Đây là giáo án (kế hoạch bài học) môn Địa lý lớp 10 soạn theo 5 bước mới nhất đảm bảo yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.. Từng bước được soạn chi tiết cụ thể: Hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động mở rộng, hoạt động tìm tòi mở rộng... Đề kiểm tra giữa kì có ma trận theo yêu cầu mới nhất của Bộ giáo dục cho năm học 2020 2021.
CHƯƠNG I: BẢN ĐỒ TIẾT 1- BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ I.MỤC TIÊU:Sau học, học sinh cần: 1.Về kiến thức: Phân biệt số phương pháp biểu đối tượng địa lý đồ Cụ thể phương pháp: kí hiệu, kí hiệu đường chuyển động,chấm điểm,bản đồ-biểu đồ 2.Về kĩ năng: Nhận biết số phương pháp phổ biến để biểu đối tượng địa lý đồ Atlát 3.Về thái độ: Thấy cần thiết đồ, Atlát học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÓ VIÊN VÀ HỌC SINH - Các đồ: Kinh tế, khí hậu, khoáng sản, dân cư VN - Át lát địa lý VN III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Các hoạt động học tập A Hoạt động khởi động (3 phút) Mục tiêu - Huy động số kiến thức, kĩ học để tìm hiểu cách biểu đối tượng địa lí đồ - Nhằm tạo tình có vấn đề để kết nối với Phương pháp – kĩ thuật: Phát vấn, hoạt động theo cá nhân/ lớp Phương tiện: SGK, đồ Tiến trình hoạt động A Hoạt động khởi động (5 phút) - GV treo đồ khí hậu, đồ dân cư, đồ tự nhiên hướng dẫn học sinh quan sát, sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau + Trên đồ thể đối tượng địa lí nào? + Dùng phương cách để thể đối tượng đó? + Vì người ta khơng đem đối tượng lên đồ? - HS thực nhiệm vụ cách ghi giấy nháp - HS trả lời câu hỏi - GV: nhận xét vào mới: Các đối tượng địa lí thể đồ dùng số phương pháp để hiểu rõ cụ thể vào học hơm B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp kí hiệu, đường chuyển động( 20 phút) Mục tiêu + Kiến thức: HS biết khái niệm, ý nghĩa, đối tượng thể phương pháp kí hiệu, đường chuyển động + Kĩ năng:Sử dụng đồ + Thái độ: quan tâm đến đồ học môn địa lí + Năng lực: Phân tích, đọc đồ Phương pháp – kĩ thuật + Phát vấn, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan + Hoạt động theo thảo luận nhóm Phương tiện: Bản đồ Tiến trình hoạt động Hoạt động GV HS Bước 1: -GV chia lớp nhóm tìm hiểu + Nhóm 1,3: PP kí hiệu +Nhóm 2,4: PP đường chuyển động - GV HS q/sát b/đồ khí hậu VN, khống sản lược đồ sgk, cho biết: + Thế PP kí hiệu, đường chuyển động + Ýnghĩa PP kí hiệu, đường chuyển động + Các đối tượng thể qua PP đó? + Đặc điểm phương pháp thể đặc điểm Nội dung Phương pháp kí hiệu: a Đối tượng biểu hiện: - Biểu đối tượng phân bố theo điểm cụ thể - Kí hiệu đặt xác vào vị trí phân bố đối tượng: TP, thị xã, nhà máy, TTCN b.Các dạng kí hiệu: - Kí hiệu hình học - Kí hiệu chữ - Kí hiệu tượng hình c.Khả biểu hiện: - Vị trí phân bố đối tượng - Số lượng, quy mơ, loại hình - Cấu trúc, chất lượng, động lực phát triển đối tượng - VD: Các điểm dân cư, hải cảng, mỏ khoáng đối tượng sản Bước 2: HS thực nhiệm vụ 2.PP kí hiệu đường chuyển động Bước 3: HS trả lời, HS khác bổ a Đối tượng biểu hiện: sung Biểu di chuyển đối tượng, Bước 4: GV đánh giá, chốt kến tượng địa lý thức bổ sung thêm: Các ký b.Khả biểu hiện: hiệu gọi ngơn ngữ - Hướng di chuyển đối tượng đồ, ký hiệu - Số lượng, khối lượng thể đồ - Chất lượng, tốc độ đối tượng trình chọn lọc cho phù hợp - VD: Địa lý TN: hướng gió, bão, dịng biển; Địa với ND, mục đích, y/c tỷ lệ lý KT-XH: vận chuyển hàng hoá, luồng di mà đồ cho phép dân Hoạt động 2: Tìm hiểu pp chấm điểm, đồ - biểu đồ Mục tiêu + Kiến thức: HS biết khái niệm, ý nghĩa, đối tượng thể phương pháp kí hiệu, đường chuyển động + Kĩ năng:Sử dụng đồ + Thái độ: quan tâm đến đồ học mơn địa lí + Năng lực: Phân tích, đọc đồ Phương pháp – kĩ thuật Phát vấn, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan Hoạt động cá nhân Phương tiện: Bản đồ Hoạt động GV, Nội dung HS - GV cho HS quan sát Phương pháp chấm điểm: đồ treo tường a.