1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 chuẩn ( cả năm 585 trang mới nhất, chất lượng) bộ 2

589 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • -Thể loại: Hồi kí (Là những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến.)

    • Bài tập 2. HS hoạt động độc lập

  • Ai vô thành phố

    • Bài tập 2. HS hoạt động độc lập

  • Ai vô thành phố

  • BUỔI 8:

  •    ( Trích Ngữ văn 8- Tập 1)

  • Câu 3: Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn.

  • Câu 4: Trong câu văn mở đầu, tâm trạng của nhân vật “tôi” được thể hiện qua từ ngữ nào?

  • Câu 5: Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.

  • Câu 6: Câu văn : “ Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” là câu đơn hay câu ghép vì sao?

  • Câu 7: Tìm các từ thuộc một trường từ vựng và đặt tên cho trường từ vựng ấy?

    • Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

    • “Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.”

    • (trích Những ngày thơ ấu - Ngữ văn 8, tập 1)

    • 2. Kỹ năng:

    • 4. Năng lực, phẩm chất:

    • 3. Kết bài:

      • Bài 1. Cho biết giá trị của dấu ngoặc đơn trong các đoạn văn sau:

      • a. Ngô Tất Tố (1894 -1954) quê ở làng Lộc Hà, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh, Hà Nội)

      • b. “Trong lòng mẹ” (Trích hồi kí “Những ngày thơ ấu”)

      • c. Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩa về bài học đường đời đầu tiên.

      • (Tô Hoài, “Dế Mèn phiêu lưu kí)

      • d. Đọc các đề văn thuyết minh (giới thiệu) sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

      • - Giới thiệu một gương mặt trẻ của bóng đá Việt Nam (ví dụ: Quang Hải, Công Phượng, Duy Mạnh, Văn Lâm…)

      • Bài 2. Chỉ ra tác dụng của dấu hai chấm trong các câu sau:

      • a. Thật ra thì lão chỉ tẩm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: lão vừa xin tôi một ít bả chó.

      • (Nam Cao)

      • b. Một luồng gió lạnh thổi qua: mấy chiếc lá rụng.

      • c. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

      • d. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:

      • - Con có nhận ra con không?

      • e. Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: A! lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế nào mà lão xử tôi như thế này à?

      • g. Bộ: đơn vị đo chiều dài hay dùng ở Anh và Mỹ, bằng 0,3048 m.

      • GV cho học sinh hoạt động cặp.

      • Gọi 5 nhóm trình bày kết quả.

      • HS nhận xét, bổ sung.

      • GV chốt đáp án.

      • Bài 3. Hai đoạn trích sau đã bị lược dấu câu. Cho biết những dấu câu đó được đặt ở đâu.

      • a. Đã vậy tính nết lại ăn xổi thì thật chỉ vì ốm đau luôn không làm được có một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất không biết đào sâu rồi khoét ra nhiều ngách như hang tôi.

      • (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

      • b. Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít từ xa nhìn lại cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến xung xanh tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng.

      • (Theo Vũ Tú Nam, Cây gạo)

      • - Đảm bảo hình thức đoạn văn.

      • - Nội dung: đúng chủ đề, sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.

      • A. Hệ thống kiến thức

      • 1. Dấu ngoặc đơn dùng để:

      • a. Đánh dấu các từ, cụm từ, câu có tác dụng giải thích, minh họa, bổ sung, làm sáng rõ ý nghĩa của các từ ngữ trong câu, trong văn bản.

      • b. Đánh dấu các từ ngữ chỉ nguồn gốc của sự trích dẫn:

      • 2. Dấu hai chấm dùng để:

      • a. Báo hiệu điều trình bày tiếp theo mang ý nghĩa giải thích, thuyết minh, cụ thể hóa ý nghĩa của phần câu đứng đầu trước dấu hai chấm:

      • b. Báo hiệu sau dấu hai chấm là lời dẫn trực tiếp. Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép hoặc sau dấu gạch ngang.

      • 3. Dấu hai chấm và dấu ngoặc đơn có tác dụng đánh dấu phần giải thích cho nên trong một số trường hợp chúng có thể thay thế cho nhau.

      • Bài 1

      • a. Chỉ ra năm sinh, năm mất và giải thích về quê quán.

      • b. Chú giải về nguồn gốc của đoạn văn trích dẫn.

      • c. Chú giải về nguồn gốc của đoạn văn trích dẫn.

      • d. Giải thích, minh họa.

      • Bài 2

      • a. Giải thích ý nghĩa cho “cũng ra phết chứ chả vừa đâu”.

      • b. Làm rõ thêm sự việc (hệ quả) xảy ra sau khi có một luồng gió lạnh thổi qua.

      • c. Giải thích ý nghĩa cho sự thay đổi lớn.

      • d. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.

      • e. Đánh dấu lời nói của các nhân vật.

      • g. Giải thích, chú thích từ ngữ.

      • Bài 3

      • a. Đã vậy tính nết lại ăn xổi thì (thật chỉ vì ốm đau, luôn không làm được), có một cái hang ở cũng chỉ bới nông sát mặt đất, không biết đào sâu rồi khoét ra nhiều ngách như hang tôi.

      • (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí

      • b. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến xung xanh tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng.

      • (Theo Vũ Tú Nam, Cây gạo)

      • Bài 4. HS tự luyện tập viết đoạn văn theo yêu cầu.

      • * Đoạn văn mẫu:

      • A. Hệ thống kiến thức:

      • Đề bài: Thuyết minh về một loài hoa.

      • 1. Kiểu bài: Thuyết minh.

      • 2. Đối tượng: Một loài hoa.

      • 3. Học sinh tự khai thác, tìm kiếm thông tin ở nhà theo nhóm đã được phân công.

      • 4. Các nhóm xây dựng, hoàn thiện dàn ý chi tiết cho đề bài.

      • * Dàn ý thuyết minh về hoa hồng

      • * Dàn ý thuyết minh về hoa sen

      • * Dàn ý thuyết minh về hoa đào

        • 5. Làm bài cá nhân.

  • BT 3: Tìm biện pháp tu từ ( chỉ rõ từ ngữ sử dụng), nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong khổ câu thơ sau:

  • " Bác đó đi rồi sao Bác ơi!

  • Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời

  • Miền Nam đang thắng mơ ngày hội

  • Rước Bác vào thăn thấy Bác cười"

  • ( Bác ơi- Tố Hữu)

  • HS thực hiện nhanh bằng cách trao đổi theo bàn (3 phút) GV gọi bất kì 1 nhóm nào trình bày

  • BT 4: Đọc đoạn văn, thực hiện theo yêu cầu sau:

  • BT 5: Viết đoạn văn( từ 8 đến 10 câu) trình bày cảm nhận về bài học cuộc sống từ một văn bản mà em tâm đắc, trong đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép, thán từ, tình thái từ, chỉ rõ các đơn vị ngôn ngữ đó dựng .

