1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chăm sóc và dự phòng các bệnh thường gặp ở phụ nữ và trẻ em (dùng cho khóa đào tạo liên tục) chăm sóc trẻ em

122 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 11,1 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN TỤC CHĂM SĨC VÀ DỰ PHỊNG CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM H P (Ban hành kèm theo cơng văn số: 1925/BYT-K2ĐT ngày 02/4/2010) Chă Chăm sóc trẻ trẻ em U H HÀ NỘI – 2010 BỘ Y TẾ H P CHĂM SĨC VÀ DỰ PHỊNG CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM (DÙNG CHO KHĨA ĐÀO TẠO LIÊN TỤC) Chăm sóc trẻ em U H HÀ NỘI - 2010 Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Huy Nga Tham gia biên soạn: GS.TS Trần Thị Phương Mai PGS.TS Nguyễn Công Khẩn PGS.TS Nguyễn Thị Thu PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Tú TS Trần Đắc Phu ThS Trương Đình Bắc BS CK2 Dương Thị Bế ThS Đặng Thị Quỳnh Hoa BS CK1 Nguyễn Thị Kim Hoa BS Nguyễn Thị Thanh ThS Đinh Ngọc Đệ BS.CK1 Trương Thị Tân Hiệu đính: GS.TSKH Nguyễn Văn Dịp Bản quyền: thuộc Bộ Y tế (Cục Y tế dự phịng & Mơi trường) H P H U LỜI GIỚ GIỚI THIỆ THIỆU Trong năm qua, ngành y tế có nhiều cố gắng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân nói chung, chăm sóc bảo vệ sức khỏe phụ nữ trẻ em nói riêng Tuy nhiên cơng tác chăm sóc sức khỏe phụ nữ trẻ em cịn nhiều khó khăn đặc biệt vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa Dự án Hỗ trợ y tế dự phòng sử dụng vốn vay vốn viện trợ Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), triển khai 45 tỉnh thành nhằm tăng cường lực tồn diện hệ thống Y tế dự phịng việc khống chế bệnh truyền nhiễm nguy hiểm tăng khả đối phó với thách thức nảy sinh Trong khuôn khổ dự án, để đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân viên y tế làm việc cộng đồng, Bộ Y tế biên soạn tài liệu “Chă Chăm sóc dự dự phòng bệ thường gặ gặp phụ phụ nữ nữ và trẻ trẻ em” sử dụng để tập huấn cho y, bệnh thư bác sỹ làm việc tuyến y tế së Nội dung sách bao gồm chủ đề chăm sóc sức khỏe phụ nữ trẻ em chia thành quyển: - Quyển Chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh Dân số kế hoạch hóa gia đình Chăm sóc phụ nữ ngồi thời kỳ mang thai - Quyển Chăm sóc trẻ em Cuốn tài liệu cán Cục Y tế dự phòng Môi trường, Viện chuyên ngành, cán quản lý giáo viên giảng dạy trường đại học cao đẳng y tế số tỉnh có kinh nghiệm cơng tác đào tạo cán y tế cho tuyến huyện, xã tham gia biên soạn góp ý Chúng tơi trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ngân hàng phát triển Châu Á, tác giả, chuyên gia quan phối hợp hỗ trợ chúng tơi q trình thực biên soạn tài liệu Mặc dù tập thể biên soạn có nhiều cố gắng tài liệu “Chă Chăm sóc dự phịng bệ bệnh thư thường gặ gặp phụ phụ nữ nữ và trẻ trẻ em” chắn không khỏi dự phịng thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến góp ý q trình sử dụng giáo viên, học viên để tài liệu ngày hoàn thiện H P U H Xin trân trọng cảm ơn ! BỘ Y TẾ VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO MỤC LỤ LỤC Nội dung Trang Bài Biểu đồ tăng trưởng Bài Nuôi sữa mẹ 15 Bài Nuôi mẹ thiếu sữa 20 Bài Ăn bổ sung 25 Bài Phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 29 Bài Phịng chống tiêu chảy 36 Bài Phòng chống viêm miệng 48 Bài Phòng chống suy dinh dưỡng 52 Bài Phòng chống còi xương Bài 10 Phòng chống thiếu Vitamin A Bài 11 Phòng chống co giật sốt cao Bài 12 Phòng chống hạ thân nhiệt Bài 13 Phòng chống viêm da Bài 14 Phòng chống dị vật đường thở Bài 15 Phòng chống động vật cắn Bài 16 Phòng chống đuối nước 100 Bài 17 Phòng chống bỏng 104 Bài 18 Phòng chống điện giật U H P H 56 60 66 71 75 83 90 108 Đáp án câu hỏ hỏi lư lượng giá 112 Tài liệ liệu tham khả khảo 121 BÀI BIỂ BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯ TRƯỞNG MỤC TIÊU TIÊU Trình bày mục đích, ý nghĩa việc sử dụng biểu đồ tăng trưởng bảo vệ chăm sóc sức khỏe trẻ em Mô tả sử dụng biểu đồ tăng trưởng để theo dõi sức khỏe trẻ em Đánh giá tình trạng sức khỏe trẻ em cộng đồng qua biểu đồ tăng trưởng NỘI DUNG Biểu đồ tăng trưởng công cụ đơn giản hiệu để