Giáo án dạy thêm buổi 2 môn tiếng việt lớp 3 sách cánh diều (kì 1)

189 87 0
Giáo án dạy thêm buổi 2 môn tiếng việt lớp 3 sách cánh diều (kì 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án dạy thêm buổi 2 môn tiếng Việt lớp 3 sách cánh diều chất lượng (kì 1) Kế hoạch bài dạy buổi 2 tiếng Việt lớp 3 cánh diều Giáo án buổi 2 môn tiếng Việt lớp 3 sách cánh diều chất lượng (kì 1) kế hoạch bài dạy buổi 2 môn tiếng Việt lớp 3 sách cánh diều chất lượng (kì 1)

GIÁO ÁN BUỔI MÔN TIẾNG VIỆT LỚP SÁCH CÁNH DIỀU Tuần 1: Ôn tập từ vật, từ hoạt động, từ đặc điểm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Củng cố cho HS từ vật, hoạt động, trạng thái từ đặc điểm 2.Năng lực chung: - Rèn KN tìm từ đúng, kĩ dùng từ đặt câu phù hợp yêu cầu cần đạt Phẩm chất: - Giáo dục học sinh u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, PHT – Bài 1,2 Học sinh: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Trò chơi Truyền điện: -HS tham gia trò chơi, nêu từ sựvật, từ hoạt động, từ đặc điểm Luyện tập Bài 1: Tìm từ vật, hoạt động, trạng thái khổ thơ sau: Cỏ mọc xanh chân đê Xanh xum xuê nương bãi Cây cam vàng thêm trái Hoa khoe sắc nơi nơi - Gọi HS đọc đề - HS đọc đề - Phát PHT cho nhóm HS YCHS - HS nhận PHT làm làm - Đại diện HS nêu kết quả: - Từ vật: cỏ, chân đê, nương bãi, cam, trái, hoa - Từ hoạt động: mọc - Từ trạng thái: xanh, xum xuê, vàng, khoe sắc - GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét Chốt: Củng cố cách nhận biết phân biệt từ vật, từ hoạt động, từ trạng thái Bài 1: Tìm từ hoạt động, trạng thái đoạn văn sau: Một buổi sáng mùa xuân, trăm hoa khoe sắc, gà vui vẻ gọi vịt vườn chơi Gà rủ vịt bắt sâu bọ, côn trùng có hại cho cối Nhờ có mỏ nhọn nên gà mổ bắt sâu dễ dàng Nhưng vịt khơng có mỏ nhọn nên khơng thể bắt sâu Thấy gà vội vàng chạy tới giúp vịt - Gọi HS đọc - HS đọc trước lớp - Cho HS làm việc nhóm đơi để hồn - HS thực trao đổi nhóm đơi để làm thành bài - Đại diện nhóm trình bày kết - Sau từ HS tìm được, GV nhận - HS nhận xét xét ghi lên bảng Từ trạng thái: vui vẻ, vội vàng Củng cố: Nhận biết phân biệt từ Từ hoạt động: gọi, chơi, rủ, bắt, mổ, hoạt động, trừ trạng thái bắt sâu, chạy Bài 2: Điền từ hoạt động, trạng thái thích hợp vào chỗ trống câu văn sau: a Trên tường … tranh b Dưới gốc có … ngựa c Gió bắt đầu … mạnh, … nhiều, đàn cò … nhanh theo mây d Nước … đá … - Gọi HS đọc - HS đọc - YCHS làm theo nhóm - HS thảo luận nhóm làm - Đại diện nhóm nêu kết - HS khác nhận xét, bổ sung có a Trên tường treo tranh b Dưới gốc có buộc ngựa c Gió bắt đầu thổi mạnh, bay nhiều, đàn cò bay nhanh theo mây - Nhận xét, chốt đáp án d Nước chảy đá mòn Củng cố hoàn thành câu cách điền từ hoạt động, trạng thái Bài 3: Tìm từ đặc điểm câu sau: a Quả dưa hấu có vỏ màu xanh, bên màu đỏ có vị b Hoa gái ngoan ngỗn hiền lành - YCHS đọc đề làm - HS đọc đề làm cá nhân - HS trao đổi chéo kiểm tra kết a Từ đặc điểm: màu xanh, màu đỏ, vị b Từ đặc điểm: ngoan ngoãn, hiền lành - HS suy nghĩ tìm từ đặt câu với từ vừa tìm Một số HS đọc câu trước lớp - Nhận xét, kết luận Vận dụng: - Tìm từ vật, từ hoạt - HS thực yêu cầu động, từ trạng thái đặt câu với từ - GV nhận xét tiết học, dặn HS ơn Ơn chữ hoa A, Ă,  I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Ôn luyện cách viết chữ hoa A, Ă,  cỡ chữ nhỏ chữ thường cỡ nhỏ ,thông qua tên riêng An Dương