Giáo án (kế hoạch bài dạy) lịch sử 6 kì 2, bộ sách cánh diều (chất lượng)

123 83 1
Giáo án (kế hoạch bài dạy) lịch sử 6 kì 2, bộ sách cánh diều (chất lượng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Khoa học xã hội phần giáo án Lịch sử lớp 6 sách Cánh Diều trọn bộ kì 2, có đầy đủ phân phối chương trình .. Giáo án được giáo viên cốt cán cấp Bộ soạn công phu, chi tiết theo công văn mới nhất của Bộ giáo dục và đào tạo. Giáo án soạn chi tiết chỉ cần in ra và dạy, hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các thày cô giảng dạy chương trình thay sách giáo khoa mới lớp 6 mới năm học 2021 2022..........

Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều Phụ lục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) TRƯỜNG TH&THCS …………………… Tổ Khoa học Xã hội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Họ tên giáo viên : KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN PHÂN MÔN HỌC LỊCH SỬ, KHỐI LỚP (Năm học 2021 - 2022) I Kế hoạch dạy học Phân phối chương trình Cả năm: 35 tuần = 52 tiết Học kì I: 18 tuần x 1tiết/ tuần = 18tiết Học kì II: 17 tuần x 2tiết/ tuần = 34 tiết ST T Số tiết Bài học S T TT Thời điểm Bài Lịch sử 1,2 1,2 Bài Cách tính thời gian lịch sử 3 Địa điểm Thiết bị dạy học dạy học Máy tính, tivi Lớp -Tranh chụp học kiện - Tranh ảnh số vật lịch sử cổtrung đại - phim khai quật di tích hồng thành thăng long Máy tính, tivi Lớp - Tờ lịch treo tường học Giáo án miễn phí Ngữ văn – Lịch sử - Địa lí – GDCD cấp THCS Giáo án (KHBD) mơn Lịch sử 6, sách Cánh Diều Bài 3, Nguồn gốc loài người 4,5 45 Bài Xã hội nguyên thủy 6,7 6.7 Bài Sự chuyển phân hoá xã hội nguyên thuỷ Kiểm tra kỳ I Bài Ai Cập Lưỡng Hà cổ đại Bài Ấn Độ cổ đại Ơn tập học kỳ 8,9 89 Máy tính, tivi - Bản đồ dấu tích khảo cổ đất nước Việt Nam khu vực ĐNA - Tranh vật khảo cổ học - Phim vật khảo cổ học tiêu biểu Máy tính, tivi - Phim mô đời sống xã hội nguyên thuỷ Máy tính, tivi 10 10 Đề kiểm tra 11,12,1 3 14,15,1 17 Kiểm tra học kỳ Bài Trung Quốc từ thời cổ đại đến kỉ VII Bài 19 Hy Lạp -Rô Ma cổ đại 18 19,20, 21,22,2 20,21 Bài 10 Sự đời phát triển vương 24,25 21,22 Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học 11,12,1 Máy tính, tivi Lớp - Bản đồ Ai cập, Lưỡng học Hà cổ đại 14,15,1 Máy tính, tivi Lớp - Bản đồ Ấn độ cỏ đại học 17 Máy tính, tivi Lớp học 18 Đề kiểm tra Lớp học 19 Máy tính, tivi Lớp - Bản đồ Trung Quốc cổ học đại 2 Máy tính, tivi - Bản đồ Hy Lạp, La Mã cổ đại Máy tính, tivi - Bản đồ Đơng Nam Á cổ đại Lớp học Lớp học Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều quốc ĐNA Bài 11 Giao lưu thương mại văn hóa Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến kỷ 10 Bài 12 Nhà nước Văn Lang 26,27 22,23 28,29 23,24, Bài 13 Nhà nước Âu Lạc Bài 14 Chính sách cai trị phong kiến hướng bắc chuyển biến Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc Ôn tập 30,31 24,25 32,33,3 25,26 35 27 Kiểm tra kỳ Bài 15 Các đấu tranh giành độc lập trước kỉ X 36 37,38,3 9,40,41 - Bản đồ Đông Nam Á khoảng kỉ VII Bản đồ Đông Nam Á kỉ X Máy tính, tivi - Bản đồ thể hoạt động thương mại biển đông - Video đền tiếng Barabodur -Video văn hố Ốc eo Máy tính, tivi - Bản đồ thể nước Văn Lang Âu Lac - video đời sống xã hội phong tục ngừoi văn Lang Âu Lạc Lớp học Lớp học Máy tính, tivi Lớp - Bản đồ Việt Nam học thời Bắc thuộc Lớp học 27 Đề kiểm tra Lớp học 28,29,3 Máy tính, tivi Lớp - Video tóm tắt học khởi nghĩa 3 Máy tính, tivi Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều Bài 16 Cuộc đấu tranh bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc người Việt Bào 17 Bước ngoặt lịch sử đầu kỉX 42 30 Máy tính, tivi Lớp Video giới thiệu học số di tích lịch sử Việt nam 43,44 31 Bài 18 Vương quốc Cham pa từ kỉ II đến kỉ X Bài 19 Vương quốc Phù Nam 45,46 32 47,48 33 Lịch sử phương Ôn tập 49 34 Máy tính, tivi Video tóm tắt vận động tự chủ chiến thắng Bạch Đằng 938 Máy tính, tivi Bản đồ Cham Pa từ kỉ I TCN đến kỉ XV - Video Máy tính, tivi Bản đồ Phù Nam từ kỉ I TCN đến kỉ XV Máy tính, tivi 50 34 Máy tính, tivi 51 35 Đề kiểm