1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐI TÌM CÁC MOTIF TRUYỆN KỂ DÂN GIAN, TRUYỆN NÔM QUA LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Theo GS. Trần Đình Sử, motif được định nghĩa: “Là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, thể hiện một nội dung nào đó, được sử dụng nhiều lần và là hiện tượng phổ biến không chỉ có trong văn học dân gian mà còn cả trong văn học viết”. Theo Từ điển Thuật ngữ Văn học thì motif: “Chỉ những nhân tố, những bộ phận lớn hoặc nhỏ đã được hình thành ổn định, bền vững và được sử dụng nhiều lần trong sáng tác văn học nghệ thuật, nhất là trong văn học nghệ thuật dân gian”. Theo Từ điển tu từ phong cách – thi pháp học, Nguyễn Thái Hoà cho biết thêm, trong nghiên cứu văn học có thể hiểu motif nghệ thuật theo những cách sau: Chủ đề được lặp đi lặp lại; Trong thơ ca, motif là biểu tượng mang giá trị tượng trưng.Vậy có thể hiểu motif là những chủ đề nhỏ trong tác phẩm, được lặp đi lặp lại trong nhiều văn bản khác nhau và trở thành đơn vị quen thuộc. Lĩnh vực nghiên cứu nhiều về motif nhất có thể kể đến văn học dân gian. Những motif quen thuộc như sinh nở thần kì, hôn nhân giữa người – tiên (hoặc yêu), hồi sinh,… được bắt gặp nhiều không chỉ trong những truyện kể dân gian Việt Nam mà còn ở nhiều nước khác trên thế giới. Việc so sánh, đối chiếu các motif trong những tác phẩm văn học còn giúp các nhà nghiên cứu tìm được những tín hiệu văn hóa đặc trưng, những vấn đề về tư duy lý giải hiện tượng hay tư tưởng trong từng thời kì của các nền văn hóa khác nhau.B. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM1. Tác giả Nguyễn Đình ChiểuNguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) là một nhà thơ Nam Bộ, sống và sáng tác ở thời kì đau thương của dân tộc ta vào thế kỉ XIX. Ông sinh ra và lớn lên ở làng Tân Khánh, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh). Cha ông là Nguyễn Đình Huy, người xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Mẹ ông là Trương Thị Thiệt, quê ở Gia Định. Cuộc đời của ông gắn với những sự kiện lịch sử đầy biến động của vùng Nam Bộ, thời kì đau thương của lịch sử dân tộc.Năm 1843, Nguyễn Đình Chiểu thi đỗ tú tài. Năm 1849, nghe tin mẹ mất, ông bỏ thi về quê chịu tang mẹ. Trong lúc đó, Nguyễn Đình Chiểu bị bệnh nặng dẫn đến bị mù cả hai mắt. Cuộc đời dù nghiệt ngã, nhưng sự nghiệp sáng tác của con người ấy không vì thế mà buông xuôi theo số phận. Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ lớn của nhân dân, nổi bật nhất là tác phẩm Lục Vân Tiên. Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nhận định: “Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng. Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy”. Trong tác phẩm, Nguyễn Đình Chiểu luôn ca ngợi và tôn vinh những con người hành động vì lễ nghĩa, công lý như nhân vật Lục Vân Tiên, ca ngợi tấm lòng thủy chung, ơn sâu nghĩa nặng của nhân vật Kiều Nguyệt Nga,... Nguyễn Đình Chiểu còn là một nhà thơ nhân đạo, yêu hòa bình được thể hiện rõ nhất trong các bài văn tế (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định,…), thơ điếu (Thơ điếu Phan Tòng, Thơ điếu Phan Thanh Giản,…). Các tác phẩm của ông thể hiện lòng yêu nước, lên án, tố cáo và phê phán những kẻ thù. Thực dân Pháp tìm cách dụ dỗ mua chuộc ông nhưng ông cương quyết không hợp tác với kẻ thù. Nguyễn Đình Chiểu còn là một nhà tư tưởng trong việc chuyển biến Nho học của Việt Nam ở Gia Định theo hướng Việt hóa, bình dân hóa. Không chỉ là một nhà thơ sáng tác phục vụ cho kháng chiến chống Pháp, cổ vũ tinh thần chiến đấu của nhân dân mà Nguyễn Đình Chiểu còn làm thầy giáo, thầy thuốc chữa bệnh cho dân có trách nhiệm, đề cao y đức và nổi bật là cuốn sách giáo khoa cung cấp kiến thức về y học: Ngư tiều y thuật vấn đáp. Ông là một tiên sinh với học vấn thâm sâu, vì bị mù nên không thể nhìn sách mà ông vẫn giảng bài một cách lưu loát. Năm 1888, ông mất trong nỗi tiếc thương vô hạn của nhân dân cả nước. Tóm lại, Nguyễn Đình Chiểu không chỉ là một nhà thơ lớn, nhân đạo với lòng yêu nước nồng nàn mà ông còn là một nhà tư tưởng, thầy giáo và thầy thuốc, nhà thơ đi đầu trong phong trào “phi thực dân hóa” của các nước Á Phi. Tên tuổi của ông gắn liền với tác phẩm Lục Vân Tiên, tác phẩm có giá trị cao và có thể sánh với các tác phẩm, tác giả nổi tiếng của văn học châu Á. 2. Tác