giúp cộng đồng tham gia theo dõi tình trạng sức khỏe phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em Mục đích, ý nghĩ nghĩa củ việ việc sử sử dụ dụng Biể Biểu đồ tă tăng trư trưởng Trẻ em thể lớn phát triển Khái niệm lớn nói lên tăng trưởng khối lượng kích thước thể nói chung phận thể nói riêng Khái niệm phát triển nói lên trưởng thành chức phận thể Sự tăng cân trẻ phụ thuộc chủ yếu vào chế độ dinh dưỡng tình trạng bệnh tật trẻ nhiều yếu tố di truyền, nịi giống Do việc theo dõi cân nặng trẻ cách đặn biện pháp để đánh giá trình lớn lên, phát triển trẻ biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa kịp thời suy dinh dưỡng béo phì cho trẻ em Biểu đồ tăng trưởng (BĐTT) đồ thị theo dõi phát triển cân nặng chiều cao trẻ từ đến tuổi Mỗi trẻ tuổi có BĐTT riêng, giúp cho bà mẹ theo dõi cách liên tục phát triển Cân trẻ đo chiều cao lần xác định nguy vấn đề dinh dưỡng không đủ thông tin để theo dõi tăng trưởng thể lực trẻ Kết nhiều lần cân, đo xác vẽ BĐTT cung cấp thông tin cần thiết liên quan đến diễn biến phát triển thể lực trẻ, giúp đánh giá tình trạng sức khỏe trẻ Cộng tác viên sử dụng BĐTT để theo dõi phát triển thể chất trẻ đưa H P U H lời khuyên thích hợp cho bà mẹ chế độ dinh dưỡng chăm sóc trẻ Đánh giá tỷ lệ % số trẻ bị suy dinh dưỡng so với tổng số trẻ tuổi cân xã cộng đồng sở để lập kế hoạch phòng ngừa suy dinh dưỡng cho trẻ em tuổi xã đó, cộng đồng thời gian Sử dụ dụng biể biểu đồ tăng trư trưởng Biểu đồ tăng trưởng gồm hai mặt, mặt biểu đồ dùng để theo dõi cân nặng trẻ; mặt thứ hai biểu đồ dùng để theo dõi chiều cao trẻ 2.1 Cân trẻ trẻ: 2.1.1 Chọn địa điểm cân trẻ: + Thuận lợi cho bà mẹ mang đến cân; + Mát mẻ mùa hè, ấm áp mùa đông; + Nền nhà phẳng 2.1.2 Sử dụng cân: Lựa chọn sử dụng loại cân thích hợp với lứa tuổi trẻ điều kiện thực tế cộng đồng để cân cho trẻ Điều quan trọng sử dụng cân để cân trẻ kỹ thuật - Cân treo: + Cân phải treo chắn, đảm bảo an toàn; + Treo cân ngang tầm mắt để người cân đọc số cân trẻ cách dễ dàng xác; + Trước cân phải thử cân vật chuẩn; + Cẩn thận kiểm tra lại cân trước cân trẻ; + Nếu sử dụng rổ cân quang cân phải nhớ trừ trọng lượng rổ cân, quang cân; - Cân bàn: + Đặt cân nhà phẳng chắn; + Mặt cân hướng nơi có nhiều ánh sáng để dễ đọc; + Trước cân phải cân thử kiểm tra lại vật chuẩn; + Kiểm tra máng cân chắn cân trẻ nhỏ H P 2.1.3 2.1.3 Cách cân trẻ trẻ: - Cho trẻ tã mặc áo, quần mỏng Mùa đông trẻ mặc áo, quần dầy phải nhớ trừ trọng lượng quần, áo; U - Cẩn thận đặt trẻ vào rổ cân máng cân; - Đọc số cân trẻ ngồi im, không giãy dụa; H - Đọc số cân xác đến 100 gam (ví dụ: 8,7 kg) 2.2 Đo chiề chiều dài nằ nằm trẻ trẻ 2.2.1 Chọn địa điểm đo chiều dài nằm trẻ: - Thước đo đặt bàn cao khoảng 70-80 cm so với mặt đất; - Bàn đặt thước phải chắn đặt nhà phẳng; - Một mép bàn nên dựa vào tường đề phịng trẻ giẫy bị ngã xuống từ phía khơng có người đo 2.2.2 Cách đo chiều dài trẻ 24 tháng tuổi: Hình 1.1 Đo chiều dài nằm trẻ - Đặt thước cố định mặt bàn với trượt vng góc với mặt thước; - Cần hai người tập huấn để đo chiều dài nằm trẻ xác; - Cho trẻ tã mặc áo, quần mỏng, không giầy dép; - Đặt trẻ nằm ngửa mặt thước, mặt hướng lên trần nhà, đầu trẻ chạm nhẹ vào chắn đầu thước, hai chân giữ để đảm bảo người trẻ duỗi thẳng Dịch trượt di động từ lên chạm ép toàn vào mặt bàn chân trẻ; - Đọc kết với độ xác tới 0,1 cm H P 2.3 Đo chiề chiều cao cao đứng củ trẻ trẻ từ từ 24 24 tháng tuổ tuổi đến tuổ tuổi - Đặt thước đo chiều cao cố định nhà phẳng chắc, mặt thước áp sát vào tường cột thẳng đứng; - Cho trẻ mặc quần áo mỏng, không giầy dép, đứng áp sát đầu, lưng, mơng, bắp gót chân vào mặt thước, hướng mặt phía trước Cho trẻ đứng thẳng, vai tay buông thõng tự hai bên người, đầu gối không chùng; - Thanh trượt chặn phải đảm bảo thẳng đứng vng góc với thước đo Dịch chặn nhẹ nhàng chạm vào đỉnh đầu trẻ; - Tầm mắt người đo phải ngang với chặn thước đo sau chạm vào đỉnh đầu trẻ; - Đọc kết với độ xác tới 0,1 cm U H Hình1 Đo chiều cao đứng trẻ - Đối với trẻ bị tàn tật (khơng thể đứng thẳng) đo chiều dài nằm sử dụng loại thước chuyên dụng khác - Trẻ từ 24 đến 36 tháng tuổi đo chiều dài nằm chiều cao đứng, sau phải hiệu chỉnh lại kết đo áp vào biểu đồ tăng trưởng chiều cao 2.4 2.4 Cách điền thông tin BĐTT - Chọn loại biểu đồ với giới tính trẻ: Trẻ trai biểu đồ màu xanh nước biển; trẻ gái biểu đồ màu hồng nhạt; - Đọc kỹ thông tin mặt BĐTT Điền đầy đủ họ, tên ngày, tháng, năm sinh trẻ vào hai mặt biểu đồ; 2.4.1 Các trục thang đo biểu đồ: - Trục tháng tuổi (nằm phía biểu đồ): từ đến 60 tháng tuổi; - Biểu đồ theo dõi cân nặng theo tuổi: Trục cân nặng từ đến 30 kg bên trái từ đến 30 kg bên phải; từ đến 16 kg (chia kg); - Biểu đồ theo dõi chiều dài nằm/chiều cao theo tuổi: Trục chiều dài nằm/chiều cao đứng từ 45 đến 125 cm bên trái từ 60 đến 125 cm nằm bên phải 2.4.2 Các đường phát triển quần thể chuẩn: Các đường phát triển quần thể chuẩn dùng để phân loại trẻ cách tương đối so với quần thể chuẩn Có loại đường sau sử dụng biểu đồ: Tên Màu thể thể TT Ý nghĩ nghĩa đườ đường hiệ Đường Màu xanh Khi giá trị đo (cân cao) nằm đường (trung bình) có khoảng 50 số 100 trẻ (50%) quần thể chuẩn có tuổi giới có giá trị đo thấp giá trị Đường -2 Màu đỏ Khi giá trị đo (cân cao) nằm đường (3%) có khoảng số 100 trẻ (3%) quần thể chuẩn có tuổi giới có giá trị đo thấp giá trị Đường -3 Màu đen Khi giá trị đo (cân cao) nằm đường (0.5%) khơng số 100 trẻ (0.5%) quần thể chuẩn có tuổi giới có giá trị đo thấp giá trị Đường Màu đỏ Khi giá trị đo (cân cao) nằm đường (97%) có khoảng số 100 trẻ (3%) quần thể chuẩn có tuổi giới có giá trị đo cao giá trị H P U H Đường Màu đen Khi giá trị đo (cân cao) nằm đường (0.5%) khơng q số 100 trẻ (0.5%) quần thể chuẩn có tuổi giới có giá trị đo cao giá trị 2.4.3 Các kênh phát triển - Phần màu xanh gọi “Kênh bình thường” Kênh giới hạn hai đường màu đỏ có đường trung bình màu xanh - Hai phần “Kênh bình thường” giới hạn đường phát triển màu đỏ màu đen gọi “Kênh nguy cơ” Nếu “Kênh nguy cơ” phía kênh bình thường gọi “Kênh nguy dưới” Nếu “Kênh nguy phía kênh bình thường gọi “Kênh nguy trên” + Khi sử dụng BĐTT cân nặng theo tuổi “Kênh nguy dưới” cịn gọi “Kênh suy dinh dưỡng” “Kênh nguy trên” cịn gọi “Kênh thừa cân” + Khi xử dụng BĐTT chiều cao theo tuổi “Kênh nguy dưới” cịn gọi “Kênh chiều cao thấp” “Kênh nguy trên” cịn gọi “Kênh thừa chiều cao” - Phần lại biểu đồ nằm đường phát triển màu đen gọi “Kênh vấn đề dinh dưỡng” Nếu kênh nằm đường kênh phát triển gọi “Kênh vấn đề trên” nằm gọi “Kênh vấn đề dưới” + Khi sử dụng BĐTT cân nặng theo tuổi “Kênh vấn đề dưới” cịn gọi “Kênh suy dinh dưỡng nặng” “Kênh vấn đề trên” cịn gọi “Kênh béo phì” + Khi xử dụng BĐTT chiều cao theo tuổi “Kênh vấn đề dưới” cịn gọi “Kênh cịi cọc” “Kênh vấn đề trên” cịn gọi là “Kênh cao kều” H P U H BÀI 18 PHÒNG CHỐ CHỐNG ĐIỆN GIẬ GIẬT MỤC TIÊU Trình bày ngun nhân cách phịng ngừa điện giật Mô tả triệu chứng lâm sàng điện giật gây nên Thực phương pháp sơ cứu ban đầu điện giật NỘI DUNG Đại cươ cương ương - Điện giật tai nạn nguy hiểm dễ tử vong - Điện giật diễn dòng điện truyền qua thể, tác động lên hệ thần kinh trung ương, làm rối loạn hoạt động hệ hô hấp, hệ tuần hồn - Dịng điện làm co rút, tê liệt cơ, hút chặt vào đẩy nạn nhân bắn khỏi nguồn điện - Nếu dịng điện đủ mạnh gây ngừng thở, ngừng tim tức thì, nạn nhân tử vong nhanh chóng - Mức độ nguy hiểm điện giật phụ thuộc vào độ nhậy cảm, tình trạng sức khoẻ, vị trí tiếp xúc, điện trở, đường dòng điện qua thể người, phụ thuộc vào cường độ dòng điện, điện thế, phụ thuộc vào thời gian tiếp xúc dòng điện với thể Nguyên nhân 2.1 Tiế vào vật mang điện Tiếp xúc vào H P U - Chạm vào đồ điện gia dụng bị hỏng lớp cách điện bàn là, quạt điện, ấm điện - Tiếp xúc với nguồn điện mà không hiểu nguy hiểm dịng điện: trẻ nghịch ổ điện, phích cắm điện - Chạm vào vật nhiễm điện: dây điện đứt, vắt quần áo lên dây phơi nhiễm điện, chạm phải hàng rào có mắc điện trần để chống trộm, chuột H 2.2 Đến gầ gần nơ nơi phóng điện Trèo lên cột điện, cao, mái nhà… gần nguồn điện cao để chơi, để ngoắc điện, chọc lấy đồ chơi mắc dây điện cánh diều, bóng, cầu Trong trường hợp này, không tiếp xúc trực tiếp với dây điện