tra 52 35 địa Kiểm tra cuối học kỳ Chữ kiểm tra, đánh giá cuối năm Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học II Nhiệm vụ khác - Bồi dưỡng học sinh Giỏi; - Tổ trưởng/Nhóm trưởng: - Chủ nhiệm: Lớp ., ngà 4 Giáo án (KHBD) mơn Lịch sử 6, sách Cánh Diều HỌC KÌ Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII I MỤC TIÊU Về kiến thức - Giới thiệu đặc điểm điều kiện tự nhiên Trung Quốc thời cổ đại - Mơ tả sơ lược q trình thống lãnh thổ xác lập chế độ phong kiến Trung Quốc thời Tần Thủy Hoàng - Xây dựng trục thời gian từ thời Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tùy - Nêu thành tựu chủ yếu văn minh Trung Quốc thời cổ đại Năng lực - Năng lực riêng : • Phát triển lực tìm hiểu lịch sử: - Biết khai thác sử dụng sơ đồ, lược đồ, nguồn tư liệu hình ảnh, chữ viết học • Phát triển lực nhận thức tư lịch sử: - Trình bày điều kiện tự nhiên Trung Quốc cổ đại - Mơ tả sơ lược q trình thống lãnh thổ xác lập chế độ phong kiến Trung Quốc thời Tần Thủy Hoàng - Xây dựng trục thời gian từ thời Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tùy - Nêu thành tựu chủ yếu văn minh Trung Quốc thời cổ đại • Phát triển lực vận dụng: 5 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều - Kĩ trình bày giải thích chủ kiến vai trò nhà Tần; tư tưởng “Tiên học lễ, hậu học văn” - Vận dụng hiểu biết để làm rõ vai trò phát minh kĩ thuật làm giấy xã hội đại Phẩm chất • Có thái độ khách quan nhìn nhận nhân vật kiện lịch sử • Có ý thức tôn trọng học hỏi hay, đẹp văn háo dân tộc khác III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - GV chiếu số hình ảnh yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Các hình ảnh gợi cho nhớ tới đất nước nào? 6 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi theo ý kiến cá nhân - Sau HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá dẫn dắt vào Vậy Trung Quốc hình thành từ bao giờ, nào, đạt thành tựu văn hóa bật gì? Cơ trị ta tìm hiểu học ngày hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Điều kiện tự nhiên Trung Quốc a Mục tiêu: Giới thiệu đặc điểm điều kiện tự nhiên Trung Quốc thời cổ đại b Nội dung: Đọc thông tin SGK, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm làm việc HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KIẾN THƯC CƠ BẢN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Điều kiện tự nhiên - Thời cổ đại, Trung Quốc nhỏ ngày tập - GV yêu cầu HS đứng dậy đọc to, rõ - Những nhà nước cổ đại đời lưu ràng nội dung thơng tin mục Điều kiện tự vực sơng Hồng Hà; tiếp hạ lưu sơng Trường Giang nhiên Trung Quốc sgk - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 8.1: ? Theo em, diện tích lãnh thổ Trung Quốc thời cổ đại có điểm khác so với Trung Quốc ngày nay? ? Nhà nước Trung Quốc cổ đại đời có giống Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ hay không? 7 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều Vì sao? - Quan sát hình 8.2 trả lời câu hỏi: ? Theo em, sơng Hồng Hà tác động tích cực tiêu cực đến sống cư dân Trung Quốc thời cổ đại? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk thực yêu cầu Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS suy nghĩ, trả lời - khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung + Gv mở rộng: Sơng “Hồng Hà” cịn gọi gọi sơng Vàng sơng mang theo lượng phù sa khổng lồ nên lịng sơng ln có màu Vàng Dân Trung Quốc có câu “một bát nước sơng Hồng Hà, nửa bát phù sa”; trung bình 1m nước sơng Hồng Hà chứa 34 gam phù sa (sông Nin 1g/1m3 phù sa, sông Colorado 13g/1m3 phù sa)  Trung Quốc cổ đại đời sớm từ TNK III.TCN + Tại lại nói “Hồng Hà vừa niềm kiêu hãnh vừa nỗi buồn nhân dân Trung Quốc” ( nói điểm tích cực: nước nhiều bồi đắp phù sa khổng lồ; tiêu cực: phù sa khổng lồ gây tượng bồi lắn phù sa, thay đổi dòng chảy gây tượng vỡ đê, lũ lụt thường xuyên diễn Trong 2.500 năm, sơng Hồng Hà bị vỡ đê tới 1.600 lần, tính tới thời điểm tháng 9.2019 Trong suốt thời gian đó, sơng Hồng Hà có 8 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều 26 lần chuyển dòng chảy lớn vùng