Phê bình di sản khứ mặt để khơi lại cội nguồn, mặt khác phương tiện để người cầm bút nhắc nhở nhiệm vụ đấu tranh trước mắt (các ý kiến Phan Kế Bính thơ văn nhà Trần, ý kiến Lê Thước thơ văn Nguyễn Công Trứ, ý kiến Phan Khôi Nguyễn Du, Trần Cao Vân, Trần Tế Xương…) Thứ hai, Phê bình theo lối truyền thống cịn thể quan niệm tác giả việc quan tâm tới phạm trù đạo đức, nhiều tác phẩm văn chương nêu bình luận lại xen vào vấn đề luân lí đạo đức Nho gia (tập trung ý kiến xung quanh đánh giá về Truyện Kiều) Thứ ba, Phê bình truyền thống việc khơi nguồn lịch sử, khẳng định tinh hoa, gương cao đạo đức dân tộc đạt thành tựu đáng ghi nhận việc khám phá nét phong cách sáng tạo nhà văn, kĩ xảo viết văn giá trị thẩm mĩ văn chương nghệ thuật, mang đến cho độc giả tình cảm nhận thức thẩm mĩ Trong 32 phê bình, nhiều tác giả hay nói tới tài nhà văn thể tác phẩm, cách sáng tạo lời văn nghệ thuật, cách sử dụng từ ngữ (ví dụ ý kiến Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du…) Phê bình mới Nếu tác gia phê bình truyền thống nhà Nho thì Phê bình đại (hay cịn gọi là Phê bình mới) khuynh hướng phê bình văn học phận tầng lớp trí thức mới, học tập nhà trường Pháp, tiếp thu ảnh hưởng văn hố Pháp học tập phương pháp phân tích, bình giá văn học theo lối phê bình phương Tây cận đại Các tác gia thể quan niệm đạo đức tư tưởng, tình cảm với văn phong đa dạng, sinh động linh hoạt cho khuynh hướng phê bình văn học Các tác gia tiêu biểu cho khuynh hướng là: Phạm Quỳnh, Thiếu Sơn, Vũ Đình Long, Nguyễn Trường Tam, Nguyễn Triệu Luật…  Năm 1941, Gi.C Ran-xơm cho xuất sách có nhan đề Phê bình mới, trường phái nghiên cứu, phê bình lâu có tên thức Hàng loạt tác phẩm xuất như Thượng đế không sấm sét (1930), Cơ thể giới (1938) Gi.C Ran-xơm, Lý giải thơ ca (1938), Lý giải tiểu thuyết (1943) G Brúc-xơ phát triển, mở rộng tư tưởng Ri-sớc Ê-li-ốt Từ năm 50, phê bình tiếp tục đạt số thành tựu R Oen-léc nhân vật tiêu biểu phê bình giai đoạn Đến năm 1957, N Phrai (1912 – 1991) người Ca-na-đa, xuất sách Giải phẫu phê bình đề xướng “việc nghiên cứu hệ thống nguyên nhân hình thức nghệ thuật” nguyên tắc chủ đạo phương pháp loại hình, phương pháp phê bình “nguyên mẫu”, phong trào phê bình Âu Mỹ bị lu mờ dần Phê bình góp phần hình thành nhiều khái niệm quan trọng thi pháp học đại “văn bản”, “ngộ nhận ý dồ”, “ngộ nhận cảm thụ” Còn theo Đỗ Lai Thúy ( Tạp chí Sơng Hương 142/12-00), tác giả chia có ba kiểu phê bình: Phê bình báo chí: nhà phê bình ứng chiến, hay xuất mặt báo, giữ chuyên mục điểm sách hay phê bình tờ báo Họ giúp độc giả chọn sách đọc, nhận chân đẹp, hướng dẫn, chí tạo ra, dư luận Phê bình chun nghiệp: loại phê bình đào tạo và, quan trọng hơn, biết tự đào tạo Họ có khả khiếu, có trình độ chun mơn sâu, có văn hóa rộng, đặc biệt nắm tinh thần thời đại, thời đại lớn, đem