1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)

143 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 9,95 MB

Nội dung

Giáo án (Kế hoạch bài dạy) môn Địa lý 6 sách Cánh diều được biên soạn công phu, chi tiết, có hình ảnh, có kĩ thuật dạy học.....đúng cv 5512. Hi vọng bộ giáo án hữu ích với thày cô giảng dạy và ký duyệt

GIÁO ÁN MƠN ĐỊA LÝ KÌ I SÁCH CÁNH DIỀU Phụ lục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) TRƯỜNG: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TỔ: NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Họ tên giáo viên: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA LÍ, LỚP (Năm học 2021 - 2022) Cả năm: 35 tuần = 52 tiết Học kì I: 18 tuần x tiết/ tuần = 18 tiết Học kì II: 17 tuần x tiết/ tuần = 34tiết I Kế hoạch dạy học Phân phối chương trình STT Bài học Số Thời tiết điểm Bài mở đầu Tuần Bài Hệ thống kinh vĩ tuyến Toạ độ địa li địa điểm đổ Tuần Quả địa cầu; Lưới kinh tuyến, Lớp học vĩ tuyến Bài Các yếu tổ đồ Tuần Quả địa cầu, đồ, Lưới kinh Lớp học tuyến, vĩ tuyến, la bàn Bài Lược đồ trí nhớ Tuần Tranh ảnh, đồ VN, Bài Thực hành: Đọc đồ Tuần Bản đồ nước ĐNA, đồ Lớp học khu vực Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học Lớp học Xác định vị trì đơi tượng địa lí đổ Tim đường bàn đồ Bài Trái Đất hệ Mặt Trời Hình dạng kích thước Trái Đẩt Tuần Kiểm tra kì Tuần Bài Chuyển động tự quay quanh trục cùa Trái Đất hệ Địa lí Tuần Hình ảnh hệ mặt Trời, Kích thức Trái Đất, Con tàu qua kính viễn vọng Lớp học Lớp học Quả địa cầu, tranh khu vực giờ, Tranh lệch hướng vật thể Lớp học - Sơ đồ chuyển động Trái đất quanh Mặt Trời mùa BCB; Bài Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời hệ địa lí - Tranh cảnh quan mùa; Tuần - Tranh Trái Đất ngày 226 22-12; Lớp học - Tranh 7.4 Nửa sáng tối Trái Đất ngày 22-6 - Tranh H7.5 Độ dài ban ngày vĩ độ khác vào ngày 22-6 10 Bài Xác định phưong hướng thực địa Bài Cấu tạo Trái Đất Các màng kiển tạo Núi lửa động đẩt Tuần Tuần La bàn; Tranh H8.1 xác định phương hướng quan sát mặt trời mọc Ngoài trời - Tranh 9.1 Các lớp bên Lớp học Trái Đất - Sơ đồ vỏ Trái Đất - Lược đồ mảng kiến tạo lớn vành đai núi lửa, động đất Trái Đất Hình ảnh hậu động đất 11 Bài 10 Quá trình nội sinh ngoại sinh Hiện tượng tạo núi Tuần Kiểm tra cuối kì Tuần - Mơ hình tượng tạo núi - Hình ảnh dạng địa hình Lớp học Lớp học - Tranh mô phận núi 12 Bài 11.Các dạng địa hình Khống sản Tuần - Tranh ảnh dạng địa hình đồi núi, đồng bằng, cao nguyên, hang động Lớp học - Hình ảnh số loại khoáng sản 13 Bài 12 Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn lát cắt địa hỉnh đơn giản Tuần - Bản đồ vùng núi Tây bắc nước ta Lớp học - số hình ảnh Tây Bắc - Sơ đồ tầng khí 14 15 Bài 13 Khí Trái Đất Các khối khí Khí áp gió Bài 14 Nhiệt độ vả mưa Thời tiết khí hậu - Biểu đồ thành phần khơng khí Tuần - Khí áp Lớp học - Lược đồ phân bố đai khí áp số loại gió thổi thường xuyên Trái Đất Tuần - Lược đồ nhiệt độ TB năm Trái Đất - Lược đồ lượng mưa TB năm Trái Đất - Lược đồ đới khí hậu Trái Đất Lớp học - Nhiệt kế thuỷ ngân thiết bị đo độ ẩm phòng 16 17 18 Bàỉ 15 Biến đổi khí hậu ứng phó vói biến đổi khí hậu Tuần - Hình ảnh hậu Lớp học biến đổi khí hậu - Lược đồ nhiệt độ trung bình tháng Việt Nam Bàỉ 16 Thực hành: Đọc lược đổ khí hậu biểu độ nhiệt độ — lượng mưa Tuần Bàỉ 17 Các thành phần chủ yểu thuỷ quyến Tuần hoàn nước Trái Đất Tuần - Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa địa điểm thuộc đới khí Lớp học hậu khác bán cầu bắc - Lược đồ đới khí hậu tren Trái Đất - Sơ đồ vịng tuần hồn nước Trái Đất Lớp học - Bản đồ lưu vực sông Hồng sơng Thái Bình 19 Bài 18 Sơng Nước ngầm băng hà Tuần - Sơ đồ tầng nước ngầm - Hình ảnh trang trại lớn xa mạc Lớp học - Hình ảnh núi băng 20 21 - Lược đồ đại dương giới Bài 19 Biển đại dương Một sổ đặc điểm môi trường biển Tuần Bài 20 Thực hành: Xác định lược đồ đại dương giới Tuần - Lược đồ dòng biển đại dương giới Lớp học - Hình ảnh thuỷ triều lên xuống địa điểm - Lược đồ trống lục địa Lớp học đại dương giới Kiểm tra kì