hạ lưu Do lũ lụt nhiều nên vơ hình chung bồi đắp lượng phù sa lớn, tạo điều kiện cho hình thành nơng nghiệp nôi văn minh Trung Quốc) Hoạt động 2: Quá trình thống xác lập chế độ phong kiến thời Tần Thủy Hoàng a Mục tiêu: Mơ tả sơ lược q trình thống lãnh thổ xác lập chế độ phong kiến Trung Quốc thời Tần Thủy Hoàng b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GV yêu cầu HS đứng dậy đọc to, rõ ràng nội dung thông tin mục sgk Hoạt động cá nhân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu hs quan sát hình 8.3 trả lời câu hỏi: ? Vẽ sơ đồ mốc thời gian chủ yếu tiến trình Tần Thủy Hồng thống Trung quốc? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk thực nhiệm vụ - GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS báo cáo kết - HS khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Hoạt động nhóm Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV u cầu hs thảo luận nhóm hồn thiện phiếu tập (theo kĩ thuật 5W1H) Phiếu học tập KIẾN THƯC CƠ BẢN Quá trình thống xác lập chế độ phong kiến thời Tần Thủy Hoàng - Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống lãnh thổ, tự xưng hoàng đế, lập triều đại phong kiến Trung Quốc - Nhà Tần tiến hành thống mặt nhằm đặt tảng cho phát triển lâu dài Trung Quốc sau - Năm 206 TCN, nhà Tần bị lật đổ, nhà Hán thành lập - Xã hội phong kiến Trung Quốc gồm hai giai cấp: địa chủ nơng dân lĩnh canh; địa chủ bóc lột nơng dân lĩnh canh địa tô 9 10 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều Tiếu quốc thống TQ:…… Nhân vật thống TQ:…… TQ thống vào năm :………… Tần Thủy Hồng thi hành sách sau thống TQ:… Tại Tần Thủy Hoàng lại thống TQ:………………………… Đánh giá vai trò nhà Tần với lịch sử TQ: ………………………………… Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc sgk thực nhiệm vụ - GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi HS đứng dậy báo cáo kết làm việc nhóm - GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức Gv mở rộng - Tần có tiềm lực đất nước mạnh từ sau cải cách Thương Ưởng thời Tần Hiếu Công (359 – 338 TCN), thực sách ngoại giao “bẻ đũa chiếc” – tức lợi dụng tiểu quốc mâu thuẫn lẫn để thơn tính dần tiểu quốc Tần Doanh Chính - Hồng đế sau thống đất nước, nhấn mạnh thống lãnh thổ đặt móng cho ơng hồn thành thống tồn diện Trung Quốc + thống quân – chấm dứt chiến tranh, thống mở rộng lãnh thổ + thống trị - xác lập nhà nước quân chủ chuyên chế (phong kiến) + thống tiền tệ– tiện cho lưu thơng trao đổi hàng hố + thống chữ viết– tạo điều kiện cho tiếp 10 10 109 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều ? Khái quát nét hoạt động kinh tế người Cham-pa ? So sánh hoạt động kinh tế cư dân Cham-pa với hoạt động kinh tế cư dân Văn Lang- Âu Lạc ? Bộ máy nhà nước Cham-pa tổ chức ntn? ? Trong xã hội gồm có tầng lớp? Kể tên tầng lớp đó? B2: Thực nhiệm vụ HS suy nghĩ cá nhân thảo luận luận nhóm GV hướng dẫn, hỗ trợ em thảo luận nhóm (nếu cần) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu HS trả lời, u cầu đại diện nhóm trình bày - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần) HS: - Trả lời câu hỏi GV - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm - HS nhóm cịn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS 109 109 chủ yếu + Các nghề gốm, đóng thuyền, khai thác lâm sản, đánh bắt cá… phát triển + Với vị trí thuận lợi, nhiều kỉ, vương quốc Chăm - Pa trở thành cầu nối trao đổi, buôn bán thường xuyên với thương nhân nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ả-rập - Sơ đồ tổ chức máy nhà nước Chăm - Pa: - Xã hội gồm nhiều tầng lớp: Tăng lữ- Quý tộc- Nông dânDân tự do- Bộ phận nhỏ nô lệ 110 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều Mục Một số thành tựu văn hoá a Mục tiêu: HS ghi nhớ thành tựu văn hoá Chăm-pa; giới thiệu thành tựu (do HS lựa chọn) b Nội dung: - GV sử dụng kĩ thuật KWLH để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm hồn thiện nhiệm vụ c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chữ viết - Chia nhóm giao nhiệm vụ: Chủ đề là: + Sáng tạo chữ viết riêng Thành tựu