phẩm “Lục Vân Tiên”Lục Vân Tiên là truyện thơ được viết bằng chữ Nôm, gồm 2082 câu lục bát, ra đời vào khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ XIX. Tác phẩm được lưu truyền rộng rãi dưới nhiều hình thức như “kể thơ”, “nói thơ Vân Tiên”, “hát Vân Tiên” ở Nam Kì và Trung Kì. Tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu có ảnh hưởng vô cùng sâu sắc không chỉ với trong nước mà ngoài nước với sức lan tỏa mạnh mẽ. Tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu có thể sánh với các tác phẩm, tác giả nổi tiếng của văn học châu Á như Trung Quốc (Tam quốc, Thủy Hử, Hồng Lâu Mộng,…), Truyện Genji của Nhật Bản,… Nguyễn Đình Chiểu xây dựng cốt truyện Lục Vân Tiên theo kiểu truyền thống của loại truyện phương Đông, từng chương hồi xoay quanh diễn biến cuộc đời. Tác phẩm còn được tác giả vận dụng các motif truyện kể dân gian, truyện Nôm và các nhân vật có tính ước lệ, khuôn mẫu như Lục Vân Tiên (đại diện cho người anh hùng tài giỏi đấu tranh, chống lại cái ác), Kiều Nguyệt Nga (người phụ nữ trong sáng, thủy chung, tình nghĩa), Trịnh Hâm (đại diện cho những con người độc ác, tàn bạo),… Khi đọc Lục Vân Tiên, người ta sẽ thấy tác giả gửi gắm rất nhiều trong đó bài học làm người như:“Hỡi ai lẳng lặng mà ngheDữ răn việc trước, lành dè thân sauTrai thì trung hiếu làm đầuGái thì tiết hạnh làm câu trau mình.”Tác phẩm Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu ra đời nhằm mục đích truyền dạy đạo lý làm người, coi trọng tình nghĩa và phản ánh ánh khát vọng của nhân dân về một xã hội công bằng, công lý và văn minh. Đã có những nhận định “Lục Vân Tiên là tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu và được lưu truyền rộng rãi trong dân gian, là trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý trọng ở đời, ca ngợi những người trung nghĩa”.Tóm tắt tác phẩmỞ quận Đông Thành, có một chàng trai tên là Lục Vân Tiên – một người khôi ngô, tài giỏi văn võ. Triều đình mở khoa thi, Vân Tiên từ giã thầy xuống núi để đi thi và Trên đường trở về nhà thăm mẹ, chàng đánh bại bọn cướp Phong Lai và cứu được Kiều Nguyệt Nga. Với lòng mến mộ, cảm phục với tài đức của chàng, Kiều Nguyệt Nga nguyện gắn bó suốt đời với Vân Tiên. Sau đó, Vân Tiên tiếp tục hành trình, có duyên gặp gỡ và kết bạn với Hớn Minh. Chàng về nhà thăm cha mẹ, cùng tiểu đồng ghé thăm Võ Công – người hứa gả Võ Thể Loan cho chàng. Vân Tiên kết bạn với Vương Tử Trực, lên kinh đô thì gặp Trịnh Hâm, Bùi Kiệm. Vì thấy Vân Tiên tài giỏi nên Trịnh Hâm và Bùi Kiệm nảy sinh lòng đố kị. Sắp vào dự thi thì Vân Tiên nghe tin mẹ mất thì bỏ thi trở về quê chịu tang. Dọc đường về, chàng bị đau mắt nặng dẫn đến bị mù cả hai mắt, chàng còn bị Trịnh Hâm lừa đẩy xuống sông. Nhờ sự giúp đỡ của giao long, Vân Tiên được gia đình ngư ông cưu mang. Hoạn nạn lại tiếp đến với Vân Tiên, chàng lại bị kẻ xấu hãm hại, cha con Võ Công đem chàng vào hang núi Thương Tòng. Chàng được Du thần và ông Tiều cứu và may mắn gặp lại Hớn Minh. Nghe tin Vân Tiên chết, Kiều Nguyệt Nga lập lời thề thủ tiết suốt đời. Nàng bị vua bắt cống sang Ô Qua, vì “tình phu phụ, nghĩa quân thân” nên nàng cầm hình vẽ chàng tự tử. Nguyệt Nga được Phật Bà Quan m cứu, Bùi Công nhận nàng làm con nuôi và bị Bùi Kiệm ve vãn, tán tỉnh, muốn nàng làm vợ mình. Nguyệt Nga phải chạy trốn vào rừng, nương nhờ một bà lão dệt vải. Lục Vân Tiên được tiên ông cho thuốc chữa sáng mắt, chàng đi thi và đỗ Trạng Nguyên, được vua cử đi đánh giặc Ô Qua. Sau khi đánh tan quân giặc, chàng bị lạc vào rừng và gặp lại Kiều Nguyệt Nga. Lục Vân Tiên về triều đình tâu lại sự việc, kết cục là kẻ gian ác bị trừng trị, Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga đoàn tụ, hạnh phúc.