Đối tượng biểu hiện: Biểu đối tượng phân bố không đồ SGK đồng điểm chấm có giá trị kênh chữ để trả b.Khả biểu hiện: lời câu hỏi sau: - Sự phân bố đối tượng + Các đối tượng - Số lượng đối tượng thể - VD: Số dân, số đàn gia súc đồ qua PP chấm điểm, Phương pháp đồ, biểu đồ: đồ- biểu đồ a Đối tượng biểu hiện: + So sánh vị trí đối - Thể giá trị tổng cộng hi địa lí đơn vị lãnh tượng thể thổ đồ qua pp với - Các đối tượng phân bố đơn vị lãnh thổ phân chia pp kí hiệu biểu đồ đặt lãnh thổ - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, chuẩn KT b.Khả biểu hiện: - Số lượng, chất lượng - Cơ cấu đối tượng C Vận dụng( 5phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, nội dung học Phương pháp – kĩ thuật + Phát vấn + Hoạt động cá nhân/ lớp Phương tiện : đồ Tiến trình hoạt động - HS lên bảng đồ đối tượng địa lý nêu tên PP biểu chúng - So sánh hai phương pháp kí hiệu phương pháp kí hiệu đường chuyển động D Mở rộng: :(3phút Mục tiêu: Liên hệ để khắc sâu kiến thức, chuẩn bị Phương pháp – kĩ thuật + Phát vấn + Hoạt động cá nhân/ lớp Tiến trình hoạt động - Coi TIẾT - BÀI 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP, ĐỜI SỐNG I.MỤC TIÊU:Sau học, học sinh cần: 1.Về kiến thức: - Thấy sợ cần thiết đồ học tập đời sống - Hiểu trình bày phương pháp sử dụng đồ , Atlát Địa lý để tìm hiểu đặc điểm đối tượng, tượng, phân tích mối quan hệ địa lý 2.Về kĩ năng: Sử dụng đồ Về thái độ: Thấy cần thiết đồ học tập Năng lực hình thành: + NL chung Giao tiếp, tư duy, làm chủ thân + NL chuyên biệt: Tìm kiếm xử lý thông tin để thấy cần thiết đồ Làm chủ thân: Quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Giáo viên:SGK, SGV, đồ TG, châu Á, TL chuẩn kiến thức 2.Học sinh:SGK , ghi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Đặt vấn đề: ( 5’) Mục tiêu - Huy động số kiến thức, kĩ học để biết tầm quan trọng đồ - Tạo hứng thú học tập thơng qua hình ảnh - Nhằm tạo tình có vấn đề để kết nối với Phương pháp – kĩ thuật: Phát vấn, hoạt động theo cá nhân/ lớp Phương tiện: Một số loại đồ Tiến trình hoạt động - GV: Cho học sinh đọc nội dung phân bố dân cư SGK trang 93 94 quan sát đồ phân bố dân cư giới sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau + Qua nội dung SGK, nhận xét phân bố dân cư giới + Qua đồ , nhận xét phân bố dân cư giới + Có thể học địa lí thơng qua đồ khơng, - HS: nghiên cứu trả lời - GV: nhận xét vào B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị đồ học tập đời sống Mục tiêu + Kiến thức: HS biết tầm quan trọng đồ + Kĩ năng: liên hệ thực tế + Thái độ: Nhận thức việc sử dụng phương tiên trực quan để hình thành kiến thức Phương pháp – kĩ thuật + Phát vấn, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan + Hoạt động theo cá nhân Phương tiện: đồ Tiến trình hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh (HT: Cả lớp - thời gian: 20phút) Bước 1: GV treo đồ châu Á để HS quan sát trả lời: - Tìm đồ dãy núi cao, dịng sơng lớn châu Á ? - Dựa vào đồ, xác định khoảng cách từ LS đến HN ? Bước 2: - HS đồ =>trả lời câu hỏi - HS lên bảng tính kh/cách từ LS - HN GV bổ sung cách tính KC đồ: thơng qua tỷ lệ đồ: VD:K/cách 3cm b/đồ có tỷ lệ 1/6.000.000 ứng với cm thực tế? CT: KC B/Đ x Mẫu số tỷ lệ B/Đ => × 6.000.000 =18.000.000cm =180km Bước 3: HS trả lời nhận xét Bước 4: GV kết luận, chuẩn kiến thức Nội dung I.Vai trị đồ HT ĐS 1.Trong học tập: - Bản đồ phương tiện thiếu học tập, rèn luyện kĩ địa lý lớp, nhà làm kiểm tra - Qua đồ xác định vị trí địa điểm, đặc điểm đối tượng địa lý biết mối quan hệ thành phần địa lý 2.Trong đời sống: - B/đồ phương tiện sử dụng rộng rãi sống hàng ngày - Phục vụ cho ngành kinh tế, quân + Trong kinh tế: XD cơng trình thuỷ lợi, làm đường GT + Trong q.sự:XD phương án tác chiến Hoạt động 2: Sử dụng đồ, Atlat học tập Mục tiêu + Kiến thức: HS biết cách sử dụng đồ + Kĩ năng: liên hệ thực tế + Thái độ: Nhận thức việc sử dụng phương tiên trực quan để hình thành kiến thức Phương pháp – kĩ thuật + Phát vấn, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan + Hoạt động theo cá nhân Phương tiện: đồ Tiến trình hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước 1: HS dựa vào sgk kết hợp với II Sử dụng đồ, Atlat học tập hiểu biết cá nhân, cho biết: Một số v/đề cần lưu ý q/trình học - Muốn sử dụng đồ có hiệu ta tập địa lý sở đồ phải làm nào? Tại sao? a.Chọn đồ phải phù hợp với nội dung - Lấy VD cụ thể để c/m cần tìm hiểu Bước 2: HS trả lời, HS khác bổ sung b.Đọc đồ phải tìm hiểu tỉ lệ, kí hiệu => GV kết luận, chuẩn KT, ghi bảng đồ (1) c.X/định phương hướng đồ Bước 3: GV cho HS nghiên cứu mqh - Dựa vào mạng lưới kinh,vĩ tuyến - Hoặc đối tượng địa lý mũi tên hướng Bắc để xác định hướng đồ nêu ví dụ cụ thể Bắc (và hướng cịn lại) Bước 4: GV chuẩn kiến thức 2.Hiểu mqh yếu tố địa lý đồ, GV giải thích thêm: đồ, Atlat - Hướng chảy, độ dốc sông dựa - Dựa vào đồ phối hợp nhiều vào đặc điểm địa hình, địa chất khu đồ liên quan để phân tích mối vực quan hệ, giải thích đặc điểm đối tượng - Sự phân bố CN dựa vào đồ - Atlat Địa lý tập đồ, sử GTVT, dân cư dụng thường phải kết hợp đồ nhiều - Sự phân bố dân cư phụ thuộc trang Atlat có nội dung liên quan với phần vào đặc điểm địa để tìm hiểu giải thích đối tượng, hình yếu tố khác phát tượng địa lý triển CN, GTVT C Vận dụng:(4phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức, nội dung học Phương pháp – kĩ thuật + Phát vấn + Hoạt động cá nhân/ lớp Phương tiện : đồ Tiến trình hoạt động 1.Học sinh trả lời câu hỏi sgk 2.Sử dụng đồ TN châu Á để xác định hướng chảy số sông lớn: S.Mê Công, S.Hồng D Mở rộng:(1phút) Bài tập 1, sách giáo khoa Đọc trước chuẩn bị ND cho thực hành TIẾT - BÀI 4: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU:Sau học, học sinh cần: 1.Về kiến thức: - Hiểu rõ số phương pháp biểu đối tượng địa lý đồ - Nhận biết đặc tính đối tượng địa lý biểu đồ 2.Về kĩ năng: Phân biệt phương pháp biểu loại đồ khác 3.Về thái độ: Thấy cần thiết b/đồ học tập, có ý thức sử dụng đồ II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Giáo viên: SGK, SGV, lược đồ sgk 2.Học sinh: SGK, ghi III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A Khởi động: ( 5’) Mục tiêu: - Huy động số kiến thức, kĩ học để nắm bắt yêu cầu thực hành - Nhằm tạo tình có vấn đề để kết nối với Phương pháp – kĩ thuật: Phát vấn, hoạt động theo cá nhân/ lớp Phương tiện: Bản đồ Tiến trình hoạt động - GV yêu cầu HS quan sát đồ để trả lời câu hỏi: + Để thể đối tượng địa lí đồ dùng pp nào? + Vì đối tượng địa lí khác thể hện đồ pp khác ? - HS: nghiên cứu trả lời - GV: nhận xét vào B Hoạt động hình thành kiến thức: 35’ Mục tiêu: - Phân tích nắm yêu cầu đặc điểm thể đối tượng địa lí đồ - Củng cố, khắc sâu thêm kiến thức thông qua thực hành Phương pháp – kĩ thuật: Nhóm Phương tiện: Bản đồ H/Đ GV HS Nội dung Tìm hiểu số 1.Yêu cầu thực hành: Xác định số PP biểu phương pháp biểu đối tượng địa lý đồ đối tượng Các bước tiến hành: Đọc đồ theo trình tự địa lí đồ (SGK tr.17) (2.2; 2.3; 2.4 - sgk) Nội Dung: (HT:Cặp/nhóm- tg: 3.1 Hình 2.2 SGK: 30phút) - Tên đồ: Công nghiệp điện Việt Nam Bước 1: GV y/c HS đọc ND x/đ y/c thực hành, chia lớp nhóm giao nhiệm vụ Nhóm Nghiên cứu hình 2.2 Nhóm Nghiên cứu hình 2.3 Nhóm Nghiên cứu hình 2.4 H/Đ GV HS Yêu cầu nhóm nêu được: - Tên đồ - Nội dung đồ - X/định PP biểu đối tượng địa lý đồ - Qua PP biểu nắm vấn đề đối tượng địa lý Bước 2: HS thực Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung =>GV chuẩn - Nội dung: Thể phân bố công nghiệp điện Việt Nam - PP biểu hiện: Kí hiệu (kí hiệu điểm kí hiệu theo đường) - Đối tượng biểu ở: + Kí hiệu điểm: Nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện (đã xây dựng), trạm biến áp + Kí hiệu theo đường là: Đường dây 220 KV, 500KV - Thơng qua PP, biết được: + Kí hiệu điểm: Tên, vị trí, qui mơ, chất lượng các nhà máy + Kí hiệu theo đường: Tên, vị trí, chất lượng đối tượng Nội dung 3.2 Hình 2.3 SGK: - Tên đồ: Gió bão Việt Nam - Nội dung:Thể h/động gió bão VN - Phương pháp biểu hiện: kí hiệu chuyển động, kí hiệu đường, kí hiệu - Đối tượng biểu hiện: + Kí hiệu đường chuyển động: Gió,bão + Kí hiệu đường: Biên giới, sơng, biển + Kí hiệu: Các thành phố: - Thơng qua PP, biết được: + Kí hiệu đường chuyển động: Hướng, tần suất gió, bão lãnh thổ + Kí hiệu đường: Hình dạng đường biên giới, bờ biển; phân bố mạng lưới sơng ngịi + Kí hiệu: Vị trí TP (Hà Nội, HCM ) 3.3.Hình 2.4 SGK: - Tên đồ: Bản đồ phân bố dân cư châu Á - Nội dung: Các đô thị châu Á, điểm dân cư - Ph/pháp biểu hiện: Chấm điểm, kí hiệu đường 10 - Phiếu học tập ( Ao ) có chuẩn bị sẵn nội dung để tổ chức trò chơi Đối với học sinh - Phiếu học tập - Sưu tầm hình ảnh loại hình giao thông vận tải giới III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp kiểm tra cũ(4 phút) Hoạt động khởi động/ Đặt đề( phút) a Mục tiêu: Tạo hứng thú HT, giúp học sinh hình dung nội dung học, sử dụng hiểu biết thân để tìm hiểu tốt nội dung b Phương pháp- kĩ thuật- hình thức: Phát vấn, cá nhân c Phương tiện: Một số hình ảnh phương tiện GTVT d Tiến trình hoạt động: +) Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân: - Dựa vào hiểu biết thân, em nêu loại hình giao thơng vận tải nước ta mà em biết? - Em thích loại hình vận tải nào, sao? Loại em khơng thích, sao? +) HS sử dụng kiến thức học hiểu biết thân trả lời câu hỏi +) GV gọi 1-2 em trả lời +) GV nhận xét, củng cố, chiếu số hình ảnh loai hinh GTVT +) GV Nêu mục tiêu học hơm nay: Hiện nay, có nhiều loại hình vận tải : đường sắt, đường ôtô, đường ống, đường biển, đường sông đường hàng khơng, loại hình vận tải có ưu nhược điểm khác nhau, chúng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Đó mục tiêu học hơm Hoạt động 1: TÌM HIỂU NGÀNH ĐƯỜNG SẮT(5phut) Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày ưu , nhược điểm phân bố ngành giao thông vận tải đường sắt - Kĩ năng: Biết làm việc với đồ giao thông vận tải Kỹ khai thác kiến thức qua tranh ảnh Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phát vấn – cá nhân - Kỹ thuật khai thác phương tiện trực quan Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hình thức: Cá nhân I- Đường sắt 140 Bước 1: GV yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa dựa vào kiến thức thực tế để hoàn thành nội dung sau : - Ưu, nhược điểm ngành giao thông đường sắt -Tình hình phát triển phân bố ngành giao thông đường sắt Bước 2: HS thực nhiệm vụ Buoc 3: Học sinh trình bày học sinh khác bổ sung Bước 3: Giáo viên chuẩn kiến thức minh hoạ, lấy ví dụ thực tế … - Ưu điểm: + Vận chuyển hàng nặng, tuyến đường xa + Ổn định, giá rẻ - Nhược điểm: + Chỉ hoạt động tuyến đường có sẵn đường ray + Chi phí đầu tư lớn - Đặc điểm, xu hướng phát triển: + Tốc độ, sức vận tải ngày tăng + Khổ đường ray ngày rộng + Mức độ tiện nghi ngày cao + Đang bị cạnh tranh đường ô tô - Phân bố: Châu Âu, Hoa Kỳ Hoạt động : TÌM HIỂU NGÀNH ĐƯỜNG BỘ(Ô TÔ), ĐƯỜNG SÔNG HỒ, ĐƯỜNG BIỂN(15 phut) Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày ưu, nhược điểm phân bố ngành giao thông vận tải : đường ô tô, đường sông hồ , đường biển - Kĩ năng: Biết làm việc với đồ giao thông vận tải Xác định đồ số tuyến giao thơng quan trọng, vị trí số đầu mối giao thông vận tải quốc tế Kỹ khai thác kiến thức qua tranh ảnh - Thái độ: Hình thành ý thức tích cực thực bảo vệ môi trường giảm thiểu tác động phương tiện vận tải Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Thảo luận nhóm nhỏ - Phát vấn - Kỹ thuật chia nhóm , kỹ thuật giao nhiệm vụ Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học Nội dung sinh Hình thức: Hoạt động nhóm Bước : Giáo viên chia lớp thành 141 nhóm giao nhiệm vụ - Nhóm 1,2 : Tìm hiểu ngành đường tơ - Nhóm 3,4 : Tìm hiểu ngành đường sơng hồ - Nhóm 5,6 : Tìm hiểu ngành đường biển Bước 2: - Các nhóm dựa vào sách giáo khoa số thơng tin, hình ảnh giáo viên cung cấp, thảo luận để tìm ưu, nhược điểm tình hình phát triển, phân bố loại hình giao thông vận tải -Gv hỗ trợ, đôn đốc hs thực nhiệm vụ Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm cịn lại nhận xét bổ sung Bước : Giáo viên chuẩn kiến thức minh hoạ cho học sinh hình ảnh về: trình phát triển loại hình đường tơ, đường sông hồ, đường biển.Sự phát triển đa dạng phương tiện loại hình giao thơng giới…Các cảng biển lớn giới… Hoạt