1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ht1-006. Quan Lý Sử Dụng Thuốc An Toàn Tại Khoa Gây Mê Hồi Sức-Ts Ds Phạm Hồng Thắm_Final.pdf

41 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

Title Lorem Ipsum • TS DS Phạm Hồng Thắm hiện Phó Trưởng Khoa Dược – phụ trách Dược lâm sàng tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định, đồng thời là Phó trưởng bộ môn Dược lý dược lâm sàng Trường Đại học y khoa[.]

TĨM TẮT • TS.DS Phạm Hồng Thắm Phó Trưởng Khoa Dược – phụ trách Dược lâm sàng Bệnh viện Nhân dân Gia Định, đồng thời Phó trưởng môn Dược lý dược lâm sàng Trường Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch • Kinh nghiệm cơng tác dược lâm sàng: 15 năm • Lĩnh vực nghiên cứu chính: sử dụng thuốc an tồn, chăm sóc dược, vấn đề liên quan đến thuốc can thiệp dược, cá thể hóa điều trị • Thành viên Hội đồng đạo đức Bệnh viện Nhân dân Gia Định (2019– 2024) • Thành tích nghiên cứu: 40 báo (10 đăng tạp chí quốc tế) • Tham gia biên soạn hướng dẫn sử dụng thuốc Bộ Y Tế, Sở Y Tế hội nghề nghiệp VN-XBR-00592 Bệnh viện nhân dân Gia Định HỘI NGHỊ KHOA HỌC DƯỢC BỆNH VIỆN TP HỒ CHÍ MINH MỞ RỘNG lần thứ XII – năm 2023 QUẢN LÝ SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN TẠI KHOA GÂY MÊ HỒI SỨC VAI TRÒ CỦA DƯỢC SĨ Bệnh viện nhân dân Gia Định VN-XBR-00592 NỘI DUNG 01 02 Thực hành tiêm an toàn bệnh viện Sử dụng thuốc an toàn khoa gây mê hồi sức 03 04 Vai trò dược sĩ quản lý sử dụng thuốc an tồn Kết luận AN TỒN TRONG SỬ DỤNG THUỐC TIÊM TRUYỀN Medication errors contribute, with error occurring in 5.3% of medication Trong nghiên cứu sử dụng số liệu ca báo cáo cố tự nguyện, tỷ lệ sai sót lần gây mê báo cáo 133 (0,75% New Zealand), 203 (0,49%, Hoa Kỳ), 274 (0,37%, Nam Phi) [24], 450 (0,22%, Nhật Bản) administrations during surgery About 70.3% of medication errors were deemed preventable AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN: VẪN TỒN TẠI NHIỀU THÁCH THỨC & CẦN HÀNH ĐỘNG Bệnh viện nhân dân Gia Định VN-XBR-00592 QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH THUỐC Các bước chuẩn bị sử dụng thuốc tiêm/ truyền tĩnh mạch Lọ chứa thuốc 5% Lọ chứa dung mơi 7% Hồn ngun Kiểm tra dị ứng Kiểm tra đường sử dụng 0.5% Kiểm tra liều 4% 15% Đẩy khí khỏi bơm tiêm 1% Bỏ sót thuốc 3% Sử dụng thuốc 22% Chuẩn bị thực thuốc: có ME cao 31% Flush cannula 6% Xác định BN 0.1% Kiểm tra cannula 5% Ký tên 5% TG: 20.1% (TM/ TTM 53.3%) VN: 28.8 – 46.3% (TM/ TTM 73.2%) PHÂN LOẠI SAI SÓT Tiền CBT Chuẩn Bị Thuốc • Vệ sinh tay • Sai thuốc •Bệnh nhân nhận liều Tienam thay meropenem y lệnh (Ong et al 2013) • Sai liều • TTM glyceryl trinitrate 20mg 50ml NaCl 0,9% thay 10mg (Nguyen et al 2014) • Sai dạng bào chế • Sử dụng thuốc hỏng, hết hạn • Augmentin, Tazocin, amikacin hết hạn dd không ổn định sau pha lỗng • Khơng sát trùng • 153/227 disinfection errors (Hertig et al 2018) (Ong et al 2013) PHÂN LOẠI SAI SĨT Chuẩn Bị Thuốc • Sai kĩ thuật hồn ngun (Lý Khoa Đăng* 2020) • Hồn ngun 750mg cefuroxime 4ml NCPT thay 8ml HDSD • Sai dung mơi pha lỗng • Pantoprazole pha lỗng 10ml NCPT thay 10ml NaCl 0,9 % HDSD • Sai thể tích pha lỗng • Tienam pha lỗng 50mL thay 100mL HDSD 10 • Khơng