tinh thần vào phê bình Phê bình chun nghiệp khơng lấy khen, chê làm mục đích Nó cốt khám phá hay, đẹp, vấn đề, khen chê đến sau, toát cách tự nhiên từ tình lập luận Phê bình ngẫu cảm: nhà văn, nhà thơ Nổi tiếng loại phê bình giới có Baudelaire, Proust, Valéry , cịn Việt Nam có Xn Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Tuân Phê bình họ đầy tính ngẫu hứng, đầy chất nghệ thuật Do thơng thạo bếp núc nghề nghiệp, họ có nhận xét tinh tế, khám phá lý thú mà có nhìn phát *Phê bình văn học thúc đẩy và kìm hãm nền văn học Phê bình văn học thúc đẩy nền văn học Thúc đẩy đối với giới sáng tác và giới nghiên cứu 33 Phê bình thúc đẩy sáng tác cách hay đẹp cụ thể từ tác phẩm văn chương, để noi theo, điều hạn chế để người sáng tác tránh Muốn thúc đẩy sáng tác hướng dẫn bạn đọc, phê bình văn chương phải mang tính tư tưởng, tính khoa học tính nghệ thuật Ba yêu cầu có quan hệ hữu với nhau, mà thiếu yêu cầu tác phẩm phê bình giảm hẳn giá trị Thúc đẩy đối với người đọc Khơng địi hỏi cao nhà phê bình, Kiều Thanh Quế nhấn mạnh chủ động, tích cực người đọc Ông phê phán loại độc giả lười biếng, nông nổi, muốn làm vẻ ta giao tiếp, thay việc trực tiếp đọc tác phẩm trước cách tìm đọc nhờ cậy vào phê bình khơng thơi, dựa vào mà phán bảo điều này, điều tác giả, tác phẩm mà chưa đọc dòng Kiều Thanh Quế đòi hỏi, người đọc trước đọc phê bình phải dành thời gian tâm sức chịu khó đọc vào tác phẩm nhà văn, để có nhận xét cảm tưởng riêng Sau tìm đến phê bình mà so sánh, bồi bổ kiến văn thị hiếu thẩm mỹ mình, thực nhà phê bình có nhận xét sáng suốt có thuyết phục Sự đọc người đọc phổ thông luôn phải độc lập, chủ động, tiếp thu, đối thoại với cách đọc khác, có cách đọc chun nghiệp, có nghề nhà phê bình, theo tinh thần “ ngày đàng học sàng khơn” (Kiều Thanh Quế - “ Phê bình với văn học sử”, Tri Tân, số 111, 9/1843) *Phê bình văn học kìm hãm nền văn học Kìm hãm đối với giới sáng tác và giới nghiên cứu Bên cạnh thành tựu ưu điểm, phê bình văn học hơm bộc lộ non yếu bất cập, trước thách thức to lớn phát triển đời sống văn học yêu cầu công chúng văn học đặt Những mặt yếu kếm hạn chế chất lượng hiệu phê bình văn học, thấy biểu sau: - Cịn chậm chạp, nổ xơng xáo, phát hiện, tìm tịi số tác phẩm xuất vấn đề đích đáng cần nói - Tính chuyên nghiệp chưa cao, thiếu vắng bút tầm cỡ - Cịn trượt theo thói quen sức ỳ, bó hẹp góc nhìn lý thuyết, thủ pháp phê bình mà giới đại vượt qua bỏ xa Hoặc nóng vội, dị dẫm, vận dụng lý thuyết từ bên áp vào phân tích - Phê bình chủ quan, quy chụp nặng nề tư tưởng - trị thổi phồng gọi “cách tân” hình thức nghệ thuật - Phê bình tầm phào, kể lể tràng giang đại hải, thiển cận, ba phải, nhàm chán; - Phê bình hội, vơ hình trung khuyến khích loại tác phẩm tầm thường, nhạt nhẽo, kéo thấp thị hiếu thẩm mỹ người đọc tụt xuống mức báo động; 34 - Phê bình vị kỷ, không nhằm vào tác phẩm mà lại tin theo tác giả, vào vị trí xã hội mức độ quan hệ với họ, vào tuyên bố, giải thích tác giả ý đồ nghệ thuật, dụng tâm sử dụng thủ pháp nghệ thuật v.v… từ mà nhận định, khen chê cho phải phép Do đó, phê bình kìm hãm sự giới sáng tác và nghiên cứu Kìm hãm đối với người đọc Nếu phê bình văn học bị giới hạn nhất định về hoàn cảnh lịch sử, về tầm nhìn văn học sẽ làm người đọc khó khăn tiếp nhận Từng có thời tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh bị cấm khơng in suốt nhiều năm liền bị kiểm duyệt Cho tới năm 2005, tiểu thuyết xuất trở lại với bạn đọc sau đổi tên thành Thân phận tình yêu Sau đó, sách in lại với tên thức danh: Nỗi buồn chiến tranh, đồng thời dịch nhiều thứ tiếng Tuy nhiên sách bị kiểm duyệt gắt gao quan điểm nhà nước cho "chiến tranh phải cao đẹp hào hùng, có chuyện buồn đau vớ vẩn Chiến sĩ ta người anh dũng, hiên ngang, không sợ chết có địch bạo ngược, xấu xa ".( Lâm Nhược Trần. Người Việt Nam tồi tệ Westminster, CA: Người Việt Books, 2016 Tr 107) *Kết luận Người làm lý luận, phê bình, phải hiểu, ngồi khiếu thân cần nâng cao trình độ chun mơn, cần có tinh tế, nhạy bén trước xu hướng văn học giới khả tư duy, lập luận khoa học Với người làm lý luận, phê bình, điều tối kỵ tránh lặp lại phương pháp tiếp cận lý thuyết, tiếp cận văn Một địi hỏi có tính riết nhà lý luận, phê bình cần tiếp thu, vận dụng, chí sáng tạo hệ thống lý thuyết phù hợp với xu hướng vận động phát triển văn học Cần vận dụng lý luận linh hoạt, không nên áp đặt, cưỡng chế, áp phương pháp độc tôn cho văn bản.  Trong thời đại thơng tin, tồn cầu hóa, tác phẩm cơng bố internet, ln có nhiều comment gửi phản hồi Các comment này, dù dù nhiều, mang tính khách quan, đủ lứa tuổi, tầng lớp, giúp nhà văn nhìn lại đứa mình, chí, chỉnh sửa cho ý tưởng viết dở hoàn thành tác phẩm Vì vậy, cả người sáng tác, người phê bình cần có những giải pháp thích hợp nhất -"VĂN CHƯƠNG PHẢI KHIẾN CON NGƯỜI TRỞ NÊN HƯỚNG THIỆN" Ngày 25-7 vừa qua, Hà Nội, nhân kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Liên hiệp Hội văn học nghệ thuật Việt Nam chủ tịch nước trao tặng Huân chương Sao Vàng, tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: "Thời đại chúng ta, sống quanh ta có nhiều điều để nói, để viết, quan trọng nói nào, viết nào? Văn nghệ nơi chiếu sáng sống không nơi sống hình Văn nghệ bồi dưỡng nâng cao người không nơi giãi bày tâm trạng 35 cá nhân, hạ thấp người Mong văn nghệ sĩ nhận thức thể thật rõ điều để xứng đáng niềm hi vọng nhân dân Đừng tầm thường, dễ dãi ám ảnh Khát vọng lớn lao, lý tưởng cao cả, hồ nhịp đập trái tim với nhịp đập trái tim toàn dân tộc, lăn lộn với thực nghiệm phong phú, sôi động sống nhân dân, vào tâm trạng cá nhân, gặm nhấm tâm tư, yếm thế, lấy tiểu xảo thay cho tài năng, nhìn đời