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC VĂN HỌC CỔ ĐIỂN VIỆT NAM (XVIII-XIX) Đề tài: ĐI TÌM CÁC MOTIF TRUYỆN KỂ DÂN GIAN, TRUYỆN NƠM TRONG LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 A KHÁI NIỆM MOTIF Theo GS Trần Đình Sử, motif định nghĩa: “Là đơn vị nhỏ có nghĩa, thể nội dung đó, sử dụng nhiều lần tượng phổ biến khơng có văn học dân gian mà văn học viết” Theo Từ điển Thuật ngữ Văn học motif: “Chỉ nhân tố, phận lớn nhỏ hình thành ổn định, bền vững sử dụng nhiều lần sáng tác văn học nghệ thuật, văn học nghệ thuật dân gian” Theo Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học, Nguyễn Thái Hoà cho biết thêm, nghiên cứu văn học hiểu motif nghệ thuật theo cách sau: - Chủ đề lặp lặp lại; - Trong thơ ca, motif biểu tượng mang giá trị tượng trưng Vậy hiểu motif chủ đề nhỏ tác phẩm, lặp lặp lại nhiều văn khác trở thành đơn vị quen thuộc Lĩnh vực nghiên cứu nhiều motif kể đến văn học dân gian Những motif quen thuộc sinh nở thần kì, nhân người – tiên (hoặc u), hồi sinh,… bắt gặp nhiều không truyện kể dân gian Việt Nam mà nhiều nước khác giới Việc so sánh, đối chiếu motif tác phẩm văn học giúp nhà nghiên cứu tìm tín hiệu văn hóa đặc trưng, vấn đề tư lý giải tượng hay tư tưởng thời kì văn hóa khác B GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Tác giả Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) nhà thơ Nam Bộ, sống sáng tác thời kì đau thương dân tộc ta vào kỉ XIX Ông sinh lớn lên làng Tân Khánh, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh) Cha ơng Nguyễn Đình Huy, người xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Mẹ ông Trương Thị Thiệt, quê Gia Định Cuộc đời ông gắn với kiện lịch sử đầy biến động vùng Nam Bộ, thời kì đau thương lịch sử dân tộc Năm 1843, Nguyễn Đình Chiểu thi đỗ tú tài Năm 1849, nghe tin mẹ mất, ông bỏ thi quê chịu tang mẹ Trong lúc đó, Nguyễn Đình Chiểu bị bệnh nặng dẫn đến bị mù hai mắt Cuộc đời dù nghiệt ngã, nghiệp sáng tác người khơng mà bng xi theo số phận Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn nhân dân, bật tác phẩm Lục Vân Tiên Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận định: “Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt phải chăm nhìn thấy, nhìn thấy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy” Trong tác phẩm, Nguyễn Đình Chiểu ln ca ngợi tơn vinh người hành động lễ nghĩa, cơng lý nhân vật Lục Vân Tiên, ca ngợi lòng thủy chung, ơn sâu nghĩa nặng nhân vật Kiều Nguyệt Nga, Nguyễn Đình Chiểu cịn nhà thơ nhân đạo, u hịa bình thể rõ văn tế (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định,…), thơ điếu (Thơ điếu Phan Tòng, Thơ điếu Phan Thanh Giản,…) Các tác phẩm ơng thể lịng u nước, lên án, tố cáo phê phán kẻ thù Thực dân Pháp tìm cách dụ dỗ mua chuộc ơng ơng cương khơng hợp tác với kẻ thù Nguyễn Đình Chiểu nhà tư tưởng việc chuyển biến Nho học Việt Nam Gia Định theo hướng Việt hóa, bình dân hóa Khơng nhà thơ sáng tác phục vụ cho kháng chiến chống Pháp, cổ vũ tinh thần chiến đấu nhân dân mà Nguyễn Đình Chiểu cịn làm thầy giáo, thầy thuốc chữa bệnh cho dân có trách nhiệm, đề cao y đức bật sách giáo khoa cung cấp kiến thức y học: Ngư tiều y thuật vấn đáp Ông tiên sinh với học vấn thâm sâu, bị mù nên khơng thể nhìn sách mà ông giảng cách lưu loát Năm 1888, ông nỗi tiếc thương vô hạn nhân dân nước Tóm lại, Nguyễn Đình Chiểu khơng nhà thơ lớn, nhân đạo với lòng yêu nước nồng nàn mà ơng cịn nhà tư tưởng, thầy giáo thầy thuốc, nhà thơ đầu phong trào “phi thực dân hóa” nước Á Phi Tên tuổi ông gắn liền với tác phẩm Lục Vân Tiên, tác phẩm có giá trị cao sánh với tác phẩm, tác giả tiếng văn học châu Á Tác phẩm “Lục Vân Tiên” Lục Vân Tiên truyện thơ viết chữ Nôm, gồm 2082 câu lục bát, đời vào khoảng đầu năm 50 kỉ XIX Tác phẩm lưu truyền rộng rãi nhiều hình thức “kể thơ”, “nói thơ Vân Tiên”, “hát Vân Tiên” Nam Kì Trung Kì Tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu có ảnh hưởng vô sâu sắc không với nước mà nước với sức lan tỏa mạnh mẽ Tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu sánh với tác phẩm, tác giả tiếng văn học châu Á Trung Quốc (Tam quốc, Thủy Hử, Hồng Lâu Mộng,…), Truyện Genji Nhật Bản,… Nguyễn Đình Chiểu xây dựng cốt truyện Lục Vân Tiên theo kiểu truyền thống loại truyện phương Đông, chương hồi xoay quanh diễn biến đời Tác phẩm tác giả vận dụng motif truyện kể dân gian, truyện Nơm nhân vật có tính ước lệ, khuôn mẫu Lục Vân Tiên (đại diện cho người anh hùng tài giỏi đấu tranh, chống lại ác), Kiều Nguyệt Nga (người phụ nữ sáng, thủy chung, tình nghĩa), Trịnh Hâm (đại diện cho người độc ác, tàn bạo),… Khi đọc Lục Vân Tiên, người ta thấy tác giả gửi gắm nhiều học làm người như: “Hỡi mà nghe Dữ răn việc trước, lành dè thân sau Trai trung hiếu làm đầu Gái tiết hạnh làm câu trau mình.” Tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu đời nhằm mục đích truyền dạy đạo lý làm người, coi trọng tình nghĩa phản ánh ánh khát vọng nhân dân xã hội công bằng, công lý văn minh Đã có