Tuần Lớp học - Tranh 22.1 mặt cắt thẳng đứng tầng đất 22 Bài 21: Lớp đất Trái Đất Tuần - Lược đồ nhóm đất Lớp học Trái Đất - Hình ảnh số loại đất - Hình ảnh giới đa dạng thực vật động vật 23 Bài 22 Sự da dạng giới sinh vật Các đới thiên nhiên Trái Đất Tuần - Lược đồ đới thiên nhiên Trái Đất Lớp học - Lược đồ phân bố kiểu rừng nhiệt Trái Đất - Tranh ảnh rừng nhiệt đới 24 Bài 23 Thực hành: Tìm hiểu lớp phù thực vật địa phương Tuần Tranh ảnh, video Thực vật, Lớp học động vật địa phương - Biểu đồ quy mô dân số giới qua số năm 25 Bài 24 Dân số giới Sự phân bố dân cư giới Các thành phố lớn giới - Lược đồ phân bố dân cư giới 2018 Tuần - Biểu đồ số lượng thành phố Lớp học theo quy mô dân số 2018 - Lược đồ phân bố thành phố từ 10 triệu người trở lên giới năm 2018 26 Bài 25 Con người thiên nhĩên Bài 26 Thực hành: Tìm hiểu tác động người lên mơi trường tự nhiên Tuần Tuần - Tranh ảnh số vịnh đẹp Lớp học Vn Thế giới - Tranh ảnh, video tác động cảu người tới nhiên thiên địa phương em sinh sônhs Lớp học sản xuất Kiểm tra cuối năm Tuần Lớp học Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông) STT Chuyên đề Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học (1) (2) (4) (5) (3) (1) Tên học/chuyên đề xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa mơn học/hoạt động giáo dục (2) Số tiết sử dụng để thực dạy/chuyên đề (3) Tuần thực học/chuyên đề (4) Thiết bị dạy học sử dụng để tổ chức dạy học (5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phịng học mơn, phịng đa năng, bãi tập, di sản, thực địa ) II Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục ) TỔ TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên) HIỆU TR (Ký ghi r Bài 11 CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CHÍNH KHỐNG SẢN Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ Thời gian thực hiện: (2 tiết) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Phẩm chất - Hình thành phát triển phẩm chất yêu nước, yêu q, có ý thức gìn giữ bảo vệ thiên nhiên, cảnh đẹp quê hương - Thái độ tích cực với bảo vệ môi trường, sử dụng tiết kiệm loại khống sản - Hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực * Năng lực chung - Hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động học tập * Năng lực Địa Lí - Nhận thức giới theo quan điểm không gian: mô tả đặc điểm dạng địa hình Trái Đất, phân biệt dạng địa hình với dạng địa hình khác Sơ đồ hóa phân loại khống sản - Sử dụng cơng cụ: khai thác tài liệu văn bản, hình ảnh, sơ đồ… góc nhìn Địa lí II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Bảng phụ - Các video, hình ảnh dạng địa hình - Tranh ảnh mẫu khoáng sản - Bản đồ khoáng sản Việt Nam Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi - Hoàn thành phiếu tập phát tiết học trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: - Hình thành tình có vấn đề để kết nối vào học - Tạo hứng thú cho HS trước vào b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Sau trao đổi, HS tìm đáp án cho câu hỏi d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu HS quan sát hình ảnh hát “Việt Nam chuyến đi” HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào : Đã em đến nơi video vừa chưa? Việt Nam thật đẹp phải khơng em? Yếu tố định đến vẻ đẹp, độc đáo vùng miền dạng địa hình em Vậy nước ta có dạng địa hình nào? Đặc điểm dạng địa hình sao? Để trả lời thắc mắc trị khám phá tiết học hôm em nhé! HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Các dạng địa hình a Mục tiêu: Phân biệt số dạng địa hình Trái Đất: núi, đồng bằng, cao ngun, đồi, địa hình cac-xtơ b Nội dung: HS dựa vào nội dung tìm hiểu trước nhà, hình ảnh sgk trang 143 – 146 hiểu biết thân tìm hiểu dạng địa hình c Sản phẩm: Phiếu học tập chuẩn bị nhà, câu trả lời học sinh d Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn” (Cuối tiết học trước GV phát trước cho HS phiếu học tập yêu cầu HS tìm hiểu bài, hồn thiện phiếu học tập) Dạng địa hình Đặc điểm Phân loại - Luật chơi: GV chia lớp thành đội có 10 câu hỏi, câu hỏi HS có 5s suy nghĩ đội trả lời câu hỏi đội Đội đích trước đội giành chiến thắng Câu Dạng địa hình nhơ cao rõ rệt mặt đất, có độ cao thường > 500m so với mực nước biển gọi là? (núi) Câu Dạng địa hình thấp, tương đối phẳng, có độ cao thường 200m so với mực nước biển gọi là? (đồng bằng) Câu Dạng địa hình tương đối phẳng, rộng lớn, có độ cao từ 500 - 1000m so với mực nước biển gọi là? (cao ngun) Câu Có đỉnh trịn, sườn thoải, độ cao tính từ Nội dung cần đạt Các dạng địa hình (Bảng chuẩn kiến thức) chân đến đỉnh không 200m gọi là? (đồi) Câu Dạng địa hình núi có cấu tạo bao gồm: đỉnh núi, chân núi, … thung lũng (sườn núi) Câu Dựa vào độ cao người ta chia núi thành loại? (3 loại) Câu Động Thiên Đường (vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng) thuộc dạng địa hình nào? (cax- tơ) Câu Đồng bồi tụ đồng hình thành do? (phù sa sông) - HS: lắng nghe, tương tác với GV Câu Đồng bóc mịn phần lớn có nguồn gốc do? (băng hà) Câu 10 Các cao nguyên badan tập trung chủ yếu vùng nước ta? (Tây Nguyên) Hãy quan sát H11.2 H11.3 để hoàn thiện phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Núi già Núi trẻ Đỉnh núi Sườn núi Thung lũng - HS: Thảo luận cặp đôi 2’ thống ghi vào phiếu học tập Hãy cho biết đồng cao ngun có điểm giống khác nhau? - HS: Nghiên cứu SGK kết hợp hiểu biết trả lời Dựa vào hiểu biết mình, kể tên hai đồng bồi tụ nước ta giới mà em biết? 10 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Hãy lấy số ví dụ Việt Nam để thấy dân số tăng nhanh trở ngại lớn cho giáo dục y tế, giao thông HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ TÊN BÀI DẠY: BÀI 25 CON NGƯỜI VÀ THIÊN NHIÊN Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 129 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU HS cần: Năng lực: - Trình bày tác động thiên nhiên lên hoạt động sản xuất sinh hoạt người - Trình bày tác động chủ yếu người tới thiên nhiên Trái Đất - Nêu ý nghĩa việc bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài nguyên phát triển bền vững Liên hệ thực tế địa phương - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm - Năng lực tìm hiểu Địa lí: biết khai thác internet phục vụ mơn học - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam (nếu có) - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Trách nhiệm: Yêu thiên nhiên, thấy trách nhiệm với thiên nhiên - Chăm chỉ: Tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: giáo án, powerpoint, video, tranh ảnh, Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, ghi… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỞ ĐẦU (3 phút) a Mục tiêu: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Tổ chức hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Đời sống sản xuất người tách rời thiên nhiên Trái Đất Thiên nhiên môi trường sống người, đồng thời thiên nhiên chịu tác động người Dựa vào hiểu biết kết hợp với tìm hiểu thân, cho biết thiên nhiên tác động đến người người tác động lại thiên nhiên sao? HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ 130 GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (35 phút) *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tác động thiên nhiên đến sinh hoạt sản xuất (20 phút) a Mục tiêu: Trình bày, phân tích tác động tích cực, tiêu cực thiên nhiên tới đời sống hoạt động sản xuất người b Nội dung: Tìm hiểu tác động thiên nhiên đến người c Sản phẩm: Bài thuyết trình sản phẩm HS d Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Vịng 1(chun gia): chia lớp thành nhóm: Dựa vào nội dung sgk quan sát hình 23.1 lấy ví dụ chứng minh vai trị to lớn thiên nhiên đời sống sản xuất người 1/ Tác động thiên nhiên đến sinh hoạt sản xuất - Trong đời sống ngày, thiên nhiên cung cấp điều kiện cần thiết (khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ, nước, ) đề người tồn Tác động thiên nhiên đến sản xuất sinh hoạt Ví dụ Nguồn nguyên liệu sản xuất (Nhóm 1) Nơi cư trú, mặt hàng sản xuất (Nhóm 2) - Tác động thiên nhiên tới sản xuất: + Đối với sản xuất nông nghiệp + Đối với sản xuất công nghiệp + Đối với giao thông vận tải du lịch Chứa đựng rác thải (Nhóm 3) Cung cấp, lưu trữ thơng tin (Nhóm 4) Chống tác nhân gây hại (tia cực tím,…) (Nhóm 5) 131 - Vịng (mảnh ghép): thành viên nhóm chuyên gia thành lập thành nhóm Tiến hành chia sẻ thảo luận Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm - GV theo dõi, hướng dẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS: Đại diện trình bày kết - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV: Chuẩn kiến thức, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi *HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tác động người lên thiên nhiên (15 phút) a Mục tiêu: Trình bày, phân tích tác động tích cực, tiêu cực người lên thiên nhiên Tích hợp bảo vệ mơi trường b Nội dung: Tìm hiểu tác động người lên thiên nhiên c Sản phẩm: Bài thuyết trình sản phẩm HS d Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS Nội dung cần đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -Dựa vào nội dung SGK, hình 23.2, 23.3(a,b,c) kết hợp với video GV cung cấp, hoạt động cặp đơi hồn thành phiếu học tập 2/ Tác động người lên thiên nhiên - Làm suy giảm nguồn tài nguyên - Làm ô nhiễm môi trường - Con người ngày nhận thức trách nhiệm với thiên nhiên có hành động tích cực đề bảo vệ mơi trường cách trồng rừng, phủ xanh đồi núi, cải tạo đất, biến vùng khơ cằn, bạc màu thành đồng ruộng phì nhiêu PHIẾU HỌC TẬP * Tác động tích cực người thiên nhiên: ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… *Tác động tiêu cực người thiên nhiên: - Biểu hiện: ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… - Hậu quả: ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… - Biện pháp khắc phục: 132 ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm - GV theo dõi, hướng dẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS: Đại diện trình bày kết - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV: Chuẩn kiến thức, ghi bảng - HS: Lắng nghe, ghi - GV mở rộng: “ Tích hợp bảo vệ môi trường” HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (7 phút) a Mục tiêu: : Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học, vận dụng giải thích vấn đề học vào thực tế b Nội dung: Trả lời câu hỏi, thuyết trình hùng biện c Sản phẩm: câu trả lời phần hùng biện học sinh d Tổ chức hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV phổ biến luật chơi trò chơi Bậc thầy hùng biện: Có tranh bí mật ẩn sau ô chữ, ô chữ chứa câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến nội dung học Nhiệm vụ HS trả lời câu hỏi thành phần để mở tranh bí ẩn Sau tranh bí ẩn lộ diện, HS có thời gian phút để hùng biện nội dung liên quan đến tranh HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Kết luận, nhận định GV: Chuẩn kiến thức, nhấn mạnh nội dung học HS: Lắng nghe, vào 133 Bài 26: THỰC HÀNH TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI LÊN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT Thời gian thực hiện: ( tiết) I Mục tiêu Kiến thức Biết cách tìm hiểu mơi trường tự nhiên qua tài liệu tham quan địa phương Năng lực: - Năng lực chung: 134 + Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm - Năng lực tìm hiểu Địa lí: + Vận dụng kiến thức, kĩ học: Phát triển ý tưởng chủ đề học tập khám phá thực tiễn; biết tìm kiếm thơng tin từ nguồn tin cậy để cập nhật tri thức môi trường sản xuất địa phương; + Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên; sử dụng công cụ tranh ảnh, video clip, số liệu góc độ địa lí Phẩm chất: - Trách nhiệm: có nhìn tích cực với hoạt động sản xuất người dân địa phương - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh, số liệu, video clip liên quan nội dung học - Các tư liệu từ Internet - Bút chì, bút màu Chuẩn bị học sinh: - SGK, ghi, dụng cụ học tập - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm môi trường thiên nhiên địa phương III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (5 phút) a Mục đích: Tạo hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV nêu câu hỏi phát vấn