văn hoá tiêu biểu người sở chữ Phạn (chữ Chăm Cham-pa cổ, kỉ IV) ? Các nhóm hồn thiện nội dung - Tín ngưỡng, tơn giáo: bảng thơng tin sau: K W L H + Thờ tín ngưỡng đa thần + Du nhập tôn giáo từ GV hướng dẫn, định hướng học sinh hoàn bên (Phật giáo, Hin-đu thiện nội dung yêu cầu giáo ) B2: Thực nhiệm vụ - Kiến trúc, điêu khắc: xây HS suy nghĩ cá nhân thảo luận luận dựng nhiều đền, tháp thờ thần, nhóm Phật như: Thánh địa Mỹ Sơn; GV hướng dẫn, hỗ trợ em thảo luận Phật viện Đồng Dương (Quảng nhóm (nếu cần) Nam) B3: Báo cáo, thảo luận - Lễ hội: nhiều lễ hội tổ GV: chức năm - Yêu cầu HS trả lời, u cầu đại diện nhóm trình bày - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần) 110 110 111 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều HS: - Trả lời câu hỏi GV - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm - HS nhóm cịn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn trình bày bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS - Chuyển dẫn sang phần luyện tập HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao Câu 1: Lập bảng tóm tắt nét thành lập, trình phát triển, phạm vi lãnh thổ, hoạt động kinh tế tổ chức xã hội Vương quốc Chăm - Pa Câu 2: Vẽ sơ đồ tư thành tựu văn hóa tiêu biểu Vương quốc Chăm - Pa c) Sản phẩm: Đáp án tập Câu 1: Phương diện Nội dung Sự thành lập - Thời kì Bắc thuộc, nhà Hán thiết lập sách thống trị vùng đất phía Nam dãy Hồnh Sơn nước ta, đặt tên quận Nhật Nam - Năm 192, lãnh đạo Khu Liên, người dân Tượng Lâm (huyện xa quận Nhật Nam) dậy lật đổ sách cai trị ngoại bang, lập nhà nước Lâm Ấp Quá trình phát triển - Trong kỉ III – X, nhà nước Lâm Ấp tiếp tục mở rộng lãnh thổ phía Nam, kéo dài đến Ninh Thuận, Bình Thuận 111 111 112 Giáo án (KHBD) mơn Lịch sử 6, sách Cánh Diều ngày Trong q trình đó, khoảng kỉ VII, tên gọi Lâm Ấp đổi thành Chăm - Pa - Từ sau kỉ X, Chăm - Pa tiếp tục phát triển bước sáp nhập, trở thành phận đất nước Việt Nam Phạm vi lãnh thổ - Vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam (từ Quảng Nam Bình Thuận) Hoạt động kinh tế - Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước hoạt động kinh tế chủ yếu - Các nghề gốm, đóng thuyền, khai thác lâm sản, đánh bắt cá… phát triển - Hoạt động trao đổi, buôn bán với thương nhân nước Trung Quốc, Ấn Độ, Ả-rập diễn sôi Tổ chức xã hội - Xã hội có phân chia giàu, nghèo với tầng lớp chính: tăng lữ, quý tộc, dân tự nô lệ Câu 2: d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS 112 112 113 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều Câu 1: Lập bảng tóm tắt nét thành lập, q trình phát triển, phạm vi lãnh thổ, hoạt động kinh tế tổ chức xã hội Vương quốc Chăm - Pa Câu 2: Vẽ sơ đồ tư thành tựu văn hóa tiêu biểu Vương quốc Chăm - Pa B2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu đề suy nghĩ cá nhân để làm tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề làm tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS HĐ 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em giới thiệu thành tựu văn hóa Chăm-pa (như: đền, tháp, phù điêu, vũ điệu…) c) Sản phẩm: Giới thiệu hình tượng Vũ nữ Áp-sa-ra phù điêu người Chăm-pa - Một kiệt tác điêu khắc mà người Champa sáng tạo hình tượng vũ nữ Apsara phù điêu, tượng sa thạch Hình tượng vũ nữ Apsara diện hầu khắp di tích Champa như: khu di tích Mỹ Sơn, Đồng Dương, Trà Kiệu thuộc tỉnh Quảng Nam - Apsara người Champa thể khối đá sa thạch với: + Khuôn mặt đầy đặn, toát lên vẻ đẹp dịu dàng, khiết với hàng lông mày cong, sống mũi cao, đơi mắt hình hạnh nhân + Đầu đội mũ Mrần kiểu Kirata - Mukata có nhiều tầng + Để làm đẹp tô điểm thêm duyên dáng vũ nữ, nghệ nhân Champa khắc đôi tai tua sợi tinh tế hài hòa 113 113 114 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều + Ngồi ra, với đơi mơi mỏng mỉm cười làm cho vũ nữ tăng thêm phần sinh động + Hầu hết tượng Vũ nữ Apsara tư khỏa thân nửa phần thể, để lộ ngực căng đầy sức sống + Eo lưng thon thả với bắp tay, bắp đùi trịn thân bắt nhịp rung bật theo động tác múa điệu nghệ khoe diễn đường cong