1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương triết học Mác Lênin

67 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 172,16 KB
File đính kèm đề cương Tâm lý học.rar (105 KB)

Nội dung

Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vấn đề có kết nối với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ.Các tìm kiếm liên quan đến Tổng hợp các tài liệu ôn tập, ôn thi môn Triết học, đề cương ôn thi môn triết học, hệ thống câu hỏi ôn tập triết học mác – lênin, các câu hỏi đề mở môn triết học 1, cách làm bài thi triết được điểm cao, đề cương ôn tập mac 1, đề thi mác lênin 1 đề mở, tài liệu ôn mác 1, liên hệ thực tiễn môn triết học

ĐỀ CƯƠNG MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TT tiết giảng Nội dung CHƯƠNG 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I Triết học vấn đềcơ triết học Khái lược triết học a Nguồn gốc triết học - Nguồn gốc nhận thức Nhận thức giới nhu cầu tự nhiên, khách quan người Đỉnh cao tư huyền thoại tín ngưỡng nguyên thủy kho tàng câu chuyện thần thoại tôn giáo sơ khai Tô tem giáo, Bái vật giáo, Saman giáo Triết học hình thức tư lý luận lịch sử tư tưởng nhân loại thay cho tư huyền thoại tôn giáo - Nguồn gốc xã hội Triết học đời sản xuất xã hội có phân cơng lao động loài người xuất giai cấp Tức chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu nơ lệ hình thành, phương thức sản xuất dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất xác định trình độ phát triển Xã hội có giai cấp nạn áp giai cấp hà khắc luật hóa b Khái niệm Triết học Ở Trung Quốc, Triết học biểu cao trí tuệ, hiểu biết sâu sắc người toàn giới thiên - địa - nhân định hướng nhân sinh quan cho người Ở Ấn Độ, thuật ngữ Dar'sana (triết học) nghĩa gốc chiêm ngưỡng, hàm ý tri thức dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải Ở phương Tây, Triết học, Philo - sophia, xuất Hy Lạp Cổ đại, với nghĩa yêu mến sự thơng thái Có nhiều định nghĩa triết học, định nghĩa thường bao hàm nội dung chủ yếu sau: - Triết học hình thái ý thức xã hội - Khách thể khám phá triết học giới hệ thống chỉnh thể tồn vẹn vốn có - Triết học giải thích tất vật, tượng, q trình quan hệ giới, với mục đích tìm quy luật phổ biến Ghi chi phối, quy định định vận động giới, người tư - Với tính cách loại hình nhận thức đặc thù, độc lập với khoa học khác biệt với tơn giáo, tri thức triết học mang tính hệ thống, lơgíc trừu tượng giới, bao gồm nguyên tắc bản, đặc trưng chất quan điểm tảng tồn - Triết học hạt nhân giới quan c Đối tượng triết học lịch sử Đối tượng triết học quan hệ phổ biến quy luật chung toàn tự nhiên, xã hội tư d Triết học- hạt nhân lý luận giới quan Thế giới quan khái niệm triết học hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định giới vị trí người giới Quy định nguyên tắc, thái độ, giá trị định hướng nhận thức hoạt động thực tiễn người Vấn đề triết học a Nội dung vấn đề triết học Vấn đề triết học Ph.