nhận định “Lục Vân Tiên tác phẩm lớn Nguyễn Đình Chiểu lưu truyền rộng rãi dân gian, trường ca ca ngợi nghĩa, đạo đức đáng quý trọng đời, ca ngợi người trung nghĩa” Tóm tắt tác phẩm Ở quận Đơng Thành, có chàng trai tên Lục Vân Tiên – người khôi ngô, tài giỏi văn võ Triều đình mở khoa thi, Vân Tiên từ giã thầy xuống núi để thi Trên đường trở nhà thăm mẹ, chàng đánh bại bọn cướp Phong Lai cứu Kiều Nguyệt Nga Với lòng mến mộ, cảm phục với tài đức chàng, Kiều Nguyệt Nga nguyện gắn bó suốt đời với Vân Tiên Sau đó, Vân Tiên tiếp tục hành trình, có dun gặp gỡ kết bạn với Hớn Minh Chàng nhà thăm cha mẹ, tiểu đồng ghé thăm Võ Công – người hứa gả Võ Thể Loan cho chàng Vân Tiên kết bạn với Vương Tử Trực, lên kinh gặp Trịnh Hâm, Bùi Kiệm Vì thấy Vân Tiên tài giỏi nên Trịnh Hâm Bùi Kiệm nảy sinh lịng đố kị Sắp vào dự thi Vân Tiên nghe tin mẹ bỏ thi trở quê chịu tang Dọc đường về, chàng bị đau mắt nặng dẫn đến bị mù hai mắt, chàng bị Trịnh Hâm lừa đẩy xuống sông Nhờ giúp đỡ giao long, Vân Tiên gia đình ngư ông cưu mang Hoạn nạn lại tiếp đến với Vân Tiên, chàng lại bị kẻ xấu hãm hại, cha Võ Cơng đem chàng vào hang núi Thương Tịng Chàng Du thần ông Tiều cứu may mắn gặp lại Hớn Minh Nghe tin Vân Tiên chết, Kiều Nguyệt Nga lập lời thề thủ tiết suốt đời Nàng bị vua bắt cống sang Ơ Qua, “tình phu phụ, nghĩa quân thân” nên nàng cầm hình vẽ chàng tự tử Nguyệt Nga Phật Bà Quan m cứu, Bùi Công nhận nàng làm nuôi bị Bùi Kiệm ve vãn, tán tỉnh, muốn nàng làm vợ Nguyệt Nga phải chạy trốn vào rừng, nương nhờ bà lão dệt vải Lục Vân Tiên tiên ông cho thuốc chữa sáng mắt, chàng thi đỗ Trạng Nguyên, vua cử đánh giặc Ô Qua Sau đánh tan quân giặc, chàng bị lạc vào rừng gặp lại Kiều Nguyệt Nga Lục Vân Tiên triều đình tâu lại việc, kết cục kẻ gian ác bị trừng trị, Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga đoàn tụ, hạnh phúc C ĐI TÌM CÁC MOTIF TRUYỆN KỂ DÂN GIAN, TRUYỆN NƠM TRONG LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Các motif truyện kể dân gian 1.1 Motif anh hùng cứu mỹ nhân Một người gái đẹp gặp hoạn nạn thì được một anh hùng tài giỏi, dũng cảm đến cứu Một hệ quả thường xảy của cảnh “anh hùng cứu mỹ nhân” là sau được “anh hùng” cứu thoát, “mỹ nhân” khâm phục tài năng, cử chỉ nghĩa hiệp và từ đó nảy sinh tình yêu với người anh hùng Hệ thường gọi kết thúc có hậu Trong truyện Lục Vân Tiên, cảnh Lục Vân Tiên trừng trị tướng cướp Phong Lai, cứu nàng Kiều Nguyệt Nga thoát khỏi tay hắn là cảnh “anh hùng cứu mỹ nhân” truyện Sau Vân Tiên cứu giúp, Nguyệt Nga vô cảm động, nguyện lấy thân báo đáp chàng: “Vân Tiên ghé lại bên đàng, Bẻ làm gậy, tìm đàng chạy vô Kêu rằng: “Bớ đảng đồ! Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân …Vân Tiên tả đột hữu xơng, Khác Triệu Tử phá vịng Đương giang Lâu la bốn phía vỡ tan, Đều quăng gươm giáo tìm đàng chạy Phong Lai trở chẳng lập tay, Bị Tiên gậy thác thân vong.” Liên hệ chi tiết với truyện Thạch Sanh, cảnh Thạch Sanh bắn hạ đại bàng giải cứu công chúa Quỳnh Nga là cảnh “anh hùng cứu mỹ nhân” Ý nghĩa: Chi tiết anh hùng cứu mỹ nhân xuất nhiều văn học Việt Nam truyện Lục Vân Tiên lại mang ý nghĩa cao cả: thể phẩm chất tốt đẹp nhân vật, tinh thần trượng nghĩa, anh dũng xả thân cứu giúp người gặp hoạn nạn 1.2 Motif hiền gặp lành Trước hết, motif hiền gặp lành motif quen thuộc truyện dân gian Việt Nam Các nhân vật diện motif thường người có phẩm chất tốt đẹp bị hãm hại, bị đối xử bất công… Sau trải qua nhiều thử thách, biến cố, họ hưởng sống hạnh phúc sau Cịn kẻ ác bị trừng trị thích đáng Ở cuối truyện, Vân Tiên sau đánh tan giặc lạc vào rừng gặp Nguyệt Nga Sau chàng tâu hết tình với vua, ơn đền, oán trả vinh qui cưới nàng Nguyệt Nga: “Bày sáu lễ sẵn sàng, Các quan họ cưới nàng Nguyệt Nga Sui gia xứng sui gia, Rày mừng hai họ nhà thành thân Trăm năm tinh thần, Sinh sau nối gót lân đời đời.” Motif hiền gặp lành thể niềm tin, ước mơ tác giả nhân dân kết cục cuối thiện ác Đối với nhân vật diện truyện dân gian Thạch Sanh, Sọ Dừa, cô Tấm, người em truyện Cây Khế, tác giả không dừng lại phản ánh cảm thông đau khổ, đắng cay, oan ức họ mà cịn đặc biệt quan tâm, tìm cách, tìm đường giải cho họ để họ đền bù xứng đáng Nhờ mà nhiều nhân vật diện truyện đổi đời, làm cho người kể lẫn người nghe hê, sung sướng (Sọ Dừa thi đổ trạng nguyên lấy gái phú ơng, Tấm trở thành hồng hậu, Thạch Sanh lấy công