góc nhìn chật hẹp, chí coi văn nghệ đơn giản thú vui, giải trí, chơi, đam mê tầm thường Chỉ có khát vọng hồi bão lớn sáng tạo xa bền vững Vì mục đích cuối người nghệ sĩ tác phẩm hay, tác phẩm có giá trị, tư tưởng nghệ thuật cao, phản ánh tâm hồn tính cách dân tộc, điều lớn lao, mạnh mẽ người dự báo cho tương lai" Tôi lắng nghe, ghi lại Và hôm nay, đọc xong sách, lại ngẫm học sâu sắc Cuốn sách mang tên: Trí Khùng tự truyện Vài lần vào nhà sách, tơi có xem qua sách này, hời hợt nông cạn, bỏ qua mà không kiên nhẫn đọc hết mua Bất ngờ, ngày nọ, tơi lại tác giả ký tặng Sung sướng, hạnh phúc vỡ oà, sau đó, cảm xúc khác mà khơng tơi qn Có lẽ với nhiều người ( tơi trước ), Nguyễn Trí tên hoàn toàn xa lạ Lục lại vụ án năm xưa, nhiều người nhớ đến hình ảnh người cha xin tồ giảm án cho kẻ giết mình, cịn người mẹ bồng cho phạm nhân lay động trái tim Nạn nhân vụ án khơng ngồi khác gái nhà văn, người cha giàu lòng bao dung ấy, trở thành chủ nhân giải thưởng thức Hội nhà văn Việt Nam với tên - Nguyễn Trí Trước tơi có đọc qua "Tấm ván phóng dao" Mạc Can.Và tự truyện Trí, thừa nhận thông qua duyên này, mà thành "nhà văn" Đọc Mạc Can, hay Trí, tơi phải thừa nhận với tờ báo viết: Họ người học, người "ngoi lên từ đáy xã hội" họ viết văn chương, mà đơn giản đời Họ ghi lại đời trải Và Trí thổ lộ: Trước viết văn để trang trải tâm hồn tơi Tơi viết ứ đầu, tơi thấy thoải mái Sau tơi gửi báo gặp nhiều thất bại, Song tơi tự nhủ này, tơi người nơng dân, người thợ rừng Cái cày, cày mãi, lưỡi bén lên, sáng lên Trong truyện " Đá quý" viết: 36 Đừng nghĩ hạt cát bỏ Hãy tưởng tượng trai há miệng kiếm ăn cục cát tình cờ vương lại từ tình cờ làm nên kì diệu" Nhà văn Nguyễn Trí sinh năm 1956 Bình Định, với "Tuổi thơ khơng có cánh diều", nhiều người gọi "một gã giang hồ cầm bút" Vì lăn lộn qua đủ thứ nghề: Nấu rượu, đồ tể, tìm vàng, khai thác đá quý, chặt củi, xe ôm, dạy tiếng Anh, tác phẩm viết sau Nhà văn Nguyễn Xuân Thuỷ nhận xét chú: Trong đời, nếm trải nhiều bất hạnh, trải qua nhiều biến cố, khả chịu đựng, nhiều người tìm đến mái hiên chùa gửi nốt phần đời cịn lại, Nguyễn Trí khơng gửi vào ngơi chùa ơng chọn gửi vào chữ nghĩa Chỉ có điều, người ta vào chùa để mưu cầu bình an cho tâm hồn, gửi lại bon chen, khổ đau, nước mắt gọi số phận, cịn Nguyễn Trí, ơng gửi vào chữ nghĩa trăm ương chẳng bng tha ơng Đau đớn việc gái ông đột ngột bị tướt mạng sống Ông lặng lẽ gạt nước mắt, dìm đau đến vào cõi riêng tâm hồn để làm đơn xin giảm án cho kẻ giết Có lẽ chữ nghĩa giúp ông lọc tâm hồn Tôi đọc xong sách hai ngày, nghĩ vội Tôi đọc lại lần nữa, lần chậm rãi, tơi thấm thía học Mỗi chương đời, nhân vật, số phận, kết thúc mà khiến tơi, đọc xong chương, lại nín thở gập sách lại, đôi lúc sợ hãi đến mức không dám đọc tiếp Cuộc đời "tự truyện" viết nhiều câu chuyện, nhiều nhân