khoảng cách gần, điện phóng qua khơng khí quật ngã gây cháy bỏng thể Các triệ triệu chứng lâm sàng sàng 3.1 Chống nhẹ nhẹ - Xảy dịng điện qua thể thời gian ngắn - Trẻ bị co cứng, giật cơ, rối loạn nhịp tim - Nếu thoát khỏi nguồn điện ngay, co cứng, co giật rối loạn nhịp tim hết nhanh 3.2 Ngừ Ngừng tim và ngừ ngừng thở thở 107 - Khi dịng điện qua thể khơng ngắt dịng điện đủ mạnh gây tình trạng ngừng tim, ngừng thở: + Ngừng thở, mặt trắng bệch, tím xám co cứng hơ hấp + Tim ngừng đập, phần lớn có rung thất, mạch không bắt + Hôn mê, đồng tử giãn - Tình trạng hồi phục trở lại sau dòng điện ngắt kịp thời - Nếu khơng ngắt dịng điện khơng cấp cứu kịp thời, nạn nhân tử vong 3.3 Tổ Tổn thươ thương ương tạ chỗ chỗ - Mức độ tổn thương vị trí tiếp xúc phụ thuộc vào điện thời gian tiếp xúc: điện cao, thời gian tiếp xúc dài tổn thương chỗ nặng, rộng - Mức độ nhẹ nhất: da đỏ tím bầm - Mức độ nặng hơn: chỗ tiếp xúc bị cháy, bỏng, xạm đen Đôi bị bỏng nặng Vết bỏng điện giật thường khó đánh giá khơng đau, khơng chảy nước, không làm mủ H P 3.4 Các chấ chấn thươ thương ương kèm theo - Khi bị điện giật, trẻ bị bắn xa, té ngã gây chấn thương Mức độ chấn thương phụ thuộc vào độ cao rơi, tư rơi độ cứng, sắc vật va chạm phải - Trẻ có thẻ bị hút mạnh vào nguồn điện, gây tổn thương cháy bỏng chấn thương va chạp vào thiết bị điện Sơ Sơ cứu ban đầu đầu bị bị điện giậ giật U 4.1 Tách nạ nạn nhân khỏ khỏi nguồ nguồn điện H - Trước hết cắt nguồn điện (bằng cơng tắc điện, cầu giao, phích điện) - Nếu không cắt được: + Dùng vật dụng khơ, khơng dẫn điện cán chổi, địn gánh, cuộn giấy… đẩy dây điện khỏi nạn nhân + Hoặc người cứu nạn đứng ván khô, tay quấn vải khô giấy nilon kéo nạn nhân khỏi nguồn điện - Hơ hốn kêu gọi người xung quanh tới giúp Lưu ý: Khi ngắt điện phải ý tư ngã trẻ, để không gây thêm thương tích cho trẻ 108 Hình 18.1 Ngắt dịng điện khỏi nạn nhân Hình 18.2: Khơng sờ trực tiếp vào người bị điện giật Chú ý: Tuyệt đối không sờ trực tiếp vào người bị điện giật, không chân đất, chân tay bị ẩm ướt Bình tĩnh quan sát nhanh xem ngắt dịng điện cơng tắc cầu dao điện để cách ly trẻ khỏi nguồn điện trước sơ cứu nạn nhân, khơng bạn trở thành nạn nhân dòng điện 4.2 Cấ Cấp cứu nạ nạn nhân 4.2.1 Trẻ bị hốt hoảng tỉnh táo H P U - An ủi, kiểm tra xem có bị bỏng khơng - Ngồi với trẻ trẻ hết sợ hãi cảm thấy an toàn 4.2.2 Trẻ bất tỉnh - Áp sát tai vào ngực để nghe xem tim có đập khơng? + Nếu tim ngừng đập phải kích thích cho tim đập: Bàn tay trái đặt lên ngực vùng trước tim, tay phải nắm lại, giơ lên, đập mạnh vào mu bàn tay trái 3-5 lần, thổi ngạt lần + Sau ép tim lần thổi ngạt lần, tiếp tục làm tim đập trẻ thở trở lại - Xử lý sơ cứu chấn thương kèm theo (rửa vết thương, cố định chân, tay bị gãy…) trường hợp chấn thương (nếu có) - Chuyển trẻ tới sở y tế gần trẻ thở tim đập trở lại - Tiếp tục theo dõi hồi sức đường vận chuyển Phòng ngừ ngừa điện giậ giật - Không để trẻ tiếp xúc với yếu tố nguy gây điện giật - Tuyệt đối không dùng dây điện trần để mắc điện nhà - Chỉ dùng thiết bị điện an tồn gia đình, khơng cắm dây điện trực tiếp vào ổ điện mà khơng có phích cắm điện - Đảm bảo gia đình bạn an tồn điện: H 109 + Hãy để nguồn điện ổ cắm điện, đường dây điện cách xa tầm với trẻ em + Lấy băng dính thiết bị nhựa để bịt kín ổ điện khơng dùng đến + Thường xuyên kiểm tra hệ thống dây điện, thiết bị, dụng cụ điện để sửa chữa, thay thế, khắc phục chỗ bị hỏng, hở, rò điện - Hướng dẫn cách phòng điện giật thao tác kỹ thuật sơ cứu trường học, gia đình nơi làm việc - Có bảng, biển cảnh báo nơi nguy hiểm nguồn điện - Nhắc nhở người dân tránh xa nơi dây điện bị đứt, hở, cháy chập, ngày mưa bão - Với trẻ nhỏ phải có người trơng coi cẩn thận - Với trẻ lớn cần hướng dẫn, giáo dục trẻ không nghịch điện, không sờ mó vào ổ điện, khơng leo trèo lên cột điện cao để lấy thứ đó, khơng chơi nơi có biển báo hiệu nguy hiểm nguồn điện… - Với người lớn: Không xây nhà cao gần đường dây điện cao thế, không dùng điện để đánh cá, diệt chuột, chống trộm gây nguy hiểm cho cộng đồng H P Ghi nhớ: Chỉ tiến hành sơ cứu nạn nhân sau kiểm tra