Ăngghen viết: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư với tồn tại” Khi giải vấn đề bản, triết học không xác định tảng điểm xuất phát để giải vấn đề khác mà thơng qua đó, lập trường, giới quan học thuyết triết gia xác định Vấn đề triết học có hai mặt, trả lời hai câu hỏi lớn Mặt thứ nhất: Giữa ý thức vật chất có trước, có sau, định nào? Mặt thứ hai: Con người có khả nhận thức giới hay khơng? Nói cách khác, khám phá vật tượng, người có dám tin sẽ nhận thức vật tượng hay không Cách trả lời hai câu hỏi quy định lập trường nhà triết học trường phái triết học, xác định việc hình thành trường phái lớn triết học b Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm - Chủ nghĩa vật: Cho đến nay, chủ nghĩa vật thể ba hình thức bản: chủ nghĩa vật chất phác, chủ nghĩa vật siêu hình chủ nghĩa vật biện chứng + Chủ nghĩa vật chất phác kết nhận thức nhà triết học vật thời Cổ đại Chủ nghĩa vật thời kỳ thừa nhận tính thứ vật chất đồng vật chất với hay số chất cụ thể vật chất đưa kết luận mà sau người ta thấy mang nặng tính trực quan, ngây thơ, chất phác + Chủ nghĩa vật siêu hình hình thức thứ hai lịch sử chủ nghĩa vật, thể rõ nhà triết học kỷ XV đến kỷ XVIII điển hình kỷ thứ XVII, XVIII Đây thời kỳ mà học cổ điển đạt thành tựu rực rỡ nên tiếp tục phát triển quan điểm chủ nghĩa vật thời Cổ đại, chủ nghĩa vật giai đoạn chịu tác động mạnh mẽ phương pháp tư siêu hình, giới - phương pháp nhìn giới cỗ máy khổng lồ mà phận tạo nên giới trạng thái biệt lập tĩnh + Chủ nghĩa vật biện chứng hình thức thứ ba chủ nghĩa vật, C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng vào năm 40 kỷ XIX, sau V.I.Lênin phát triển Chủ nghĩa vật biện chứng không phản ánh thực thân tồn mà cịn cơng cụ hữu hiệu giúp lực lượng tiến xã hội cải tạo thực - Chủ nghĩa tâm: Chủ nghĩa tâm gồm có hai phái: chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan + Chủ nghĩa tâm chủ quan thừa nhận tính thứ ý thức người + Chủ nghĩa tâm khách quan thừa nhận tính thứ ý thức coi là thứ tinh thần khách quan có trước tồn độc lập với người Chủ nghĩa tâm triết học cho ý thức, tinh thần có trước sản sinh giới tự nhiên Bằng cách đó, chủ nghĩa tâm thừa nhận sáng tạo lực lượng siêu nhiên tồn giới Về phương diện nhận thức luận, sai lầm cố ý chủ nghĩa tâm bắt nguồn từ cách xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa mặt, đặc tính q trình nhận thức mang tính biện chứng người Học thuyết triết học thừa nhận hai thực thể (vật chất tinh thần) nguyên (nguồn gốc) giới, định vận động giới gọi nguyên luận (nhất nguyên luận vật nguyên luận tâm) Triết học chia thành hai trường phái chính: chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Lịch sử triết học chủ yếu lịch sử đấu tranh hai trường phái vật tâm c Thuyết biết thuyết biết (TH) Học thuyết triết học khẳng định khả nhận thức người 3 gọi thuyết Khả tri (Gnosticism, Thuyết biết) Thuyết khả tri khẳng định người nguyên tắc hiểu chất vật Nói cách khác, cảm giác, biểu tượng, quan niệm nói chung ý thức mà người có vật nguyên tắc, phù hợp với thân vật Biện chứng siêu hình a Khái niệm biện chững siêu hình lịch sử * Phương pháp siêu hình: Nhận thức đối tượng trạng thái cô lập, tách rời đối tượng khỏi quan hệ xem xét coi mặt đối lập với cách ranh giới tuyệt đối * Phương pháp biện chứng: Nhận thức đối tượng mối quan hệ phổ biến vốn có Đối tượng thành phanfacuar đối tượng tron lệ thuộc, ảnh hưởng, ràng buộc quy định lẫn b Các hình thức phép biện chứng lịch