động 3: TÌM HIỂU NGÀNH VẬN TẢI ĐƯỜNG ỐNG VÀ ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG(10 phut) Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày ưu, nhược điểm phân bố ngành giao thông vận tải : đường ô tô, đường sông hồ , đường biển - Kĩ năng: Biết làm việc với đồ giao thông vận tải Xác định đồ số tuyến giao thông quan trọng, vị trí số đầu mối giao thơng vận tải quốc tế Kỹ khai thác kiến thức qua tranh ảnh… Phương pháp- kĩ thuật- hình thức dạy học: 142 - Phương pháp tổ chức trò chơi - Đàm thoại gợi mở - Bản đồ Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước : + Giáo viên nêu tên trò chơi:“ Nhận diện” + GV chia lớp thành đội chơi ghi lên bảng với tên gọi: Đội 1: “ Đường ống ” Đội “ Hàng không ’’ + Gv nêu yêu cầu đội chơi: Dựa vào sgk, thông tin gv cung cấp hiểu biết tìm đặc điểm đội mình( ưu, nhược điểm, đặc điểm phát triển), dán ghi thơng tin đội lên bảng Thời gian hồn thành vịng phút Bước : + Các đội đọc sách, nghiên cứu tư liệu gv cho, trao đổi, tìm đặc điểm bật đội chọn phiếu thơng tin dán vào đội bảng theo hình thức tiếp sức Trong thời gian phút, đội dán hơn, đẹp hơn, nhanh chiến thắng + Gv làm trọng tài, đôn đốc, hướng dẫn Bước 3: Sau phút, giáo viên cung cấp thông tin phản hồi để học sinh tự đánh giá kết đội kết luận đội chiến thắng Nội dung V- Đường ống: - Ưu điểm: + Vận chuyển chất lỏng, chất khí (dầu mỏ) + Ít chịu tác động điều kiện tự nhiên - Nhược điểm: + Mặt hàng vận tải hạn chế, chi phí xây dựng cao - đặc điểm: + Gắn liền với công nghiệp dầu khí + Chiều dài khơng ngừng tăng lên: Trung Đông, Nga, Hoa Kỳ, Trung Quốc VI Đường hàng không - Ưu điểm: tốc độ nhanh, đảm bảo mối giao lưu quốc tế; sử dụng có hiệu thành tựu KHKT - Nhược điểm : Giá đắt,trọng tải thấp, ô nhiểm tầng ô zôn -Đặc điểm + Thế giới có 5000 sân bay + Các tuyến sầm uất: xuyên Đại Tây Dương, Hoa kì, Châu Á Thái Bình Dương, cường quốc hàng khơng Hoa kì, Anh, Pháp, Nga… Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP(7 phut) - Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống, khắc sâu thêm nội dung học - Phương pháp- kĩ thuật: phát vấn – cá nhân 143 Củng cố Hệ thống lại kiến thức cách yêu cầu học sinh so sánh ưu nhược điểm loai hình giao thơng vận tải(4 phut) Kiểm tra, đánh giá( phut) Chọn ý câu sau: 1) Ngành vận tải có khối lượng vận chuyển lớn giới là: A Vận tải đường không B Vận tải đường sắt C Vận tải đường ôtô D Vận tải đường biển 2) Ngành vận tải đảm nhiệm 3/5 khối lượng luân chuyển hàng hoá tất loại hình vận tải là: A Vận tải đường sắt B Vận tải đường không C Vận tải đường biển D Vận tải đường ơtơ 3) Ngành vận tải gây ô nhiễm môi trường là: A Vận tải đường ôtô B Vận tải đường sắt C Vận tải đường sông D Vận tải đường hàng không So sánh ưu nhược điểm số loại hình vận tải : So sánh đường sắt với đường ô tô… Chuẩn bị học tiếp theo( phut) - Học sinh chuẩn bị thông tin kênh đào Xuyê kênh Panama - Máy tính - Hướng dẫn trước cách tính khoảng cách rút ngắn, tỉ lệ rút ngắn TIẾT 49 THỰC HÀNH TIẾT 50- Bài 40 : ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI I MỤC TIÊU : Sau học, học sinh cần: Kiến thức -Trình bày vai trò ngành thương mại - Hiểu trình bày số khái niệm : thị trường, cán cân xuất nhập khẩu, đặc điểm thị trường giới Kĩ - Phân tích bảng số liệu , sơ đồ để rút kiến thức - Vẽ biểu đồ, tính tốn… Thái độ 144 Quan tâm đến thị trường biến động thị trường phát triển kinh tế Định hướng phát triển lực : 4.1 Năng lực chung : Năng lực tự học, lực giải đề, lực tự quản lí, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn 4.2 Năng lực chun biệt :Sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Đối với giáo viên - Các sơ đồ hình 40, sơ đồ hoạt động thị trường, số hình ảnh hàng hóa, trung tâm thương mại… - Các bảng số liệu thống kê sách giáo khoa phóng to ( hình 40.1 ) Đối với học sinh - Ôn lại kiến thức cũ ngành thương mại III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Hoạt động khởi động/ Đặt đề( phút) a Mục tiêu: Tạo hứng thú HT, giúp học sinh hình dung nội dung