chúa lên làm vua ) Ý nghĩa: Văn học mảnh đất gieo mầm hy vọng người Từ bao đời nay, nơi đâu, dù viết thiện, đẹp hay ác, xấu, nhà văn hướng đến khẳng định niềm tin nhân văn: “Ở hiền gặp lành”, “Gieo gió gặp bão” Nguyễn Đình Chiểu khơng ngoại lệ Đây thước đo chuẩn mực để thẩm định tác phẩm văn chương chân Motif hiền gặp lành thể tinh thần nhân đạo, niềm tin vào công lý người 1.3 Motif giúp đỡ thần linh Trong truyện nôm Lục Vân Tiên, yếu tố thần linh (thần kỳ) tác giả nhờ cậy đến mười hai lần để phù trợ người tốt trừng phạt kẻ xấu: Tôn sư cho Vân Tiên hai đạo bùa thần để đem theo; ông Quán cho Vân Tiên ba chườm thuốc để phòng hộ thân; Sơn quân cắn dây cởi trói, cõng tiểu đồng đường cái; Giao long dìu đỡ Vân Tiên vào bãi bị Trịnh Hâm hại; Du thần dắt Vân Tiên từ hang Thương Tịng chân núi; Sóng thần cứu Nguyệt Nga nàng nhảy sông tự vẫn; Phật bà Quan m đưa Nguyệt Nga vào vườn hoa nhà Bùi ông; Phật bà mách bảo Lão bà đón Nguyệt Nga vừa trốn khỏi nhà Bùi Kiệm; Vân Tiên sáng mắt ông Tiên cho chén thuốc; Vân Tiên đem máu chó thoa cờ, làm tan bầy yêu ma Cốt Đột; Sóng thần dạy làm chìm thuyền tên phản bội Trịnh Hâm; mẹ Võ Thể bị hai cọp bỏ vào hang” Ý nghĩa: motif dụng ý nghệ thuật tác giả, kế thừa phát triển từ văn hoá dân gian, thước phim tự thu nhỏ phản ánh chân thực đời sống đa chiều nhân dân đồng thời tạo kì bí hút cho tác phẩm 1.4 Motif bị đánh lừa Trên đường thi, Vân Tiên nghe tin mẹ bỏ thi trở chịu tang Dọc đường bị đau mắt nặng, mù hai mắt lại bị Trịnh Hâm lừa đẩy xuống sông Nguyễn Đình Chiểu vạch trần hành động xấu xa, mờ ám kẻ tiểu nhân Trịnh Hâm với âm mưu toan tính đẩy Lục Vân Tiên vào tình cảnh hiểm nguy “Đêm khuya lặng lẽ tờ, (941) Nghênh ngang mọc mịt mờ sương bay (942) Trịnh Hâm tay (943) Vân Tiên bị gã xô xuống vời” (944) Lộ phí hết, hai mắt mù Thời điểm giờ, thầy trò Vân Tiên gần đến bước đường nơi đất khách quê người Vân Tiên gặp Trịnh Hâm, vui mừng nghe hứa đưa tận nhà, tưởng thân giúp đỡ Nào ngờ, Trịnh Hâm lừa tiểu đồng vào rừng, trói gốc gạt Vân Tiên tiểu đồng bị cọp vồ Lợi dụng tình cảnh lẻ loi trơ trọi chàng, kẻ tiểu nhân thực hành vi tàn độc Ý nghĩa: motif bước đệm cho câu hiền gặp lành, phần sau Vân Tiên Ngư Ơng cứu giúp… Các motif truyện Nôm 2.1 Motif tự sông cứu Các nhân vật truyện Nôm đặt giới hạn, hoàn cảnh thử thách khác - motif thử thách Các thử thách đa dạng chồng lấn lên nhau, từ giới hạn thân đến giới hạn xã hội Trong truyện Lục Vân Tiên, sau nghe tin Lục Vân Tiên chết, Kiều Nguyệt Nga thề thủ tiết suốt đời Thái sư đương triều hỏi cưới nàng cho trai nàng khơng đồng ý, đem lịng thù ốn, tâu vua bắt Nguyệt Nga cống giặc Ô Qua Thuyền tới biên giới, nàng mang theo hình Vân Tiên nhảy xuống sông tự tử: “Đêm chẳng biết đêm nào, Bóng trăng vặc vặc, bóng mờ mờ Trên trời lặng lẽ tờ, Nguyệt Nga nhớ nỗi tóc tơ chẳng trịn Than rằng: “Nọ nước non, Cảnh thời thấy đó, người cịn đâu? Quân hầu ngủ lâu, Lén mở rèm châu mình: Vắng người có bóng trăng thanh, Trăm năm xin gởi chút tình lại “Vân Tiên anh có hay, Thiếp nguyền lịng với chàng Than lấy tượng vai mang, Nhắm chừng nước chảy vội vàng nhảy ngay.” Một nỗ lực khác từ ý thức nhân văn mang tính cộng đồng trung đại làm hồi sinh, cứu vớt nhân vật “gieo xuống sơng” Họ lực cứu sống giúp họ tiếp đoạn đời lại, thường sum vầy, hạnh phúc Trong Lục Vân Tiên, Nguyệt Nga sau tự Quan m cứu Chi tiết thể phẩm hạnh cao đẹp nàng, sở hữu phẩm chất tốt đẹp xứng đáng nhận giúp đỡ từ thần tiên: “Quan âm thương đấng thảo ngay, Bèn đem nàng lại bỏ vườn hoa Dặn rằng:“Nàng Nguyệt Nga! “Tìm đường nương náu cho qua tháng ngày “Đôi ba năm gần đây, “Vợ chồng sum vầy nơi.” Nguyệt Nga giây phút tỉnh hơi, Định hồn nghĩ lời chiêm bao” Liên hệ motif với Truyện Kiều, sau Từ Hải chết, Kiều bị ép gả cho Viên thổ quan, đau đớn tủi nhục, nàng định gieo xuống sơng Tiền Đường tự sư Giác Duyên cứu tiếp tục nương nhờ cửa Phật Còn liên hệ với truyện thơ Nôm Hoa tiên Nguyễn Huy Tự, nhận tin đồn Lương sinh tử trận, Lưu Ngọc Khanh cải phục cư tang Sau, mẹ khuyên lấy chồng khác, nàng nhảy xuống sông tự tử May mà gặp thuyền quan Đốc học tên Long trẩy kinh vớt Ý nghĩa: Motif góp phần thúc đẩy mạch truyện nhân vật bộc lộ tính cách cách rõ nét Tạo cao trào, kịch tính cho câu chuyện Đây xem tình thử thách để nhân vật chứng minh phẩm tính sức mạnh, ý chí, tình cảm Motif tự tử nỗ lực giúp họ vượt khỏi hoàn cảnh tăm tối, ngột ngạt “thế lực phong kiến” 2.2 Motif thi đỗ trạng nguyên Motif thi đỗ đạt motif quen thuộc văn học Việt Nam, đặc biệt truyện Nôm Trong Lục Vân Tiên, chàng với Hớn Minh, tiên cho thuốc, mắt lại sáng, liền trở nhà thăm cha, viếng mộ mẹ, thăm cha Kiều Nguyệt Nga Đến khoa thi, chàng đỗ Trạng nguyên nhà vua cử dẹp giặc Ô Qua Chi tiết góp phần thể tài Lục Vân Tiên, đồng thời thúc đẩy mạch truyện phát triển, tạo hội cho gặp gỡ chàng Nguyệt Nga sau này: “Năm sau lệnh mở khoa thi, Vân Tiên vào tạ xin tựu trường Trở thưa với xuân đường, Kinh sư ngàn dặm đường thẳng Vân Tiên dự trúng khôi khoa, Đương nhâm tí thiệt năm nay, Nhớ lời thầy nói thật hay: “Bắc phương gặp chuột nên danh.” Vân Tiên vào tạ triều đình, Lệnh ban y mão cho vinh nhà.” Liên hệ với hai truyện Nôm Phạm Công Cúc Hoa Nhị độ mai, ta thấy có xuất motif thi đỗ trạng nguyên Trong truyện Phạm Công Cúc Hoa, sau hai người cưới nhau, Cúc Hoa có thai Phạm Cơng lên kinh thành ứng thí Cịn Nhị độ mai Mục Vinh (Lương Ngọc) Khâu Khôi (Xuân Sinh) thi, người đỗ Trạng nguyên, người đỗ Bảng nhãn Ý nghĩa: Để nhân vật thể tài năng, tạo bước chuyển thay đổi thân phận, đời cho nhân vật Đây xem kết thúc có hậu cho nhân vật sau trải qua biến cố, thử thách, khó khăn 10 2.3 Motif nhân vật tài tử giai nhân Motif nhân vật tài tử giai nhân Lục Vân Tiên motif thường xuất tiểu thuyết “tài tử – giai nhân”, tượng văn học đáng ý văn học Trung Quốc Một số truyện nôm vay mượn Trung Quốc văn nhân Việt Nam sáng tác có motif “tài tử – giai nhân” như:  Song Tinh Bất Dạ, Hoa tiên, Truyện Kiều, Ngọc Kiều Lê, Nhị độ mai, Hảo cầu tân truyện, (Truyện thơ Nôm tài tử giai nhân vay mượn Trung Quốc)  Sơ kính tân trang, Lục Vân Tiên, Mộng hiền truyện, Vân Trung Nguyệt Kính tân truyện, Lưu nữ tướng,… (Truyện thơ Nôm tài tử giai nhân văn nhân Việt Nam tự sáng tác) Tài tử nhân vật đại diện cho hình tượng lí tưởng hóa nhân cách, mẫu mực đạo đức hành vi xã hội, khuôn mẫu để người noi theo Hình tượng người tài tử lý tưởng phải kiêm đủ tài, sắc, tình hiệp Nhân vật Lục Vân Tiên hội tụ đầy đủ chuẩn mực người anh hùng nghĩa hiệp, tuổi trẻ, tài văn chương xuất sắc, lịng khát khao đem cơng danh tài cứu người, giúp đời Lục Vân Tiên nhắc đến với tài hoa, thao lược người: “Văn đà khởi phụng đằng giao Võ thêm ba lược lục thao bì.” (Câu 13, 14) Ngồi tài năng, nhân vật tài tử ưu mặt ngoại hình, hình thể phải người, vừa đẹp nam tính vừa đẹp trí tuệ siêu việt Qua mắt Võ Công, Vân Tiên lên với vẻ đẹp toàn vẹn: “Liếc coi tướng mạo Vân Tiên, Khá khen họ Lục phước hiền sinh Mày tằm mắt phụng môi son, Mười phân cốt cách, vuông trịn mười phân.” (Câu 347- 350) 11 Sánh đơi với tài tử người giai nhân với hội tụ đầy đủ yếu tố dung mạo, tài, tình Người giai nhân thiết phải người xinh đẹp tuyệt trần, đẹp nghiêng nước nghiêng thành khiến cho tài tử kiến chung tình Dung mạo Kiều Nguyệt Nga không miêu tả lúc gặp gỡ Lục Vân Tiên nhan sắc khiến Thái sư mê mẩn, mong ước cưới làm vợ: “Nàng vừa có sắc khuynh thành Lại thêm bực tài tình hào hoa.” (Câu 1385 – 1386) Nguyệt Nga khơng có nhan sắc khuynh thành mà tài hoa cịn mực kì tài Đặc biệt tài thi phú, khiến cho Lục Vân Tiên phải lời ngưỡng mộ: “Thơ ngâm dũ xuất dũ kì Cho hay tài gái tài trai.” (Câu 227 – 228) Điều đặc biệt người tài tử giai nhân chữ tình.Vân Tiên ngồi chuyện tình cảm luyến với Kiều Nguyệt Nga chàng không bi lụy, bỏ bê cơng danh nghiệp chàng ý thức gánh nặng cơng danh vai Nguyệt Nga khơng có tài, có tình mà cịn dũng cảm theo đuổi tình yêu, nắm giữ lấy hạnh phúc cá nhân, để mặc cho đặt phụ mẫu Nguyệt Nga với lòng trung trinh son sắc với tình u nguyện chết khơng thay đổi chủ động bày tỏ lòng với Lục Vân Tiên Đây sáng tạo, cách tân chữ tình mà cụ đồ Chiểu thể qua hai nhân vật Vân Tiên – Nguyệt Nga so với nhân vật tiểu thuyết tài tử giai nhân thường thấy Ý nghĩa: motif nhân vật tài tử giai nhân qua hình mẫu lý tưởng Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga cho thấy Nguyễn Đình Chiểu khơng chủ ý lưu tâm đến tài năng, lý tưởng nhân vật ngoại hình, nhan sắc Tác giả không hướng đến miêu tả đôi tài tử giai nhân với rung động khao khát yêu thương mà đặt tình yêu họ gắn bối cảnh thời đại rối ren để làm rõ ngồi tình u trách nhiệm với dân với nước vô quan trọng 12 2.4 Motif cô gái bị ép cống giặc Không thể mua chuộc, ép buộc Kiều Nguyệt Nga lấy trai