c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi phát vấn d Cách thực hiện: 135 Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: yêu cầu HS quan sát thực tế thân cho biết đăch điểm môi trường tự nhiên địa phương - HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ - HS: Sắp xếp ý tưởng trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Trình bày kết chuẩn bị - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá, nhận định - GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào - HS: Lắng nghe, vào Hoạt động : Hình thành kiến thức (30 phút) Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS viết báo cáo (5 phút) a Mục đích: HS biết bước tiến hành viết báo cáo b Nội dung: GV trình bày vấn đề HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS ghi nhận bước viết báo cáo d Cách thực hiện: HĐ GV HS Sản phẩm dự kiến *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Các bước viết báo cáo - GV: Nêu bước viết báo cáo - HS: lắng nghe Lựa chọn đề tài viết báo cáo *Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Nghiên cứu đề tài - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ Viết báo cáo - HS: tiếp thu ghi chép vào sổ tay 136 Trình bày báo cáo Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Trình bày kết ghi nhận - GV: Lắng nghe, kết luận Bước 4: Đánh giá, nhận định - GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng - HS: Lắng nghe hoàn thiện Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lựa chọn đề tài viết báo cáo (5 phút) a Mục đích: HS xác định nội dung viết báo cáo b Nội dung: GV gợi ý nội dung, HS lựa chọn nội dung viết c Sản phẩm: HS lựa chọn nội dung viết báo cáo d Cách thực hiện: HĐ GV HS Sản phẩm dự kiến *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: gợi ý HS lựa chọn đề tài - HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ *Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Hướng dẫn lựa chọn đề tài viết báo cáo Gợi ý đề tài: - Tình trạng khai thác - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực lựa chọn nội rừng dung - Hoạt động sản xuất - HS: Suy nghĩ lựa chọn làng nghề *Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Sử dụng than làm chất đốt đời sống - HS: Trình bày kết lựa chọn sản xuất - GV: Lắng nghe ghi nhận - Khai thác cát *Bước 4: Đánh giá, nhận định sông - GV: Định hướng nội dung chuẩn cho nhóm - Khai thác khống sản - HS: nhóm hồn thiện chủ đề lựa chọn - Sử dụng thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách viết báo cáo (10 phút) a Mục đích: HS biết nội dung cần viết báo cáo b Nội dung: lập dàn ý cần viết báo cáo c Sản phẩm: Dàn ý báo cáo học sinh lựa chọn 137 d Cách thực hiện: HĐ GV HS Sản phẩm dự kiến *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hướng dẫn HS cách - GV: Hướng dẫn HS lập dàn ý thích hợp với nội viết báo cáo dung HS lựa chọn - HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ *Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Thực trạng - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ - Tác động tích cực - HS: Suy nghĩ, trả lời vào sổ ghi chép - Tác động tiêu cực *Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Trình bày dàn ý chủ đề lựa chọn - GV: Lắng nghe, gọi nhóm nhận xét bổ sung *Bước 4: Đánh giá, nhận định - GV: Đánh giá mức độ lập dàn ý nhóm - HS: Lắng nghe, ghi chép hồn thiện Hoạt động 4: Hướng dẫn viết trình bày báo cáo ( 10 phút) a Mục đích: HS thực viết báo cáo nhà b Nội dung: HS viết báo cáo dạng viết, sơ đồ, tranh ảnh c Sản phẩm: viết, sơ đồ, tranh ảnh phù hợp chủ đề nhóm lựa chọn d Cách thực hiện: HĐ GV HS Sản phẩm dự kiến *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: Hướng dẫn HS cách trình bày báo cáo nhà - HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ *Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ - HS: Suy nghĩ phân công thành viên thực *Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: Hoàn thành sản phẩm báo cáo 138 Viết trình bày báo cáo - GV: GV hỗ trợ, hướng dẫn HS hoàn thiện sản phẩm *Bước 4: Đánh giá, nhận định - HS: Nộp sản phẩm hoàn thiện cho GV tiết học sau - GV: Đánh giá, cho điểm, nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: HS trả lời phiếu học tập c Sản phẩm: Câu trả lời phiếu hoch tập HS d Cách thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập + GV: nêu câu hỏi Phiếu học tập Nêu tác động tích cực tiêu cực đến mơi trường tự nhiên hoạt động sản xuất mà nhóm em lựa chọn? + HS: tiếp nhận phiếu học tập - Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập + HS suy nghĩ, thảo luận để tìm câu trả lời + GV: quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận + HS: trình bày kết + GV: quan sát ghi nhận - Bước 4: Đánh giá, nhận định + GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học + HS: hồn thiện kiến thức cịn thiếu sót Hoạt động Vận dụng (5 phút) 139 a Mục đích: HS vận dụng kiến thức thực hành để nêu giải pháp giải vấn đề địa phương b Nội dung: Vận dụng kiến thức Nêu giải pháp để phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực người đến tài nguyên thiên nhiên địa phương? c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực hiện: Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Xây dựng mức xử phạt cụ thể - GV: Nêu giải pháp để phát huy tác động tích cho hành vi phá hoại thiên cực hạn chế tác động tiêu cực người nhiên môi trường đến tài nguyên thiên nhiên địa phương? - Xây dựng thùng rác có phân loại: rác hữu cơ, rác công - HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ nghiệp, rác tái sử dụng đặt *Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập công viên, tuyến đường đông - GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ dân, khu dân cư - HS: Suy nghĩ, trả lời *Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - HS: trình bày kết - GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung *Bước 4: Đánh giá, nhận định - GV: Chuẩn kiến thức - HS: Lắng nghe ghi nhớ 140 - Mở rộng thi liên quan môi trường thiên nhiên: lai tạo giống phù hợp với mơi trường, mơ hình trồng tiện ích thị, khu dân cư 141 ... Tranh Trái Đất ngày 2 26 22-12; Lớp học - Tranh 7.4 Nửa sáng tối Trái Đất ngày 22 -6 - Tranh H7.5 Độ dài ban ngày vĩ độ khác vào ngày 22 -6 10 Bài Xác định phưong hướng thực địa Bài Cấu tạo Trái Đất... núi - Hình ảnh dạng địa hình Lớp học Lớp học - Tranh mô phận núi 12 Bài 11.Các dạng địa hình Khống sản Tuần - Tranh ảnh dạng địa hình đồi núi, đồng bằng, cao nguyên, hang động Lớp học - Hình ảnh... dương giới Lớp học - Hình ảnh thuỷ triều lên xuống địa điểm - Lược đồ trống lục địa Lớp học đại dương giới Kiểm tra kì Tuần Lớp học - Tranh 22.1 mặt cắt thẳng đứng tầng đất 22 Bài 21: Lớp đất Trái

Ngày đăng: 20/08/2021, 19:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh hệ mặt Trời, Kích thức Trái Đất, Con tàu qua  kính viễn vọng - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
nh ảnh hệ mặt Trời, Kích thức Trái Đất, Con tàu qua kính viễn vọng (Trang 2)
Hình ảnh về hậu quả của động đất - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
nh ảnh về hậu quả của động đất (Trang 3)
1 Tuầ n- Hình ảnh về những hậu quả - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
1 Tuầ n- Hình ảnh về những hậu quả (Trang 4)
- Hình ảnh về 1 số loại đất chính - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
nh ảnh về 1 số loại đất chính (Trang 5)
5. Địa hình cac-xtơ - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
5. Địa hình cac-xtơ (Trang 13)
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng. HS: Lắng nghe, ghi bài. - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
hu ẩn kiến thức và ghi bảng. HS: Lắng nghe, ghi bài (Trang 16)
a. Sắp xếp các khoáng sản trong bảng chú giải theo mẫu sau: - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
a. Sắp xếp các khoáng sản trong bảng chú giải theo mẫu sau: (Trang 18)
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng. HS: Lắng nghe, ghi bài - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
hu ẩn kiến thức và ghi bảng. HS: Lắng nghe, ghi bài (Trang 19)
Dựa vào hình 12.1 sgk trang 148 cho biết: 1.   Khu   vực   này   có   những   dạng   địa   hình nào? - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
a vào hình 12.1 sgk trang 148 cho biết: 1. Khu vực này có những dạng địa hình nào? (Trang 23)
+ Chiếu từ khóa lên màn hình, gọi 2 HS quay lưng lại màn hình. Các thành viên dưới lớp gợi ý cho 2 bạn thi nhau. - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
hi ếu từ khóa lên màn hình, gọi 2 HS quay lưng lại màn hình. Các thành viên dưới lớp gợi ý cho 2 bạn thi nhau (Trang 29)
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
hu ẩn kiến thức và ghi bảng (Trang 32)
Khối khí Nơi hình thành Đặc điểm chính - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
h ối khí Nơi hình thành Đặc điểm chính (Trang 33)
Bài tập 1: Đọc thông tin trong mục 3 và quan sát hình 3, em hãy hoàn thành bảng - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
i tập 1: Đọc thông tin trong mục 3 và quan sát hình 3, em hãy hoàn thành bảng (Trang 33)
GV: Quan sát hình 6, thu thập thông tin về hoạt động sản xuất điện gió và chia sẻ với các bạn - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
uan sát hình 6, thu thập thông tin về hoạt động sản xuất điện gió và chia sẻ với các bạn (Trang 36)
đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
h ình thành kiến thức vào bài học mới (Trang 41)
1. Xác định trên hình 13.4phạm vi của năm đới khí hậu trên Trái Đất. - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
1. Xác định trên hình 13.4phạm vi của năm đới khí hậu trên Trái Đất (Trang 46)
Hình 2 - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
Hình 2 (Trang 65)
2. Hình thành kiến thức mới: (30 phút) - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
2. Hình thành kiến thức mới: (30 phút) (Trang 71)
-GV chuẩn kiến thức, ghi bảng -HS ghi vở - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
chu ẩn kiến thức, ghi bảng -HS ghi vở (Trang 73)
hình 19.2 và 19.3 để tìm hiểu về sự chuyển động của nước biển và đại dương. - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
hình 19.2 và 19.3 để tìm hiểu về sự chuyển động của nước biển và đại dương (Trang 82)
2. Hình thành kiến thức mới - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
2. Hình thành kiến thức mới (Trang 100)
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
hu ẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài (Trang 102)
1. Đọc thông tin và quan sát hình 22.3, hãy xác định phạm vi phân bố, nhiệt độ TB,   lượng   mưa  TB,   động   vật,   thực   vật của các kiểu rừng nhiệt đới trên TĐ. - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
1. Đọc thông tin và quan sát hình 22.3, hãy xác định phạm vi phân bố, nhiệt độ TB, lượng mưa TB, động vật, thực vật của các kiểu rừng nhiệt đới trên TĐ (Trang 103)
GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
hu ẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài (Trang 123)
Bảng tham khảo - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
Bảng tham khảo (Trang 127)
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(35 phút) - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI(35 phút) (Trang 131)
- GV: Chuẩn kiến thức, ghi bảng. - HS: Lắng nghe, ghi bài. - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
hu ẩn kiến thức, ghi bảng. - HS: Lắng nghe, ghi bài (Trang 132)
- GV: Chuẩn kiến thức, ghi bảng. - HS: Lắng nghe, ghi bài. - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
hu ẩn kiến thức, ghi bảng. - HS: Lắng nghe, ghi bài (Trang 133)
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức (30 phút) - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
2. Hoạt động: Hình thành kiến thức (30 phút) (Trang 136)
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng - HS: Lắng nghe và hoàn thiện - Giáo án (kế hoạch bài dạy) môn địa lý lớp 6 sách cánh diều (kì 1, chất lượng)
hu ẩn kiến thức và ghi bảng - HS: Lắng nghe và hoàn thiện (Trang 137)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w