Vương câu ứng dụng: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng Phát triển lực văn học: Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ: từ chuyện nhỏ ngồi ăn cơm gia đình, tập thể phải biết nhìn người xem thử tất ăn có đủ chưa, có khơng Năng lực chung: - NL tự chủ, tự học; NL giải vấn đề sáng tạo; NL giao tiếp hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất chăm - Phẩm chất trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên: máy tính Học sinh: bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: -HS lớp hát đồng hát Khám phá 2.1 Luyện viết bảng con: a.Luyện viết chữ hoa - Cho HS quan sát chữ hoa A, Ă,  - Nhận xét - HS quan sát, thảo luận nhóm đơi để trao đổi kích thước, cấu tạo, cách viết chữ A, Ă,  - Nhận xét - YCHS viết bảng chữ hoa A, Ă,  - HS thực viết chữ hoa vào bảng - Nhận xét, khen ngợi - Lắng nghe, ghi nghớ b Luyện viết tên riêng - Cho HS quan sát tên riêng: An Dương Vương HS quan sát, nêu chiều cao chữ tên riêng - Hãy nêu chiều cao chữ tên - YCHS thực viết bảng HS thực viết bảng tên riêng - Nhận xét, sửa sai c Luyện viết câu ứng dụng Gọi HS đọc câu ứng dụng: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng - HS đọc câu ứng dụng YCHS viết câu ứng dụng vào nháp - HS thực viết nháp câu ứng dụng GV kiểm tra, nhận xét sửa sai Luyện tập: - GV mời HS mở để viết nội dung: - HS mở để thực hành + Luyện viết chữ A, Ă,  + Luyện viết tên riêng: An Dương Vương + Luyện viết câu ứng dụng: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng - GV theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành - HS luyện viết theo hướng dẫn GV nhiệm vụ - Chấm số bài, nhận xét, tuyên dương - Nộp - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Vận dụng: - GV tổ chức vận dụng để củng cố - HS tham gia để vận dụng kiến thức kiến thức vận dụng học vào tực học vào thực tiễn tiễn cho học sinh + Cho HS quan sát số viết đẹp từ học sinh khác - HS quan sát viết mẫu + GV nêu câu hỏi trao đổi để nhận xét viết học tập cách viết + HS trao đổi, nhận xét GV - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Luyện tập: Trình tự kể việc Dấu hai chấm I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Năng lực đặc thù: - Ôn tập cách xếp ý theo trình tự thời gian - Củng cố tác dụng dấu hai chấm; bước đầu biết sử dụng dấu hai chấm báo hiệu phần giải thích, liệt kê Năng lực chung: - NL tự chủ, tự học; NL giải vấn đề, sáng tạo; NL giao tiếp hợp tác Phẩm chất: - Phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Kế hoạch dạy, giảng Power point Học sinh: SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - Nêu tiết học buổi - HS chia sẻ trước lớp học - Các tiết học kể theo trình tự - Các tiết học kể theo trình tự thời nào? gian: tiết diễn trước kể trước, tiết diễn sau kể sau Khám phá Bài 1: Các việc đoạn văn sau kể theo trình tự nào? Chọn ý đúng: Một câu chuyện xảy làm thay đổi đời hai anh em Tô Thị Tô Văn Một hôm, hai anh em chơi với Tơ Văn ném đá không may trúng đầu em gái Tô Thị ngã vật ra, máu chảy lên láng Người anh sợ quá, chạy bỏ biệt tích khơng Hai mẹ Tô Thị mong chờ Tô Văn không thấy đâu Bà mẹ nhớ thương con, chẳng ốm chết Một Tơ Thị bé nhỏ sống bơ vơ may người cho ăn ngày chủ hàng cơm đem nuôi theo họ lên Lạng Sơn a) Việc diễn trước kể trước, việc diễn sau, kể sau (theo thời gian) b) Kể hoạt động sân