kiều diễm + Trên cổ, tay, vịng eo trang trí chuỗi hạt ngọc chạm khắc tinh xảo - Có thể thấy, bàn tay tài hoa nghệ nhân Chăm-pa khắc họa hình tượng Vũ nữ Áp-sa-ra tươi đẹp sống động d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Bài tập: Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em giới thiệu thành tựu văn hóa Chăm-pa (như: đền, tháp, phù điêu, vũ điệu…) B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập 114 114 115 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp không qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau ****************************** Bài 19 115 115 116 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM (… tiết) I MỤC TIÊU (Học xong học, học sinh đạt được) Về kiến thức: - Sự thành lập, phát triển suy vong Vương quốc Phù Nam - Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội Phù Nam - Một số thành tựu văn hóa Phù Nam Về lực: - Mơ tả thành lập, q trình phát triển suy vong Phù Nam - Trình bày nét tổ chức xã hội kinh tế Phù Nam - Nhận biết số thành tựu văn hóa Phù Nam Về phẩm chất: - Bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước, quý trọng giá trị văn hóa Vương quốc Phù Nam để lại lịch sử - Nhận thức chủ quyền vùng đất Nam Bộ đất nước Việt Nam có nguồn gốc lâu đời, địa từ xa xưa II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS Xác định vấn đề nội dung học b) Nội dung: GV: Chia nhóm lớp giao nhiệm vụ 116 116 117 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều HS quan sát hình ảnh, làm việc nhóm để trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: - HS trình độ kĩ thuật, thẩm mĩ chủ nhân Vương quốc Phù Nam d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu hình ảnh vật văn hóa Ĩc Eo đặt câu hỏi: ? Cách 2000 năm, vùng châu thổ sông Cửu Long nước ta xuất văn hóa đặc sắc – văn hóa Ĩc Eo Trên sở đó, vương quốc cổ hình thành với tên gọi Phù Nam Hình vật liên quan đến Vương quốc Phù Nam Theo em, vật chứng tỏ điều chủ nhân vương quốc cổ này? B2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh trả lời câu hỏi HS: Quan sát, phân tích hình ảnh ghi kết thảo luận phiếu học tập B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức - Viết tên bài, nêu mục tiêu chung dẫn vào HĐ HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 117 117 118 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều Sự thành lập, phát triển suy vong a) Mục tiêu: Giúp HS mô tả thành lập, phát triển suy vong Vương quốc Phù Nam b) Nội dung: GV đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Vào khoảng kỉ I, Vương Đọc thông tin mục SGK, kết hợp với quan quốc cổ Phù Nam thành sát lược đồ hình 10.2 (trang 50), em xác định lập, có phạm vi lãnh thổ chủ phạm vi lãnh thổ Vương quốc Phù Nam từ yếu thuộc Nam Bộ (Việt Nam kỉ III đến kỉ V ngày nay) - Từ kỉ III đến kỉ V, Phù Nam trở thành đế chế mạnh khu vực Đông Nam Á - Bước vào kỉ VI, Phù Nam dần suy yếu - Đến khoảng đầu kỉ VII, Phù Nam bị Chân Lạp - vương quốc người Khơ-me thơn tính B2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS trả lời HS: - Quan sát ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi xác định phạm vi lãnh thổ lược đồ - Suy nghĩ cá nhân để lấy ví dụ minh hoạ B3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình 118 118 119 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội a) Mục tiêu: Giúp HS trình bày nét tổ chức xã hội kinh tế Phù Nam b) Nội dung: - GV sử dụng KT khăn phủ bàn để tổ chức cho HS khai thác đơn vị kiến thức - HS suy nghĩ cá nhân, làm việc nhóm hồn thiện nhiệm vụ c) Sản phẩm: Phiếu học tập hoàn thành HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Hoạt động kinh tế - Chia nhóm giao nhiệm vụ: - Cư dân Phù Nam lấy sản xuất Đọc thông tin mục SGK kết hợp quan nơng nghiệp làm chính, kết hợp sát hình 19.1, 19.2, nêu hoạt động kinh với đánh bắt thủy - hải sản, chế tế vẽ sơ đồ tổ chức xã hội Phù Nam tác kim hồn, sản xuất thủ cơng trao đổi, bn bán - Đặc biệt, ngoại thương đường biển Phù Nam phát triển b) Tổ chức xã hội - Tổ chức nhà nước tương đối lỏng