  • 1. Giáo viên:

  • Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai cặp câu:

    • 7. Ông cụ giáo Khuyến tựa trên chiếc gậy song đang đứng bên phản.

    • (Nguyễn Minh Châu)

    • 8. Tôi là con gái Hà Nội.

    • (Lê Minh Khuê)

    • 9. Những tia nắng sớm đang từ từ di chuyển từ mặt nước lên những bãi bờ bên kia sông.

    • (Nguyễn Minh Châu)

    • 10. Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng.

    • (Nguyễn Đình Thi)

    • 1. (a) kể; (b) Miêu tả

    • 2. Cả 2 câu đều để kể

    • 3. Giới thiệu

    • 4. Nhận xét

    • 5. Tuyên bố

    • 6. Giới thiệu

    • 7. Miêu tả

    • 8. Giới thiệu

    • 9. Miêu tả

    • 10. Đánh giá, nhận định

    • LUYỆN ĐỀ

    • Đề bài: Phân tích bài Thuế máu của Nguyễn Ái Quốc.

      • - Tay mát: nói đến nhiệt độ bàn tay.

      • - Mát tay: Nói đến sự thích hợp, thích ứng trong một công việc cụ thể, nhất định, dễ đem lại may mắn, hiệu quả cao.

      • A. Hệ thống kiến thức:

      • A. Hệ thống kiến thức:

      • 1. Trật tự từ có vai trò quan trọng trong việc diễn đạt đúng ý nghĩa của câu. Các từ được sắp xếp theo những trật tự khác nhau có thể làm cho ý nghĩa của câu khác nhau.

      • 2. Trong văn bản, việc lựa chọn trật tự từ trong câu còn có tác dụng làm cho văn bản có tính mạch lạc, liên kết chặt chẽ. Thông thường, các mục đích của việc lựa chọn trật tự từ trong câu là:

      • a. Thể hiện trình tự nhất định của sự việc, hiện tượng, hoạt động, tính chất…(theo mức độ, theo một trình tự thời gian, theo trật tự quan sát, trình tự nhận thức…)

      • b. Nhấn mạnh đặc điểm, tính chất, khía cạnh…của sự vật, hiện tượng.

      • c. Tạo sự liên kết với những câu khác.

      • d. Tạo sự hài hòa về mặt âm thanh.

      • 3. Trật tự sắp xếp các từ ngữ, đặc biệt trong chuỗi liệt kê, còn có giá trị thể hiện mối quan hệ giữa các đặc điểm, tính chất: tăng dần hoặc giảm dần.

      • Bài 1. Giải thích lí do lựa chọn trật tự các từ ngữ in đậm trong những câu sau:

      • 1. Lúc vào lễ, bài văn tế được đọc lên, khách khứa ai cũng bụm miệng cười. Bực mình, ông chủ nhà gọi thầy đồ đến trách…

      • (Truyện dân gian)

      • 2. Trước cách mạng, ông (Nguyên Hồng) sống chủ yếu ở thành phố cảng Hải Phòng, trong một xóm chợ lao động nghèo. Ngay từ tác phẩm đầu tay, Nguyên Hồng đã hướng ngòi bút về những người cùng khổ gần gũi mà ông yêu thương thắm thiết. Sau cách mạng, Nguyên Hồng tiếp tục bền bỉ sáng tác, ông viết cả tiểu thuyết, kí, thơ, nổi bật hơn cả là các bộ tiểu thuyết sử thi nhiều tập.

      • (Ngữ văn 8, tập 1)

      • 3. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

      • Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi

      • Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,

      • Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

      • (Tế Hanh)

      • 4.

      • Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,

      • Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng

      • (Thế Lữ)

      • 5. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.

      • (Tô Hoài)

      • Bài 2. Có thể thay đổi trật tự hai vế câu trong câu sau được không? Tại sao?

      • Chẳng may bà chủ nhà ốm chết, ông chồng bèn nhờ thầy làm cho bài văn tế.

      • (Truyện dân gian)

      • Bài 3. Giải thích sự khác nhau giữa các cụm từ:

      • 1. Ăn ít – Ít ăn

      • 2. Tay mát – Mát tay

      • Bài 4. Hãy giải thích tại sao tác giả lại đưa những từ ngữ in đậm lên đầu câu:

      • a. Những cuộc vui ấy, chị còn nhớ rành rành.

      • (Ngô Tất Tố)

      • b. Đã tan tác những bóng thù hắc ám

      • Đã sáng lại trời thu tháng Tám

      • (Tố Hữu)

      • Bài 5. Hãy viết 2 đoạn văn, mỗi đoạn (khoảng 10 câu) có dùng câu sau:

      • a. Trên mặt biển, nhô dần lên một con thuyền.

      • b. Một con thuyền nhô dần lên trên mặt biển.

      • GV định hướng:

      • - Hai cách viết câu văn trên khác nhau thế nào? Trong những tình huống nào, khi muốn nhấn mạnh, tập trung vào điều gì thì sử dụng câu văn a hoặc b?

      • - Lựa chọn điểm nhìn, bố cục quan sát để viết đoạn văn cho phù hợp.

      • Bài 1

      • 1. Trật tự các từ sắp xếp như vậy là hợp lí, theo trình tự nhất định của các sự việc xảy ra.

      • 2. Trật tự từ trong những từ ngữ in đậm là để tạo sự liên kết với câu trước đó.

      • 3. Trật tự từ trong câu tạo sự hài hòa về âm điệu trong câu thơ.

      • 4. Trật tự từ trong câu tạo sự hài hòa về âm điệu trong câu thơ.

      • 5. Trật tự từ trong cụm từ in đậm được sắp xếp theo trình tự thời gian và sự phát triển ở mức độ tăng dần tương ứng của những chiếc vuốt.

      • Bài 2. Xét về trình tự thời gian và tính logic của các sự việc: sự việc bà chủ chết thì mới dẫn đến sự việc ông chồng nhờ làm văn tế. Từ đó kết luận không thể đổi trật tự các vế ở trong câu được.

      • Bài 3. Việc thay đổi trật tự từ trong cụm từ cũng dẫn đến sự thay đổi về ý nghĩa:

      • 1. - ăn ít: nói đến lượng ăn của cơ thể.

      • - ít ăn: nói đến tần suất ăn của một người (số lần ăn trong một khoảng thời gian các định).

