Giáo án ngữ văn 6 kì 2 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (trọn bộ kì 2, có tiết ôn tập)

347 176 4
Giáo án ngữ văn 6 kì 2  bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (trọn bộ kì 2, có tiết ôn tập)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Ngữ văn lớp 6 trọn bộ kì 2, đầy đủ các tiết ôn tập của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sông.. Giáo án được giáo viên cốt cán cấp Bộ soạn công phu, chi tiết theo công văn mới nhất của Bộ giáo dục và đào tạo. Giáo án soạn chi tiết chỉ cần in ra và dạy, hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các thày cô giảng dạy chương trình thay sách giáo khoa mới lớp 6 mới năm học 2021 2022..........

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 KÌ 2 BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ( CÓ ĐẦY ĐỦ CÁC TIẾT ÔN TẬP GIỮA KÌ VÀ CUỐI KÌ) Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:…………… TUẦN … Bài 6 CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG (13 tiết) Con phải kể cho con của con nghe nhũng truyền thuyết mà mẹ đã kể cho con - giống như bà đã kể cho mẹ và bà cố đã kể cho bà Bét-ti Xmít (Betty Smith) Tiết 1 GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGŨ VÃN I MỤC TIÊU (Học xong bài học, học sinh sẽ đạt được) 1 Về kiến thức: - Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời kể, yếu tố kì ảo; nhận biết được chủ đê' của VB - Nhận biết được VB thông tin thuật lại một sự kiện và cách triển khai VB theo trật tự thời gian - Hiểu được công dụng của dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp) - Bước đầu biết viết VB thông tin thuật lại một sự kiện - Viết bài văn thuyết minh về một lễ hội truyền thống địa phương - Kể được một truyền thuyết 2 Về năng lực: a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: 1 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện 3 Về phẩm chất: - Tự hào về lịch sử và truyền thống văn hoá của dân tộc, có khát vọng cống hiến vì những giá trị cộng đổng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập 2 Học sinh - Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK, thực hiện các hoạt động theo sự hướng dẫn của giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học - Khám phá tri thức Ngữ văn b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi của GV HS quan sát, lắng nghe video về các loại hình văn hóa dân gian trong đời sống hiện nay và suy nghĩ cá nhân và trả lời c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được - Nội dung của video: giới thiệu về các loại hình văn hóa dân gian - Cảm xúc của cá nhân (định hướng mở) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi: ? Cho biết nội dung của bài hát? B2: Thực hiện nhiệm vụ HS - Quan sát video, lắng nghe lời bài hát và suy nghĩ cá nhân 2 GV: - Hướng dẫn HS quan sát và lắng nghe video - Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu cá nhân lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn) HS: - Trả lời câu hỏi của GV - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1 Giới thiệu bài học a) Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được chủ đề của bài học - Nêu được đặc điểm của một nhóm truyền thuyết tiêu biểu kể với những người anh hùng - Vị trí trung tâm, nổi trội của các nhân vật anh hùng b) Nội dung: GV yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của GV HS quan sát, suy nghĩ cá nhân và trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến HĐ của thầy và trò B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chủ để của bài học: Yêu cầu HS tự đọc thảo luận nhóm & đặt câu hỏi: đặc điểm của một nhóm ? Cho biết chủ đề của bài học là gì? truyền thuyết tiêu biểu ? Nhân vật trung tâm của bài học? ? Nhân vật đó có đặc điểm gì? thông qua các VB đọc B2: Thực hiện nhiệm vụ hiểu, nêu bật đặc điểm HS của một nhóm truyền - Đọc sách, suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm đưa ra thuyết tiêu biểu (chuyện 3 câu trả lời kể về những người anh - Đọc phần giới thiệu bài học hùng) - Thảo luận nhóm: + 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá - Người anh hùng có vị nhân trí trung tâm, năng lực + 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và nổi trội hùng trong các ghi kết quả vào phiếu học tập truyền thuyết vê' lịch sử GV: xa xưa của dân tộc, đất - Hướng dẫn HS đọc, suy nghĩ và làm việc nhóm nước nhưng đổng thời - Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm nhấn mạnh mối liên hệ B3: Báo cáo thảo luận mật thiết giữa cá nhân GV: người anh hùng với - Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản cộng đổng phẩm - Nhân vật người - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó anh hùng hay chính khăn) truyền thuyết về người HS: anh hùng là sản phẩm từ - Trả lời câu hỏi của GV kí ức của cộng đổng Vì - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm là sản phẩm của kí ức - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm (trí nhớ, tưởng tượng ) bạn (nếu cần) nên nhân vật người anh B4: Kết luận, nhận định (GV) hùng và truyền thuyết - Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), vê' người anh hùng kết chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc hợp cả yếu tố thực - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và (những hạt nhân, hình chuyển dẫn tri thức ngữ văn bóng sự thật lịch sử; sự vật, hiện tượng, lô-gíc thực, ) và yếu tố hư ảo (hoang đường, kì ảo) 2 Tri thức ngữ văn a) Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết được định nghĩa vê' truyền thuyết, một số yếu tố của truyền thuyết (nhân vật chính, cốt truyện, lời kể, yếu tố kì ảo) - Kể được tên một vài tác phẩm truyền thuyết đã học hoặc tự đọc b) Nội dung: GV sử dụng KT khăn trải bàn cho HS thảo luận 4 - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Truyền thuyết - Chia lớp ra làm 5 nhóm: - Truyền thuyết là loại truyện - Phát phiếu học tập số 3 & giao nhiệm vụ: dân gian kể về các sự kiện và ? Nêu định nghĩa của truyền thuyết nhân vật ít nhiều có liên quan đến ? Thế giới nghệ thuật của truyền thuyết có lịch sử thông qua sự tưởng tượng, những yếu tố nào? hư cấu ? Thế nào là văn bản thông tin một sự kiện? Thế giới nghệ thuật của truyền ?Dấu chấm phẩy có công dụng gì? thuyết B2: Thực hiện nhiệm vụ HS - Chủ đề: cuộc đời và chiến - Đọc sách, suy nghĩ cá nhân, thảo luận công của nhân vật lịch sử hoặc nhóm đưa ra câu trả lời giải thích nguồn gốc các phong - Đọc phần tri thức ngữ văn tục, sản vật địa phương theo quan - Thảo luận nhóm: điểm của tác giả dân gian + 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân - Thời gian: theo mạch tuyến + 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo tính Nội dung thường gồm ba luận và ghi kết quả vào phiếu học tập phần gắn với cuộc đời của nhân GV: vật chính: hoàn cảnh xuất hiện và - Hướng dẫn HS đọc, suy nghĩ và làm việc thân thế; chiến công phi thường; nhóm kết cục - Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm • Nhân vật chính: là những B3: Báo cáo thảo luận người anh hùng - Lời kể: GV: cô đọng, mang sắc thái - Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trang trọng, ngợi ca, có sử trình bày sản phẩm dụng một số thủ pháp nghệ - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn thuật nhằm gây ấn tượng về gặp khó khăn) tính xác thực của câu HS: chuyện - Yếu tố kì ảo (lạ, không có thật) xuất hiện đậm nét ở tất cả các phần nhằm tôn vinh, lí tưởng 5 - Trả lời câu hỏi của GV hoá nhân vật và chiến công của - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm họ - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho Văn bản thông tin thuật lại một nhóm bạn (nếu cần) sự kiện B4: Kết luận, nhận định (GV) - Văn bản thông tin là văn bản - Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản chủ yếu dùng để cung cấp thông phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt tin động đọc - - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của - Văn bản thông tin thuật lại một chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn sự kiện dùng để trình bày những gì mà người viết chứng kiến hoặc tham gia Diễn biến của sự kiện thường được sắp xếp theo trình tự thời gian Dấu chấm phẩy Dấu chấm phẩy thường được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học - Học sinh kể tên một số truyền thuyết đã đọc và liên hệ với tri thức ngữ văn vừa đọc b Nội dung: Sử dụng SGK, vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành bài tập c Sản phẩm học tập: Kết quả của HS d Tổ chức thực hiện: HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Tóm tắt ngắn gọn cốt truyện và - Chia lớp ra làm 5 nhóm: xác định nhân vật chính của một - Phát phiếu học tập & giao nhiệm vụ: truyền thuyết yêu thích ? Tóm tắt ngắn gọn cốt truyện và xác định - Các yếu tổ cơ bản của truyền nhân vật chính của một truyền thuyết yêu thuyết (cốt truyện, nhân vật chính, thích lời kể, ) trong những VB đã đọc ? Chỉ ra các yếu tổ cơ bản của truyền thuyết (cốt truyện, nhân vật chính, lời kể, ) trong - Những yếu tố hoang đường, kì những VB đã đọc ảo được sử dụng trong các truyền 6 ?Chỉ ra những yếu tố hoang đường, kì ảo thuyết mà các em đã đề cập được sử dụng trong các truyền thuyết mà các em đã đề cập B2: Thực hiện nhiệm vụ HS - Suy nghĩ cá nhân, thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời - Thảo luận nhóm: + 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân + 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu học tập GV:- Hướng dẫn HS đọc, suy nghĩ và làm việc nhóm - Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện của một vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu các em còn gặp khó khăn) HS: - Trả lời câu hỏi của GV - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS còn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung của chủ đề và chuyển dẫn tri thức ngữ văn HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG: (Hướng dẫn thực hiện ở nhà) 1 Học bài cũ: xem lại nội dung tri thức Ngữ văn 7 2 Soạn bài: Đọc và soạn bài Thánh Gióng Tiết 2,3 ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Văn bản (1) THÁNH GIÓNG – Truyền thuyết– I MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức: - Nhận biết chủ đề của truyện - Hiểu được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của truyền thuyết tình huống điển hình của cốt truyện, các chi tiết tiêu biểu, nhân vật có tính biểu trưng cho ý chí và sức mạnh của tập thể, lời kể có nhiếu chi tiết hoang đường, kì ảo, - Hiểu được một số thủ pháp nghệ thuật nhằm tô đậm tính xác thực của câu chuyện trong lời kể truyền thuyết 1.2 Về năng lực: a Năng lực chung - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác b Năng lực riêng biệt: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện 1.3 Về phẩm chất: - Tự hào về lịch sử và truyền thống văn hoá của dân tộc, có khát vọng cống hiến vì những giá trị cộng đổng II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Giáo viên: - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Tranh ảnh về truyền thuyết Thánh Gióng - Video về những người anh hùng áo trắng trong cuộc chiến chống dịch Covid hiện nay (link: https://www.youtube.com/watch?v=l60MZAtFq5o) - Phiếu học tập 8 + Phiếu số 1: Xác định bối cảnh câu chuyện truyền thuyết Thánh Gióng Chi tiết Thời gian Không gian Sự việc  Nhận xét: + Phiếu số 2: Sự ra đời của Gióng Bình Khác Chi tiết thường thường  Vì sao nhân dân muốn Gióng ra đời kì lạ như vậy? + Phiếu học tập số 3: Tổng kết Chi tiết Nhận xét Tình huống Các chi tiết tiêu biểu Nhân vật Lời kể 2.Học sinh - Đọc văn bản,trả lời các câu hỏi trong SGK, thực hiện các hoạt động theo sự hướng dẫn của giáo viên III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 9 Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho học sinh, HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học b) Nội dung: GV hỏi, HS xem video và trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - GV chiếu video về các anh hùng áo trắng trong cuộc chiến chống dịch bệnh Covid hiện nay Link: https://www.youtube.com/watch?v=l60MZAtFq5o ? Các em hãy cùng theo dõi video và cho biết video nói về ai? Họ có những đặc điểm gì chung? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS xem video và suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I ĐỌC VĂN BẢN 1 Đọc và tóm tắt a) Mục tiêu: Giúp HS hình dung, theo dõi và tưởng tượng những diễn biễn sự kiện, đặc điểm cơ bản của nhân vật có trong tác phẩm b) Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn bản, chú thích và đặt câu hỏi - Hs đọc, quan sát SGK và tìm thông tin để trả lời câu hỏi của GV c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của thầy và trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) 1 Đọc và tóm tắt - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc một số  Đọc: rõ ràng, rành mạch, đoạn, phần chú thích nhấn giọng ở những chi tiết kì - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: lạ phi thường ? Truyện Thánh Gióng có những nhân vật và sự  Kể tóm tắt: kiện tiêu biểu nào? Hãy tóm tắt bằng sơ đồ tư + Vào đời vua Hùng thứ 6 ở duy và kể tóm tắt câu chuyện trước lớp làng Gióng, có vợ chồng ông B2: Thực hiện nhiệm vụ lão chăm chỉ làm ăn , có tiếng HS: là phúc đức, nhưng mãi chưa 10 ... nhà) Học cũ: xem lại nội dung tri thức Ngữ văn Soạn bài: Đọc soạn Thánh Gióng Tiết 2, 3 ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Văn (1) THÁNH GIÓNG ... hình chuyển dẫn tri thức ngữ văn bóng thật lịch sử; vật, tượng, lơ-gíc thực, ) yếu tố hư ảo (hoang đường, kì ảo) Tri thức ngữ văn a) Mục tiêu:... thông phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt tin động đọc - - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung - Văn thông tin thuật lại chủ đề chuyển dẫn tri thức ngữ văn kiện dùng để trình

Ngày đăng: 05/07/2021, 06:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Đặc điểm của văn thuyết minh:

  • Dàn ý thuyết minh về lễ hội đền Hùng

    • Mở bài:

      • Thân bài:

        • Lịch sử lễ hội

          • -      Thời gian diễn ra mồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm

          • Quy mô

          • Hình thức

          • Kết bài 

          • -      Gợi ý: Lễ hội đền Hùng là một lễ hội lớn, là một trong những nét đẹp truyền thống của dân tộc ta, niềm tự hào với nguồn gốc con rồng cháu tiên. Đây cũng là một cơ hội để chúng ta bày tỏ lòng thành kính biết ơn đối với công lao của 18 đời vua Hùng. Chúng ta- những thế hệ sau phài có trách nhiệm gìn giữ nét đẹp truyền thống này, gìn giữ cội nguồn của chúng ta.

            • C. LUYỆN TẬP

            • - gia tiên: tổ tiên của gia đình

            • - gia sản: tài sản của một gia đình

            • - gia súc: thú nuôi trong nhà 

            • - gia tiên: tổ tiên của gia đình

            • - gia sản: tài sản của một gia đình

            • - gia súc: thú nuôi trong nhà 

            • Bài 8. KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

              • TIẾT 1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN

              • TIẾT 2 – 3: VĂN BẢN 1. XEM NGƯỜI TA KÌA!

              • TIẾT 4: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

              • TIẾT 5 – 6: VĂN BẢN 2. HAI LOẠI KHÁC BIỆT

              • TIẾT 7: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

              • TIẾT 8 – 9: VĂN BẢN 3. BÀI TẬP LÀM VĂN

              • TIẾT 10-13: VIẾT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan