Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
96 KB
Nội dung
LÝ LUẬN VỀ NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT THANH TRA 2010 I Đánh giá thực tiễn áp dụng Luật tra năm 2004: Ưu điểm: - Nhìn chung hoạt động tra đạt mục đích đề phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật, phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật, kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền có biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân - Về cấu tổ chức quan tra nhà nước, nội dung trọng tâm Luật Thanh tra Việc quy định tổ chức quan tra nhà nước dựa sở lý luận, thực tiễn công tác tra, công tác quản lý nhà nước Luật Thanh tra quy định quan tra nhà nước bao gồm: quan tra thành lập theo cấp hành quan tra thành lập theo ngành, lĩnh vực Luật quy định phù hợp với nguyên tắc tổ chức máy hành nước ta kết hợp quản lý theo ngành, lĩnh vực theo lãnh thổ Về nhiệm vụ, quyền hạn quan tra, người đứng đầu quan tra, Trưởng đoàn tra, thành viên Đoàn tra, Thanh tra viên, luật quy định thêm nhiều nhiệm vụ, quyền hạn góp phần tạo thuận lợi cho hoạt động quan tra - Về hoạt động tra nhà nước, Luật phân định hoạt động tra hành hoạt động tra chuyên ngành nhằm bảo đảm hoạt động tra phù hợp với chế quản lý Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng Luật cho thấy cần có sửa đổi phân định hoạt động tra hành hoạt động tra chuyên ngành cụ thể, xác định rõ ràng để tránh chồng chéo phạm vi, nội dung, đối tượng tra quan tra nhà nước quan tra nhà nước với quan có chức kiểm tra, kiểm soát Mặt khác, theo quy định Luật, hoạt động tra tiến hành hai hình thức tra theo chương trình, kế hoạch tra đột xuất Các hình thức tra mặt tạo chủ động cho quan tra việc thực chức năng, nhiệm vụ giúp Thủ trưởng quan quản lý cấp thực tốt chức quản lý, điều hành thông qua việc giao quan tra tiến hành tra vụ việc đột xuất theo thẩm quyền quản lý Luật Thanh tra 2004 góp phần tạo lập khung pháp lý quan trọng việc hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động tra Hằng năm, quan tra phát hiện, kiến nghị xử lý nhiều hành vi vi phạm, sửa đổi, bổ sung chế, sách phù hợp với yêu cầu thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Tuy nhiên, qua triển khai thực nhiều quy định Luật Thanh tra bộc lộ hạn chế, bất cập Hạn chế: Một là, vị trí, chức tra nhà nước Luật chưa quy định rõ quan tra vừa thực chức quản lý nhà nước công tác tra, vừa công cụ hữu hiệu tiến hành tra phục vụ công tác quản lý, điều hành Thủ trưởng quan quản lý hành nhà nước Vì vậy, có thiếu thống nhận thức vị trí, vai trị quan tra, có nơi coi tra đơn công cụ Thủ trưởng quan quản lý, quan tra khơng phát huy tính chủ động tính tự chịu trách nhiệm thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao Hai là, tổ chức quan tra theo ngành, lĩnh vực Việc thực cải cách máy hành thời gian qua làm xuất nhiều ngành sáp nhập đa số bộ, ngành quản lý đa ngành, đa lĩnh vực Trong đa số bộ, ngành thành lập tra Tổng cục, Cục, Chi cục để giúp Tổng cục, Cục, Chi cục quản lý lĩnh vực kinh tế - xã hội mà Luật Thanh tra chưa quy định Ba là, hoạt động tra nhà nước lên số vướng mắc sau (i) Theo quy định Luật quy định phương thức hoạt động tra hành tra chuyên ngành giống Trong phương thức hoạt động tra chuyên ngành đa dạng, chuyên sâu, phù hợp với đặc thù quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực Hoạt động tra chuyên ngành phải nhanh nhạy, linh hoạt, thủ tục đơn giản, khác với hoạt động tra hành Ngay phương thức hoạt động tra hành quy định Luật Thanh tra có nhiều nội dung khơng cịn phù hợp với thực tiễn nay; (ii) Luật chưa quy định việc xử lý chồng chéo hoạt động tra; chồng chéo hoạt động tra với hoạt động kiểm tra khác quan nhà nước, phát sinh khơng có chế để xử lý, làm giảm hiệu quả, hiệu lực công tác tra, kiểm tra nói chung tra nói riêng; (iii) Theo quy định Luật, Thủ trưởng quan quản lý có trách nhiệm xem xét, xử lý kết luận, kiến nghị tra, sau có kết luận tra, việc thi hành kết luận phụ thuộc chủ yếu vào Thủ trưởng Luật chưa xác định quan có trách nhiệm kiểm tra, đơn đốc thực kiến nghị, kết luận, định xử lý tra, nhiều định xử lý tra không quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm thi hành thi hành không đúng, hành vi sai phạm không ngăn chặn, xử lý kịp thời, chí tiếp tục diễn mức độ nghiêm trọng hơn; (iv) Việc quy định hoạt động tra chuyên ngành tuân theo trình tự như: phê duyệt chương trình, kế hoạch tra, định tra, thời hạn tra, kết luận tra…là chưa phù hợp thực tế cho thấy, hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngày phát triển tất lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội, đòi hỏi công tác quản lý nhà nước với ngành, lĩnh vực phải linh hoạt Do hoạt động tra chuyên ngành cần phải đổi theo hướng quy định linh hoạt để đáp ứng yêu cầu quản lý Nguyên nhân hạn chế, bất cập: (i) Nhà nước đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế, thành phần kinh tế ngày phát triển bộ, ngành sáp nhập thực quản lý nhà nước đa ngành, đa lĩnh vực, nhiều lĩnh vực kinh tế đòi hỏi phải quản lý chuyên sâu từ Trung ương xuống địa phương địi hỏi phải hình thành tổ chức đội ngũ tra chuyên ngành để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý; (ii) Xuất phát từ yêu cầu quản lý, cấp, ngành ban hành văn hướng dẫn tổ chức hoạt động tra Tuy nhiên, nhiều văn chưa phù hợp với Luật Thanh tra, chí mâu thuẫn, chồng chéo tổ chức hoạt động tra, dẫn đến lúng túng tổ chức thực thực tế Để khắc phục hạn chế, bất cập trên, đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan tra, ngày 15 tháng 11 năm 2010, Quốc hội thông qua Luật Thanh tra 2010 II Luật Thanh tra 2010: So với Luật Thanh tra 2004 luật Thanh tra 2010 có sửa đổi quan trọng sau: Một chức quan tra Nhà nước Điều Luật Thanh tra 2010 quy định: “ Cơ quan tra nhà nước phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực giúp quan nhà nước có thẩm quyền thực quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; tiến hành tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật.” Như mặt chức năng, Luật Thanh tra 2010 bổ sung thêm quy định thực giúp quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền thực quản lý nhà nước phòng, chống tham nhũng mà Luật Thanh tra 2004 Luật Phòng, chống tham nhũng chưa đề cập đến Đây nội dung quan trọng phịng chống tham nhũng Chính phủ xác định công tác trọng tâm Chính phủ cấp quyền năm gần đây, chưa đề cập đến văn pháp luật Hai bổ sung số khái niệm thuật ngữ Tại Điều 3, Luật Thanh tra 2010 giải thích cách hiểu về: định hướng chương trình tra , kế hoạch tra , quan thực tra chuyên ngành , người giao thực tra chuyên ngành Ngoài khái niệm “thanh tra hành chính” “thanh tra chuyên ngành” chỉnh sửa làm sở để phân biệt rõ hai hoạt động chi phối đến việc quy định cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn loại hình quan tra Ba tổ chức quan Thanh tra Bên cạnh hệ thống quan tra Nhà nước (Thanh tra Chính phủ, Thanh tra bộ, Thanh tra tỉnh, Thanh tra sở, Thanh tra huyện) Luật Thanh tra 2010 bổ sung thêm quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành Đó quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực (bao gồm tổng cục, cục thuộc bộ, chi cục thuộc sở) Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngành không thành lập quan tra độc lập mà hoạt động tra chuyên ngành quan người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thực ( công chức phân công thực nhiệm vụ tra quan) theo quy định Luật quy định pháp luật liên quan Khi tiến hành tra, người giao thực nghiệm vụ tra chuyên ngành xử phạt vi phạm hành Việc giao thực chức tra chuyên ngành cho quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực Chính phủ quy định theo đề nghị Tổng tra Chính phủ sau thống với Bộ trưởng Với quy định giải thực tế vừa qua xuất nhiều tổ chức tra chuyên ngành dẫn đến việc trùng lắp, chồng chéo công tác tra; đồng thời tạo sở pháp lý cho hoạt động lực lượng tra chuyên ngành Bốn qui định cách phối hợp quan Thanh tra quan liên quan Luật Thanh tra 2004 qui định quan Thanh tra phải phối hợp với quan liên quan mà khơng có qui định mối quan hệ ngược lại Luật Thanh tra 2010 xác định rõ mối liên hệ trách nhiệm quan liên quan Điều 11: “Trong nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan cơng an, Viện kiểm sát có trách nhiệm xem xét kiến nghị khởi tố vụ án hình quan thực chức tra chuyển đến trả lời văn việc xử lý, kiến nghị Cơ quan, tổ chức hữu quan khác nhận yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra có trách nhiệm thực trả lời văn việc thực yêu cầu, kiến nghị, định xử lý đó” Với quy định góp phần nâng cao hiệu hoạt động quan tra nói riêng hiệu hoạt động thi hành bảo vệ pháp luật Năm là, Thẩm quyền hoạt động quan tra sửa đổi theo hướng nâng cao chủ động Việc tăng cường quyền hạn tạo chủ động hoạt động tra yêu cầu cần thiết để nâng cao hiệu công việc Luật tra 2004 qui định Thanh tra Chính phủ phải trình kế hoạch tra để duyệt Nay, theo luật Tổng tra Chính phủ phải trình Thủ tướng Chính phủ định hướng chương trình tra ngành để Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt Trên sở Định hướng chương trình tra Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Tổng tra Chính phủ xây dựng kế hoạch tra Thanh tra Chính phủ hướng dẫn tra bộ, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch tra Ngoài để đảm bảo hiệu tính chủ động cơng việc tra Luật cịn bổ sung nhiều quy định như quyền tự định việc tra phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; tra doanh nghiệp nhà nước Thủ trưởng quan quản lý nhà nước định thành lập; kiểm tra tính xác, hợp pháp kết luận tra định xử lý sau tra Thủ trưởng quan quản lý cấp thuộc thẩm quyền Thủ trưởng quan quản lý trực tiếp; theo dõi đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận tra, kiến nghị, định xử lý tra Thủ trưởng quan quản lý cấp mình; định tra lại vụ việc Thủ trưởng quan quản lý cấp thuộc thẩm quyền quản lý Thủ trưởng quan quản lý trực tiếp giao; xác định Thủ trưởng quan tra nhà nước có quyền yêu cầu Thủ trưởng quan chuyên môn cấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp tra phạm vi quản lý phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; phân định rõ thẩm quyền xử lý sai phạm quan tra, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước trình tiến hành tra sau có kết luận tra Bên cạnh đó, Luật Thanh tra 2010 có nhiều quy định biện pháp bảo đảm thi hành yêu cầu, kiến nghị, kết luận, định xử lý tra Điều 41 quy định việc xử lý hành vi không thực yêu cầu, kết luận, kiến nghị, định xử lý tra quy định áp dụng biện pháp chế tài xử phạt như: xử lý vi phạm hành chính; xử lý kỷ luật; truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Tuy nhiên, để xác định rõ thẩm quyền quan tra việc thực "xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình sự"đối với hành vi "khơng thực u cầu, kết luận, định xử lý tra"theo Điều 41 Luật cần phải có văn Luật hướng dẫn thi hành (cần biết Pháp lệnh xử lý vi phạm hành quy định có quan tra chuyên ngành có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính) Và số điểm thay đổi khác so với Luật tra 2004: - Khoản điều 13: đưa, nhận, môi giới hối lộ: có quy định Luật 2010 tăng cường thêm chức QLNN thực cơng tác phịng chống, tham nhũng - Điểm b khoản Điều 16: "Tổng Thanh tra Chính phủ có nhiệm vụ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Định hướng chương trình tra tổ chức triển khai Định hướng chương trình tra" Quy định thể tính độc lập Tổng tra việc xây dựng CT tra, điều mà luật 2004 quy định „Tổng Thanh tra xây dựng chương trình, kế hoạch tra phải trình Thủ tướng Chính phủ định tổ chức thực chương trình, kế hoạch đó“ - Điểm c khoản Điều 16: Chủ trì xử lý việc chồng chéo phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra Thanh tra bộ; Thanh tra với Thanh tra tỉnh lấp lỗ hỏng chế giải chồng chéo hđộng tra mà luật 2004 không quy định - Một điểm cần ý điểm khác biệt việc xây dựng kế hoạch tra so với Luật 2004: + Trước đây, Thanh tra Chính phủ xây dựng chương trình, kế hoạch tra trình Thủ tướng xem xét phê duyệt, sau TTCP hướng dẫn Thanh tra Bộ, Thanh tra tỉnh tham mưu xây dựng Chương trình, kế hoạch tra cho Bộ UBND tỉnh Ở cấp tỉnh, sau UBND tỉnh ban hành CT tra tỉnh, Thanh tra tỉnh sở, huyện chương trình chung tỉnh ban hành chương trình tra đơn vị trình Thủ trưởng cấp phê duyệt thời gian mà dễ dẫn đến trùng lắp kế hoạch ttra + Luật 2010 sửa đổi theo hướng nâng cao thẩm quyền, tính chủ động rút ngắn việc phê duyệt kế hoạch tra Theo đó, TTCP trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt „định hướng chương trình tra“ Sau đó, Thanh tra Chính phủ gửi định hướng chương trình tra cho Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Căn vào Định hướng chương trình tra, Tổng Thanh tra Chính phủ lập kế hoạch tra Thanh tra Chính phủ hướng dẫn Thanh tra bộ, Thanh tra tỉnh xây dựng kế hoạch tra cấp Chánh Thanh tra bộ, Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành thuộc bộ, Chánh Thanh tra tỉnh vào Định hướng chương trình tra, hướng dẫn Tổng Thanh tra Chính phủ u cầu cơng tác quản lý bộ, quan giao thực chức tra chuyên ngành thuộc bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Thủ trưởng quan quản lý nhà nước cấp phê duyệt kế hoạch tra bỏ bước xây dựng chương trình, kế hoạch cho UBND tỉnh Các sở, huyện xây dựng kế hoạch đơn vị địa phương sở kế hoạch Thanh tra tỉnh giải chồng chéo khâu lập kế hoạch tra - Cơng khai kết luận tra hình thức công khai (Điều 39): Luật tra 2004 không quy định, việc công khai kết luận tra quy định Luật phòng chống tham nhũng (tới điều 43) - Về chức quyền hạn Thanh tra tỉnh Chánh tra tỉnh (Thanh tra huyện, sở tương tự): Luật tra 2010 Điều 21: Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra tỉnh: 1a) Xây dựng kế hoạch tra trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt tổ chức thực kế hoạch đó; Luật 2004 quy định trách nhiệm Chánh Thanh tra Luật tra 2004 - K2Đ19 Xây dựng chương trình, kế hoạch tra trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định tổ chức thực chương trình, kế hoạch Luật 2010 quy định nhiệm vụ Ttra tỉnh 1b) Yêu cầu quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh (sau gọi chung sở), Uỷ ban nhân dân cấp huyện báo cáo công tác tra; Luật 2004 kg quy định, kg quy định phải thực tổng hợp, báo cáo kết công tác giải KNTC, chống TN Luật 2004 - K7Đ18 Tổng hợp, báo cáo kết công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng thuộc phạm vi quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 1c) Chỉ đạo công tác tra, Luật 2004 kg quy định, quy định hướng dẫn nghiệp vụ tra hành Thanh tra sở, Thanh tra huyện, mặt khác Luật 2010 kg quy định việc “phối hợp với quan, tổ chức hữu quan hướng dẫn chế độ sách, tổ chức biên chế Thanh tra huyện, Thanh tra sở” Luật 2004 - K6Đ18 Hướng dẫn công tác, nghiệp vụ tra hành chính; phối hợp với quan, tổ chức hữu quan hướng dẫn chế độ sách, tổ chức biên chế Thanh tra huyện, Thanh tra quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh (gọi chung Thanh tra sở) 1d) Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Thanh tra tỉnh Luật 2004 kg quy định 2b) Thanh tra vụ việc phức tạp, có liên quan đến trách nhiệm nhiều sở, Uỷ ban nhân dân cấp huyện Luật 2004 quy định ”thanh tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm nhiều sở, Uỷ ban nhân dân cấp huyện” Luật 2010 tra vụ việc phức tạp - K2Đ18 Thanh tra vụ việc có liên quan đến trách nhiệm nhiều Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, nhiều sở 2d) Kiểm tra tính xác, hợp pháp kết luận tra định xử lý sau tra Giám đốc sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện cần thiết Khoản Luật 2004 kg quy định, quy định làm tăng quyền lực Thanh tra tỉnh Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước công tác giải khiếu nại, tố cáo; thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo - K4Đ18 Thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo 4 Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước cơng tác phịng, chống tham nhũng; thực nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng - K5Đ18 Thực nhiệm vụ phòng ngừa chống tham nhũng theo quy định pháp luật chống tham nhũng theo quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng Điều 22 Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh Thanh tra tỉnh 1a) Lãnh đạo, đạo, kiểm tra công tác tra phạm vi quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; lãnh đạo Thanh tra tỉnh thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; - K1Đ19 Lãnh đạo, đạo công tác tra phạm vi quản lý nhà nước Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 1b) Chủ trì xử lý việc chồng chéo phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra Thanh tra sở, Thanh tra sở với Thanh tra huyện; chủ trì phối hợp với