vật Và chúng xoay quanh "Tiền - Tình - Tù - Tội" Các mảnh ghép khơng trịn trịa góp phần tạo nên đời chú, tiểu sử "lạ lùng ghê rợn" giới văn nghệ sĩ Tôi ngạc nhiên, sững sờ, không tin lại có đời Dẫu biết, có thêm thắt chút cho truyện mình, với giọng văn, lối viết chân thật, mộc mạc, câu chuyện trở nên thật đến mức ta thấy được, sờ Những câu chuyện giúp phần hiểu thực khốc liệt sống, góc khuất ẩn sau người, "bóng tối" sau vẻ ngồi bóng bẩy, câu chuyện bên đời Tôi ám ảnh lời nhân vật truyện: - Mày hiểu chân dung không? - Con người ta, ác thiện, xấu tốt, quỷ thiên thần, lúc diện Người ta giấu phần thú vật phô trương phần người Muốn phác hoạ chân dung người từ hoạ sĩ đến nhiếp ảnh gia hay nhà văn phải tìm cho hai mặt người Ai tham sân si hỉ nộ ố đầy tâm, phần thiên lương có Cái lộ 37 giả trá mà thơi Nhưng tìm thiên lương bất lương người tái tạo họ tranh ảnh giấy gọi chân dung Vậy đấy, văn chương ám ảnh, khuấy đọng tâm hồn Chỉ cô nhóc mười tuổi đầu nên tơi ( có lẽ) khơng thể nếm trải, thấu hiểu hết đời ( qua viết) Những câu chuyện sách vượt xa tơi tưởng tượng trước đó, kéo tơi khỏi lãng mạn, bay bổng mà thay vào xù xì, gai góc xã hội Là "tự truyện" chẳng "giãi bày tâm cá nhân", "gặm nhấm tâm tư" viết nên nhà văn trải nghiệm, đúc kết, lịng chân thực Tôi cố gắng đọc hết báo viết chú, có lẽ người nói hết cần nói Nên với suy nghĩ ( cịn hời hợt nơng cạn ) mình, xin phép viết vài dịng q "vơ giá" mà nhận từ Một độc giả hoàn toàn xa lạ (với chú), tác giả trước hồn tồn xa lạ ( với tơi) Thông qua sách, sợi dây liên kết giúp hiểu nhiều Một lần xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tác giả, lời chúc sức khỏe dồi dào, để mong sao, tác phẩm đời, đón nhận - lịng "THIÊN LƯƠNG" ● 2018: Tác phẩm Cánh đồng bất tận: giải thưởng LiBeraturpreis 2018 Hiệp hội Quảng bá văn học châu Á, châu Phi, Mỹ Latin Đức (Litprom) bình chọn Giải thưởng trị giá 3000 euro Bên cạnh đó, nữ văn sĩ nhận thêm khoảng 6.000 euro từ tổ chức khác để thực dự án viết dành cho nữ giới Việt Nam.[4] ● 2019: Lọt vào Top 50 người phụ nữ có ảnh hưởng Việt Nam 2018 tạp chí Forbes bình chọn.[5] “Sơng”, tiểu thuyết đầu tay Nguyễn Ngọc Tư, đón nhận trường hợp Nguyễn Ngọc Tư cho rằng: “Cây tới mùa thay lá, tới mùa chín Mọi người dường muốn thứ xanh Điều trái tự nhiên, thể dịng sơng khơng chảy Nhà văn xa, mà bạn đọc ngồi chỗ cũ, mong chờ cịn đó, nhà văn ln phải tới, bỏ hào quang lại sau lưng”. Với Nguyễn Ngọc Tư nghề văn nghề sáng tạo, hành trình dài vơ tận… 38  Trong dịng chảy chung văn xi đương đại, Nguyễn Ngọc Tư tìm cho lối riêng, phong cách riêng nên để lại ấn tượng sâu đậm lòng người đọc Cũng nhiều nhà văn nữ khác, mạnh Nguyễn Ngọc Tư nói nỗi đau, thân phận người phụ nữ sống đại Bằng thấu hiểu, cảm thông, Nguyễn Ngọc Tư ý nhị đưa khao khát khôn nguôi bến bờ hạnh phúc, bình yên