lẻo Hình 19.2 gợi cho em suy nghĩ phát triển - Đứng đầu nhà nước vua, nắm quyền hành, giúp việc kinh tế Phù Nam? tăng lữ, quý tộc Dưới B2: Thực nhiệm vụ vua thủ lĩnh quân hay HS suy nghĩ cá nhân thảo luận luận nhóm GV hướng dẫn, hỗ trợ em thảo luận nhóm (nếu thủ lĩnh địa phương chịu chi phối quyền lực Phù Nam cần) - Xã hội Phù Nam bao gồm B3: Báo cáo, thảo luận lực lượng tăng lữ, GV: - Yêu cầu HS trả lời, u cầu đại diện nhóm trình q tộc, nơng dân, thương nhân, thợ thủ công bày - Hướng dẫn HS trình bày, nhận xét (nếu cần) HS: - Trả lời câu hỏi GV - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm - HS nhóm cịn lại quan sát, theo dõi nhóm bạn 119 119 120 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều trình bày bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS Một số thành tựu văn hóa HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Tín ngưỡng, tơn giáo * Vòng chuyên sâu (7 phút) - Cư dân Phù Nam có tín - Chia lớp làm nhóm: ngưỡng thờ đa thần - Yêu cầu em nhóm đánh số 1,2,3,4… - Họ sớm tiếp nhận cá tôn giáo - Phát phiếu học tập & giao nhiệm vụ: từ bên ngồi Hin-đu giáo, Nhóm 1, 2: Tìm hiểu tín ngưỡng, tơn giáo Phật giáo Nhóm 3, 4: Tìm hiểu điêu khắc b) Điêu khắc * Vòng mảnh ghép (8 phút) Nghệ thuật điêu khắc tượng, - Tạo nhóm (các em số tạo thành nhóm I mới, thần từ đá, gỗ Phù Nam số tạo thành nhóm II mới, số tạo thành nhóm III phát triển với nét sáng mới… & giao nhiệm vụ mới: tạo mang phong cách riêng – Chia sẻ kết thảo luận vòng chuyên sâu? phong cách Phù Nam Nhận xét thành tựu văn hóa Phù Nam B2: Thực nhiệm vụ * Vòng chuyên sâu HS: - Làm việc cá nhân phút, ghi kết phiếu cá nhân - Thảo luận nhóm phút ghi kết phiếu học tập nhóm (phần việc nhóm làm) GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần) * Vòng mảnh ghép (8 phút) HS: - phút đầu: Từng thành viên nhóm trình bày lại nội dung tìm hiểu vịng mảnh ghép - phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành nhiệm vụ lại GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn) 120 120 121 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Đại diện nhóm lên bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế HĐ nhóm HS - Chốt kiến thức chuyển dẫn sang phần Luyện tập HĐ 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Lập bảng tóm tắt nét thành lập, phát triển, suy vong, phạm vi lãnh thổ, hoạt động kinh tế tổ chức xã hội Vương quốc Phù Nam Vẽ sơ đồ tư thành tựu văn hóa tiêu biểu Vương quốc Phù Nam B2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu tập suy nghĩ cá nhân để làm tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu yêu cầu làm tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm 121 121 122 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS HĐ 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Bài tìm hiểu HS (HS vị trí, ý nghĩa lịch sử đời phát triển quốc gia cổ lãnh thổ Việt Nam) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Bài tập: Sự đời phát triển quốc gia cổ lãnh thổ Việt Nam (nước Văn Lang, nước Âu Lạc, Vương quốc Chăm-pa Vương quốc Phù Nam) có vị trí, ý nghĩa lịch sử nào? B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu tập - HS đọc xác định yêu cầu tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp không qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau ****************************** 122 122 123 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều 123 123 ... phát triển Hình 9.2: Lược đồ La Mã cổ đại 18 18 19 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều 19 19 20 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều HOẠT ĐỘNG Tổ chức nhà nước thành bang a Mục...2 Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều Bài 3, Nguồn gốc loài người 4,5 45 Bài Xã hội nguyên thủy 6, 7 6. 7 Bài Sự chuyển phân hoá xã hội nguyên thuỷ Kiểm tra kỳ I Bài Ai Cập... Lớp học Giáo án (KHBD) môn Lịch sử 6, sách Cánh Diều quốc ĐNA Bài 11 Giao lưu thương mại văn hóa Đơng Nam Á từ đầu công nguyên đến kỷ 10 Bài 12 Nhà nước Văn Lang 26, 27 22,2 3 28,29 23,24, Bài 13

