1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm k10 ki cánh diều (1)

81 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 617,8 KB

Nội dung

GIÁO ÁN DẠY THÊM K10.KI Ngày soạn: 22/9/2022 Lớp dạy 10A2,3 Tiết 1,2,3 RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Nắm kiến thức phần đọc - hiểu - Rèn kỹ đọc hiểu văn luyện đề - Giải yêu cầu văn đọc hiểu Về lực: - Nắm vững kĩ để làm đọc hiểu - Biết vận dụng kiến thức để thực hành - Biết vận dụng kĩ để viết đoạn văn NLVH - Sử dụng yếu tố biểu cảm để tăng sức hấp dẫn, thuyết phục cho văn - Học sinh vận dụng lực ngôn ngữ để tạo lập văn Về phẩm chất: - Tỉ mỉ, ham học hỏi nghiên cứu chuyên sâu vấn đề - Hình thành thái độ tự giác việc rèn luyện II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác cần III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: + Tạo tâm cho HS tiếp cận + Huy động, kích hoạt kiến thức học trải nghiệm HS có liên quan đến học Tạo tình có vấn đề để kết nối vào học * Nội dung: bảng KWL * Tổ chức thực hiện: B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập: -Học sinh hoàn thành bảng KWL nội dung đọc hiểu văn - GV chiếu yêu cầu: + GV gợi mở giúp HS giải vấn đề B2 Thực nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức, kĩ để hoàn thành B3 Báo cáo kết thảo luận: + Hs báo cáo kết nhanh B4.GV Kết luận, nhận xét + GV nhận xét kiến thức, thái độ học sinh: Hướng học sinh đến lịch sự, tự tin, nhanh tay nhanh mắt, tương tác tốt với người nghe * GV giới thiệu mới: HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VÀ NÂNG CAO 2.1 XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ MỤC ĐÍCH BÀI HỌC - Mục tiêu: + Hs khắc sâu lần kiến thức tảng nâng cao vốn tri thức học - Nội dung: + GV đưa câu hỏi giúp học sinh nhắc lại tri thức học gợi mở để học sinh tìm tịi, nâng cao kiến thức - Sản phẩm: Câu trả lời HS phiếu học tập HS hoàn thành - Tổ chức thực B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu câu hỏi B2 Thực nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức để trả lời câu hỏi B3 Báo cáo kết thảo luận + GV yêu cầu HS báo cáo kết Dự kiến gợi mở để học sinh nhớ lại kiến thức học B4 Kết luận, nhận định: GV đánh giá, góp ý riêng cho học sinh để hệ thống lại nội dung kiến thức học 2.2 Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV, HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT A A Lý thuyết I HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HD1: Yêu cầu học sinh Mục đích, yêu cầu phần Đọc – hiểu nhắc lại kiến thức */ Phần Đọc- hiểu thường hướng đến kiểm tra, đánh giá lực đọc hiểu đọc hiểu văn Năng lực cụ thể hóa mức độ Gv khái quát lại kiến thức sau: - Nhận biết đúng, xác văn bản: Nhận biết phương thức biểu đạt, phong cách ngơn ngữ, hình thức ngơn ngữ, biện Mục đích, yêu cầu đọc pháp tu từ, thao tác lập luận, liên kết, thể loại…của văn hiểu? - Thông hiểu văn bản: Nêu mức độ câu + Xác định nội dung văn hay đoạn văn hỏi đọc hiểu? + Phân tích đặc sắc văn (cách dùng từ, đặt câu, biện pháp tu từ…) + Dựa vào nội dung văn để lí giải từ ngữ, hình ảnh, chi tiết văn - Vận dụng: + Dựa vào văn để giải tình huống, vấn đề văn + Liên hệ mở rộng, thể quan điểm thân trước vấn đề đặt từ văn vận dụng văn để đề xuất phương hướng, biện pháp giải vấn đề cụ thể đời sống xã hội */ Ngữ liệu đọc hiểu đoạn trích văn khơng có Sgk Ngữ văn - Đề tài văn đọc hiểu đa dạng, phong