chắn dòng điện tách khỏi nạn nhân LƯỢNG GIÁ Câu Nêu nguyên nhân điện giật hay gặp trẻ em Câu Nêu biểu lâm sàng chỗ toàn thân điện giật Câu Trình bày cách tách nạn nhân khỏi nguồn điện Câu Trình bày cấp cứu nạn nhân điện giật bất tỉnh Câu Nêu biện pháp phòng ngừa điện giật cho trẻ em Câu Hãy nêu nguyên nhân điện giật hay gặp trẻ em quê hương bạn Câu Nêu biện pháp phòng ngừa điện giật thường áp dụng quê hương bạn U H 110 ĐÁP ÁN CÂU HỎ HỎI LƯ LƯỢNG GIÁ PHẦ PHẦN I CHĂ CHĂM SÓC TRẺ TRẺ EM BÀI BIỂ BIỂU ĐỒ TĂ TĂNG TRƯ TRƯỞNG Liệt kê lỗi thường gặp sử dụng Biểu đồ tăng trưởng chiều cao theo tuổi: A Lỗi dễ bị mắc đo trẻ cao thấp B Trẻ không duỗi thẳng người đo nằm C Thanh trượt chặn khơng thẳng đứng khơng vng góc với thước đo Bài tập 1: Dựa vào hướng dẫn cách vẽ chia nhóm thảo luận tự vẽ Bài tập 2: Đọc biểu đồ tăng trưởng cân nặng bé trai Số trẻ bị suy dinh dưỡng là: 15,6% Số trẻ bị thừa cân: 7,2% Số trẻ nặng cân: 1,32% BÀI NUÔI CON BẰ BẰNG SỮ SỮA MẸ MẸ Trả Trả lờ lời ngắ ngắn câu hỏ hỏi từ từ đến đến 5: Câu Kể lợi ích bú mẹ đầy đủ: A Sữa mẹ thức ăn hoàn hảo nhất, đầy đủ dinh dưỡng dễ hấp thụ Trẻ bú mẹ lớn nhanh, khoẻ mạnh, thông minh B Giúp trẻ chống lại số bệnh tật vi khuẩn gây nên thời gian đầu đời Câu Kể tiếp lợi ích mẹ mẹ cho bú đầy đủ A Hình thành mối quan hệ mẹ B Giúp mẹ chậm có thai tháng đầu sau sinh C Trẻ bú sớm giúp mẹ rau bong nhanh, cầm máu, co hồi tử cung tốt Câu Liệt kê tiếp biện pháp bảo vệ nguồn sữa mẹ: B Khi mang thai sau sinh mẹ phải ăn uống đầy đủ số lượng chất lượng C Có chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý D Tránh dùng thuốc bừa bãi chưa có định y bác sỹ E Tránh ứ đọng sữa Câu Phân biệt sữa đầu bữa sữa cuối bữa A Sữa đầu bữa: chảy sớm bữa bú có màu xanh cung cấp nhiều đạm, đường, nước đầy đủ chất dinh dưỡng khác B Sữa cuối bữa: Là sữa chảy muộn có mày trắng chứa nhiều mỡ Câu Liệt kê dấu hiệu trẻ ngậm bắt vú A Miệng mở rộng B Môi hướng C Quầng vú mẹ để lộ nhiều phía miệng trẻ D Cằm chạm vú mẹ Phân biệ biệt sai cho câu từ từ đến đến (Nế (Nếu đánh dấ dấu vào vào cộ cộ t A sai vào cộ cột B) 111 H P H U 6A 7A 8B 9A 10A 11D BÀI NUÔI CON KHI MẸ MẸ THIẾ THIẾU SỮ SỮA Liệ Liệt kê kê loạ loại sữ sữa thể dùng dùng thay thế sữ sữa mẹ mẹ mẹ mẹ thiế thiếu hoặ mấ sữ sữa: A Sữa bò B Sữa trâu C Sữa dê D Sữa đậu nành Thảo luận nhóm (tuỳ theo địa phương) Thảo luận nhóm (giáo viên điều hành tóm lại) Trình bày bư bước làm làm sữ sữa đậu đậu nành: nành: A Lấy 150g đậu tương (đậu nành) đem xay nhẹ để vỡ đôi, loại bỏ vỏ B Ngâm đậu nước lã ngập nước 6h D Lọc dung dịch qua vải dày, bỏ bã E Lấy dịch sữa đun nhỏ lửa, vừa đun vừa khuấy cho khỏi vón sau bắc để ấm Thảo luận nhóm H P BÀI THỨ THỨC ĂN BỔ BỔ SUNG Kể nguyên tắc cho trẻ ăn bổ sung A ăn từ từ, từ đến nhiều B Ăn từ loãng đến đặc Viết chế độ ăn trẻ tháng tuổi A Sữa mẹ theo nhu cầu B Bột đặc bữa C Quả chín nghiền: – thìa 3.D 4.C Thảo luận nhóm U H BÀI PHÒNG CHỐ CHỐNG NHIỄ NHIỄM KHUẨ KHUẨN HƠ HẤ HẤP CẤ CẤP TÍNH Trả Trả lờ lời ngắ ngắn câu hỏ hỏi từ từ đến đến Câu Kể yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em: A Do tuổi: trẻ nhỏ mắc bệnh cao tỷ lệ tử vong cao B Do thời tiết, khí hậu, mơi trường C Do địa: Non tháng, còi xương, suy dinh dưỡng Thảo luận nhóm Câu Liệt kê dấu hiệu quan trọng thường gặp để phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính A Ho B Nhịp thở nhanh C Rút lõm lồng ngực Câu Viết tiếp mốc nhịp thở nhanh lứa tuổi A ≥ 60l/phút 112 B ≥ 50 l/phút C ≥ 40 l/phút Câu Viết nguyên tắc đếm nhịp thở trẻ em A Đếm trẻ yên tĩnh B Đếm trọn phút Câu Kể dấu hiệu bệnh nặng có trẻ < tháng tuổi A Sốt cao hạ nhiệt độ B Khò khè Phân biệ biệt sai câu từ từ đến đến 10 7B 8A 9A 10A Chọ Chọn câu trả trả lờ lời nhấ cho câu từ từ 11 đến đến 13 11D 12C 13E Bài tậ tập tình tình huố 4.1 Bài tậ tập tình tình huố 1 Bé Mây bị viêm phổi vì: Cháu có ho, nhịp thở nhanh Ngồi cháu có sốt, khơng co rút lồng ngực khơng có dấu hiệu bệnh nặng Mây điều trị trạm y tế xã - Kháng sinh chọn loại sau: Cotrimoxazol 0,48g x 2/3 viên uống chia lần sáng chiều Amoxycylin 0,25g x 1.1/5 viên uống chia lần sáng chiều ngày sau đánh giá lại - Cho thuốc hạ sốt chăm sóc sốt + Cởi bớt quần áo + Chườm mát cho trẻ vào trán, bẹn + Cho uống thêm nước + Patacetamol 100mg x 2/3 viên/lần + Theo dõi t0 lần hết sốt - Hướng dẫn chế độ ăn uống phù hợp: Bú mẹ, ăn bột bữa/ngày bữa 1/3 bát bột thịt, rau, dầu H P U H 4.2 Bài tậ tập tình tình huố Dung bị bệnh nặng Dung tuần tuổi có sốt cao 3902 Ngồi có ho, hắt hơi, sổ mũi Dung chuyển bệnh viện để cấp cứu Trước đi: - Liều kháng sinh (nếu uống chọn loại Amoxycylin Cotrimoxazol) Nếu không uống tiêm bắp - Cho Patacetamol 0,1g x 1/2 viên uông lần - Chuyển gấp bệnh viện 4.3 Bài tậ tập tình tình huố - Mai bị nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp thể không viêm phổi Mai ho, sốt nhẹ khơng có thở nhanh, khơng rút lõm lồng ngực, khơng có dấu hiệu bệnh nặng 113 - Mai bị tiêu chảy khơng nước Vì Mai có ngồi phân lỏng 67lít/ngày có dấu hiệu nước khát nước Được điều trị nhà (không dùng kháng sinh) (xem phần chăm sóc nhà) - Cho trẻ uống Oresol theo phác đồ A để phòng nước - Theo dõi dấu hiệu nước số lần ngồi, tính chất phân để có hướng xử trí kịp thời BÀI PHỊNG CHỐ CHỐNG TIÊU TIÊU CHẢ CHẢY Trả Trả lờ lời ngắ ngắn câu hỏ hỏi từ từ đến đến Câu Liệt kê nhóm nguyên nhân gây tiêu chảy trẻ em A Do nhiễm khuẩn ruột: Virút, vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm B Do ăn uống không hợp lý: Ăn bổ sung sớm, cai sữa sớm… C Do số nguyên nhân khác: Suy dinh dưỡng, thiếu men tiêu hoá… Câu Kể tác hại bệnh tiêu chảy : A Tiêu chảy cấp dẫn đến nước, điện giải dẫn đến truỵ mạch, tử vong B Tiêu chảy kéo dài dẫn đến suy dinh dưỡng Câu Liệt kê đường từ tiêu chảy dẫn đến suy dinh dưỡng A Tiêu chảy dẫn đến hấp thụ dinh dưỡng ruột, dinh dưỡng theo phân dẫn đến suy dinh dưỡng B Tiêu chảy dẫn đến trẻ chán ăn, ăn dẫn đến suy dinh dưỡng C Mẹ cho ăn kiêng dẫn đến thiếu dinh dưỡng Câu Viết dấu hiệu nước để phân chia mức độ nước: B Mắt: Mắt không trũng trũng C Khát: Trẻ không khát khát uống háo hức uống không uống D Nếp véo da: Mất nhanh, chậm chậm Phân biệ biệt sai câu từ từ đến đến 5B 6B 7A 8B Chọ Chọn câu trả trả lờ lời nhấ cho câu từ từ đến đến 10 (Bằ (Bằng cách khoanh tròn tròn vào chữ chữ đầu đầu câu) 9C 10D Bài tậ tập tình tình huố Bài tậ tập tình tình huố a) Lan bị tiêu chảy nước thể trung bình - Lan phân toàn nước 8-9 l/người kèm theo - Lan có khát nước, mắt trũng, đái (có dấu hiệu nước dấu hiệu nước Theo bảng phân loại nước) b) Lan điều trị trạm y tế xã - Bù nước điện giải theo phác đồ B Cho Lan uống Oresol 600ml/4h Sau 4h đánh giá lại - Hạ nhiệt: + Cởi bớt quần áo, tã lót H P U H 114 + Uống Paracetamol 0,1g x viên/ lần - Hướng dẫn ăn uống, vệ sinh sau lần - Bổ sung kẽm cho Lan: 20 mg/ ngày/ lần x 14 ngày 2.a) Sau điều trị - Lan hết dấu hiệu nước (chỉ cịn dấu hiệu khát) -Vì Lan phân loại: Tiêu chảy không nước b) Lan điều trị nhà - Hướng dẫn nguyên tắc điều trị nhà (Phác đồ A) Bài tậ tập tình tình huố 2: a) Dũng bị tiêu chảy không nuớc nghĩ đến bệnh lỵ Dũng ngồi 67l/ ngày có máu phân (lờ mờ máu cá) Có sốt nhẹ khơng có dấu hiệu nước (khát uống nhiều nước) b) Cho nhà điều trị - Cho kháng sinh điều trị lỵ trực khuẩn (Co.trimoxazol Acid Nalidixic) Hoặc kháng sinh khuyến nghị địa phương xem lại liều lượng bài) Sau ngày đến khám lại để định điều trị tiếp Hướng dẫn cách chia thuốc, cách cho uống - Hướng dẫn nguyên tắc điều trị chăm sóc tiêu chảy nhà (Phác đồ A) - Bổ sung thêm kẽm cho Dũng: 10mg/ ngày/ lần x 14 ngày BÀI PHÒNG CHỐ CHỐNG VIÊM VIÊM MIỆ MIỆNG Trả Trả lờ lời ngắ ngắn câu hỏ hỏi từ từ đến đến Câu Kể nhóm nguyên nhân gây bệnh viêm tưa miệng trẻ em A Do vi khuẩn B Do vi rút C Do Nấm Câu Liệt kê nhóm điều kiện thuận lợi dẫn đến gây viêm tưa miệng trẻ em A Tuổi nhỏ dễ mắc bệnh B Cơ địa: Tỷ lệ suy dinh dưỡng, còi xương, tiêu chảy kéo dài giảm sức đề kháng C Chế độ vệ sinh miệng Câu Phân biệt: A Cặn sữa: Dùng gạc, khăn lau hết B Tưa miệng: Dùng gạc, khăn lau không hết - cố gắng lau, rút chảy máu Chọ Chọn câu trả trả lờ lời nhấ cho câu từ từ đến đến 4.E 5.C Phân biệ biệt sai câu từ từ đến đến 6.A 7.B 8.B BÀI PHÒNG CHỐ CHỐNG SUY DINH DƯ DƯỠNG trả trả lờ lời câu hỏ hỏi từ từ đến đến Câu Liệt kê nhóm nguyên nhân gây suy dinh dưỡng trẻ em 115 H P H U A Do mẹ thiếu kiến thức chăm sóc ni dưỡng B Do bị nhiễm khuẩn: Suy dinh dưỡng xảy sau nhiễm khuẩn: Lao, sởi, tiêu chảy kéo dài… C Các yếu tố nguy Trẻ non tháng, sinh đôi, di tật bẩm sinh… Câu Kể tiếp triệu chứng lâm sàng bệnh suy dinh dưỡng A Sụt cân so với chuẩn (đây dấu hiệu quan trọng nhất) B Lấy mỡ da mỏng C Phù mu tay, mu chân E Biểu thiếu Vitamin A, thiếu máu… Câu 3C (1/2 viên) Hướng dẫn thảo luận nhóm Phân biệ biệt sai câu từ từ đến đến 5B 6B BÀI PHÒNG CHỐ CHỐNG BỆ BỆNH CÒI CÒI XƯƠ XƯƠNG ƯƠNG Hoàn thành câu từ từ đến Câu Kể nhóm nguyên nhân gây còi xương trẻ em: A Do ăn uống thiếu chất có Vitamin D (thịt, trứng, cá, sữa, gan…) B Do thiếu ánh sáng mặt trời Câu Liêt kê nguồn cung cấp Vitamin D cho thể A Từ thức ăn có nhiều Vimitamin D (trứng thịt…) B Dưới tác động ánh nắng mặt trời chuyển hoá tiền Vitamin D da thành Vitamin D hấp thụ vào thể Câu Kể biện pháp phòng bệnh còi xương cho trẻ A Hướng dẫn chế độ ăn cho mẹ mục đích phòng còi xương cho B Hướng dẫn cách tắm nắng cho trẻ để phòng bệnh C Hướng dẫn phòng bệnh thuốc (nếu cần) Câu Dấu hiệu sớm để phát bệnh còi xương là: A Biểu thần kinh: ngủ không yên giấc, hay giật mồ trộm Câu 5C Câu 6A Hướng dẫn thảo luận nhóm Bài 10 PHỊNG CHỐ CHỐNG THIẾ THIẾU VITAMIN A Câu A Giúp cho tăng trưởng, phát triển biệt hoá tế bào biểu mô B Tăng cường miễn dịch giảm khả mắc bệnh nhiễm trùng C Khi thiếu ánh sáng Câu A Thức ăn có nguồn gốc động vật: gan, thịt, trứng, cá, sữa… B Thức ăn có nguồn gốc thực vật: loại rau có màu đỏ, màu vàng đu đủ, cà rốt, gấc, xoài, cà chua, rau dền Câu A Cung cấp thiếu vitamin A: trẻ ăn bổ sung (ăn sam) sớm khơng hợp lý, ăn nhiều bột (gạo), rau quả, thiếu dầu mỡ trẻ bị cai 116 H P H U sữa sớm B Giảm hấp thu vitamin A: xảy trẻ mắc số bệnh sau tiêu chảy kéo dài, sởi, bệnh lý gan mật, suy dinh dưỡng, viêm phổi C Yếu tố nguy cơ: trẻ non tháng, trẻ sinh đôi, trẻ thiếu sữa mẹ, trẻ tuổi Câu A Quáng gà B Khô mắt C Loét nhuyễn giác mạc Câu A 100.000đv B 100.000đv C Sau tuần: 100.000đv Câu A 200.000đv B 200.000đv C Sau tuần: 200.000đv Câu A 100.000 UI/ tháng B 200.000 UI/ tháng C tháng đầu sau đẻ: 200.000 đv Câu D Câu B Câu 10 D Câu 11 C Bài 11 PHÒNG CHỐ CHỐNG CO GIẬ GIẬT DO SỐ SỐT CAO A Vi khuẩn, virus, ký sinh trùng độc tố chúng Câu B vắc xin, kháng huyết thanh, truyền đạm Câu A hệ thần kinh trung ương Câu B cảm cúm, sởi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, viêm tai giữa, viêm đường tiết niệu Câu A Cao 39ºC B Trước bị sốt cao trẻ co giật C Lan toả toàn thân Câu A Paracetamol dạng viên đạn đặt vào trực tràng B tất cho trẻ C ủ ấm bàn chân, bàn tay trẻ Câu A ba ngày mà khơng tìm ngun nhân B cứng gáy, thóp phồng, nôn nhiều C hạ xuống 38°C C Câu B Câu D Câu D Câu C Câu 10 117 H P H U PHÒNG CHỐ CHỐNG HẠ HẠ THÂN NHIỆ NHIỆT 36,5°C đến 37°C Thấp 35°C Sơ sinh Đẻ có cân nặng thấp 2500g Trẻ không giữ ấm mùa lạnh, mặc quần áo tã lót bị ướt nhiều giờ, nằm ngủ quạt mạnh kéo dài A Suy dinh dưỡng nặng, nhiễm khuẩn nặng, sốc, trụy mạch A Da tồn thân lạnh ngắt B Phù cứng bì C Hoại tử da A Chậm B Ngừng tim A Chậm chạp B Chêt A Lau khơ tồn thân cho trẻ B Hơ lửa ấm A Lò sưởi, bếp điện B Đặt chai nước nóng túi chườm điện vào quanh người cháu C Hơ tã cho ấm ấp vào người trẻ D phương pháp Kangaroo D Ghi lại kết thảo luận nhóm/lớp Ghi lại kết thảo luận nhóm/lớp PHÒNG CHỐ CHỐNG VIÊM VIÊM DA A tiếp xúc B rửa tay trước sau lần thăm khám, lần chăm sóc A nơng B sâu A viêm da mủ, chốc lở da đầu, viêm da bong A mụn, nhọt đầu đinh, áp xe da - cơ, viêm tấy da tổ chức da lan tỏa A trẻ nhỏ, trẻ suy dinh dưỡng nặng B vệ sinh da hàng ngày kém, kiêng tắm rửa cho trẻ C trẻ gãi nhiều ngứa, đứt tay, rách da điều kiện thuận lợi cho bội nhiễm A Mẹ rửa tay xà phịng trước chăm sóc trẻ B Nhẹ nhàng rửa mụn mủ, vẩy mụn, chỗ tổn thương nước muối pha lỗng C Thấm khơ; không để mủ, dịch rỉ lan vùng da lành D Bôi thuốc mỡ theo định bác sỹ E Rửa tay lại xà phòng sau chăm sóc trẻ 118 Bài Bài 12 Câu A B A Câu B Câu A Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 BÀI 13 Câu Câu Câu Câu Câu Câu H P H U Câu Câu Câu Câu Câu 10 Câu 11 Câu 12 A Vệ sinh da hàng ngày cho trẻ B Phòng tránh lây lan bệnh vùng lành cho người khác C Tăng cường sức đề kháng cho trẻ D Câu 13 B A Câu 14 C C Câu 15 E D Câu 16 D A BÀI 14 PHÒ PHÒNG NG CHỐ CHỐNG DỊ DỊ VẬ VẬT ĐUỜNG THỞ THỞ Câu A Để cho trẻ chơi đồ vật có kích thước nhỏ B Cho trẻ ăn, uống không cách C Hít phải sữa chất nơn D Trẻ chủ động đưa dị vật vào đường thở Câu A Không trẻ chơi đồ vật có kích thước nhỏ B Cho trẻ ăn, uống cách C Biết xử trí trẻ bị sặc nơn D Cần giáo dục theo dõi trẻ thường xuyên E Hướng dẫn người trơng trẻ biết cách đề phịng xử trí dị vật đường thở Câu Ghi lại kết thảo luận nhóm, thảo luận lớp Câu Ghi lại kết thảo luận nhóm, thảo luận lớp Câu Ghi lại kết thảo luận nhóm, thảo luận lớp Câu B Câu C Câu A Câu D BÀI 15 PHÒNG CHỐ CHỐNG ĐỘNG ĐỘNG VẬ VẬT CẮ CẮ N Câu A - tháng B ngắn bệnh nguy kịch C ngắn Câu A 10 - 15 ngày B chứa virus dại từ - ngày trước bắt đầu Câu A hệ thần kinh trung ương, ức chế trung tâm hô hấp tim mạch Câu A tan máu, rối loạn cầm máu, gây chảy máu, đơng máu lịng mạch B phù nề, xung huyết phá hủy mô Câu A khơng đáng kể, phù B nặng: trẻ kích thích, khó chịu, buồn nơn, vã mồ hơi, khó thở, liệt hơ hấp, liệt mềm hồn tồn, bất thường khứu giác, tiếng, khó nuốt, rối loạn trịn, mê, ngừng tim, ngừng thở H P U H 119 nặng nề dù vết cắn nhỏ: đau, sưng to, nhợt nhạt tím bầm, phù to, phù cứng, chảy dịch đỏ, nhanh chóng sưng tồn chi có vết cắn, nhiễm trùng, áp xe, hoại tử B Sợ hãi, lo lắng, chóng mặt, ngất xỉu, sốc, tụt huyết áp, loạn tim mạch, ngất, rối loạn đông máu, xuất huyết khắp nơi, tan máu, đông máu lòng mạch, rối loạn thân nhiệt, đái huyết sắc tố, vô niệu Câu B Câu B Câu A Câu 10 B Câu 11 - 16 Đọc ghi lại Câu 17 Đọc, thảo luận ghi lại BÀI 16 PHÒNG CHỐ CHỐNG ĐUỐI NƯ NƯỚC Câu - Đọc tài liệu ghi tóm tắt lại nội dung trả lời Câu Ghi lại nguyên nhân đuối nước học viên nhóm/lớp nêu lên Câu Ghi lại biện pháp đề phòng đuối nước học viên nêu lên Câu Chuẩn bị cho vai diễn phân cơng Chú ý xem nhóm diễn, nhận xét BÀI 17 PHÒNG CHỐ CHỐNG BỎ BỎNG Câu - Đọc tài liệu ghi tóm tắt lại nội dung trả lời Câu 10 Ghi lại nguyên nhân bỏng học viên nhóm/lớp nêu lên Câu 11 Ghi lại biện pháp đề phòng bỏng học viên nêu lên Câu 12 Chuẩn bị cho vai diễn phân cơng Chú ý xem nhóm diễn, nhận xét BÀI 18 PHÒNG CHỐ CHỐNG ĐIỆN GIẬ GIẬT Câu - Đọc tài liệu ghi tóm tắt nội dung trả lời Câu Ghi lại nguyên nhân điện giật học viên nhóm/lớp nêu lên Câu Ghi lại biện pháp đề phòng điện giật học viên nêu lên Câu A H P U H 121 TÀI LIỆ LIỆU THAM KHẢ KHẢO Chương trình phịng chống bệnh tiêu chảy, (1999), WHO, UNICEF – Bộ Y tế Chương trình phịng chống nhiễm khuẩn đường hơ hấp (2000) WHO, UNICEF – Bộ Y tế Chương trình tham vấn nuôi sữa mẹ (2005) WHO, UNICEF – Bộ Y tế Chương trình xử trí lồng ghép bệnh thường gặp cửa trẻ em tuổi, (2002) (IMCI) WHO, UNICEF – Bộ Y tế Bài giảng nhi khoa, Trường Đại học Y khoa Hà Nội (Nhà xuất y học 2000) Cẩm nang điều trị nhi khoa Bộ Y tế - Viện nhi trung ương (Nhà xuất y học) Hướng dẫn sơ cấp cứu tai nạn – thương tích thường gặp trẻ em (2007) Bộ Y tế, Hội Chữ thập đỏ, UNICEF Bài giảng sản phụ khoa tập 1.2 (2004), Nhà xuất Y học Bài giảng sản phụ khoa tập 1.2 (2002), Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 10 Lâm sàng sản phụ khoa (2003), Nhà xuất y học 11 Cấp cứu sản phụ khoa (2000), Nhà xuất y học 12 Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch cụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (2003), Bộ Y tế 13 Sản phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành (1999), Nhà xuất y học 14 Hướng dẫn thực hành nhi khoa nâng cao (2007), Viện Nhi Trung ương 15 "A health professional’s guide to using growth charts." Paediatrics & Child Health (2004) 9(3): 174-176 16 CDC (2008) Use and Interpretation of the CDC Growth Charts - An Instructional Guide 17 MARD/FAO/NIN (1998) Sổ tay cộng tác viên Dinh Dưỡng làm Vườn Hà Nội, GCP/VIE/021/AUL H P U H 122

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w