trộn dung dịch sau pha lỗng • TTM esomeprazole 80mg thay tiêm bolus 40mg ĐD không trộn dd sau pha 11 12 • Tương kỵ • Thiếu nhãn thuốc (Ong et al 2013) (Nguyen et al 2014) PHÂN LOẠI SAI SÓT Thực Hiện Thuốc 13 • Bỏ sót liều Sót liều cefuroxime 750mg cho BN Sót liều furosemide cho BN (Lý Khoa Đăng* 2020)(Nguyen et al 2014) 14 • Thuốc khơng có định ĐD truyền Vit K1 10mg cho BN khơng có định (severe error) 15 • Sai thời điểm dùng thuốc TTM ống kali clorid 500mg/5ml lúc20:30h thay 17:30h (Nguyen et al 2014) (Nguyễn Hữu Quảng 2017) • Sai tốc độ tiêm/ tiêm truyền 16 17 18 19 TTM glyceryl trinitrate 20mg 50ml NaCl 0,9% thay 10mg Truyền với tốc độ 2ml/h thay 4ml/h (Nguyen et al 2014) • Sai đường dùng Hydrocortison tiêm tĩnh mạch Quá trình thực hiện: hydrocortison tiêm bắp (Lý Khoa Đăng* 2020) • Sai liều • Tương kỵ ĐẢM BẢO AN TOÀN TRONG SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN Đảm bảo an toàn sử dụng thuốc phần quan trọng sách sử dụng thuốc hợp lý sở KCB Mục đích: giảm thiểu biến cố bất lợi phịng tránh tăng cường chất lượng chăm sóc sức khỏe người bệnh Bệnh nhân trung tâm hoạt động Yêu cầu: đảm bảo kê đơn, cấp phát thực thuốc an toàn cho người bệnh N-XBR-00592 Hướng dẫn Quốc gia Cảnh giác Dược (2021) NỘI DUNG 01 02 Thực hành tiêm an toàn bệnh viện Sử dụng thuốc an toàn khoa gây mê hồi sức 03 04 Vai trò dược sĩ quản lý sử dụng thuốc an toàn Kết luận GIÁM SÁT SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT ĐỐI TƯỢNG: Thao tác chuẩn bị thực thuốc tiêm/tiêm truyền tĩnh mạch điều dưỡng khoa GMHS TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN: giai đoạn chuẩn bị thực thuốc cho bệnh nhân Một quan sát hoàn chỉnh tính cho từng liều thuốc từ bắt đầu chuẩn bị thuốc đến sử dụng hết thuốc cho bệnh nhân ĐÁNH GIÁ QUAN SÁT Quan sát viên so sánh thông tin ghi nhận với y lệnh gốc hồ sơ bệnh án Thông tin xác định phân loại Các tài liệu đối chiếu bao gồm: y lệnh hồ sơ bệnh án, quy trình kỹ thuật tiêm truyền khoa/ bệnh viện thực nghiên cứu, HDSD, DTQG 2018, ASHP Injectable Drug Information (2021), Miromedex VAI TRÒ CỦA DƯỢC SĨ VN-XBR-00592 Trước can thiệp Khoa can thiệp Sai sót có YNLS: 64,0% 95% CI: (57.9-70.1) Khoa đối chứng 57.9% 95%: (52,1 to 63,7) Can thiệp: • Bài giảng lý thuyết sai sót thực hành thuốc (30 phút) • Tập huấn thực hành sai sót gặp phải thực hành thuốc (45 phút) • Hai Poster an tồn thuốc dán khoa Khơng can thiệp Sau can thiệp Sai sót có YNLS: 48,9% 95% CI: (44,0-53,8) 64,1% 95%CI: (58,5 to 69,7) NTH Thảo cs (2014) VAI TRÒ CỦA DƯỢC SĨ Tiếp tục can thiệp 2022 - 2023 64,1% 57.9% 95%: (52,1 to Không can thiệp 95%CI: (58,5 to Can thiệp 69,7) 63,7) DẠNG BÀO CHẾ TRUYỀN THỐNG THUỐC TIÊM THUỐC TIÊM ĐÔNG KHÔ THUỐC TIÊM TRUYỀN 44% 95%CI: (42,6 to 51,2) DẠNG BƠM TIÊM ĐÓNG SẴN THUỐC TIÊM ĐÓNG SẴN TRONG DỤNG CỤ TIÊM VAI TRÒ CỦA DƯỢC SĨ Giai đoạn thực thuốc: sai kỹ thuật chuẩn bị thuốc xảy phổ biến liên quan (khơng kỹ thuật hồn ngun khơng đồng dung dịch sau pha loãng) Giai đoạn thực thuốc: sai tốc độ tiêm truyền xảy phổ biến nhất, thời điểm thực thuốc SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, SỬ DỤNG THUỐC TẠI KHOA GÂY MÊ HỒI SỨC NỘI DUNG •Hướng dẫn: biện pháp đảm