phú nội dung thường đề cập đến vấn đề gần gũi, có ý nghĩa giáo dục tư tưởng, đạo đức, mang tính thời cao thường vấn đề đặt hệ trẻ - Kiểu loại văn bản: văn văn học,văn nhật dụng/ văn thông tin - Độ phức tạp (độ khó) tương đương với văn HS học chương trình , cụ thể tương đương nội dung, cách HS ôn lại kiến thức viết, cách diễn đạt, cách hỏi (câu hỏi/yêu cầu)… từ, câu, biện pháp tu từ, Các đơn vị kiến thức cần lưu ý: phép liên kết */ Tiếng Việt: Trình bày dạng câu hỏi cách trả lời thường gặp đọc hiểu văn bản? a - Từ ngữ cố định + Nắm vững loại từ bản: Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, hư từ, thán từ, từ láy, từ ghép, từ Việt, từ Hán Việt Hiểu loại nghĩa từ: Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái + Nắm vững thành ngữ, quán ngữ; hiểu nghĩa hiệu việc sử dụng thành ngữ, quán ngữ - Câu: Nắm loại câu chia theo mục đích nói, chia theo cấu tạo ngữ pháp; hiệu việc sử dụng loại câu… - Các biện pháp tu từ: + Tu từ từ vựng: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nói tránh… + Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh… + Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ… - Các phép liên kết văn bản: Phép lặp từ ngữ, phép liên tưởng (đồng nghĩa/ trái nghĩa), phép thế, phép nối -: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ báo chí, phong cách ngơn ngữ luận, phong cách ngơn ngữ khoa học, phong cách ngơn ngữ hành */ Làm văn - Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành – cơng vụ - Cách thức trình bày đoạn văn: Diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, song hành, móc xích - Thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ, so sánh */ Văn học: Các thể loại văn học đặc trưng thể loại Một số dạng câu hỏi/bài tập thường gặp Mỗi loại văn thường có cách hỏi khác nhìn chung, đề thường có dạng câu hỏi tập sau: Câu hỏi nhận biết - Nhận diện thể loại/ phương thức biểu đạt/ thao tác lập luận phong cách ngôn ngữ văn bản/đoạn trích; - Chỉ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ/ thông tin, bật văn bản/ đoạn trích; (Với thơ: xác định nhân vật trữ tình, cấu trúc ; với truyện: nhân vật, phương thức trần thuật…; với kịch: xác định kiểu loại nhân vật/tuyến nhân vật…) - Chỉ cách thức liên kết văn bản/ đoạn trích b Câu hỏi thơng hiểu - Khái quát chủ đề/ nội dung chính/ vấn đề mà văn bản/ đoạn trích đề cập; - Nêu cách hiểu câu văn văn bản/ đoạn trích; - Hiểu quan điểm/ tư tưởng/tình cảm tác giả; - Hiểu ý nghĩa/ tác dụng/ hiệu việc sử dụng thể loại/ phương thức biểu đạt/ từ ngữ/ chi tiết/ hình ảnh/ biện pháp tu từ, văn bản/ đoạn trích; - Hiểu số nét đặc sắc nghệ thuật theo đặc trưng thể loại (thơ/ truyện/ kịch/ kí…) số nét đặc sắc nội dung văn bản/ đoạn trích (Ví dụ: Với truyện: đặc điểm nhân vật, cốt truyện, tình huống; với kịch: đặc điểm ngôn ngữ kịch, hành động kịch, xung đột kịch…) c.Câu hỏi vận dụng - Nhận xét/ đánh giá tư tưởng/ quan điểm/ tình cảm/ thái độ tác giả thể văn bản/ đoạn trích… - Nhận xét giá trị nội dung/ nghệ thuật văn bản/đoạn Giáo viên ý học sinh trích; cách làm đọc hiểu - Thể quan điểm (đồng tình/phản đối) với ý kiến đề VB - Rút học tư tưởng/ nhận thức; - Rút thông điệp cho thân II RÈN KĨ NĂNG ĐỌC – HIỂU GV hướng dẫn HS cách làm Đọc – hiểu: - Đọc kĩ văn bản, đọc lại vài lần.Trong đọc, cần ý đến Chú ý trường hợp bố cục; câu, từ ngữ, hình ảnh quan trọng (gạch chân đặc biệt đánh