Ngày đăng: 15/08/2021, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Phân biệt huyền thoại lịch sử và sự thật lịch sử về sự ra đời của nhà nước Văn Lang: Đánh dấu (X) vào ô tương ứng( bảng kèm dưới)

  • BÀI 9: HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI

    • Bước 1: : GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

    • Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

    • GV cung cấp thêm khái niệm “nhà nước thành bang” là những nhà nước nhỏ, có một thành thị là trung tâm, xung quanh là vùng đất trồng trọt.

    • Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

    • Hình 9.5: Một thành viên đang diễn thuyết tại Viện Nguyên lão (tranh minh họa)

    • Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

    • HOẠT ĐỘNG 4. Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã.

      • Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.

      • GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm thực hiện hai nhiệm vụ:

      • Nhiệm vụ 1: Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy về những thành tựu văn hóa của Hy Lạp và La Mã.

      • Nhiệm vụ 2: Theo em, em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao?

      • Tổ 1: Trình bày thành tựu về lịch pháp và thiên văn học.

      • Tổ 2: Trình bày thành tựu về chữ viết, văn học.

      • Tổ 3: Trình bày thành tựu về sử học, khoa học.

      • Tổ 4: Trình bày thành tựu về kiến trúc, điêu khắc.

      • GV yêu cầu HS quan sát Hình 9.6, 9.7 SGK trang 12 và trả lời câu hỏi:

      • Hình 9.10 Nhà toán học Pi-ta-go Hình 9.11: Tượng lực sĩ ném dĩa

      • Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

      • Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan