Giáo án ngữ văn 7 chuẩn cv 3280 có chủ đề tích hợp (kì 1, đầy đủ tiết ôn tập, đề, đáp án tiết kiểm tra)

516 64 0
Giáo án ngữ văn 7 chuẩn cv 3280 có chủ đề tích hợp (kì 1, đầy đủ tiết ôn tập, đề, đáp án tiết kiểm tra)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Kế hoạch dạy học hay còn gọi là giáo án môn Ngữ văn lớp 7 , trọn bộ kì 1, có chủ đề tích hợp. giáo án được soạn chuẩn cv 3280 và cv 5512 mới nhất cho năm học 20212022, có ôn tập, các tiết kiểm tra giữa và cuối kì tham khảo. Hi vọng giáo án hữu ích cho các thày cô giảng dạy hoặc in ký duyệt.

GIÁO ÁN NGỮ VĂN KÌ SOẠN CHUẨN CV 3280 (GIẢM TẢI, CĨ CHỦ ĐỀ, TIẾT ƠN TẬP, ĐỀ, ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA VÀ CUỐI KÌ) Ngày soạn: / / 2021 Ngày dạy: / / 2021 Tiết - CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: VĂN BẢN NHẬT DỤNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU KHI TẠO LẬP VĂN BẢN (8 TIẾT) GIỚI THIỆU CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học (chủ đề đặt tên cho chủ đề) Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học Bước 3: Xác định mục tiêu học Bước 4: Xây dựng mơ tả mục đích u cầu loại câu hỏi tập Bước 5: Xây dựng câu hỏi/ tập minh họa chủ đề (bổ dọc hay ngang tùy ý đồ nhóm chuyên mơn) Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học (5 hoạt động) * Giáo án linh hoạt để phù hợp với đối tượng học sinh, thiết kế hoạt động dạy học linh hoạt theo bước (Trước đọc, đọc, sau đọc); đề kiểm tra 15 phút sau chủ đề (cũng linh hoạt chủ đề) * BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG BÀI HỌC - Văn nhật dụng yêu cầu tạo lập văn * BƯỚC 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ BÀI HỌC CHỦ ĐỀ BÀI TƯƠNG ỨNG 1,2,3: Cổng trường mở ra; Mẹ VĂN BẢN NHẬT DỤNG VÀ 4,5:Cuộc chia tay búp bê NHỮNG YÊU CẦU KHI TẠO LẬP VĂN BẢN Liên kết văn Bố cục văn Mạch lạc văn Tên chủ đề Bài tương ứng Văn 1.Cổng nhật dụng trường mở yêu cầu tạo lập văn Mẹ 3.Cuộc tay búp bê chia 4.Bố cục văn 5.Liên kết văn 6.Mạch lạc văn Tổng số tiết dự kiến Thứ tự KHDH - Tiết đến tiết Hình thức tổ chức - Trên lớp Năng lực cần hình thành - Năng chung : lực + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng sáng tạo lực +Năng lực quản lí thân + Năng giao tiếp lực + Năng lực hợp tác + Năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt - Năng lực chuyên biệt : + Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ * Tích hợp: - Tích hợp vấn đề quyền trẻ em với yêu cầu tạo lập văn - Giáo dục tình cảm gia đình, tình cảm anh em, tình yêu thương người * BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hiểu đặc điểm văn nhật dụng đặc trưng qua tác phẩm cụ thể - Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn nhật dụng chương trình - HS nắm yêu cầu tạo lập văn như: tính liên kết, bố cục mạch lạc văn Hiểu muốn đạt mục đính giao tiếp văn phải có tính liên kết, có bố cục rõ ràng có mạch lạc văn Phẩm chất Bồi dưỡng tình cảm gia đình, tình yêu thương người, trân trọng giá trị nhân văn tốt đẹp qua văn chương sống… Giáo dục HS ý thức tạo lập văn nói viết, nghiêm túc học tập môn vận dụng vào sống Năng lực: - Năng lực trình bày suy nghĩ, nêu giải vấn đề - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nội dung học - Phát triển lực giao tiếp, lực giải vấn đề phát sinh trình học - Năng lực biết làm làm thành thạo công việc, lực sáng tạo khẳng định thân - Năng lực phân tích ngôn ngữ ,giao tiếp - Năng lực làm tâp,lắng nghe ,ghi tích cực - Năng lực làm việc độc lập, trình bày ý kiến cá nhân - Năng lực giải tình huống, lực phát hiện, thể kiến, giao tiếp, lực biết làm thành thạo cơng việc giao, lực thích ứng với hoàn cảnh - Năng lự tư duy, thẩm mĩ… - Biết cách đọc - hiểu văn nhật dụng - Vận dụng kiến thức tổng hợp để làm tập nhận diện thông hiểu tạo lập văn mức độ từ đoạn văn đến văn * BƯỚC 4: XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA MỖI LOẠI CÂU HỎI/ BÀI TẬP CÓ THỂ SỬ DỤNG ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Tác giả - Nhớ hồn cảnh nét sáng tác tác giả, tác phẩm (cuộc đời, nghiệp, hoàn cảnh sáng tác, …) - Hiểu ảnh hưởng tác giả tới giá trị nội dung ý nghĩa văn - Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm, hồn cảnh đời… để phân tích, lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật văn - Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm, hồn cảnh đời… để phân tích, lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật văn khơng có SGK - Thể loại - Nhận diện văn thể loại cụ thể văn đặc trưng thể loại - Hiểu vai trị thể loại việc thể nội dung tư tưởng cảm xúc văn - Vận dụng hiểu biết thể loại để lí giải, phân tích giá trị nội dung nghệ thuật văn - Vận dụng hiểu biết đặc trưng thể loại để tạo lập văn khác - Đề tài, chủ đề, cảm xúc chủ đạo … - Hiểu ý nghĩa đề tài, chủ đề, cảm xúc chủ đạo văn thân sống - Vận dụng hiểu biết đề tài chủ đề để lí giải, phân tích giá trị nội dung nghệ thuật văn - Vận dụng hiểu biết đề tài, chủ đề để đọc - hiểu văn khác chủ đề, đề tài - Hiểu vai trò, tác dụng chi tiết, hình ảnh, câu văn đối - Nhớ với việc thể câu văn nội dung tư - Cảm nhận ý nghĩa số từ ngữ, hình ảnh/ chi tiết đặc sắc văn - Nhận diện cảm xúc chủ đạo văn - Ý nghĩa - Nhận biết nội dung hình ảnh/ - Giá trị chi tiết tiêu biểu, nghệ thuật tác phẩm - Trình bày kiến giải riêng, hững phát sáng tạo - Trình bày văn hay có giá trị tưởng tác cảm nhận, ấn tượng cá nhân giá - Nhận diện phẩm trị nội dung nghệ yếu thuật văn tố nghệ thuật tác giả sử - Đọc diễn cảm tác dụng phẩm chi tiết, hình ảnh - Đọc - hiểu văn khác có nội dung ý nghĩa Biết so sánh văn - Vận dụng tri thức đọc hiểu văn để kiến tạo giá trị sống cá nhân - Viết văn, vẽ tranh… - Nghiên cứu KH, dự án… - Các yêu cầu tạo lập văn bản: tính liên kết, tính mạch lạc chủ đề văn - Nhận biết tính liên kết, tính mạch lạc chủ đề văn cho phần ngữ liệu - Hiểu vai trị tính liên kết, mạch lạc bố cục tạo lập văn trình giao tiếp - Vận dụng hiểu biết tính liên kết, mạch lạc, bố cục đọc hiểu văn khác tạo lập văn đảm bảo yêu cầu tính liên kết, mạch lạc bố cục văn - Trình bày kiến giải riêng, phát sáng tạo tạo lập văn - So sánh văn đảm bảo yêu cầu với văn ko có liên kết, mạch lạc… Câu hỏi định tính, định lượng: Bài tập thực hành: - Trắc nghiệm KQ (về tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại, chi tiết - Hồ sơ (tập hợp sản phẩm thực hành) nghệ thuật…) - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…) - Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh tác phẩm, nhân vật theo chủ đề) - Bài tạo lập văn (trình bày cảm nhận, kiến giải riêng cá nhân…) - Bài trình bày miệng (thuyết trình, trao đổi thảo luận, trình bày vấn đề…) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận giá trị tác phẩm…) * BƯỚC 5: BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI – BÀI TẬP CỤ THỂ THEO CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU Đà MÔ TẢ Câu hỏi tập minh họa: Văn 1: Bài “Cổng trường mở ra” (Lí Lan) Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu hiểu biết - Hoàn cảnh tác giả - Kể tên số tác phẩm tác giả? có ảnh đến cảm xúc khác nhà văn Lí Lan? Kể tên văn - Xác định văn không? phương thức - Văn có bố cục đề tài biểu đạt phần? Căn xác định bố văn bản? cục văn bản? - Văn - Tác giả đưa quan viết theo điểm nhà trường thể loại gì? giáo dục? Câu văn - Văn nói lên điều đó? đọc với - Ở đoạn văn tiếp theo, giọng điệu tác giả tập trung làm sáng nào? tỏ nội dung nào? - Nêu chủ đề - Tác giả dùng văn câu văn để đưa ý - Tìm kiến mình? chi tiết, hình - Em có nhận xét - Theo em, hình ảnh giới diệu kì mà người mẹ - Trong phần mở đầu, nói đến người mẹ xuất với gì? Hãy liên hệ đến tâm trạng gì? thân để chứng - Nghệ thuật diễn đạt tỏ cho điều phần có đặc biệt? Điều có tác - Ngày khai trường Việt dụng gì? Nam - Chỉ rõ mạch cảm xúc diễn suy nghĩ người mẹ nào? đêm trước ngày - Ngày khai khai trường con? trường đầu - Việc mẹ nói ngày tiên em khai trường Nhật có ý nào? ảnh đặc sắc phép tu từ sử nghĩa nào? văn dụng đoạn văn - Theo em, văn - Câu văn này? có ý nghĩa ntn? thể nội - Kết thúc văn người - Điền vào sơ đồ thể dung tư tưởng mẹ nhắn nhủ điều hệ thống phần của văn bản? gì? văn bản? Viết đoạn văn kể ngày khai trường mình? Văn 2: Mẹ ( Et-môn-đô A-mi-xi) Nhận biết ? Trình bày hiểu biết em tác giả? Thơng hiểu Vận dụng cao ?Vì người bố lại viết ? Sưu tầm câu thư cho con? chuyện, văn khác ? Nội dung thư tác phẩm Những lòng cao cả? người bố? ? Nêu xuất xứ ? Người bố hồi tưởng văn bản? mẹ qua chi tiết ? Văn nào? đọc với ? Người bố vẽ viễn giọng điệu cảnh cho nào? khơng cịn mẹ? ? Văn viết theo hình thức nào? Văn viết chủ đề gì? Vận dụng thấp ? Hãy lí giải người bố khơng trực tiếp nói với mà ? Theo em người mẹ có lại lựa chọn vai trị cách viết thư? sống ? Em người? phạm lỗi với mẹ ? Theo em người bố chưa? Khi người em có hành động gì? nào? ? Tìm câu văn thể ? Tại đọc xong thái độ bố? thư En-ri-cô lại xúc ? Nhận xét nghệ thuật động vậy? đoạn này? - Trình bày cảm nhận ? Người bố có thay em nội dung, ý đổi giọng điệu nghĩa văn bản? thư? ? Qua văn rút học cho thân sống? Văn 3: “Cuộc chia tay búp bê” (Khánh Hoài) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao ? Trình bày ? Văn NL vấn ? Kể tên số tác ? Theo em chia hiểu phẩm nghị luận xã hội tay xúc động biết em đề gì? tác giả? ? Văn có ? Hồn cảnh cảnh chia tay sáng tác văn chia tay bản? nào? ? Văn viết theo thể loại nào? ? Xác định phương thức biểu đạt văn bản? ? Văn đọc với giọng điệu nào? khác viết đề tài nhất? Hãy lí giải? ? Trong phần mở đầu, ? Viết đoạn văn nêu tác giả dẫn dắt vào vấn cảm nhận em đề nào? nhân vật Thủy? ? Giải thích nhan đề ? Thi viết vẽ tranh, ? Tác giả dùng văn bản? sáng tác thơ ca chi tiết để ? Theo em đề gia đình? diễn tả tâm trang búp bê có vai trị người anh, người câu chuyện? em? ? Theo em, văn ? Nhận xét tình có ý nghĩa ntn? cảm anh em Thành Thủy qua ? Chỉ rõ tâm trạng người anh đoạn? chi tiết đó? ? Theo em tác ? Em có nhận xét giả lại xen lẫn nghệ thuật đoạn miêu tả? Vai trò đoạn văn trên? nó? Tập làm văn: Liên kết văn bản; Bố cục, mạch lạc văn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nếu đoạn văn viết có tính liên kết chưa? - Muốn đoạn văn hiểu - Hãy sửa lại đoạn văn - Hãy đối chiếu với cần phải có để En hiểu đoạn văn văn tính chất gì? ý bố? "Mẹ tơi" - Em hiểu liên kết - Hãy thiếu nhận xét đoạn nghĩa gì? liên kết đoạn văn? văn vừa đọc trở nên - Văn cần - Liên kết có vai trị Sửa lại để trở thành khó hiểu? có liên kết ntn văn bản? đoạn văn có nghĩa? - Tạo lập đoạn văn mặt theo chủ đề Như để tạo nào? tính liện kết liên kết VB (trên) đoạn văn đó? ta làm nào? ? Cho biết ? Theo em việc ? Hãy xếp lại nội ? Vì xây câu chuyện xếp nội dung đơn dung đơn cho phù dựng văn bản, cần có bố cục theo trình tự hợp? khơng? có hợp lí khơng? Vì ? Hãy xếp lại bố cục ? Cách kể sao? văn đó? khơng ? Nêu nhiệm vụ ? Qua em rút hợp lí chỗ phần điều trình bày nào? văn tự sự, miêu tả văn bản? ? Bố cục học phải quan tâm tới bố cục? thơng