      • 2. - Tay mát: nói đến nhiệt độ bàn tay.

      • - Mát tay: Nói đến sự thích hợp, thích ứng trong một công việc nào đó mà dễ đem lại may mắn, đem lại hiệu quả cao.

      • Bài 4.

      • a. Nhấn mạnh ý: “cuộc vui ấy”, làm nổi bật ý cả câu là những điều nhân vật không thể quên.

      • b. Những từ ngữ được đặt ở đầu câu có tác dụng nhấn mạnh cảm xúc tự hào, sung sướng của tác giả khi cách mạng thành công.

      • Bài 5. HS tự luyện tập viết đoạn văn theo yêu cầu.

      • A. Hệ thống kiến thức:

    • BT 3: Đoạn văn tham khảo

  • Phần I: Đọc hiểu (2,0 điểm)

    • Câu 5 (6,0 điểm): Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về vấn nghiện game của giới trẻ hiện nay.

  • Về kĩ năng:

  • Về kiến thức:

  • B. Luyện tập:

    • Câu 2: Cảm nhân của em về vai trò lãnh đạo của Lý Công Uẩn đối với vận mệnh đất nước qua bài “Chiếu dời đô”

    • Qua bài chiếu ta thấy vai trò lãnh đạo của Lý Công Uẩn là vô cùng to lớn.Vai trò của một vị vua trong thời bình chấn hưng đất nước.

    • Nếu bất chợt có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không đủ đâm thủng áo giáp của giặc; mẹo cờ bạc không đủ thi hành mưu lược nhà binh. Vườn ruộng nhiều không chuộc nổi tấm thân ngàn vàng; vợ con bận không ích gì cho việc quân quốc. Tiền của dẫu lắm không mua được đầu giặc; chó săn tuy hay không đuổi được quân thù. Chén rượu ngọt ngon không làm giặc say chết; giọng hát réo rắt không làm giặc điếc tai. Lúc bấy giờ chúa tôi nhà ta đều bị bắt, đau xót biết chừng nào ! Chẳng những thái ấp của ta không còn mà bổng lộc các ngươi cũng thuộc về tay kẻ khác; chẳng những gia quyến của ta bị đuổi mà vợ con các ngươi cũng bị kẻ khác bắt đi; chẳng những xã tắc tổ tông ta bị kẻ khác giày xéo mà phần mộ cha ông các ngươi cũng bị kẻ khác bới đào; chẳng những thân ta kiếp này chịu nhục đến trăm năm sau tiếng nhơ khôn rửa, tên xấu còn lưu, mà gia thanh các ngươi cũng không khỏi mang danh là tướng bại trận. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui chơi thỏa thích, phỏng có được chăng ?

    • Câu 1: Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?

    • Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính?

    • Câu 3: Xác định kiểu câu của các câu (1), (2), (4) trong đoạn trên? Xác định hành động nói của các câu đó.

    • Câu 4: Nội dung đoạn văn bản trên là gì?

    • Câu 5: Từ văn bản trên em có suy nghĩ gì về tình yêu đất nước của thế hệ trẻ ngày nay? ( Viết từ 3 – 5 câu)

    • Kiểu câu của các câu (1), (2), (4) trong đoạn trên là câu trần thuật.

    • Hành động nói khẳng định.

    • Tình yêu đất nước của thế hệ trẻ ngày nay:

    • Đảm bảo từ 3-5 câu

    • Nội dung: Gợi ý

    • - Tình yêu đất nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt mọi thời kì, và được thể hiện ở tất cả mọi đối tượng.

    • - Thế hệ trẻ ngày nay được sống trong một đất nước hòa bình, ấm no cần xác định được ý thức trách nhiệm của mình

    • - Cần trân trọng những thành quả của các thế hê đi trước để lại

    • - Phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc

    • - Ra sức học tập, tu dưỡng rèn luyện tri thức, sức khỏe...để xây dựng đất nước giàu mạnh trong thời đại mới.

    • ...

    • - Đảm bảo hình thức: 1 đoạn văn, có sử dụng một câu cảm thán, gạch chân

    • - Gợi ý ND:

    • → Câu nghi vấn; hành động hỏi.

Nội dung

Tài liệu giáo án dạy thêm môn Ngữ văn 8 chất lượng. Giáo án biên soạn có phẩm chất, năng lực học sinh, được biên soạn chi tiết,công phu, các kiến thức chuẩn xác. Tài liệu dùng để tham khảo cho các thày cô khi dạy thêm ở nhà hoặc ở trường rất hữu ích, giảm bớt thời gian tìm tài liệu, soạn giáo án để dạy.........

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN CHUẨN (TRỌN BỘ CẢ NĂM, 568 TRANG, GỒM HỌC KI) PHẦN I: HỌC KỲ I Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 1: Giới thiệu tổng quan văn xuôi Việt nam giai đoạn 1930-1945 Ơn tập văn bản: “ Tơi học” – Thanh Tịnh Ơn tập Tính thống chủ đề văn I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức: - Khái quát bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn 1930-1945 - Học sinh nắm kiến thức học tác phẩm truyện kí Việt Nam giai đoạn 1930-1945 - Ơn tập, củng cố lại kiến thức tác giả Thanh Tịnh với truyện ngắn “Tơi học” - Ơn tập, củng cố lại kiến thức chủ đề VB cụ thể trình bày VB có thống chủ đề Kỹ năng: - Đọc- hiểu văn truyện – kí Việt Nam giai đoạn 1930-1945 - Luyện tập làm đề phân tích cảm nhận tác phẩm, nhân vật tác phẩm “Tôi học” - Rèn kĩ cảm thụ văn học qua tác phẩm “Tôi học” - Rèn kĩ xây dựng bố cục VB xếp đoạn văn theo bố cục định Thái độ, phẩm chất; - Trân trọng tình cảm sáng hồi ức tuổi thơ mình, đặc biệt ngày tới trường - Phẩm chất: tự tin, thêm yêu trường, lớp, thầy cô, bạn bè Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, tư duy, sáng tạ, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: ngôn ngữ, lực văn học II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Sách GK, giáo án, số tập – đáp án Học sinh: - Ôn lại bài, soạn bài,SGK III Tiến trình lên lớp Tiết 1: Giới thiệu tổng quan văn xuôi Việt nam giai đoạn 1930-1945 Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt H: Em nêu nét I Khái qt truyện- kí Việt Nam 1930khái qt hồn cảnh xã 1945 hội Việt Nam 1930-1945? Văn học đổi theo hướng đại hóa GVgiảng: Khái niệm + Đầu kỉ XX, thực dân Pháp xâm lược đại hố: hiểu đẩy mạnh cơng khai thác thuộc địa, trình làm cho văn làm cho xã hội nước ta có nhiều thay đổi: học khỏi hệ xuất nhiều thị nhiều tầng lớp mới, thống thi pháp văn học nhu cầu thẩm mĩ thay đổi trung đại đổi theo hình thức văn + Nền văn học dần khỏi ảnh học phương Tây, hưởng văn học Trung Hoa dần hội nhập với văn hội nhật với văn học phương Tây mà học giới cụ thể văn học nước Pháp + Chữ quốc ngữ đời thay cho chữ Hán chữ Nôm => Văn học đổi theo hướng đại hóa chia thành giai đoạn a Giai đoạn 1: 1930 - 1935 b Giai đoạn 2: Từ 1936 đến 1939 c Giai đoạn 3: Từ 1940 đến 1945 H: Các giai đoạn văn học Có cách tân sâu sắc nhiều thể loại, đặc biệt thời kỳ này? tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, phê bình đời đạt nhiều thành tựu - Tiểu thuyết có nhóm Tự Lực văn đồn - Truyện ngắn có: Nguyễn Cơng Hoan, Nam Cao,… - Phóng có Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, - Bút kí, tùy bút: Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, … Văn học hình thành hai phận phân hóa thành nhiều xu hướng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho để phát triển 2.1 Bộ phận văn học công khai văn học hợp pháp tồn vòng luật pháp của quyền thực dân phong kiến Những tác phẩm có tính dân tộc tư tưởng lành mạnh H: Các phận văn học khơng có ý thức cách mạng tinh thần phát triển? chống đối trực tiếp với quyền thực dân Phân hóa thành nhiều xu hướng: H : Văn học hợp pháp phát triển ntn? Xu hướng (dòng) văn học lãng mạn Tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn thơ + Nội dung: Thể trữ tình đầy cảm xúc, khát vọng ước mơ +Đề tài: Thiên nhiên, tình u tơn giáo +Thể loại: văn xi trữ tình - Xu hướng(dịng) văn học thực: +Nội dung: Phản ánh thực thơng qua hình tượng điển hình +Đề tài: Những vấn đề xã hội +Thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng H: Tình hình phận văn học bất hợp pháp? H: Nhận xét tốc độ phát triển văn học? 2.2 Bộ phận văn học không công khai văn học cách mạng, phải lưu hành bí mật Đây phận văn học cách mạng trở thành dịng chủ văn học sau Văn học phát triển với tốc độ nhanh chóng - Văn học phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng - Nguyên nhân: +Sức sống văn hoá mãnh liệt mà hạt nhân lòng yêu nước tinh thần dân tộc, biểu rõ trưởng thành phát triển tiếng Việt văn chương Việt + Ngoài phải kể đến thức tỉnh ý thức cá nhân tầng lớp trí thức Tây học + Cịn lí thiết thực: thúc bách thời đại (Lúc văn chương trở thành thứ hàng hố viết văn nghề kiếm sống) H: Văn học 1930-1945 đạt thành tựu gì? II.Thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ 1930 đến cách mạng tháng 8/1945: H: Thành tựu mặt nội dung, tư tưởng? Về nội dung, tư tưởng Văn học Việt Nam tiếp tục phát huy truyền thống lớn văn học dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo => Nhân tố mới: Phát huy tinh thần dân chủ H: Thành tựu mặt nghệ thuật? Lòng yêu nước gắn liền với quê hương đất nước, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc, ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước, lòng yêu nước gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản Chủ nghĩa nhân đạo gắn với thức tỉnh ý thức cá nhân người cầm bút Về hình thức thể loại ngôn ngữ văn học - Các thể loại văn xuôi phát triển đặc biệt tiểu thuyết truyện ngắn + Tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ đời đến năm 30 đẩy lên bước + Truyện ngắn đạt thành tựu phong phú vững +Phóng đời đầu năm 30 phát triển mạnh + Bút kí, tuỳ bút, kịch, phê bình văn học phát triển => Kế thừa tinh hoa truyền thống văn học trước - Mở thời kì văn học mới: Thời kì văn học đại Tiết 2: Văn bản: “ Tôi học” – Thanh Tịnh Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt H: Nêu nét khái quát tác giả Thanh Tịnh? I.Giới thiệu khái quát tác giả - tác phẩm 1.Tác giả : - Ông tác giả nhiều tập truyện ngắn, HS:Thanh Tịnh ( 1911thơ tiếng tập truyện 1988), tên khai sinh Trần ngắn"Quê mẹ" tập truyện thơ "Đi từ Văn Ninh Lên tuổi mùa sen" đổi thành Trần Thanh Tịnh Quê Thành phố Huế - Phong cách sáng tác Thanh Tịnh đậm Năm 1933 ông làm chất trữ tình, tốt lên vẻ đẹp đằm thắm nhẹ sở tư vào nghề dạy nhàng mà lắng sâu, êm dịu học bắt đầu viết văn, Tác phẩm: làm thơ - “ Tôi học” tác phẩm in tập H:Nêu xuất xứ, thể loại “ Quê mẹ”, xuất năm 1941 tác phẩm? - Thể loại : Truyện ngắn - Đề tài:Hồi tưởng kỷ nệm ngày học H: Xác định đề tài truyện ? II Nội dung nghệ thuật truyện ngắn “ Tôi học” H : Nêu nội dung a Nội dung: truyện ngắn “ Tôi học”? - Cảm giác mẻ, trang trọng, tâm trạng náo nức, bỡ ngỡ nhân vật “tơi” khơi nguồn theo trình tự thời gian không gian buổi tựu trường.Cảm xúc khơi nguồn từ khơng khí mùa thu tới đường học, trường học, thầy chủ nhệm,bạn bè, lớp học học H: Nghệ thuật truyện b Nghệ thuật: ngắn có đặc sắc? - Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật nhẹ nhàng, tinh tế vô sâu sắc - Phương thức tự đan xen miêu tả biểu cảm - Sử dụng nhiều từ láy để miêu tả tâm trạng, ngôn ngữ hình ảnh giàu sức gợi - Nghệ thuật so sánh đặc sắc - Tình truyện: Truyện khơng xây dựng theo mơ hình cốt truyện với hệ thống kiện, nhân vật kể theo dòng hồi tưởng nhân vật “ tôi” “những kỉ niệm mơ man buổi tựu trường” Từ hình ảnh em nhỏ rụt rè núp nón mẹ lần đến trường, nhân vật “ tôi” nhớ lại kỉ niệm buổi tựu trường - Cảm xúc diễn tả theo trình tự thời gian,dịng hồi tưởng nhân vật “tơi” Bài tập : Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” truyện ngắn “ Tơi học” Bài tập : Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” HD: HS làm cần bám sát ý theo bố truyện ngắn “ Tôi cục truyện.Đảm bảo đủ nội dung sau: học” Tâm trạng nhân vật “tôi” truyện ngắn HS dựa vào phần bố cục “ Tơi học”được diễn tả theo trình tự thời gian theo dòng hồi tưởng: văn để phân tích GV hướng dẫn- HS nhà *Trên đường tới trường: + Hình ảnh, kí ức buổi sớm mai hồn thành tập + Hình ảnh đường quen mà thấy lạ: “ Tơi có thay đổi lớn” +Thấy trang trọng đứng đắn áo vải dù đen +Muốn thử sức mình, tự cầm thử bút thước ->Tâm trạng háo hức , bâng khuâng, hồi hộp… * Trên sân trường: +Cảm thấy trường xinh sắn, oai nghiêm, lòng lo sợ vẩn vơ +Khi nhìn người, bạn: -> Tâm trạng bỡ ngỡ, rụt rè, hồi hộp… * Khi xếp hàng vào lớp ông đốc gọi tên: + Tiếng trống vang dội : cảm thấy bơ vơ +Thấy bạn rụt rè lúng túng + Nghe gọi tên : tim ngừng đập, gọi tên mình: giật mình, lúng túng + Dúi đầu vào lịng mẹ,khóc thấy bạn khóc *Khi vào lớp: +Chưa lần cảm thấy xa mẹ lần +Thấy lớp học lạ + Nhìn xung quanh: bạn chưa quen không cảm thấy xa lạ chút + Bắt đầu học đầu tiên, chăm học ->Nhân vật “tôi” vừa cảm thấy xa lạ, ngỡ ngàng vừa gần gũi, tự tin, nghiêm trang bước vào học => “Tôi học” trang văn đầy chất thơ, thấm đẫm cảm hứng trữ tình kỉ niệm thời mãi in đậm tâm hồn người cảm xúc trẻo, bâng khuâng Tiết 3: Tổng quát văn bản: A.Lý thuyết Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt I.Khái niệm văn bản: H: Em trình bày hểu biết - Văn hoạt động giao tiếp khái niệm văn bản? thể hện dạng chuỗi lời nói miệng( động) hay viết(tĩnh) có chủ H: Em hiểu giao tiếp gì? đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, HS suy nghĩ – trả lời vận dụng phương thức biểu đạt phù GV chốt:Giao tiếp hoạt động truyền hợp để thực mục đích giao tiếp đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm -> Văn chỉnh thể thống phương tiện ngôn từ nội dung trọn vẹn hình thức H:Em kể tên thành phần văn bản? II Các thành phần văn bản: H:Chủ đề văn gì? ( Chủ đề, bố cục, đoạn văn, liên kết đoạn) H: Em xác định chủ đề văn “Tôi học”? 1.Chủ đề văn bản:Là đối tượng vấn đề mà văn đề cập tới VD: Văn “Tôi học” ? Tác giả nhớ lại kỉ niệm sâu sắc - Nhớ lại kỉ niệm buổi đầu học thơi thơ ấu mình? Tác giả viết văn nhằm mục đích gì? - " Tôi " Phát biểu ý kiến bộc lộ cảm xúc kỉ niệm sâu sắc thủa thiếu thời => Đây chủ đề văn “Tơi học” H:Tính thống chủ đề văn “Tôi học” thể ntn? 2.Tính thống chủ đề văn bản: - Nhan đề: Có ý nghĩa tường minh H: Để tái kỉ niệm giúp ta hiểu nội dung văn ngày học, tác giả đặt nói chuyện học nhân vật nhan đề văn sử dụng câu, “tôi” từ ngữ nào? - Các từ: Những kỉ niệm mơn man H: Để tô đậm cảm giác sáng nảy buổi tựu trường, lần đến nở lịng nhân vật " Tơi " trường, học, đại từ ngày đầu học, tác giả sử dụng " Tôi " từ ngữ, chi tiết nào? - Câu: Hằng năm .tựu trường; Hôm học, hai nặng + Trên đường học: Con đường quen đổi khác, mẻ Hoạt động lội qua sông đổi thành việc học thật thiêng liêng, tự hào + Trên sân trường: Ngôi trường cao ráo, xinh xắn -> lo sợ Đứng nép bên người thân H:Thế tính thống chủ đề + Trong lớp học: Bâng khuâng, thấy xa mẹ, văn bản? nhớ nhà H:Tính thống thể -> Là quán ý đồ, ý kiến cảm xúc phương diện nào? tác giả thể văn - Thể hiện: + Nhan đề +Quan hệ phần, từ ngữ chi tiết + Đối tượng B Luyện tập : Bài tập: Đọc kĩ đoạn văn sau: “ Cũng tơi, cậu học trị bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ nhàng(1) Họ chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ (2) Họ thèm vụng ước ao thầm người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè cảnh lạ(3) Yêu cầu trả lời câu hỏi: Hướng dẫn trả lời: Câu Đoạn văn trích văn Câu 1.