dấu vào chi tiết ấy); tên văn bản, tranh ảnh minh họa (nếu có) - Đọc kĩ yêu cầu câu hỏi; trả lời trực tiếp, ngắn gọn, rõ ràng trọng tâm - Kiểm tra lại làm, tránh tình trạng bỏ sót câu, ý hỏi GV lưu ý HS trường hợp cần ý làm bài: - Cần phân biệt câu hỏi: + Chỉ (nêu) phương thức biểu đạt/ phương thức biểu đạt với Chỉ (nêu) phương thức biểu đạt chính/ chủ yếu + Chỉ (nêu) thao tác lập luận/ thao tác lập luận với Chỉ (nêu) thao tác lập luận chính/ chủ yếu + Chỉ biện pháp nghệ thuật/ biện pháp nghệ thuật với Chỉ (nêu) biện pháp nghệ thuật chính/ chủ yếu + Đoạn văn/văn liên kết nào?/ Đoạn văn/ văn liên kết phép liên kết nào?… HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Hướng đến mục tiêu Hs biết làm câu hỏi văn bản, nâng cao kiến thức làm đọc hiểu - Nội dung: câu hỏi đọc hiểu - Sản phẩm: Phần trả lời học sinh theo đáp án - Tổ chức thực hiện: * Trắc nghiệm: Văn Văn Đọc văn trả lời câu hỏi Đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên vào bên buổi chiều phố huyện nhỏ Văn 1: Biện pháp nghệ thuật: Tiếng trống thu không chợ huyện nhỏ; tiếng vang xa để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị: Liên khơng hiểu sao, chị thấy lịng buồn man mác trước khắc ngày tàn Câu 1: Đoạn văn miêu tả cảnh gì? Câu : Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng biện pháp trên? Câu : Ý nghĩa văn tác phẩm văn học? Câu4: Anh/ chị viết đoạn văn trình bày cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tàn Văn Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời, có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: Đời tất chẳng Tức chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” Không lên tiếng Tức thật! Ồ tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ không? Không biết đứa chết mẹ đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này! A ha! Phải mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ So sánh - Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Một chiều êm ả ru Nhân hóa: Tiếng trống thu không chợ huyện nhỏ; tiếng vang xa để gọi buổi chiều Tác dụng: - Khiến cho cảnh vật thêm sinh động có hồn - Diễn tả khơng khí tàn lụi chất chứa chất thơ buổi chiều phố huyện góp phần diễn tả chủ đề tác phẩm Ý nghĩa văn với tác phẩm Đoạn văn mở đầu tác phẩm tạo khơng khí bối cảnh ban đầu cho tác phẩm Ngay từ đầu người đọc cảm nhận tàn lụi sống từ chậm chạp tiếng trống thu khơng, hình ảnh hịn than tàn đến buồn thấm thía lịng Liên Trên bối cảnh thiên nhiên có sắc màu tàn lụi người ta thấy nên thơ, mơ mộng cảnh vật Có lẽ điều nâng đỡ tâm hồn Liên người dân phố huyện để tâm hồn họ không bị chai sạn trước bóng tối đời Câu Viết đoạn văn NLVH - Câu mở đoạn: Nêu vấn đề: Ấn tượng vẻ đẹp tranh phố huyện lúc chiều tàn - Các câu triển khai + Không gian + Các hình ảnh tranh thiên nhiên: phương tây rực đỏ, dãy tre làng… + Màu sắc: đỏ rực, đen lại… + Âm thanh: Tiếng trống thu không - Câu nhận xét: Bức tranh thiên nhiên đẹp, yên bình, thơ mộng buồn vắng lụi tàn => tâm trạng nhân vật Văn Lô gic tiếng chửi Chí Phèo: Trời – đời – làng Vũ Đại – đứa không chửi với – đứa đẻ thân Lô gic thể chỗ thu hẹp phạm vi đối tượng không gian tiếng chửi Từ không gian bao quát đến không gian sống cụ thể làng Vũ Đại Từ không gian sống cụ thể đền đối tượng cụ thể, đối tượng cụ thể cuối kẻ đẻ hắn, chửi đối tượng mà theo nguyên nhân khiến khổ Xác định ngôn ngữ a.Ngôn ngữ tác