thường văn có phần? ? Kể lại câu chuyện Cuộc chia tay búp bê theo bố cục khác ? Tìm VD thực tế để chứng minh vai trị - tác dụng bố cục văn ? Mạch lạc ? Vậy khái niệm ? Toàn việc gì? mạch lạc văn văn “Cuộc chia tay …búp bê’’ xoay quanh ? Hãy xác hiểu ntn? định mạch lạc ? Mạch lạc có cần việc nào? văn có tính chất tính chất kể đây? ? Có người nói mạch lạc tiếp nối câu, ý theo trình tự hợp thiết văn ? Em có nhận xét lí Em có tán thành khơng? mối liên hệ khơng? Vì sao? ? Nêu điều phần đoạn, câu ? Hãy viết đoạn văn có tính mạch lạc kiện để văn có văn bản? tính mạch lạc? ? Như văn tính mạch đồng thời tồn lạc đoạn văn vừa viết yêu cầu nào? * BƯỚC 6: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 1: Xây dựng chủ đề, giao việc cho học sinh, sưu tầm tài liệu Tiết 2: Tập hợp thông tin, báo cáo, kết Tiết 3: Văn “ Cổng trường mở ra” Tiết 4: Văn “ Mẹ tôi”+ Văn bản”Cuộc chia tay búp bê”(Phần 1) Tiêt 5: Văn “Cuộc chia tay búp bê”(Phần 2+3) Tiết 6: Liên kết văn + Bố cục văn Tiết 7: Mạch lạc văn + Luyện tập CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU KHI TẠO LẬP VĂN BẢN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Tình cảm sâu nặng cha mẹ, gia đình với cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người, với tuổi thiếu niên, nhi đồng - Tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thương liêng nhấtđối với người - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng nỗi đau khổ đứa trẻ khơng may rơi vào hồn cảnh bố mẹ li dị - Đặc sắc nghệ thuật cácvăn - Nắm khái niệm liên kết, bố cục, mạch lạc văn - Yêu cầu để văn đảm bảo tính liên kết, mạch lạc có bố cục chặt chẽ Phẩm chất - Thấy ý nghĩa lớn lao nhà trường, tình cảm thiêng liêng, sâu nặng cha mẹ ; thấy bổn phận phải kính u, sống có hiếu với cha mẹ- đạo lí mn đời người - Thông cảm, chia sẻ với nỗi đau bạn bất hạnh, trân trọng tình cảm gia đình có - HS có ý thức xây dựng văn đảm bảo tính liên kết, mạch lạc có bố cục chặt chẽ Năng lực: Qua việc dạy học chủ đề, bồi dưỡng phát triển cho HS lực sau: * Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự quản thân - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ 10 Số câu (1/3) (1/3) 2(2/3) Số điểm 0,5 0,5 2,0 3,5 Tỉ lệ 5 20 30 Tạo lập Nhận biết văn văn biểu cảm Các bước làm văn biểu cảm - Viết văn biểu cảm tác phẩm văn học Số câu Số điểm 0,5 5,5 Tỉ lệ 50 55 Tổng số Số câu 4(2/3) (1/3) 10 Số điểm 2,5 0,5 2,0 5,0 10 Tỉ lệ 25 20 50 100 PHÒNG GD & ĐT HẢI AN TRƯỜNG THCS LÊ LỢI 2014– 2015 ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút I Trắc nghiệm ( điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau: “ Cốm thức quà riêng biệt đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam Ai nghĩ dùng cốm để làm quà sêu Tết Khơng cịn hợp với vương vít cảu tơ hồng, thức quà sạch, trung thành việc lễ nghi Hồng cốm tốt đôi hai màu lại hịa hợp nưa: màu xanh tươi cốm ngọc thạch qúy, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già Một thứ đạm, thứ sắc, hai vị nâng đỡ để hạnh phúc dược lâu bền ” Câu Văn “Một thứ quà lúa non: Cốm”( Thạch Lam) viết theo thể loại nào? 502 A Tuỳ bút B.Truyện ngắn C Thơ D Tiểu thuyết Câu Văn trích ở: A.Thương nhớ mười hai B Hà Nội băm sáu phố phường C Miếng ngon Hà Nội D Quê mẹ Câu 3: Nôi dung chủ yếu cảu đoạn văn là? A Miêu tả cách thức làm cốm B Kể nguồn gốc cốm C Ca ngợi tinh khiết nhã cốm D Bàn cách thưởng thức cốm Câu Ý nghĩa văn bản“Một thứ quà lúa non:Cốm” gì? A Những cảm giác lắng đọng, tinh tế, sâu sắc Thạch Lam văn hoá lối sống người Hà Nội B Suy nghĩ Thạch Lam văn hoá lối sống người Hà Nội C Bài văn thể thành công cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc Thạch Lam văn hoá lối sống người Hà Nội D.Văn thể lặng đọng, tinh tế văn hoá người Hà Nội Câu 5: Điền từ ghép Hán Việt thích hợp vào chỗ chấm câu sau: “Các em phải học tập rèn luyện khơng ngừng để hồn thiện ……….của mình” A nhân đạo B nhân đức C nhân văn D nhân cách Câu 6: Thành ngữ sau có nghĩa “ Phải thường xun ơn luyện rèn giũa nắm kiến thức thành thạo công việc:? A Tận tâm tận lực B Trí dũng song tồn C Văn ôn võ luyện D Tâm đầu ý hợp Câu Dịng sau nói văn biểu cảm? A Được viết thơ B Kể lại câu chuyện cảm động C Bàn luận tượng đời sống D Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, đánh giá người Câu Dòng nêu trình tự bước làm văn biểu cảm? A Tìm hiểu đề- tìm ý- viết thành văn- lập dàn ý B Tìm hiểu đề - lập dàn ý- tìm ý- viết thành văn 503 C Tìm hiểu đề - tìm ý-lập dàn ý- viết thành văn D Tìm hiểu đề - viết thành văn- tìm ý-lập dàn ý II Tự luận ( điểm) Câu (3,0 điểm): Cho đoạn thơ sau: Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ (Ngữ văn 7, tập một, trang 151) a Đoạn thơ trích tác phẩm nào? Của ai? b Chỉ phép tu từ chủ yếu đoạn thơ trên? b Viết đoạn văn ( – câu) nêu tác dụng biện pháp tu từ em tìm Câu 10 (5,0 điểm ) Viết văn ( khoảng trang giấy thi) phát biểu cảm nghĩ thơ “ Cảnh khuya” tác giả Hồ Chí Minh - (Đề khảo sát gồm 02 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM I Trắc nghiệm ( điểm) Câu 1: (0,25 điểm) Mức tối đa: Đáp án A Mức không đạt: Không trả lời có câu trả lời khác Câu 2: (0,25 điểm) Mức tối đa: Đáp án B Mức không đạt: Khơng trả lời có câu trả lời khác Câu 3: (0,25 điểm) Mức tối đa: Đáp án C Mức khơng đạt: Khơng trả lời có câu trả lời khác Câu 4: (0,25 điểm) 504 Mức tối đa: Đáp án C Mức khơng đạt: Khơng trả lời có câu trả lời khác Câu 5: (0,25 điểm) Mức tối đa: Đáp án D Mức không đạt: Không trả lời có câu trả lời khác Câu 6: (0,25 điểm) Mức tối đa: C Mức không đạt: Không trả lời có câu trả lời khác Câu 7: (0,25 điểm) Mức tối đa: Đáp án D Mức không đạt: Không trả lời có câu trả lời khác Câu 8: (0,25 điểm) Mức tối đa: Đáp án C Mức không đạt: Khơng trả lời có câu trả lời khác II Tự luận ( điểm) Câu 9: (3,0 điểm) - Mức đầy đủ: a Nêu tên tác giả Xuân Quỳnh thơ “ Tiếng gà trưa” ( 0,5 điểm) b Học sinh biện pháp tu từ điệp ngữ (“vì”4 lần “bà” lần) (0,5 điểm) c Học sinh cảm nhận dụng ý biện pháp tu từ điệp ngữ: - Về phương diện hình thức: Học sinh trình bày hình thức đoạn văn, đủ số câu, chữ viết rõ ràng, tả, trình bày đẹp (0,5 điểm) - Về phương diện nội dung: Tác dụng phép điệp ngữ: Điệp từ “ vì” ( lặp lại lần) khổ thơ khẳng định mục đích chiến đấu người chiến sĩ cao cả, thiêng liêng bình dị Cháu chiến đấu Tổ quốc, nhân dân, xóm làng thân thuộc, người thân kỉ niệm êm đềm tuổi thơ (1, điểm) - Mức chưa đầy đủ: (0,5 – 2,5) Chỉ đảm bảo nội dung nội dung hình thức - Mức không đạt: HS trả lời sai khơng có câu trả lời Câu 10 (5,0 điểm) * Mức đầy đủ: Bài văn đảm bảo yêu cầu sau: 505 Yêu cầu chung: HS biết kết hợp kiến thức kĩ dạng biểu cảm để tạo lập văn ( khoảng trang giấy thi) phát biểu cảm nghĩ thơ tác giả Hồ Chí Minh học (Trong chương trình Ngữ văn lớp tập một) Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, văn viết có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi chíh tả, từ ngữ, ngữ pháp u cầu cụ thể: Hình thức (0,25 điểm) Yêu cầu cần đạt: HS viết văn hoàn chỉnh, có cấu trúc hợp lí, chữ viết rõ ràng, tả, trình bày đẹp Sáng tạo ( 0,5 điểm) Yêu cầu cần đạt: HS có quan điểm riêng mang tính cá nhân; thể tìm tịi cách viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm; sử dụng hiệu biện pháp tu từ Biểu cảm: (0,25 điểm) Tình cảm chân thực, sáng Có thể kết hợp với tự