bảo an toàn sử dụng thuốc Quy định bảo quản thuốc Các nguyên tắc an toàn dùng thuốc Nhãn thuốc Quá trình chuẩn bị thuốc Ứng dụng công nghệ thông tin Liên quan đến dược, cung ứng thuốc Các nguyên tắc dùng thuốc Quản lý sử dụng thuốc trình gây mê Loại bỏ thuốc sau sử dụng Đảm bảo tính xác hồ sơ Các lưu ý với thuốc tiêm truyền tĩnh mạch Xử lý thuốc dễ bay Xây dựng văn hóa làm việc VN-XBR-00592 Thơng tin thuốc SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, SỬ DỤNG THUỐC TẠI KHOA GÂY MÊ HỒI SỨC Thông tin thuốc SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, SỬ DỤNG THUỐC TẠI KHOA GÂY MÊ HỒI SỨC QUẢN LÝ CÁC THUỐC NGUY CƠ CAO TRONG GÂY MÊ HỒI SỨC Tổng quan Chiến lược giảm thiểu nguy sử dụng thuốc nguy cao2,3,4,5,8,9,10 Hướng dẫn sử dụng số thuốc nguy cao 3.1 Thuốc mê 3.2 Thuốc tê 3.3 Thuốc ức chế thần kinh 3.4 Thuốc giảm đau 3.5 Thuốc dùng hồi sức (theo phân loại ISMP 2018)14 3.6 Một số thuốc khác Thông tin thuốc THUỐC GIÃN CƠ KHÔNG KHỬ CỰC (NON – DEPOLARISIZING) AMINOSTEROIDS ROCURONIUM VEROCUNIUM PANCURONIUM BENZOISOQUINOLINE ATRACURIUM CISATRACURIUM MIVACURIUM Ứng dụng gây mê: • Tạo thuận lợi đặt nội khí quản, thơng khí học • Khởi mê nhanh • Co thắt phế quản • Giãn phẫu thuật KHỬ CỰC (DEPOLARIZING) SUCCINYLCHOLINE (SUXAMETHONIUM) VN-XBR-00592 Thơng tin thuốc THUỐC HĨA GIẢI GIÃN CƠ Giãn tồn dư gây ngừng thở sau mổ: tình trạng ức chế thần kinh cơ; cịn phòng HS sau gây mê → Khắc phục GCTD: giải giãn hợp lý có chiến lược rõ ràng XBR-00592 Neostigmin Có thể hóa giải tất thuốc giãn Cơ chế Cạnh tranh thụ thể Muscalinic → hóa giải khơng hồn tồn Thời gian hóa giải Dài 20-30ph, hóa giải bệnh nhân có nhịp thở lại •Bệnh nhân tỉnh chậm, mệt mỏi tác dụng phụ nesostigmin kéo dài thời gian theo dõi, chuyển hồi tỉnh Tác dụng phụ Hóa giải khơng hồn tồn cạnh tranh đối kháng thụ thể → Tồn dự giãn cơ, biến chứng phổi sau mổ → tử vong Tăng tiết đàm nhớt, co thắt phế quản → cần phải phối hợp với atropin sử dụng Sugammadex Chỉ hóa giải cho thuốc giãn Rocuronium/vecuronium Bắt giữ chọn lọc phân tử thuốc giãn rocuronium & vecuronium Nhanh 1-2ph, hóa giải giai đoạn giãn cơ: sâu → nơng •Giúp bệnh nhân hồi phục sớm, khỏe mạnh → Tối ưu hóa hiệu suất phịng mổ Hóa giải hồn tồn, hạn chế biến chứng phổi sau mổ Không sử dụng cho người suy thận nặng HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ, SỬ DỤNG THUỐC TRONG GMHS Các phụ lục hướng dẫn chi tiết PHỤ LỤC QUY ĐỊNH NHÃN THEO NHÓM THUỐC CÁC PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CHI TIẾT PHỤ LỤC QUY ĐỊNH NHÃN THEO ĐƯỜNG DÙNG CÁC PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CHI TIẾT PHỤ LỤC DANH MỤC TƯƠNG HỢP – TƯƠNG KỴ CỦA MỘT SỐ THUỐC TẠI KHOA GÂY MÊ HỒI SỨC KẾT LUẬN ➢ An toàn sử dụng thuốc nội dung trọng tâm hoạt động an toàn người bệnh, nhằm giảm thiểu biến cố bất lợi liên quan đến thuốc ➢ Các vấn đề sử dụng thuốc thường gặp dạng thuốc tiêm/ tiêm truyền → cần có biện pháp, hướng dẫn cụ thể nhằm giảm thiểu sai sót thực hành lâm sàng ➢ Dược sĩ đóng vai trị quan trọng tn thủ quy tắc tiêm an toàn sử dụng thuốc đường tiêm bệnh viện N-XBR-00592

Ngày đăng: 21/09/2023, 16:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w