học, sử dụng hiểu biết thân để tìm hiểu tốt nội dung b Phương pháp- kĩ thuật- hình thức: Phát vấn, cá nhân c Phương tiện: Một số hình ảnh hàng hóa trung tâm thương mại d Tiến trình hoạt động: + Gv chiếu hình ảnh trung tâm mua sắm quen thuộc địa phương, trung tâm tiếng giới đặt câu hỏi : - Các em có thường hay mua sắm không ? - Các em thường mua hàng đâu ? - Giá hàng hóa có ổn định khơng ? sai ? + GV mời hs trả lời theo câu hỏi + GV nêu yêu cầu, mục tiêu học : Bài học hơm tìm hiểu thị trường, quy luật hoạt động nó, vai trò thương mại đời sống kinh tế sinh hoạt…… Hoạt động 2: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ THỊ TRƯỜNG Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu trình bày số khái niệm thị trường, hoạt động thị trường 145 - Kĩ năng: Phân tích sơ đồ để rút kiến thức - Thái độ: Quan tâm đến thị trường biến động thị trường nước Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Kỹ thuật khai thác phương tiện trực quan, kỹ thuật vấn nhanh Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Tìm hiểu khái niệm thị trường I Khái niệm thị trường Hình thức: Cả lớp 1.Khái niệm: Bước : Giáo viên nêu câu hỏi: Thị trường nơi gặp gỡ - Dựa hiểu biết mình, cho biết người bán người mua thị trường gì? - Vật đem trao đổi thị - Dựa vào sơ đồ sách giáo khoa kiến trường hàng hoá thức học, trả lời nội dung sau : - Vật ngang giá đại - Thế hàng hoá, dịch vụ ? Là vật ngang tiền giá? Bước 2: Học sinh trả lời Bước 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức Tìm hiểu hoạt động thị trường -Hình thức: Cả lớp Bước : Giáo viên Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: Thị trường hoạt động ? - Cho ví dụ cụ thể? - Biến động thị trường có ảnh hưởng đến sản xuất không? Bước 2: Học sinh trả lời Bước 3: GV nhận xét chuẩn kiến thức Hoạt động thị trường - Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu: + Cung > cầu: giá giảm, có lợi cho người mua + Cung < cầu: giá tăng, kích thích sản xuất mở rộng + Cung = cầu: giá ổn định -> hoạt động maketting(tiếp thị) Hoạt động 2: TÌM HIỂU NGÀNH THƯƠNG MẠI Mục tiêu - Kiến thức: Trình bày vai trò ngành thương mại, vai trò hoạt động nội thương ngoại thương - Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu , sơ đồ , hình ảnh để rút kiến thức, kỹ tính tốn… - Thái độ: Quan tâm đến thị trường biến động thị trường 146 Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Kỹ thuật khai thác phương tiện trực quan, sơ đồ, biểu đồ Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Giáo viên lấy ví dụ hoạt động thương mại, cho học sinh quan sát hình ảnh hạot động thương mại… Bước :GV nêu câu hỏi: - Hãy nêu vai trò hoạt động thương mại… - Thế lànội thương ngoại thương.Em trình bày vai trò nội thương ngoại thương Bước : Học sinh trả lời Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức Nội dung II- Ngành thương mại Vai trò - Khâu nối sản xuất tiêu dùng, điều tiết sản xuất hướng dẫn tiêu dùng + Nội thương: trao đổi hàng hoá dịch vụ nước + Ngoại thương: trao đổi hàng hoá quốc gia Hình thức lớp Bước 1: GVhình thành cho HS khái niệm xuất nhập khấu: Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 40.1 (Sách giáo khoa), tìm hiểu giá trị cán cân xuât nhập nước rút giá trị mối quan hệ so sánh giá trị xuất giá trị nhập Bước 3: GV yêu cầu học sinh cho biết “thế cán cân xuất nhập khẩu?” - Thế nhập siêu, xuất siêu ? Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức Cán cân xuất nhập cấu xuất nhập a Cán cân xuất nhập - Quan hệ giá trị hàng xuất (kim ngạch xuất khẩu) giá trị hàng nhập (kim ngạch nhập khẩu) - Xuất > Nhập : Xuất siêu - Xuất < Nhập khẩu: Nhập siêu b Cơ cấu hàng xuất – nhập - Các nước phát triển: + Xuất: Sản phẩm CN, lâm sản, nguyên liệu khoáng sản + Nhập: sản phẩm CN chế biến, máy công cụ, lương thực, thực phẩm - Các nước phát triển: Ngược 147 lại Hoạt động 3: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu trình bày đặc điểm thị trường giới, cường quốc xuất, nhập giới - Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu , sơ đồ để rút kiến thức - Thái độ: Quan tâm đến thị trường biến động thị trường Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đàm thoại gợi mở - Phương pháp khai thác phương tiện trực quan Các bước hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Bước : GV yêu cầu HS: - dựa vào hình 40, III Đặc điểm thị trường nhận xét thị trường giới ? giới - Dựa vào bảng 40.1 nhận xét tình hình - Thị trường giới hệ xuất nhập số nước có ngoại thương thống tồn cầu phát triển - Khối lượng bn bán thị Bước 2: Học sinh trả lời trường giới tăng liên tục Bước 3: Giáo viên chuẩn kiến thức - Ba trung tâm buôn bán lớn giới : Hoa kỳ ,Tây Âu , Nhật - Các cường quốc xuất, nhập : Hoa kỳ , đức , Nhật Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Củng cố : Hãy chọn phương án cho câu sau: Ba trung tâm kinh tế buôn bán lớn giới là: A Hoa Kì, Tây Âu Nhật Bản B Nhật Bản, Trung Mĩ Anh C Nam Mĩ, LB Nga Đông Nam Á D Hoa Kì, LB Đức Tây Nam Á Kiểm tra, đánh giá Tính cán cân xuất nhập nước ta biết giá trị xuất giá trị nhập 3.Chuẩn bị học 148 TIẾT 51 CHƯƠNG X: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: -Hiểu trình bày khái niệm:mơi trường,tài ngun thiên nhiên -Tích hợp GDMT-TKNL:Khái niệm mơi trường,các loại mơi trường,mối quan hệ môi trường đời sống người;Tài nguyên phân loại tài nguyên 2.Về kĩ năng: -Phân tích số liệu,tranh ảnh vấn đề môi trường -Biết cách tìm hiểu vấn đề mơi trường địa phương -Tích hợp GDMT-NLTK:Phân tích mối quan hệ người với mơi trường TNTN,khai thác hợp lí TNTN phục vụ sống hàng ngày người 3.Về thái độ:Có ý thức bảo vệ tài ngun,mơi trường tốt Định hướng lực hình thành: - Năng lực giải vấn đề; lực hợp tác; lực ứng dụng CNTT - Năng lực liên hệ thực tế địa phương; sử dụng hình ảnh… II Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1.Giáo viên: Bài soạn,SGK,SGV,chuẩn kiến thức kĩ năng,hình ảnh (nếu có), 2.Học sinh: SGK, ghi, III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp/ Kiểm tra cũ:Phần câu hỏi tập trang 158 SGK(2p) A.Hoạt động khởi động (5p) Mục tiêu: - Huy động số kiến thức, kĩ học MT - Tạo hứng thú học tập, giúp HS hiểu sơ MT TNTN thơng qua số hình ảnh - Nhằm tạo tình có vấn đề để kết nối với Phương pháp-kĩ thuật Phương tiện: Tổ chức hoạt động: B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Môi trường 149 Mục tiêu - Hiểu trình bày khái niệm MT xung quanh , MT sống - So sánh MTTN MTNT Phương pháp-kĩ thuật: - Phương pháp phát ván - Hình thức cá nhân Phương tịên : máy chiếu hình ảnh MT loại TNTN Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Tìm hiểu môi trường(HS làm việc cá nhân:12 phút) Bước 1:GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát thực tế , nêu khái niệm : *Môi trường xung quanh gì? Cho VD *Mơi trường sống gì? Cho VD *Mơi trường tự nhiên gì? *Mơi trường xã hội gì? *Mơi trường nhân tạo gì?Cho VD * Bước Hs thực nhiệm vụ *Bước : HS trả loi nhân xét *Bước 4:GV chuẩn kiến thức 150 Nội dung I.Mơi trường -Mơi trường xung quanh (mơi trường địa lí) khơng gian bao quanh Trái Đất , có quan hệ trực tiếp đến tồn phát triển xã hội lồi người -Mơi trường sống người tất hồn cảnh bao quanh người có ảnh hưởng đến sống phát triển người -Môi trường sống người gồm: +Môi trường tự nhiên: Gồm tất thuộc tự nhiên xung quanh người,có mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp đến sinh trưởng,phát triển tồn người +Môi trường xã hội:Bao gồm mối quan hệ xã hội sản xuất,trong phân phối,trong giao tiếp +Môi trường nhân tạo:Bao gồm đối tượng lao động người sản xuất chịu chi phối người Hoạt động Chức mơi trường Mục tiêu - Trình bày chức môi trường - Chứng minh chức mơi trường - Vai trị MT phát triển XH loài người - Kĩ chứng minh,nhận xét, phân tích Phương pháp_KT - Phương pháp phát vấn , sử dụng hình ảnh để chứng minh 3.Phương tiện: hình ảnh MT Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh 151 Nội dung Tìm hiểu chức môi trường(HS làm việc lớp:10 phút) Bước 1:GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau đây: + MTTN có chức nào? + Nêu Vai trị