sử - Hình thức thứ phép biện chứng tự phát thời cổ đại - Hình thức thứ hai phép biện chứng tâm - Hình thức thứ phép biện chứng vật II Triết học Mác – Lênin vai trò Triết học Mác – Lênin đời sống xã hội Sự đời phát triển triết học Mác - Lênin a Những điều kiện lịch sử sự đời triết học Mác * Điều kiện kinh tế - xã hội Sự củng cố phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa điều kiện cách mạng công nghiệp Sự xuất giai cấp vơ sản vũ đài lịch sử với tính cách lực lượng trị - xã hội độc lập nhân tố trị - xã hội quan trọng cho đời triết học Mác Thực tiễn cách mạng giai cấp vô sản sở chủ yếu cho đời triết học Mác * Nguồn gốc lý luận tiền đề khoa học tự nhiên - Nguồn gốc lý luận Triết học cổ điển Đức, đặc biệt “hạt nhân hợp lý” triết học hai nhà triết học tiêu biểu Hegel Feuerbach, nguồn gốc lý luận trực tiếp triết học Mác C.Mác Ph.Ăngghen người theo học triết học Hegel Sau này, từ bỏ chủ nghĩa tâm triết học Hegel, ông vẫn đánh giá cao tư tưởng biện chứng Chính "hạt nhân hợp lý" Mác kế thừa cách cải tạo, lột bỏ vỏ thần bí để xây dựng nên lý luận phép biện chứng phép biện chứng vật Trong phê phán chủ nghĩa tâm Hegel, C.Mác dựa vào truyền thống chủ nghĩa vật triết học mà trực tiếp chủ nghĩa vật triết học Feuerbach; đồng thời cải tạo chủ nghĩa vật cũ, khắc phục tính chất siêu hình hạn chế lịch sử khác Từ C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng nên triết học mới, chủ nghĩa vật phép biện chứng thống với cách hữu Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với đại biểu tiếng Saint Simon (Xanh Ximông) Charles Fourier (Sáclơ Phuriê) ba nguồn gốc lý luận chủ nghĩa Mác Đương nhiên, nguồn gốc lý luận trực tiếp học thuyết Mác chủ nghĩa xã hội - chủ nghĩa xã hội khoa học - Tiền đề khoa học tự nhiên Cùng với nguồn gốc lý luận trên, thành tựu khoa học tự nhiên tiền đề cho đời triết học Mác Điều cắt nghĩa mối liên hệ khăng khít triết học khoa học nói chung, khoa học tự nhiên nói riêng Sự phát triển tư triết học phải dựa sở tri thức khoa học cụ thể đem lại Vì thế, Ph.Ăngghen rõ, khoa học tự nhiên có phát minh mang tính chất vạch thời đại chủ nghĩa vật khơng thể khơng thay đổi hình thức Như vậy, triết học Mác toàn chủ nghĩa Mác đời tất yếu lịch sử đời sống thực tiễn, thực tiễn cách mạng giai cấp cơng nhân, địi hỏi phải có lý luận soi đường mà cịn tiền đề cho đời lý luận nhân loại tạo * Nhân tố chủ quan sự hình thành triết học Mác Triết học Mác xuất không kết vận động phát triển có tính quy luật nhân tố khách quan mà cịn hình thành thơng qua vai trị nhân tố chủ quan Thiên tài hoạt động thực tiễn mệt mỏi C.Mác Ph.Ăngghen, lập trường giai cấp công nhân tình cảm đặc biệt hai ơng đối vớinhân dân lao động, hồ quyện với tình bạn vĩ đại hai nhà cách mạng kết tinh thành nhân tố chủ quan cho đời triết học Mác Cả C.Mác Ph.Ăngghen xuất thân từ tầng lớp xã hội đương thời, hai ông sớm tự nguyện hiến dâng đời cho đấu tranh hạnh phúc nhân loại Bản thân C.Mác Ph.Ăngghen tích cực tham gia hoạt động thực tiễn Từ hoạt động đấu tranh báo chí đến tham gia phong trào đấu tranh cơng nhân, tham gia thành lập hoạt động tổ chức công nhân Sống phong trào công nhân, tận mắt chứng kiến bất công ông chủ tư người lao động làm thuê, hiểu sâu sắc sống khốn khổ người lao động thông cảm với họ, C.Mác Ph.