Đoạn văn trích văn “Tơi học” - Tác giả Thanh Tịnh nào?Ai tác giả? Câu Nội dung đoạn văn: Tâm Câu Đoạn văn có nội dung gì? trạng bỡ ngỡ, hồi hộp, lo lắng nhân vật “tôi” bạn tuổi sân trường ngày khai giảng Câu Trong câu văn “Họ chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, ngập ngừng e sợ” tác giả sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng phép tu từ đó? Câu - Phép tu từ so sánh - Ý nghĩa phép so sánh: Hình ảnh chim dùng để diễn tả tâm trạng “tôi” cô cậu lần đến trường Mái trường tổ ấm, 10 + Tương lai đất nước phụ thuộc vào việc học hôm nay: “Non sơng …của cháu” 4/ Vai trị xã hội tuổi trẻ, trách nhiệm học sinh Kết bài: Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận Tuổi trẻ cần xác định vai trò quan trọng tương lai đất nước: Ra sức học tập, rèn luyện, lao động cống hiến tuyệt đối trung thành với nghiệp đổi Đảng, tâm đưa đất nước tra trở nên giàu mạnh… 575 Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 20 LUYỆN TẬP TỔNG HỢP CUỐI NĂM I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức - Ôn tập tổng hợp kiến thức học Kỹ năng: - Hình thành kĩ làm kiểu đọc hiểu - Kĩ phân tích đề - Kĩ lập dàn ý, tạo lập văn bản… Thái độ, phẩm chất: - Giáo dục ý thức nghiêm túc ôn tập, luyện đề Năng lực: - Củng cố lực giải vấn đề; lực sáng tạo; phát triển lực đọchiểu, hợp tác tư sáng tao II Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Kiểm tra nhà Bài mới: TIẾT - ĐỀ SỐ 1: PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Cho câu thơ: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng (Ngữ văn 8, tập hai, NXB Việt Nam - 2018, tr.16) Câu Câu thơ trích tác phẩm nào? Của ai? Câu Chép tiếp câu thơ để hoàn chỉnh đoạn thơ Câu Trong đoạn thơ vừa chép, làng chài miêu tả qua hình ảnh bật nào? Khi miêu tả hình ảnh đó, nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật Câu Dựa vào đoạn thơ vừa chép, viết đoạn văn khoảng - câu làm rõ cảnh dân chài bơi thuyền đánh cá Đoạn văn sử dụng câu ghép thán từ (gạch câu ghép thán từ) 576 PHẦN II: LÀM VĂN Câu 1: Hãy viết đoạn văn khoảng từ 10-12 câu trình bày suy nghĩ em câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” Câu 2: Cảm nhân em vai trị lãnh đạo Lý Cơng Uẩn vận mệnh đất nước qua “Chiếu dời đô” ĐÁP ÁN: STT Phần I Câu Câu Nội dung Câu thơ trích tác phẩm: Quê hương tác giả Tế Hanh Chép tiếp câu thơ để hồn chỉnh đoạn thơ Khi trời trong,gió nhẹ,sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió - Trong đoạn thơ vừa chép, làng chài miêu tả qua hình ảnh bật: thuyền cánh buồm - Khi miêu tả hình ảnh đó, nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật: Câu So sánh: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã ->Ví thuyền với ngựa đẹp, khỏe nhằm ca ngợi vẻ đẹp dũng mãnh thuyền lướt sóng khơi -> Làm cho câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm Câu * Hình thức: - đoạn văn - Dung lượng: khoảng - câu - Gạch câu ghép thán từ * Nội dung: - Cảnh dân chài khơi tập trung diễn đạt sau tác giả giới thiệu chung miền quê - Đó không gian buổi sáng, với thời tiết đẹp, lành, gió khơng dội mà nhẹ nhàng đủ để song lướt dài mặt biển 577 - Những người dân làng chài gắn bó biển khơi - Những “trai tráng” sung sức, khỏe mạnh làm công việc khơi thường ngày -Hình ảnh thuyền tác giả so sánh với “tuấn mã”, khỏe mạnh, kiên cường đầy sức lực, hăm hở lên đường Phần II Câu Giải thích Biểu - “Uống nước” thừa hưởng thành vật chất tinh thần “Nhớ nguồn” thể lòng biết ơn, tri ân, ghi nhớ người giúp đỡ hưởng thành - Cả câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” nhắc nhở mỗi người lối sống ân nghĩa, thủy chung; trân trọng biết ơn với khứ, với hệ trước Rất phong phú: qua lời nói, việc làm, hành động cụ thể, nhiều phương diện, lĩnh vực sống… Phân Tại phải “Uống nước nhớ nguồn”? tích - Nhỏ bé hạt gạo, hay lớn lao sống hịa bình, tự chứng tận hưởng, tất bắt nguồn từ trình minh lao động miệt mài hi sinh máu xương,tính mạng thệ hệ trước Khơng có điều tự nhiên mà có, có cội, sơng có nguồn, người có tổ tiên, khứ Bởi phải biết quý trọng, biết ơn người giúp đỡ ta, cho ta ta có - “Uống nước nhớ nguồn” giúp ta đoàn kết gắn bó yêu thương qua nhiều hệ ( Dẫn chứng: Con cháu thể lịng biết ơn, tình yêu thương với ông bà cha mẹ Vào ngày nghỉ lễ, hay dịp Tết, dù bận rộn đến đâu trở thăm gia đình, việc làm đơn giản có ý nghĩa thể tình yêu thương, lòng nhớ ơn đến bậc sinh thành ) - Truyền thống đạo lý tốt đẹp gìn giữ mn đời, tạo 578 Phê phán Câu nên sức mạnh dân tộc ( Dẫn chứng: Trong chiến tranh, hệ ngã xuống hệ sau tiếp nối đứng lên để bảo vệ độc lập, tự đất nước Và hịa bình, biết trân trọng, giữ gìn sống độc lập tự ấy, tiếp nối truyền thống ngàn đời cha ông dành cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ) Tuy nhiên, số cá nhân có lối sống ích kỉ, ăn cháo đá bát, vong ân bội nghĩa, lãng quên khứ, biết hưởng thụ mà quên nguồn cội ->đáng bị lên án phê phán - Thấm nhuần ý nghĩa câu tục ngữ, ta thấy: "Uống nước nhớ nguồn" phẩm chất cần có người Mỗi cần có trách nhiệm gìn giữ, vun đắp, phát huy truyền thống đạo lí tốt đẹp Liên hệ - Ở lứa tuổi học sinh, chưa làm cải vất chất, tinh thân thần cho xã hội, bày tỏ lòng biết ơn chân thành với cha mẹ, thầy lời nói, việc làm cụ thể mình: phấn đấu học tập, rèn luyện tu dưỡng thành ngoan, trị giỏi để trở thành cơng dân có ích cho xã hội sau Giới - Giới thiệu tác giả, tác phẩm thiệu - Yêu cầu đề bài: Vai trị lãnh đạo Lí Cơng Uẩn đối VĐ với vận mệnh đất nước Giải Qua chiếu ta thấy vai trò lãnh đạo Lý Cơng Uẩn vơ to