tâm hồn người       - Cho dù viết mảng nào, lĩnh vực nào, thể loại với Nguyễn Ngọc Tư, điều quan trọng cảm xúc Cảm xúc thật từ đời sống có thực hịa nhập với đời sống Nguyễn Ngọc Tư ln có cách khai thác thực đời sống cách có chiều sâu Trong sáng tác mình, Nguyễn Ngọc Tư lấy cảm hứng từ sống với số phận nhân vật nhỏ bé, người nông dân lam lũ, người nghệ sĩ nghèo khổ bất hạnh, đứa trẻ đáng thương, người đàn bà tội nghiệp…ở vùng quê Nam Chính số phận trớ trêu họ tạo cảm xúc cho Nguyễn Ngọc Tư sáng tác       - Nguyễn Ngọc Tư bút độc đáo đậm chất Nam bộ. Đọc tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư, người đọc có cảm giác nhà văn chẳng đâu xa ngồi vùng đất Cũng Nguyễn Ngọc Tư sống yêu với mảnh đất Cà Mau không muốn xa khỏi nó. Ngơn ngữ Nguyễn Ngọc Tư sử dụng tác phẩm chủ yếu ngơn ngữ người dân sống thôn quê, ruộng vườn cách hành văn, diễn đạt nôm na dễ đọc, dễ hiểu Giọng văn dung dị mà sâu lắng, trữ tình nhẹ nhàng, câu văn mềm mại chan chứa yêu thương…        “Sông” câu chuyện lớp người trẻ đại tìm cội nguồn ý nghĩa tồn q hương Nhân vật tên Ân - người vác ba lơ xi dọc sông Di, bạn đồng hành cậu người gặp tình cờ mạng, biết vỏn vẹn qua tên: Xu Bối Ân có cha, có mẹ đứa trẻ sinh lạc lồi, vơ thừa nhận, nhớ cú xơ ngã chối từ cay nghiệt bà nội Xu lớn lên trại trẻ mồ côi Và Bối khao khát tình thương thích chơi trị biến để tìm kiếm Ba người đầy sức trẻ đầy mát Họ gặp hành trình khám phá sơng Di khám phá 39 thân Mỗi người gương mặt, số phận họ có khao khát sống tự nhiên sông, chảy tự nhiên thế. Những tâm hồn thương tổn dọc sông Di gặp chứng kiến mảnh đời khác, thăng trầm sông, mong manh sông Những người biến để lại nỗi ám ảnh theo dọc sông Di     Những ý kiến khác tác phẩm       - (1) Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên, số người tiếp cận thảo “Sơng” sớm nhất, nhận xét: “Ở Sông vẫn không gian sông nước quen thuộc sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Sông chuyển động, dòng chảy Với việc cho nhân vật men theo dịng sơng, Tư làm hai việc: vừa phản ánh thực, kể, tả vùng đất dọc hành trình vừa men theo dịng chảy tâm trạng để nhân vật bộc lộ mình.”       - (2) Trong viết “Sơng và hành trình “bản ngã” Nguyễn Ngọc Tư”, Hồi Phương nhận định: “Văn chị có nồng hậu người miền Nam, nồng hậu không đơn giản tỏa từ hệ thống từ địa phương dùng dày đặc, mà sâu hơn, tỏa từ nhìn khơng vơi nỗi thương cảm với thân phận người Dù chị có gồng lên, có làm khác so với giọng thời kỳ truyện ngắn, thương cảm lúc chìm sâu lúc phập phồng mạch đập dòng văn.”       - (3) Nhà biên tập Trần Ngọc Sinh rất xác đáng nhận xét ngắn gọn “Sông” sau: “Sông - Tiểu thuyết đầu tay Nguyễn Ngọc Tư đổi tồn diện Đẹp Đáo để Trần tục hư ảo Truyện kết thúc dấu chấm hỏi số phận người Không dự, cô đẩy mầm ý tưởng vừa nhú lên sang tay người đọc, để họ nuôi dưỡng chúng trải nghiệm, qua việc đọc sách này.”       - (4) Nhà báo Hàm Châu khẳng định: “Đọc văn Nguyễn Ngọc Tư khơng thấy lóe lên chút ánh sáng u đời Trong Sông, không chia sẻ tâm hồn với nhân vật Ảm đạm Các nhân vật lạ thường, kỳ dị, không phổ quát xã hội Một tài Nguyễn Ngọc Tư nên viết tươi sáng hơn.”       - (5) Trong viết “Nguyễn Ngọc Tư và Sông”, Trần Hữu Dũng nêu lên nhận định: “Bằng cách đưa địa danh hư cấu, có lẽ Nguyễn Ngọc Tư khơng muốn người đọc liên tưởng đến dính líu đến địa danh có thật. Cơ muốn bứng rễ người đọc để đưa vào khung cảnh táo bạo câu chuyện. Nhiều tác giả dùng thủ thuật này, nghĩ Nguyễn Ngọc 40 Tư không tận dụng tiềm mà thủ thuật tạo cho người viết Bởi lẽ, tác giả khác địa phương hư cấu khối cư dân làm cho câu chuyện, với cá tính lịch sử đặc biệt họ, cịn sơng Di Nguyễn Ngọc Tư sơng Di (dù có cho thêm vài chi tiết hư cấu lịch sử, nhân chủng vùng ấy). Đó hư cấu tiêu cực (không muốn độc giả liên tưởng đến địa danh quen thuộc khác) tích cực (với đặc trưng nơi ấy). Nguyễn Ngọc Tư mời theo cô đến miền hư cấu cô, ta khơng thấy lạ đó, tự hỏi: Sao không “ở nhà”, địa danh quen thuộc ? Với địa danh hư cấu, trường hợp này, nghĩ Nguyễn Ngọc Tư gây cho độc giả “rối trí” khơng cần thiết Vì sơng Di khơng đem lại cho câu chuyện, đoạn địa lý sông (gần sơng nào, núi nào, thành phố ) có thừa, khơng có tác dụng người đọc.” Miền Tây chừng 5-10 năm trở lại đây biến động lớn về địa lý, xã hội Ở góc độ nhà văn, chị cảm nhận điều này? - Giờ nghĩ miền Tây, nghĩ vùng đất bị bỏ rơi, bị quên lãng Không phải q xa, mà qua thời người ta sống cốt cho no bụng, hồi người ta quý trọng hạt gạo, nên nhìn vựa lúa miền Tây với chút tình Họ làm đường, xây cầu Giờ họ ăn bánh mì Nên vùng đất vơ hình, nước biển chưa nhấn chìm Thuở thơ bé, tơi nhành cỏ rướn hứng lấy gió văn chương nhiều phong vị Len lỏi vào tâm hồn lúc nỗi buồn day dứt Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Cái chất văn mộc mạc, lắng đọng chất phèn miền sông nước giản dị mà khó quên khiến tâm hồn mong manh xao động Phải, đẹp buồn Văn Nguyễn Ngọc Tư đẹp lắm, sáng nên chảy tràn nỗi buồn lấp đầy không gian Lúc đọc văn Nguyễn Ngọc Tư, tâm hồn tơi hóa thành hịn đất mềm nhũn sau mưa dai dẳng Nỗi buồn lại len lỏi, nhẹ nhàng chút gai lại tua tủa, sắc lẹm Tập truyện ngắn Ngọn đèn khơng tắt khốc lên nỗi buồn man mác, đặc trưng văn cô Tư Cuốn sách mỏng thơi mà len sâu vào lịng tơi, nỗi buồn thấm thía dịp trào nhựa gặp vết cắt sâu kim loại 41 Sáu câu chuyện sách lóng lánh buồn, chẳng giống Mỗi truyện màu buồn khác Buồn man mác, buồn dìu dịu, buồn thăm thẳm, buồn rười rượi… Bao nhiêu buồn khó cắt nghĩa, khó gọi tên Chúng tiếng thở dài, lời oán trách, nghẹn ngào, đọng ứ nơi cổ họng Tác giả phủ lên câu chuyện lớp màu khác dù xám xịt, u tối Đó buồn nhớ người ông, chứng nhân