mình, quan thái sư trả thù cách xảo quyệt, hèn hạ Tâu vua bắt Kiều Nguyệt Nga để nàng làm vật hi sinh, cống phẩm dâng chúa Ô Qua để giặc lui binh, tránh nạn binh đao: “Muốn cho khỏi giặc Ô Qua, Đưa gái tốt giao hoà thời xong Nguyệt Nga gái Kiều công, Tuổi vừa hai tám má hồng đương xinh Nàng đà có sắc khuynh thành, Lại thêm bậc tài tình hào hoa Đưa nàng nước Ơ Qua, Phiên vương ưng bãi binh.” (Câu 1381 – 1388) Ta gặp motif quen thuộc truyện thơ Nhị độ mai, bọn giặc Sa Đà ngấp nghé biên cương, Lư Kỷ tâu vua bắt Hạnh Nguyên đem cống để giặc lui nàng có hành động nhảy xuống sông tự Ý nghĩa: Bị bắt cống giặc thử thách đầy bi kịch Motif đưa Nguyệt Nga vào tình thê thảm đời Từ dẫn đến kiện nàng giai nhân mệnh bạc lựa chọn nhảy xuống sơng tự tử để giữ trịn “tấm lịng ngay” với Lục Vân Tiên Qua khẳng định lịng thủy chung, tình cảm sắt son, kiến chung tình với Vân Tiên 2.5 Motif ngẫu nhiên, tiên - tục Motif ngẫu nhiên, tiên - tục xuất yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên, không nằm chủ ý nhân vật khiến cho nhân vật phải chịu chi phối mạnh mẽ sức mạnh khác Motif tương tự motif có tham dự thần linh tác phẩm văn học trung đại việt Nam Các nhân vật chịu chi phối “duyên phận”, “may rủi”, “trời xui đất khiến” hay tiên tri, điềm báo (như đời Thúy Kiều dự báo 13 trước) Cuộc đời phàm tục không thuận theo mong muốn nhân vật mà chịu ảnh hưởng lực thiêng Truyện thơ Lục Vân Tiên có chi tiết biểu kế thừa motif ngẫu nhiên, tiên - tục, chẳng hạn đoạn Nguyệt Nga nhảy xuống sơng tự Quan Âm đến cứu nàng vào bờ, sau mang nàng vào vườn hoa: “Nguyệt Nga nhảy xuống vời Sóng thần đưa đẩy vào nơi bãi Bóng trăng vừa khuất cây, Nguyệt Nga hồn chơi Âm cung Xiết bao sương tuyết đêm đơng, Mình nằm bãi lạnh lùng hay? Quan âm thương đấng thảo ngay, Bèn đem nàng lại bỏ vườn hoa.” (Câu 1517 – 1524) Sự xuất Quan Âm yếu tố khiến cho ý định tự kết liễu đời Nguyệt Nga lệch Quan Âm (thế lực thiêng) can dự vào chi phối đời sống phàm tục nhân vật Kiều Nguyệt Nga Motif ngẫu nhiên, tiên - tục dễ dàng trở nên thuyết phục người đọc kết hợp chủ ý áp đặt người Bên cạnh việc tạo thêm tính thần kỳ cho tác phẩm làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn hơn, motif mang ý nghĩa góp phần thể ước mơ, khát vọng nhân dân ta Sự can thiệp lực thần kì vào câu chuyện góp phần giải tình xung đột, khó khăn mà người phàm khó giải Ngồi ra, sử dụng motif góp phần củng cố niềm tin nhân dân lực thần kỳ tay cứu giúp người gặp khó khăn, thử thách 2.6 Motif song trùng 14 Motif song trùng motif quen thuộc truyện thơ Nôm đề cập đến diện yếu tố cặp đôi, nhân vật xây dựng theo nguyên tắc bổ sung cho Có hai dạng xây dựng motif song trùng: hai mẫu hình tương đồng hai mẫu hình tương khắc Với kiểu hai mẫu hình tương đồng, nhân vật xây dựng hình mẫu tốt đẹp, lý tưởng xã hội, chẳng hạn “trai anh hùng” - “gái thuyền quyên”; “đấng trượng phu” - “trang thục nữ”, Ngược lại, kiểu hai mẫu hình tương khắc nhau, nhân vật xây dựng dựa tích chất đối nghịch - tà, tốt đẹp - gian trá, xây dựng - phá hoại, ví dụ Từ Hải - Hồ Tơn Hiến (Truyện Kiều); Thúy Kiều - Sở Khanh, Tú bà (Truyện Kiều) Trong Lục Vân Tiên, motif song trùng biểu việc xây dựng song song hai hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên - Trịnh Hâm, Bùi Kiệm Nếu Lục Vân Tiên bậc anh hùng đại trượng phu Trịnh Hâm, Bùi Kiệm kẻ gian tà - xuất nhằm thử thách phẩm chất tốt đẹp Lục Vân Tiên “Kiệm, Hâm, đứa so đo, Thấy Tiên dường âu lo lòng Khoa nầy Tiên đầu cơng, Hâm dầu có đậu không xong rồi…” (Câu 543 - 546) Sự xuất Trịnh Hâm, Bùi Kiệm miêu tả “đứa so đo” lại thấy Lục Vân Tiên tài nên bắt đầu “âu lo lịng” Vì vậy, chắn kẻ gây khó dễ cho đời Lục Vân Tiên Ý nghĩa: việc sử dụng motif song trùng Lục Vân Tiên nhằm cho thấy đối lập thiện ác nhân vật Trịnh Hâm, Bùi Kiệm xuất nhằm thử thách làm sáng rõ phẩm chất quân tử, đại trượng phu Lục Vân Tiên Ngoài ra, việc sử dụng motif quen thuộc Nguyễn Đình Chiểu cịn mang đến giá trị giáo dục sâu sắc thơng qua hai hình tượng nhân vật đối lập nhau, người đọc dễ dàng nhận thuộc tính hình tượng nhân vật đó: - tà, thiện - ác, tốt - xấu 15 D KẾT LUẬN Tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu dụng cơng xây dựng từ cốt truyện, nhân vật, motif, kết cấu,… Con người tài dùng ngịi bút với cách vận dụng motif truyện kể dân gian, truyện Nôm cách tinh tế sinh động Nhà thơ thành công gầy dựng lên xã hội, làm bật lên nhân vật nghĩa, chung tình, lễ nghĩa tài giỏi Lục Vân Tiên, Vương Tử Trực, Hớn Minh, Kiều Nguyệt Nga, Họ người học rộng, tài cao, tác giả nêu cao nghĩa khí “giữa đường gặp bất bình chẳng tha", cương trực khẳng khái Những đức tính cao đẹp Nguyễn Đình Chiểu đem vào thơ văn mình, truyền dạy đề cao vẻ đẹp người Việt Nam nói chung nhân dân Nam Bộ nói riêng 16 MỤC LỤC A KHÁI NIỆM MOTIF B GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM .4 Tác giả Nguyễn Đình Chiểu Tác phẩm “Lục Vân Tiên” C ĐI TÌM CÁC MOTIF TRUYỆN KỂ DÂN GIAN, TRUYỆN NÔM TRONG LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Các motif truyện kể dân gian .7 1.1 Motif anh hùng cứu mỹ nhân 1.2 Motif hiền gặp lành 1.3 Motif giúp đỡ thần linh 1.4 Motif bị đánh lừa Các motif truyện Nôm 10 2.1 Motif tự sông cứu 10 2.2 Motif thi đỗ trạng nguyên 12 2.3 Motif nhân vật tài tử giai nhân 13 2.4 Motif cô gái bị ép cống giặc 15 2.5 Motif ngẫu nhiên, tiên - tục .15 2.6 Motif song trùng 16 D KẾT LUẬN 18 E DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 17 E DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Hồi (2015), Thi pháp truyện thơ Nơm tài tử giai nhân số tiểu loại truyện thơ Nơm khác: Nhìn từ góc độ nhân vật, mơ thức cốt truyện Truy xuất từ:https://web.archive.org/web/20200703133124/http://khoavanhocngonngu.edu.vn/nghien-cuu/h%C3%A1n-n%C3%B4m/5375-thi-phaptruyn-th-nom.html Truy cập ngày 2/1/2022 “Ảnh hưởng từ motif truyện tài tử giai nhân văn học trung quốc đến truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu”, n.d Truy xuất từ: https://123docz.net/document/5198548-anh-huong-tu-motif-truyen-tai-tugiai-nhan-cua-van-hoc-trung-quoc-den-truyen-luc-van-tien-cua-nguyendinh-chieu.htm Truy cập ngày 2/1/2022 Nguyễn Quang Huy thực (2017), Truyện Nơm bác học từ góc nhìn cổ mẫu, Huế: Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Đồn Lê Giang (2020) Bài viết Nguyễn Đình Chiểu – Nhìn từ kỉ XXI Truy xuất từ: http://www.vns.edu.vn/index.php/vi/nghien-cuu/vanhoa-viet-nam/2013-nguyen-dinh-chieu-nhin-tu-the-ky-xxi? fbclid=IwAR1DR9HsllLAzSAQO8JcTUmrDLCEWVGErOsgcrJF65glw p69DoQypJ3JvuA  Bài viết Lục Vân Tiên| Nguyễn Đình Chiểu Truy xuất từ: https://hemradio.com/luc-van-tien-nguyen-dinh-chieu/  Mai Thị Trà My (2014) Motif hồi sinh sáng tác Yoshimoto Banana Tủy xuất từ: https://123docz.net//document/8123812-motif-hoisinh-trong-cac-sang-tac-cua-yoshimoto-banana.htm Trần Minh Thương (06/8/2011) Vài cảm nhận môtip "Đôi ta " ca dao Tây Nam Truy xuất từ: http://www.khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=2263:vai-cm-nhn-v-motip-qoitaq-trong-ca-dao-tay-nam-b&catid=97:vn-hoa-dan-gian&Itemid=155 https://thuthuat.taimienphi.vn/phan-tich-doan-tho-luc-van-tien-gap-nan41730n.aspx 18 https://tuyengiaohungyen.vn/bai-viet/yeu-to-than-ky-trong-truyen-nom-tuthuat-nghien-cuu-qua-truong-hop-so-kinh-tan-trang-va-tac-pham-luc-vantien.aspx 10 https://truyencotich18.blogspot.com/2014/03/truyen-co-tich-triet-li-quenthuoc-o.html?m=1&fbclid=IwAR0TWO_OhUe-3EaiUoAwAGf2Tx43TXqHkXqEFydF1oe3UFkaPqrtbt6xSk 11 https://123docz.net/document/3203437-motif-thi-tai-trong-truyen-thuyetva-truyen-co-tich-dan-toc-kinh.htm?fbclid=IwAR2T6R9V60TreX95AFQJtKR1uA3yerdWEKBC6jtybveWJBsmgi7_YJdoK0 12 http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c363/n24903/Gioi-han-than-phancon-nguoi-va-motif-tu-tu-trong-truyen-Nom-bac-hoc.html? fbclid=IwAR3Yd3G9MrEfkG60PMCxtScKH-vRLfmnuog3077OWYSSP3UrU2EOEf4tTk 13 http://www.talawas.org/? p=22525&fbclid=IwAR3qYH24ii_0Qr5Fd7hfeFJHnIo_TvE40ToV0tVBq nZjhDnZO5qfZa0h49I 19 ... Tác giả Nguyễn Đình Chiểu Tác phẩm ? ?Lục Vân Tiên? ?? C ĐI TÌM CÁC MOTIF TRUYỆN KỂ DÂN GIAN, TRUYỆN NÔM TRONG LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Các motif truyện kể dân gian... trừng trị, Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga đoàn tụ, hạnh phúc C ĐI TÌM CÁC MOTIF TRUYỆN KỂ DÂN GIAN, TRUYỆN NƠM TRONG LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Các motif truyện kể dân gian 1.1 Motif anh... Tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu dụng cơng xây dựng từ cốt truyện, nhân vật, motif, kết cấu,… Con người tài dùng ngòi bút với cách vận dụng motif truyện kể dân gian, truyện Nôm cách tinh

Ngày đăng: 08/01/2023, 14:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w