trường, lớp học (theo không gian) - Gọi HS đọc đề - HS đọc to đề trước lớp - Cho HS suy nghĩ nêu đáp án - HS suy nghĩ lựa chọn đáp án đúng: - Đáp án a) Việc diễn trước kể trước, việc diễn sau, kể sau (theo * Củng cố cách nhận biết trình tự kể thời gian) việc diễn theo thời gian: việc diễn trước kể trước, việc diễn sau kể sau - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Tác dụng dấu hai chấm trường hợp gì? a.Cảnh vật xung quanh tơi có thay đổi lớn: hôm học b.Dưới tầm cánh chuồn chuồn lũy tre xanh rì rào gió, bờ ao với khóm khoai nước rung rinh Rồi cảnh tuyệt đẹp đất nước ra: cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dịng sơng với đồn thuyền ngược xuôi… - Gọi HS đọc đề - HS đọc to đề trước lớp - YCHS suy nghĩ làm theo - HS thực làm việc nhóm để nhóm hồn thành - Đại diện số HS nêu kết a Báo hiệu phận câu đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước - b Liệt kê cảnh vật xung quanh, có ý nghĩa bổ sung cho nội dung “những cảnh tuyệt đẹp đất nước” trước Nhận xét, đánh giá *Củng cố tác dụng dấu hai chấm Bài 3: Trong mẩu chuyện vui đây, người bán hàng hiểu lầm ý khách nào? Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu vào tin nhắn mình, dấu đặt sau chữ nào? Chỉ qn dấu câu Có ơng khách đến cửa hàng đặt vịng hoa viếng bạn Ơng dặn người bán hàng ghi lên băng tang: "Kính viếng bác X." Nhưng đến nhà, nghĩ lại, thấy lời phúng đơn giản quá, ông sai chuyển cho người bán hàng tin nhắn, lời lẽ sau : "Xin ông làm ơn ghi thêm chỗ linh hồn bác lên thiên đàng." - YCHS đọc đề - HS đọc - Tin nhắn gây hiểu lầm ông - Tin nhắn, lời lẽ sau : "Xin ơng khách gì? làm ơn ghi thêm chỗ linh hồn bác lên thiên đàng." - Theo em, người bán hàng hiểu lầm - Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi dải băng tang: Kính ý khách nào? viếng bác X Nếu chỗ, linh hồn bác lên thiên đàng Để người bán hàng khỏi hiều lầm, ông - Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, khách cần thêm dấu hai chấm vào tin ông khách cần thêm dấu vào tin nhắn nhắn sau: Xin ơng làm mình, dấu đặt sau chữ nào? ơn ghi thêm chỗ: linh hồn bác lên thiên đàng - Nhận xét, đánh giá *Củng cố tác dụng dấu hai chấm Vận dụng: - Em kể việc làm để - HS thực theo yêu cầu chuẩn bị khai giảng Trong có sử dụng dấu hai chấm - GV nhận xét, đánh giá Luyện tập: Kể việc chuẩn bị khai giảng em I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Ôn tập cách viết đoạn văn kể việc chuẩn bị khai giảng Đoạn văn mắc lỗi tả, ngữ pháp Sử dụng dấu câu phù hợp - HS có hội phát triển lực văn học: Biết kể lại việc chứng kiến, tham gia, bày tỏ cảm xúc chứng kiến, tham gia việc Năng lực chung - NL tự chủ, tự học; NL giải vấn đề sáng tạo; NL giao tiếp hợp tác Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ; trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Kế hoạch dạy, giảng Power point Học sinh: SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - Tập thể lớp nghe hát Niềm vui ngày khai trường Luyện tập: Đề bài: Kể việc chuẩn bị khai giảng em 2.1 Tìm hiểu đề - Gọi đọc đề - HS đọc đề - Nêu yêu cầu đề - HS nêu yêu cầu - YCHS đọc gợi ý ghi nhớ bước (gồm - HS đọc gợi ý, ghi nhớ 10 Khởi động - Tạo khơng khí sơi động, hào hứng cho HS - Cho lớp chơi trò chơi “ Bắn tên” trả lời câu hỏi liên quan so sánh Luật chơi: HS quản hô: “Bắn tên bắn tên” lớp đáp lại: “tên gì, tên gì” - HS nghe phổ biến luật chơi (Bắn tên) - HS tham gia chơi HS hỏi – HS khác trả lời Chẳng hạn: - Có kiểu so sánh? - Hai kiểu so sánh: so sánh ngang so sánh - Khi ta so sánh vật với ? - Khi vật có đặc điểm giống nhau.