sự, miêu tả Mở (0,5 điểm): - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu ấn tượng, cảm xúc chung thơ Thân bài: (3,0 điểm) * Hai câu thơ đầu: Khung cảnh thiên nhiên đêm trăng nơi núi rừng Việt Bắc - Nghệ thuật so sánh độc đáo “tiếng suối” với “tiếng hát” khiến tiếng suối vốn lạnh lẽo trở nên trẻo, ấm áp,gần gũi với người Tác giả lấy động để khắc hoạ tĩnh cảnh đêm khuya  Bác nghe tiếng suối không đôi tai mà cảm nhận tinh tế rung động nhẹ nhàng tâm hồn thi sĩ - Điệp từ "lồng" sử dụng thật đắt, thật hay tạo tranh toàn cảnh với ,hoa ,trăng hoà hợp sống động Ánh trăng chiếu rọi vào vịm cổ thụ in bóng xuống mặt đất mn ngàn bơng hoa TN núi rừng có nhiều mầu sắc, tầng bậc hoà hợp, quấn quýt tạo nên vẻ đẹp lung linh huyền ảo Bức tranh thiên nhiên đẹp cảm nhận tinh tế, tình u thiên nhiên tha thiết nhà thơ * Hai câu thơ cuối: Bức chân dung người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh thao thức khơng ngủ - Hai từ “ chưa ngủ” câu thơ thứ ba lặp lại đầu câu thơ thứ tư cho thấy niềm say mê cảnh thiên nhiên nỗi lo việc nước Hai tâm trạng thống người Bác, nhà thơ – người chiến sĩ 506 Kết (0,5 điểm): - Khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Tình cảm em với Bác * Mức chưa đầy đủ: (0,5 – 4,5) Chỉ đảm bảo nội dung nội dung hình thức * Mức khơng tính điểm: Khơng làm lạc đề 507 Ngày soạn : /12/2016 Ngày thực : /12/2016 Cho lớp : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Tích hợp với kiến thức học phần tiếng Việt TLV II.TRỌNG TÂM Kiến thức - Nhận biết: HS nhận biết sửa lỗi sai tránh mắc lại lỗi viết sau - Thông hiểu: Thấy phương hướng khắc phục, sửa chữa lỗi sai phạm - Vận dụng: Ôn lại lí thuyết kiến thức học chương trình ngữ văn học kì - Phát lỗi sai đưa cách sửa chữa - Rèn cho học sinh kĩ làm dạng tập trắc nghiệm, tự luận ngắn Phẩm chất 508 - Có ý thức tự sửa lỗi để tránh lặp lại viết Năng lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Tự học, giải vấn đề, tư - Năng lực quan hệ xã hội: Giao tiếp, hợp tác - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt môn Ngữ văn: Sáng tạo III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Giáo viển - Chấm bài, chuẩn kiến thức , soạn bài, phiếu học tập, trả cho HS trước ngày, - Hướng dẫn HS chuẩn bị nhà Học sinh - Đọc kĩ lỗi phê, nhận ưu điểm, sai sót, biết lập dàn ý - Phát sửa lỗi trước nhà; phát thêm lỗi mà người chấm chưa IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước Kiểm tra cũ: Không Bước Tổ chức dạy học mới: HOẠT ĐỘNG I: TẠO TÂM THẾ - Thời gian: phút - Phương pháp: nêu vấn đề Thầy GV: Trong tiết 70,71 tuần 19 thực hành viết kiểm tra học kì I để giúp em nắm chất lượng làm củng cố sâu làm kiểm tra nói chung cách viết văn biểu cảm nói riêng, học hôm bước vào tiết trả kiểm tra học kì I Trị Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt Học sinh - Đúng mạch kiến thức kiểm lại lỗi sai qua trả trước - Kĩ nghe, ý - Có thái độ tích cực xây ngày dựng học HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức - Thời gian dự kiến: 10-15 phút 509 - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, giải thích, nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não, thảo luận nhóm, Thầy I Hướng dẫn hs chữa Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần Năng đạt lực I Hướng dẫn chữa Yêu cầu HS đọc đề xác định - Đọc đề I Trắc nghiệm yêu cầu đề Đáp án: GV chia lớp thành nhóm, yêu Câu 1: Một thứ quà lúa cầu thảo luận, phát lỗi sai non: Cốm kiến thức bạn nhóm Thảo Câu 2: Thạch Lam H : Em sửa lỗi sai nào? luận, phát Câu 3: Tùy bút GV nhận xét đưa đáp án lỗi đúng: sai, cử đại Câu 4: A: Thương nhớ mười diện trình hai Câu 5: phân tích cấu tạo ngữ bày pháp câu văn: Phát giải tình “Dưới ánh nắng, giọt sữa dần đông lại, lúa ngày cong xuống, nặng chất quý trời” Câu 6: Giới thiệu thức quà lúa non hình thành cốm Câu 7: - Thêm yêu quý trân trọng thức quà giản dị, mộc mạc quê hương ta - trân trongjngoif bút cảm nhận tinh tế nhà văn Thạch Lam GV: Yêu cầu HS đọc đề xác - Đọc II làm văn định yêu cầu đề nêu yêu Câu ( 2đ) 510 Cho đoạn thơ sau: cầu đề Về hình thức( 0,5đ) Cháu chiến đấu hơm - Viết hình thức đoạn văn Vì lịng u Tổ quốc - Diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi văn phạm Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ (Ngữ văn 7, tập một, trang 151) - So sánh đối chiếu với đáp án GV Nội dung: - Nêu cảm nhận phương diện: Nghệ thuật nội dung b Viết đoạn văn ( – câu) nêu cảm nhận em câu thơ sau: “ Cháu chiến đấu hôm Ổ trứng hồng tuổi thơ” (Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7- tập 1- trang 151) Câu (5đ): V iết văn ( khoảng trang giấy thi) phát biểu cảm nghĩ thơ “ Cảnh khuya” tác giả Hồ Chí Minh - Đọc Câu (5đ): nêu yêu V iết văn ( khoảng trang cầu đề giấy thi) Phát biểu cảm nghĩ thơ “Rằm tháng giêng” GV: Yêu cầu HS đọc đề xác tác giả Hồ Chí Minh định yêu cầu đề - HS đưa Đáp án GV: Yêu cầu HS tìm ý lập dàn dàn ý * Mức đầy đủ: Bài văn đảm cho đề văn bảo yêu cầu sau: Mở : Yêu cầu chung: HS biết - So sánh - Giới thiệu tác giả, tác phẩm đối chiếu kết hợp kiến thức kĩ - Giới thiệu ấn tượng, cảm xúc với đáp dạng biểu cảm để tạo chung thơ án chuẩn lập văn GV ( khoảng trang giấy thi) phát Thân bài: biểu cảm nghĩ thơ * Hai câu thơ đầu: Khung cảnh tác giả Hồ Chí Minh thiên nhiên đêm trăng nơi núi rừng học (Trong chương trình Ngữ Việt Bắc văn lớp tập một) Bài viết - Nghệ thuật so sánh độc đáo phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, 511 “tiếng suối” với “tiếng hát” khiến tiếng suối vốn lạnh lẽo trở nên trẻo, ấm áp,gần gũi với người Tác giả lấy động để khắc hoạ tĩnh cảnh đêm khuya  Bác nghe tiếng suối không đôi tai mà cảm nhận tinh tế rung động nhẹ nhàng tâm hồn thi sĩ - Điệp từ "lồng" sử dụng thật đắt, thật hay tạo tranh toàn cảnh với ,hoa ,trăng hoà hợp sống động Ánh trăng chiếu rọi vào vịm cổ thụ in bóng xuống mặt đất muôn ngàn hoa TN núi rừng có nhiều mầu sắc, tầng bậc hồ hợp, quấn quýt tạo nên vẻ đẹp lung linh huyền ảo Bức tranh thiên nhiên đẹp cảm nhận tinh tế, tình yêu thiên nhiên tha thiết nhà thơ * Hai câu thơ cuối: Bức chân dung người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh thao thức khơng ngủ - Hai từ “ chưa ngủ” câu thơ thứ ba lặp lại đầu câu thơ thứ tư cho thấy niềm say mê cảnh thiên nhiên nỗi lo việc nước Hai tâm trạng thống người Bác, nhà thơ – người chiến sĩ Kết : - Khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Tình cảm em với Bác văn viết có cảm xúc, diễn đạt trơi chảy, đảm bảo tính liên kết, khơng mắc lỗi chíh tả, từ ngữ, ngữ pháp Yêu cầu cụ thể: Hình thức (0,25 điểm) Yêu cầu cần đạt: HS viết văn hồn chỉnh, có cấu trúc hợp lí, chữ viết rõ ràng, tả, trình bày đẹp Sáng tạo ( 0,5 điểm) Yêu cầu cần đạt: HS có quan điểm riêng mang tính cá nhân; thể tìm tịi cách viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm; sử dụng hiệu biện pháp tu từ Biểu cảm: (0,25 điểm) Tình cảm chân thực, sáng Có thể kết hợp với tự sự, miêu tả Mở (0,5 điểm): - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu ấn tượng, cảm xúc chung thơ Thân bài: (3,0 điểm) - Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên * Hai câu đầu vẽ lên cảnh đẹp tuyệt vời đêm nguyên tiêu - Điệp từ “ xuân” câu thơ thứ nét vẽ đặc sắc làm bật thần cảnh vật sông nước bầu trời vào xuân Bức tranh thiên nhiên 512 đẹp cảm nhận tinh tế thể ty thiên nhiên tha thiết nhà thơ * Hai câu thơ cuối: Giữa dịng sơng xn xuất việc “ đàm quân sự” thuyền náu sau khói sóng mà khơng lạc lõng chút Đó vẻ đẹp đặc biệt tốt lên từ tâm hồn Bác, tâm hồn tràn đầy lạc quan, tự tin, phấn khởi - thơ kết thúc hình ảnh lộng lẫy: “ Khuya vrrf bát ngát trăng ngân đầy thuyền” Trăng người có hòa đồng cảm hứng chủ đạo câu thơ tả cảnh hài hòa khởi phát từ tâm hồn thơ lĩnh thép nhà thơ- chiến sĩ Hồ Chí Minh Kết (0,5 điểm): - Khẳng định giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm - Tình cảm em với Bác * Mức chưa tối đa: Thiếu ý * Mức không đạt: Không làm lạc đề II Nhận xét *GV gọi số HS tự nhận xét làm thân, gọi đại diện nhóm tổ nhận xét lỗi chung, phổ biến thành viên nhóm tổ - Cá nhân Ưu điểm HS tự nhận xét ưu khuyết điểm thân Tư duy, ngôn ngữ 513 * GV Nhận xét làm HS nói chung Ưu điểm - Hầu hết viết em viết yêu cầu đề - Bài viết có bố cục rõ ràng, lời văn trình bày rành mạch, rõ ràng Kim Chi, Bảo Hân, Thùy Linh, Hồng Ngọc, Đỗ Linh - Một số chữ viết sạch, đẹp, khơng sai lỗi tả của: Khánh Linh, Phương Nhung Nhược điểm Lắng nghe Nhược điểm - Một số viết sơ sài: Thắng, Thành, nhận Dương xét giáo viên - Nhiều viết sai nhiều lỗi tả, lỗi dùng dấu câu của: Thành, Thắng, Tới - Một số chưa biết chia đoạn tách ý của: Đại Minh HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Thời gian dự kiến: phút - Phương pháp : thuyết trình, nhóm - Kĩ thuật : động não Thầy Trị Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt - GV chép số lỗi Phát III Chữa lỗi đọc văn mẫu HS lên bảng, gọi lỗi, sửa lại 1.Chữa lỗi HS nhận xét, chữa a.Lỗi văn phạm Yêu cầu h/s tiếp tục đối - Lỗi Chính tả: chiếu đáp án phát lỗi - Sửa lại làm , bạn sửa lại - Lỗi diễn đạt dùng từ, đặt câu chưa Năng lực Phát sửa lỗi sai chuẩn, chưa hay 514 Sửa lại HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Thời gian dự kiến: phút - Phương pháp : thuyết trình, nhóm - Kĩ thuật : động não Thầy Trò Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt Năng lực GV chọn số viết -Nghe đọc 2.Đọc văn mẫu yêu cầu, trình bày văn mẫu diễn đạt tốt để đọc cho HS nghe học tập - Bài Mai Linh, Hồng Ngọc, Diệp HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tịi, mở rộng - Thời gian dự kiến: phút - Phương pháp : thuyết trình, nhóm - Kĩ thuật : động não Thầy Trị - Sưu tầm văn mẫu phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Học sinh sưu tầm Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt Năng lực Giao bài, hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà ( 3’) a Hướng dẫn học bài: - Tiếp tục đọc, phát lỗi tự sửa lỗi viết bạn - Sưu tầm thêm văn mẫu có đề tài - Chuẩn bị đầy đủ SGK, Sách tập Ngữ văn kì II, Vở ghi loại b Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước - Soạn bài: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất sách ngữ văn tập + Đọc trả lời câu hỏi tìm hiểu SGKtr 515 + Sưu tầm câu tục ngữ dân gian tự nhiên, lao động sản xuất + Chuẩn bị tuyển tập: Tục ngữ, ca dao Việt Nam 516 ... loại để tạo lập văn khác - Đề tài, chủ đề, cảm xúc chủ đạo … - Hiểu ý nghĩa đề tài, chủ đề, cảm xúc chủ đạo văn thân sống - Vận dụng hiểu biết đề tài chủ đề để lí giải, phân tích giá trị nội... nói đề tài hướng tới chủ đề Phát 37 - Có thể từ ngữ, chi tiết tạo mạch văn thống nhất, trôi chảy suốt phần, đoạn văn Mạch văn "sự chia tay" Đó coi mạch lạc văn ? Trong văn “Cuộc chia tay…” có. .. trò thể chủ đề văn bản, làm cho chủ đề xuyên suốt văn - Thành - Thuỷ: nhân vật tham gia vào việc thực chủ đề văn chia tay Thành Thuỷ, tình cảm anh em - Sự chia tay búp bê -> thể chủ đề văn - Thành

Ngày đăng: 15/08/2021, 22:44