Ăngghen đứng phía người khổ, đấu tranh khơng mệt mỏi lợi ích họ, trang bị cho họ công cụ sắc bén để nhận thức cải tạo giới Gắn chặt hoạt động lí luận hoạt động thực tiễn tạo nên động lực sáng tạo C.Mác Ph.Ăngghen Thông qua lao động khoa học nghiêm túc, công phu, đồng thời thơng qua hoạt động thực tiễn tích cực không mệt mỏi, C.Mác Ph.Ăngghen thực bước chuyển lập trường từ dân chủ cách mạng nhân đạo chủ nghĩa sang lập trường giai cấp công nhân nhân đạo cộng sản Chỉ đứng lập trường giai cấp công nhân đưa quan điểm vật lịch sử mà người bị hạn chế lập trường giai cấp cũ đưa được; làm cho nghiên cứu khoa học thực trở thành niềm say mê nhận thức nhằm giải đáp vấn đề giải phóng người, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân loại Cũng C.Mác, Ph.Ăngghen (1820 - 1895), từ thời trai trẻ tỏ có khiếu đặc biệt nghị lực nghiên cứu, học tập phi thường C.Mác tìm thấy Ph.Ăngghen người tư tưởng, người bạn mực trung thủy người đồng chí trợ lực gắn bó mật thiết nghiệp chung "Giai cấp vô sản châu Âu nói khoa học tác phẩm sáng tạo hai bác học kiêm chiến sĩ mà tình bạn vượt xa tất cảm động truyền thuyết đời xưa kể tình bạn người" b Những thời kỳ chủ yếu sự hình thành phát triển Triết học Mác - Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước độ từ chủ nghĩa tâm dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa vật chủ nghĩa cộng sản (1841 - 1844) - Thời kỳ đề xuất nguyên lý triết học vật biện chứng vật lịch sử - Thời kỳ C.Mác Ph.Ăngghen bổ sung phát triển tồn diện lí luận triết học (1848 - 1895) Đối tượng chức triết học Mác - Lênin a Khái niệm triết học Mác – Lênin Triết học Mác - Lênin hệ thống quan điểm vật biện chứng tự nhiên, xã hội tư - giới quan phương pháp luận khoa học, cách mạng giai cấp công nhân, nhân dân lao động lực lượng xã hội tiến nhận thức cải tạo giới b Đối tượng triết học Mác - Lênin Khắc phục hạn chế đoạn tuyệt với quan niệm sai lầm hệ thống triết học khác, triết học Mác - Lênin xác định đối tượng nghiên cứu giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật biện chứng nghiên cứu quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư Do giải triệt để vấn đề triết học lập trường vật biện chứng nên triết học Mác - Lênin quy luật vận động, phát triển chung giới - tự nhiên, lịch sử xã hội tư Triết học Mác - Lênin đồng thời giải đắn mối quan hệ biện chứng khách quan biện chứng chủ quan Cả giới khách quan, trình nhận thức tư người tuân theo quy luật biện chứng Các quy luật biện chứng giới nội dung khách quan hình thức phản ánh chủ quan Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan Với triết học Mác - Lênin đối tượng triết học đối tượng khoa học cụ thể phân biệt rõ ràng Các khoa học cụ thể nghiên cứu quy luật lĩnh vực riêng biệt tự nhiên, xã hội tư Triết học nghiên cứu quy luật chung nhất, tác động ba lĩnh vực Triết học Mác - Lênin có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với khoa học cụ thể Các khoa học cụ thể cung cấp liệu, đặt vấn đề khoa học mới, làm tiền đề, sở cho phát triển triết học Các khoa học cụ thể có đối tượng chức riêng phải dựa vào giới quan phương pháp luận triết học định Quan hệ quy luật triết học quy luật khoa học cụ thể quan hệ chung riêng Sự kết hợp hai loại khoa học, hai loại tri thức nói tất yếu Bất khoa học cụ thể nào, dù tự giác hay tự phát phải dựa vào sở triết học định Triết học Mác - Lênin khái quát cao kết khoa học cụ thể, vạch quy luật chung tự nhiên, xã hội tư duy; đó, trở thành sở giới quan, phương pháp luận cho khoa học cụ thể c Chức triết học Mác - Lênin Chức giới quan Thế giới quan toàn quan điểm giới vị trí người giới Triết học hạt nhân lý luận giới quan Triết học Mác - Lênin đem lại giới quan vật biện chứng, hạt nhân giới quan cộng sản Chức phương pháp luận Phương pháp luận hệ thống quan điểm, nguyên tắc xuất phát có vai trị đạo việc sử dụng phương pháp hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm đạt kết tối ưu Phương pháp luận có nghĩa lý luận hệ thống phương pháp Triết học Mác - Lênin thực chức phương pháp luận chung nhất, phổ biến cho nhận thức hoạt động thực tiễn Vai trò triết học Mác - Lênin đời sống xã hội nghiệp đổi Việt Nam * Triết học Mác - Lênin giới quan, phương pháp luận khoa học cách mạng cho người nhận thức thực tiễn * Là sở giới quan, phương pháp luận khoa học cách mạng để phan tích xu hướng phát triển xã hội điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển mạnh mẽ * Là sở lý luận khoa học công xây dựng CNXH giới nghiệp đổi theo định hướng XHCN Việt Nam Nội dung tự học, tự nghiên cứu nhà: Triết học - hạt nhân lý luận giới quan Biện chứng siêu hình Nội dung tự học, tự nghiên cứu nhà: Thực chất ý nghĩa cách mạng triết học C.Mác Ph.Ăngghen thực Giai đoạn Lênin phát triển Triết học Mác Câu hỏi ôn tập chương 1.1 Vấn đề triết học, chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm? 1.2 Phân tích điều kiện, tiền đề cho đời triết học Mác? 1.3 Phân tích vai trị triết học Mác - Lênin đời sống xã hội? Tài liệu tham khảo: 2.1 Trường Đại học Sao Đỏ (2019), Giáo trình triết học Mác – Lênin 2.2 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2010) 2.3 Giáo trình triết học Mác - Lênin (Tái có sửa chữa, bổ sung), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chương 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I Vật chất ý thức Vật chất phương thức tồn vật chất a Quan niệm chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật trước C.Mác phạm trù vật chất Các nhà triết học tâm, chủ nghĩa tâm khách quan chủ nghĩa tâm chủ quan, từ thời cổ đại đến đại buộc phải thừa nhận tồn vật, tượng giới lại phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” chúng Chủ nghiã tâm khách quan thừa nhận tồn thực giới tự nhiên, lại cho nguồn gốc “sự tha hố” “tinh thần giới” Chủ nghĩa tâm chủ quan cho đặc trưng vật, tượng tồn lệ thuộc vào chủ quan, tức hình thức tồn khác ý thức Do mặt nhận thức luận, chủ nghĩa tâm cho người không thể, nhận thức bóng, bề vật, tượng Chủ nghĩa vật thời cổ đại Thời Cổ đại, đặc biệt Hy Lạp – La Mã, Trung Quốc, Ấn Độ xuất chủ nghĩa vật với quan niệm chất phác giới tự nhiên, vật chất Nhìn chung, nhà vật thời Cổ đại quy vật chất hay vài dạng cụ thể xem chúng khởi nguyên giới, tức quy vật chất vật thể hữu hình, cảm tính tồn giới bên ngồi, chẳng hạn, nước (Thales), lửa (Heraclitus), khơng khí (Anaximenes); đất, nước, lửa, gió (Tứ đại - Ấn Độ), Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ (Ngũ hành – Trung Quốc).Một số trường hợp đặc biệt, họ quy vật chất (không vật chất mà giới) trừu tượng Không (Phật giáo), Đạo (Lão Trang) Chủ nghĩa vật kỷ XV – XVIII Bắt đầu từ thời kỳ Phục hưng (thế kỷ XV), phương Tây có bứt phá so với phương Đông chỗ khoa học thực nghiệm đời, đặc biệt phát triển mạnh học; công nghiệp Đến kỷ XVII –XVIII, chủ nghĩa vật mang hình thức chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc Thuyết ngun tử vẫn nhà triết học khoa học tự nhiên thời kỳ Phục Hưng Cận đại (thế kỷ XV – XVIII) Galilê, Bêcơn, Hốpxơ, Xpinôda, Hônbách, Điđơrô, Niutơn tiếp tục nghiên cứu, khẳng định lập trường vật Đặc biệt, thành công kỳ diệu Niutơn vật lý học cổ điển (nghiên cứu cấu tạo thuộc tính vật thể vật chất vĩ mơ – bắt đầu tính từ ngun tử trở lên) việc khoa học vật lý thực nghiệm chứng minh tồn thực nguyên tử làm cho quan niệm củng cố thêm b Cuộc cách mạng khoa học tự nhiên cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX sự phá sản quan điểm vật siêu hình vật chất Năm 1895, Rơnghen phát tia X Năm 1896, Béccơren 9 phát tượng phóng xạ ngun tố Urani Năm 1897, Tơmxơn phát điện tử Năm 1901, Kaufman chứng minh khối lượng điện tử bất biến mà thay đổi theo vận tốc vận động nguyên tử c Quan niệm triết học Mác - Lênin vật chất C Mác Ph Ăngghen đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, thuyết bất khả tri phê phán chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc đưa tư tưởng quan trọng vật chất Theo Ph.Ăngghen, để có quan niệm đắn vật chất, cần phải có phân biệt rõ ràng vật chất với tính cách phạm trù triết học, sáng tạo tư người trình phản ánh thực, tức vật chất với tính cách vật chất, với thân vật, tượng cụ thể giới vật chất Ph Ăngghen rõ, vật, tượng giới, dù phong phú, muôn vẻ chúng vẫn có đặc tính chung, thống tính vật chất - tính tồn tại, độc lập khơng lệ thuộc vào ý thức Kế thừa tư tưởng thiên tài đó, V.I.Lênin tiến hành tổng kết tồn diện thành tựu khoa học, đấu tranh chống biểu chủ nghĩa hoài nghi, tâm (đang lầm lẫn xuyên tạc thành tựu nhận thức cụ thể người vật chất, mưu toan bác bỏ chủ nghĩa vật), qua bảo vệ phát triển quan niệm vật biện chứng phạm trù tảng chủ nghĩa vật Với phương pháp nêu trên, tác phẩm C " hủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán", V.I.Lênin đưa định nghĩa vật chất sau: “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn không lệ thuộc vào cảm giác” Đây định nghĩa hoàn chỉnh vật chất mà nhà khoa học đại coi định nghĩa kinh điển Định nghĩa vật chất V.I.Lênin bao hàm nội dung sau đây: Thứ nhất, vật chất thực khách quan - tồn thực bên ngồi ý thức khơng lệ thuộc vào ý thức Khi nói vật chất phạm trù triết học muốn nói phạm trù sản phẩm trừu tượng hố, khơng có tồn cảm tính Nhưng khác nguyên tắc với trừu tượng hố mang tính chất tâm chủ nghĩa phạm trù này, V.I.Lênin nhấn mạnh rằng, phạm trù triết học dùng để “Đặc tính vật chất mà chủ nghĩa vật triết học gắn liền với việc thừa nhận đặc tính - đặc tính tồn với tư cách thực khách quan, tồn ý thức chúng ta” 10

Ngày đăng: 19/09/2023, 21:27

w