lịch sử chiến khốc liệt dân tộc Đó nỗi buồn chai sạn, ê chề với q khứ gái Đó nỗi buồn bị má xa lìa, lạnh lùng gái mười bảy Đó nỗi xót xa phát người u gái khác Đó nỗi lịng chàng trai nghèo khơng nắm hạnh phúc Đáng ngưỡng mộ chỗ văn buồn phong vị lại khác nhau, buồn nhẹ nhàng thứ buồn đẩy lên cao trào, đỉnh điểm, khơng lối Văn Tư thứ nước ngầm rỉ rả thấm sâu mưa nguồn, bão lũ xối xả, ạt qua để lại hoang tàn Trong Ngọn đèn không tắt cô Tư với giọng văn mộc mạc, giản dị Mộc mạc lắm, cô đem sông nước quê hương trải dài tác phẩm, đem cánh lục bình dập dềnh lên chữ nghĩa văn chương Hương quê đậm vị phảng phất câu chữ Nguyễn Ngọc Tư Cả tên người, tên đất đậm chất miền Tây, phèn chua, đất cục, gần gũi Chẳng cần phải câu từ long lánh, chẳng cần phải trau chuốt thật sáng ngôn từ, văn cô Tư đủ sức hút Hút hương đồng cỏ nội, hút phong vị riêng bánh chưng, bánh giầy với nguyên liệu giản đơn, chẳng cao sang đọng lịng cháu rồng tiên Đối với tơi, văn Nguyễn Ngọc Tư khơi gợi lại kỉ niệm xa xăm mảnh đất miền Tây, thời thân thương vô ngần Nơi đó, có người tơi u, có người giữ trọn trái tim nồng nhiệt tuổi trẻ Yêu người sinh nơi ấy, yêu cảnh yêu người xung quanh, đối tượng làm nên thần mảnh đất Những kỉ niệm xa xăm, miền kí ức người, cảnh vật nơi cứ chực ùa dòng viết Nguyễn Ngọc Tư trang giấy Thật lắm, đời nên đủ sức quay ngược mũi tàu, đưa trở với bao nỗi nhớ Góp phần tạo nên sức hút cho tác phẩm, đơi câu văn có hình ảnh liên tưởng đắt, làm điểm nhấn cho câu chuyện Diễn tả dằng dặc đêm trường, nhà văn đưa phép so sánh giàu sức gợi “Đêm giống bà cụ còm chống gậy chậm rãi qua”, chậm, lê thê 42 thời gian dường có mang chút buồn theo Có đơi lúc, tơi lắng lòng trước nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đan lồng khéo léo vào ý văn tạo độ sâu cho câu chữ, cho ý nghĩa mà cô Tư muốn chuyển tải “Khi chuyến tàu chạy tuyến Cái Nước xa rồi, tự nhiên buồn, buồn Nỗi buồn nặng hơn, suốt, nhiều gai nhọn nỗi buồn cha tôi” Nỗi buồn đâm nhói tâm can người chốc thành hình, thành khối, có sức nặng, có hình dáng hẳn Nó hóa thành thực thể mà người nhìn thấy đươc, cảm nhận rõ ràng thị giác, xúc giác Còn nỗi buồn cụ thể hóa nữa? Và có lúc, câu văn, nghệ thuật tài tình nhẹ nhàng thổi vào tác phẩm trở thành điểm sáng tối tăm bao trùm nỗi buồn lo Bằng trải đời gắn bó với quê hương mà Nguyễn Ngọc Tư dựng lại số phận bao gái, chàng trai miền Tây sơng nước Có thể đời số phận người không êm đềm, phẳng lặng Nguyễn Ngọc Tư hướng ta tia sáng niềm vui chói lồ phía trước Những nhân vật, đời không rơi vào ngõ cụt tăm tối thời Lão Hạc, chị Dậu, anh Pha Họ khơng có trọn vẹn hạnh phúc, họ bị rơi vào hố sâu có lối ra, ngoi lên Ta tin vào điều tốt đẹp, biến nỗi buồn thành giấy xếp lại, cất góc nhà 43

Ngày đăng: 21/09/2023, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w