lớn.Vai trị vị vua thời bình chấn VĐ hưng đất nước - Sau Khi chiến thắng ngoại xâm, đất nước hịa bình, Lí Cơng Uẩn nghĩ đến việc dời đô, mở thời đại mới, đưa đất nước phát triển cường thịnh, mặt tăng đem lại đời sống ấm no cho muôn dân, mặt tăng cường sức mạnh quốc gia chống lại âm mưa xâm lược kẻ thù Đó nhiệm vụ cấp bách - Lí Cơng Uẩn thấy rõ điều đó, ơng tâm dời đổi ơng nhìn thấy hạn chế Hoa Lư khơng cịn phù hợp nữa.Hai triều đại Đinh Lê không theo mệnh trời, không học tập Thương – Chu nên số vận ngắn ngủi, không lâu bền 579 - Đồng thời ơng nhìn thấy thuận lợi thành Đại La: Về vị trí địa lí nơi trung tâm trời đất , vừa có núi, có sơng, đất rộng mà bằng, cao mà thoáng, tránh nạn lụt lội Được rồng cuộn hổ ngồi Mảnh đất coi thắng địa, có khẳ phát triển thịnh vượng Về trị, văn hóa: Là đầu mối giao lưu, chốn tụ hội trọng yếu Có thể thấy theo kinh bậc đế vương muôn đời =>Thật sự, kinh đô dời Đại La, vận đất nước bước sang thời kì phồn thịnh rực rỡ, chứng minh định Lí Cơng Uẩn hoàn toàn đắn, sáng suốt người Như ta thấy Lí Cơng Uẩn người thơng minh, sáng suốt có tầm nhìn xa trộng rộng Song tất ơng cịn người nước, dân, tồn vong dân tộc Vai trị lãnh đạo Lí Cơng Uẩn cịn thể phần cuối chiếu nhà vua dùng cách hỏi ý kiến quần thần để tạo đồng thuận cao Điều cho thấy nguyện vọng dời Lý Công Uẩn nguyện vọng nhân dân - Nghệ thuật: Để thể thành hình tượng vua Lí Cơng Uẩn phải kể dến độc đáo hình thức nghệ thuật: thể loại nghị luận cổ, câu văn biền ngẫu, cách lập luận chặt chẽ thấu tình đạt lí, nghệ thuật đối chiếu so sánh, điển cố điển tích Qua ta thấy Lí Cơng Uẩn khơng có cơng lao với triều Lí mà cịn có cơng lao to lớn với lịch sử dân tộc Đánh - Vai trò lãnh đạo Lí Cơng Uẩn giá - Cảm nghĩ thân chung TIẾT - ĐỀ SỐ PHẦN I: ĐỌC – HIỂU Đọc văn sau: 580 Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà trống không đủ đâm thủng áo giáp giặc; mẹo cờ bạc không đủ thi hành mưu lược nhà binh Vườn ruộng nhiều không chuộc thân ngàn vàng; vợ bận khơng ích cho việc qn quốc Tiền khơng mua đầu giặc; chó săn hay không đuổi quân thù Chén rượu ngon không làm giặc say chết; giọng hát réo rắt không làm giặc điếc tai Lúc chúa nhà ta bị bắt, đau xót ! Chẳng thái ấp ta khơng cịn mà bổng lộc thuộc tay kẻ khác; gia quyến ta bị đuổi mà vợ bị kẻ khác bắt đi; xã tắc tổ tông ta bị kẻ khác giày xéo mà phần mộ cha ông bị kẻ khác bới đào; thân ta kiếp chịu nhục đến trăm năm sau tiếng nhơ khôn rửa, tên xấu lưu, mà gia không khỏi mang danh tướng bại trận Lúc giờ, muốn vui chơi thỏa thích, có ? Câu 1: Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt chính? Câu 3: Xác định kiểu câu câu (1), (2), (4) đoạn trên? Xác định hành động nói câu Câu 4: Nội dung đoạn văn gì? Câu 5: Từ văn em có suy nghĩ tình yêu đất nước hệ trẻ ngày nay? ( Viết từ – câu) PHẦN II: LÀM VĂN Câu 1: Viết đoạn văn khoảng 10 -12 câu trình bày suy nghĩ em vai trị Sách đời sống người ( có sử dụng câu cảm thán, gạch chân câu cảm thán đó) Câu 2: Bài thơ “Khi tu hú” Tố Hữu thể lòng yêu sống tha thiết niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy Hãy viết văn chứng minh nhận định ĐÁP ÁN : STT Phần I Nội dung Câu Đoạn văn trích từ tác phẩm “ Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn Câu Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu Kiểu câu câu (1), (2), (4) đoạn câu trần thuật 581 Hành động nói khẳng định Nội dung đoạn văn trên: Trần Quốc Tuấn vạch việc làm sai trái tướng sĩ Tình yêu đất nước hệ trẻ ngày nay:  Đảm bảo từ 3-5 câu  Nội dung: Gợi ý - Tình yêu đất nước sợi đỏ xuyên suốt thời kì, thể tất đối tượng - Thế hệ trẻ ngày sống đất nước hịa bình, ấm Câu no cần xác định ý thức trách nhiệm - Cần trân trọng thành trước để lại - Phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc - Ra sức học tập, tu dưỡng rèn luyện tri thức, sức khỏe để xây dựng đất nước giàu mạnh thời đại Câu Phần II Giải thích Câu Phân tích - Đảm bảo hình thức: đoạn văn, có sử dụng câu cảm thán, gạch chân - Gợi ý ND: - Sách gì? => Sách sản phẩm trình nghiên cứu, tìm hiểu kho tàng quý báu nhân loại - Sách di sản văn hóa dân tộc đất nước lưu truyền từ hệ sang hệ khác Sách công cụ giao tiếp, trau dồi kiến thức, hiểu biết lên tầm cao hệ sau => Sách có vai trị vơ to lớn đời sống người - Vì sách nguồn kiến thức vơ tận lồi người - Tất thứ từ xa xưa, người ghi lại thẻ tre, đá hay đất sét Thời nay, người biết chế tạo giấy ghi lại thông tin mà người cổ xưa để lại đúc kết thành sách sách có tác dụng : - Sách giúp người hiểu sâu khoa học tự nhiên thông 582 qua loại sách khoa học; hiểu sâu tâm lí, tình cảm qua truyện dài, ngắn tiểu thuyết; hiểu sâu thể người qua loại sách y học; sách âm nhạc giúp ta biết thêm đời nghệ thuật người nghệ sĩ tiếng tồn giới mà u thích - Sách cịn cung cấp cho nhiều điều lạ thú vị qua nhiều loại sách khác - Khơng vậy, sách cịn cơng cụ để gắn kết nhiều dân tộc giới, giúp dân tộc hay công dân nước hiểu thêm dàn tộc hay công dân nước mặt xã hội, kinh tế, du lịch, Câu Bàn bạc Liên hệ thân Giới thiệu VĐ Giải VĐ Còn nhiều người chưa trân quý sách, chưa biết cách giữ gìn sách, -> cần phê phán - Hiểu vai trị to lớn sách - Tìm đọc sách phù hợp, hữu ích - Biết cách đọc sách - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu nhận định - Luận điểm 1: Bài thơ thể lòng yêu sống tha thiết người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy Đang say xưa hoạt động cách mạng người chiến sĩ cộng sản bị địch bắt giam nhà lao Thừa Phủ Huế bốn tường xà lim ngột ngạt, nghe âm tiếng chim tu hú, nhà thơ tưởng tượng khung cảnh mùa hè làng q bình (Trích sáu câu thơ – nêu cảm nhận) +Người chiến sĩ cách mạng xà lim mà qua âm tiếng chim tu hú vọng vào mà tác gải hình dung mùa hè sống động + Nhà thơ khơng nghe thấy mà nhìn thấy, nếm hương vị ngot trái mùa hè Đó khơng tranh thiên nhiên sống mà tranh thân thuộc quê 583 hương Phải người có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế có lịng u sống tha thiết hình dung tranh mùa hè đẹp đến - Luận điểm 2: Bài thơ thể niềm khao khát tự cháy bỏng người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy Khi nghe tiếng tu hú vọng vào nhà giam tác giả hình dung khơng gian sống bên ngồi tự do, tươi đẹp, tác giả cảm thấy khơng gian tù ngột ngạt, nóng bức, uất ức (Trích bốn câu cuối) – nêu cảm nhận + Sự đau khổ, uất ức ngột ngạt diễn tả cách trực tiếp qua loạt từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm, động từ mạnh: “đạp, chết, uất”; từ cảm thán “ôi”, “làm sao” cách ngắt nhịp thơ bất thường + Đoạn thơ thể niềm khao khát cháy bỏng muốn phá tan chế độ tù đày, muốn khỏi phịng giam tù túng, chật chội + Tiếng chim tu hú vang vọng vào nhà giam thiêu đốt tâm can, giục giã người tù chiến sĩ trở với sống tự =>Từ tâm trạng người tù cách mạng, ta thấy tình yêu thiên nhiên, yêu sống, tình yêu quê hương, yêu đất nước khát vọng tự cháy bỏng, coi vượt ngục tinh thần người chiến sĩ cách mạng Với thể thơ lục bát nhẹ nhàng hình ảnh thơ quen thuộc gợi cảm, thơ vẽ lên tranh mùa hè sống động Đánh với tình yêu sống thiết tha Bài thơ trực tiếp bộc lộ tâm giá trạng người với niềm khát khao tự cháy bỏng chung người chiến sĩ cách mạng cảnh tù đầy TIẾT - ĐỀ SỐ PHẦN I: ĐỌC – HIỂU “Huống chi thành Đại La, kinh đô cũ Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi phải chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt 584 tươi Xem khắp đất Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh nghĩ nào?” Câu 1: Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Nêu hồn cảnh đời tác phẩm đó? Câu 2: Tác phẩm đề cập đến đoạn văn đời có ý nghĩa dân tộc Đại Việt lúc giờ? Câu 3: a Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói hai câu sau: (1) “Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ (2) Các khanh nghĩ nào?” b Hãy cho biết câu văn thực hành động nói nào? PHẦN II: LÀM VĂN Câu 1: Em viết đoạn văn nghị luận ( khoảng từ 10 -12 câu) trình bày suy nghĩ cách để vun đắp tình bạn đẹp Câu 2: Bài thơ “ Tức cảnh Bác Pó” Hồ Chí Minh khơng thể niềm vui với “ thú lâm tuyền” mà sáng ngời cốt cách người chiến sĩ yêu nước vĩ đại Em làm sáng tỏ ý kiến ĐÁP ÁN: STT Phầ nI Nội dung - Văn bản: Chiếu dời đô - Tác giả: Lí Cơng Uẩn Câu - Hồn cảnh đời: Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ (1010), Lí Cơng Uẩn viết chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La Tác phẩm Chiếu dời đời có ý nghĩa: - Phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống Câu - Phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh Câu - “Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ ở.” → Câu trần thuật; hành động trình bày (nêu ý kiến) 585 - “Các khanh nghĩ nào?” → Câu nghi vấn; hành động hỏi Phầ n II Câu - Yêu cầu: Đủ số lượng, hình thức đoạn văn - ND: đảm bảo số ND sau: Giải Tình bạn người độ tuổi khơng độ thích tuổi hiểu nhau, thân thiết với nhau… Cách để vun đắp tình bạn đẹp: - Bình đẳng, tơn trọng - Chân thành, tin cậy Phân - Có trách nhiệm giúp tiến tích, - Vị tha, đồng cảm sâu sắc với chứng - Chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với minh … - D/c: Tình bạn Nguyễn Khuyến – Dương Khuê; Ănghen – Các Mác… Phê phán - Nhiều người chưa biêt cách vun đắp, xây dựng tình bạn đẹp - Họ hời hợt, ích kỉ =>Cần phê phán Liên hệ HS rút học cho thân Câu Yêu cầu: Đảm bảo bố cục viết, … ND: Gợi ý: Giới thiệu VĐ Giải VĐ - GT tác giả, tác pẩm - GT nhận định - Luận điểm 1: Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh thể niềm vui với “ thú lâm tuyền”: ( câu đầu) + Thể niềm vi sống ung dung,hòa điệu với sống núi rừng( sáng bờ suối tối vào hang) + Cảm giác thích thú, lịng với sống gian khổ, biến khó khăn thiếu thốn thành giàu có, dư thừa, sang trọng( Cháu bẹ rau măng sẵn sàng) - Luận điểm 2: Tác phẩm sáng ngời cốt cách người 586 chiến sĩ yêu nước vĩ đại Được thể tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Cuộc đời làm cách mạng phải trải qua nhiều gian khổ vui, thấy đẹp sang ( Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng/ Cuộc đời cách mạng thật sang) Đánh Bài thơ tứ tuyệt tự nhiên, bình dị, giọng điệu vui đùa…;tinh thần giá lạc quan, phng thái ung dung Bác Hồ sống cách chung mạng đầy gian khổ Pác Bó… 587 ... khai ý đoạn văn Bài tập: Điền từ cụm từ thích hợp Đáp án: để hồn thành đoạn văn sau: (1 ) câu chủ đề "Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề (2 ) lặp lại (1 ) ………… Từ ngữ chủ đề từ (3 ) đầu cuối ngữ dùng... thực nhiệm vụ: đọc kĩ câu văn nói nhân vật người (lời nói, cử chỉ, điệu bộ, hành động, việc làm) từ cảm nhận chất nhân vật Sau viết thành đoạn văn cảm nhận nhân vật (? ?oạn văn gồm có mở đoạn, thân... phận văn học bất hợp pháp? H: Nhận xét tốc độ phát triển văn học? 2. 2 Bộ phận văn học không công khai văn học cách mạng, phải lưu hành bí mật Đây phận văn học cách mạng trở thành dịng chủ văn

Ngày đăng: 26/04/2021, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w