Chánh Thanh tra xử lý việc chồng chéo phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian tra địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; giải tồn mà Luật 2004 chưa quy định chồng chéo trình tiến hành tra 1c) Xem xét xử lý vấn đề mà Chánh Thanh tra sở khơng trí với Giám đốc sở, Chánh Thanh tra huyện khơng trí với Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện công tác tra Trường hợp Giám đốc sở không đồng ý với kết xử lý Chánh Thanh tra tỉnh Chánh Thanh tra tỉnh báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định 2004 quy định xem xét đề nghị Giám đốc sở, CT UBND huyện xem xét lại vấn đề mà CTTr sở, CTTr huyện kg trí khơng thể rõ vai trò quyền hạn Chánh Thanh tra tỉnh 2a) Quyết định việc tra phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định mình; tăng tính độc lập Chánh Thanh tra tỉnh việc định tra 2b) Quyết định tra lại vụ việc Giám đốc sở kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao; định tra lại vụ việc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; 2004 kg quy định 2c) Yêu cầu Giám đốc sở, Chủ tịch Uỷ ban nhân - K7Đ19 Xem xét vấn đề mà Chánh tra sở khơng trí với Giám đốc, sở, Chánh tranh tra huyện khơng trí với Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện công tác tra đề nghị Giám đốc sở, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện xem xét lại; trường hợp Giám đốc sở, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện không xem xét xem xét Chánh tra tỉnh khơng trí báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định - K3Đ19 Trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định việc tra phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật dân cấp huyện tra phạm vi quản lý sở, Uỷ ban nhân dân cấp huyện phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; trường hợp Giám đốc sở, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện khơng đồng ý có quyền định tra, báo cáo chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định - K4Đ19 Đề nghị Thủ trưởng quan chuyên môn Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh (gọi chung Giám đốc sở), Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện tra phạm vi quản lý sở, Uỷ ban nhân dân cấp huyện 2đ) Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định cho phù hợp với yêu cầu quản lý; kiến nghị đình hủy bỏ quy định trái pháp luật phát qua công tác tra; 2004 kg quy định 2e) Kiến nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét trách nhiệm, xử lý người thuộc quyền quản lý Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có hành vi vi phạm pháp luật phát qua tra không thực kết luận, định xử lý tra; yêu cầu người đứng đầu quan, tổ chức xem xét trách nhiệm, xử lý người thuộc quyền quản lý quan, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật phát qua tra không thực kết luận, định xử lý tra từ “yêu cầu” thể quyền lực Chánh Thanh tra tỉnh, khác với từ “phối hợp” mà luật 2004 quy định - K5Đ19 Kiến nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xem xét trách nhiệm, xử lý người có hành vi vi phạm thuộc quyền quản lý Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; phối hợp với người đứng đầu quan, tổ chức việc xem xét trách nhiệm, xử lý người có hành vi vi phạm thuộc quyền quản lý quan, tổ chức III Kết luận: Luật tra 2010 có nhiều thay đổi theo xu hướng tăng cường hiệu lực hiệu cho hoạt động tra; thẩm quyền hoạt động quan tra sửa đổi theo hướng nâng cao chủ động hơn; khái niệm “thanh tra hành chính” “thanh tra chuyên ngành” chỉnh sửa làm sở để phân biệt rõ hai hoạt động Về cấu tổ chức, Luật Thanh tra 2010 bổ sung thêm quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành Đó quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực (bao gồm tổng cục, cục thuộc bộ, chi cục thuộc sở) Trong công tác phối hợp quan Thanh tra quan liên quan, Luật Thanh tra 2010 xác định rõ mối quan hệ quan có liên quan với quan tra Một điểm đặc biệt Luật tra 2010 đưa nhiều biện pháp bảo đảm thi hành yêu cầu, kiến nghị, kết luận, định xử lý tra Tuy nhiên, để Luật tra 2010 khơng bị vướng khó khăn q trình thực thi cịn phải đợi Chính phủ Thanh tra Chính phủ ban hành văn luật hướng dẫn thi hành