MTTN? +Vì mơi trường tự nhiên lại khơng định đến phát triển xã hội lồi người? + Cho số ví dụ chứng minh MTTN khơng đóng vai trị định đến phát triển xã hội loài người? Bước : HS thực nhiệm vụ gợi ý GV * Bước : HS trả loi * Bước : GV nhận xét, chuẩn KT mở rộng thêm * Lấy ví dụ Nhật Bản nước nghèo tài nguyên quốc gia phát triển hàng đầu giới Quan điểm vật địa lí cho rằng:MTTN nhân tố định đến phát triển xã hội quan niệm khơng đúng,vì phát triển MTTN chậm phát triển xã hội (Là điều kiện thường xuyên cần thiết cho tồn phát triển xã hội loài người, sở vật chất tồn xã hội,nhưng vai trị định đến phát triển xã hội II.Chức mơi trường , vai trị môi trường phát triển xã hội lồi người 1.Chức -Là khơng gian sống người -Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên -Là nơi chứa đựng chất phế thải người tạo 2.Vai trò MTTN phát triển xã hội lồi người -Mơi trường tự nhiên có vai trị quan trọng với xã hội lồi người khơng có vai trị định đến phát triển xã hội lồi người -Vai trị định phát triển XH phương thức SX bao gồm sức SX quan hệ SX Hoạt động 3: Tìm hiểu TNTN Mục tiêu - Hiểu khái niệm TNTN, phân loại TNTN - Tích hợp giáo dục MT Phương thức Phương pháp phân tích, so sánh , thảo luận nhóm 152 Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *Tìm hiểu tài ngun thiên nhiên(HS làm việc cá nhân:10 phút) Bước 1:HS đọc SGK,nêu khái niệm tài nguyên thiên nhiên ‘ phân loại Bước 2:HS thuc Bước HS trao đổi Bước 4:GV chuẩn kiến thức yêu cầu * Tìm hiểu Phân loại tài nguyên (Thảo luận nhóm ) Bước -Nhóm tìm hiểu phân loại theo thuộc tính tự nhiên -Nhóm tìm hiểu phân loại theo cơng dụng kinh tế -Nhóm 3,4 tìm hiểu phân loại theo khả bị hao kiệt trình sử dụng Bước : HS thực nhiệm vụ gợi ý GV * Bước : HS trả loi * Bước : GV nhận xét, chuẩn KT mở rộng thêm III.Tài nguyên thiên nhiên *Khái niệm: Là thành phần tự nhiên mà trình độ định phát triển lực lượng sản xuất chúng sử dụng sử dụng làm phương tiện sản xuất làm đối tượng tiêu dùng *Phân loại: -Theo thuộc tính tự nhiên:đất,nước,khí hậu,SV,KS -Theo cơng dụng kinh tế:tài ngun nơng nghiệp,CN,DL -Theo khả hao kiệt trình sử dụng người: +Tài nguyên không khôi phục được:KS +Tài nguyên khôi phục được:ĐTV,đất trồng +Tài nguyên không bị hao kiệt:NL mặt trời,không khí,nước * Các nhóm trình bày *Hãy chứng minh lịch sử phát triển xã hội loài người, số lượng loại tài nguyên bổ sung không ngừng Trả lời:Từ biết trồng trọt:Đất trở thành tài ngun quan trọng;khi cơng nghiệp đời,khống sản trở thành tài nguyên quan trọng 153 *Em chứng minh tiến khoa học công nghệ giúp người giải tình trạng bị đe dọa khan tài ngun khống sản? *Tích hợp GDMT-NLTK Mối quan hệ người với môi trường TNTN,khai thác hợp lí TNTN phục vụ sống hàng ngày người,GV lấy ví dụ cụ thể phân tích địa phương Hoạt động Luyện tập Mục tiêu: Nhằm củng cố lại kiến thức học; rèn luyện kĩ học góp phần hình thành Phương thức: Hoạt động cá nhân Tổ chức hoạt động (6p) a) GV giao nhiệm vụ cho HS: - Vẽ sơ đồ tư phân loại tài nguyên, khái quát học b) Hs thực lớp khắc sâu kiêns thức vừa học Hoạt động Vận dụng (5p)- Mở rộng Mục tiêu: : giúp HS vận dụng liên hệ kiến thức học vào vấn đề cụ thể thực tiễn địa phương sống vấn đề MT Nội dung: : GV hướng dẫn HS tự đặt vấn đề để liên hệ vận dụng vấn đề MT TNTN Đánh giá GV khuyến khích, động viên HS TIẾT 52- MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TIẾT 53: ÔN TẬP TIẾT 54 THI TIẾT 55 TRẢ BÀITHI 154 ... theo nội dung nào? HS trả lời GV chốt: theo vĩ độ địa lí, lục địa- đại dương, địa hình Bước Giáo viên chia lớp thành nhóm, dựa vào nội dung SGK thảo luận theo nội dung: biểu nhiệt độ phân bố theo. .. vào vào A nhân Trái Đất - lớp vỏ Trái Đất - lớp Manti C lớp vỏ Trái Đất - lớp Manti B nhân Trái Đất - lớp Manti - lớp vỏ Trái Đất nhân Trái Đất C lớp vỏ Trái Đất - lớp Manti - nhân Trái Đất Căn... phương tiện thiếu học tập, rèn luyện kĩ địa lý lớp, nhà làm kiểm tra - Qua đồ xác định vị trí địa điểm, đặc điểm đối tượng địa lý biết mối quan hệ thành phần địa lý 2.Trong đời sống: - B/đồ phương