1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐI TÌM TRIẾT LÝ CỦA LUẬT PHÁ SẢN

2 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐI TÌM TRIẾT LÝ CỦA LUẬT PHÁ SẢN

Nội dung

Tài liệu này hết sức cần thiết phải đọc nha Đây là tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu khoa học, với những luận điểm, phân tích đặc sắc chuyên biệt, thích hợp dành cho các bạn làm luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, mở rộng kiến thức và làm phong phú thêm danh mục tài liệu tham khảo

ĐI TÌM TRIẾT LÝ CỦA LUẬT PHÁ SẢN PGS.TS PHẠM DUY NGHĨA – Khoa Luật ĐHQG Hà Nội Đạt mục đích nhiều cơng cụ khác nhau: Sau mười năm thực không thành công, Luật PSDN 1993 xem xét sửa đổi Vượt khỏi hạn chế mang tính kỹ thuật lập pháp, tính chưa đồng đạo luật tố tụng cách triển khai thực đạo luật này, cần xem xét nguyên nhân bất thành khung cảnh nhiều công cụ tái tổ chức doanh nghiệp thua lỗ Những bình luận tổng quan cho phép dự báo vai trò pháp luật phá sản tương lai không thay đổi đáng kể Đối với doanh nghiệp nhà nước, Luật phá sản cơng cụ tái tổ chức yếu ớt; tịa án khơng thể mau chóng thay quan hành chủ quản việc phục hồi doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp dân doanh, chững khái niệm trách nhiệm hữu hạn chưa trở thành phổ biến cá nhân chủ nợ không tuyên bố miễn trách, chừng thiết chế địi nợ tập thể có sẵn xã hội Việt Nam thay Luật phá sản Xác định tình trạng khả toán: Mất khả toán dấu hiệu cần làm rõ pháp luật phá sản Chỉ lâm vào tình trạng này, thiết chế tái tổ chức lý tư pháp áp dụng Cần làm rõ lựa chọn hai khái niệm: (i) khả toán (ii) lâm vào tình trạng phá sản Tình trạng thua lỗ trầm trọng, kéo dài, khơng mang tính chất kẹt tiền tức thời phần nhận diện qua dấu hiệu quy định điều 6, Nghị định số 189/CP [1994] Tuy nhiên, cần nhấn mạnh dấu hiệu để suy đoán doanh nghiệp khả tốn, khơng có ý nghĩa doanh nghiệp phá sản, cần phải thu hồi, phát mại lý sản nghiệp Vì lý đó, nhiều nước đổi tên luật phá-sản thành luật khả toán Thêm nữa, khả tốn thường dựa tiêu chí khơng tốn nợ đến hạn (dòng tiền)hoặc tổng nợ vượt tài sản có (cân đối tài sản) Muốn áp dụng rộng rãi luật khả toán biện pháp tái cấu, phải mở rộng đơn giản hoá đối tượng áp dụng, tránh dùng tiêu chí khó định lượng Cách quy định điều Dự thảo, theo thiển ý tôi, xu hướng Tên gọi đạo luật, theo nên giữ cũ (Luật phá sản doanh nghiệp) đổi thành Luật khả tốn Khơng nên đổi tên đạo luật thành ”Luật phá sản” chia đối tượng áp dụng thành doanh nghiệp hợp tác xã, HTX, có vài đặc điểm riêng tính dân chủ, tương trợ cộng đồng, song chất loại hình doanh nghiệp, pháp nhân phá sản Phá sản cá nhân phá sản công ty: Luật PSDN 1993 áp dụng cho “doanh nghiệp”, không phân biệt phá sản cá nhân phá sản công ty, phá sản kinh doanh phá sản người tiêu dùng Tuy nhiên đối tượng bị tuyên bố phá sản bao gồm cá nhân, ví dụ chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp doanh công ty hợp danh Đối với cá nhân vỡ nợ, cần nhấn mạnh tuyên bố miễn trách/xoá nợ, tạo cho họ may lập nghiệp mới- hệ đặc biệt mang tính nhân đạo phá sản cá nhân so với phá sản công ty Đối với công ty vỡ nợ, cần phân tách sản nghiệp công ty thành viên, không nhầm lẫn trách nhiệm công ty thành viên Điều 94 Dự thảo nên xem xét chỉnh sửa theo xu hướng Tài sản phá sản: Toàn sản nghiệp nợ sau có định thụ lý vụ phá sản án hợp thành khối, gọi tài sản phá sản LPSDN 1993 chưa dùng khái niệm này, mà dùng khái niệm "tài sản lại", song chưa giải nghĩa rõ ràng Vì thiếu rõ ràng đó, cần định nghĩa “tài sản phá-sản“ phân biệt khái niệm với số tài sản qua phát mại mà thu hồi để toán cho chủ nợ theo tứ tự tỷ lệ ưu tiên Quan hệ vụ phá sản vụ kiện khác: Theo Điều 39 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, án giải vụ án kinh tế phải định đình vụ án có định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trong đó, thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố phá sản theo LPSDN 1993 không đương nhiên bao gồm tranh chấp phái sinh Điều gây thêm khó khăn cho tồ án, thẩm phán giải yêu cầu tuyên bố phá sản cần đồng thời có quyền giải vụ án kinh tế liên quan Tác giả viết vào thời điểm Luật phá sản năm 2003 soạn thảo SOURCE: BÁO DIỄN ĐÀN DOANH NGHIỆP Trích dẫn từ: http://dddn.com.vn/26037cat103/di-tim-triet-ly-cua-luat-pha-san.htm ...Tài sản phá sản: Toàn sản nghiệp nợ sau có định thụ lý vụ phá sản án hợp thành khối, gọi tài sản phá sản LPSDN 1993 chưa dùng khái niệm này, mà dùng khái niệm "tài sản lại", song chưa... định nghĩa “tài sản phá- sản? ?? phân biệt khái niệm với số tài sản qua phát mại mà thu hồi để toán cho chủ nợ theo tứ tự tỷ lệ ưu tiên Quan hệ vụ phá sản vụ kiện khác: Theo Đi? ??u 39 Pháp lệnh thủ tục... tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trong đó, thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố phá sản theo LPSDN 1993 không đương nhiên bao gồm tranh chấp phái sinh Đi? ??u gây thêm khó khăn cho tồ án, thẩm phán giải

Ngày đăng: 10/09/2021, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w