giả: - Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu thằng Chí Phèo? Mà có trời biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại Nêu lơ gic tiếng chửi Chí Phèo? Phân biệt ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác giả đoạn văn trên? Viết đoạn văn NLVH bi kịch Chí Phèo đoạn văn xong chửi Bắt đầu chửi trời, có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: Đời tất chẳng Tức chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại nhủ - Nhưng không điều - Mà có trời biết! Hắn khơng biết, làng Vũ Đại b Ngôn ngữ nhân vật: - Tức thật! Ồ tức thật! Tức chết - Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ không? Không biết đứa chết mẹ đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này! A ha! c Ngôn ngữ nhân vật xen lẫn ngôn ngữ tác giả - Đã thế, phải chửi cha đứa không chửi với - Phải mà chửi, chửi đứa chết Văn mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo Đề 3: Đọc đoạn trích: Bi kịch Chí Phèo: Bi kịch bị cự tuyệt khỏi xã hội người, tìm đến tiếng chửi cách Đếm điều để muốn giao tiếp với người,nhưng Bằng tháng năm khờ dại nhận lại lạnh lùng dửng dưng Đếm điều cịn lại đáng sợ Vì ẩn chửi ngất ngưởng Bằng sớm mai hồng kẻ say bi kịch đau đớn bị chối bỏ Văn Và em biết khơng? Phương thức biểu đạt văn bản: Biểu Cuộc đời bao ngả rẽ cảm Mỗi khô giọt lệ Theo văn bản, nên đối mặt với nỗi Hãy khóc tâm hồn buồn sau: - Hãy khóc tâm hồn: Hãy sống thật với cảm Hãy tách đôi vỏ buồn xúc, dám khóc để giải tỏa nỗi đau Tìm chồi nhân hy vọng - Hãy tách đơi vỏ buồn/Tìm chồi nhân hi vọng: Cố Giữa ánh dương vừa mọc gắng tìm niềm hi vọng nỗi đau đớn, tuyệt Bàn tay gieo nhẹ nhàng vọng (… ) - Mặc chiều hơm gió/ Cuốn muộn phiền đi: Hãy viết nốt thơ Hãy giãi bày cảm xúc, an nhiên buông bỏ nỗi đau Rồi để bên cửa sổ - Chỉ điểm đặc biệt kết cấu thơ: Mặc chiều hơm gió Bài thơ có kết cấu vòng tròn khổ mở đầu Cuốn muộn phiền lặp lại phần kết thúc Đếm điều - Tác dụng kiểu kết cấu ấy: Nhấn mạnh thông Bằng tháng năm khờ dại điệp: Những chuyện qua, sai lầm Đếm điều lại đời tháng năm khờ dại, ta Bằng sớm mai hồng khơng cần buồn nó, an nhiên chào đón (Bài thơ bên cửa sổ - Bùi Sỹ sống với điều tốt đẹp đến với Nguyên) Thực yêu cầu sau: - Nêu thông điệp (VD: Hãy biết buông bỏ nỗi Câu Xác định phương thức biểu đạt buồn) văn Câu Theo văn bản, nên đối mặt với nỗi buồn nào? Câu Bài thơ có kết cấu đặc biệt.Chỉ nêu tác dụng kiểu kết cấu Câu Anh (chị) rút thơng điệp từ văn trên? - Lí giải (Cuộc sống vốn ln tồn khó khăn, trắc trở, việc khơng ý, vui buồn thân người lựa chọn./ Buông bỏ nỗi buồn nghĩa chọn cho nhìn lạc quan, tích cực trước việc để sống tuơi đẹp hơn, để có động lực vượt qua khó khăn… HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Hướng đến mục tiêu HS biết vận dụng tri thức học vào việc viết văn nghị luận phát huy lực cảm thụ văn học - Nội dung: Giải đề tác phẩm - Sản phẩm: Bài viết học sinh - Tổ chức thực hiện: + GV giao đề + HS thảo luận để lập dàn lớp, làm lên lớp báo cáo kết Đề Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật, bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng (Tiểu đội xe khơng kính) Viết đoạn văn nêu cảm nhận em tư người lính lái xe khổ thơ - Học sinh lập dàn ý - Giáo viên nhận xét Ngày soạn: 12/9/2022 Lớp dạy 10A3,A5 Tiết 4,5,6 Đề - Câu mở đoạn: Tư ung dung, hiên ngang người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn nhà thơ Phạm Tiến Duật khắc họa thật ấn tượng quakhổ thơ đầu thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - Triển khai Các ý triển khai Ý 1: Câu thơ khơng cầu kì gọt dũa, đậm chất văn xuôi thơ Tác giả lí giải xe khơng có kính Do bom giật, bom rung kính vỡ Ý 2: Đến câu thơ thứ 2, điệp từ “bom” nhắc lại hai lần kết hợp với hai động từ mạnh “giật” “rung” khiến cho câu thơ bị giật lên, xốc nảy trận mưa bom, đạn nổ chiến tranh Ý 3: Hai câu thơ sau, tác giả tập trung khắc họa tư người lính lái xe Từ láy “ung dung” đảo lên đầu câu thơ nhằm nhấn mạnh tư hiên ngang, ung dung, đường hồng người lính lái xe Các anh không run sợ né tránh khốc liệt bom đạn chiến tranh mà giữ tâm vững vàng Ý 4: câu thơ cuối cùng, điệp từ nhìn lặp lại lần mở khơng gian đa chiều: đất, trời đường phía trước Người lính khơng nhìn đất, nhìn trời mà cịn nhìn thẳng vào đường phía trước, nhìn thẳng vào khó khăn thử thách khơng né tránh - Đánh giá, liên hệ ÔN TẬP THẦN THOẠI - SỬ THI I MỤC TIÊU Năng lực - Phân tích đánh giá số yếu tố nội dung (đề tài, chủ đề, thông điệp, ) hình thức (khơng gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật, ) truyện thần thoại sử thi; thấy số điểm gần gũi tác phẩm văn học thuộc văn hoá khác Về phẩm chất: - Cảm phục trân trọng người anh hùng, giá trị nhân văn cao đẹp; tôn trọng có ý thức tìm hiểu văn học, văn hoá Việt Nam nước giới - Biết q trọng ngơn ngữ, có ý thức việc sử dụng ngôn ngữ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bài giảng PP, - Máy chiếu, SGK, tài liệu tham khảo, - Phiếu học tập, phiếu đánh giá, biên làm việc nhóm III XÁC ĐỊNH CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN - Phương pháp trực quan, trao đổi, vấn đáp, thảo luận nhóm, Cơng não, thơng tin – phản hồi, mảnh ghép,… - Mục tiêu: Hướng đến mục tiêu Biết thu thập làm rõ thông tin liên quan đến vấn đề, biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức: Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: + Tạo tâm cho HS tiếp cận + Huy động, kích hoạt kiến thức học trải nghiệm HS có liên quan đến học Tạo tình có vấn đề để kết nối vào học * Nội dung: Trò chơi: Ai vẽ đẹp hơn, nhanh * Tổ chức thực hiện: B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV tổ chức trò chơi cho học sinh: Yêu cầu tất học sinh vẽ vẽ phác thảo người anh hùng Hê-ra-clét Hs hoàn thành nhiệm vụ tối đa 10 phút - GV chiếu yêu cầu: + GV gợi mở giúp HS giải vấn đề B2 Thực nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức, kĩ để hoàn thành B3 Báo cáo kết thảo luận: + Hs báo cáo kết nhanh B4.GV Kết luận, nhận xét + GV chiếu đáp án + GV nhận xét kiến thức, thái độ học sinh: Hướng học sinh đến lịch sự, tự tin, nhanh tay nhanh mắt, tương tác tốt với người nghe * GV giới thiệu mới: HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VÀ NÂNG CAO 2.1 XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ MỤC ĐÍCH BÀI HỌC - Mục tiêu: + Hs khắc sâu lần kiến thức tảng nâng cao vốn tri thức học - Nội dung: + GV đưa câu hỏi giúp học sinh nhắc lại tri thức học gợi mở để học sinh tìm tịi, nâng cao kiến thức - Sản phẩm: Câu trả lời HS phiếu học tập HS hoàn thành - Tổ chức thực B1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu câu hỏi B2 Thực nhiệm vụ học tập: HS huy động kiến thức để trả lời câu hỏi B3 Báo cáo kết thảo luận + GV yêu cầu HS báo cáo kết Dự kiến gợi mở để học sinh nhớ lại