( Có nét tương đồng) - Nêu từ so sánh thường dùng - HS nêu: như, là, tựa, tự như, giống như, hệt như, - Dựa vào từ so sánh - Muốn nhận biết hai kiểu so sánh ta cần dựa vào đâu? - Đặt câu có dùng cách so sánh âm với âm - Nhận xét, tuyên dương Chốt : Khi vật có điểm giống ta so sánh chúng với So sánh giúp cho vật sinh động hơn; câu văn, đoạn văn hay - GV nhận xét, khen ngợi HS có câu hỏi hay, câu trả lời xác, ngắn gọn, dễ hiểu giới thiệu Luyện tập 175 HS đặt nhiều câu văn Bài 1: (BP) Gạch chân vật so sánh với câu thơ sau: a Tấc đất quý tấc vàng - HS đọc đề làm vào PHT (theo nhóm đơi) b Cơng cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy c Thần Chết chạy nhanh gió *HS nêu câu thuộc kiểu so sánh d Ông khoẻ voi Đáp án: - Yêu cầu HS đọc đề tự làm a Tấc đất quý tấc vàng b Công cha núi Thái Sơn, - Chốt hình ảnh so sánh Bài 2: (BP) Điền vầo chỗ trống để hồn thành câu có hình ảnh so sánh: a Làn da cô trắng như… Nghĩa mẹ nước nguồn chảy c Thần Chết chạy nhanh gió d Ơng khoẻ voi b Cơ có nụ cười tươi như… c … đèn d Tình yêu cha mẹ dành cho em lớn hơn… e Bà em hiền - HS đọc yêu cầu tự làm vào *HS điền nhiều đáp án Đáp án: g Giờ chơi, sân trường ồn a Làn da cô trắng tuyết h Những nhánh liễu buông rủ mềm mại b Cơ có nụ cười tươi hoa i Trưa hè, mặt hồ sáng lóa c Ánh trăng sáng đèn - GV nhận xét, chốt cách điền d Tình yêu cha mẹ dành cho em lớn trời biển - Chốt : Khi viết tiếp câu có hình ảnh so 176 sánh cần ý lựa chọn vật phù hợp có e .như bà tiên điểm giống với vật cho g ong vỡ tổ Vận dụng h mái tóc thiếu nữ Bài 3: (BP)Viết đoạn văn ngắn kể người mà em yêu quý có sử dụng hình ảnh so sánh i gương lớn *HS viết theo nhiều cách khác - Yêu cầu HS đọc đề làm -GV gợi ý số câu hỏi -Người em yêu q ai? -Người có đặc điểm bật? - HS đọc yêu cầu tự làm - Vóc dáng người sao? *HS viết đoạn văn hay, sử dụng hình ảnh so sánh sinh động -Tính cách người nào? - Nhận xét, bổ sung - Chốt cách sử dụng hình ảnh so sánh viết văn * Củng cố, dặn dị - Gọi HS đặt câu có hình ảnh so ánh Ví dụ: Em u q bà Nhì, người hàng xóm em Bà có mái tóc trắng mây, hàm đen láy hạt na Bà q em, có bà phần em Những rảnh rỗi, em thường sang giúp bà dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm Em yêu quý bà - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại tập - HS đặt câu IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY 177 …………………………………………………………………………………… ………… Luyện tập câu Ai nào? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Củng cố, khắc sâu cho học sinh kiểu câu Ai nào? - Vận dụng tìm câu văn theo mẫu: Ai nào? Biết xác định phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, gì)? Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Thế nào? Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm từ đúng, kĩ dùng từ đặt câu phù hợp - Năng lực giải vấn đề sáng tạo, vận dụng Viết đoạn văn có sử dụng câu văn theo mẫu: Ai nào? Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: BP (BT 1,2,3) - HS: PHT (BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động GV tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Chuyền hoa” - HS nghe GV phổ biến luật chơi thực 178 - Tổ chức cho HS thảo luận phận câu kiểu Ai nào? + Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? thường từ gì? + Bộ phận trả lời câu hỏi Thế nào? thường từ gì? - HS thảo luận nhóm cặp, sau nêu trước lớp + từ người, vật, cối, đồ vật + từ đặc điểm - HS đặt câu kiểu Ai nào? Chốt: Câu Ai có phận, phận trả lời câu hỏi Ai?là từ vật, phận trả lời câu hỏi Thế nào? từ đặc điểm Luyện tập - Thực hành: Bài 1: Khoanh vào chữ trước mẫu câu Ai nào? (Bảng phụ) a) Ông em người hiền b) Ông em hiền - HS đọc, nêu yêu cầu - HS thảo luận nhóm cặp, nêu trước lớp -HS giải thích câu cịn lại khơng phải câu Ai nào? c) Bạn Lan quét lớp (Câu a thuộc mẫu câu Ai gì? Câu c thuộc mẫu câu Ai làm gì? d) Bạn Lan chăm học tập - HS nêu e) Ngoài vườn, rụng lả tả Đáp án: b, d, e + Câu kiểu Ai dùng để làm ? Chốt: Câu Ai ? câu dùng để miêu tả đặc điểm diễn tả trạng thái vật Bài 2: Bảng phụ: Gạch gạch phận trả lời ai, gì, gì? gạch phận 179 trả lời câu hỏi nào? a) Hai chân chích bơng xinh xinh hai tăm b) Cặp cánh chích bơng nhỏ xíu c) Cặp mỏ chích bơng bé tí tẹo hai mảnh vỏ trấu chắp lại d) Trời lúc tối sầm lại - Cho HS nêu yêu cầu + Để tìm phận thứ em dùng câu hỏi nào? - HS đọc, nêu yêu cầu + Ai (cái gì,con gì)? + nào? + Để tìm phận thứ hai em dùng câu hỏi nào? - HS thảo luận nhóm cặp, sau làm phiếu cá nhân - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - 1HS làm bảng phụ Đáp án: -HS nêu từ thường trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì,con gì)? nào? a) Hai chân chích bơng xinh xinh hai tăm b) Cặp cánh chích bơng nhỏ xíu c) Cặp mỏ chích bơng bé tí tẹo hai mảnh vỏ trấu chắp lại d) Trời lúc tối sầm lại Chốt: Trả lời câu hỏi Ai(cái gì, gì) ? từ ngữ vật; TLCH ? từ ngữ đặc điểm, trạng thái Bài 3: Bảng phụ: 180 Tìm từ điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu theo mẫu Ai nào? a Những gió từ sơng thổi vào - HS đọc yêu cầu làm cá nhân b.Mặt trời lúc hoàng hôn - HS đọc câu văn điền từ c.Ánh trăng đêm Trung thu - HS có nhiều cách điền từ khác VD: câu a: mát rượi (mát dịu, mát lành, ) + Những từ em điền từ gì? Câu b: đỏ rực khối cầu lửa khổng lồ - Chốt: từ cần thêm để hoàn chỉnh câu theo mẫu Ai nào?là từ đặc điểm câu c: sáng vằng vặc -HS nêu Vận dụng Bài Đặt câu theo mẫu Ai nào? Theo yêu cầu sau: a.Về bạn em b.Về cô giáo em Chốt: Cách đặt câu theo mẫu Ai nào? theo yêu cầu viết theo cấu trúc ngữ pháp - HS trả lời miệng -HS đặt câu văn sinh động VD: Bạn Hà vừa học giỏi, vừa ngoan ngỗn + Cơ giáo em hiền cô Tấm - Từ đặc điểm dùng cho mẫu câu nào? - Câu theo mẫu Ai nào? Gồm phận? - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY 181 …………………………………………………………………………………… ………… Ôn tập: Câu khiến, câu cảm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Củng cố cách nhận diện câu khiến, câu cảm; biết đặt sử dụng câu khiến, câu cảm.Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu câu cảm, câu khiến - Nhận biết tác dụng câu khiến, câu cảm - Phát triển lực văn học nhận xét thái độ, tình cảm người viết qua câu văn Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học Phẩm chất - Giáo dục HS tình u TV, có ý thức giữ gìn sáng TV qua dùng từ, đặt câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ (BT 2,3), PHT ( 1), tranh minh họa (bài 2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - GV tổ chức cho HS tham gia Trò chơi - HS nghe GV phổ biến luật chơi “Chuyền bóng”để củng cố kiến thức vận tham gia chơi dụng học vào thực tiễn cho học sinh Quả bóng tung lên không gian lớp, bạn bắt thực yêu cầu GV: 182 - Câu khiến dùng để làm gì? - Cuối câu khiến thường có dấu gì? - Câu cảm câu dùng để làm gì? - Khi viết cuối câu cảm thường có dấu gì? - Trong câu cảm thường có từ ngữ nào? - Em đặt câu cảm để thể cảm xúc tiết học hôm Trò chơi tiếp diễn có tín hiệu dừng lại GV - Nhận xét, tuyên dương Chốt: + Câu khiến (câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, người nói, người viết với người khác Khi viết cuối câu khiến có dấu chấm than dấu chấm +Câu cảm câu dùng để bộc lộ cảm xúc: vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên người nói Trong câu cảm thường có từ ngữ: ôi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật viết cuối câu cảm thường có dấu chấm than - GV giới thiệu Luyện tập - HS ghi tên Bài 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời a Câu “Chiếc thuyền xinh quá!” thuộc kiểu câu nào? 183 A, Câu khiến B, Câu cảm C, Câu hỏi b Câu “Mẹ mời sứ giả vào cho !” thuộc kiểu câu nào? A, Câu khiến B, Câu cảm C, Câu hỏi - Bài yêu cầu làm gì? - Chọn đáp án - Yêu cầu HS làm vào PHT - HS làm vào PHT - YC HS trình bày kết - HS trình bày kết trước lớp - GV nhận xét, chữa chốt đáp án đúng: *HS giải thích lí đo chọn đáp án a B Câu cảm b A.Câu khiến *Củng cố cách nhận biết câu cảm, câu khiến Bài 2: (BP) Tìm câu khiến đoạn văn khiến đoạn trích sau: Con rùa vàng khơng sợ người, nhơ thêm nữa, tiến sát phía thuyền vua Nó đứng lên mặt nước nói: - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! - YC HS đọc đề - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ nêu - HS đọc xuất xứ đoạn văn - HS quan sát tranh nghe - Bài yêu cầu ? - Yêu cầu HS tự làm - HS nêu yêu cầu - Gọi HS nhận xét bảng - HĐ cá nhân: Làm 1HS lên - GV nhận xét, chốt lời giải bảng làm 184 - HS nhận xét *Củng cố cách nhận biết câu khiến Đáp án Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! Bài 3: (BP) Đặt câu cảm cho tình sau: - HS nêu yêu cầu a Thán phục ca sĩ hát hay - số em đọc câu đặt b Vui mừng bố cơng tác c Ngạc nhięn vě gặp lại người bạn cũ VD: a + Cô hát tuyệt vời làm sao! - Nêu yêu cầu + Trời, cô hát thật tuyệt vời! - YC HS tự làm + Ơi chao, hát hay q! - Gọi HS nêu câu b + A! Bố về! - HS làm + Ôi, bố rồi, nhớ bố q! c Khác q đi! Mình khơng nhận cậu *Chốt: Cách đặt câu cảm theo tình cho trước Vận dụng - HS nêu yêu cầu Bài 4: Viết đoạn văn ngắn (2 đến câu) vật mà em thích có sử dụng câu cảm - HS làm cá nhân vào - Nêu yêu cầu + Gợi ý: - Con vật em định tả vật gì? Ví dụ: Nhà em ni mèo đáng yêu Chú tên Misa Chú có lông đẹp tuyệt vời! Mỗi em học về, thường quấn quýt bên em.Em yêu quý - Con vật có đặc điểm ? - vài em đọc viết, nêu câu cảm dùng - Tình cảm em vật nào? - Nhận xét 185 - Yêu cầu HS làm cá nhân - Gọi HS đọc - H/d nhận xét góp ý cho HS + Chốt: Khi viết văn em sử dụng số kiểu câu vào giúp văn hay có cảm xúc Lưu ý cách trình bày đoạn văn - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ………… Ôn tập: Tả đồ vật I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: - Củng cố cách viết đoạn văn đồ vật Đoạn văn mắc lỗi tả, ngữ pháp - Biết sử dụng dấu câu phù hợp - Phát triển lực văn học: Viết đoạn văn có cảm xúc Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: biết tự giải nhiệm vụ học tập, trao đổi với bạn, viết đoạn văn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết vận dụng điều học để viết đoạn văn - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết trao đỏi với bạn đồ dùng suy nghĩ người làm đồ dùng 186 Phẩm chất - Giáo dục HS biết yêu quý, giữ gìn bảo quản đồ vật cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa (HĐ1) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động - GV tổ chức cho HS tham gia Trò chơi “Bán - HS nghe GV phổ biến luật chơi hàng” tham gia chơi - GV chuẩn bị số đồ vật trưng bày gian hàng bố trí lớp Yêu cầu HS tham gia mua bán hàng - GV nhận xét Chốt: Khi em tham gia mua bán hàng, cần lựa chọn mặt hàng để mua trả giá Khi tham gia mua sắm cần phải mua sắm tiết kiệm, phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình - GV giới thiệu - HS ghi tên Luyện tập HĐ1 Hoạt động luyện nói Nói cho bạn nghe đồ vật - GV mời HS đọc yêu cầu - 1-2 HS đọc yêu cầu - YC HS kể tên số đồ vật mà em biết? - HS nêu: quạt, cặp, bút mực, tủ, ti vi, giường, - GV treo tranh số đồ vật yêu cầu HS - HS quan sát tranh, đọc gợi ý thảo luận nhóm đơi thảo luận theo nhóm đơi theo gợi ý sau: 187 - GV mời nhóm trình bày - GV mời nhóm khác nhận xét, trao đổi - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, bổ sung - Các nhóm khác nhận xét, trao đổi thêm + Khi tả đồ vật, ta cần ý ? - HS nêu + Chốt: Khi tả đồ vật em cần quan sát thật kĩ đồ vật đó, nên tả bao qt tồn đồ vật tả đặc điểm bật đồ vật, kết hợp thể tình cảm với đồ vật tả HĐ2 Viết đoạn văn Đề bài: Dựa vào điều vừa nói, viết đoạn văn đồ vật mà em thích - HS xác định yêu cầu - HS đọc đề, xác định yêu cầu - Yêu cầu HS dựa hoạt động nói để viết - Yêu cầu HS viết vào - HS viết vào ôli - GV theo dõi, giúp đỡ em viết * Khuyến khích HS sử dụng số từ ngữ gợi tả sinh động biện pháp so sánh vào viết văn - 1-3 HS đọc viết - GV mời số HS đọc kết làm trước lớp trước lớp - Các HS khác nhận xét - GV mời HS nhận xét - GV nhận xét, bổ sung cách diễn đạt, cách 188 dùng từ - GV thu số chấm nhận xét Bài văn tham khảo: Sinh nhật năm nay, bố tặng em xe đạp nhỏ Bên xe sơn màu hồng Phía trước có giỏ nhỏ để đựng đồ Các phận bàn đạp, yên xe, tay lái có màu đen Xe có hai bánh xe hình tròn Ở bánh xe nan hoa thép chắn Lốp xe cao su bền đẹp Mỗi lần xe chuyển động, bánh xe lăn quay quay trông thật vui mắt Em thích xe đạp Vận dụng - GV mở hát “Cái quạt máy” + Cho HS lắng nghe hát + Cùng trao đổi nội dung hát với HS - HS lắng nghe hát - Nhận xét, tuyên dương - Cùng trao đổi với GV nhận xét nội dung hát - Nhận xét tiết học, dặt dò nhà - Lắng nghe, rút kinh nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ………… 189 ... Giữ trật tự lớp, học tập nghiêm túc 22 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Kế hoạch dạy, giảng Power point; PBT 2 Học sinh: SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi... đánh giá - Nhận xét GV chốt KT: tác dụng liệt kê dấu hai chấm Bài 2: Điền dấu hai chấm vào vị trí thích hợp đoạn văn sau: Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Nói có nghĩa nói tiếng. .. trước lớp 2. 3 Giới thiệu đoạn văn - Mời số HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, khen ngợi - Một số HS đọc đoạn văn Vận dụng: - Nhận xét - GV HS trao đổi hoạt động diễn vào buổi sáng trước đến lớp -