kiến thức học B4 Kết luận, nhận định: GV đánh giá, góp ý riêng cho học sinh để hệ thống lại nội dung kiến thức học 2.2 Tổ chức thực hiện: I Kiến thức học Khái niệm đặc trưng thần thoại- sử thi Thần thoại Thần thoại Hy Lạp - Thần thoại thể loại văn - Thần thoại Hy Lạp số thần học đời sớm nhất, thuộc loại thể tự dân thoại tiếng giới, gồm tập hợp gian huyền thoại truyền thuyết người Lạp cổ đại với số lượng đồ sộ truyện kể Là thể loại văn học dân gian nên ban đầu tác phẩm lưu truyền truyền miệng chủ yếu nhà thơ, sau có chữ viết ghi chép lại - Thần thoại truyện hoang đường, - Nhân vật thần thoại Hy Lạp giới tưởng tượng vị thần, nhân vật anh vị thần tiếng quyền lực nhất, hùng, nhân vật sáng tạo văn hoá, coi trọng nhắc đến nhiều 12 vị thần đỉnh Olympus Ngoài giới nhân vật thần thoại Hy Lạp cịn có thần (nửa thần nửa người), vua chúa, người anh hùng, nghệ nhân… Hầu hết họ cháu thần linh, trở thành dũng sĩ lập nhiều chiến công, thành tích xây dựng thành bang, tiêu diệt quỉ dữ, làm vua chúa vùng - Thần thoại Hy Lạp có ý nghĩa lí giải chất Thần thoại phản ánh nhận thức, cách lí giải giới, nguồn gốc loài người ý nghĩa người thời cổ đại tượng tín ngưỡng, nghi lễ tôn giáo người Hy Lạp giới tự nhiên xã hội => Những câu chuyện chất phác ngây thơ mà chứa đựng trí tuệ sâu sắc vẻ đẹp kì ảo Nó thể sức sống, tâm hồn phong phú nhân dân Hi Lạp buổi bình minh lịch sử - Căn vào chủ đề, chia thần thoại - Thần thoại Hi Lạp gồm hai nhóm thần thoại suy nguyên thần thoại sáng tạo thành hai nhóm: + Thần thoại kể nguồn gốc vũ trụ mn lồi (thần thoại suy ngun) + Thần thoại kể chinh phục thiên nhiên sáng tạo văn hoá (thần thoại sáng tạo) SỬ THI Câu hỏi 1: Em nhắc lại khái niệm sử thi Hoạt động Câu hỏi: Em rút cách phân tích tác phẩm thần thoại Khái niệm - Sử thi (còn gọi anh hùng ca) tác phẩm tự đời vào thời cổ đại, có quy mơ lớn, văn vần văn xi kết hợp văn vần, xây dựng hình tượng hào hùng, kì vĩ để kể kiện lớn diễn đời sống cộng đồng cư dân thời cổ đại - Sử thi có đặc điểm nghệ thuật không gian, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ kể chuyện, nhân vật… riêng biệt Nội dung Cách phân tích tác phẩm thần thoại - Đọc nắm cốt truyện kiện - Xác định yếu tố nghệ thuật tác phẩm không gian, thời gian, lời người kể chuyện, lời nhân vật, chi tiết hoang đường kì ảo - Xác định nhân vật Biết cách phân tích hân vật có (ngoại hình, xuất thân, tài năng, tích cách, phẩm chất…) - Xác định tư tưởng, tình cảm tác giả qua nội dung nội dung tác phẩm - Nêu ý kiến đánh giá - Liên hệ, kết nối với kiến thức kinh nghiệm sống thân để hiểu thêm câu chuyện HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: Hướng đến mục tiêu Hs biết làm câu hỏi trắc nghiệm học, nâng cao kiến thức làm đọc hiểu - Nội dung: Trắc nghiệm khách quan câu hỏi đọc hiểu - Sản phẩm: Phần trả lời học sinh theo đáp án - Tổ chức thực hiện: * Trắc nghiệm: Câu Nội dung câu hỏi Xác định nội dung văn “Hê-ra-clét tìm táo vàng: A Kể chiến cơng tìm táo vàng ca ngợi người anh hùng Hê-ra-clét B Kể nguồn gốc táo vàng C Nhấn mạnh khó khăn mà người anh hùng Hê-ra-clét phải trải qua D Phê phán thần Dớt khiến Hê-ra-clét gặp nhiều thử thách Đoạn văn sau lời nhân vật văn “Hê-ra-clét tìm táo vàng”: Hỡi Hê-ra-clét, người trai danh tiếng thần Dớt! Ta sẵn sàng giúp đỡ nhà Nhưng thay ta chống đỡ bầu trời? Nhà liệu thay ta làm A Prô-mê-tê

Ngày đăng: 20/09/2023, 14:38

w