Ngày đăng: 23/09/2022, 18:47

Hình ảnh liên quan

-1 HS làm bảng lớp. - Giáo án dạy thêm buổi 2 môn tiếng việt lớp 3 sách cánh diều (kì 1)

1.

HS làm bảng lớp Xem tại trang 28 của tài liệu.
+ Các hình ảnh so sánh đó có tác dụng gì? - Giáo án dạy thêm buổi 2 môn tiếng việt lớp 3 sách cánh diều (kì 1)

c.

hình ảnh so sánh đó có tác dụng gì? Xem tại trang 58 của tài liệu.
-Một số HS lên bảng chữa bài Đáp án: - Giáo án dạy thêm buổi 2 môn tiếng việt lớp 3 sách cánh diều (kì 1)

t.

số HS lên bảng chữa bài Đáp án: Xem tại trang 143 của tài liệu.
Bài 3: Dựa vào hình ảnh so sánh có ở mỗi câu, điền vào cột thích hợp: a. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn - Giáo án dạy thêm buổi 2 môn tiếng việt lớp 3 sách cánh diều (kì 1)

i.

3: Dựa vào hình ảnh so sánh có ở mỗi câu, điền vào cột thích hợp: a. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn Xem tại trang 144 của tài liệu.
- Bảng phụ (BT1, BT2). - Giáo án dạy thêm buổi 2 môn tiếng việt lớp 3 sách cánh diều (kì 1)

Bảng ph.

ụ (BT1, BT2) Xem tại trang 164 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan